1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc điểm dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Dịch Tễ Học Các Bệnh Truyền Nhiễm
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trang 3 ĐỊNH NGHĨA"Dịch tễ học là một khoa học nghiên cứu sự phân bố số lần mắc hoặc chết đối với các Trang 5 DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄMCó 4 nhóm cơ bản của bệnh truyền nhiễm là

Trang 1

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Trang 2

MỤC TIÊU BÀI HỌC

◼ Trình bày được những đặc điểm dịch tễ học của các nhóm bệnh truyền nhiễm (mầm bệnh, nguồn truyền nhiễm, cơ chế lây truyền, trung gian truyền bệnh, sức cảm thụ, biểu hiện dịch).

◼ Mô tả được nguyên tắc và các biện pháp phòng chống dịch.

Trang 5

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Có 4 nhóm cơ bản của bệnh truyền nhiễm là:

- Các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hoá.

- Các bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp.

- Các bệnh truyền nhiễm qua đường máu.

- Các bệnh truyền nhiễm qua đường da và

niêm mạc.

Trang 6

CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA

ĐƯỜNG TIÊU HOÁ

Trang 7

- Vi rút đường ruột: ECHO, Coxackie: tiêu chảy cấp

- Vi rút bại liệt :HCrối loạn tiêu hóa, bệnh bại liệt

- Virut viêm gan A: HCrối loạn tiêu hóa bệnh viêm gan.

Trang 8

1.2 Nguồn truyền nhiễm

số bệnh ký sinh trùng

Trang 9

1.3 Cơ chế truyền nhiễm

Trang 10

1.4 Sức cảm thụ

Ai cũng có thể mắc bệnh nhưng thường gặp hơn là trẻ em.

Người không có miễn dịch tự nhiên với nhóm bệnh này,

Trang 11

1.5 Biểu hiện quá trình dịch

1.5.1 Phân bố theo nhóm người

Tất cả các nhóm tuổi đều có thể mắc bệnh nhưngthường gặp hơn là trẻ em dưới 5 tuổi không phân biệt nam

- nữ

1 5.2 Phân bố theo không gian

Khu vực nào cũng có thể mắc bệnh (không phân biệthàn đới, ôn đới hay nhiệt đới) nhưng nhiều hơn cả là cácvùng nhiệt đới nóng ẩm

Miền núi, đồng bằng hay ven biển đều có thể mắc bệnhnhưng thường gặp hơn là ở đồng bằng, đô thị, nơi tậptrung đông dân với điều kiện ăn ở, sinh hoạt thấp kém (cácnước đang phát triển)

Trang 12

1.5.3 Phân bố theo thời gian

Các bệnh đều tản phát quanh năm nhưng nổi trội hơn

cả là vào mùa hè thu (từ tháng 5 đến tháng 10): bệnh tả,

lỵ, thương hàn nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn và cácbệnh tiêu chảy khác

1.5.4 Khả năng gây dịch

Có thể gây đại dịch (tả), nhưng thường gây dịch mức

độ vừa và nhỏ ở các cộng đồng dân cư có nguy cơ cao.Ngoài ra thường xuyên tồn tại dưới dạng các ca bệnh tảnphát, lẻ tẻ hoặc ở dạng tiềm ẩn dịch

Trang 13

2 Phòng chống dịch

2 1 Nguyên tắc chung

Đối với bệnh lây qua đường tiêu hóa:

+ Cần can thiệp đồng thời vào cả 3 mắt xích của quátrình dịch, song coi trọng mắt xích thứ 2 là vệ sinh môitrường, vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh cá nhân

+ Thường xuyên thực hiện tốt điều tra, giám sát dịch tễhọc các bệnh lây qua đường tiêu hóa, nắm chắc tình hìnhdịch của địa phương mình và khu vực lân cận để có kếhoạch chủ động phòng chống dịch kịp thời

+ Chủ động sử dụng vacxin khi có dự báo nguy cơ dịchbệnh có thể xảy ra

Trang 14

2.2 Biện pháp phòng chống đối với nguồn truyền nhiễm

- Phát hiện sớm nguồn truyền nhiễm bằng 3 phương pháp:

+ chẩn đoán lâm sàng

+ xét nghiệm (soi tươi và cấy phân, chất nôn)

+ điều tra dịch tễ học ở địa phương

chú ý người đi xa về để sớm tổ chức cách ly, điều trị.

- Cách ly kịp thời và hợp lý tùy theo tính chất lây truyền của từng bệnh

- Điều trị triệt để: đặc hiệu, đủ liều, khỏi về lâm sàng và vi sinh vật, ngăn ngừa tái phát.

Trang 15

- Quản lý bệnh nhân chặt chẽ, đảm bảo chế độ xét nghiệm phân trước khi ra viện để tránh tình trạng người mang mầm bệnh không triệu chứng sau điều trị khỏi về lâm sàng (xét nghiệm phân 3 lần

âm tính cách nhau 5 ngày).

- Đối với nguồn truyền nhiễm là động vật: điều trị tích cực (với động vật có ích: trâu, bò, lợn gà ) hoặc tiêu diệt (với động vật có hại: chuột).

-Xét nghiệm phân định kỳ để phát hiện những người mang mầm bệnh không triệu chứng đặc biệt với nhân viên phục vụ liên quan công tác ăn uống (2- 3 lần/ năm), công nhân nhà máy nước, nhà hàng ăn uống, cấp dưỡng, kho thực phẩm

Trang 16

2.3 Biện pháp phòng chống đối với cơ chế truyền nhiễm

- Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, chú ý các thực phẩm dễ ô nhiễm như

cá khô, rau sống, hải sản

- Làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra vệ sinh chung và tại các cơ sở sản xuất chế biến, lưu thông lương thực thực phẩm

- Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước

- Xử lý tốt vệ sinh nguồn chất thải: phân, nước, rác; tuyệt đối không dùng phân tươi bón ruộng và tích cực diệt ruồi.

Trang 17

2.4 Biện pháp đối với khối cảm thụ

- Thường xuyên thực hiện vệ sinh cá nhân, thực hiện ăn chín, uống sạch Nếu ăn rau sống quả tươi phải rửa thật sạch; rửa tay sau khi đi đại tiện, đi tiểu.

- Nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý và luyện tập thân thể tốt.

- Sử dụng vắc-xin để tạo khả năng miền dịch bảo

vệ cá thể và cộng đồng như vắc xin phòng tả, thương hàn, Rotavirut, viêm gan A

- Tuyên truyền vận động mọi người tự giác thực hiện các chế độ vệ sinh phòng dịch chung và vệ sinh phòng dịch mùa hè

- Nên uống thuốc tẩy giun, sán mỗi sáu tháng theo sự hướng dẫn của nhân viên y tế cộng đồng.

Trang 18

2.5 Các biện pháp tổ chức chống bệnh, dịch

- Phát hiện sớm nguồn truyền nhiễm dù là nghi ngờ vànhanh chóng xác định bệnh dịch, giới hạn khu dịch, thudung và điều trị bệnh nhân tại chỗ

- Báo cáo tình hình dịch với các cơ quan hữu quan, kiếnnghị bổ sung cán bộ y tế hoặc thuốc, trang bị y tế cho cơsở

- Tổ chức cách ly sớm bệnh nhân, động vật ốm (mức độcách ly tùy từng bệnh)

- Điều trị tích cực, kịp thời, đúng phác đồ cho bệnhnhân và người mang mầm bệnh không triệu chứng, quản lýchặt chẽ bệnh nhân (không để bệnh nhân ra viện khi bệnhchưa khỏi hẳn)

- Lấy bệnh phẩm đi xét nghiệm (theo thường quy lấybệnh phẩm)

- Bảo vệ khối cảm thụ bằng tổ chức cách ly hoặc dùngthuốc phòng bệnh khẩn cấp hay vác-xin (nếu có) đối vớingười tiếp xúc: bệnh tả, lỵ, thương hàn, rotavius

Trang 19

- Khử trùng triệt để bệnh phẩm, đồ dùng của bệnh nhân,buồng bệnh hoặc ngoại cảnh; quản lý, thu gom rác thải

- Đảm bảo cung cấp nước an toàn: khử trùng nước bằngcloramin B, đun sôi kỹ trước khi dùng

- Giám sát việc thực hiện các chế độ vệ sinh an toàn thựcphẩm, vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nguồn nước, nguồn chấtthải

- Diệt ruồi nhặng bằng các biện pháp cơ học, sinh họchoặc hóa học, duy trì tốt vệ sinh phân rác và chất thải để hạnchế tối đa sự sinh sản của ruồi

Trang 20

KIỂM TRA 15P

Em hãy trình bày các biện pháp phòng bệnh tả( dựa theo 3 mắt xích của bệnh).

Trang 21

CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA

ĐƯỜNG HÔ HẤP

Trang 23

1.1 Mầm bệnh và bệnh do chúng gây ra

Hầu hết mầm bệnh của nhóm bệnh lây qua đường

hô hấp 2 họ chủ yếu là vi rút và vi khuẩn

Trang 24

1.2 Nguồn truyền nhiễm

+ Người là nguồn truyền nhiễm và ổ chứa của nhiều loạimầm bệnh thuộc nhóm bệnh này

- Người bệnh là nguồn truyền nhiễm quan trọng nhất củahầu hết các bệnh do vi rút gây ra như cúm, sởi, thủy đậu,quai bị

- Người mang mầm bệnh không triệu chứng có vai tròquan trọng trong các viêm nhiễm đường hô hấp do phế cầu,màng não cầu, tụ cầu, trực khuẩn bạch hầu

của một số bệnh viêm nhiễm đường hô hấp do các vi rútAdeno, bệnh sốt vẹt do Chlamydia psittacosis, viêm đường

hô hấp, viêm xoang, hen phế quản do các nấm thuộc giốngAspergillus (các loài gia súc, gia cầm), bệnh cúm A týp H5N1

Trang 25

1.3 Cơ chế truyền nhiễm

- Pha thải: Vi sinh vật mầm bệnh được thải ra ngoài theo

các chất tiết của đường hô hấp qua các hoạt động như nói,

ho, hắt hơi, khạc, hôn hít, mớm cơm hay do dùng chung dụng cụ ăn uống sinh hoạt, thăm khám tai mũi họng

- Pha ngoại môi: Mầm bệnh tồn tại ở môi trường (không

khí, dụng cụ, mặt đất ) trong những khoảng thời gian nhất định tùy theo sức đề kháng của vi sinh vật và điều kiện vật

lý, hóa học môi trường mà mầm bệnh còn giữ được khả

năng gây bệnh hay đã bị bất hoạt trước khi vào cơ thể cảm thụ Trên thực tế một tỷ lệ cao vi sinh vật gây bệnh đã bị tiêu diệt trong giai đoạn ở môi trường ngoại cảnh

- Pha xâm nhập: Mầm bệnh đột nhập vào cơ thể cảm

nhiễm qua đường mũi, miệng dưới dạng các tiểu phân lỏng hoặc rắn, hay qua đường ăn uống, sau đó cư trú ở các vị trí thích hợp thuộc niêm mạc đường hô hấp

Trang 26

Sơ đồ cơ chế lây truyền qua đường hô hấp

Trang 27

+ đại dịch

Trang 28

2 Phòng chống dịch

2.1 Biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm

- Phát hiện sớm, chính xác và đầy đủ bằng đặc điểm

dịch tễ học, lâm sàng, xét nghiệm vi sinh vật và

huyết thanh học của người bệnh và người mang

mầm bệnh không triệu chứng trong cộng đồng, để tổ

chức điều trị và cách ly kịp thời

- Báo cáo bệnh khẩn cấp

- Điều trị tiệt căn theo đúng các phác đồ quy định

- Đối với động vật mắc bệnh: phát hiện sớm, hạn chếtiếp xúc với chúng, tiến hành điều trị hoặc tiêu diệt chúng

Trang 29

2.2 Biện pháp đối với trung gian truyền nhiễm

+ Tiến hành các biện pháp tăng thêm sự lưu thông,

thoáng đãng không khí trong khu nhà ở, trường học, buồng bệnh

+ Khử trùng không khí bị ô nhiễm ở buồng bệnh, phòng khám bệnh, nhà ở

+ Khử trùng các dụng cụ cá nhân nhất là đồ dùng ăn

uống cùng các chất thải của đường hô hấp của bệnh nhân bằng các hóa chất

Trang 30

2.3 Biện pháp bảo vệ người lành

+ Nâng cao sức khỏe chung, tăng sức để kháng không đặc hiệu của cơ thể bằng rèn luyện trong các điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt và thay đổi

+ Sử dụng rộng rãi và theo đúng chỉ định các loại vac-xin

để tăng cường khả năng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể

+ Sử dụng các thuốc sát trùng đường hô hấp bao gồm

các tinh dầu hoặc chất chiết thảo mộc, các thuốc sát

trùng tổng hợp để bảo vệ niêm mạc đường hô hấp trên

Trang 31

CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA

ĐƯỜNG MÁU

Trang 32

Ngoài ra mầm bệnh còn qua đường tiêm truyền

và các can thiệp y tế rồi vào cơ thể.

Trang 33

1.1 Mầm bệnh và bệnh do chúng gây ra

Nhóm virut: Dengue, Viêm não Nhật Bản, Sốt vàng

Nhóm vi khuẩn: Trực khuẩn dịch hạch, Xoắn khuẩn

B.Recurentis: gây bệnh sốt hồi quy

Nhóm Rickettsia

Nhóm ký sinh trùng:

Trang 34

1.2 Nguồn truyền nhiễm

- Người: sốt rét, sốt Dengue cổ điển, sốt xuất

huyết Dengue, sốt phát ban thành dịch, sốt hồi quy, viêm gan vi rút B, C, nhiễm HIV/AIDS, bệnh giun

chỉ…

- Động vật và một số loài côn trùng Đó là lợn và một số gia súc, gia cầm, chim hoang dại trong bệnh viêm não Nhật Bản

Trang 35

1.3 Cơ chế truyền nhiễm

- Pha thải: mầm bệnh ra khỏi cơ thể nhiễm theo đường

máu và các sản phẩm của máu, thông qua việc côn trùngđốt hút máu, các dụng cụ y tế có dính máu hoặc huyếttương, các mẫu máu và huyết tương dùng để truyền chobệnh nhân

- Pha ngoại môi: mầm bệnh tồn tại ở ngoại môi trong

những khoảng thời gian nhất định dưới 2 dạng:

+ Tồn tại nhưng không phát triển ở môi trường, không hoặc rất ít có sự tăng trưởng về số lượng mầm bệnh

(thường gặp ở các bệnh lây do truyền máu, tiêm chích, can thiệp y tế)

+ Tồn tại đồng thời có phát triển ở cơ thể côn trùng,

trong đó mầm bệnh sau khi được côn trùng hút theo máu hay dịch tổ chức đã cư trú và sinh sản, phát triển về số

lượng và có thể có sự biến đổi về độc lực trong cơ thể côn trùng

Trang 36

- Pha xâm nhập: mầm bệnh xâm nhập vào hệ

thống tuần hoàn của cơ thể người lành theo 2 phương thức:

+ Các côn trùng đã nhiễm mầm bệnh đốt và hút máu người

+ Các chế phẩm máu, sản phẩm từ máu hay dụng

cụ can thiệp y tế bị nhiễm mầm bệnh được truyền, tiêm, chích vào cơ thể, mầm bệnh theo đó xâm nhập

hệ thống tuần hoàn

Trang 37

Côn trùng

Dụng cụ y tế

Máu, huyết tương

Sơ đồ cơ chế lây theo đường máu

Trang 38

1.4 Trung gian truyền nhiễm

- Côn trùng: Chúng bao gồm các loài muỗi, ve,

mò, bọ chét, chấy, rận, rệp,

- Các dụng cụ y tế: Chúng bao gồm kim tiêm, kim châm cứu, các dụng cụ trích mổ, phẫu thuật, dụng cụ xăm mình, tiêm chích ma túy bị nhiễm mầm bệnh.

- Máu và các chế phẩm nguồn gốc từ máu:

huyết tương, huyết thanh, dịch ối, tủy xương, phủ tạng ghép

Trang 39

+ Những người sống trong các vùng lưu hành nặng

của các ổ bệnh thiên nhiên của một số bệnh như sốt rét,

dịch hạch, giun chỉ, viêm não

+ Những người nghiện ma túy dùng đường tiêm chích,

người thường được truyền máu, bệnh nhân chạy thận

nhân tạo

- Miễn dịch: vai trò của miễn dịch tại chỗ nơi mầm bệnh độtnhập thường ít quan trọng vì mầm bệnh được đưa trực tiếpvào các mao mạch, sau đó nhanh chóng phát tán vào hệ tuầnhoàn Vai trò của miễn dịch toàn thân là quan trọng trong đó

có cả vai trò của miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào

Trang 40

1.6 Biểu hiện quá trình dịch

- Hình thái dịch: một số bệnh do côn trùng truyền có thể

gây đại dịch Hầu hết các bệnh còn lại thường thấy ở dạngdịch vừa, nhỏ hoặc trường hợp bệnh tản phát, phụ thuộc sựphát triển, nhịp độ phát triển của côn trùng truyền bệnh

- Phân bố theo khu vực:

- Phân bố theo thời gian: Mùa bệnh chính là mùa sinh

sản và phát triển của côn trùng, thường vào mùa nóng, ẩm

Các bệnh lây truyền theo đường tiêm truyền không có mùa

bệnh, số trường hợp mắc phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố

xã hội và săn sóc y tế

- Chu kỳ dịch: một số bệnh thuộc nhóm này có chu kỳ dịch như sốt xuất huyết Dengue: 3- 5 năm, viêm não Nhật

Bản : 4- 6 năm, dịch hạch 5 – 6 năm

Trang 41

nhiễm HIV hoặc khi thấy các bệnh lạ như sốt

vàng, Ebola, viêm não tủy ngựa Các bệnh

còn lại báo cáo theo chế độ định kỳ

Trang 42

- Đối với bệnh nhân mắc các bệnh mà người

là nguồn bệnh cần tổ chức cách ly trong giai đoạn mầm bệnh có nhiều ở máu ngoại vi, biện pháp cách ly chủ yếu là chống côn trùng đốt hút máu và khử trùng các chất thải có máu.

- Đối với động vật là nguồn truyền nhiễm dùng biện pháp tiêu diệt (chuột, thú hoang), hoặc chữa trị (các loại gia súc, gia cầm).

Trang 43

2.2 Biện pháp phòng chống đối với trung gian truyền nhiễm

- Với côn trùng truyền bệnh

- Với các dụng cụ y tế,

- Với các mẫu máu hoặc các chế phẩm từ máu dùng

tiêm truyền cho bệnh nhân

Trang 44

2.3 Biện pháp phòng chống đối với người lành

- Nâng cao sức khỏe chung, tăng sức đề kháng không

đặc hiệu của cơ thể

- Sử dụng các biện pháp hạn chế côn trùng đốt hút máu với những nhóm người phơi nhiễm thường xuyên với yếu tố nguy cơ này Biện pháp thường dùng là nằm màn, dùng màn

có tẩm permethrin, dùng kem xoa, xà phòng hoặc dầu xoa bôi lên phần da hở khi lao động, sản xuất hay luyện tập

- Giảm thiểu ảnh hưởng của các yếu tố nguy cơ mắc

bệnh như hạn chế dùng ma túy bằng bơm kim tiêm

- Dùng kháng sinh hoặc các hóa dược dự phòng khẩn

cấp cho nhóm người có nguy cơ cao

- Dùng biện pháp gây miễn dịch đặc hiệu phòng một số bệnh đã có chế phẩm vác- xin như viêm não Nhật Bản (cho trẻ dưới 1 tuổi), viêm gan B (cho trẻ sơ sinh), dịch hạch (theo chỉ định dịch tễ)

Trang 45

CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA

ĐƯỜNG DA VÀ NIÊM MẠC

Trang 46

CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM LÂY QUA

ĐƯỜNG DA VÀ NIÊM MẠC

Trang 48

1.2 Nguồn truyền nhiễm

- Người là nguồn truyền nhiễm chủ yếu và là ổ chứamầm bệnh của một số bệnh như viêm gan B, nhiễmHIV/AIDS, phong (hủi), lậu, giang mai sinh dục, bệnh ghẻcái

- Động vật là ổ chứa và là nguồn truyền nhiễm chủ yếucủa rất nhiều bệnh thuộc nhóm này như bệnh dại, bệnh than,sốt xoắn khuẩn mảnh (chuột và các loài gia súc),

- Các vật vô sinh như đất, nước là ổ chứa thường xuyên

và là nguồn truyền nhiễm của một số mầm bệnh có đặcđiểm ký sinh tùy ngộ như trực khuẩn uốn ván, hoại thư sinhhơi, một số loài tụ cầu, liên cầu và nấm hoại sinh có thể gâybệnh cơ hội

Trang 49

1.3 Cơ chế truyền nhiễm

+ Pha thải: Vi sinh vật mầm bệnh được người hoặc

động vật thải ra ngoài dưới các dạng sau:

- Dịch tiết hoặc vẩy khô của tổ chức viêm ở da, niêmmạc, hạch, các tuyến ngoại tiết, vết thương

- Máu hoặc huyết tương

- Nước tiểu hoặc phân

Trang 50

+ Pha ngoại môi: Những bệnh lây theo đường tình dục,

bệnh dại, một số bệnh nấm da và viêm da do tiếp chạmtrực tiếp mầm bệnh gần như không có giai đoạn qua ngoạimôi mà đi thẳng tới cơ thể cảm nhiễm)

Đối với các bệnh còn lại mầm bệnh tồn tại tạm thời ởcác vật trung gian như:

- Các loại đồ dùng cá nhân, dụng cụ nội thất, dụng cụ ytế

- Đất, cát, bùn, rác, nước và thực phẩm

- Ở cơ thể vật chủ phụ như ốc trong bệnh sán máng.Thời gian tồn tại ở ngoại môi của mầm bệnh rất khácnhau phụ thuộc chủ yếu vào sức đề kháng của chúng

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w