1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sán lá truyền qua cá trên người tại nghệ an nam ðịnh và an giang việt nam 200

25 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

Kết luận Điều tra trên các chủ hộ nuôi cá nước ngọt tại 3 tỉnh Nam Định, Nghệ An và An Giang đều đã phát hiện sán lá truyền qua cá, trong đó Nam Đính và Nghệ An đã phát hiện sán lá gan n

Trang 1

[6

BỘ Y TẾ

VIEN SOT RET-KST-CT-TU

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP VIEN NGHIEN CUU SAN LA TRUYEN QUA CA

TREN NGUOI TAI NGHE AN, NAM DINH VA

AN GIANG VIET NAM 2005 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Đề

Cơ quan chủ trì lên Sốt rét - KST- CT TƯ Cấp quản lý để tài: Viện Sốt rét-KST-CT-TƯ

Mã số đề tài:

Thời gian thực hiện đẻ tài: từ tháng 07 năm 2004 đến

tháng 10 năm 2005

"Tổng kinh phí thực hiện đề tài 640 triệu

'Trong đó, kinh phí sự nghiệp khoa họ: triệu đồng Nguồn khác (Dự án FIBOZOPA) 640 triệu đồng

NĂM 2005

B44

Trang 2

Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học

1 Tên đề tài: Nghiên cứu sán lá truyền qua cá trên người tại Nghệ An,

Nam Định và An Giang Việt Nam 200S

2 Chủ nhiệm để tài: PGS.TS Nguyễn Văn Đề

3 Cơ quan chủ trì để tài: Viện Sốt rét - KST- CT TƯ 4 Cơ quan quản lý đề tài: Viện Sốt rét - KST- CT TƯ 5 Thư ký đẻ tài: BS Nguyễn Thị Hợp

6 Phó chủ nhiệm đẻ tài: BS Đỗ Quang Dũng

Z Danh sách những người thực hiện chính:

-_ PGS.TS Nguyễn Văn Đề - Viện Sốt rét - KST- CT TỪ - BS Nguyén Thi Hop - Viện Sốt rét - KST- CT TƯ - CN Lé Van Chau - Viện Sốt rét - KST - CT TƯ - BS Đỗ Quang Dũng - Viện Sốt rét - KST- CT TƯ - CN Bhi Van Thanh - Dự án FIBOZOPA

-_ G§ TS Jong-YiI Chai- Trường Đại học Y quốc gia Seoul, Hàn Quốc

- GS TS Woon-Mok Sohn - Trudng Dai học Quốc gia Gyeonsang,

Hàn Quốc

- TS Jae-Lip Kim - Trường Đại học Y quốc gia Seoul, Hàn Quốc - GS TS Darwin Murrell - Trường đại học Nông nghiệp và Thú Y

Hoàng gia Đan Mạch

- PGS TS Anders Dalsgaad - Trudng dai hoc Nong nghiép va Thi Y Hoang gia Dan Mach

8 Cac dé tai nhánh (nếu có)

9 Thời gian thực hiện để tài: từ tháng 07 năm 2004 đến tháng 10 nam

Trang 3

NHŨNG CHỮ VIẾT TÁT

C sinensis: Clonorchis sinensis

FIBOZOPA: Fishborne Zoonotic Parasites O viverrini: Opisthorchis viverrini

SUFA: Support to Fresh Water Aquaculture

Viện Sốt rét-KST-CT TƯ: Viện Sét rét-K¥ sinh trùng-Côn trùng Trung ương

Trang 4

Phần A- Báo cáo tóm tắt các kết quả nổi bật của

Phần B - Báo cáo chỉ tiết kết quả nghiên cứu của dé tai

1

MỤC LỤC

~_ Mục tiêu nghiên cứu

- Phuong phdp đã được sử dung để nghiền cứu -_ Kết quả nghiên cứu

-_ Kết luận

Dat van dé

Mục tiêu nghiên cứu

Tổng quan tài liệu

Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

Phan A- TOM TAT CAC KET QUA NOF BAT CUA DE TAT

1 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người là chú hộ tại 5 huyện thuộc tỉnh Nghệ An, 2 xã thuộc huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định và 3

huyện thuộc tính An Giang

- Xác định thành phần loài sán lá truyền qua cá ở người qua xét nghiệm

phân và thu thập mẫu khi điều trị 2 Phương pháp nghiên cứu Điển nghiên cứu:

Tại Nghệ An, chọn 5 huyện của tnh là: Hưng Nguyên, Thanh Chương, Nam Dan, Tan Ky va Yén Thanh Tai Nam Dinh chon 2 xã Nghĩa Phú và Nghĩa

Lạc thuộc huyện Nghĩa Hưng Tại An Giang, chọn ngẫu nhiên 3 huyện An Phú,

Châu Phú và Châu Thành

Phương pháp:

Xét nghiệm phân bằng phương pháp Kato-Katz tầm trứng giun sán cho các chủ hộ nuôi cá nước ngọt tại Nghệ An là 1.376 người, tại Nam Định là 615 người và tại An Giang là I029 người

3 Kết quả nghiên cứu

Xét nghiệm phân theo phương pháp Kato-Katz cho 1.376 người chủ hộ nuôi

cá tại 5 huyện của tỉnh Nghệ An, tỷ lệ nhiễm giun đũa 31,6%, nhiễm giun tóc

46,7%, nhiễm giun móc 52,0%, nhiễm sán lá gan nhỏ 0,06%, nhiễm ván lá ruột

lớn 1,0% và đã phát hiện sán lá ruột nhỏ, Sán lá gan nhỏ được xác định là loài

Clonorchis sinensis

Trên 615 chủ hộ ở 2 xã trong vùng lưu hành bệnh sán lá gan nhỏ ở Nam Định

được xét nghiệm phân, tỷ lệ nhiễm sắn lá truyền qua cá là 64,9%, trong đó nhiễm

sán lá gan nhỏ 50,6%, nhiễm sán lá ruột nhỏ 52,4%, nhiễm phối hợp 2 nhóm s

này là 38,1%, chỉ nhiễm sắn lá gan nhỏ đơn thuần là 12,5%, chỉ nhiễm sán lá

ruột nhỏ đơn thuân là 14,3%: nhiễm sán lá ruột lớn 0,8%; Nhiễm giun đữa

39,5%, nhiễm giun tóc 74,3%, nhiễm giun moc 3,1% Tai điểm nghiên cứu đã

phát hiện 6 loài sán lá truyền qua c4 (Clonorchis sinensis, Haplorchis pumilio,

Haplorchis taichui, Haplorchis yokogawai, Stellantchasmus falcatus va

Trang 6

Procerovum spp); | loai san 14 tuyén qua rau (Fasciolopsis buskt} Ngoai ra con phát hiện 3 loài giun truyền qua đất (giun dia, giun tóc và giun móc)

Tại An Giang xét nghiệm phân cho 1.029 chủ hộ trong vùng nuôi cá trọng điểm thuộc 3 huyện An Phú, Châu Phú và Châu Thành tỉnh An Giang Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm sán lá ruột họ Heterophyidae là 0,29%, tỷ lệ nhiễm sán lá

ruột lớn #2seiolopsis buak ,97%, tỷ lệ nhiễm giun đũa là 0,87%, nhiễm giun tóc 0,39% và nhiễm giun móc 9,52%

4 Kết luận

Điều tra trên các chủ hộ nuôi cá nước ngọt tại 3 tỉnh Nam Định, Nghệ An

và An Giang đều đã phát hiện sán lá truyền qua cá, trong đó Nam Đính và Nghệ An đã phát hiện sán lá gan nhỏ, đặc biệt ở Nam Định có tỷ lệ nhiễm sán lá truyền

Trang 7

Phin 8 - NOI DUNG BAO CAO CHI TIET KẾT QUÁ NGHIÊN CÚU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SÁN LÁ TRUYỂN QUA CÁ TRÊN NGƯỜI TẠI NGHỆ

AN, NAM DINH VA AN GIANG VIET NAM 2004-2005 1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên thế giới có 77 loài sán lá truyền qua cá, trong đó có 7 loài sán lá gan

và 70 loài sán lá ruột Tại Việt Nam, sán lá truyền qua cá chỉ mới xác định tại ít

nhất !9 tỉnh có bệnh sán lá gan nhỏ lưu hành bao gồm Clonorchis sinensis va Opisthorchis viverrin nhưng chưa có thông báo nào về sán lá ruột nhỏ ký sinh

trên người, có thể một số trường hợp lẫn với trứng sán lá gan nhỏ khi xét nghiệm phân vì trứng sán lá ruột nhó thuộc họ Heterophyidae rất giống với trứng sán lá

gan nhỏ về hình thé Hơn nữa đường nhiễm cũng tương tự giữa sán lá san nhỏ và

sén lá ruột nhỏ nên sự lưu hành bệnh đêu có liên quan đến tập quán ấn cá chưa nấu chín như gổi cá hoặc cá nấu chưa chín Trong nội dung của đự án

FIBOZOPA (Fishborne Zoonotic Parasites) cần có sự đánh giá lây nhiễm ký sinh

trùng qua cá tại một số tỉnh

"Trong các nghiên cứu trước đây, chỉ mới phát hiện sán lá gan nhỏ với tỷ lệ

nhiễm thấp ở Nghệ An (0,9%) và tý lệ nhiễm cao ở Nam Định (37%) còn An

Giang chưa có nghiên cứu nào Mặc dù vậy, những ghỉ nhận trước đây chỉ chủ yếu mô tá sán lá gan nhỏ Cfonorcbis simensix, nhưng gần đây, có vài loài tìm

thấy trên cá như Heterophyid, Echinostomes, do vậy, cân nghiên cứu xác định

các loài sán lá truyền qua cá nhiễm trên người

Nghệ An là tỉnh được chọn điều tra thí điểm tình hình nhiễm sán lá truyền

qua cá trên người nuôi cá trong vùng có dự án do tổ chức SUFA (Support to Fresh Water Aquaculture) tài trợ cho nuôi cá ở Việt Nam Vùng này được lựa

chon trong 5 huyện bao gồm 36 xã thuộc tỉnh Nghệ An Các mẫu phân được thu thập từ các chủ hộ nuôi cá của 36 xã này để xét nghiệm tìm trứng giun sát

Nam Định là một tỉnh có tập quán ăn gổi cá phổ biến và có bệnh sán lá

gan nhỏ lưu hành được chọn nghiên cứu tại 2 xã để đánh giá đây đủ các loài sán

truyền qua cá

Tại các tỉnh phía Nam trong đó có An Giang chưa có thông báo điều tra

chính thức nào về sán lá truyền qua cá tại vùng nuôi cá nước ngọt trọng điểm

Dự án FIBOZOPA cần xác định các chủng loại sán truyền qua cá t

vùng nuôi các nước ngọt và vùng nhiễm cao sán lá truyền qua cá Nghiên cứu

này sẽ bổ sung cho tỷ lệ nhiễm bệnh sán truyền qua cá trước đây và để góp phần

khuyến cáo nuôi trồng thuỷ sản sạch Nội dung của để tài với mục tiêu:

Trang 8

- Xác định thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người là chủ hộ tại 5 huyện thuộc tỉnh Nghệ An, 2 xã thuộc huyện Nghĩa Hung, tỉnh Nam Định và 3 huyện thuộc tỉnh An Giang

- Xác định thành phân loài sán lá truyền qua cá ở người qua xét nghiệm

phân và thu thập mẫu khi điều trị

2 TONG QUAN

3.1 Trên thế giới: Bệnh sán lá phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, có trên 40 triệu người nhiễm sản lá bao gồm sán lá gan nhỏ, sán lá gan lớn, sắn lá phổi, sán lá ruột (Miyazaki 1, 1991) Trên thế giới có khoảng 23 triệu người nhiễm sán lá gan nhỏ với 10 loài sán lá gan nhỏ thuộc 2 họ Opisthorchidae và Dicrococliidae Sán lá truyền qua cá chủ yếu gồm 7 loài sán lá gan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồm Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus, Opisthorchis viverrini,

Amphimerus norverca, Amphimerus pseudofelineus, Metorchis conjunctus va

Pseudamphistomum trancafam) và một số loài sán lá ruột nhỏ

Clonorchis sinensis phân bố ở Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Nhật Ban,

'Việt Nam và phía Đông nước Nga

Opisthorchis viverrini phan b6 6 Đông Nam chau Ấ, gặp trên người Thái Lan,

Lào, Malaysia, Việt Nam, Campuchia và Trung Quốc

Opisthorchis felineus phân bố ở Nga, Ukraina, phía Tay Xiberi, Belaruscia,

Kazakhstan (gần hồ Baikal), các nước chau Âu (như Ý, Albani, Hy Lap, Balan,

Thụy Điển, Đức, Hà Lan, Thổ Nhi Ky (WHO, 1995)

C6 70 loài sán lá ruột được biết là ký sinh ở người, trong đé có 3l loài thuộc

họ Heterophyidae, 21 loài thuộc họ Echinostomatidae, 5 loài thuộc họ

Leicithodendriidze, 4 loài thuộc họ Plagiorchiidae, họ Diplostomidae,

Nanophyetidac và Paramphistomatidae mỗi họ có 2 loài, họ Fasciolidae,

Gastrodiscidac, Gymnophallidae, Microphllidac và Stigeidae mỗi họ có 1 loài

(Chai J.,Y, 2002) Trong đó sán lá ruột truyền qua cá thuộc nhóm sán lá truyền

qua cá (fish borne trematode) chủ yếu thuộc họ Hetrophyidac và

Ecbinostomatidae Họ Heterophyidac (Odhner, 1914) thường ký sinh ở chim và

động vật có vú, có 31 loài ký sinh ở người, trong đó có 2 loài quan trọng nhất là Heterophyes heterophyes vi Metagonimus yokogawai (Hai Y.,S.,1994) Có 19

loài sản lá ruột ký sinh ở người được thông báo ở Hàn Quốc, trong đó có 12 loài

thudc ho Heterophyidae (Chai J Y, 2002) Heterophyes heterophyes phat hiện

đầu tiên trên người ở Cairo Ai Cập nấm 1851 bai Bilharz va loai ndy phd bién &

Ai Cap, Sudan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Tunisia Châu Á gặp ở Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Indonesia, Hàn Quốc Metagonimus yokogawai duce

Yokagawa phát hiện trên người ở Đài Loan 1911, ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn

Trang 9

Quốc, Indonesia, Siberia, Israel, ving Balkan va Tay Ban Nha Hererophyes

noceus được phát hiện kỹ sinh trên người ở Hàn Quốc, Nhật Bản ffeterophyes dispar ở Hàn Quốc, Thái Lan, Cenrocesiix được phát hiện ký sinh trên người ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines, Đài Loan, Ai Cập, Haplorchis

pumilio được phat hiện ký sinh trên người ở Đài Loan, Trung Quốc, Philippines,

Aj Cap, Thai Lan Haplorchis yokagawai được phát hiện ký sinh trên người ở

Philippines, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan Haplorchis taichui

được phát hiện ký sinh trên người ở Philippines, Thái Lan, Lào, Đài Loan,

Bangladesh Jiaplorchis pleurolophocerca được phát hiện ký sinh trên người ở Ai Cập Haplorcbis vanissimus được phát hiện ký sinh trên người ở Philippines

Haplorchis microrchis được phát hiện ký sinh trên người ở Nhật Bán

Diorchitrema farmosamam được phát hiện ký sinh trên người ở Đài Loan

Diorchitrema amplicaecale được phát hiện kỹ sinh trên người ở Đài Loan Diorchitrema pseudocirratum được phát hiện ký sinh trên người ở Hawaii,

Philippines Heferophyopsis continua được phát hiện ký sinh trên người ở Nhật

Ban, Han Quéc, Trung Quéc Metagonimus takahashii duoc Yokagawa phat hiện

ky sinh trén ngudi 6 Han Quéc Metagonimus minutus duoc phat hiện ký sinh

trên người ở Đài Loan Stelfantchassmus faicatus duge phat hiện ký sinh trên

người ở Philippines, Hawaii, Nhat Ban, Thai Lan, Han Quốc Stictodora fuscatum

được phát hiện ký sinh trên người ở Hàn Quốc Procerovin calderoni được phát

hiện ký sình trên người ở Philippines, Trung Quốc, Châu Phi Proceroviin

yarium duoc phát hiện ký sinh trên người ở Nhật Bản Pygidiopsis summa được

phát hiện ký sinh trên người ở Nhật Bản, Hàn Quốc Phagicola sp được phát

hiện ký sinh trên người ở Brazil Appophalus đonicus được phát hiện ký sinh trên người ở Mỹ Criptocotyle lingua được phát hiện ký sinh trên người ở Greenland

(Hai Y S.,1994)

Họ Echinostomatidae (Poche, 1926), thường ký sinh trên chim và động vật

có vú Có ít nhất 30 giống, trong đó có 12 loài được xác định ký sinh trên người

Echinostoma được phát hiện ký sinh trên người ở châu A va Tây Thái Bình

Dương, chưa có thông báo ở châu Phi và châu Mỹ La tính Các thông báo ở châu

Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia, Liên Xô cũ và Thái Lan

(Hai Y 5.,1984)

3.2 Tại Việt Nam: Các loài giun sán đã được nghiên cứu và xác định thành phần

loài cũng như phân bổ Trong đó, các loài giun sán truyền qua cá cũng đã được nghiên cứu, đặc biệt là sán lá gan nhỏ (Clonorehis và Opisthorehis) lưu hành ở ít

nhất 24 tỉnh với tỷ lệ nhiễm có nơi 37% (Nam Định, Phú Yên) (Nguyễn Văn Để

va cs, 1998, 2004; Nguyen Van De et al, 2003), giun dau gai Gnathostoma cing

đã được phát hiện hàng trăm ca trên người (Lê Thị Xuân và cs, 2003) và nghiên

Trang 10

cứu tỷ lệ nhiễm trên cá, lươn và trên người (Nguyễn Văn Đẻ và [,è Thị Xuân,

2000, 2002), ấu trùng sán lá gan trên cá (Lê Văn Châu và cs, 1992; Nguyễn Van

Đề và có, 1998, 2003; Nguyén Van Chuong vi cs, 2000) Thành phần loà

gan nhỏ cũng đã được thẩm định bằng sinh học phân tử (Lê Thanh Hoà và cs

2002; Nguyễn Văn Đề và có, 2004) Chưa có thông báo nào về sán lá ruột nhỏ ký

sinh trên người là sán lá truyền qua cá, có thể một số trường hợp lẫn với trứng sán lá gan nhỏ khi xét nghiệm phản vì trứng sán lá ruột nhỏ thuộc họ Helerophyidae

rất giống với trứng sản lá gan nhỏ về hình thể Hơn nữa đường nhiễm cũng tương tự giữa sán lá gan nhỏ và sán lá ruột nhỏ nên sự lưu hành bệnh đều có liên quan đếp tập quán ăn cá chưa nấu chín như gỏi cá hoặc cá nấu chưa chín Việc nghiên

cứu xác định sự phân bố sán lá truyền qua cá và đặc biệt là sán lá tuột truyền

qua cá ở Việt Nam là hết sức cần thiết Nam 2004 dự an FIBOZOPA (Fish borne

Zoonitic Parasite) đã để cập đến sán truyền qua cá trên người nuôi cá (Nguyễn

Văn Đề va cs, 2004), Trước hết cần nghiên cứu thành phần loài sán lá truyền qua

cá trong vùng có tập quán ăn gồi cá để làm cơ sở cho đánh giá tình hình nhiễm giun sản truyền từ cá sang người trong phạm vi cả nước

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nhóm nghiên cứu của Viện Sốt rét-KST-CT TƯ và Viện Nuôi trồng Thuỷ sản

ET sé thăm và làm việc với các cơ quan có liên quan tại đại phương nghiên cứu

Điển nghiên cứu

- Tại Nghệ An, chọn 5 huyện của tỉnh là: Hung Nguyên, Thanh Chương, Nam Đàn, Tân Kỳ và Yên Thành Nhân dân không có tập quần ăn gồi cá

+ Tại Nam Định chọn 2 xã Ngiúe Phú sà Nghĩa Lac thuộc huyện Nga

Hưng là 2 xã có bệnh sán lá gan nhỏ lưu hành cách Hà Nội 150 km về phía

Đön-Naiu, Tài đây nhân tần có tẠD quản áũ gói uá

- Tại Án Giang, chọn ngẫu nhiên 3 huyện, mỗi huyện 3 xã và một số chủ

hộ do Viện Nhôi trồng Thuỷ sán 2 chọn ngẫu nhiên khi xết nghiệm cá

Mẫu và cỡ mẫu

Tại Nghệ An, số mẫu khoảng 1.300 người là chủ hộ nuôi cá trong đự án SUFA Mỗi gia đình chọn 1 người là chủ hộ, tốt nhất là nam giới (tuổi trên 20) Danh sách và các thông tin cá nhân các chủ hộ được SUFA cung cấp

“Tại Nam Định, đựa vào bảng điều tra đân số, chọn ngẫu nhiên 300 người

(người lớn) cho mỗi xã Những người này sẽ được thông báo được tham gia dự án

và được giải thích quyển lợi và nghĩa vụ tham gia, trước hết cần lấy mẫu phân xét

nghiệm

Trang 11

Tại An Giang, lấy danh sách các chủ hộ dựa vào số liệu điêu tra dan số của địa phương cung cấp để chọn mẫu ngẫu nhiên theo công thứcG + k, ¡+ 2k, ï = 3k, ), trong đó ¡ là số mẫu chọn ngấu nhiên, N là số gia đình, n là cỡ mẫu,

Số người được chọn là khoảng 1.000 chủ hộ (người lớn), Những người này sẽ được thông báo nội dung nghiên cứu và thu mẫu phân xét nghiệm

Phương pháp thu mẫu

Ngày hôm sau các mẫu phân được thu thập, bảo quản mát, tránh ánh sáng

để chuẩn bị cho xét nghiệm do cán bộ Viện Sốt rét-KST-CT TƯ phối hợp cán bộ

y tế địa phương thực hiện

Cán hộ Viện Sốt réI-KST-CT TƯ phối hợp với cán bộ y tế địa phương đến từng hộ gia đình để tiến hành thu mẫu (phụ lục 1) Phát túi (lọ) đựng phân có ghí rõ họ tên tuổi, địa chỉ cho từng người và giải thích nội dung, mục đích lấy mẫu, cách lấy mẫu, thời gian nộp mẫu

Ngày hôm sau các mẫu phân được thu thập, bảo quản mát, tránh ánh sáng

để chuẩn bị cho xét nghiệm do cán bộ Viện Sốt rét-KST-CT TƯ phối hợp cán bộ

y tế địa phương thực hiện

Phương pháp xét nghiệm lý sinh trùng

Mỗi mẫu phân của mỗi người được làm 2 tiêu bản Kato-Katz thco tiên chuẩn của WHO Hai tiêu bản này sẽ được 2 kỹ thuật viên thực hiện và ghỉ kết

1

c mẫu dương tính sắn lá sẽ được bảo quân trong formalin 10% (mỗi mẫu 5-10 gam) để thẩm định lại bằng hình thái học

Sau khi xét nghiệm phân, những người nhiễm sán lá truyền qua cá sẽ được

xác định Sự có mặt của các loài giun sán khác như giun đũa, giun tóc, giun móc,

sán lá gan lớn, sán lá ruột lớn cũng được ghi nhận Một số bệnh nhân được thụ

thập sán trưởng thành khi điều trị để định loại Điều trị Tất cả những người xét nghiệm có giun sán sẽ được điều trị theo phác đồ của WHO

- Nhiém giun dutng ruột sẽ dùng liều đuy nhat Albendazole 400mg

- Nhiém sén ld ding Praziquantel 25mg/kg x 3 lần trong 1 ngay

- Nhiễm sán dây dùng liễu duy nhất Praziquantel 15mg/kg Theo dõi sản lá thụ thập từ bệnh nhân

Trang 12

Các bệnh nhân được chọn sẽ được uống | liéu 25-30 mg/kg praziquantel vào buổi sáng (nhịn ăn sáng) Sau 2 giờ cho họ uống 30g MgSO4 với nước, uống

thêm nhiều nước, đợi cho đến khi đi ngoài, thu toàn bộ lượng phân dị trong 3 đến 4 lần liên tị

- Hoa phan trong lọ I.5 - 2 lít nước, đợi từ 2-3 phút

- Lọc phân lỏng qua rây có cỡ mắt lưới 1mm, sản lá gan nhỏ sẽ nằm trên

lưới và sán lá ruột nhỏ sẽ chui qua mắt lưới xuống cốc thói đáy Cho phần trên ra khay men trắng để nhặt sán lá gan nhỏ

- Bỏ phần lơ lửng trong nước, chất từ từ một ít một (có thể dùng kính lúp để xem chắc chắn là không có sán) Chuyển phần dịch lọc sang lọ I,5 -2,0 lít và

để láng 2-3 phút Lập lại 3-4 lần cho tới khi nước trở nên trong suốt Nước tốt nhất để lọc ở 15-18 °C Giữ lại phần cặn cho vào nước hoặc formalin 1-2% Chuyển một lượng nhỏ phần còn lại sang đĩa peri có đường kính lớn hơn 9 em, tìm những loại sán khác nhau bằng mắt thường hoặc dưới kính lúp Giữ những con sắn trong formalin 10% để xác định hình thái học, hoặc giữ trong alcohol

709 để xác định bằng sinh học phân tử Chuyển sang lọ có đán nhãn

- Rửa sạch từng con sán trong nước, nhuộm và phân loại

- Những sán đã kiểm tra (chưa nhuộm) sẽ được cố định trong cồn 70% để

thẩm định bằng sinh học phân tử

Hội nghị y đức

Đã tổ chức hội nghị bàn về vấn đẻ y đức tại Viện Sốt rét-KST-CT TƯ trước khi điều tra theo đúng những quy định của Bộ Y tế

Thời gian thực hiện

Nghiên cứu thực hiện năm 2004 và 2005 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

4-1 Một số thông tin về địa phương có đự án:

- Tỉnh Nghệ An có điện tích 16.482,3 km2, tổng dân số 2.865.000 người, gồm 19 huyện thi

+ Hưng Nguyên có diện tích 164 km2, tổng số đân 119.700 người + Thanh Chương có diện tích 1.127,6 km2, tổng số dân 225.500 người + Nam Đàn có điện tích 293,0 km2, tổng số dân 153.700 người

Trang 13

DP 4 11 Điểm nghiên cứn

- Tỉnh Nam Định là một tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng, gồm có 9 huyện và I thành phố, với gần 2 triệu đân, 100% người Kinh và diện tích 1.637 km’,

o Nghia Hung c6 dign tích 250 km”, tổng số dân 108.200 người

Trang 14

Hình 3 Tập quán ăn sỏi cá tại địa phương nghiên cứu

- Tỉnh Án Giang là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long giáp biên giới Căm pu chia, có diện tích 3.406,2 Km’, dân số 2.055.200 người (hình 1) Chọn ngẫu nhiên 3 huyện và chọn LO xã trong 3 huyện này với 1.029 chủ hộ tham gia nghiên cứu

«_ Huyện Châu Phú có điện tích 425,9 Km”, dân số 236.000 người

« Huyện Châu Thành có diện tích 346,8 Km’, dan số 160.500 người

s Huyện An Phú có diện tích 208 Km”, dân số 168.600 người

Trang 15

Hình 4 Bản đồ hành chính tính An Giang và điểm nghiên cứu 4.2 Kết quả điều tra:

4.2.1 Tại Nghệ An

- Tổng số 1.376 người ở 36 xã thuộc 5 huyện của tỉnh Nghệ An đã tham

gia nghiên cứu Họ đồng ý tham gia nghiên cứu vì đã hiểu được nội dung, mục

đích và quyên lợi của chính bản thân và cộng đồng khi tham gia nghiên cứu

Trong số 1.376 người đó có 989 nam (71,9%), 387 nữ (28,1%), có 1.285 người là thành viên của SUFA (93,4%) và 91 người ngoài SUEA (6,6%) Một số

người trong dự án SUFA những không có tên trong danh sách SUFA cung cấp

cho Viện Sốt rét-KST-CT-TƯ cũng được tham gia dự ấn

Các mẫu phân đã được xét nghiệm bằng phương pháp Kato-Katz, mỗi mẫu

được xét nghiệm 2 lam được 2 người khác nhau soi dưới kính hiển vì để xác định

các loại trứng giun sắn

Trong số các mẫu phân tìm thấy trứng sán mà chuyên gia Viện Sốt rới- KST-CT-TỪ đã xác định bằng hình thái học, có 9 mẫu với trứng sán truyền qua

cá (như sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ) được ngâm trong formalin 10% và đã gửi

sang Hàn Quốc để các chuyên gia xác nhận Sau khi có trả lời phía Hàn Quốc

mới ghi nhận kết quả chính thức

Tất cả các bệnh nhân nhiễm sán lá gan nhỏ theo xác định của Viện Sốt rét-

KST-CT-TƯ đã được đãi phân tìm sán trưởng thành sau khí được điều trị bằng thuốc Prsziquantel 75mg/kg x 1 ngày Chỉ có một trong những người đó đã thu

được một sán trưởng thành và được Viện Sốt rét-KST-CT-TƯ xác định bàng hình

thái học là Clonorchis sinensis Viện Công nghệ sinh học (TS Lê Thanh Hoà) đã

thẩm định bằng sinh học phân tử là Clanorchiy sinensis

"Tất cả những người có mẫu phân xét nghiệm đều được điều trị một liều

Albendazole 400mg hoac Mebendazole 500mg

Bang 1 Kết quả xét nghiệm chung được thể hiện qua bảng sau rasite | C sinensis Fasciolidae lumbricoides | Í.9ichieme + Hookworm A sae Ge pe * Pole) a Lee] ® Bee atz 1 8 | 006 | l4 } L02 | 435 | 31,61 | 643 | 46,72 715 | 51.96 4 Kato- Kau 2 6 0,04 14 i 1,02 432 lãi 49 | 638 | 4636 L 707 | 51.38

Nhận xét: Giun móc tỷ lệ nhiễm cao hơn các loài khác và tỷ lệ nhiễm sán thấp Một số trứng trong phân được xác định là #1aplorchis spp (Chai J 2004)

Trang 16

Bang 2: Tỉ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ theo nhóm Ludi va gidi tinh, Số Xết nghiệm lần I Xết ngi Độ tuổi | xét Nam Nữ Nam _ | nghiệm |) | % | œ9 [ % | @ | % 18-20 26 0 0 ọ 0 6 ũ 21-40 | 423 1 |026| 0 | 0 ọ 6 4I-60 | 842 6 [0703| 0 ọ 6 |9 0 9 >60 85 1 [11% [0 | 0 Q 0 0 ọ Tổng | 1376 8 |04581] 0 6 | 046 0 0 Nhận xét: Sán lá gan nhỏ mới phát hiện ở nam giối và nhiều nhất ở nhóm tuổi 40 -60 4.2.2 Tại Nam Định

“Tổng số chủ hộ được xét nghiệm phân thco phương pháp Kato-Katz là 615

người, bao gồm 563 nam (91,5%) và 52 nữ (8,5%) Kết quả có 399 người nhiễm

sán lá truyền qua cá (64,9%), trong đó có 311 nhiễm sán lá gan nhỏ (50,6%)

Trang 17

Bảng 4 Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ theo giới tính Năm Fong số 'Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ tăng theo nhóm tuổi biểu hiện rõ ở nam giới (bảng 3) Bảng 5 Nhiễm sán lá gan nhỏ theo nhóm tuổi và giới tính 3 Kết quả xét ngiệm Tản Số xét nghiệm Nam Nữ = TẦ 1 * 1820 | 3 1 0 ạ 21-40, — 185 86 465 6 Q 41-60 353 17 50,1 4 il >60 74 42 56,8 1 14 Ting sé 615 306 49,8 5 130 |

Cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ hầu hết là nhiễm nhẹ (82,3%),

nhiễm trung bình 17,3% và không có trường hợp nhiễm nặng (bảng 4)

Bảng 6 Cường độ nhiễm sán lá gan nhỏ theo nhóm tuổi (xét nghiệm Kato-Katz) Ị TT vì az | TS = ster) von | Nhẹ tính | 1-999epe | goạo we 1.999292 Nhe tow | Nang $02" | 5 16.000 e-30 “oO o 21-40 1 36 T7 5 By pa ott > 60 43 tI | dd 38 35 8 35 143 38 8 9 0 Tổngsố | 3I 256 35 258 33 0 (23%) | (177) (833%) | (17.7%) Ghi chú: cường độ nhiễm dựa vào tác giả Seo và cs, 1969; Rim va es, 1973

Đặc biệt trong nghiên cứu này, sán lá ruột nhỏ thuộc họ Heterophyidae lần đầu tiên phát hiện và thu thập sán trưởng thành ở người tại Nam Định (bảng 5)

Trang 18

Bảng 7 Nhiễm sán lá ruột nhỏ họ Hererophyidae (Kato-Katz) NHữi 1 TSgðng |—2= Xết nghiệm viên | Xa nghiệm viên | ni i Nam Nữ Nam Nữ tuổi ; i tinh S| — % ; Sấœ@ | % = [si] % is] — ® 18-20 3 1 | 333 | 0 0 Ị 333 _ 0 | 0 21-40 | 185 89 48,1 1 | 05 86 46.3 i 41-60 | 353 186 | 527 | 7 20 | 18 | 524 | 6 x60 ; 74 | 35 | 43.) 3 | 41 34 | 460 | 3 ¡ 4 TS 615 j 3H | 596 ` 1H | 18 | 306 | 498 | 10 | 16

Trong nghiên cứu này, ngoài các loài sán lá truyền qua cá còn phát hiện

sán lá ruột lớn #asciolopsis buski (sắn lá truyền qua rau)

"Trong số 33 bệnh nhân đãi phân thu thập sán trưởng thành khi điều trị đều

thu được sán trưởng thành (100%), trong đó có 17 người thu được Clonorchis

sinensis (51,5%), 21 người thu được Haplorchis taichui (63,6%), 3| người thu

được H pumilio (93,09), 1 người thu được H.yoko-gawai (3,0%), 1 người thu duge Stellantchasmus falcatus(3,0%), 1 người thu được Procerovim sp (3,046),

có 1 bệnh nhân thu thập được sán trưởng thành Fasciolopsis buski (3.0%) 4.2.3 Tại An Giang Bảng 8 Nhiễm giun sắn trên 1.029 người được xét nghiệm phân Kato-Katz + | Loài gimm sản Xét nghiệm viên thứ nhất ] Xét nghiệm viên thứ hai lân: Số œ) %0) Số œ) %Œ} 1ˆ | Heterophyidae 3 029% 1 0,105 2 | Fasciolopsis buské 10 | 09% | 10 | 097 | 3 | Gin dita 9 087% 9 0,87% 4 Giun tóc 4 039% „ 4 039% 5_ | Giun móc 98 _ 9321 96 9,335 ¡Tổng số i t9 | — 1029 _

Nhan xét: Trén 1.029 mau phan duoc xét nghiem bai 2 k¥ thuat vien bang ky

thuat Kato-Katz, có Kết quả tương tự nhau, chỉ có sán lá ruột nhỏ khác nhau vì

cường độ nhiễm quá ít, mỗi lam chỉ có 1 trứng nên có ở lam này thi sé khong

thấy ở lam kia

Bảng % Nhiễm sán lá theo địa phương

Trang 19

Huyện Sốxết Heterophyidae @) Fasciolopsis bushi G)

nghiệm Số Œ) Gol+) Số (+) 5 Felt) TP 338 2 0.59% 0 0 | chày Phú 310 1 032% 6 0 ¬ 31 0 0 10 2,62% | Total 1.029 3 0,29% 19 0,97%

Nhận xét: Tại An Phú và Châu Phú tỉnh An Giang đã phát hiện sán lá truyền qua cá thuộc họ Heterophyidae nhưng với tỷ lệ thấp (0,29%) và có sán lá ruột lớn Fasciotopsis buski (0,97%) Bảng 10 Nhiễm sán lá thco giới tính

Huyện Số Xét nghiệm “Heterophyidae +) — Fasciolopsis busii +)

1 Nam | Nữ Nam | Nữ Nam Nữ ú T ‘an Ph 253 85 | 140%) + 11.18%) 0 0 Châu Phú 249 6l 10,40%) 0 0 0 Châu Thành, ;; | ag 0 0 8@,37%) Ì 244355) Cơng $39 | 190 | 2(024%) | 10534) Ì 8(095%) 20,05%) Nhận xét: Số lượng bệnh nhân quá ít nên sự khác nhau về giới nh không rõ rang 5 BAN LUAN 5.1 Tai Nghé An

Nghệ An là một tỉnh có đủ các địa hình bao gồm, đồng bằng bán sơn địa, miễn núi và ven biển Tại 5 huyện điều tra nhân đân không có tập quán ăn gỏi cá nhưng vẫn còn sử dụng phân người và phân gia súc để nuôi cá Qua xết nghiệm 1.376 người chủ hộ nuôi cá tại 5 huyện của tỉnh, tỷ lệ nhiễm giun đường ruột khá cao và đặc biệt đã xác định được có sự lây nhiễm sán lá truyền qua cá tại tỉnh này, nhưng tỉ lệ không cao (0,04 — 0,06) Đây là Tần thứ 2 tìm ra sán lá gan nhỏ tại Nghệ An và ngoài ra còn tìm thấy sán lá ruột lớn và đặc biệt là lần đầu tiên

tim thấy sán lá ruột nhỏ tại tỉnh này

Trang 20

“Trứng giun sán đã được các chuyên gia Viện Sốt rét-KST-CT TƯ xác định

bằng hình thái học Mẫu phân có trứng các loại sán truyền qua cá được gửi đi Han Quốc để thẩm định, một số mẫu không th n truyền qua cá nên không

gửi mẫu thẩm định Kết quả cho thấy có tồn tại trứng sán lá ruột nhỏ thuộc họ Heterophyidae trong các mẫu phân (Chai J., 2004) Sán trưởng thành tìm thấy ở

một bệnh nhân xét nghiệm phân đương tính trứng sán lá gan nhỏ tại Hưng

Nguyên và được xác định là Cionorchis xinensis bằng hình thái học (Viện Sốt

rét-KST-CT TƯ) và thẩm định loài bằng sinh học phân tử (Viện Công nghệ Sinh

học)

Tỉ lệ nhiễm sắn lá gan nhỏ trong nghiên cứu này thấp hơn so với kết quả

nghiên cứu tại huyện Kỳ Sơn tính Nghệ An năm 1999 (0,04-0,06%, so với 0,9%),

Người dân trong nghiên cứu này không có tập quán ăn gỏi cá khác với người dân tại huyện Kỳ Sơn có tập quan an gai ed

Tỉ lệ nhiễm giun móc cao hơn giun đữa Tỉ lệ này phù hợp với những

nghiên cứu tại một số vùng miền Bắc Việt Nam

5,2 Tại Nam Định

Tại 2 xã được chọn nghiên cứu lại Nam Định trong vùng lưu hành bệnh

sán lá gan nhỏ, tại đây nhân dân có tập quấn ăn gỏi cá (55.6%, 2002) Xét nghiệm phân theo phương pháp Kato-Katz cho 615 chủ hộ gia đình, Kết quả tỷ lệ

nhiễm sán truyền qua cá là 64,9%, hầu hết là nhiễm phối hợp giữa sán lá gan nhỏ

và sán lá ruột nhỏ So sánh với xét nghiệm phân trong cộng đồng năm 2002, có tỷ lệ nhiễm thấp hơn (33,4% tại Nghĩa Phú và 18,4% tại Nghĩa Lạc)

Trong 33 bệnh nhân được thu thập sán trưởng thành khi điều trị, có 100%

(33/33) số bệnh nhân thu thập được sán lá ruột nhỏ thuộc họ Hetcrophyidac và có

51,5% (17/33) số bệnh nhân thu thập được sán lá gan nhỏ C.sinensis trong ngày

đầu tiên Có thể sán lá gan nhỏ còn tiếp tục được thải ra theo phân vào những

ngày tiếp theo

Các sán trưởng thành được xác định sơ bộ về hình thái học (chuyên gia

Viện Sốt rét-KST-CT TƯ phối hợp với chuyên gia Hàn Quốc) Sán lá gan nhỏ

được xác dịnh là Cionorchis sinensis; sán lá ruột nhỏ được xác định là

Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui, Haplorchis yokogawai, Stellantchasmus

faicatus va Procerovum sp, mì lá ruột lớn được xác định là Fasciolopsis buski

Trong số 33 bệnh nhân được thu thập sán trưởng thành, tỷ lệ số bệnh nhân thu

được các loài sán như An ld gan nho Clonorchis sinensis 51,596, sân lá ruột nhỏ Haplorckis pumilio 93,9% Haplorchis taichui 63,6%, Haplorchis

yokogawai 3%, Stellantchasmus falcatus 3% va Procerovum spp 3%; sắn lá ruột

lớn Fasciolapsis buski 3% Số san thu được trên một bệnh nhân tù 3 đến 4.836

Trang 21

sán các loại, đặc biệt có | bénh nhan thu thập được 4.525 sán lá ruột nhỏ A

pumilio

Giun đường ruột cũng có kết quả tương tự như một số vùng đồng bằng Bắc

Bộ Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm giun tóc cao nhất (74,3%), đặc biệt ở

nhóm tuổi trên 60 (83,8%)

5.3 Tại An Giang

Cho đến thời điểm nghiên cứu này chưa có thông báo nào về sán lá ruột nhỏ ở Việt Nam và chưa có thông báo nào cả về sán lá gan nhẻ ở đồng bằng sông Cửu Long Vì vậy, nghiên cứu này là lần đầu tiên xác định sán lá truyền qua cá ở

khu vực đồng bằng Nam Bộ Bước đầu, trên 1.029 chủ hộ tại 3 huyện trong tỉnh

An Giang được xét nghiệm phân để xác định nhiễm các loài giun sán Ang Giang

là một tỉnh phía Tây-Nam đồng bằng sông Cửu Long, khí hậu có 2 mùa: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 và mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm Về mùa

khô khí hậu nóng (30-35°C) và độ ẩm đưới 70% Có lẽ vì vậy, trứng giun sán ở môi trường sẽ bị chết phần lớn hoặc khó phát triển Đến mùa mưa (mùa nước nổi)

môi trường ngập trong nước và ô nhiễm sẽ trôi ra biển Cứ như vậy bàng ngàn đời

nay và mầm bệnh ở người có thể vĩ vậy mà giảm

“Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột rất thấp, thấp hơn các điểm điều tra từ trước

đến nay, thậm chí có | xa khong có một loài giun sán nào trong điều tra này Do vậy, đây là thông tin rất quý cho việc hoạch định tẩy giun định kỳ bao nhiêu lần

trong năm tuỳ thuộc tỷ lệ nhiễm giun từng địa phương cụ thể Tuy vậy, nghiên

cứu này là lần đâu tiên xác định sự có mặt cúa sán lá truyền qua cá thuộc họ Heterophyidae tai An Giang nói riêng và đồng bằng Nam Bộ nói chung 6 KẾT LUẬN 6.1 Tại Nghệ An

Xét nghiệm phân theo phương pháp Kato-Katz cho ).376 người chủ hộ nuôi cá tại 5 huyện của tỉnh Nghệ An, tỷ lệ nhiễm giun đũa 31,6%, nhiễm giun

tóc 46,7%, nhiễm giun móc 52,0%, nhiễm sán lá gan nhỏ 0,06%, nhiễm sản lá ruột lớn 1,0% và đã phát hiện sán lá ruột nhỏ

Sản lá gan nhỗ được xác định là loài Clonarchis sínensis

6.2 Tại Nam Định

Trên 615 chủ hộ trong vùng lưu hành bệnh sản lá gan nhỏ ở Nam Định được xét nghiệm phân, tỷ lê nhiễm sán lá truyền qua cá là 64,9%, trong đó nhiễm sn lá gan nhỏ 30,6%, nhiễm sán lá ruột nhỏ 52,42, nhiễm phối hợp 2 nhóm sán này là 38, 1%, chỉ nhiễm sán lá gan nhỏ đơn thuần là 12,5%, chỉ nhiễm sản lá

Trang 22

ruột nhỏ đơn thuần là 14,3%; nhiễm sán lá ruột lớn 0,8%; Nhiễm giun đữa 39,5%, nhiễm giun tóc 74,3%, nhiễm giun móc 3, | %

Tại điểm nghiên cứu đã phát hiện 6 loài sán lá truyền qua cá (Clonorchis

sinensis, Haplorchis pumiliv, Huplorchis taichui, Haplorchis yokogawal,

Stellantchasmus fateatus va Procerovum spp): | loai sin TA trayén qua rau

(Fasciolopsis buski} Ngoai ra con phát hiện 3 loài giun truyền qua đất (giun đũa, siun tóc và giun móc)

6.3 Tại An Giang

Xét nghiệm phân Kalo-Katz cho 1.029 chủ hộ trong 3 huyện (An Phú,

Châu Phú và Châu Thành) thuộc vùng trọng điểm nuôi cá nước ngọt tỉnh An Giang Kết qua đã phát hiện được sắn lá truyền qua cá thuộc họ Heterophyidae

với ty lệ 0.20%, sán lá ruột lớn truyên qua rau #aseiolapsiy với tỷ lệ nhiễm

ĐỀ XUẤ

7.1, Cần mở rộng nghiên cúu ở nhiều địa phương trong cả nước để có được bức

tranh toàn cảnh về bệnh sán lá truyền qua cá và có chiến lược phòng chống hiệu

quả hơn

7.2 Phối hợp với ngành thuỷ xắn và các ngành có liên quan để đảm bảo nuôi trồng thuỷ sản sạch

TAI LIEU THAM KHAO

1) Nguyễn Văn Đề, Đặng Thanh Sơn Xguyễn Thị Hợp, Tạ Văn Thông, Định Thị Mai Thực trạng ổ bệnh an bé Ckaxorx 8š sieisis tại một Xã ven biển tỉnh Thanh Hoá Tạp chí phòng chống sốt rét rà rúc bệnh ký sinh trùng - Số 4 - 2002

2) Nguyễn Văn Để, l£ Văn Châu Đặng ITunh Sơn, Lê Đình Công, Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan nhỏ tClonorchiasis) tại một điểm trong vùng lưu hành bệnh Tp chỉ phòng chống sốt rớt và các bệnh LÝ sinh arin - Số 6 - 2002,

3) Nguyễn Văn Để, Kiếu Tùng Lâm, Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, Lê Đình Công và CTV Tình hình nhiễm sán lá gan nbd và kết quả phòng chống ở Việt Nam Tạp chỉ Ÿ học thực hàn Số 3, năm 2003

4) Nguyễn Văn Để (2003) Mám bệnh ký sinh trùng trone thực phẩm ở Viet Nam Tap chi Thang tin Ÿ-ược Số 9/2003

5) Nguyễn Văn Để, Lê Thanh Hoà Giám định metacerearia sán lá gan bé Clonorchis sinensiy ky sinh trên các nước ngọt ở Hà Nói và Nam Định bảng phương pháp sinh học phân tử hệ gen ty the Tap cht ¥ học Thực hành, Số 41/2004

Trang 23

7)_ Nguyễn Văn Để, Lẻ Khánh Thuận Sứu lí yan (Liver fluke), Sich chuyén khéo Nid xtedt bán Y học Hà Nội -2004

8) Lê Thanh Hoà, Nguyễn Văn Để, Nguyễn Bich Nea, Dang Thanh Son, Lê Đình Cơng Giám định lồi sain lá gan bé Clonorchis sicensis’ & Viet Nain bằng sinh học phân tử hệ gen ty thể Tp chỉ phòng chống sối rất tá các bệnh kỹ si trùng - Số 4 « 2002

9} Nguyễn Văn Để, Sản lí gan với ung thu gun mat Tap chi ¥ họcViệt Nam Tập 310, Thắng 5/2005 Tr 35-52

10) Nguyên Van De, KD Murrell, Le Dịnh Cong, Phụng Dac Cam, Le Van Chau, Nguyen Duy Toan, A Dalsgaard, The Food-borne Tiematode 2oonoses of Vietnam Southeast asian Journal of Tropical Medivuie and Public Health, Volume 34 Supplement 1, 2003 P

12-34

11) Nguyen Van De, Fish-borne ‘Trematodes in Vielnam, Southeast asian Journal of Tropical Medicine and Public Healih Volume 35 Supplement 1, 2004 P 299-301

12)P Verle, A Kongs, N, V, De, N.Q, Thieu, K ]%cpraetere, I1, T Kim and P Domy

Previtlence of intestinal parasitic infections in northem Vietnam Tropical Medicine and International Health Wol.8 No 10 October 2003 P 961-964

13) Jong Yil Chai, Soon Hyung Lee Food-horne intestinal trematode infection in the Republic of Korea Parasitology Intemational 51 (2002) 129-154

14)Tehiro Miyazaki Hebminthic eoonuses /nternational Medical Foundation of Japan, Tokyo +190] -P 17-147

15) Yu Sen Hai and K.E Mott, Epidemiology und morhidity of food-bome intestinal trematode infections Tropical Diseases Bulletin 1994 V.91 No 7 R126-146,

1à Nội ngày 4 tháng) năm: 2005 Hà Nội ngào tháng# năm 2005

Trang 24

PHU LUC

Hình 5, Trứng Clonorchis sinensis vị trí thit 1 và 2 từ trái sang và trứng họ Heterophyidae ở vị trí thứ 3,4,5,6 trong phân bệnh nhân ở Nghệ An từ trái sang phải

Hình 7: Sán lá gan nhỏ C/onorehis sinensis thu thập trên người tại nam Định

Trang 25

Hình 9 Sán lá ruột nhỏ ##zplorchis (aichui thu thập trên người Lại Nam Định

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w