1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ký sinh trùng giun ký sinh

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ký Sinh Trùng Giun Ký Sinh
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

Chu kỳ- Kiểu chu kỳ: Người – Ngoại cảnh – Người- Loại: đơn giản- Vị trí ký sinh:ruột non- Hình thức sinh sản: giao hợp đẻ trứng- Đường đào thải: tiêu hóa- Đường xâm nhập: tiêu hóa- Mầm b

Trang 1

GIUN KÝ SINH

MỤC TIÊU

Trình bày được các đặc điểmhình thể, chu kỳ

và dịch tễhọc của các loại giun ký sinh thườnggặp ở Việt Nam

- Màu trắng sữa, hơi hồng

- Con cái: 20-25cm x5-6 mm; con đực: 15-17cm x3-4

mm

- Cơ thể chia 3 phần: đầu, thân, đuôi

Trang 2

Hình thể ngoài giun đũa

Đầu:

- Thuôn nhỏ

- 3 môi cân đối:

+ 1 môi lưng có 2 núm ở gốc môi

+ 2 môi bụng có 1 núm

+ Bờ môi không đều đặn, có răng cưa

+ Bao bọc môi là lớp kitin, trong các môi có tủy

môi

Trang 3

Thân:

+ hình ống, bao bởi lớp vỏ kitin

+ trên thân có các vòng ngấn

Đuôi:

+ Con đực: đuôi cong vắt về phía bụng,

có 2 gai sinh dục ngắn ở phía bụng + Con cái: đuôi hình nón, thẳng, lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân

Cấu tạo trong của giun đũa

Cơ quan tiêu hóa:

- 3 môi: định hướng thức ăn

- thực quản, ruột, hậu môn

Cơ quan sinh dục: Giun là loại đơn tính

- Con cái: tử cung, 2 ống dẫn trứng, buồng trứng, vòitrứng Lỗ sinh dục cái ở 1/3 trước thân

- Con đực: 1 ống tinh hoàn nhỏ, lỗ phụt tinh ở lỗ hậumôn, 2 gai sinh dục

Trang 4

1.2 Hình thể trứng

Hình tròn hoặc bầu dục

Mới bài xuất có màu vàng

Gồm lớp vỏ albumin - lớp vỏ dày - nhân

Trang 5

Trứng có ấu trùng đang thoát vỏ

2 Chu kỳ

- Kiểu chu kỳ: Người – Ngoại cảnh – Người

- Loại: đơn giản

- Vị trí ký sinh:ruột non

- Hình thức sinh sản: giao hợp đẻ trứng

- Đường đào thải: tiêu hóa

- Đường xâm nhập: tiêu hóa

- Mầm bệnh: trứng có ấu trùng thanh

- Thời gian hoàn thành chu kỳ ở người: 60-75 ngày

- Thời gian sống của con trưởng thành: 12-18 tháng

Diễn biến chu kỳ

Trang 6

• Giun đực và cái sống ở ruột non của người

• Thức ăn: sinh chất ruột non

• Con cái đẻ khoảng 20.000 trứng/lần; khoảng 240.000

trứng/ngày

• Trứng được bài xuất ra ngoài theo phân

• Trứng phát triển ở ngoại cảnh khoảng 3 tuần khi thành

trứng có ấu trùng thanh sẽ xâm nhập vào vật chủ

Diễn biến ở ngoại cảnh

Diễn biến trong cơ thể người

Người ăn phải thức ăn, nước uống nhiễm trứng có ấutrùng thanh

Trứng thoát vỏ ở dạ dày, giải phóng ấu trùng

Ấu trùng chui qua mao mạch ruột vào tĩnh mạch mạctreo – gan – tĩnh mạch trên gan- tĩnh mạch chủ - timphải – động mạch phổi – phổi – phế nang ( thay vỏ 2 lần) – khí quản – hầu – thực quản – dạ dày – ruột

Diễn biến chu kỳ

Dạ dày Gan Tim Phổi Khí quản Hầu Thực quản Dạ dày Ruột

Trang 7

3 Dịch tễ3.1 Khả năng phát triển của trứng giun ở ngoại cảnh

• Trênthế giới

- Khoảng 1 tỷ người nhiễm giun đũa/năm

- Châu Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất, khoảng 70%; Châu Phi là 32,32%;

- các nước Châu Mỹ có tỷ lệ nhiễm khoảng 8%

* Ở Việt Nam

- 8 giun đũa /người

- Bệnh giun đũa phổi biến khắp nơi

- Tỷ lệ nhiễm cao nhất trong các giun đường ruột

- Miền Bắc tỷ lệ nhiễm cao hơn miền Nam

- Đồng bằng cao hơn miền núi

- Nông thôn cao hơn thành thị

- Tỷ lệ nhiễm giun ở trẻ em cũng cao xấp xỉ người

lớn với 70% nhiễm giun đũa

Trang 8

3 Tác hại

Giai đoạn ấu trùng

- Hội chứng Loeffler ở phổi:

+ Ho: ho khan sau là ho có đờm

+ đau ngực dữ dội

+ Xquang: hình ảnh thâm nhiễm phổi

+ XN máu: bạch cầu ái toan tăng cao 30-40%

- Dị ứng, nổi mẩn

Giai đoạn giun trưởng thành

- Chiếm thức ăn: 1 con giun đũa chiếm 2,8g gluxit, 0,7mg protit/ngày

- Chiếm vitamin A,D

- Phì đại và viêm niêm mạc ruột non: đau quanh rốn, rối loạn tiêu hóa, nôn, buồn nôn…

- Rối loạn gấp thu tại ruột

- Trẻ em dễ bị còi xương, suy dinh dưỡng

Biến chứng

- Tắc ruột do giun

- Viêm ruột thừa do giun

- Giun chui ống mật

Trang 9

4 Chẩn đoán

❖Lâm sàng: triệu chứng lâm sàng

❖Cận lâm sàng:

- XN phân tìm trứng giun đũa

- Siêu âm thấy bóng giun trong đường mật với BN giunchui ống mật

- Chụp X quang ổ bụng phát hiện tắc ruột do giun

- Dịch tễ

5 Điều trị và phòng bệnh

Điều trị:

❖Nhiễm giun đũa đơn thuần

• Mebeldazol 500mg, 1 liều duy nhất

• Albendazol 400 mg, 1 liều duy nhất

• Pyrantel pamoate 125mg: 10mg/kg

❖Nhiễm giun đũa phối hợp giun móc:

• Albendazole 400mg, liều duy nhất hoặc 400mg/ngày x 3 ngày

• Mebendazole 500mg liều duy nhất, hoặc 500mg/ngày x 3 ngày

• Pyrantel pamoate 10mg/kg hoặc 10mg/kg /ngày x 3 ngày

5 Điều trị và phòng bệnh

Trang 10

❖Nhiễm giun đũa phối hợp giun tóc và giun móc:

• Albendazole 400mg, liều duy nhất hoặc 400mg/ngày x 3

Trang 13

2 Chu kỳ

- Kiểu chu kỳ: Người – Ngoại cảnh – Ngườ

- Loại: đơn giản

- Vị trí ký sinh: manh tràng

- Hình thức sinh sản: giao hợp đẻ trứng

- Đường đào thải: tiêu hóa

- Đường xâm nhập: tiêu hóa

- Mầm bệnh: trứng có ấu trùng thanh

- Thời gian hoàn thành chu kỳ: 1 tháng

- Thời gian sống của con trưởng thành: 5-6 năm

Trang 14

Diễn biến chu kỳ

Con đực và cái giao hợp đẻ trứng ở lòng ruột

Trứng theo phân ra ngoại cảnh, phát triển thành

trứng có ấu trùng sau 3-4 tuần

Người ăn phải trứng có ấu trùng, ấu trùng thoát vỏ ở

đầu ruột non rồi di chuyển đến manh tràng ký sinh

3 Dịch tễ3.1 Điều kiện phát triển của trứng ở ngoại cảnh:

- Giun tóc cái đẻ 2000 trứng/ngày

- Nhiệt độ: 25 – 30oC, >50oC trứng hỏng3.2 Yếu tố nguy cơ:

- Viêm ruột thừa

- Thiếu máu nhược sắc

- Dị ứng nổi mẩn

3 Tác hại

Trang 15

❖Mebeldazol: 200mg/ngày x 3 ngày

- Màu trắng sữa, hơi hồng

- Con cái: 10-13mm; con đực: 8-11mm

- Cơ thể chia 3 phần:

+ đầu: có bao miệng với 4 móc cân đối 2 bên

thân, 2 tuyến tiết chất chống đông máu

+ đuôi: con cái thẳng và tày, con đực xòe như chân vịt,

gân sau chia 3 nhánh

Trang 16

1.2 Hình thể giun mỏ

+ đầu: có bao miệng có 2 đôi răng hình vuông

+ góc taọ bởi bao miệng và thân nhỏ hơn

Trang 17

- Đường đào thải: tiêu hóa

- Đường xâm nhập: tiêu hóa, da

- Mầm bệnh: ấu trùng giai đoạn III (hướng lên đến vật chủ- độ ẩm)

cao Thời gian hoàn thành chu kỳ: 5cao 7 tuần

- Thời gian sống của con trưởng thành: giun móc:

10-15 năm, giun mỏ: 5-7 năm

Sau khi giao hợp, giun cái đẻ trứng ở ruột

non.

Trứng theo phân ra ngoài chịu ảnh hưởng

của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng

của ngoại cảnh, phát triển thành ấu trùng.

Ấu trùng giai đoạn I (KT: 0,2 - 0,3  0,017

m) sống trong đất, lớn nhanh, ăn các chất

hữu cơ trong đất

Chu kỳ lây nhiễm qua da –

giun móc/mỏ

Ấu trùng giai đoạn II: phát triển khoảng 5 ngày, thực quản chuyển thành hình trụ mất ụ phình, lột xác lần thứ 2 để chuyển thành ATGĐ III

Ấu trùng giai đoạn III: có khả năng chui qua da vật chủ vào cơ thể, sống khoảng 6 tuần trong đất

ÂTGĐ III không ăn uống gì, di chuyển bằng năng lượng dự trữ, ở những nơi đất cát, 28- 32oC

Trang 18

ÂTGĐ III chui qua da, xâm nhập vào cơ thể vật

chủ, theo đường tĩnh mạch tới tim phải – phổi –

chọc thủng mao mạch vào phế nang – khí quản –

họng – thực quản – dạ dày – ruột phát triển thành

con trưởng thành, kí sinh ở tá tràng sau 3-4 tuần

Ấu trùng theo thực phẩm tươi sống, rau quả nhiễm qua đường ăn uống

Ấu trùng không có giai đoạn chu du

Ấu trùng xuống thẳng ruột non – chui vào niêm mạc ruột, phát triển ở đó – chui ra lòng ruột – con trưởng thành

tiêu hóa – giun móc

3 Dịch tễ học3.1 Khả năng phát triển ở ngoại cảnh

- Ấu trùng phân tán theo phân

- Đất cát, đất xốp, bụi than

- Điều kiện thuận lợi: 25-30oC

3.2 Các yếu tố nguy cơ

- Khí hậu

- Vệ sinh môi trường

- Nghề nghiệp

Trang 19

3 Tình hình nhiễm giun móc

• Trên thế giới: các nước nhiệt đới và cận nhiệt

• Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính trên thế giới có

khoảng 1.5 tỷ người bị nhiễm giun móc và 65.000

người chết do giun móc/ giun mỏ hàng năm

- bệnh chủ yếu do giun mỏ chiếm 95%, còn giun móc chỉ chiếm 5% trong số các đối tượng nhiễm

- Miền Bắc: tỷ lệ nhiễm ở các vùng: đồng bằng từ 60%, vùng đồng bằng ngập nước là 3-18% Vùng ven biển là 67%, vùng trung du 64% và vùng núi 61%

30-Miền Nam và khu vực Nam Trung bộ: tỷ lệ nhiễm ở vùng đồng bằng là 52%, ven biển 68%, trung du 61% và Cao nguyên là 47%

- Nông dân vùng trồng màu nhiễm cao

Trang 21

3 Tác hại và biến chứng

❖Giai đoạn ấu trùng:

- Viêm da: ngứa, mụn nước kèm theo nhiễm khuẩn,

“ngứa do đất”

+ Diễn biến: 3-5 ngày triệu chứng tự hết

- Hội chứng Loeffler

Thức ăn của giun móc: máu, hồng cầu, huyết sắc

tố, sắt, acid folic, protein huyết thanh

gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn về máu

và tuần hoàn, rối loạn thần kinh

- Thiếu máu tiệm tiến: từ từ, thời gian dài, hồng

cầu giảm về kích thước và số lượng

- Rối loạn tiêu hóa: đau thượng vị, chán ăn, viêm

loét tá tràng

Giai đoạn trưởng thành

❖Biến chứng: suy tim

Trang 23

❖Nguyên tắc: dùng thuốc kết hợp tái tạo máu+ nâng cao thể trạng; thuốc phải an toàn, hiệu quả, điều trị tại cộng đồng

+Nếu nhiễm nặng: liều 400mg/ngày x 3 ngày liên tiếp

Với thuốc mebendazole (biệt dược Vermox, Fugacar,

x 3 ngày tùy mức độ nhiễm;

+Mebendazole (500mg, liều duy nhất hoặc 500mg/ngày

x 3 ngày tùy mức độ nhiễm;

+Pyrantel pamoate 10mg/kg cân nặng hoặc 10mg/kg x

3 ngày tùy mức độ nhiễm

Trang 24

Phòng bệnh

❖Truyền thông giáo dục sức khỏe

❖ Vệ sinh môi trường

Trang 25

- Con cái: 8-13mm x 0,4mm, thân hình thoi dài,mỏng,

đuôi thon nhọn

+ Hậu môn cách mút đuôi 2mm

+ Lỗ sinh dục ở 1/3 trước thân, xẻ dọc, có gờ

+ Có 2 buồng trứng hình ống, 2 ống dẫn trứng và 2 tử

cung

- Con đực: 2-5mm, đuôi cong về phía bụng

+ 1 tinh hoàn, 1 ống dẫn tinh

+ Cuối đuôi có 1 gai sinh dục nhô ra ngoài

1.2 Hình thể trứng

Hình bầu dục, lép 1 bên

Vỏ nhẵn, mỏng, bên trong có thể có ấu trùng

Trang 26

- Thức ăn: máu, dịch mô, tế bào biểu mô

- Đường đào thải: tiêu hóa – nếp nhăn hậu môn hoặc

qua

- Đường xâm nhập: tiêu hóa, da

- Mầm bệnh: trứng có ấu trùng thanh

- Thời gian hoàn thành chu kỳ: 2-4 tuần

- Thời gian sống của con trưởng thành: 2 tháng

Chu kỳ bình thường

- Sau giao hợp, con đực chết, con cái ra nếp nhăn hậumôn đẻ trứng rồi chết

- Giun cái thường đẻ trứng vào ban đêm

- Trứng phát triển có ấu trùng bụ ở trong - ấu trùngthanh

- Người nuốt phải trứng có ấu trùng thanh vào dạ dày– tá tràng, thoát vỏ - ruột non tạo giun trưởng thành– manh tràng

Trang 27

Trưởng thành Đẻ trứng lây nhiễm ấu trùng

- Ngoại cảnh: chăn, chiếu, giường, bàn ghế, sàn nhà,

đồ chơi

- Nhiệt độ: 20 – 40oC

- Trứng giun kim không bị hỏng bởi hoá chất như sublime 0,1%, formalin 10%, xà phòng 2% và bị chết trong trong cresyl 10% sau 5 phút, trong cồn sau 1 giờ 40 phút

- Giun cái đẻ: 4000-16000 trứng

Trang 28

3.2 Yếu tố nguy cơ

- Đường nhiễm: hậu môn – tay – miệng

- Lây nhiễm trực tiếp

- Trẻ em

- Lây lan trong gia đình, lớp học

3.3 Tình hình nhiễm giun kim

• Thế giới

- Bệnh giun sán phổ biến nhất ở các nước Mỹ, châu

Âu, châu Đại dương

- Ở Mỹ, tỷ lệ là 11,4% trên mọi lứa tuổi

- Phổ biến ở trẻ em với tỷ lệ 61% ở Ấn độ, 50% Anh, 39% Thái Lan, 37% Thụy Sỹ, and 29% Đan Mạch.[

• Việt Nam

- Tỷ lệ nhiễm chung: 18,5-47%

- Trẻ em mắc cao hơn người lớn, nữ > nam

- Nghiên cứu 889 trẻ em (trong độ tuổi từ 20-72 tháng

tuổi) và môi trường tại các trường mầm non ở 3 xã

thuộc Hà Nội, trẻ 20-35 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm giun

kim lớn nhất (57,8%) Tỷ lệ nhiễm giun kim ở môi

trường là 16,9%, nền nhà nhiễm cao nhất

Trang 29

- Rối loạn thần kinh: trẻ mất ngủ, bực dọc, cáu kỉnh, hay

quấy khóc về đêm, đái dầm, hoảng sợ, nghiến răng

- Rối loạn sinh dục: + Nam: cương dương, người lớn: di

tinh

+ Nữ: viêm âm đạo âm hộ, tử

- Viêm ruột thừa: nếu có bội nhiễm

- Biến chứng: ký sinh lạc chỗ ở thực quản, hốc mũi, tử

cung…

5 Chẩn đoánLâm sàng: trẻ quấy khóc về đêm, ngứa hậumôn,trong phân có trứng giun

Cận lâm sàng: Xét nghiệm phân theo phương phápGraham, giấy bóng kính

6 Điều trị và phòng bệnh

Điều trị:

- Nguyên tắc: điều trị kết hợp phòng bệnh, điều trị

hàng lọat, tiến hành trong nhiều ngày liên tiếp

- Thuốc:

• Mebendazol: 100mg liều duy nhất nhắc lại sau 2 tuần

• Albendazol: 400mg liều duy nhất, nhắc lại sau 3

Trang 30

Giun móc/mỏ

Giunđũa, sándâylợn/bò

Chu kỳ gồm 2 vật chủ: VCC là người, VCP là tiết túc

Giun chỉ ký sinh ở người chia thành các nhóm

- Nhóm ký sinh ở dưới da và tổ chức: Onchocera, Loa

loa, Dracunculus…

- Nhóm ký sinh ở bạch huyết:Wuchereria, Brugia…

Có 8 loài giun chỉ: Wuchereria bancrofti, Brugia

malayi, Brugia timori, Loa loa, Onchocerca volvulus,

Mansonella ozzardi, Dipetalonema perstans and

Dipetalonema streptocerca

GIUN CHỈ (WUCHERERIA BANCROFTI – BRUGIA MALAYI)

1 Hình thể1.1 Hình thể con trưởng thành

- Màu trắng sữa, hơi ngà, giống sợi chỉ

- Con cái: 8-10cm x 0,25mm; con đực: 4cm x 0,1mm

Trang 31

W bancrofti

1.2 Hình thể ấu trùng

- Trong máu ngoại vi, có hình dạng giun nhỏ, ngoài có

vỏ bao bọc

- Gồm đầu và đuôi, thân có nhiều hạt nhiễm sắc

Phân biệt ấu trùng W.bancrofti và B.malayi

Đặc điểm W.bancrofti B.malayi

Tư thế sau nhuộmGiemsa Mềm mại, quăn ít Dáng cứng, quănnhiều hơnLớp áo Bao thân và đuôi

ngắn Bao thân và đuôi dàihơnHạt nhiễm sắc thân Ít, rõ ràng, đều

nhau Nhiều, không rõ, không đềuHạt nhiễm sắc đuôi Không có Có 2

Trang 32

Wuchereria bancrofti Brugia malayi

2 Chu kỳ

- Kiểu chu kỳ: Người – VCTG – Người

- Loại: phức tạp

- Vị trí ký sinh: hệ bạch huyết

- Hình thức sinh sản: giao hợp đẻ ấu trùng

- Đường đào thải: vết muỗi đốt

- Đường xâm nhập: vết muỗi đốt

- Mầm bệnh: ấu trùng

Chu kỳ trong cơ thể người

Muỗi truyền giun chỉ vào máu ngoại vi, ấu trùng

từ máu vào hệ bạch huyết, thành giun trưởngthành

Ấu trùngW.bancrofti: ở hệ bạch huyết bề mặt vàsâu: vùng hạch của bộ máy sinh dục và thân

Ấu trùngB.malayi: ở hệ bạch huyết nông:chân, tay, vùng bạch huyết bị giãn và các xoang bạchhuyết bẹn, nách

Trang 33

Ấu trùng Hút máu Ấu trùng

Thoát vỏ ở dạ dày muỗi(2-6h)

Ấu trùng

gđ 2,3 Cơ

ngực

Ấu trùng gđ4

Con đực và cái trưởng thành cuộn vào nhau như mớchỉ rối ở các xoang, mạch bạch huyết bị giãnSau nhiễm 1 năm, con cái đẻ ra ấu trùng Ấu trùng

di chuyển từ hệ bạch huyết sang hệ tuần hoànBan ngày ở hệ tuần hoàn nội tạng (phổi)Ban đêm ở máu ngoại vi (20h – 4h)Thời gian hoàn thành chu kỳ: 1-2 nămThời gian sống của con trưởng thành 5-15năm

Chu kỳ trong cơ thể người

Ấu trùng từ máu ngoại vi vào dạ dày muỗi – cơ ngực

muỗi – phát triển quá các ấu trùng giai đoạn 2,3,4

Nhiệt độ cần thiết để ấu trùng phát triển trong muỗi

là 14oC

Thời gian hoàn thành chu kỳ: 2-6 tuần

Chu kỳ trong cơ thể muỗi

Trang 34

4 Dịch tễ

4.1 Yếu tố nguy cơ

- Tập quán sinh hoạt: không ngủ màn, mặc quần áo

cộc, mỏng…

- Môi trường, khí hậu: phát triển theo môi trường của

muỗi truyền giun chỉ

- Bệnh có tính chất lây lan trong gia đình

4.2.Vật chủ trung gianMuỗi truyềnW.bancrofti: Culex fatigans, Culexquinquefasciatus, Anopheles hyrcanus

- Culex phổ biến ở đồng bằng và trung du, hút máu vềđêm, sống ở vũng nước quanh nhà, dụng cụ chứa nướcMuỗi truyềnB.malayi: Masonia uniformis,

M.annulifera, M.longipalpis, M.indiana…

-Hút máu về đêm, sống ở các ao hồ có bèo Cái, bèoNhật bản

Muỗi truyền bệnh gặp ở Việt Nam chủ yếu là loài:

Culex quinquefasciatus, Culex vishnuiphổ biến ở thành thị,

thị trấn và trung du Muỗi cái đẻ trứng ở các vùng nước

bẩn, nhiều chất hữu cơ Muỗi đốt người vào ban đêm và

phát triển mạnh vào tháng 2, 3, 4 trong năm;

MuỗiMa.annulifera, Ma.uniformis thường có ở ao bèo vì

bọ gậy phải cắm ống thở vào rễ cây để hút oxy Bèo

thường gặp là bèo cái, bèo nhật bản, do đó muỗi này

thường phổ biến vùng đồng bằng có nhiều ao bèo;

Anopheles hyrcanusgặp nhiều ở ven thành trị, trị trấn

trong cả nước;

Ngoài ra các loài muỗi khác như: Anopheles

barbumbrosus, Anopheles letifercũng có khả năng truyền

bệnh giun chỉ

Anopheles

Culex Mansonia

Trang 35

4.3 Mật độ ấu trùng giun chỉ

- 3 ÂT/ml dễ lây lan

- >10 ÂT/ml hoặc <1 ÂT/ml: khó lây lan

4.4 Tình hình bệnh

• Trên thế giới năm 2013

✓ có gần 1,4 tỷ người ở 73 quốc gia trên toàn cầu có nguy cơ nhiễm giun chỉ bạch huyết

✓có hơn 120 triệu người đang nhiễm bệnh trong đó có

40 triệu người bị biến dạng và mất khả năng do bệnh gây ra

• W bancrofti: nhiệt đới và cận nhiệt Thịnh hành ở Châu Phi, châu Á, đảo thuộc Thái Bình

• B malayi: Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w