Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
162,5 KB
Nội dung
GIUN • • • • • • • Giun ký sinh đường ruột: Giun đũa: Ascaris lumbricoides Giun tóc : Trichuris trichiura Giun móc: Ancylostoma duodenale Necator americanus Giun lươn: Strongyloides stercoralis Giun kim: Enterobius vermicularis Giun xoắn: Trichinella spiralis (ruột mô) Giun ký sinh mạch bạch huyết: - Wuchereria bancrofti - Brugia malayi Giun đũa Ascaris lumbricoides Trưởng thành: Giun đực : 15 - 20 cm, cong, có gai giao hợp Giun : 25 - 30 cm, đuôi thẳng Trứng Trứng giun đũa có hình bầu dục hình cầu trịn Vỏ suốt gồm lớp: bên lớp albumin dầy, xù xì; lớp dầy trơn láng, lớp mỏng Bên trứng phôi bào chưa phân chia trứng đẻ Trứng giun đũa có hai loại: Trứng thụ tinh hay gọi trứng chắc: có hình bầu dục, lớp vỏ albumin dầy đều, kích thước trứng khoảng 50 – 75 µm x 45 – 60 µm Lớp vỏ albumin bị tróc làm cho nhầm lẫn với trứng vài loại giun, sán khác Trứng không thụ tinh hay trứng lép: có hình bầu dục dài hẹp hơn, kích thước từ 88 – 94 µm x 39 – 44 µm Lớp vỏ albumin dày độ dầy mỏng không đều, bên trứng hạt trịn khơng đều, chiết quang Trứng khơng thụ tinh khơng phát triển bị thối hóa Trứng thụ tinh trứng khơng thụ tinh lớp vỏ sần sùi, trở nên trơn láng DỊCH TỄ • Giun đũa loại giun phổ biến có phân bố rộng loại ký sinh trùng gây bệnh người • • Trứng đề kháng với lạnh chất tẩy nồng độ thường dùng Bị giết ánh sáng mặt trời trực tiếp nhiệt độ 450C Có thể tồn nước đến năm năm đất vườn có bóng mát Tình hình nhiễm giun đũa Việt Nam: tỉnh phía Bắc có tỷ lệ nhiễm cao tỉnh phía Nam Nơng thơn nhiễm cao thành thị CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun đũa đẻ trứng ruột non, giun đẻ trung bình 200.000 trứng ngày Trứng theo phân bên Tùy theo điều kiện nhiệt độ, phôi bào bên trứng phân chia phát triển thành ấu trùng nằm trứng từ khoảng đến 43 ngày Trứng có ấu trùng trở thành trứng có khả gây nhiễm Khi người nuốt phải trứng có ấu trùng, trứng theo thực quản xuống dày Tại dày, ấu trùng thoát khỏi trứng phần đầu ruột non, sau đó, ấu trùng xuyên qua thành ruột theo tĩnh mạch đến gan, đến tim phải lên phổi Tại phổi, ấu trùng lột xác lần làm vỡ mao quản phổi để thoát vào phế nang Từ phế nang, ấu trùng theo tiểu phế quản, phế quản đến khí quản lên yết hầu Từ yết hầu, ấu trùng nuốt trở lại thực quản, xuống dày, ruột non, lột xác lần cuối để trở thành giun trưởng thành Từ lúc trứng có ấu trùng nuốt vào có giun đũa trưởng thành ruột, thời gian chu trình khoảng từ - 2,5 tháng Tuổi thọ giun đũa khoảng 12 - 18 tháng Vì giun đũa thực chu trình phát triển ruột non, qua quan khác trở lại kết thúc ruột non nên cịn gọi chu trình chu du giun đũa BỆNH HỌC Giai đoạn ấu trùng di chuyển đến phổi: – – – Bạch cầu toan tính tăng Triệu chứng lâm sàng : bệnh nhân ho khan X-quang : hình ảnh thâm nhiễm phổi HỘI CHỨNG LOEFFLER – – Hội chứng Loeffler nặng nhẹ tùy thuộc vào địa người Các triệu chứng sau tuần Giai đoạn ruột : – – Giun ruột chiếm đoạt thực phẩm làm bệnh nhân suy yếu Giun ký sinh nhiều : - Bệnh nhân đau bụng Ói giun Tắc ruột Viêm ruột thừa Trẻ em nhiễm giun : suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn CHẨN ĐỐN • Ở PHỔI : – Tìm AT đàm – X-quang : thấy bóng mờ, sau tuần – Bạch cầu toan tính tăng 20 - 40% • Ở RUỘT: – Tìm trứng phân – X-quang thấy hình ảnh giun đũa ĐIỀU TRỊ – – – – Mebendazole uống 100mg x lần /ngày x 1ngày Mebendazole uống 500mg liều Albendazole: - trẻ em từ 2-5 tuổi: uống 200 mg, liều - người lớn: 400mg liều Levamisol: 5mg/kg, liều Pyrantel pamoate (Combantrin): 10mg/kg, liều PHÒNG BỆNH – Vệ sinh cá nhân ăn uống – Vệ sinh môi trường – Điều trị hàng loạt thời gian cố định Giun móc Ancylostoma duodenale Necator americanus Có loại giun móc, khác miệng: Ancylostoma duodenale : miệng có Necator americanus : miệng có dao HÌNH THỂ Con đực : Dài : - 11 mm Đuôi đực xịe Con cái: Dài : 10 - 13mm Đi cùn Trứng giun móc có hình bầu dục, vỏ mỏng suốt Trứng đẻ phôi bào phân chia thành từ - thùy Ấu trùng thực quản ụ phình (Rhabditiform): Kích thước: 250 x 17 m Miệng mỡ, bao miệng dài hẹp Thực quản phình phía sau Đi thon dài nhọn Ấu trùng thực quản hình ốnG (Filariform): Kích thước : dài 500 - 600 m Miệng đóng Thực quản hình ống Đi thon dài nhọn DỊCH TỄ • Bệnh nhiễm giun móc phổ biến người trồng hoa màu, trồng ăn trái, vườn cà phê, công nhân cạo mủ cao su, cơng nhân nơng trường mía • Ấu trùng sống gặp môi trường nước Nếu gặp mơi trường ẩm, chúng sống đến năm • Tình hình nhiễm giun móc Việt Nam: tỉnh phía Bắc có tỷ lệ nhiễm cao tỉnh phía Nam Các tỉnh thuộc miền Đơng Nam có tỷ lệ nhiễm cao CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun móc đẻ trứng ruột ký chủ Trứng theo phân khoảng 24 , trứng nở ấu trùng giai đoạn có thực quản ụ phình, kích thước khoảng 200 – 300 m x 14 - 18m, Ấu trùng có xoang miệng dài, ăn chất hữu ngoại cảnh phát triển thành ấu trùng giai đoạn có thực quản hình ống, nhọn dài khoảng 400 -500m x 20m vịng - ngày Sau đó, ấu trùng lột xác lần thứ chuyển qua giai đoạn 3, có khả xâm nhiễm vào ký chủ Ấu trùng giai đoạn xâm nhập vào ký chủ qua da, vào mạch bạch huyết tĩnh mạch vào máu đến tim, phổi Ở phổi, ấu trùng thoát khỏi mao quản vào phế nang.Từ phế nang, ấu trùng theo tiểu phế quản đến phế quản, lên khí quản, yết hầu nuốt trở lại thực quản, xuống dày đến tá tràng, lột xác thứ tư trưởng thành Tuổi thọ Ancylostoma duodenale từ - năm hơn; Necator americanus khoảng năm, có đến -5 năm BỆNH HỌC Có giai đoạn Giai đoạn da: Khi ấu trùng chui qua da chúng gây nốt mẫn đỏ, ngứa, có bội nhiễm Triệu chứng kéo dài - ngày tự hết Giai đoạn di chuyển ấu trùng Bạch cầu toan tính tăng Triệu chứng lâm sàng : AT phế nang làm bệnh nhân ho X-quang : hình ảnh thâm nhiễm phổi Các triệu chứng sau tuần Có hội chứng Loeffler không rõ trường hợp giun đũa Giai đoạn ruột Rối loạn tiêu hóa Rồi loạn thần kinh Nhiễm nặng : thiếu máu CHẨN ĐỐN ̶̶ Xét nghiệm phân tìm trứng ĐIỀU TRỊ Mebendazole 100mg x lần / ngày / ngày liên tiếp Mebendazole 500mg liều Albendazole 400mg, uống liều PHÒNG BỆNH Phát bệnh điều trị Giữ vệ sinh ngoại cảnh, quản lý tốt phân Không nên chân đất để tránh AT chui qua da GIUN LƯƠN Strongyloides stercoralis Có giai đoạn ký sinh bên thể người Có giai đoạn sống tự khơng ký sinh, ngoại cảnh Hình thể giun khác tùy theo giai đoạn ký sinh hay khơng ký sinh Hình thể : Giun trưởng thành Hầu hết giun lươn ký sinh giun cái: - Kích thước mm x 50 m - Đường kính khơng thay đổi, nhỏ sợi chỉ, màu trắng, gần suốt - Thực quản hình ống - Đuôi nhọn - Âm hộ cách đầu khoảng dài 1/3 thân - Trứng xếp thành dãy tử cung Ấu trùng thực quản ụ phình (Rhabditiform): Kích thước: 200 - 380 x 16 - 20 m Phần sau thực quản phình Bao miệng ngắn Đi thon dài nhọn Ấu trùng thực quản hình ống( Filariform ) : Kích thước: 500 - 630 x 16 m Thực quản hình ống Đi chẻ hai DỊCH TỄ ̶̶ Ấu trùng sống nhiệt độ 80C 400C không chịu khô hạn ̶̶ Một số yếu tố tạo thuận lợi cho bệnh giun lươn phát triển: sử dụng thuốc ức chế MD, bệnh máu ác tính, điều trị Corticoide… ̶̶ Tình hình nhiễm giun lươn Việt Nam khoảng 2% CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun lươn có kiểu chu trình phát triển Chu trình trực tiếp Ấu trùng (AT) có thực quản ụ phình theo phân Ở ngoại cảnh, ấu trùng phát triển nhanh chóng thành AT có thực quản hình ống khoảng từ - ngày điều kiện không thuận lợi nhiệt độ ẩm độ thấp Ấu trùng có thực quản hình ống chui qua da người vào tĩnh mạch đến tim phải, lên phổi, khí quản, thực quản, dày xuống phần đầu ruột non định vị ký sinh Trứng giun đẻ sau bị nhiễm 28 ngày Trứng nở, cho AT có thực quản ụ phình ruột AT thải ngồi theo phân Chu trình gián tiếp Ấu trùng có thực quản phình từ ruột theo phân bên ngồi Trong điều kiện khí hậu thuận lợi nhiệt độ cao, ẩm độ đủ, AT có thực quản phình phát triển thành giun lươn dạng sống tự ngoại cảnh Giun dạng sống tự sau thụ tinh, đẻ trứng trứng nở AT có thực quản phình (thế hệ sau) Phần lớn trường hợp AT có thực quản phình lập lại chu trình ngoại cảnh để trở thành giun lươn khơng ký sinh Nhưng có số trường hợp, thay đổi khí hậu, AT thực quản phình lột xác để trở thành AT có thực quản hình ống xâm nhập qua da vào thể ký chủ để trở thành giun lươn ký sinh giống chu trình Chu trình tự nhiễm Trong trường hợp người bị táo bón, khơng cầu được, AT có thực quản phình nở ruột khơng bị thải ngồi phát triển thành AT có thực quản hình ống ruột ký chủ Ấu trùng xuyên qua thành ruột vào hệ tuần hoàn tĩnh mạch đến gan, tim tiếp tục chu trình để ký sinh ruột non giống chu trình Chu trình tự nhiễm xảy thân người bệnh điều giải thích người bệnh khỏi vùng dịch tễ, hồn tồn khơng bị tái nhiễm từ bên mang bệnh dai dẳng, có trường hợp bệnh kéo dài đến 36 năm BỆNH HỌC Có giai đoạn: Giai đoạn da: Khi ấu trùng chui qua da chúng gây nốt mẫn đỏ, ngứa ngáy khó chịu, có thành nốt bội nhiễm Triệu chứng kéo dài - ngày tự hết Giai đoạn di chuyển ấu trùng Bạch cầu toan tính tăng cao đến 80% Triệu chứng lâm sàng : AT phế nang làm bệnh nhân sốt, ho khan, đau ngực X-quang : hình ảnh thâm nhiễm phổi Ở phổi gây nên hội chứng Loeffler Giai đoạn ruột - Bệnh nhân hay đau bụng dễ lầm với đau dày, phân lỏng, phân có nhày máu đơi táo bón - Giun quan khác ngồi ruột CHẨN ĐOÁN ̶̶ Xét nghiệm phân thấy AT giun lươn ̶̶ Làm kỹ thuật tập trung Baermann tìm AT phân ̶̶ Xét nghiệm máu tìm kháng thể giun lươn ĐIỀU TRỊ Thiabendazole: thuốc dùng điều trị bệnh giun lươn có hiệu cao Albendazole Ivermectin PHỊNG BỆNH ̶̶ Giống giun móc ̶̶ Tự nhiễm phía ngồi : vệ sinh cá nhân ̶̶ Tự nhiễm phía : tránh táo bón Giun tóc Trichuris trichiura HÌNH THỂ Phần đầu : mảnh sợi tóc (3/5 thể) Phần : phình to Giun đực : - Chiều dài 30-45 mm - đuôi cong có gai giao hợp Giun : - Chiều dài: 35 -50 mm - thẳng Trứng - hình thoi dài, giống trái cau kích thước 50 – 54 x 20- 22 µm vỏ dày, trơn láng đầu có nút bên chứa phơi bào đẻ DỊCH TỄ • Bệnh nhiễm giun tóc phổ biến khắp giới, đứng hàng thứ ba sau giun đũa giun móc • Trứng chịu nhiệt độ thấp, chết gặp khô Trứng giun tóc có sức đề kháng cao với ngoại cảnh, trứng có ấu trùng tồn đến năm • Tình hình nhiễm giun tóc Việt Nam: tỉnh phía Bắc có tỷ lệ nhiễm cao tỉnh phía Nam Tỷ lệ nhiễm cao lứa tuổi học sinh tiểu học CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun tóc ký sinh ruột già Giun tóc cắm đầu sâu vào niêm mạc ruột hút máu Giun đẻ trứng ruột Trứng theo phân ngồi phát triển thành trứng có ấu trùng Người nuốt phải trứng có ấu trùng vào đến ruột non, ấu trùng thoát khỏi trứng phần đầu ruột non ấu trùng dần xuống manh tràng trưởng thành Từ lúc người nuốt trứng lúc giun trưởng thành khoảng 30 - 45 ngày Giun tóc sống đến năm lâu BỆNH HỌC – Nhiễm ít: khơng có triệu chứng – Khi bị nhiễm nhiều: Tiêu chảy Thiếu máu Sa trực tràng CHẨN ĐỐN Lâm sàng : khó xác định Xét nghiệm : Tìm trứng phân ĐIỀU TRỊ – – Mebendazole 100mg x lần / ngày Mebendazole 500mg liền Albendazole 400mg liều PHÒNG BỆNH – Vệ sinh cá nhân ăn uống – Vệ sinh môi trường – Điều trị hàng loạt thời gian cố định Giun kim Enterobius vermicularis Giun kim có kích thước nhỏ, hình dạng giống kim may với đuôi giun nhọn mũi kim Giun kim nhiễm gây bệnh chủ yếu trẻ em I HÌNH THỂ Giun trưởng thành màu trắng ngà Dọc theo bên thân, lớp vỏ dày lên tạo thành gờ chạy dài theo thân Thực quản giun có phần cuối phình to, chiếm gần hết xoang thể Giun kim dài từ – 13 mm x 0,4 mm, đuôi thẳng nhọn Tử cung chứa khoảng 11.000 trứng Giun kim đực dài – mm, cong có gai sinh dục Trứng giun kim có kích thước 50 m x 30 m, vỏ mỏng, suốt, hình bầu dục, lép bên Trứng đẻ có sẵn ấu trùng bên trứng CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN Giun kim ký sinh ruột già Sau thụ tinh, giun với tử cung chứa đầy trứng, không đẻ trứng ruột mà di chuyển theo khung đại tràng đến rìa hậu mơn, nếp niêm mạc hậu 10 môn để đẻ trứng Giun kim đẻ trứng thường vào ban đêm Trứng bám dính quanh hậu mơn có sẵn ấu trùng trứng nên gây nhiễm cho người khác sau vài Khi người nuốt phải trứng giun kim, ấu trùng giun thoát khỏi trứng tá tràng trải qua lần lột xác, giun trưởng thành ruột non, sau đó, di chuyển xuống manh tràng trưởng thành đẻ trứng Thời gian từ lúc nuốt trứng giun trưởng thành khoảng từ - tuần, có lâu DỊCH TỄ ̶̶ Bệnh thường tập trung trẻ em ̶̶ Bệnh lây nhiễm vào người qua đường miệng ̶̶ Bệnh lây lan vệ sinh cá nhân ̶̶ Trứng đề kháng yếu ngoại cảnh, dễ chết nhiệt độ cao 360C nhiệt độ 240C ̶̶ Tình hình nhiễm giun kim Việt Nam: tỉ lệ nhiễm cao trẻ em mẫu giáo, nhà trẻ BỆNH HỌC Giun ruột : ngứa hậu mơn, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh Biến chứng: giun lạc chỗ: Ở trẻ em : viêm ruột, tiêu chảy Ở phụ nữ : viêm âm hộ CHẨN ĐOÁN Lâm sàng : ngứa hậu môn Xét nghiệm : - XN phân : có kết ( giun kim không đẻ trứng ruột) - Dùng phương pháp GRAHAM: dùng băng keo áp vào hậu môn để thu thập trứng ĐIỀU TRỊ – – – Mebendazole 100mg, uống liều Albendazole 400mg, uống liều Pyrantel pamoate 10 mg/kg, uống liều PHÒNG BỆNH Vệ sinh cá nhân ăn uống Vệ sinh môi trường Điều trị hàng loạt, thời gian cố định 11 Vệ sinh chăn màn, giường chiếu Trẻ em : rửa tay, cắt móng tay, khơng cho trẻ mút tay GIUN XOẮN Trichinella spiralis Giun xoắn gây bệnh cấp tính gây thành dịch Đây loại giun ký sinh gây bệnh hai giai đoạn ấu trùng trưởng thành ký chủ HÌNH THỂ Giun trưởng thành có kích thước nhỏ, giun đực dài 1,5 x 0,04 mm; giun dài 3,5 x 0,06 mm, tử cung chứa trứng có kích thước khoảng 20 m Ấu trùng có kích thước khoảng 80 - 120 x 5,6 m lúc đẻ Nang giun xoắn có hình bầu dục dài 200 – 400 µm CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN - Giun trưởng thành sống ruột non người, heo, chuột - Sau thụ tinh, giun đẻ phôi niêm mạc ruột - Phôi theo máu/mạch bạch huyết đến tim, khắp nơi thể, nhiều hoành, mắt - Ở cơ, ấu trùng hóa nang, ấu trùng cuộn lại hình lị-xo - Khi người ăn phải, ấu trùng vào dày, thoát khỏi nang, xuống ruột non trưởng thành Giun đẻ phôi sau ngày, từ 1500 -2000 phơi - Giun sống tuần DỊCH TỄ - Giun xoắn ký sinh nhiều động vật: gấu, sóc, cáo, cừu, hải cẩu, heo, chuột, chó, mèo - Bệnh thường gặp Mỹ, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, dân Eskimo - Bệnh gây thành dịch địa phương có sẵn thú mắc bệnh có tập quán ăn thịt sống - Ở Việt Nam, bệnh giun xoắn phát ổ dịch năm 1968 Tây Bắc - Người bị nhiễm ăn thịt heo, chuột có nang ấu trùng khơng nấu chín - Ấu trùng nang sống - 12 năm - Nếu không chuyển sang ký chủ khác, ấu trùng hóa vơi chỗ - Nang sống 10 ngày thịt đơng lạnh (-10°C) - Ấu trùng chết bị đun sôi 30 phút BỆNH HỌC 12 Tổn thương giun trưởng thành ruột không trầm trọng Tổn thương chủ yếu ấu trùng di chuyển vào mô hóa nang phủ tạng Thời kỳ ủ bệnh: 1-2 ngày, tương ứng với thời gian ấu trùng trưởng thành ruột non Biểu lâm sàng qua giai đoạn: Giai đoạn viêm ruột = giun trưởng thành di chuyển vào thành ruột đẻ phơi : - rối loạn tiêu hóa: đau bụng, tiêu chảy - nhức đầu, buồn nôn - sốt 40 – 41°C Giai đoạn toàn phát = ấu trùng di chuyển mô: - sốt cao, suy nhược nhanh - phù mặt, mí mắt, cổ, lan rộng - xuất huyết da, ngứa Giai đoạn ấu trùng hóa nang: - sốt giảm - đau khớp, nhai khó, nuốt khó - dị ứng giảm Trường hợp nhiễm nặng: - đau cơ, liệt hơ hấp, suy nhược tăng - đưa đến tử vong CHẨN ĐOÁN Ở giai đoạn khởi phát: - tìm thấy giun trưởng thành phân Thời kỳ tồn phát: - xét nghiệm máu: tìm thấy ấu trùng máu, bạch cầu toan tính tăng - kỹ thuật miễn dịch Thời kỳ hóa nang: -sinh thiết : ấu trùng cuộn trịn nang ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH Điều trị: - Mebendazole: 20 mg/kg, uống tuần, có tác dụng tốt ấu trùng - Thiabendazol (Mintezol®) : 25 mg/kg x lần/ngày, uống tuần giun trưởng thành ruột - Albendazole (Zentel®): 800 mg/ngày, chia làm lần, uống 14 ngày 13 - điều trị triệu chứng: giảm đau, chống viêm, chống phù Phịng bệnh: - Khơng ăn thịt heo tái sống - Quản lý tốt khâu kiểm dịch GIUN CHỈ Giun gồm nhiều loài ký sinh gây bệnh với triệu chứng dịch tễ học khác - Giun có đặc điểm: - giun trưởng thành sống mô - giun đẻ phôi, sống hệ bạch huyết hay mô - bệnh giun truyền qua ruồi, muỗi - Tùy theo nơi ký sinh, giun chia làm nhóm: - nhóm sống mạch bạch huyết: Wuchereria bancrofti, Brugia malayi - nhóm sống da: Loa loa, Onchocerca volvulus, Dracunculus medinensis… Hình thể Giun trưởng thành: Wuchereria bancrofti - kích thước: đực dài -4 cm, dài -10 cm - giun trưởng thành mảnh, có màu trắng sữa - có vỏ bọc trơn láng - giun đực sống cuộn vào mớ mạch bạch huyết Brugia malayi Con trưởng thành giống W bancrofti hình thể, mảnh ngắn - Giun dài 4,3 - 5,5 cm - Giun đực dài 1,3 - 2,3 cm Phơi giun Wuchereria bancrofti • Kích thước: 161 - 305 m • • • • Thân có chỗ uốn cong, mềm mại, Bao bọc ngoai dài thân Nhân dinh dưỡng nhỏ, ít, tách biệt rõ, không tới cuối đuôi Đuôi nhọn, thon, nhân 14 Brugia malayi • Kích thước: 180 - 230 m • • • • Thân có chỗ uốn cong, không đều, đuôi xoắn Bao bọc ngoai dài thân nhiều Nhân dinh dưỡng nhỏ, nhiều, sát nhau, khơng rõ Đi nhon, thon, có nhân Phân bố giun giới (TCYTTG) Khoảng 90,2 triệu người mắc bệnh: – 81,6 triệu trường hợp W bancrofti – 8,6 triệu ca B malayi B timori Khoảng hai phần ba số người bị nhiễm Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia • Bệnh giun bạch huyết biến khỏi Bắc Mỹ, Nhật Bản, Úc, số nước khống chế bệnh Trung Quốc DỊCH TỄ • Bệnh giun có tính chất khu trú rõ rệt - Trước 2000: Nam Định,Hà Nam,Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương - 2000-2005: Hà Nam, Hưng Yên, Thái Bình, Hịa Bình, Quảng Bình, Khánh Hịa, Ninh Thuận - Tỷ lệ nhiễm giun: – 5% • Lồi giun miền Bắc: Brugia malayi chiếm 90-95% trường hợp bệnh giun • Ở miền Nam : Wuchereria bancrofti • Cả loại phát chủng có chu kỳ đêm, mật độ phơi máu ngoại biên cao từ 20 - CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN • Chu trình phát triển giun qua ký chủ: người muỗi • Chu trình phát triển lồi giun hệ bạch huyết khác chu kỳ 24 phơi giun máu ngoại biên • loại chu kỳ: - Chu kỳ đêm: mật độ phôi giun máu ngoại biên cao đêm - Bán chu kỳ đêm: phơi giun tìm thấy lúc máu ngoại biên, mật độ tăng cao đêm 15 - Bán chu kỳ ngày: phôi giun xuất 24 giờ, mật độ cao ban ngày Giun đẻ phôi, phôi di chuyển từ hệ bạch huyết sang hệ tuần hoàn, xuất máu ngoại biên vào định Khi muỗi hút máu người bệnh, phôi hút vào dày muỗi Sau tiến đến vịi muỗi, từ vào người qua vết đốt muỗi Ở người, phôi từ máu ngoại biên vào hệ bạch huyết, sinh sống trưởng thành, từ - tuần Nếu không chuyển qua muỗi, phôi chết sau tháng Muỗi truyền bệnh Việt Nam: Culex fatigans Anopheles hyrcanus BỆNH HỌC • Bệnh giun âm thầm, mạn tính có nhiều người mang ấu trùng khơng có triệu chứng nhiều năm • Giun gây số tác hại: làm viêm cục bộ, làm tắc nghẽn mạch bạch huyết, tiết độc tố gây dị ứng • Bệnh giun tiến triển qua thời kỳ: Thời gian nung bệnh: tháng hơn, khơng có triệu chứng Thời kỳ khởi phát: giun trưởng thành hệ bạch huyết Bệnh nhân khó chịu, mệt mỏi chi, đau nách, háng bìu Sốt nhẹ (38,5°C) Nổi mẩn, ngứa, đau khớp Thời kỳ toàn phát: viêm vỡ mạch bạch huyết Các mạch bạch huyết giãn nở bụng, chân, tay, nách, quan sinh dục Viêm bàng quang tiểu dưỡng trấp Viêm đường tiêu hóa tiêu dưỡng trấp Thời kỳ mạn tính: di chứng • Viêm ngày nặng, xen kẽ viêm cấp tính • Giun làm tắc nghẽn mạch bạch huyết phù voi, tràn dịch màng tinh, đái dưỡng trấp • Phù voi thường gặp chi, ngực quan sinh dục ngồi CHẨN ĐỐN • Chẩn đốn dựa vào dịch tể, lâm sàng xét nghiệm • Dịch tễ • Lâm sàng: đái dưỡng trấp phù voi • Xét nghiệm: – Xét nghiệm máu ngoại biên để tìm phơi giun 16 – – Kỹ thuật miễn dịch với kháng nguyên tái tổ hợp kháng thể đơn dòng Kỹ thuật PCR cho kết tốt đạt hiểu cao (98%) PHÒNG BỆNH Phòng chống muỗi đốt: - mặc quần áo dài tay…., vùng lưu hành bệnh giun chỉ, dùng tẩm Permethrin - diệt ấu trùng, diệt muỗi, - cải tạo môi trường: phá bỏ nên sinh sản muỗi, dọn ao bèo, cống rãnh quanh nhà Phát điều trị người mang giun chỉ: - cho uống Diethylcarbamazin diệt phôi giun máu để cắt đứt đường di truyền giun 17