HU, £22797
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HO CHI MINH TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH
NGUYEN THI HONG NGOC
Dé TAZ:
REN LUYEN KY NANG VE HINH VA SU DUNG HINH VE CHO SINH VIÊN
KHOA HOA TRUONG ĐHSP LUAN VAN CU NHAN KHOA HOC BO MON LY LUAN DAY HOC HOA HOC
Gido Vién huéng din : TRINH VAN BIEU
CsTP HO CHI MINH - 1998 m2
Trang 2ì Z227/// (Con yk a Ề a a LOF CAM ON
Em xin chân thành cám on BCN Khoa Hoa, guy
thâu cô trong tổ giáo học pháp Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hô Chí Minh, đặc biệt là Thâu Trịnh Văn Biêu - người đã tận tình giúp đở, hướng dẫn em
hoàn thành luận uăn nàu
Trong quá trình nghiên cứu đề tai nay, em da tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới lạ uà bổ ích Vì thời gian uà khả năng còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự góp ú của quú thâu cô uà các bạn
TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 5 năm 1998
Trang 3MỤC LỤC "OOO S PHAN 1: MG ĐẦU trang I- LÝ DOCHON ĐỀ TÀI l- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU [II- ĐỐI TƯƠNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU [V- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
V - GIA THUYET KHOA HOC
VỊ- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHAN II : CƠ SỞ THỰC TIỀN VÀ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU
Is a VE LA MOT PHUONG TIEN DAY HOC QUAN TRONG
A- SU PHONG PHU VA DA DANG CUA PTDH
B- Y NGHIA VAI TRO CUA PTDH
C- HINH VE LA MOT PTDH QUAN TRONG
ll- NHUNG UU DIEM CUA VIEC SU DUNG HINH VE TRONG DAY HOC III- CÁC PHÉP VẼ VÀ CÁC LOẠI HÌNH VẼ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
PHỔ BIẾN HIỆN NAY
A- CÁC PHÉP VẼ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DUNG KHI VẼ CÁC DỤNG CỤ
THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
B- CÁC LOẠI HÌNH VẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
PHAN III : RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VẼ HÌNH CHO SINH VIÊN
KHOA HOA TRUONG DH SU PHAM
I- KHAINIEM VE KY NANG
II- THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG VẼ HÌNH CỦA SINH VIÊN
KHOA HOA TRUONG DHSP
Ill- REN LUYEN KY NANG VE HINH CHO SINH VIEN KHOA HOA
!/ Các yêu cầu đặc biệt đối với hình vẽ bảng và tranh vẽ 2/ Một số kỹ năng cần thiết khi vẽ hình
3/ Việc sử dụng màu sắc khi vẽ hình
4/ Một số nguyên nhân của những sai sót khi vẽ hình
5%/ Những sai sót trong các hình vẽ của SGK Hóa học phổ thông
IV- XÂY DỰNG QUI TRÌNH CỤ THỂ ĐỂ RÈN LUYÊN KỸ NẴNG VẼ HÌNH
VA THUC HIỆN SƯ PHAM
A- XAY DUNG QUI TRINH
1/ T6 chức hướng dẫn trên lớp
2/ Tư rèn luyện ở nhà và trong giờ thực hành thí nghiệm
Trang 4B- THUC NGHIEM SU PHAM
a) Muc dich thuc nghiém
bỳ Đối tượng thực nghiệm
c) Cách tiến hành d› Kết quả
PHAN IV: SU DUNG HINH VE TRONG DAY HQC HOA HOC
1- SỬ DUNG HINH VE KHI TRUYEN THU KIEN THUC MGI
II- SU DUNG HINH VE KHI CUNG CO KIEN THUC -
CAC DANG BAI TAR DUNG HINH VE
III- KẾT HỢP HÌNH VẼ VỚI LỜI GIẢNG VÀ THÍ NGHIỆM
Trang 5LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN I: MO DAU
(eC ich su nhan loại đã chứng mình rằng : Một đât nước muôn đai được sư thịnh vương về mặt kinh tế cần phải dưa trên sức manh chảt xám, dưa trên
Ta sử dụng tài sản trí tuệ và các nguồh lực về các khoa học công nghệ, g thời nhờ vào việc phát triển lực lượng lao động rất lành nghề và thường xuyên học hỏi Như vậy nền kinh tế phát triển bao giờ cũng có tiền để là nền giáo dục phát triển cao,
Ngày nay, các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển
manh mẽ đòi hỏi phải tăng cường về số lượng lẫn chất lượng đội ngũ các nhà khoa học, trí thức, đội ngũ lao động xã hội, phát triển tư duy sắng tao, tài năng
sáng chế của giới trẻ bằng con đường giáo dục - nâng cao dân trí, phổ cập nghề
nghiệp 2
Để đáp ứng những đòi hỏi trên, chúng ta phải nhận thức được vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo Chính vì vậy, Đai hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ
VII đã xác định "Giáo dục và đào tạo phải được xem là quốc sách hàng đầu" và "đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ coi đó
là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự
phát triển” Sự khẳng định này hết sức đúng đắn và phù hợp với yêu cầu của cách
mạng Việt Nam
Trong thời đại bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ trên toàn thế giới thì
đổi mới phương pháp giáo dục luôn luôn là yêu cầu cấp bách của thời dai
Đất nước ta lại đang chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà Nước Điều đó đòi hỏi chúng ta không những
phải học hỏi kinh nghiệm của các nước phát triển mà còn đòi hỏi phải 4p dung
những kinh nghiệm đó một cách sáng tạo tim ra con đường phát triển riêng phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của dat nude
Tình hình trên đòi hỏi nền giáo dục phải có những đổi mới sâu sắc để đào
tạo cho đất nước những con người hoạt động có hiệu quả trong xã hội mới đó
Nghị quyết Trung wong lin thứ tư khóa VII về "tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tao" tháng 1-1993 đã nhấn manh đến đào tao những con người lao động
tư chủ, năng động, sáng tao, có năng lực giải quyết những vấn để thường gặp, tư
lo được việc làm và thăng tiến trong cuộc sống qua đó góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, đưa đất nước phát triển kịp với thời đại,
Trang 6
LUẬN VAN TOT NGHIỆP
| LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Mục đích của giáo dục ngày nay không dừng lai ở việc truyền thu kiến
thức, kinh nghiệm cho học sinh mà còn bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra
kiến thức mới và ứng dụng vào sản xuất nhanh chóng
Để thực hiện phương pháp đổi mới giáo dục nhằm đạt được những mục đích trên thì chúng ta cần chú ý đến các vấn để sau :
- Tao cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đẩy đủ, phù hợp và hiện đại
Cần chú ý đến điều kiện làm việc của giáo viên, hoàn cảnh học tập của hoc sinh
- Hoc sinh phải tự lực hoạt động để tái tạo ra những kiến thức và năng lực mà loài ngưỡi đã tích lũy để biến chúng thành cái riêng của mình
- Giáo viên có vai trò vừa là người truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm vừa
là người tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh hoạt động sáng tạo có hiệu quả
Vai trò của giáo viên rất nặng nể, quan trọng và phức tạp Để thực hiện tốt
vai trò của mình, giáo viên phải nấm vững nội dung môn học, phải có những kỹ
năng kỹ xảo cần thiết phục vụ cho giảng dạy Cụ thể với việc giảng dạy môn hóa
học, bên cạnh việc nắm vững kiến thức giáo viên còn phải có kỹ năng, kỹ xảo trong việc tiến hành thí nghiệm, trong việc vẽ hình, làm mô hình, mẫu vật phục vụ cho việc giảng day Về việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau :
I Việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình là không cần thiết vì đã có thí nghiệm và các sơ đồ tranh ¡n sẵn
2 Giáo viên hóa học cần biết vẽ hình nhưng không cần học ở ĐHSP vì ở phổ thông học sinh đã được dạy vẽ, do đó không cần thiết phải đưa giờ vẽ hình
vào chính khóa
3 Việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên khoa hóa trường ĐHSP là
cần thiết và phải được luyện tập có kế hoạch ngay từ những năm đầu cùng với các
kỹ năng dạy học khác
Ý kiến thứ (3) cho rằng trong chương trình học ở phổ thông hiện nay, ở cấp hai, các em chỉ được học về trang trí mẫu vẽ, vẽ mỹ thuật, còn ở cấp ba, các em lại được học về vẽ máy móc kỹ thuật Khi trở thành sinh viên khoa Hóa trường
Trang 7LUAN VAN TOT NGHIEP
vẽ để phục vụ cho việc học tập hóa học sẽ mắc nhiều sai sót về tính mỹ thuật và
tính chính xác Sau này khi trở thành giáo viên, nếu sử dụng nhữnh tranh ảnh như
vậy để day thì sẽ làm giảm đi sự thành công của tiết dạy và học sinh sẽ có những
nhân xét không tốt về khả nang vẽ hình của giáo viên
Như vậy việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên
khoa Hóa trường ĐHSP có vai trò hết sức quan trọng
Với những lý do trên em quyết định nghiên cứu vấn để : ” Rèn luyện kỹ
năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa Hoá trường ĐHSP "
IL MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Khi nghiên cứu để tài này em có mục đích duy nhất là muốn góp phần nhỏ
bé của mình vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục phục vụ cho công tác đào tạo
ở các trường sư phạm, cụ thể là nâng cao chất lượng đào tạo và rèn luyện tay
nghề cho người giáo viên hóa học tương lai qua việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình
và sử dụng hình vẽ
II ĐỐI V :
I Đối tượng nghiên cứu : Kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ của sinh
viên khoa Hoá và việc rèn luyện kỹ năng này ở trường ĐHSP
2 Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy và học môn hóa ở trường phổ
thong va trường ĐHSP
IV NHIÊM VỤ ĐỀ TÀI:
1 Lam ré tm quan trọng của hình vẽ trong giảng dạy hóa học
2 Giúp cho các sinh viên nắm được một số kỹ thuật vẽ được sử dụng trong
day va hoc héa hoc
3 Ren luyén k¥ nang vé hinh va stf dung hinh vé trong viéc day m6n héa 6 pho thong
Trang 8
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
V GIA THUYET KHOA HOC:
Nếu biết cách rèn luyện kỹ năng vẽ hình và sử dụng hình vẽ một cách hiệu
quả ở khoa Hoá trường ĐHSP thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, đáp
ứng được yêu cầu mà cải cách giáo dục để ra
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu để tài này, em đã sử dụng các phương pháp sau : 1 Đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
2 Tiến hành điều tra cơ bản đối với các sinh viên của năm thứ hai, thứ ba
của khoa Hóa
3 Phân tích, tổng hợp kinh nghiệm
4 Thực nghiệm sư phạm đối với sinh viên năm hai và năm ba
Trang 9LUAN VAN TỐT NGHIỆP 2 CO SO THUC TIEN VA LY LUAN CUA VAN DE NGHIÊN CỨU
Các phương tiện dạy học là một tập hợp những đối tượng vật chất được
giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện điều khiển hoạt động nhận
thức của học sinh Đối với học sinh, đó là nguồn tri thứ phong phú, sinh động, là
các phương tiện giúp cho các em lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
Các phương tiện dạy học cơ bản phổ biến rộng rãi trong nhà trường gồm ba loại :
1 Phương tiện kỹ thuật dạy học : ( Phương tiện chiếu )
Các phương tiện kỹ thuật dạy học bao gồm các phương tiện nghe - nhìn và
các mấy dạy học, trong đó các phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng
nhất Các phương tiện nghe - nhìn này lại bao gồm :
- Các giá mang thông tin (bản trong, phim, băng từ, âm, - hình, đĩa ghỉ âm, ghi hình .,)
- Các mắy móc chuyển tải thông tin ghi ở các giá mang thông tin (đèn
chiếu, máy chiếu phim, radio, cassette, tivi .)
2 Phương tiện dạy học trực quan hay hệ thống đồ dùng dạy học trực quan
(phương tiện không chiếu) bao gầm :
Trang 10LUAN VAN TOT NGHIEP
Các phương tiện dạy học thay thể cho những sự vật hiện tượng và các quá
trình xảy ra trong thực tiền mà giáo viên và học sinh không thể tiếp cẵn được
Chúng giúp cho giáo viên phát huy tất cả các giác quan của học sinh trong quá
trình truyền thụ kiến thức, do đó giúp cho học sinh nhận biết được quan hệ giữa
những hiện tượng và tái hiện những khái niêm, qui luật làm cơ sở cho việc đúc rút
kinh nghiệm và áp dung kiến thức đã học vào thực tế,
Thực tiễn sư phạm cho thấy có phương tiện dạy học, lao động của giáo viên
sẽ được giảm nhẹ, rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn để và giúp cho việc trao đổi kiến thức của học sinh được dễ dàng và lâu bền hơn
Phương ngôn ta có câu "Träm nghe không bằng mội thấy, trăm thấy không
bằng một làm" để nói lên mức độ quan trọng của việc tác động của các giác quan
trong quá trình truyền thụ kiến thức
Trong lài liệu " Hướng dẫn chế tạo và sử dụng phương tiện dạy học ” của
Tô Xuân Giáp đã tổng kết mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình
truyền thụ kiến thức như sau : 1% qua ném 1.5% qua sờ 3,5% qua ngửi 11% qua nghe 83% qua nhìn
Đây là tỉ lệ tiếp thu tri thức khi học Còn tỷ lệ kiến thức nhớ được như sau :
20% qua những gì mà ta nghe được
30% qua những gì mà ta nhìn được
50% qua những gì mà ta nghe và nhìn được
80% qua những gì mà ta nói được
90% qua những gì mà ta nói và làm được
Trong trường hợp chỉ nghe giảng, sự hình thành khái niệm phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của học sinh và hiệu quả của kinh nghiệm, năng khiếu dạy học của giáo viên Nếu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt, học sinh sẽ rất khó hình
dung các sự vật, hiện tượng mà giáo viên trình bày dù giáo viên dạy học rất sinh
động và lôi cuốn,
Trang 11
LUAN VAN TOT NGHIEP
Nếu trong quá trình giảng bài, giáo viên đưa thêm phương tiện day hoc dé
học sinh có thể nhìn, sở, nghe, ngửi thì kiến thức thu nhận của học sinh sẽ rất
chính xác, liên tục và phong phú
Tuy nhiên nếu sau các bài học lý thuyết, học sinh tự tay làm thí nghiệm thì tôi mat cdc em đã cũng cố, hoàn thiện kiến thức cũ, mặt khác từ việc quan sắt và tự giải thích các hiện tượng sẽ hình thành ở các em kiến thức mới đúng đắn và sâu
sắc
Khi day các môn khoa học tự nhiên có thể xảy ra các trường hợp sau ;
- Học sinh tri giác trực tiếp các đối tượng Con đường nhân thức này
thường được thể hiện dưới đạng học sinh quan sát các đối tượng nghiên cứu ở
trong các giờ học hay đi tham quan
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tri giác không phải bản thân đối tượng hay hiện tượng nghiên cứu mà trí giác những hình ảnh biểu tượng sơ đồ hóa ( như hình ảnh, sơ đồ, bản vẽ )
- Trong khi wi giác biểu tượng có hình ảnh hoặc sơ đổ hóa của các đối
tượng và hiện tượng nghiên cứu, học sinh có thể tìm hiểu được bản chất các quá trình và hiện tượng đã thực sự xảy ra Những tính chất và hiểu biết về các đối tượng, hiện tượng nghiên cứu có thể được học sinh thu nhận không chỉ bằng thị giác mà cả bằng các giác quan khác như thính giác, xúc giác và trong một số trường hợp ngay cả bằng khứu giác
Đặc biệt các phương tiện kỹ thuật dạy học (PTKTDH) và hệ thống đồ dùng đạy học trực quan (ĐDDH) có ý nghĩa to lớn trong quá trình day học Cu thể như
- ĐDDH & PTKTDH tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dang
bể ngoài của đối tượng và các tính chất của chúng có thể tri giác trực tiếp bằng
các giác quan
- DDDH & PTKTDH gitip cụ thể hóa những cái quá trừu tượng, giúp trừu
tượng hóa và đơn giản hóa những máy móc thiết bị phức tạp
- PDDH & PTKTIDH giúp làm sắng tỏ cấu tạo các dụng cụ máy móc phức lap,
Trang 12
Within?
Adng thu hoe tap moa hoe, nangcao long tin của học vinh vào khoa lọc
3+ PDDH & PT KTDH con gitip phat trién ndng luc nhận thức của ltoc
dae hiét la nan han tich, so sanh, tong hop
các liệu tưng, rút ra các kết luận có độ tt cây )
4- (jiip siáo viên tiết kiêm được thời gian lên lớp trong môi tiết học Giáp dau viên điều khiến được hoạt đậng nhân thức của học sinh, kiém tra đánh giá
kết qua lọc tập của các em thuận loi va cb hi | cao
Nhu vay BDDH & PTKTDH súp phản nâng cao hiệu suất lao đông của thảy và tro, -
Trong tài liêu "Hướng dẫn chế tạo và sử dụng DTDH" của Tô Xuân Giáp đã tông kẻt hiệu quả sử dụng của các PTDH thành bảng sau (xem bang 1)
Qua đó chúng ta thấy bẻn cảnh việc tổ chức thực hành, tham quan là phương tiện trực tiếp hiệu quả nhất, việc sử dụng phương tiên kỹ thuật đạy học cũng sóp phản quan trong trong dạy học
Với điểu kiện vật chất và khoảng thời gian lên lớp hiện nay, hấu hết các
trường PTTH ở nước ta không thé sử dung rông rãi PTKTDH khi giảng day và
không thể hướng dẫn học sinh thường xuyên đi tham quan Do đó để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, việc sử dung ĐDDH trực quan là điều hết sức cắn
thiết, :
Đổi với nhiều môn học như vật lý, hóa học, sinh học thì thí nghiệm nhà
trường là PTDH quan trọng nhất Khi tiến hành thí nghiệm giáo viên và học sinh
sử dung phối hợp các PTKTDH & ĐDDH Khi điều kiện không cho phép tiến
hành các thí nghiệm ở trên lớp học hay trong phòng thí nghiệm hoặc ở xưởng irường, vườn trường thì các phương tiện thuộc ĐIĐI2H có thể giúp làm sang tỏ môt số công đoạn của tiến trình thí nghiệm hay ! sản phẩm trung gian huy sản phẩm cuối cũng của thí nghiệm,
Trang 13
LUAN VÂN TÓT NGHIỆP BANG | : HIEU QUA SU DUNG CUA CAC PHUONG TIEN DAY HỌC A Á\ Phương tiên kém hiệu quả hương tiện ua cac p NÀ ử dụng c Mô hình hoạt động / Mô hình bô phận \ Tranh có tẩm sâu \ quả s
/ Đèn chiếu ảo dang \ Phương tiên chiếu Slide den trang \ Slide mau \ Mức tăng hiệu Phim vòng
Hình chiếu qua đầu \
/ Phim hoạt động đen trắng cam \
Trang 14LUAN VĂN TỚT NGHIỆP
Trong hệ thông các ĐDDH trực quan thì việc sử dung tranh vẽ, hình vẽ
bảng, các loai mô hình khi dạy học có rất nhiều ưu điểm Tuy nhiên vì mô hình có
nhược điểm là cổng kểnh, việc chế tao, sưu tầm khó khăn và tốn kém nên tranh
vẽ hình vé bảng được sử dụng rộng rãi hơn với ưu điểm 1a gon nhe, dễ làm và có
thể treo trên bảng bất kỳ lúc nào
Do được sử dụng rộng rãi và có nhiều ưu điểm khi dạy học nên hình vẻ
bảng tranh ảnh có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thông các PTDH
II NHỮNG ƯU ĐIỂM CUA VIEC SU DUNG HINH VE TRONG DAY HỌC HÓA HỌC :
Hóa học là môn học có sự gấn liên giữa lý thuyết và thực hành Do đó
phương tiện cơ bản nhất, quan trọng nhất để giảng dạy và học tập môn hóa học là thí nghiệm Đôi khi dụng cu và hóa chất nằm ngoài phạm vi có thể có được của
các trường phổ thông và việc chuẩn bị tiến hành một thí nghiệm đòi hỏi một
khoảng thời gian mà thời gian của một tiết học không cho phép biểu diễn nhiều thí nghiệm minh họa Do đó việc sử dụng hình vẽ để thay thế cho việc biểu diễn
thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng Nó vừa giúp cho giáo viên dành nhiều thời gian
hơn cho việc giảng bài vừa nâng cao chất lượng kiến thức, hình thành và cũng cố phần nào những kỹ năng sơ bộ về thí nghiệm, phát triển tư duy của học sinh
Hóa học là môn học có nhiều ứng dụng trong đời sống, trong sản xuất cho
nên trong chương trình hóa học ở phổ thông các em được học nhiều bài về những sản xuất hóa học cụ thể Tuy nhiên không phải tất cả các trường phổ thông đều có
điều kiện để đưa các em đi tham quan các nhà máy sản xuất, cho nên trong mỗi bài học về các ngành sản xuất hóa học, nếu giáo viên sử dụng sơ đồ, hình vẽ về nguyên tắc cấu tạo, vận hành của máy móc thiết bị, về qui trình sản xuất cơ bản của các quá trình sản xuất hóa học thì các em sẽ dễ hình dung và dễ tiếp thu hơn
Đối tượng của hóa học là các chất được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử,
ion, electron là những phân tử vi mô không thể quan sát được bằng mắt thường
Hình vẽ, mô hình giúp học sinh có thể hình dung được cấu tạo của các nguyên tử,
phân tử, các liên kết hóa học làm phong phú hơn trí tưởng tượng, giúp các em
tiếp thu bài đễ hơn Như vậy hình vẽ đóng vai trò trung gian giữa thực tế với tư duy hởi vì hình vẽ đã cụ thể hóa những gì trừu tượng như nguyên tử, hạt nhân và
Trang 15LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
Do có khả năng thể hiện rõ ràng, hình vẽ tạo diéu kiện tốt nhất để giáo viên chuyển các nội dung bài giảng từ đơn giản đến phức tạp, từ cu thể đến trừu tưởng và ngược lại từ những khái niệm trừu tượng đến các mô hình cụ thể hoàn thiện và bổ sung những khái niệm mới
Hình vẽ là một công cụ dùng để minh họa các vấn để đã được giáo viên
thuyết giảng bằng lời, có thể treo lâu ở phòng học và học sinh có thể sử dụng phối
hợp với các phương tiện dạy học khác
Tóm lại hình vẽ là phương tiện trực quan có tác dung rất lớn đối với việc
giảng dạy và học tập hóa học
IH CÁC PHÉP VẼ VÀ CÁC LOAI HÌNH V Ử DỤNG PHỔ
BIẾN HIỆN NAY :
A - CÁC PHÉP VẼ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI VẼ CÁC ĐUỤNG CỤ
THIẾT BỊ THÍ NGHIÊM :
\ Phép vẽ cất : ( Hình | )
- Hình vẽ theo phép vẽ cắt cho ta biết bên trong của vật, độ dày của các chỉ tiết bên trong
-_ Người ta qui ước các vết cắt trên vật được gạch chéo 45” hay tô đậm nét
Các đường không bị cắt vẽ như thường nhưng nhạt hơn
2 Phép chiếu hình học ( Phép chiếu đứng ) ( Hình 2 )
-_ Hình vẽ theo phép này cho biết rõ bên ngoài của vật và đối với các dụng cụ thủy tỉnh trông thấy cả bên trong, qui ước các đường nằm ngang đều
nằm trên đường chân trời
-_ Phép vẽ này có ưu điểm là vẽ dé dang hơn các phép vẽ khác
Trang 16
LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
3 Phép vẽ phối cảnh ( Hình 3 )
Vẽ theo qui luật xa gần, có đường chân trời, có điểm tụ
Hình vẽ theo phép vẽ này giống với thực tế ta nhìn vì thây được hình thù
của vật trong không gian
Phép vẽ này được áp dụng khi vẽ những dụng cụ thí nghiệm hay may móc phức tạp Hinh | Hinh 2 Hinh 3 \/ | ng Vif \ Y L JM L¬l
* Sự nghiên cứu sư phạm cho thấy hình ảnh dụng cụ được vẽ theo phép vẽ
phối cảnh phù hợp nhiều hơn với các dụng cụ có thực và dễ hiểu hơn đối với học
sinh Hình vẽ theo phép vẽ này phù hợp cho học sinh ở giai đoạn mới học bộ môn
* Tuy nhiên khi lắp các dung cụ phức tạp theo hình vẽ thì cần vẽ hình theo kiểu sơ 46 (dùng phép vẽ cắt và phép chiếu đứng ) vì với phép vẽ này có tÍể thấy
được mối liên hệ giữa các bộ phận và các chỉ tiết ở bên trong của dụng cụ Hình
vẽ theo phép vẽ cất và phép chiếu đứng còn tạo điều kiện tốt hơn cho việc phát triển tư đuy, óc tưởng tượng và sắng tao
*® Trong nhiều trường hợp người ta phối hợp cách vẽ cắt, bóc một phan và
Trang 17LÍ AN VĂN TỐT NGHIỆP I Hình vẽ mô tả thí nghiệm loai thay thế thí nghiệm trong điểu kiện không có thí nghiệm tv Sơ đồ biểu diễn quá trình sản xuất của một nhà máy nào đó Ví dụ sơ đồ sản xuất H:SO,
a Ban vẽ kỹ thuật biểu diễn những máy móc sản xuất hóa chất
4 Tỉ đồ biểu diễn sự so sánh các đại lượng nào đó trong hóa học Ví dụ tỉ
đồ biểu diễn độ dài của các sơi thiên nhiên và sợi tổng hợp
Š Hình vẽ mô tả cấu tạo của các phân tử, nguyên tử
6 Bảng tóm tắt, hệ thống hóa một dé mục nào đó trong bài học
Trang 18
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHA ` Lil REN LUYEN KY NANG VE HINH CHO SINH VIEN KHOA HÓA TRƯỜNG ĐHSP 1 KHÁI NIÊMI VỀ KỸ NĂNG :
Có nhiều định nghĩa về kỹ năng :
- Theo E.V Gurianop thì "kỳ năng là những phương thức thực hiện hành
động thích hợp với mục đích và những điều kiện hành động" [ 14 |
- Theo K.K Platônôp và G.G Gélubep cho rằng : "K§ năng là khả năng
con người tiến hành công việc một cách có kết quả với một chất lượng cần thiết trong điều kiện mới và trong những khoản,thời gian tương ứng” [ 14 |
- Còn tác giả Nguyễn Thị Thúy, Trường ĐHSP Hà Nội I, trong tiểu luận khoa học của mình đã định nghĩa ” Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả một
hành động hay một hoạt động nào đó bằng cách lựa chọn và vận dụng những wi
thức, những cách thức thực hiện hành động đúng trong thực tiễn" [11 |
Kỹ năng bao giờ cũng diễn ra dưới sự kiểm tra của ý thức, nó đòi hỏi phải
sử dụng những trì thức nhất định và những kinh nghiệm đã có Con người càng nắm vững tri thức nghiệp vụ thì việc hình thành kỹ năng diễn ra càng dễ dàng nhanh chóng Chất lượng kỹ năng ở giai đoạn đầu được quyết định bởi tính chất, nội dung của tri thức, Vì vậy việc cung cấp tri thức nghiệp vụ có tẩm quan trọng
đặc biệt trong việc hình thành kỹ năng
Việc hình thành kỹ năng được chia làm hai bước :Một là nấm chắc các tri
thức về hành động hay hoạt động, hai là thực hiện hành động theo các trí thức đó
Để hành động thực hiện có kết quả, tránh phương pháp " thử sai " thì phải có sự
tập dượt, quan sát làm mẫu, làm thử
Can phan biệt kỹ năng với kỹ xảo Kỹ xảo là kỹ năng đã được củng cố và tự đông hóa nhờ luyện tập, nó được gọi là kỹ năng phức tạp Kỹ năng và kỹ xảo chí được hình thành thông qua hoạt động của con người, phải được luyện tập
Trang 19LUAN VAN TOT NGHIỆP
Với tổng số là 98 sinh viên gồm 84 bạn của năm thứ hai và 14 bạn của năm thứ ba, các bạn được yêu cầu vẽ hình 10 dung cụ thí nghiệm đơn giản như : Bình cầu, hình tam giác, ống nghiệm, cốc thủy tỉnh, phểu, chậu thủy tỉnh, ống đong, giá sắt, đèn cồn, đũa thủy tnh
Sau khi thu thập các bài vẽ, em tiến hành chấm theo thang điểm sau : Hình
vẽ của mỗi dung cụ được tính là một điểm bao gồm 0,5 đ dành cho vẽ đúng phép
vẽ và 0,5 đ dành cho vẽ đúng tỷ lệ các phần trong từng hình, với những hình vẽ
dối hay vẽ không giống vật thật sẽ không được tính điểm Phần chấm điểm này đã bỏ qua việc vẽ không tương xứng về tỉ lệ giữa các hình được trình bày trong
cùng một trang giấy
Theo cách tính điểm như vậy, sau khi tổng kết, thống kê em có bảng kết
quả vẻ tỉ lệ sinh viên đạt điểm từ 3 đến 8,5 như sau với 84 sinh viên của năm hai: Điểm 3 4 | 45 5 55 6 | 65 7175/8 | 85 S6SV | 1 3 12 11 l4 | 19 | 13 4 5 1 1 Tilé % | 1,2 | 3,57 (14,28 |13,09 |16,66 |22,61 |15,47| 4,76 | 5,96) 1,2 | 12
Bảng 2 : Kết quả về tỉ lệ sinh viên đạt điểm vé hinh ty 3 dén 8,5
Số sinh viên có khả năng vẽ hình ở mức độ trung bình, trung bình khá
chiếm 67,83 %, ở mức độ kém chiếm 13,11%,
Trên đây là sự phân loại về mức độ vẽ hình của sinh viên Nếu xét từng hình riêng biệt của từng dụng cụ thí nghiệm thì chúng ta sẽ có bảng kết quả về số
lượng và tỉ lệ các hình vẽ đúng phép vẽ và cần đối như sau :
Trang 20
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng 3 - Số lượng và tỉ lệ của từng dụng cụ được sinh viên năm thứ hai về đúng
và cân đối
Ống | Đèn Bình (Bình ( Cốc, Đũa Chau | Ong | pg, Gis đệ Nghiệm | cốn ( Cấu | A | TT | TT | TT | dong | i Dung cu i | | ‘SOhinh ding} 68 | 18- | 28 | 19 | 10 | 71 | 52 | 35 | SL | 60 Tỉ lệ % 80,95 |21,42 (33,33 (22,61 (119 (75,53 | 61,9 (41,66 '60,09 |71,42
Đây là kết quả 84 sinh viên năm thứ hai Như vậy ngay cả những dụng cụ đơn giản nhất như ống nghiệm, đũa thủy tính, chậu thủy tỉnh, tỷ lệ các hình được vẽ đúng chỉ đạt từ 61,9 đến 80,95% Một số dụng cụ như đèn cồn, ống đong, ống nhỏ giọt thì các bạn không vẽ giống vật thật được chứng tỏ trí tưởng tượng và kỹ năng vẽ hình của các bạn rất kém Có lẽ các bạn vẽ chưa đúng phần lớn là do các bạn chưa tiếp xúc nhiều với các dụng cụ thí nghiệm Điều này sẽ được khẳng định lại khi chúng ta xem bảng kết quả tương tự đối với các sinh viên ở năm thứ ba, là những sinh viên đã tiếp xúc nhiều với thí nghiệm và được giáo viên uốn nắn
nhiều về việc vẽ hình trong các buổi thực hành
Bảng 4 : Số lượng và tỉ lệ của từng dụng cụ được sinh viên năm thứ ba vẽ đúng và cân đối Ống | Đèn | Bình | Bình | Cốc | Đũa |Chậu | Ong | ppg, | Gid Dung cu Nghiém| cén | Céu | A | TY | TY _| TT _| dong đỡ Số lượng | 13 9 | 7 9 |11| 3 8 | iu | 12 | 10 _ ————v Tỉ lệ 9285 |6ó428| 50 |64,28 | 78,57 | 21,42 |57,14 | 78,57 | 58,71 | 71,42
Nếu như các sinh viên của năm hai vẽ các dụng cu như đèn cồn, bình cầu,
bình A, cốc thủy tính, ống đong sai (về phép vẽ và cân đối) chiếm trên 50% mỗi
loại dung cụ thì các ban sinh viên của năm thứ ba chỉ vẽ hình sai trên 50% đối với
Trang 21LUẬN VÂN TÓT NGHIỆP
Qua việc nghiên cứu hình vẽ của 98 sinh viên khoa Hóa em nhận thấy hầu hết các lỗi mà các ban thường mắc phải đổi với từng dung cụ có thể tổng kết như sau: + Vẽ không đúng tỉ lệ giữa đường kính và chiểu cao :12,25% số sinh viên mắc phải + Không vẽ miệng ống nghiệm :5,l% 2/ Bình cầu :
+ Vẽ không đúng tỉ lệ giữa phần cổ và phần thân bình cầu :22,10% số sinh viên mắc phải + Không vẽ miệng bình : 2,0% + Vẽ quá xãu:36,84% 3/ Đèn cồn : + Vẽ lửa nhưng không vẽ tim đèn và cồn trong đèn : 53,60% + Vẽ xấu : 12,37%
+ Vẽ lửa sai qui ước : 12,37% 4/ Binh tam giác :
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7/ Châu thủy tỉnh + Không vẻ miệng châu:8,33% + Dùng cả hai phép vé:16,66% + Vẽ không gidng vat that:10,41% 8/ Ong dong + VE miéng 6ng:13,18% + Không vẽ vạch chia độ:8,79% + Không vẽ đế của 6ng:10,98% + Dùng cả hai phép vẻ ; 8,79% + Vẽ không giống vật thật:10,98% 9/ Ống nhỏ giọt + Vẽ xấu, không giống vật thật:20,57% 10/ Phếu lọc
Trang 23
LUAN VAN TOT NGHIEP
Qua những phân tích và thống kê ở trên thì các sinh viên thường mắc phải những lỗi về mặt mỹ thuật (chiếm 18,97%) như không cân đối, không vẽ giống
vật thật ;¡ lỗi về mặt kỹ thuật (chiếm 20,04%) như vẽ thiếu một vài chỉ tiết, sử
dụng nhiều phép vẽ khi vẽ một hình hoặc vẽ sai qui ước (chiếm 13,26%) như mặt
nhẳng dung địch, nước phải là đường thẳng liên tục
Mặt khác khi vẽ nhiều hình trên một tờ giấy thì các bạn chưa biết cách chia
tỉ lê giữa các hình sao cho cân xứng như trên thực tế hay dùng nhiều phép vẽ Cụ thể với t lê như sau :
- - Dùng nhiều phép vẽ;95,91%
- - Chỉ dùng phép vẽ phối cảnh:3,06% - Chi ding phép vẽ chiếu đứng:] 09% - - Tỉ lệ không cân đối giữa các hình:32,65%
Thông thường các bạn sử dụng phép vẽ phối cảnh khi vẽ hình một dụng cu
nào đó Tuy nhiên phép vẽ này thường có nhiều nét hơn và hơi khó vẽ so với
phép vẽ chiếu đứng Do đó khi vẽ các dung cu như cốc thủy tỉnh, bình tam giác,
chậu thủy tỉnh, ống đong, phểu lọc các bạn thường vẽ phần miệng bằng phép vẽ phối cảnh nhưng phần đáy lại vẽ bằng phép chiếu đứng Phần trình bày hình vẽ
của những dụng cụ mà sinh viên hay mắc phải sé dude vé 6 phan III IV
Chúng ta cũng biết rằng hóa học là môn học có sự gắn liền giữa lý thuyết
và thực hành cho nên để mô tả tóm tắt hay minh hoa cho một thí nghiệm nào đó
chúng ta bắt buộc phải sử dụng đến hình vẽ - đó là những hình được tạo nên khi ta kết hợp nhiều dụng cu thí nghiệm với nhau
Việc vẽ hình để mô tả, tường trình thí nghiệm không những đòi hỏi phải vẽ đúng từng dụng cụ về mặt mỹ thuật mà còn phi đáp ứng các yêu cẩu như vẽ các
dụng cụ khi kết hợp nhau phải cân đối, lắp ghép đúng qui ước, đúng kỹ thuật
Qua nghiên cứu các bài tường trình thí nghiệm của các bạn sinh viên của
năm thứ ba, ngoài các lỗi khi vẽ từng dụng cụ và kết hợp các dụng cu với nhau
các ban còn mắc các lỗi sau :
Trang 24
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
Khi thu khí bằng phép dời chỗ của nước thì các bạn vẽ sai sót sót ở điểm sau : mực nước trong bình còn khoảng 2/3 bình nhưng mực nước
trong chậu lai đầy ngang với miệng chậu ( Xem hình 15 )
Mưc nước trong ống nghiệm khi để nghiêng lại không song song với
mãt đất ( Xem hình l6 ) ˆ
Khi đun một dung dịch trong ống nghiệm, các bạn lại để ống nghiêm
hơi chúc xuông mhãt đất ( Xem hình 17 )
Số bạn vẽ hình mô tả thí nghiệm đạt yêu cầu chiếm 57%,
II RÈN LUYÊN KỸ NĂNG VẼ HÌNH CHO SINH VIÊN KHOA HÓA
CỦA TRƯỜNG ĐHSP
Phải vẽ theo đúng tỷ lệ, cân đối và giống vật thật
Vẽ ít nét nhưng phải đủ Phải được thực hiện trong thời gian ít nhất, Phải đảm bảo cho học sinh có thể vẽ lại nhanh chóng vào vở
-_ Phải thể hiện rõ ràng nội dung kiến thức cẩn truyền đạt cho học sinh Khi vẽ hình trên bảng phải bố trí sử dụng diện tích bảng hợp lý để có
thể ghi thêm lời giải thích hoặc các ký hiệu, công thức cần thiết mà
không làm rối mắt học sinh
Từ các hình vẽ trên bẳng, học sinh có thể sử dụng được trong quá trình
nghiên cứu bài học
- Nên dùng phấn màu khi cần phân biệt từng bộ phận riêng của hình vẽ hoặc nhấn mạnh chỉ tiết quan trọng
Trang 25
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
b Tranh ảnh : chế tạo các tranh ảnh day học phải phù hợp với các yêu cầu sau :
I- Tranh ảnh dạy học phải có nội dung về tư liệu học tập để học sinh có
thể sử dụng một thời gian đài hay thực hiện các bài tập lớn Nếu nội
dung thông tin quá lớn có thể làm nhiều tranh
2- Cần phải tuyển chọn tư liệu học tập ; tổ hợp, so sánh, tống quát hóa
để chỉ ra được phương hướng của nhiệm vụ nghiên cứu đối tượng
cần biểu diễn trên tranh
3- Tranh sơ đổ phải tạo khả năng phân tích thành phần ; mở ra cấu trúc và mối liên kết thực chất của các đối tượng và hiện tượng cẩn miêu
tả Để đạt mục tiêu này có thể dùng các ký hiệu khác nhau, các
màu sắc, chữ số, gạch dưới, đóng khung
4- Tranh ảnh có nội dung tổ hợp, việc chọn màu sắc để trình bày tư
liệu, việc vẽ và ¡n phải có tác dụng giáo dục và làm cho học sinh
tăng thêm lòng yêu khoa học, yêu thiên nhiên
5- Khi dẫn giải bằng chữ các tư liệu tránh dùng câu dai,
6- Đối với tranh có nội dung bài học và các bảng số nên dùng 2 bộ chữ: bộ chữ in thẳng và bộ chữ viết học sinh Kích thước chữ và dấu phải đảm bảo nhìn số từ khoảng cách 6 -8m Kích thước nhỏ nhất của chữ
đốt với các nội dung tư liệu cơ bản (mm ) như sau : - Cao : 25
- Rộng :12
- Bể dày nét : 4
- Khoảng cách giữa các chữ : 24
- Khoảng cách giữa các dấu : 4
Khi viết phải tránh dùng nhiều mẫu chữ và màu sắc sặc sỡ
Trang 26
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
7- Tranh ảnh day học phải tao khả năng phân tán tư liêu cho học sinh học cá nhân theo để tài,
§- Tranh ảnh dạy học nên được vẽ trên khổ giấy A, (1189 x §4lmm” )
hay (594 x 841mm ), có thể ¡n trên giấy dày hay tấm plasúc mỏng sao cho giá thành hạ nhưng đơ bêđ cao
9- Mỗi tranh ảnh dạy học phải kèm theo tài liệu chỉ dẫn xác định công dung va nhiém vu sư pham, giải thích nội dung, cách sử dụng thích hợp Thuyết minh phải chứa ít bảng, biểu đổ để giáo viên dé chuẩn
bị khi lên lớp
I0- Mỗi tranh ảnh được sử dụng lâu dài cho quá trình dạy học và có một khoảng thời gian dài để chuẩn bị nên giáo viên cẩn phải vẽ tỉ mĩ, rõ
ràng, chính xác và đảm bảo tính thẩm mỹ cao Không nên đưa vào
tranh ảnh dạy học quá nhiều chỉ tiết vụn vặt hay những chỉ tiết thứ yếu làm phân tán sự tập trung chú ý của học sinh
2._ Một số kỹ năng cần thiết khi vẽ hình
-_ Sinh viên cần phải biết vẽ, nghĩa là phải hiểu như thế nào là vẽ đúng và đồng thời có kỹ năng vẽ chính xác rõ ràng và tương đối hấp dẫn
- Tuy chúng ta không đòi hỏi sinh viên khoa Hóa phải vẽ giỏi như một
họa sĩ nhưng việc cần phải biết một số kỹ thuật vẽ, phải vẽ được thành thạo nhanh chóng các dụng cu phổ biến nhất trong phòng thí nghiệm như giá sắt, đèn
cồn, ống nghiệm, bình cầu
- Để vẽ đúng, trước tiên chúng ta cẩn phải nắm được ba phép vẽ thường được dùng để mô tả các thí nghiệm hóa học, ưu điểm của từng phép vẽ
-_ Khi muốn vẽ hai đường thẳng song song và gần nhau như ống thủy tỉnh,
ống cao su chỉ cần lấy hai viên phấn cẩm so le nhau rồi vẽ
-_ Khi muốn vẽ hai đường song song nhưng xa nhau ta kẹp hai viên phan
vào hai khe ngón tay nào đó tùy theo độ xa gắn thiết mà vẽ
Trang 27LUAN VAN TOT NGHIEP
- Tap vé tay én bang (khong dùng thước) đối với đường thẳng cho nhudn
nhuyễn Thường thì sinh viên có khuyết điểm là vạch những đường thẳng bị xiêu
veo Đối với hình tròn, chúng ta nên dùng môi sợi dây có buộc viên phấn ở một
đầu đầu còn lại dùng làm tâm để vẽ
-_ Nói chung, với các hình đơn giản, nên vẽ bằng tay lên bảng Còn đối với các hình phức tap thì vẽ sẵn lên tờ giấy to
Khi vẽ hình ra giấy, do có khoảng thời gian rộng nền chúng ta phải cổ
gắng vẽ đẹp, rõ ràng Chúng ta có thể vẽ trước bằng bút chì Sau khi đã sửa chữa,
uốn nắn cho đúng và đẹp, chúng ta dùng bút màu để vẽ lại, tô màu dựa theo
những đường nét đúng bằng bút chì Đối với những đường thẳng, đường tròn, chỗ cong chúng ta có thể dũng thước, compa để vẽ
Nếu muốn tranh thủ thời gian, chúng ta có thể dùng những khuôn bằng
bìa cứng để vẽ những dung cụ hoá học thường dùng nhất như bình cầu, lọ, đèn cồn, ống nghiệm Những khuôn này được dùng để vẽ hình trên giấy hay trên bảng đều được
Chúng ta cũng có thể sưu tập, lựa chọn các hình vẽ và sơ đổ để bổ sung
nhưng phải biết nhận xét được những bức tranh ấy có điểm gì chưa đúng, chưa
đẹp để khi vẽ lại chúng ta sẽ có được những bức tranh tốt hơn
Màu sắc có ý nghĩa lớn đối với việc truyền đạt nội dung Việc sử dụng
phấn màu, bút màu cho phép biểu thị nổi bậc từng chỉ tiết và ký hiệu hình vẽ Đôi
khi nhờ có màu sắc mà ta có thể truyền đạt những đặc trưng của vật thể hay nhấn mạnh sự tương phản giữa các yếu tố riêng rẻ của hình ảnh Khi vẽ hình, nên sử dụng màu sắc một cách có kỹ thuật để tăng cường tính trực quan và mỹ thuật Việc pha và sử dụng màu sắc thế nào cho hài hòa để đạt yêu cầu nội dung mong muốn trong từng hoàn cảnh cụ thể là vấn để có nội dung rộng, ở đây chỉ xin giới
thiệu một số nét chính :
* Trong hội họa có ba màu cơ bản : vàng, đỏ, xanh (Màu bậc 1) Tiếp đến
là ba màu hình thành do pha thứ tư đôi một ba màu cơ bản (màu bậc 2), đó là các màu lục, cam và tím, Nếu tiếp tục lấy màu bac | va bac 2 đứng cạnh pha từng đôi
một ta có sáu màu bậc 3 Tất cả các màu trên họp thành bảng phân màu (Bảng
5)
Trang 28
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ vong
van lực Vang com
Lanh, Luc Coun Neng Xanh, Lục Bo com sả TT” Nz / ` at dw Cham Tử Huyet dự Bảng Š
* Chúng ta có khái niệm sau :
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
giác đều thì ba màu nằm trên ba đỉnh của tam giác đều thì ba màu nằm trên ba
đỉnh của tam giác cũng được gọi là màu tương phản
- Màu tương cân là những màu cùng chung một màu chủ yếu khi pha và
đứng kề nhau trong bảng phân màu
Ap dung tính tương cận, tương phản của màu sắc chúng ta có thể sử dụng màu sắc được hài hòa
* Nếu muốn sử dụng nhiều màu sắc cùng lúc trên bảng vẽ ta áp dung
nguyên tắc sau :
- _ Khi sử dụng hai màu ta lấy hai màu đối nhau hay tương cận nhau
- Khi sử dụng ba màu, ta lấy ba màu nằm trên ba đỉnh của một tam giác
đều
- - Khi sử dụng bốn màu, ta lấy bốn màu trên bốn đỉnh của một hình vuông
hay hình chữ nhật
* Khi tô màu không để mặt giấy gổ ghế ; dùng màu nhạt hơn màu mong muốn và tô làm hai lần, tô lần trước để khô mới tô lần sau
4 Một số nguyên nhân của những sai sót khi vẽ hình :
Trong thực tế giảng đạy hóa học hiện nay, nhiều giáo viên rất ít chú ý đến
hình vẽ của bản thân mình cũng như của học sinh cấp III Khi giáo viên vẽ hình
hay treo hình vẽ lên bảng và yêu cầu học sinh vẽ vào tập, các giáo viên thường ít
nhấn manh đến những chỉ tiết mà các em hay vẽ sai, vẽ thiếu hoặc những điểm mà khi vẽ vào tập chắc chắn các em sẽ vẽ không hợp lý so với kiến thức
Còn đối với giáo sinh và sinh viên, những thiếu sót thường do các nguyên
nhân sau ;
|- Do cẩu thả, coi thường việc vẽ hình
2- Do chưa có sư chuẩn bị chu đáo và chưa đầu tư thời gian vào việc
rèn luyền kỹ năng vẽ hình
3- Do không có những hiểu biết tối thiểu về mỹ thuật và kỹ thuật
Trang 30
LUẬN VAN TOT NGHIỆP
5 Các sai sót trong những hình vẽ của SGK phổ thông
Khi vẽ hình phục vụ cho việc giảng dạy chúng ta cần chú ý là SGK hóa phổ thông lớp 10, 11, 12 có một số hình vẽ chưa được chuẩn Đó là các hình sau : * SGK lớp 10: - H 18 : mặt phẳng dung dịch trong phểu chiết và trong bình cẩu phải là đường thẳng liên tục - H 19 : bình cẩu phải có nút bac để đây kín bình, vẽ thiếu đường vành của 2 đầu ống dẫn khí
- H.21 : Ống nghiệm không có giá đỡ
- H 23: vẽ thiếu đường vành của 2 đầu ống dẫn khí,
* SGK lớp 11:
- H4, 7 : hai hình này vẽ theo phép vẽ cắt do đó mặt cắt của nút bấc cẩn
gạch chéo 45”
- H6,8 : vẽ ống dẫn khí chưa rõ ràng
- H11 : mặt chất lỏng trong chậu phải là một đường thẳng liên tục
- HI7 : bông gòn chứa CuSO; nên bao kín lòng ống nghiệm các ống
' nghiệm không có giá đỡ
- H28 : nút bấc cẩn gạch chéo 45Ÿ (vì dùng phép vẽ cắt), ống dẫn khí
chưa vẽ rõ ràng, mặt chất lỏng phải là một đường thẳng liên tuc, bình
cầu không có giá đỡ
- H9 : vẽ lửa không giống với thực tế
- H9, 12, 30, 31 : không có giá đỡ
Trang 31LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ẽ HÌNH VÀ THỰC NGHIÊM SƯ VỀ
-XAY DUNG QUI TRINH
Để đạy tốt và giúp học sinh tiếp thu kiếñ thức tốt, bên cạnh việc nắm vững kiến thức về bộ môn, các giáo viên hóa can phải nấm vững các phương pháp để truyền đạt kiến thức một cách đẩy đủ, hấp dẫn, sinh động Một trong những yếu tố
giúp giáo viên đạt được yêu cầu trên là phải có kỹ năng trong việc sử dụng các
phương tiện dạy học và kỹ năng này cẩn được hình thành ngay khi giáo viên còn
là sinh viên của trường DHSP
Qua phần nghiên cứu về thực trạng của kỹ năng vẽ hình ở sinh viên khoa
Hóa Trường ĐHSP em nhận thấy các bạn chưa nắm được nhiều thông tin về việc
dùng hình vẽ khi day sé có hiệu quả như thế nào cũng như việc rèn luyện kỹ năng
vẽ hình cho sinh viên chưa được ấp dụng rộng rãi
Để khắc phục tình trạng trên thì cẩn phải xây dựng một quy trình rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên khoa Hóa Trường ĐHSP Quy trình này có thể gồm một số bước sau đây :
l Tổ chúc hướng dẫn trên lớp : Bước này được thực hiện nhằm cung cấp
cho sinh viên các kiến thức về :
a/ Vai trò của hình vẽ trong giảng dạy hóa học (Xem phẩn II) b/ Các yêu cầu đảm bảo khi vẽ hình (Xem phần II)
c/, Một số kỹ năng cần thiết khi vẽ hình (Xem phần II)
d/ Các phép vẽ thường được sử dụng (Xem phẩn lI)
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Khi vẽ kết hợp nhiều dung cu thi nghiệm trên cùng một trang giấy, nếu những dụng cụ khác được vẽ theo phép chiếu đứng hay phép vẽ phối cảnh mà ống nghiệm lại được vẽ theo phép vẽ cắt là sai vì sẽ thiếu phần miệng ống nghiêm Kha ; Kf - oe WS (a) (b) (c) Hinh 4 * Bình cầu :
Khi vẽ phối hợp bình cầu với ống nghiệm thì miệng ống nghiệm sẽ nhỏ
hơn miệng bình cầu một chút (tỷ lệ 1 : 1,2) Nếu ống nghiệm vẽ theo
phép chiếu đứng hay phép phối cảnh mà bình cầu được vẽ theo phép vẽ cất là sai vì sẽ thiếu phần miệng bình cầu
-Tỉ lệ giữa phần cổ và phần thân là !:2; bể ngang phần miệng bình và bể ngang phần thân có tỉ lệ 1:3
VOC
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* Bình tam giác :
-Khi vẽ phối hợp, bình tam giác có đường kính miệng bình bằng kính miệng ống nghiệm Nếu các hình khác không vẽ bằng phép vẽ cắt mà
bình tam giác được vẽ theo hình (c) là sai vì thiếu miệng bình
- Bể ngang phần miệng bình bằng 1/3 bể ngang phần thân chiểu cao của và chiều ngang của bình có tỷ lệ 4 : 3
NAAR Ha Hb Hc Hd
(Hinh vé (Hinh vé (Hinh vé (Hình vẽ sai vì dùng
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Khi vẽ phối hợp, bể ngang cốc và bể ngang của bình tam giác có tỷ lỆ
I:1,2; nếu các dụng cụ khác không được vẽ theo phép vẽ cắt mà cốc
thủy tỉnh lại được vẽ như hình (c) là sai vì thiếu miệng bình.Tỷ lệ giữa
chiều cao và chiều ngang là 1,2: 1
*, Đèn cồn : Bể ngang đèn cồn bằng bề ngang cốc thủy tỉnh ? ean (a) (b) (c) (d) (Hình vẽ đúng) (Hình vẽ thiếutim (Hình vẽ lửa không (Hình vẽ sai mặt đèn vàcổn) giống thực tế) của chất lỏng) Hình 8 * Phéu :
Khi vẽ phối hợp, bể ngang phễu bằng bể ngang của cốc thủy tính, nếu
vẽ theo hình (c) mà các dụng cụ khác không được vẽ theo phép vẽ cất là
sai vì vẽ thiếu miệng phễu và đường vành cuống phểu Tỷ lệ giữa chiều ngang và chiều cao là Ì : 1
Chiéu cao phan bung phéu bằng chiều cao cuống phếu
ŸYYY
Ha
(Hình vẽtheo (Hình về theo phép (Hình vẽ (Hình vẽ sai vì sử dung
phép chiếu đứng ) phối cảnh) theo phép cắt) cả hai phép vẽ)
Trang 35LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP — — +, Ống nhỏ giot: Ñ Tỷ lệ giữa phần nút cao su và phần thủy tỉnh là I : 2 Đường kính của ống thủy tinh
bằng 2 lần đường kính của cuống phéu
Hình 10
* Đũa thủy tỉnh :
Đường kính của đũa thủy tỉnh nhỏ hơn
đường kính của cuống phếu (Tỷ lệ là 1,2 : 1)
h Hình 1 I
Trang 36
LUAN VĂN TÓT NGHIỆP
+ Ống dẫn khí: kin
- - Đường ông dẫn khí bằng với đường kính của phẻu
- Đường kính đấu nhỏ của nút bấc bằng đường kính miệng ống nghiệm hay miệng bình cầu
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP * Châu thủy tình : Bề ngang của châu thủy nh phải lớn hơn bể ngang của cốc hay bình cầu Bỉ ase nee Ha Hb He (Hinh vé theo (Hinh vé theo (Hình vẽ theo phép cắt) phép chiếu đứng) phép phối cảnh) Hd He Hf
(Hinh vé (Hình vẽ sai vi dùng Hình vẽ sai mặt
hong gidng vat that) cả 2 phép vẽ) phẳng dd (phải là đường
thẳng liên tục)
Hình l4
- = Khi vẽ các đụng cụ khác nếu không dùng phép vẽ phối cảnh hay phép chiếu đứng mà vẽ chậu thủy tỉnh theo hình (c) là sai vì thiếu miệng
châu
Trang 38
LLÄN VĂN TỐT NGHIỆP #) Mội số hình vẽ sai mà sinh viên thường mắc phải khi vẻ kết hợp các dụng cụ thí nghiệm
(a) Hình vẽ sai vì mực nước trong bình còn nhiều, (bỳ Hình vẽ đúng nhưng mực nước trong chậu lại đầy ngang với miệng châu Hình I5
(a) Hình vẽ sai vì khi để ống nghiệm nghiêng, (b) Hình vẽ đúng
mực nước lại không song song với mặt đất
Hình 16
Trang 39
LUẬN VÂN TỐT NGHIỆP
(a).Hình vẽ sai vì khi đun một dung dịch (b).Hình vẽ đúng
ông nghiệm lại hơi chúc xuống đất Hình 17 HH | oS ; el — = =
(a) Hinh vé sai vi: (b) Hình về đúng
+ Phối hợp nhiều phép vẽ:giá đỡ vẽ bằng phép chiếu đứng, bình cầu vẽ bằng phép vẽ cắt, cốc vẽ bằng phép phối cảnh + Mặt dd không là đường thẳng liên tục Hình 18
Phan kién thức cân cung cấp cho sinh viên sẽ được in ra giấy và phát cho
sinh viên Trên lớp giáo viên chỉ giảng những điểm trọng tâm có kết hợp với sử
dụng hình vẽ minh họa để sinh viên để hiểu
Trang 40
LUAN VAN TỐT NGHIỆP
2 Tự rèn luyện ở nhà và trong các giờ thực hành thí nghiệm
Sau khi phát tài liệu và hướng dẫn trên lớp, giáo viên yêu cầu sinh viên về nhà tự luyện tập thêm, Sinh viên cũng cẩn tranh thủ bảng đen trong phòng thi nghiệm và những giờ rảnh rối để tập vẽ trên bảng
3.Kiểm tra đánh giá:
Những buổi hướng- dẫn trên lớp như trên được xem như những buổi học
chính khóa Sau khóa học giáo viên cẩn phải tiến hành kiểm tra để đánh giá mức
độ tiếp thu của sinh viên, để giáo viên sửa chữa, uốn nắn những sai sót nhằm
hoàn thiện kỹ năng và sử dụng hình vẽ cho sinh viên
B - THỰC NGHIÊM SƯ PHAM VỀ QUY TRÌNH RÈN LUYÊN KỸ NẴNG VỀ HÌNH CHO SINH VIÊN HÓA TRƯỜNG ĐHSP
Việc tiến hành thực nghiệm sư phạm này nhằm kiểm tra và khẳng định lại
tính hiệu quả của quy trình rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho sinh viên khoa Hóa Trường ĐHSPE
bí, Đốt tượng thực nghiệm : Sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba của khoa
Hóa Trường ĐHSP
c/ Cách tiên hành :
1/ Kiểm tra lần thứ nhất khả năng vẽ ban đầu của sinh viên
2/, Giới thiệu cho sinh viên tầm quan trọng của hình vẽ và phép vẽ cơ bản
3/ Tổ chức hướng dẫn trên lớp về vẽ hình (10 dụng cụ thí nghiệm)
4/ Kiểm tra lần thứ hai
5/ So sánh kết quả lần thứ nhất và lần thứ hai để thấy rõ sư tiền bô của học