1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình giám sát điểm một số bệnh truyền nhiễm gây dịch tại tỉnh hải dương

105 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 15,03 MB

Nội dung

Communicable Disease Surveillance and Response EWARS Hệ thống cảnh báo sớm đáp ứng nhanh Early warning Trang 5 MỤC LỤC NỘI DUNG Phan A: BAO CAO TOM TAT Tom tat két quandi bật của đề

Trang 1

BOY TE

VIEN VE SINH DICH TE TRUNG UGNG

BAO CAOKET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIÁM SÁT ĐIỂM

MOT SO BENH TRUYEN NHIEM GAY DICH

TAI TINH HAI DUONG

CHU NHIEM DE TAI: PGS.TS NGUYEN THI THU YEN CO QUAN CHU TRI: VIEN VE SINH DỊCH TẾ TRƯNG ƯƠNG

Trang 2

BỘ Y TẾ

VIÊN VỆ SINH DỊCH TẾ TRUNG ƯƠNG

BẢO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ

XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIÁM SÁT ĐIỂM

MỘT SÓ BỆNH TRUYEN NHIEM GAY DICH

TAI TINH HAI DUONG

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Dich té Trung wong

Cấp quản lý: Bộ Y Tế

Mã số đề tài:

Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 9 năm 2008

Tổng kinh phí thực hiện đẻ tài: 350 triệu đồng

Trong đó: kinh phí NSKH: 350 triệu đồng, Nguồn khác: không

Trang 3

BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO

Tên dé tai: XAY DUNG MO HINH GIAM SAT DIEM MOT SO BENH TRUYEN NHIEM GAY DICH TAI TINH HAI DUONG

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương

Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế

Thư ký đề tài: Ths Phạm Quang Thái

Trang 4

NHUNG CHU VIET TAT CHỮ VIẾT TÁT viET DAY BU BV/PKKV Bệnh viện/Phòng khám khu vực CSR Giám sát phòng chống bệnh truyền nhiễm

(Communicable Disease Surveillance and Response)

EWARS Hệ thống cảnh báo sớm đáp ứng nhanh (Early warning

Trang 5

MỤC LỤC NỘI DUNG Phan A: BAO CAO TOM TAT Tom tat két quandi bật của đề tài Bản tự đánh giá về tình hình thực hiện và những đóng góp mới của đề tài kh-cn cấp bộ Bản xác nhận quyết toán tài chính Phần B: NỘI DUNG CHI TIẾT KÉT QUÁ ĐÈ TÀI DAT VAN ĐÈ TONG QUAN DE TAI Khai lược về hệ thống giám sát bệnh tật

Khái quát về hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm

ở nước ta hiện nay

Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ứng dụng

công nghệ tin học (giám sát điện tử - electronie surveillance)

Trang 6

MỤC LỤC NỘI DUNG' KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

Thực trạng của hệ thống giám sát bệnh truyền

nhiễm ở địa bàn nghiên cứu:

Kết quảxây dựng mô hình giám sát điểm tại tuyến

huyện

Kết quả đánh giá thực hiện mô hình giám sát điểm tại tuyến huyện có sử dụng phần mềm EWARS

Kết quả giám sát một số bệnh truyền nhiễm gây

dịch của tỉnh Hải Dương và 2 huyện nghiên cứu: BÀN LUẬN Về một số thực trạng hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm hiện nay ở tuyến huyện

Hiệu quả và một số ưu nhược điểm của mô hình

Trang 7

Phan A

1 TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAL

Để thực hiện được mục tiêu phòng bệnh chủ động, kiểm soát có hiệu qua, tiến tới loại trừ hay thanh toán được một số bệnh truyền nhiễm thì công tác

giám sát địch tễ học là một trong những nội dung quan trọng nhất Đề thực hiện

nội dung công tác này, nước ta đã có một hệ thống tổ chức giám sát bệnh truyền nhiễm phân bồ rộng khắp và liên hoàn từ xã/phường lên tới tuyến trung ương là 'Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương (VSDTTU) và Cục Y tế Dự phòng và Môi trường (VTDP &MT), Bộ Y tế và hoạt động khá hiệu quả

"Tuy nhiên, thực tế triển khai công tác giám sát trong những năm qua cho thấy hệ thống giám sát đã bộc lộ khá nhiều điểm yếu như số liệu thống kê ca

mắc/chết chưa chuẩn xác (báo cáo không đầy đủ), thông tin báo cáo thường chậm (không kịp thời, không đúng hạn), số liệu giám sát chủ yếu chỉ dựa vào lâm sàng, rất ít khi có kết quả xét nghiệm minh chứng Tuyến huyện được coi là một trong những mắt xích quan trọng nhất trong hệ thống các cơ sở giám sát bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên có thể nói tất cả những khiếm khuyết nêu trên đã bộc lộ đầy đủ tại tuyến huyện, ngay cả khi Trung tâm YTDP huyện đã tách ra thành một đơn vị độc lập, được tăng cường về biên chế và hoàn thiện về chức

năng nhiệm vụ theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT kể từ cuối năm 2005,

nhưng tình hình giám sát các bệnh truyền nhiễm cũng chưa được cải thiện Xuất phát từ nhu cầu góp phẩn nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ YTDP tuyến huyện, chúng tôi tiến hành đề tài: “Xây đựng mô hình giám sát điểm một số bệnh truyền nhiễm gây địch tại tỉnh Hải Dương"

1 Mục tiêu nghiên cứu:

1.1 Xây dựng mô hình giám sát điểm tại một huyện, phát hiện sớm một số

bệnh truyền nhiễm gây dịch, phục vụ cho công tác chủ động phòng chống bệnh dịch hiệu quả

1.2 Đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ giám của mô hình giám sát điểm 2 Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu:

2.1 Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Hải Dương, với huyện nghiên cứu áp dụng mô hình giám sát điểm là huyện Gia Lộc, và huyện đối chứng không áp dụng mô hình là huyện Thanh Hà

Trang 8

- Cén bộ của các trung tâm YTDP tuyến huyện và tuyến tỉnh

- _ Hệ thống số liệu giám sát bệnh truyền nhiếm của các năm 2006 -2008

- _ Cỡ mẫu nghiên cứu

o Tuyến tỉnh: 01 tỉnh, chọn có chủ đích

©_ Tuyến huyện: 2 huyện, chọn có chủ đích

©_ Cán bộ của trung tâm YTDP tỉnh và huyện nghiên cứu: mỗi cơ sở

chọn 8-10 người, là lãnh đạo trung tâm và một số cán bộ trực tiếp

làm nhiệm vụ giám sát bệnh truyền nhiễm (bao gồm cả một số cán bộ xét nghiệm vi sinh-huyết thanh học) của trung tâm

2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 đến 2008 2.4 Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứ

-_ Mô tả cắt ngang kết hợp theo dõi đọc số liệu giám sát một số bệnh truyền nhiễm gây địch theo tuyến từ xã tới tỉnh, trọng tâm là tuyến huyện

- _ Thử nghiệm áp đụng mô hình giám sát điểm có sử dụng phần mềm cảnh báo và đáp ứng sớm (Early Waming and Response Sysfem- EWARS), đánh giá so sánh trên một số chỉ tiêu giám sát (tinh diy đủ, tính đúng hạn, tính khả thi của báo cáo giám sát theo tuần, theo tháng và báo cáo khẩn

cấp) tại 2 huyện nghiên cứu

- _ Các kỹ thuật nghiên cứu được áp dụng: Điều tra hỏi cứu số liệu thứ cấp; điều tra xã hội học sử dụng các phiếu phỏng vấn cá nhân; xử lý số liệu kết quả trên phần mềm EWARS và các phần mềm hỗ trợ thông dụng khác; các kỹ thuật hạn chế sai số trong nghiên cứu

3 Nội dung kết quả chính:

3.1 Mô tả một số thực trạng của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại

tỉnh Hải đương và 2 huyện nghiên cứu

TTắt cả các huyện của tỉnh Hải Dương hiện đã có các cơ sở có chức năng, nhiệm vụ giám sát bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, vẫn chưa có bắt cứ đơn vị nào hoạt động có tính “chuyên trách” Chỉ có khoảng 22-30% số cán bộ đang

làm nhiệm vụ giám sát ở Trung tâm YTDP huyện biết đọc và phân tích kết

quả xét nghiệm, khoảng 20%22% cán bộ biết nhập liệu, phân tích và trích xuất số liệu giám sát bằng máy vi tính, khoảng 10-11% số cán bộ có thể gửi báo cáo bằng thư điện tử Tỷ lệ tuyến huyện có đủ báo cáo giám sát tuần thấp (khoảng 539-579), có báo cáo thường xuyên và khẩn cấp đúng hạn

Trang 9

thap (tir 28,8% tới 41,7%) va tỷ lệ có báo cáo phản hổi rất thấp (khoảng 129) Tính thiếu chuyên nghiệp trong hoạt động của hệ thống giám sát tại tuyến huyện

3.2 Mô tả nội dung mô hình đề xuất giám sát điểm tại tuyến huyện:

Xây dựng “Tổ giám sát chuyên trách” tại Trung tâm YTDP huyện, cùng với một số chức danh “cán bộ bán chuyên trách” về hoạt động giám sát tại tuyến xã, Bệnh viện và Phòng khám khu vực thuộc huyện, các Khoa xét nghiệm tại Trung tâm YTDP và Bệnh viện huyện

Đề xuất một số tiêu chuẩn chất lượng đào tạo và tập huấn về chuyên môn,

nghiệp vụ công tác giám sát, thống kê bệnh tật, cũng như lịch trình cập nhật kiến thức cho cán bộ thuộc hệ thống chuyên trách giám sát có tại mô hình

Đề xuất tăng cường trang bị thiết yếu cho các cơ sở giám sát bệnh truyền

nhiễm tại Khoa Kiểm soát địch, bệnh, HIV/AIDS cing như tại các Khoa xét

nghiệm thuộc tuyến huyện để góp phần tăng thêm độ chính xác của kết quả giám sát

Đề xuất áp đụng phần mém cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh (EWARS) hiện có vào mô hình giám sát tuyến huyện, sử dụng chủ yếu tại Trung tâm YTDP huyện, trong mối liên quan chặt chế với số liệu đầu vào (huyền xã, bệnh viện/phòng khám) và thông tin báo cáo lên tuyến trên bằng thư điện tử

(tuyến tỉnh, Viện khu vực, Cục Y TDP &MT)

3.3 Kết quả đánh giá thực hiện mô hình giám sát điểm áp dụng phần mềm

EWARS tại 1 huyện, có đối chứng

'Tăng khả năng thu thập và báo cáo đầy đủ số liệu giám sát (chỉ số hiệu quả tăng 7,7% của báo cáo từ tuyến huyện lên trên; tăng 313 - 61,6% của báo cáo từ xã, bệnh viện/phòng khám lên Trung tâm ÝTDP huyện)

Ting khả năng thu thập và báo cáo đúng hạn, báo cáo sớm số liệu giám sát (báo cáo từ tuyến huyện lên tuyến tỉnh tăng 29,4% tới 36,4%, từ tuyến xã lên huyện tăng 31,2% tới 76,89%, và từ bệnh viện/phòng khám tới Trung tâm 'YTDP huyện tăng từ 33,7% tới 71,59)

Ting tin số báo cáo phản hởi thông tin giám sát từ tuyến huyện xuống các tuyến có báo cáo giám sát

Những hiệu quả có được do áp dụng mô hình giám sát điểm nêu trên đã góp phần làm tăng tính chuyên nghiệp, tính hiện đại (phù hợp với xu hướng phát triển của toàn bộ hệ thống y tế dự phòng) của hoạt động giám sát bệnh tật tại

Trang 10

tuyến huyện, tạo tiền đề kỹ thuật cho mục tiêu dự báo xu hướng địch bệnh và khả năng bùng phát dịch của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm

4 Những điểm mới và triển vọng ứng dụng của kết quả đề tài:

s Điểm mới của đề tài này là đã đề xuất xây dựng một mô hình giám sát điểm bệnh truyền nhiễm gây địch, trong đó áp dụng phần mềm cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh EWARS như một cấu phần của mô hình vào hoạt động của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tuyến huyện Thử nghiệm đánh giá ưu nhược điểm và khả năng thực hiện của mô hình đề xuất tại 1 huyện Kết quả cho thấy mô hình giám sát điểm làm tăng tỷ lệ báo cáo

đầy đủ, đúng hạn, khả năng phản hỏi thông tin giám sát ở tất cả các tuyến từ xã tới huyện; mô hình có tính hiện đại, khả thi và nhìn chung được cán bộ chấp nhận, có thể duy trì bền vững

Trang 11

IL BAN TỰ ĐÁNH GIÁ VẺ TỈNH HÌNH THỰC HIỆN VÀ NHỮNG DONG GOP MOI CUA DE TAI KH-CN CAP BỘ

1 Tén dé tai: XAY DUNG MO HINH GIAM SAT DIEM MOT SO BENH TRUYEN NHIEM GAY DICH TAI TINH HAI DUONG

2 Chủ nhiệm đề

¡: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến

3 Đơn vị chủ trì: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương,

4 Thời gian thực hiện: từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 9 năm 2008

5 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 350 triệu đồng,

Trong đó:

3.1 Kinh phí thuê khoán chuyên môn: 149,6 triệu đồng

3.2 Nguyên vật liệu: 91,4 triệu đồng 3.3 Sửa chữa: 18 triệu đồng

3.4 Chỉ khác: 91 triệu đồng

6 Tình hình thực hiện đề tài so với đề cương:

6.1 Tiến độ thực hiện: Tiền độ thực hiện đề tài đúng với đề cương

6.2 Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Đã thực hiện đầy đủ 2 mục tiêu nghiên cứu

6.3 Sản phẩm tạo ra so với đăng ký: Sản phẩm tạo ra của đề tài đầy đủ so

với đăng ký theo đề cương: () Các bảng số liệu đánh giá; (i) các nội đung, sơ đồ của mô hình đề xuất, (iii) các báo cáo phân tích hiệu quả và khả năng thực hiện của mô hình thử nghiệm; (v) một số kiến nghị qua kết quả đề tài

6.4 Đánh giá việc sử dụng kinh phí:

6.5 Tổng kinh phí được cấp : 350 triệu VNĐ

6.6 Tổng kinh phí đã thực hiện và được quyết toán: 350 triệu VNĐ

6.7 Kinh phí tổn đọng: không có

6.8 Chế độ tài chính: tuân thủ đúng các quy định hiện hành 7 Những đóng góp mới của đề tài:

Trang 12

Thông qua việc đánh giá hệ thống giám sát hiện hành, Nhóm nghiên cứu đưa ra đề xuất về mô hình giám sát điểm với:

-_ Bộ Y tế (Cục YTDP &MT) có thể đưa nội dung mô hình giám sát bệnh truyền nhiễm tuyến huyện vào mô hình giám sát bệnh tật nói chung đang được xây dựng cho phạm vị cả nước hiện nay

-_ Các tuyến tỉnh và nhất là tuyến huyện: có thể nghiên cứu để từng bước đưa một số nội dung đề xuất của mô hình này vào thực hiện ở tuyến giám sát của mình, nâng cao hiệu quả và chất lượng giám sát

7.2 Hiệu quả kinh tế-xã hội:

Đánh giá được nếu xây dựng mô hình giám sát điểm hoàn thiện, khả thi sẽ phục vụ một cách có hiệu quả cho công tác phòng chống dịch, lập kế hoạch phòng chống kịp thời một số bệnh truyền nhiễm Cung cấp các số liệu bệnh truyền nhiễm cho việc lập kế hoạch các dự án y tế phục vụ nghiên cứu khoa học

7.3 Hiệu quả khoa học-Đào tạo:

Tổ chức được nhiều lớp tập huấn ngắn hạn, có hiệu quả cao cho các cần bộ tuyến tỉnh huyện về công tác giám sát bệnh và báo cáo nhanh với bộ công cụ chuẩn và hệ thống giám sát, cảnh báo nhanh đùng phần mềm EWARS Góp phần giúp địa phương nâng cao chất lượng báo cáo giám

sát bệnh truyền nhi Ếm

Tổ chức nhiều buổi tập huấn kỹ thuật cho cán bộ phòng xét nghiệm của tinh trong chan đoán phát hiện bệnh

u thu được trong đề tài nghiên cứu sẽ được sử dụng trong công tác

đào tạo tại Viện vệ sinh Dịch tễ nói riêng và ngành y tế nói chung

Trang 13

BẢN XÁC NHẬN QUYẾT TOÁN TÀI CHÍNH

1 Tên đề tài: XÂY DỰNG MƠ HÌNH GIÁM SÁT ĐIỂM MỘT SỐ BỆNH TRUYEN NHIEM GAY DICH TAI TINH HẢI DƯƠNG

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Yến Cơ quan chủ trì: Viện Vệ sinh Dịch tế Trung ương

Cơ quan quản lý: Bộ Y Tế

"Tổng kinh phí đề tài: 350 triệu đồng ae ĐH 5.1 Dự toán và quyết toán: (đơn vị: triệu đồng) Mục chỉ Dự toán Thực chỉ 1 | ThKhốn chun mơn 149,6 149,6 'Nguyên-nhiên vật liệu 914 91,4 Xây dụng nhỏ, sửa chữa 18 18 Chỉ Khác 91 83 "Tổng cộng 350 342 3.2 Giải trình Tit cả các chứng từ quyết toán đã được phòng Tài chính-Ké toán chấp nhận

Mục chỉ khác còn 8 triệu sẽ dùng để nghiệm thu cơ sở và cấp bộ

CHỦ NHIỆM ĐÈ TÀI XACNHAN CUAPHONG CO QUAN CHU TRI

TAI CHINH-KE TOAN

Trang 14

Phan B

NOI DUNG CHI TIET KET QUA DE TAI

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Việt Nam đã có những thành công rất cơ bản trong công cuộc phòng chống và kiểm soát nhiều bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, trong những thập kỷ vừa qua các bệnh truyền nhiễm gây dịch vẫn đứng hàng đầu trong danh sách các

bệnh có số mắc cao, và một số trong đó có tỷ lệ tử vong còn rất cao như SARS,

cúm A/H5N1,viêm não vi rút Một số bệnh có xu hướng quay lại sau một thời gian lắng xuống như tả, sốt dengue, bệnh dai [1], [9],[14],[15], [27] Để thực hiện được mục tiêu phòng bệnh chủ động, kiểm soát có hiệu quả, tiến tới loại

trừ hay thanh toán được một số bệnh truyền nhiễm thì công tác giám sát dị ch tế học là một trong những nội dung quan trọng nhất Để thực hiện nội dung công,

tác này, nước ta đã có một hệ thống tổ chức giám sát bệnh truyền nhiễm phân bố rộng khắp và liên hoàn từ xã/phường lên tới tuyến trung ương (Viện SDTTW, Cục YTDP &MT, Bộ Y tế) và hoạt động khá hiệu quả [9], [17]

Yêu cầu cao nhất đối với một hệ thống giám sát dịch tế là phát hiện sớm, đây đủ và chính xác các trường hợp bệnh, địch ngay từ khi địch chưa bùng nổ trong cộng đồng Tiếp theo là gửi thông tin giám sát sớm tới các cơ quan có chức năng phòng chống bệnh địch làm cơ sở cho việc ra các quyết định đáp ứng xử lý địch kịp thời [11], [23], [33], [36] Nói cách Khác, một hệ thống giám sát dịch tễ tốt cần phải có độ nhạy cao (phát hiện đầy đủ ca bệnh), độ đặc hiệu cao (phát hiện chính xác ca bệnh), tính kịp thời (xử lý số liệu nhanh và gửi thông tin sớm), và tính khả thí, phù hợp với năng lực thực hiện của các tuyến y tế [11], [20], [24]

Thực tế triển khai công tác giám sát bệnh truyền nhiễm ở nước ta trong những năm qua cho thấy hệ thống giám sát hiện nay bộc lộ khá nhiều nhược

Trang 15

bệnh), thông tin báo cáo thường chậm (không kịp thời, không đúng hạn), số liệu giám sát chủ yếu chỉ dựa vào lâm sàng, rất ít khi có kết quả xét nghiệm chẩn

đoán xác định [17] Tuyến huyện được coi là một trong những mắt xích quan

trọng nhất trong hệ thống các cơ sở giám sát bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, có thể nói tất cả những khiếm khuyết nêu trên đây đã bộc lộ đầy đủ tại tuyến

huyện, ngay cả khi Trung tâm YTDP huyện đã tách ra thành một đơn vị độc được tăng cường về biên chế và hoàn thiện về chức năng nhiệm vụ theo Quyết

định số 26/2005/QĐ-BYT kể từ cuối năm 2005 [5], nhưng tình hình giám sát các bệnh truyền nhiễm cũng chưa được cải thiện [17]

Nim 2006, với mục đích tăng cường giám sát phát hiện sớm và thông tin sớm ca bệnh/chùm ca bệnh cúm A/H5NI, góp phần ngăn ngừa khả năng xảy ra

đại địch cúm do chủng vi rút mới, Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), Cục

'YTDP & MT và Viện VSDTTW đã hợp tác phát triển một phần mềm có tên

“Phin mềm hệ thống cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh các bệnh truyền nhiễm- EWARS) [4], [8] Phần mềm này đã được thử nghiệm thành công tại một số địa phương ở miền Bắc Ưu điểm chính của EWARS là có thể giúp cho hệ thống y tế ghỉ nhận và xác định sớm ca bệnh/chùm ca bệnh đầu tiên, đưa thành dấu hiệu cảnh báo sớm, sau đó gửi thông tin sớm qua mang (Email cho cae dia chi cin dữ liệu giám sát để ra quyết định đáp ứng chồng địch kịp thời [8]

Xét thấy phần mềm EWARS có thể áp dụng cho tuyến huyện, một mắt

xích được xác định còn nhiều điểm yêu trong hệ thống mắt xích giám sát bệnh

truyền nhiễm, chúng tối đã triển khai đề tài nghiên cứu ứng đụng này, có t

Xây đựng mô hình giám sát điểm một số bệnh truyền nhiễm gậy dịch tại fink

Hải Dương" và thực hiện trong 2 năm, 2007-2008 tại 1 huyện thí điểm Đề tài

có các mục tiêu cụ thể sau:

1 Xây đựng mô hình giám sát điểm tại một huyện, phát hiện sớm một số bệnh truyền nhiễm gây dịch, phục vụ cho công tác chủ động phòng

Trang 16

2, Đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ giám sát của mô hình giám sát

điểm

Mô hình giám sát điểm sử dụng phần mềm EWARS như một công cụ

mới, có nhiều tiện ích, có thể giúp hoạt động giám sát bệnh truyền nhiễm ở

tuyến huyện đạt được những yêu cầu chính về chất lượng giám sát bệnh dịch, góp phần đưa kết quả giám sát tại tuyến huyện hòa nhập chung vào hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đang được hoàn thiện thêm của quốc gia hiện nay

Trang 17

2 TONG QUAN DE TAL

2.1 Khái lược về hệ thống giám sát bệnh tật

Giám sát bệnh tật, trong đó có giám sát các bệnh truyền nhiễm, là một nội dung rất quan trọng trong các hoạt động của hệ thống y tế ở bất cứ quốc gia, địa phương nào Một hệ thống giám sát bệnh tật đạt tiêu chuẩn phải có cấu trúc, các chức năng chính yếu, chức năng hỗ trợ và yêu cẩu về chất lượng giám sát đạt

được theo sơ đồ dưới đây: ắc chức năng cốt lõi: Phat hien các trường hợp, "Ghi nhãn các trường hợp Khẳng đính các trường hơp Bảo cân Phân lịch vã phiên giấi số teu Sẵn sảng chắng dich ‘Bap ong va kiém saat Phan hai Cấu trúc hẻ thống giản sát: + Phấp chế [uất vã cặc quy đình ba6

gầm các điều lẽ y tế quốc tế IHF 2005)

=_ Chiến twee giam sat

=_ Người thực hiện giảm sat va ben lên quan = Mang lướivã đối tác Các bệnh tật được ưu tiên giám sát

hắt lượng giảm sát Tỉnh đây đủ Đúng thời gian Cô [ch ắc chức hàng hễ tr "Các tiêu chuân và hướng din Tap huén ~ Đơn gin :

+ cathé chép nhân được > Giam sat

* Linh host = Tait tuyén thông + Nhay câm * Cä nguồn lực a > Theo dai va anh i > Khẳng ĩnh giatri dư bão Ì niệu mái

= Tình Ba điễn Sinh

Những tiêu chuẩn được nêu ở sơ đồ trên sẽ được sử dụng làm tiêu chuẩn tham chiếu chính cho việc xây dựng mô hình giám sát điểm bệnh truyền nhiễm ở

huyện theo EWARS của đề

Trang 18

2.2 Khái quát về hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ở nước ta hiện nay Hệ

ống giám sát bệnh truyền nhiễm gây dịch của Việt Nam hiện hoạt động theo quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 6

tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ y tế Đây là hệ thống giám sát thường xuyên và thống nhất trên toàn quốc từ xã phường lên đến tuyến trung ương, có

vụ giám sát phát hiện và báo cáo về 26 bệnh truyền nhiễm Hệ thống

giám sát áp dụng 2 loại hình giám sát chủ yếu là

- _ Giám sát thường xuyên: Thực hiện ở mọi thời gian, không gian trên phạm vi cả nước Việc thu thập số liệu giám sát và báo cáo tiến hành theo hệ thống quản lý hành chính từ thôn / bản tới trung ương

- Giám sát trọng điểm: Thực hiện ở một số trọng điểm dân cư, địa lý nhất định, vào những thời gian nhất

inh, nhằm bổ sung cho hệ thống giám sát thường xuyên, giúp phát hiện nhanh và sớm dịch bệnh tại cộng đồng

2.2.1 Hình thức thông tên, báo cáo bệnh tHn mhư

« Thơng tin bảo cáo dịch khẩn cấp:

Trong thời gian nhanh nhất có thể được, chậm nhất sau 24 giờ kể từ khi phát hiện các bệnh, hội chứng bệnh thuộc điện kiểm dịch quốc tế, bệnh truyền nhiễm

thuộc nhóm A quy định trong Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm (2007) của 'Việt Nam, các cơ sở y tế phải báo cáo khẩn cấp lên cơ quan y tế cấp trên, đồng, thời báo cáo vượt cấp bằng các phương tiện nhanh và chính xác nhất Báo cáo sau đó được duy trì hàng ngày cho tới khi hết địch

«_ Báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch tuân:

Hàng tuần, các trung tâm YTDP tỉnh phải báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch tại địa phương, trên cơ sở tổng hợp số liệu giám sát của tuyến dưới, lên Bộ

Y tế (Cục YTDP & MT) qua các Viện VSDT/Pasteur khu vực Các bệnh bắt buộc báo cáo tuần gồm: tả, dịch hạch, thương hàn, sót xuất huyết, viêm não vi

rút, các bệnh khác (bệnh lạ chưa rõ nguyên nhân như nghỉ SARS, cúm

A/H5NI1 hoặc các bệnh truyền nhiễm có só mắc/chết bất thường đe dọa thành

Trang 19

dich) Báo cáo tuần ghỉ nhận số mắc, số chết của các bệnh trên trong từng tuần,

và số cộng dén trong nim (52 tuần)

© Bao cdo bệnh truyền nhiễm theo thang:

Hàng tháng, hệ thống giám sát từ các địa phương, tổng hợp số

giám sát

26 bệnh truyền nhiễm gây dịch của địa phương mình trong tháng (từ ngày 1 tới

hết ngày 30/31 của tháng) để báo cáo lên tuyến trên Số liệu báo cáo là số ca mắc bệnh và chết, cùng với số liệu cộng dồn trong năm (12 tháng) Số liệu có trong các báo cáo khẩn cấp và báo cáo tuần đều phải được đưa vào trong báo cáo hàng tháng

2.2.2 Cấu trúc, chức năng nhiệm vụ của hệ thông giám sát bệnh truyền

nhiễm

Giám sát bệnh truyền nhiễm có trong chức năng, nhiệm vụ của cả hệ y tế dự phòng và hệ điều trị, do vậy trong cầu trúc của hệ thống giám sát quốc gia bao gồm các cơ quan YTDP và bệnh viện các tuyến từ huyện tới trung ương và một số cơ sở y tế khác Hệ thống được đặt dưới sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế,

qua Cục YTDP & MT, và chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật qua Viện VSDT

trung ương (Hình 2)

Trang 20

_ BOYTE

Cục Y tế Dự phòng và Môi trường

Hệ thống giám sát Hệ thống các bệnh Hệ thống các viện Hệ thống các viện

của y tẾ ngành viện huyền trung VSDT/PASTEUR SR-KST-CT

wong vay té khu vực (4 viện Trung ương va ngành khu vực) khu vực Hệ thống các bệnh Các trung tâm y té Hệ thống các viện tuyển tỉnh dự phòng tuyển trung tât tỉnh (63 tỉnh) dịch y tẾ quốc tẾ - 10 tỉnh thành

Các bệnh viện Các trung tâm y té

tuyến huyện tuyến huyện (671 huyện) Tram y (10.671 xa) Hinh 2: So đề cấu: trúc của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam 'Nhiệm vụ của từng tuyến trong hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cụ thể như sau:

* Tuyến xã: Là tuyến cơ sở của hệ thống giám sat Tram y té xa 1a đầu mối phát hiện, thu thập, phân tích sơ bộ mọi số liệu về bệnh truyền nhiễm trong địa bàn xã và báo cáo lên tuyến huyện theo đúng quy định

* Tuyến huyện: Trung tâm YTDP huyện chịu trách nhiệm thu thập số liệu

Trang 21

điều trị của huyện (bệnh viện huyện, phòng khám khu vực, kể cả cơ sở tư nhân), phân tích, tổng hợp, làm báo cáo lên trung tâm YTDP tỉnh theo đúng quy định * Tuyến tỉnh: Trung tâm YTDP tỉnh có trách nhiệm thu thập số liệu giám sắt đồng thời

các yếu tố dịch tễ, tổng hợp, làm báo cáo lên Cục VYTDP&MT và Viện

SDT/Pasteur khu vực theo đúng quy định

* Tuyến khu vực: Tại 4 khu vực là miền Bắc (28 tỉnh), miền Trung (11

nh truyền nhiễm của các huyện, các đơn vị kinh tế-sự nghiệp trực thuộc,

àu giám sát từ các cơ sở điều trị trong tỉnh; phân tích sâu hơn

tỉnh), Tây Nguyên (4 tỉnh) và miền Nam (20 tỉnh) có 4 viện VSD'T/Pasteur làm nhiệm vụ viện khu vực, có trách nhiệm thu thập số liệu giám sát bệnh truyền

nhiễm từ các tỉnh và các bệnh viện khu vực, phân tích đặc điểm dịch tễ, tổng

hop và báo cáo với Bộ Y tế (Cục YTDP&MT), tham mưu cho Bộ Y tế về đáp

ứng sau giám sát, phản hỏi kết quả giám sát cho tuyến dưới

* Tuyến Quốc gia: Cục YTDP&MT là cơ quan giám sát bệnh truyền nhiễm cấp Quốc gia, có nhiệm vụ tiếp nhận, phân tích, phản hỏi số liệu giám sát trong toàn quốc, trao đổi thông tin giám sát với quốc tế, giúp lãnh đạo Bộ Y tế chỉ đạo, quản lý toàn bộ hệ thống giám sát và đáp ứng chống địch

* Hệ thống giám sát khác: Bên cạnh hệ thống giám sát của Bộ Y tế như trên,

lực lượng vũ trang (quân đội, công an nhân đân) có hệ thống giám sát bệnh tật, trong đó giám sát bệnh truyền nhiễm riêng Các hệ thống giám sát này quan tâm tới những bệnh tật và các yếu tố ảnh hưởng đặc thù, phục vụ cho các mục tiêu an ninh và quốc phòng

2.2.3 Chất lượng cũa hệ thông giám sát bệnh truyền muiễm

Mục đích của công tác giám sát bệnh truyền nhiễm là phát hiện sớm, đầy đủ, chính xác các bệnh truyền nhiễm gây dịch trong cộng đồng, truyền tải thông tin giám sát kịp thời, giúp cho việc ra quyết định phòng chống dịch hiệu quả Xuất phát từ mục đích trên, những mục tiêu hoạt động cụ thể của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm là:

Trang 22

-_ Thu thập đầy đủ, chính xác, sớm và nhanh các số ệu mắc và chết do bệnh truyền nhiễm ở tất cả cộng đồng dân cư - Phan tich, pI

giám sát để nắm được các đặc điểm về ch tế của bệnh địch theo thời gian, địa điểm, n giải các số

nguyên nhân cùng sự phân bó

nhóm dn cu

- _ Báo cáo và chuyển tải thông tin giám sát tới những người, những cơ quan có trách nhiệm trong giám sát, kiểm soát, phòng chống bệnh dịch và cho cộng đồng dân cư

-_ Giúp cho việc xây dựng kế hoạch phòng chống dịch và ra các quyết định đáp ứng chống dịch bệnh truyền nhiễm đúng đắn và có hiệu quả cao

Để thực hiện tốt 4 mục tiêu hoạt động trên đây, hệ thống giám sát bệnh

truyền nhiễm cần đảm bảo một số yêu cầu chất lượng sau:

- Tính chính xác cao: phát hiện đúng trường hợp bệnh cần giám sát, ít gây chẩn đoán sai, nhằm ca bệnh Tính chính xác cao thể hiện độ đặc hiệu của hệ thống giám sát cao

-_ Tính đại điện với độ bao phủ đối tượng cao: phát hiện đầy đủ ca bệnh, ít bỏ sót các trường hợp bệnh cần giám sát Tính đại diện và đầy đủ cao thể hiện độ nhạy của hệ thống giám sát cao

- Tinh diy đủ và đúng hạn của báo cáo và chuyển tải thông tin giám sát: các kết quả giám sát bệnh truyền nhiễm được báo cáo và chia sẻ kịp thời, đúng kỳ hạn và đầy đủ, bao gồm cả việc phản hỏi và tiếp nhận phản hỏi thông tin giám sát

- _ Tính khả thi, đơn giản của hệ thống giám sát:

trình độ của hệ thống y tế sẽ đảm bảo cho hệ thống giám sát dễ được chấp êu cao và phù hợp với thực tế

nhận, hoạt động thường xuyên và bền vững hơn

-_ Tính hiện đại: nếu cao sẽ đáp ứng được các yêu cầu về tính chính xác khi phát hiện bệnh dịch (nhờ các xét nghiệm nhanh, hiện đại), phân tích phiên giải số liệu giám sát (nhờ các phần mềm phân tích), cũng như chuyển tải

Trang 23

nhanh kết quả giám sát tới các địa chỉ cần thiết (nhờ hệ thống mạng công nghệ thông tin ) Một hệ hồng giám sát dịch tế nều đạt được các yêu cầu nêu trên là

thống có chất lượng hoạt động tốt và có hiệu quả Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm của nước ta hiện nay về cơ bản đạt được các yêu cầu về độ bao phủ đối tượng nghiên cứu (mọi tằng lớp, lứa tuổi, nghề nghiệp cộng đồng dân cư trên cả nước), về đối tượng bệnh (26 bệnh truyền nhiễm gây địch phổ biến nhất ở Việt Nam), cũng như về tính đơn giản và khả thi của hệ thống Tuy nhiên, nhiều yêu cầu khác chưa đạt được hoặc đạt chưa hoàn hảo Có thể điểm qua một số nhược điểm và hạn chế nỗi bật của hệ thống giám sát hiện nay:

- _ Độ nhạy của hệ thống giám sát chưa thật cao: biểu hiện bằng vid

còn dé sot,

thiếu các trường hợp bệnh/tử vong đáng ra cần được chẩn đoán, phát hiện và đưa vào thống kê giám sát Nguyên nhân do không có đội ngũ cán bộ chuyên trách về thống kê giám sát bệnh tật, nhất là ở tuyến xã và cả ở tuyến huyện Số liệu giám sát từ bệnh viện cũng chưa được báo cáo đầy đủ do hầu hết bệnh viện không có nhân viên giám sát dịch tễ và sự phối hợp giữa 2 hệ điều trị và dự phòng chưa chặt chế thường xuyên

-_ Độ đặc hiệu của hệ thống giám sát chưa thật cao: biểu hiện bằng việc chẩn đoán ca bệnh chưa thật chuẩn xác đẫn đến thống kê cao hơn và thiếu chính xác số ca bệnh thực có do có những trường hợp “dương tính giả” Nguyên nhân chính đo việc chẩn đoán bệnh, đặc biệt tại tuyến xã và bệnh viện/phòng khám khu vực tuyến huyện, chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng mà thiếu kết quả xét nghiệm căn nguyên Ngoài ra độ đặc hiệu và độ nhạy của hệ thống giám sát cho tới nay còn hạn chế do tiêu chuẩn định nghĩa ca bệnh, định nghĩa ngưỡng địch ở một số bệnh truyền nhiễm chưa rõ ràng và chưa được chuẩn hóa, do quy trình xử lý số liệu và khả năng phân tích, phiên giải số liệu giám sát của cán bộ tuyến huyện và cả tuyến tỉnh rất hạn chế và thiếu thống nhát Các phần mềm tin học hầu như chưa có vị trí trong xử lý kết quả giám sát

Trang 24

- Tinh day đủ và kịp thời chưa đạt yêu cầu: thể hiện bằng việc báo cáo chậm, báo cáo thiếu, phản hỏi thông tin cho tuyến dưới thiếu hoặc không thường xuyên Nguyên nhân đo phương thức báo cáo giám sát còn lạc hậu (qua trao tay hoặc qua bưu điện) hoặc tuy nhanh chóng song có thể thiếu chính xác (qua điện thoại) Vẫn còn khoảng 50% số trung tâm YTDP tuyến tỉnh chưa có máy Fax trong khi ở tuyến huyện hẳu hết chưa có Trên 60% trung tâm

'YTDP huyện chưa có máy tính kết nối intemet và mạng tin học thi hầu như

chưa được ứng dụng vào việc chuyển tải thông tin giám sát ở cả tuyến tỉnh và tưyến huyện

2.3 Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ứng dụng công nghệ tin học

(giám sát điện tử - electronic surveillance)

2.3.1 Như cầu ứng đụng của hệ thông giám sát điện tầ" © Mũi câu của việc giám sát điện từ

Giám sát dịch tế bệnh truyền nhiễm là quá trình thu thập số liệu bệnh tật, phân tích và phiên giải số liệu, truyền tải số liệu tới địa chỉ sử dụng Như vậy có thể hình dung toàn bộ quy trình giám sát dịch tễ là một hoạt động rất tổng hợp và đời hỏi tính chính xác, đây đủ, đúng hạn, nhanh chóng rất cao ở từng khâu

cũng như trên toàn bộ hệ thống

Hệ thống giám sát dịch tễ bệnh truyền nhiễm ở nước ta cho tới nay cơ bản theo một quy trình truyền thống khá chặt chế song dựa trên các kỹ thuật và công, nghệ còn lạc hậu, thể hiện rõ nhát những vấn đề sau:

-_ Chẵn đoán ca bệnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâm sàng mà ít có sự trợ giúp của kết quả xét nghiệm tại phòng thí nghiệm

- _ Phân tích và phiên giải số liệu gồm các khâu: Nhập lại số liệu giám sát nhận từ tuyến đưới, thiết lập bảng biểu thống kê, xác định các chỉ số địch tế và các giá trị cơ bản của số liệu như số trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, sai số chuẩn, các chỉ số so sánh thống kê, trích xuất các số liệu đầu ra sau phân tích đều cơ bản thực hiện thủ công với sự hỗ trợ của máy tính tay hoặc máy vi tính với các phần mềm phổ thông

Trang 25

-_ Gửi số liệu bằng trao tay, qua bưu điện hay hiện đại hơn là bằng điện thoại hoặc fax dẫn đến thông tin đến địa chỉ nhận thiếu chính xác, chậm trễ và có khi thất lạc

Trong thời kỳ hội nhập và mở rộng việc trao đổi thông tin giám sát địch bệnh có tính toàn cầu như hiện nay, việc sử dụng các phương thức, kỹ thuật truyền thống có phần lạc hậu như trên là không còn phù hợp, có nhiều trường hợp có ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu quả đáp ứng chống dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Điều này đời hỏi đẩy nhanh hơn quá trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao độ chính xác, tính đầy đủ, kịp thời của số liệu giám sát, qua đó nâng cao hiệu quả của công tác giám sát bệnh truyền nhiễm ở nước fa, nhất là đối với các tuyến tỉnh và tuyến huyện

2.3.2 Tình hình ứng dụng trên thể giới

Ứng dụng công nghệ thông tin đã trở nên rất phổ biến ở nhiều quốc gia và khu vực phát triển trên thế giới vào mục đích quản lý và trao đổi thông tin về sức khoẻ con người, trong đó có việc giám sát dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm Sau đây là một số mô hình đã được sử dụng để thu thập, quản lý và chia sẻ thơng tin địch bệnh:

«Hệ thống cảnh báo địch sớm (EWORS: Early wamming outbreak recognition system): 14 phan mém c6 thé chin đoán một số bệnh và nguyên nhân dựa trên dữ liệu lâm sàng của các cơ sở điều trị (bệnh viện, phòng khám) kết hợp với dữ liệu phòng thí nghiệm để chẩn đoán phát hiện sớm bùng nỗ dịch của

một số bệnh truyền nhiễm Hệ thống EWORS được đưa vào ứng dụng từ

những năm đầu 90 của thế kỷ trước tại Hoa kỳ, trước hết là cơ quan y tế hải

quân Mỹ Nhiều viện nghiên cứu khu vực Châu A, trong đó có Vién Pasteur

thành phố HCM, đã phối hợp để phát triển ứng dụng phần mềm giám sát này tại một số trọng điểm bệnh viện để phát hiện địch sớm

« Hệ thống théng tin dia ly (GIS: Geographic information system) st dung trong giám sát địch tễ là phần mềm cho phép thể hiện các thông tin và đữ liệu địch tế học trên bản đồ địa lý tự nhiên hoặc địa lý xã hội cho từng địa

Trang 26

phương (cho phép chỉ tiết tới thôn xóm hay hộ gia đình), từng quốc gia, khu vực, cho tới toàn cẩu, giúp định vị và chẩn đoán nguyên nhân bệnh truyền nhiễm theo không gian và thời gian Đã có trên 100 quốc gia và khu vực công bồ kết quả ứng dụng hệ thống phần mềm này, trước hết trong việc giám sát các bệnh có véc tơ truyền, bệnh động vật lây sang người và những bệnh có ỗ thiên nhiên

«_ Hệ thống thông tin giám sát các bệnh nhiễm trùng (ISIS: Infectiuos diseases

surveillance information system) duge phat triển tại Hà Lan và ứng dụng

rộng rãi trong các nước Bắc Âu kể từ năm 1994 Hệ thống gồm 3 tuyến chính: 4) Tuyến cơ sở gồm các phòng khám có cơ sở xét nghiệm nằm ở các địa phương trong nước, có khả năng phát hiện hàng trăm loại tác nhân gây nhiễm trùng cho người; (ii) tuyến trung tâm xử lý số liệu, với 2-3 trung tâm chính cho cả nước, có nhiệm vụ thu thập, xử lý phân tích tự động số liệu giám sát từ các trạm cơ sở và đưa ra kết quả về ca bệnh, chùm ca bệnh, vụ dich; (iii) tuyến trung ương là noi tổng hợp, sử dụng, công bố, lưu trữ số liệu giám sát của cả nước Việc chuyển tải thông tin giữa các tuyến thực hiện bằng mạng internet, kết hợp với trực tuyến

2.3.3 Tình hình ting dung tai Viet Nam

"Trong vòng 10 năm gần đây Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận với các phần mềm quản lý và giám sát dịch tế các bệnh truyền nhiễm, trước hết từ các chương trình, dự án có hợp tác quốc tế Từ những phần mềm ứng dụng đơn giản, tới nay chúng ta đã ứng dụng công nghệ thông tin để thiết lập hệ thống giám sát của

một số nhóm bệnh như các bệnh trong TCMR, nhiễm HIV/AIDS và các bệnh

lây truyền qua đường tình dục Có thể chia thành 2 mức độ phần mềm và mạng giám sát sau đây:

2.3.3.1 Cúc phần mềm hỗ trợ thu thập, tông hợp và chuyên tải bảo cáo số liệu:

- Phần mềm chạy trong Pasteur-net: Phát triển từ năm 1997 dựa trên cơ

Trang 27

nhiễm Mạng hoạt động theo nguyên tắc offline gửi thông tin dưới dạng tập tin

tới địa chỉ nhận là trung tâm YTDP của 20 tỉnh miền Nam

- Phần mềm quản lý số liệu giám sát nhiễm HIV/AIDS: Phát triển từ năm 2000 bởi Dự án phòng chóng HIV/AIDS quốc gia, nhằm thu thập và quản lý các trường hợp nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây theo đường tình dục từ tuyến tỉnh tới trung ương Từ chỗ chuyển tải file số liệu theo điện thoại, đến nay số liệu đã có thể chuyển tải trên mạng điện rộng đạng thư điện tử

- Phần mềm quản lý, báo cáo số liệu TCMR: Được xây dựng và đưa vào ứng dụng trên cả nước từ năm 2005 bởi Dự án TCMR Có khả năng nhập số

liệu dưới dạng các biểu mẫu có sẵn của Dự án, gửi báo cáo dạng thư điện tử, kết

xuất số liệu dưới đạng số liệu thô, tỷ lệ, bảng số liệu, biểu đỏ hay chuyển số liệu sang các dạng sử dụng phổ biến khác

- Phần mềm quản lý số liệu giám sát bệnh sót dengue/sốt xuất huyết dengue đo Dự án phòng chống sót xuất huyết quốc gia phát triển từ năm 2006 Về nguyên lý cấu trúc và tính năng hoạt động cũng cơ bản giống như phần mềm quản lý TCMR Các phần mềm nêu trên ở nước ta hiện nay hầu hết có điện quản lý số liệu giám sát chỉ tới tuyến huyện, chưa có ở các tuyến tháp hơn

2.3.3.2 Các phần môm có chức năng giúp phát hiện dịch sớm:

Đây là những chương trình phần mềm ngoài chức năng thu thập, quản lý, báo cáo số liệu, còn có thêm chức năng xử lý phân tích và xây dựng các đường cong thể hiện ngưỡng cảnh báo địch (outbreak alert threshold) và ngưỡng bùng dịch (outbreak threshold) để giúp phát hiện sớm và chính xác địch ở các tuyến

- Phần mềm MCAD (Mapping and computing jor acute diarrhea soffuare): La phan mém do Vién Pasteur thanh phé HCM phat triển và đưa vào thử nghiệm ứng dụng tại 3 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từ năm 2005 Phan mém có khả năng thu thập, xử lý phân tích, xây dựng các đường cong ngưỡng địch tiêu chảy cấp tới tuyến xã/phường, vẽ bản đồ GIS Trên cơ sở các số liệu dịch tế đầu ra cảnh báo sớm hiện tượng bùng phát địch tiêu chảy cấp, trong đó có bệnh

tả, và phục vụ cho công tác dự báo dịch từ các số liệu về vi sinh, khí hậu, địa lý

Trang 28

- Phan mém EWARS (Zarly warning and response system): La phần mềm chạy cho hệ thống cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh các bệnh truyền nhiễm nổi

lên, do Cục YTDP&MT va SDT trung ương phát triển với sự hỗ trợ của

các chuyên gia TCYTTG kế từ năm 2006 Phần mềm chủ yếu phục vụ cho việc

phát hiện dịch của một số bệnh mới xuất (SARS, cúm A/H5NI), bệnh dich

nguy hiểm (tả, thương hàn, sốt dengue, viém nao vi rit, dịch hạch) và các sự

kiện sức khỏe bất thường khác tại cộng đồng Nguyên lý cấu trúc và tính năng hoạt động được giới thiệu dưới đây

2.3.4 Phần mẫm EH⁄4RS và khả năng ứng đụng trong giám sát bệnh truyền

nhiễm

2.3.4.1 Cấu trúc, tính năng và nguyên lý hoạt động

Phần mềm EWARS còn gợi là “phần mềm cảnh báo sớm đáp ứng nhanh”

các bệnh truyền nhiễm được phát triển bởi Cơ quan WHO/CDS/ARO và Bộ Y tế Việt Nam (Cục YTDP&MT và Viện VSDTTU) năm 2006 Phần mềm EWARS hỗ trợ hệ thống giám sát các bệnh truyền nhiễm bằng cách tạo ra các

phần để cơ quan giám sát nhập và lưu trữ số liệu, trao đổi số liệu, thường xuyên

tự động phân tích các chuỗi số liệu giám sát để có sản phẩm mang tính tập trung và cảnh báo sớm tình hình bệnh địch cho các đơn vị giám sát Phần mềm này có những khả năng sau:

-_ Nhập, phân tích tự động, trích xuất, lưu trữ số liệu giám sát bệnh truyền

nhiễm theo mã số bệnh đăng ký trong báo cáo tuần của Bộ Y tế: tả, thương

hàn, sốt xuất huyết, viêm não vi rút, địch hạch, SARS, các bệnh truyền

nhiễm nổi lên khác

-_ Ghi nhận các số liệu đầu vào: dân số địa phương, ca bệnh, ca chết, chùm ca bệnh, ca bệnh trong chùm ca bệnh Các số liệu trên có thể thể hiện trong 3 biến số độc lập (họ tên, tuổi, giới)

-_ Ghi nhận số liệu giám sát đầu vào và đầu ra theo đơn vị thời gian: ngày,

tuần, tháng, 3 tháng, năm

Trang 29

- _ Ghi nhận số liệu giám sát đầu vào và đầu ra theo tuyến: huyện, tỉnh, khu vực (Bắc, Trung, Nam, Tây nguyên), và Quốc gia

-_ Một số chỉ số địch tế có thể trích xuất đầu ra: số lượng ca bệnh, ca chết, chùm ca bệnh/chết, số ca bệnh trong 1 chùm ca bệnh, tỷ l mắc mới (tuẳn, tháng ), tỷ lệ chết/mắc (%) thé, bảng số liệu, biểu đồ thể hiện én mic, tỷ lệ

- _ Khả năng hiển thị số liệu đầu ra: số

các chỉ số bệnh, dịch hiện có so sánh với các loại ngưỡng cảnh báo địch (alert threshold, outbreak threshold), tuyến được cảnh báo dịch (có số liệu nằm trên ngưỡng cảnh báo địch), bản đỗ phân bó tình trạng bệnh, dich

-_ Phương thức chuyển tải thông tin: theo cả phương thức ofline hoặc online trên mạng điện rộng Hiện nay chủ yếu hoạt động theo offline, số liệu được tập hợp dưới dạng các tệp (files) réi chuyển đi dưới dạng thư điện tử (email)

qua mạng internet tới địa chỉ nhận

2.3.4.2 Ui nhược điểm cia phan mém EWARS

« Uuđiểm:

- Phin mém khá đơn giản, đễ sử dụng, số lượng các chỉ số đầu vào không nhiều và có thể thu thập được tại tuyến huyện Các chỉ số đầu ra không quá phức tạp và có thể được cung cấp tự động nhờ phần mềm

-_ Có thể phát hiện, cảnh báo sớm bùng nỗ địch của một số bệnh nổi lên hiện nay ở Việt Nam (có trong báo cáo tuần) chỉ qua số liệu giám sát ca bệnh/chết và đặc biệt là số liệu chim ca bệnh

- _ Ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh có khả năng khai thác như nhau

-_ Có tính mở để đưa thêm các đữ kiện đầu vào không hạn chế và khai thác thêm các chỉ số đầu ra

-_ Hoạt động theo nhiều chế độ: offline, online Có thể lỏng ghép cùng hoạt động với một số phần mềm và mạng giám sát điện tử khác cũng đang được phát triển ở tuyến huyện và tỉnh hiện nay

© Hạn chế

Trang 30

- Bị hạn chế trong mục đích cảnh báo sớm dịch của một số bệnh truyền nhiễm, mà chưa có khả năng cung cấp đầy đủ các đặc điểm dịch tễ, xác định nguyên nhân, yếu tố nguy cơ, tiên lượng dịch

- _ Đời hỏi trang bị và nhân lực chuyên trách nhiều hơn so với các phương pháp giám sát truyền thống hiện nay Tóm lại: Việc ứng dụng công nghệ đưa các phần mềm phù

hợp vào công tác giám sát bệnh truyền nhiễm và thiết lập các mạng giám sát điện tử là một nhu cầu rất cấp bách hiện nay, vì ngoài việc tạo ra một môi trường giao dịch thông tin nhanh chóng và điện bao phủ rộng rãi, thì việc sử dụng các phần mềm giám sát điện tử cũng đời hỏi hệ thống giám sát nói chung, từng tuyến giám sát nói riêng, những yêu cầu chặt chế hơn để bảo đảm độ nhạ

độ đặc hiệu, tính thống nhất cho số liệu giám sát và tính chuyên nghiệp cao hơn của nhân lực chuyên trách công tác này ở tất cả các tuyến y tế Chính những yêu cầu trên đã góp phần tăng cường chất lượng cho hệ thống giám sát hiện hành

2.4 Trung tâm YTDP tuyến huyện và vai trò trong hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm

Kê từ cuối năm 2005, Đội YTDP huyện (là một đơn vị của Trung tâm y tế

huyện) đã chính thức được tách khỏi trung tâm y tế huyện và được thành lập trở thành 7rung tâm YTDP huyện theo Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 9

tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “ 1y định chức

năng, nhiệm vụ, quyên hạn và cơ cấu tÖ chức của Trung tâm YTDP luyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh” Theo quyết định, Trung tâm YTDP huyện

có 5 khoa chuyên môn, trong đó khoa Kiểm soát dịch, bệnh, HIV/AIDS có nhiệm vụ thực hiện nội đung giám sát các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn toàn huyện, trong khi các khoa chuyên môn khác cũng có một phân trách nhiệm thực hiện nội dung giám sát này có liên quan tới lĩnh vực chuyên ngành của mình, đặc biệt là khoa Xét nghiệm với nhiệm vụ thu thập mẫu bệnh phẩm, tiến hành các xét nghiệm và phân tích kết quả, góp phần xác định nguyên nhân vi sinh của các bệnh giám sát

Trang 31

Số cán bộ định biên của khoa Kiểm soát dịch, bệ

, HIV/AIDS và của khoa

Xét nghiệm từ 5-8 người mỗi khoa, tùy theo địa bàn và dân số Nhiệm vụ gỉ sát bệnh truyền nhiễm thường do lãnh đạo Trung tâm giao cho một số cán bộ thực hi và bị luôn phiên, thay đổi thường xuyên, mà không có hình thức tổ chức (tổ hay nhóm) chuyên trách và hoạt động có tính cổ định, vì vậy số liệu

giám sát thường thiếu hệ thống, chuẩn xác và dễ thất lạc, nhiều khi không được báo cáo cho các đơn vị có liên quan, hoặc gửi chậm, gửi nhằm địa chỉ Số liệu thường xuyên không được phản hồi cho tuyến dưới

Trang bị cho hoạt động giám sát tại Trung tâm cũng rất nghèo nàn Thường chỉ có 2 cuốn sổ: Số nhật ký trực ghi chép hàng ngày báo cáo của tuyến dưới, và sổ tổng hợp số liệu giám sát tuần và tháng Phương tiện lập báo cáo thường sử dụng máy vi tính chạy với Word và Excel, không được lập trình sẵn phần xử lý phân tích dữ liệu, hoàn toàn dựa theo biểu mẫu quy định của Bộ Y tế cho tuyến huyện, do cán bộ giám sát lấy số liệu từ số báo cáo tuần, tháng chuyển sang Phương tiện gửi báo cáo có 1 máy điện thoại bàn phục vụ chuyển báo cáo nhanh, báo cáo hàng ngày Các báo cáo tuần, tháng còn lại chủ yếu chuyển tay hoặc gửi qua đường bưu điện

Tại khoa Xét nghiệm thuộc Trung tôm YTDP huyện do trang bị rất nghèo nàn, nhiều trung tôm còn chưa có cả khoa này hoặc chưa có một phòng cho khoa Xét nghiệm triển khai Mặt khác nếu có cơ sở thì chức năng nhiệm vụ xét nghiệm phục vụ công tác giám sát bệnh truyền nhiễm không có hoặc không được xác định rõ rằng (ví dụ chỉ được ghỉ là xét nghiệm phát hiện các vỉ sinh ) Chính vì vậy kết quả xét nghiệm vỉ sinh-huyết thanh tại tuyến huyện,

nếu có, hầu như chưa có tác dụng phục vụ cho hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ở tuyến này

Trang 32

tồn tại lớn ảnh hưởng tới hiệu quả và chất lượng công tác giám sát ở tuyến huyện:

- Không có tổ chức mang tính chuyên trách về giám sát (bao gồm cả xét nghiệm vi sinh) và hoạt động có tính chuyên nghiệp tại trung tôm YTDP -_ Không có đủ các trang bị cơ bản nhất cho xét nghiệm vi sinh và công việc

thu thập, xử lý, phân tích nhanh, gửi báo cáo giám sát nhanh cho các địa chỉ cần thiết

-_ Không có cần bộ

m sát được đào tạo, tập huấn theo chuyên sâu về kỹ năng giám sát, đặc biệt là sử dụng trạng thiết bị điện tử cho công tác giám sit

- _ Không thường xuyên được giám sát hỗ trợ từ tuyến trên (tỉnh, viện khu vực) để kịp thời giải quyết những tổn tại về phương pháp và kỹ thuật giám sát Có nhiều giải pháp, biện pháp cần được đề xuất để giải quyết những tỏn tại trên cho tuyến huyện Và một trong những giải pháp đó là thử nghiệm áp dụng hình thức giám sát điện tử, sử dụng phần mềm EWARS cùng với các phần mềm hỗ trợ khác, kết hợp tăng cường một phần năng lực thu thập mẫu và xét nghiệm vi sinh cho tuyến huyện, tăng cường tập huấn cho tuyến huyện và xã, giám sát hỗ trợ của tuyến trên cho huyện, xây đựng nhóm/tổ chuyên trách về giám sát

bệnh truyền nhiễm tại Trung tâm YTDP huyện

'Và đây cũng chính là mục đích đặt ra của đề tài nghiên cứu này

Trang 33

3 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Địa bàn và đối trựng nghiên cửa 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu:

- _ Chọn có chủ đích tỉnh Hải Dương là một tỉnh đồng bằng thuộc miền Bắc, nơi có hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm theo tiêu chuẩn quy định hiện hành của Bộ Y tế khá tốt trong nhiều năm vừa qua

- _ Tại tỉnh Hải Dương chọn có chủ đích 2 huyện vào nghiên cứu là huyện Gia Lộc và huyện Thanh Hà là 2 huyện có quy mô, cấu trúc dân số và nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội tương đồng nhau, cũng là 2 huyện có hệ thống y tế tuyến xã và tuyến huyện hoạt động giám sát tương đối đều đặn thường xuyên trong những năm gần đây

3.1.2 Đối tượng và cỡ mẫu nghiên cứu 3.1.2.1 Tuyến huyện:

- _ Trung tâm YTDP huyện Gia Lộc: Chọn có chủ đích làm huyện triển khai thí điểm mô hình giám sát bệnh truyền nhiễm theo EW.ARS tại tuyến huyệt

- _ Trung tâm YTDP huyện Thanh Hà: Chọn có chủ đích làm huyện đối chứng, không triển khai mô hình giám sát bệnh truyền nhiễm theo EWARS ở tuyến

huyện, mà thực hiện giám sát hoàn toàn theo phương thức truyền thống hiện hành

-_ Một số cơ sở điều trị của 2 huyện Gia Lộc và Thanh Hà bao gồm: Bệnh viện

huyện (BV), phòng khám khu vực (PK) tuyến huy:

, là những cơ sở y tế có tham gia trong hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm tại tuyến huyện Số lượng tham gia nghiên cứu của 2 huyện như nhau: 1 bệnh viện huyện, 2 phòng khám cho mỗi huyện

Trang 34

tại tuyến huyện Số lượng cơ sở tham gia như nhau ở 2 huyện: 2 khoa xét

nghiệm/mỗi huyện

-_ Toàn bộ số cán bộ khoa Kiểm soát địch bệnh, HIV/AIDS thuộc Trung tâm YTDP của 2 huyện (Gia Lộc: 8 người; Thanh Hà: 6 người)

- _ Toàn bộ số trạm trưởng trạm y tế của các xã thuộc 2 huyện nghiên cứu (Gia

Lộc: 25 người/25 xã(thị trấn, Thanh Hà: 25 người/ 25 xã/thị trấn)

-_ Trưởng khoa truyền nhỉ

và trưởng phòng y vụ của bệnh viện huyện của 2 huyện (Gia Lộc: 2 người; Thanh Hà: 2 người); trưởng phòng y vụ của phòng khám khu vực của 2 huyện (Gia Lộc: 4 người/2 PKKV; Thanh Hà: 4 người/2 PKKV)

3.1.2.2 Tuyến tỉnh:

- Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm và vic xin thuộc Trung tâm YTDP tỉnh

Hải Dương có số cán bộ tham gia nghiên cứu là 10 người Đối tượng tuyến tỉnh có nhiệm vụ theo dõi, đánh giá việc triển khai giám sát bệnh truyền nhiễm của 2 huyện trong suốt thời gian nghiên cứu, trả lời phiếu điều tra đánh giá thực trạng hệ thống giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình giám sát điểm có sử dụng phầm mềm EWARS

3.1.2.3 Tuyến khu vực:

-_ Tổ Giám sát, Khoa Dịch tế Viện Vệ sinh địch tễ Trung ương, gồm 10 người

Nhiệm vụ là cùng với tuyến tỉnh theo đối, đánh giá kết quả và chất lượng giám sát của 2 huyện nghiên cứu, thực hiện nội dung trả lời phiếu phỏng vấn đánh giá hiệu quả hoạt động của mô hình giám sát theo EWARS

3.2 Phương pháp và các Kỹ thuật nghiÊn cửa 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu:

* Phương pháp địch t€ học mô tả, với 2 thiết kế:

- Điều tra cắt ngang các nhóm nghiên cứu tại những thời điểm khác nhau:

‘Thang 11/2006 (thời điểm bắt đầu nghiên cứu, để có số liệu thực trạng

Trang 35

qua giám sát thường xuyên hàng tuần, hang tháng và cuối mỗi năm 2007, 2008 để mô tả và phân tích hiệu quả hoạt động của mô hình

- Mô tả có kết hợp phân tích định lượng và định tính, trên cơ sở đó xây

đụng

* Phương pháp nghiên cứu can thiệp:

Sử dụng thiết kế can thi đánh giá và đối chứng) vào thời điểm kết thúc nghiên cứu và kết quả đánh giá theo phiếu dung mô hình nghiên cứu có nhóm đối chứng, chọn mẫu có chủ đích,

quả bằng so sánh kết quả giám sát giữa 2 nhóm (2 huyện can thiệp

điều tra của cán bộ tham gia thực hiện cũng như cán bộ theo đi, đánh giá quy trình giám sát ở các tuyến trên (Trung tâm YTDP tỉnh Hải Dương và khoa Dịch tễ Viện VSDT trung ương)

ội dung biện pháp can thiệp gồm:

- _ Thực hiện quy trình giám sát bệnh truyền nhiễm ở tuyến xã và tuyến BV/PK theo đúng phương thức truyền thống hiện hành

- _ Tập huấn cho cán bộ của huyện Gia Lộc:

+ Thành phần tham gia: Tuyến xã (trưởng trạm Y tế xã); tuyến BV/PK (các trưởng khoa/phòng các đơn vị có tham gia hệ thống giám sát bệnh truyền

nhiễm); Trung tâm YTDP huyện (lãnh đạo và cán bộ của khoa Kiểm soát

bệnh, địch và HTV/AIDS, khoa Xét nghiệm); cán bộ phòng Y tế huyện

+ Nội dung tập huấn: Cấu trúc hệ thống giám sát, nội dung, tam quan trong

và vai trò của phương thức giám sát mới; cách sử dụng phần mềm EWARS và phương thức vận hành giám sát theo EWARS; sử đụng các số liệu kết quả xét nghiệm trong giám sát, cách theo đối và đánh giá kết quả giám sát Đã thực hiện được 2 lớp tập huấn và chuyển giao kỹ thuật giám sát cho huyện Gia Lộc

-_ Nội dung tập huấn cho cán bộ huyện Thanh Hà: hoàn toàn theo quy trình giám sát truyền thống hiện hành

Trang 36

yếu cho giám sát căn nguyên một số bệnh truyền nhiễm có thể gây địch nguy

hiểm (bệnh SARS, cúm A/H5NI1, bệnh tả, bệnh sót xuất huyết, bệnh viêm

não nhật bản, bệnh viêm gan vi rút B)

- Trang bj thém máy vi tính cá nhân (có kèm trang bị kết nối internet; phần mềm giám sát cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh ~ EWARS; các phần mềm hỗ trợ khác Các trang bị phục vụ cho giám sát như máy Fax, điện thoại 24/24, các loại mẫu biểu số sách giám sát đã có tại Trung tâm cũng được rà soát, củng cố lại để hoạt động tốt hon

3.2.2 Các kỹ thuật nghiên cúu:

* Kỹ thuật chẵn đoán, phát hiện ca bệnh truyền nhiễm tại cơ sở điều trị và

tại cộng đồng: Theo đúng thường quy kỹ thuật giám sát và định nghĩa ca bệnh của Bộ Y tế [2], [7], [16], [26] Xác định chùm ca bệnh của một số

nhiễm thực hiện theo quy định của Bộ y tế và TCYTTG [2], [3], [26] [35]

ệnh truyền

* Các kỹ thuật thu thập, bảo quản, vận chuyển mẫu bệnh phẩm của một số bệnh truyền nhiễm gây dịch từ tuyến BV/PK hay cộng đồng thực hiện theo thường quy của Viện VSDT trung ương, Bộ Y tế và TCYTTG [6], [18], [28], [29], [30]

* Các kỹ thuật xét nghiệm, xác định dá

thanh học (ELISA, các tét nhanh) đối với một sồ bệnh truyền nhiễm được thực

hiện theo thường quy kỹ thuật của Viện VSDT trung ương [18]

ấn vi sinh bằng phân lập, huyết

* Kỹ thuật nhập liệu, xử lý số liệu, trích xuất, tổng hợp và gửi báo cáo điện tử sử dụng phần mềm EWARS và các phần mềm hỗ trợ khác đo cán bộ

"Trung tâm YTDP huyện Gia Lộc tiền hành theo tài liệu hướng dẫn của Bộ Y tế

và nhóm giám sát cảnh báo sớm, TCVTTG (WHO/HSE/EPR/AR©) phát triển, 2006 [8]

* Kỹ thuật thu thập thông tin dựa vào điều tra, phỏng vấn theo phiéu, thyc hiện trên các cán bộ trực tiếp thực hiện giám sát (tuyến huyện) và theo dõi, đánh giá kết quả giám sát (tuyến tỉnh, tuyến viện khu vực) được thực hiện theo phiếu điều tra do nhóm nghiên cứu xây dựng

Trang 37

3.3 Các chỉ số nghiên cứu

3.3.1 Các chỉ số giám sát địch tế bệnh truyền nhỉ ếm thường xuyên [7]:

- _ Số lượng và tỷ lệ mắc mới (và cộng dôn) theo tuân, theo tháng, theo năm của

số bệnh truyền nhiễm nổi lên tại Hải Dương, trong 2 năm 2007-2008

m

- _ Số lượng, tỷ lệ tử vơng (và số cộng dồn) theo tuần, theo tháng, theo năm của

số bệnh truyền nhiễm nổi lên tại Hải Dương, trong 2 năm 2007-2008 m hùm ca bệnh mới xuất hi -_ Số lượng và tỷ „ tỷ lệ được phát hiện và báo cáo sớm đối với một số bệnh truyền nhiễm, so sánh giữa 2 huyện nghiên cứu 3.3.2 Các chỉ số giám sát địch tế bệnh truyền nhiễm trong trường hợp khẩn cấp 7k - _ 86 lwong va ty 18 moi mic/chét

thông tin có liên quan (tuổi, giới, địa chỉ hiện trú, đã từng đi qua, tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị, dự phòng ) Tùy theo loại bệnh có các loại thông tin phù hợp đi cùng ca bệnh/chùm ca bệnh giám sát

3.3.3 Các chỉ it lượng hoạt động của hệ thóng giám sát tại tuyến huyện:

È mô hình giám sát EWARS

- _ Số lớp, số cán bộ, tỷ lệ cán bộ được tập huất

-_ Số lượng và tỷ lệ cán bộ có hiểu biết đúng chất lượng của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm

- _ Hoạt động giám sát hố trợ: số lần, só xã, BV/PKKV được giám sát hỗ trợ

- Số lượng, tỷ lệ báo cáo giám sát thực hiện đây đủ (theo tuần, tháng)

-_ Số lượng, tỷ lệ báo cáo giám sát thực hiện đúng hạn (báo cáo tuần, tháng, khẩn cấp)

-_ Hoạt động phản hởi thông tin giám sát: tỷ lệ có phản hởi báo cáo (mẫn, tháng)

-_ Số lượng và tỷ lệ ca bệnh truyền nhiễm được xét nghiệm xác định nguyên nhân vi sinh (áp dụng đối với một số loại bệnh nổi lên ở tỉnh Hải Dương trong những năm gân đây)

Trang 38

- _ Tỷ lệ số phiếu đánh giá về chất lượng xử lý, phân tích, chuyển tải, lưu trữ kết

quả

h truyền nhiễm, so sánh 2 huyện nghiên cứu

-_ Mức độ đạt yêu cầu với 3 mức đánh giá: Eụí yêu cầu: +; Đạt mức khá: ++, Đạt mức tốt +++ đối với một hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm (mô

hình nghiên cứu) ở tuyến huyện, so sánh giữa 2 huyện nghiên cứu Các chỉ số đánh giá gồm: (¡) Tính đầy đủ và chính xác về ca bệnh; (ii) Tính đầy đủ, 'Tính toàn điện, hiện đại,

đúng hạn, chính xác của các báo cáo giám sát; (i

kha thi, đễ chấp nhận triển khai, bền vững, ít đời hỏi nhân lực qua đào tạo, it đời hỏi trang bị của mô hình giám sát bệnh truyền nhỉ ễm

3.4 Phương pháp xử lý số liệu

3.41 Xử lý số liệu giám sát theo các phương pháp xử lý truyền thống hiện hành /77, /797: áp dụng đối với tuyến xã, và đối với Trung tim YTDP huyện Thanh Hà (huyện đối chứng)

3.4.2 Xử lý, phân tích số liệu giám sát theo phần mềm EWARS và các phần mềm hỗ trợ [ 8]: thực hiện theo đúng hướng dẫn của tài liệu “Hướng dẫn sử dụng phần mễm Cảnh báo sớm và đáp ứng nhanh các bệnh truyền

nhiếm” của WHO/CDR/ARO và Bộ Y té phát triển, g6m các bước:

« Nhập số liệu: ca bệnh (lâm sàng, xác định) theo bệnh (24 bệnh truyền nhiễm); thời gian bệnh (ngày, tuần, tháng) và thời gian nhập liệu; địa bàn

hành chính (xã, BV/PKKV, huyện, tinh); dan số địa phương

«Xử lý phân tích, xây dựng các báo cáo: Báo cáo về mắc/chết của bệnh, dưới dạng báo cáo tùy chọn bằng ACCESS; báo cáo dang HTML va 'WORD

« _ Tìm kiếm dữ liệu giám sát và bổ sung, điều chỉnh số liệu, nếu cẩn

« _ Xem và kết xuất đữ liệu kết quả

«_ Lưu và chạy lại bảng yêu cầu

«_ Xuất và gửi bảng báo cáo tới các dia chỉ có yêu cầu

Trang 39

«Quy trình nhập liệu, xử lý phân tích, trích xuất và gửi kết quả đối với “các sự kiện sức khỏe bắt thường”

3.4.3 Xử lý thống kê:

© Sử dụng các phần mềm Excel; EPI-INFO 6.04 nhập phiếu điều tra, các số

liệu nghiên cứu Xử lý phân tích so sánh theo test Chỉ bình phương, lấy ngưỡng xác định có giá trị khác biệt có ý nghĩa thống kê p<=0,05 Để xác định mức độ tăng hay giảm khả năng thực hiện giám sát của mô hình, thông, qua so sánh kết quả thực hiện của 2 huyện, đề tài sử dụng hệ số hiệu quả (HSHQ), được tính theo công thức:

Két qua dat ở huyện can thiệp — Kết quả thực hiện ở huyện chứng

HSHQ(%) = ~ -X100

Kết quả thực hiện ở huyện can thiệp

3.5 Khía cạnh đạo đúc và pháp lý tong nghiên cứa

-_ Đề cương nghiên cứu được Hội đồng khoa học do Bộ Y tế ra quyết định xét

duyệt (15/9/2006) trước Khi thực hiện

- Được sự đồng ý của Sở Y tế Hải Dương cho phép thực hiện tại một số cơ sở

y tế thuộc tỉnh Hải Dương (tháng 10/2006)

-_ Nhóm nghiên cứu cam kết mọi số liệu kết quả của đề tài chỉ được sử đụng cho mục đích nghiên cứu và phục vụ cho chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cộng, đồng, thông qua việc nâng cao hiệu quả của hệ thống giám sát bệnh truyền

nhiễm tại tuyến huyện

Trang 40

4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ở địa bàn nghiên

cứu:

Theo kết quả điều tra cuối năm 2006, thời điểm trước khi bước vào nghiên

cứu can thiệp thử nghiệm xây dựng mô hình giám sát điểm và triển khai áp dụng

phần mềm EWARS tại huyện điểm, một số thực trạng về hoạt động của hệ thống

giám sát bệnh truyền nhiễm của tuyến tỉnh (trung tâm Y TDP tỉnh Hải Dương) và

2 huyện nghiên cứu (huyện Gia Lộc và Thanh Hà) được phản ánh ở các bảng sau

4.1.1 Kết quả điều tra về tỄ chúc, trang tiết bị phục vụ cho giám sát của các

cơ sở nghiên cứu:

Kết quả điều tra bằng bảng kiểm và qua phiếu điều tra đối với lãnh đạo của 3 trung tâm YTDP (tuyến tỉnh và tuyến huyện) về thực trạng tổ chức và trang thiết bị của từng trung tâm được trình ở bảng sau:

Bảng 4.1: Thực trạng tỖ chức, trang thiết bị các cơ sở nghiên cứu

Nội dung chỉ số Tỉnh Huyện Huyện | So sánh giữa Hải Dương | GiaLộc | Thanh | 2 huyện

Hà nghiên cứu

-Số Khoa có nhiệm vụ giám sát Tương

bệnh dịch, trong đó: 1 1 1 đương

-Số đơn vị chuyên trách 0 0 0

-Số khoa có nhiệm vụ xét 1 1 1 Tương

nghiệm vi sinh-huyết thanh đương

-Số cán bộ có làm nhiệm vụ 8 8 7 Cơ bản

giám sát bệnh TN, trong đó: tương đương

-Chuyên môn cao cấp 5 1 1

-Trung cấp, sơ cấp 6 6

-Số cán bộ làm nhiệm vụ xét 5 3 2 Cơ bản

nghiệm chung, trong đó: tương đương

-Chuyên môn cao cấp 1 0 0

-Trung, sơ cấp 4 3 2

-Trang bị thiết yêu cho xử lý Có đủ Thiu | Thiếu Tương

và báo cáo số liệu giám sát đương

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w