1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Năng Giao Tiếp Và Thuyết Trình
Tác giả Ngo Bich Thu
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 636,42 KB

Nội dung

Trang 1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THUYẾT TRÌNH Trang 2 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP I.. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP1.Một số quan niệm về giao tiếp▪ Giao tiếp là cơ sở của các mối quan h

Trang 1

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ

THUYẾT TRÌNH

Giảng viên Ngô Bích Thu

Trang 2

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

NGƯỜI TRONG GIAO TIẾP

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG

GIAO TIẾP

I KHÁI NIỆM GIAO TIẾP

1. Một số quan niệm về giao tiếp

▪ Giao tiếp là cơ sở của các mối quan hệ giữa người với người

▪ Giao tiếp gồm hoạt động nói, nghe, nhìn, cảm nhận, phản ứng

Trang 4

2 Định nghĩa:

giữa các chủ thể, thông qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, ngôn ngữ biểu cảm, nhằm hướng tới sự đồng thuận.

Trang 5

3 Nội dung cơ bản của hoạt động giao tiếp:

 Giao tiếp là quá trình truyền và nhận thông tin của các chủ thể tham gia

 Các chủ thể mong muốn đạt tới sự đồng thuận

về nhận thức, quan điểm

Trang 6

4 Mục đích giao tiếp:

 Trao đổi thông tin

 Thiết lập, duy trì vfa phát triển mối quan hệ

 Thuyết phục hướng tới mục đích chung

Trang 7

II Quá trình giao tiếp:

Gồm bốn giai đoạn:

phát tin (emission), truyền tin (transmission), nhận tin (reception), phản hồi (feedback)

 S (sender): Nguồn phát/ người phát thông điệp/ E (encode): Mã hóa (chữ viết, tin nhắn, lời nói, hình ảnh, cử chỉ…)

 M (massage): thông điệp/ C (channels): kênh

 N (noise): tiếng ồn/nhiễu / D (decode): Giải mã (đọc tin nhắn, nghe lời nói, xem hình ảnh, cử chỉ…)

 R (receiver): nguồn nhận/người nhận/ F (feedback): phản hồi

N

F

Trang 8

III CÁC MÔ HÌNH GIAO TIẾP

C

Kênh

R

Người tiếp nhận

E

Hiệu

quả

Trang 9

2 Mô hình truyền thông của C

Trang 10

III Một số đặc điểm tâm lý của

con người trong giao tiếp

 Thích được giao tiếp với người khác

 Thích cái Đẹp

 Thích tò mò, điều mới lạ, thích những thứ mình không có

 Thích biểu tượng, kỷ niệm

 Đặt niềm tin, hi vọng vào điều họ theo đuổi

 Thích tự khẳng định, thích tranh đua

Trang 11

IV Những trở ngại trong quá

trình giao tiếp (1)

Yếu tố gây nhiễu (tự nhiên, tâm lý)

Thiếu thông tin phản hồi (ngôn ngữ nói, viết, điện thoại…)

Nhận thức khác nhau qua các giác quan

Đánh giá giá trị vội vàng

Dùng từ đa nghĩa, nhiều ẩn ý

Không thống nhất giữa giao tiếp từ ngữ và cử chỉ, điệu bộ

Trang 12

V Phương pháp khắc phục trở ngại trong quá trình giao tiếp - 1

Trang 13

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ

THUYẾT TRÌNH

Giảng viên Ngô Bích Thu

Trang 14

CHƯƠNG 2 NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP ỨNG XỬ

Trang 15

I LẦN ĐẦU GẶP GỠ

1. Ấn tượng ban đầu giao tiếp

Trang 16

2 Những yếu tố đảm bảo thành công trong lần đầu gặp gỡ

Trang 17

3 Những bí quyết tâm lý trong buổi đầu gặp gỡ

- Bình tĩnh trước đối tác

- Tăng sự tự tin trong trường hợp tiếp xúc đông người

- Phong thái tự nhiên, thanh thản: thể hiện qua sắc mặt, phong thái, trang phục…

Trang 18

II Nghệ thuật trò chuyện

 Mở đầu câu chuyện tự nhiên

 Quan sát, dẫn dắt câu chuyện cho phù hợp với tâm lý người nghe: (thái độ, tâm trạng người nghe)

Trang 19

iii NGHỆ THUẬT DIỄN THUYẾT

1 Tạo ấn tượng tốt đẹp từ lúc ban đầu

- Tác phong chững chạc, tự tin

- Biết cách đặt vấn đề:

=> Không mở đầu lòng vòng, khó hiểu

Trang 20

2 đồng cảm giao hòa với khán giả

khán giả

=> Tương tác với khán giả

Trang 21

3.chuẩn bị kỹ nội dung bài diễn thuyết

 Mục đích yêu cầu của bài

 Cấu trúc bài gồm bao nhiêu phần, phần chính?

 Thông tin dự phòng, ví dụ minh họa

 Phương pháp diễn thuyết

Trang 22

4 Sử dụng thiết bị hỗ trợ và các yếu tố

phi ngôn ngữ

 Căn cứ vào nội dung và đối tượng để chuẩn bị thiết bị phụ trợ hiệu quả

 Nơi đông người dùng micro

 Chuẩn bị bảng biểu, sơ đồ, tranh vẽ, máy chiếu…

Trang 23

5 Kết thúc bài diễn thuyết hợp lý, gây

ấn tượng

Theo 3 bước:

Trang 24

IV Một số phương pháp ứng xử tiêu biểu

- Phương pháp ném đá thăm đường

Trang 25

V Tổ chức tiếp xúc

1 Tầm quan trọng của hoạt động tiếp xúc

+ đối tượng gặp là ai? + mục đích gì?

2 Tiếp xúc gián tiếp

+ Gọi điện thoại:

Họ gọi điện vì việc gì? Nội dung cuộc gặpTên tuổi, cấp bậc của khách

Số lượng khách

Trang 26

VI Nghệ thuật tổ chức chiêu đãi và dự chiêu đãi

Các loại tiệc chiêu đãi

Tiệc ngồi

Tiệc đứng

Tiệc Cocktail

Tiệc trà

Trang 27

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ

THUYẾT TRÌNH

Giảng viên Ngô Bích Thu

Trang 28

CHƯƠNG 3 NGHI THỨC GIAO TIẾP TIÊU BIỂU

 I Nghi thức gặp gỡ làm quen

 II Nghi thức sử dụng trong giao tiếp

 III Một số phương pháp ứng xử tiêu biểu

 IV Tổ chức tiếp xúc

 V Nghệ thuật tổ chức chiêu đãi và dự chiêu đãi

Trang 29

I NGHI THỨC GẶP GỠ LÀM QUEN

1. Chào hỏi

-Bằng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, biểu cảm

▪ Nghi thức chào hỏi

2 Bắt tay

3 Ôm hôn

Trang 30

4 Giới thiệu làm quen

5 Sử dụng danh thiếp

Trang 31

II Nghi thức sử dụng trong giao tiếp

 Lên xuống cầu thang

 Sử dụng thang máy

 Áo khoác

Trang 32

3.Chuẩn bị kỹ nội dung bài diễn thuyết

 Mục đích yêu cầu của bài

 Cấu trúc bài gồm bao nhiêu phần, phần chính?

 Thông tin dự phòng, ví dụ minh họa

 Phương pháp diễn thuyết

Trang 33

4 Sử dụng thiết bị hỗ trợ và các yếu tố

phi ngôn ngữ

 Căn cứ vào nội dung và đối tượng để chuẩn bị thiết bị phụ trợ hiệu quả

 Nơi đông người dùng micro

 Chuẩn bị bảng biểu, sơ đồ, tranh vẽ, máy chiếu…

 Khi diễn thuyết kết hợp yếu tố ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biểu cảm, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,

đi lại…

Trang 34

III Một số phương pháp ứng xử tiêu biểu

- Phương pháp ném đá thăm đường

Trang 35

IV Tổ chức tiếp xúc

1 Tầm quan trọng của hoạt động tiếp xúc

+ đối tượng gặp là ai? + mục đích gì?

2 Tiếp xúc gián tiếp

+ Gọi điện thoại:

Họ gọi điện vì việc gì? Nội dung cuộc gặpTên tuổi, cấp bậc của khách

Số lượng khách

Ngôn ngữ giao tiếp

Thời gian/ địa điểm

Trang 36

2 Quy trình tiếp xúc trực tiếp

- Đón khách

- Vào bàn làm việc

+ phòng tiếp khách

+ khi vào bàn làm việc

+ tác phong thái độ khi tiếp xúc

- tiễn khách

Trang 37

V Nghệ thuật tổ chức chiêu đãi và dự chiêu đãi

1 Các loại tiệc chiêu đãi

Tiệc ngồi

Tiệc đứng

Tiệc Cocktail

Tiệc trà

Trang 38

2.Các xử sự giữa người mời

và người được mời

- Người mời:

Mời khách khác

-Người được mời:

Nhanh chóng trả lời hoặc từ chối

Khách chính không đến quá sớm hoặc quá muộn

Trang 39

3 Cung cách xử sự nơi bàn tiệc

 Mọi người ngồi khi chủ tiệc và khách chính đã ngồi

 Chủ tiệc có lời lời khách ăn và mở khăn ăn

 Mọi người bắt đầu ăn khi chủ tiệc và khách chính bắt đầu ăn

Trang 41

KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ

THUYẾT TRÌNH

Giảng viên Ngô Bích Thu

Trang 44

1.2 Chuẩn bị nội dung thuyết trình:

- Xác định mục tiêu

- Xác định lối diễn đạt (dí dỏm, những câu chuyện vui;

- giọng điệu hào hứng…)

- Khuyến khích phản hồi (tương tác 2 chiều)

Trang 45

- Thu thập tài liệu: gắn với mục tiêu thuyết trình

Trang 46

2 Phác thảo đề cương

- Mở đầu hiệu quả

- Kết thúc ấn tượng

2.1 soạn thảo bài thuyết trình

- Bắt tay soạn thảo

- Sắp xếp thông tin

Trang 47

2.2 viết bản thảo

2.3 soạn thảo bài thuyết trình

2.4 chuẩn bị tâm lý

2.5 chuẩn bị môi trường hỗ trợ: trang thiết bị, bảng biểu,

sơ đồ…; địa điểm tổ chức

Trang 48

2.6 thực hiện thuyết trình

- Tạo ấn tượng ban đầu: diện mạo, trang phục, tác phong

- Trình bày hiệu quả

- Kiểm soát căng thẳng

- Thuyết trình tự tin

Trang 50

2.8 kết thúc bài thuyết trình:

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w