1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TRE

193 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đa Dạng Di Truyền Bộ Sưu Tập Giống Ca Cao (Theobroma Cacao L.) Việt Nam Và Khảo Sát Chất Lượng Hạt Ca Cao Tại Đắk Lắk Và Bến Tre
Tác giả Lâm Thị Việt Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Trương Trọng Ngôn, GS.TS. Hà Thanh Toàn
Trường học Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2023
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 8,63 MB

Nội dung

ĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TREĐA DẠNG DI TRUYỀN BỘ SƯU TẬP GIỐNG CA CAO (Theobroma cacao L.) VIỆT NAM VÀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HẠT CA CAO TẠI ĐAK LAK VÀ BẾN TRE

Trang 1

CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG

Luận án này với tựa đề “Đa dạng di truyền bộ sưu tập giống ca cao (Theobroma cacao

L.) Việt Nam và khảo sát chất lượng hạt ca cao tại Đắk Lắk và Bến Tre” do nghiêncứu sinh Lâm Thị Việt Hà thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Trương TrọngNgôn và GS.TS Hà Thanh Toàn Luận án đã báo cáo và được Hội đồng đánh giá luận

án tiến sĩ thông qua ngày /12/2023 Luận án đã được chỉnh sửa theo góp ý và đượcHội đồng đánh giá luận án xem lại

Chủ tịch hội đồng

Trang 2

2000 Thầy đã luôn động viên và chỉ bảo em rất nhiều lần em gặp nghiên cứu thất bại

và các vấn đề khó khăn trong suốt quá trình học từ năm 2001; Thầy đã gợi ý đề cươngcho nghiên cứu này, đã truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình thực hiện đề tài, vànhất là Thầy đã cho em những lời khuyên bổ ích khi gặp bất cứ trở ngại nào trong họctập và gia cảnh Học trò xin cám ơn Thầy rất nhiều

- Không thể không nói đến lời cám ơn sâu sắc Phó giáo sư, Tiến sĩ TrươngTrọng Ngôn; Thầy luôn động viên và chia sẽ những kinh nghiệm rất quý báu, vàthường xuyên nhắc nhở em hoàn thành các thí nghiệm và bảo vệ luận văn đúng hạn.Bên cạnh đó, Thầy là người hướng dẫn và cũng là thầy giảng dạy các môn học bổsung, chuyên đề Học trò xin cám ơn Thầy

- Thầy Nguyễn Văn Thành, Viện trưởng Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm,cùng thầy Trần Nhân Dũng; hai Thầy luôn hỗ trợ em trong quá trình thực hiện chuyên

đề, tiểu luận, và báo cáo môn học Và tôi vô cùng cám ơn Ts Pha, Ths Liên, Ts BíchVân, PGs.Ts Khang, Pgs.Ts Phong, anh Tuấn em Bé Năm, thuộc Viện Công nghệSinh Học; em Phùng Thị Hằng, thạc sĩ Khoa Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ Cácchị, em đã luôn giúp đỡ và hỗ trợ trong quá trình thực hiện các thí nghiệm di truyền vàthí nghiệm hình thái thực vật của 63 mẫu giống ca cao Việt Nam

- Cùng đồng nghiệp trong bộ môn, đã động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình thực hiện đề tài; 03 sinh viên Sư Phạm Sinh K41, 14 sinh viên Công NghệThực Phẩm K41, K42, K43 đã giúp tôi thu thập số liệu cho các thí nghiệm về hình tháihọc, lên men và sấy hạt ca cao tại Đắk Lắk và Bến Tre

- Các thành viên gia đình, chồng và hai con, đã luôn đồng hành trong nhữnggiai đoạn khó khăn; không thể quên trong giai đoạn học nhưng ông xã lại mắc bệnh,tôi đã muốn dừng học Nhiều cản trở tôi đã gặp suốt quá trình học tập; mẹ, bố mẹchồng, hai em gái đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi

Trang 3

n cứusin

h Lâ

m ThịViệ

t Hà

Trang 4

TÓM TẮT

Tên đề tài: Đa dạng di truyền bộ sưu tập giống ca cao (Theobroma cacao L.)

Việt Nam và khảo sát chất lượng hạt ca cao tại Đắk Lắk và Bến Tre

Phân loại các giống cây ca cao trồng tại Việt Nam hiện chưa được công bố vàchưa được nghiên cứu tổng thể và chi tiết Ca cao là loài cây công nghiệp cho giá trịdinh dưỡng và kinh tế cao Đề tài khảo sát di truyền bộ sưu tập gồm sáu mươi ba (63)

giống cây ca cao Việt Nam (Theobroma cacao L.) đang trồng tại các địa phương

nhằm phân loại hình thái và mối liên hệ đa dạng di truyền giữa các giống cây ca caođang trồng tại miền Nam Việt Nam Đa dạng di truyền bộ sưu tập được khảo sát bằngghi nhận cơ sở dữ liệu hình thái thực vật và thiết lập giản đồ phả hệ bằng phương phápphân tích di truyền phân tử Khảo sát đặc tính hình thái thực vật dựa vào các đặc tínhhình thái và màu sắc của cơ quan sinh dưỡng (lá) và cơ quan sinh sản (hoa, trái) Kếtquả ghi nhận được 05 hình dạng lá đài khác nhau của bộ sưu tập (oval, broad, deltoid,elliptic và sub-lanceolate); 63 giống ca cao Việt Nam biểu hiện 03 dạng trái khác nhauAngoleta, Amelonado và Cundeamor, màu trái và lá non biểu hiện 02 màu nâu đỏ vàvàng xanh; trái chín thể hiện hai màu khác nhau, đỏ và xanh Giống TD11 có cấu trúc

03 cặp bầu noãn khác biệt so với 02 cặp của 62 giống còn lại Có 03 loại hình thái trái

ca cao trong bộ sưu tập bao gồm Angoleta (30 dòng), Amelonado (13 dòng) vàCundeamor (20 dòng) Sáu mươi ba dòng ca cao (giống ca cao) được phân loại thành

03 nhóm theo phân loại hình thái trái ca cao Trinitario-Criollo, Trinitario-Forastero, vàTrinitario Phân loại theo sự khác nhau về màu sắc trái (56 dòng trái vàng và 7 dòngtrái đỏ cam) Phân tích di truyền ghi nhận sự khác biệt trong vùng ITS giữa các giốngkhông lớn, phân chia thành ba nhóm bao gồm nhóm Domestic Trinitario Cultivars (38dòng), Indigenous Cultivars (20 giống), and Peru Cultivars (5 dòng) Kết quả đề tài làcông bố đầu tiên về dữ liệu hình thái thực vật và di truyền phả hệ của bộ sưu tập giốngcây ca cao Việt Nam

Ngoài ra, lên men và sấy hạt là hai quá trình rất quan trọng của quá trình lênmen hạt ca cao Lên men là quá trình tiền sinh hương của các sản phẩm ca cao Đề tàikhảo sát sự lên men và sấy hạt ca cao của 03 giống sản lượng cao và chất lượng nhất,

Trang 5

được trồng tại Eukar- Đắk Lắk và Châu Thành - Bến Tre (hai vùng sản lượng hạt cacao khô cao nhất) Nghiên cứu tiến hành khảo sát sự lên men hạt trong điều kiện cókiểm soát nhiệt độ và thời gian Nghiên cứu sự thay đổi độ chua - pH, hàm lượng axit,hàm lượng axit béo tự do (FFA) trong quá trình lên men hạt; đồng thời khảo sát điềukiện tối ưu các yếu tố nhiệt độ và thời gian của quá trình sấy hạt sau lên men Kết quả

trong thời gian 6 ngày; pH 5,93; hàm lượng FFAs ở mức thấp 0,30% Kết quả tối ưucủa quá trình lên men được sử dụng cho thí nghiệm sấy hạt tiếp theo Kết quả nhiệt độ

0,82%, hàm lượng axit béo tự do cho phép 1,08 % Kết quả đề tài góp phần phục hồi

và phát triển ngành nông nghiệp trồng cây ca cao và sản xuất hạt ca cao khô tại haivùng Tây Nguyên và ĐBSCL -Việt Nam

Từ khóa: ca cao, di truyền phả hệ, trình tự ITS1-4, hình thái thực vật, lên men hạt,

sấy hạt

Trang 6

ABSTRACT

Tittle: Genetic diversity of Vietnamese cocoa cultivars (Theobroma cacao L.)

and high-quality investigating of cocoa beans in Đắk Lắk and Bến Tre

In the present, the morphological characteristic of Vietnamese cocoa cultivarshave not been conducted and classified yet Cocoa is crucial industrial resource interms of nutrient and contributing economic values This study examined the

morphological traits of 63 cocoa cultivars (Theobroma cacao L.) that have been

cultivated in cocoa regions in Southern of Vietnam based on individually classify theirmorphological features (including leaf color, pod color and pod shape, flower) andphylogeny analysis (using ITS1-4 sequences) The Vietnamese cocoa flower showed adiversity of morphological characteristics including five shapes of ligule (oval, broad,deltoid, elliptic and sub-lanceolate) and each stamen also had a bi-lobed anther withthe exception of trilobed anther for TD11 Three kinds of fruit shapes were identified,namely Angoleta (30 cultivars), Amelonado (13 cultivars) and Cundeamor (20cultivars), 63 cultivars were classified into three group of cocoa shape varieties

namely Trinitario-Criollo, Trinitario-Forastero, and Trinitario The results examined

the variety colors into yellow (56 cultivars) and red in ripe (7 oranges red) The colour

of young leaves was observed as being green and red Their phylogeny relationshipswere resulted 03 groups Domestic Trinitario Cultivars (38 accessions), IndigenousCultivars (20 accessions), and Peru Cultivars (5 accessions) The present study is thefirst report of biodiversity and phylogenetic relationship of Vietnamese cocoacultivars

Meanwhile, during cocoa industrial manufacturing, fermentation and drying arecrucial to the development of chocolate flavour The research was carried out among

03 cocoa beans cultivars TD3, TD5 and TD8 (the highest yield beans of two cocoaareas Eukar- Đắk Lắk and Châu Thành - Bến Tre, Vietnam) This study investigatedchange in temperature and time conditions during cocoa bean fermentation; and theeffect of the proximate composition (moisture, pH, axit content, total fatty free FFA,total axit and lipit content, and microbial community as well) during the fermentation

Trang 7

process The results showed that the ideal conditions led to considerable quality cocoabean which include 40°C for the sixth day of fermentation Moisture, pH, axitcomposition, FFAs showed the acceptable value of (44,68%; 5,46; 0,16%; 0.30%respectively) The microbial biomass recorded the suitable condition foraroma development during the fermentation The results of fermentation wererecorded for the next drying seed process The results showed that at optimum

1.08% The present work is supported for the “Cocoa cultivation development” and

“Quality drying cocoa bean production” of cocoa projects in Vietnam

Keywords: cocoa, genetic relationships, ITS1-4, morphology characteristic,

fermentation bean, drying bean

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lâm Thị Việt Hà, là NCS ngành Công nghệ Sinh học, khóa 2018.Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của bảnthân tôi được sự hướng dẫn của PGS.TS Trương Trọng Ngôn/GS.TS Hà ThanhToàn

Các thông tin được sử dụng tham khảo trong đề tài luận án được thu thập từcác nguồn đáng tin cậy, đã được kiểm chứng, được công bố rộng rãi và được tôitrích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Danh mục Tài liệu tham khảo Các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận văn/luận án này là do chính tôi thực hiện mộtcách nghiêm túc, trung thực và không trùng lắp với các đề tài khác đã được công bốtrước đây

Tôi xin lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này

Cần Thơ, ngày tháng năm 2023

Người hướng dẫn phụ

GS TS Hà Thanh Toàn

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT v

CAM ĐOAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii

MỤC LỤC viii

DANH SÁCH BẢNG x

DANH SÁCH HÌNH xi

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x iii Chương 1: GIỚI THIỆU 1

1.1Đặt vấn đề 1

1.2Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4Nội dung nghiên cứu 3

1.5Ý nghĩa của luận án 4

Ý nghĩa khoa học 4

Ý nghĩa thực tế 4

1.6Những điểm mới của luận án 5

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6

2.1Tổng quan về cây ca cao 6

2.1.1 Giới thiệu chung 6

2.1.2 Đặc tính sinh lý thực vật cây ca cao 8

2.2Đặc điểm phân loại các nhóm giống ca cao 10

2.3Các vùng trồng ca cao tại miền Nam Việt nam 14

2.3.1 Ca cao vùng Tây Nguyên 14

2.3.2 Ca cao vùng đồng bằng Sông Cửu Long 16

2.4Các giống ca cao chủ lực của Việt nam 17

2.5Dự án Cây Ca cao tại Việt Nam 18

2.5.1 Ca cao vùng Tây Nguyên 19

2.5.2 Ca cao vùng đồng bằng sông cửu long 19

2.6Các giống ca cao sử dụng trong nghiên cứu 21

2.7Giá trị dinh dưỡng của ca cao và các sản phẩm 23

2.8Công dụng của ca cao 23

2.9 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24

2.9.1Trên thế giới 26

2.9.2 Ở Việt Nam 26

2.9.3 Các công bố quốc tế về di truyền quần thể 29

2.10Hàm lượng axit béo trong hạt ca cao – Gen quy định béo ca cao 29

2.11 Quá trình lên men (ủ) và sấy hạt ca cao 29

2.11.1 Các giai đoạn trong quá trình lên men hạt ca cao 29

2.11.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men 33

2.11.3 Các phương pháp ủ lên men hạt 35

2.11.4 Nghiên cứu lên men dịch rỉ hạt ca cao 36

2.11.5 Quá trình Sấy (phơi) hạt ca cao sau lên men 36

2.12 Các công bố trong và ngoài nước về quá trình lên men 39

2.13 Các kết quả nghiên cứu về quá trình sấy 41

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

Trang 10

3.1Phương tiện nghiên cứu 42

3.1.1 Thời gian và địa điểm 42

3.1.2 Thiết bị, hóa chất và dụng cụ 42

3.2Phương pháp nghiên cứu 42

3.2.1 Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu thực vật 43

3.2.2 Phương pháp ly trích DNA 47

3.2.3 Phương pháp PCR 47

3.2.4 Phân tích di truyền phả hệ 48

3.2.5 Phương pháp phân tích hóa lý và vi sinh 48

3.3Phương pháp phân tích và xử lý kết quả 48

3.3.1 Phân loại hình thái 48

3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian khi lên men 50

3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian khi sấy 50

3.3.4 Khảo sát dịch rỉ hạt 50

3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 50

Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50

4.1Phân loại di truyền theo hình thái 51

4.1.1Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng 51

4.1.2 Đặc điểm cơ quan sinh sản 52

4.2 Xây dựng cây di truyền phả hệ 54

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men hạt ca cao tại Bến Tre 57

4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy hạt ca cao tại Bến Tre 68

4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men hạt ca cao tại Đắk Lắk 70

4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy hạt ca cao tại Đắk Lắk 70

4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men dịch rỉ hạt ca cao 8 3 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 93

5.1Kết luận 93

5.2Đề xuất 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 112

PHỤ LỤC 113

Trang 11

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1 Đặc tính của các nhóm ca cao 10

Bảng 2.2 Đặc tính khác nhau giữa nhóm Criollo - Forastero – Trinitario 12

Bảng 2.3 Nguồn gốc các giống ca cao Việt Nam 20

Bảng 2.4 Đặc tính các giống ca cao Việt Nam 21

Bảng 2.5 Năng suất các giống ca cao chủ lực 22

Bảng 2.6 Hàm lượng các axit béo của 03 giống thí nghiệm 23

Bảng 3.1 Kí hiệu 63 giống ca cao và nơi thu thập 42

Bảng 3.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp phân tích 47

Bảng 3.3 Phân loại nhóm cacao theo hình thái trái và màu lá non 48

Bảng 4.1 Số lượng lá đài 50

Bảng 4.2 Hình dạng trái ca cao 54

Bảng 4.3 Màu trái ca cao 54

Bảng 4.4 Hàm lượng béo 55

Bảng 4.5 Thành phần hóa học 58

Bảng 4.6 Sự thay đổi mật số VSV 65

Bảng 4.7 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men đến pH 69

Bảng 4.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên men đến giá trị cảm quan 71

Bảng 4.9 Thành phần hóa học của nguyên liệu 72

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự thay đổi pH 80

Bảng 4.11 Thành phần hóa học của dịch rỉ hạt 82

Bảng 4.12 Nồng độ chất khô 84

Bảng 4.13 Độ cồn ở 200 C 85

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của mật số VSV đến HL axit 87

Bảng 4.15 Ảnh hưởng của mật số nấm men 89

Bảng 4.16 Ảnh hưởng của mật số nấm men đến pH 89

Bảng 4.17 Các chỉ tiêu phân tích 92

Bảng 4.19 Phân tích rượu thành phẩm 92

Trang 12

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Các vùng sản xuất hạt ca cao và sản lượng trên toàn cầu 7

Hình 2.2 Sự phân bố các nhóm ca cao trên thế giới 8

Hình 2.3 Cây và trái ca cao 8

Hình 2.4 Trái ca cao phát triển từ nhánh 8

Hình 2.5 Hạt ca cao sắp xếp trong vỏ 8

Hình 2.6 Nhóm ca cao Criollo 11

Hình 2.7 Nhóm ca cao Forastero 11

Hình 2.8 Nhóm ca cao Trinitario 11

Hình 2.9 Các vùng trồng ca cao tại Việt Nam 15

Hình 2.10 Trái ca cao 03 giống khảo sát 22

Hình 2.11 Hình dạng lá đài 25

Hình 2.12 Hình dạng và màu trái 26

Hình 2.13 Diễn biến quá trình lên men 31

Hình 2.14 Bóc vỏ và trái ca cao 33

Hình 2.15 Phương pháp ủ đống 35

Hình 2.16 Phương pháp ủ thúng 36

Hình 2.17 Phương pháp ủ thùng 36

Hình 2.18 Thiết bị sấy hạt ca cao 38

Hình 2.19 Quy trình sản xuất hạt ca cao khô 44

Hình 4.1 Màu lá non 52

Hình 4.2 Cấu trúc hoa 52

Hình 4.3 Cấu trúc hạt phấn 53

Hình 4.4 Lá đài hoa ca cao 54

Hình 4.5 Hình dạng lá đài của bộ sưu tập 63 dòng 54

Hình 4.6 Cấu trúc bao phấn 55

Hình 4.7 Mẫu cắt ngang quả và hạt ca cao 55

Hình 4.8 Biểu đồ Dendrogram 57

Hình 4.9 Ca cao aligned 58

Hình 4.11 Sự thay đổi nhiệt độ khối ủ theo nhiệt độ 58

Hình 4.12 Sự thay đổi độ ẩm hạt theo nhiệt độ và thời gian lên men 59

Hình 4.13 Sự thay đổi hàm lượng lipit theo nhiệt độ và thời gian lên men .61

Trang 13

Hình 4.14 Sự thay đổi pH hạt theo nhiệt độ và thời gian lên men 62

Hình 4.15 Sự thay đổi hàm lượng axit theo nhiệt độ và thời gian lên men 63

Hình 4.16 Sự thay đổi hàm lượng axit béo tự do 65

Hình 4.17 Cảm quan hạt ca cao lên men 67

Hình 4.18 Sự thay đổi hàm lượng ẩm 68

Hình 4.19 Hạt ca cao ở các nhiệt độ sấy khác nhau xay nhuyễn 71

Hình 4.20 Ảnh hưởng của nhiệt độ 73

Hình 4.21 Sự thay đổi pH 73

Hình 4.22 Sự thay đổi HL axit 75

Hình 4.23 Sự thay đổi HL béo 76

Hình 4.24 Sự thay đổi HL béo tự do FFA 77

Hình 4.25 Sự thay đổi mật số VSV 78

Hình 4.26 Sự thay đổi độ ẩm 79

Hình 4.27 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến pH, axit béo, FFA 81

Hình 4.28 Bột cacao sau sấy 82

Hình 4.29 Sự thay đổi mật số nấm men 84

Hình 4.30 Sự thay đổi nồng độ chất khô 85

Hình 4.31 Kết quả đánh giá cảm quan 03 mẫu rượu 87

Hình 4.32 Kết quả đánh giá cảm quan rượu với tỷ lệ đường phối chế 90

Trang 14

Cần Thơ (các giống nông học kí hiệu CT)ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long

DNA Deoxyribonucleic axit

Dòng Giống nông học (giống cây đã được lai tạo và trồng thuần dưỡng

tại địa phương)DPPH 2,2 diphenyl -1-picrylhydrazyl

ITS Internal Transcribed Spacer

LAB Lactic axit Bacteria

GAE Gallic axit equevalent

FFA Free Fatty axit

FAO Foad and Agriculture Organization of United Nations

ICCO International Cocoa Organization

PCR Polymerase chain reaction

QTL Quantitative trait locus

SSR Microsattelite markers

STEM Scanning transmision electron microscopy

TPC Total phenolic content

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TD Thủ Đức (các giống nông học kí hiệu TD)

TSVSVHK Tổng số vi sinh vật hiếu khí

Trang 15

đó, Đắk Lắk, toàn tỉnh hiện có trên 2.000ha diện tích trồng cây ca cao, năng suất bìnhquân đạt 10tạ/ha sản lượng hàng năm đạt 2.000 tấn (socongthuongdaklak, 2022) Ngàynay mặc dù diện tích trồng ca cao không tăng nhưng số lượng doanh nghiệp nhỏ sảnxuất các sản phẩm cacao Việt Nam chất lượng đang ngày càng gia tăng số lượng(Damecacao, 2023).

Chất lượng hạt ca cao khô phụ thuộc vào nguồn gốc di truyền cây ca cao thuộcnhóm nào (nhóm Criollo: hạt thơm ngon nhưng năng suất kém, hay nhóm Forastero:năng suất cao, ít sâu bệnh; nhóm lai Trinitario: mang ưu thế lai của Criollo vàForastero) Đặc điểm hình thái thực vật các nhóm ca cao trên thế giới nói chung haytại miền Nam Việt Nam nói riêng thường bị nhầm lẫn xuất xứ, điều này sẽ ảnh hưởngđến công tác lai tạo giống Tại miền Nam Việt nam, có 63 dòng ca cao (sub-species)còn gọi là giống nông học, các dòng này đang được trồng và nghiên cứu công tác laitạo bằng cách ghép gốc, nhằm tạo ra các giống nông học phù hợp với điều kiện thổnhưỡng và khí hậu của 02 tỉnh trồng ca cao năng suất cao nhất Việt Nam, đó là BếnTre và Đắk Lắk Các nghiên cứu sự đa dạng di truyền quần thể ca cao Việt nam, bằnghình thái thực vật học và bằng chỉ thị phân tử của quần thể ca cao Việt Nam chưa

Trang 16

được công bố Việc phân loại được giống nào có tính trạng của nhóm Criollo hay củaForastero là vấn đề cấp thiết và mang ý nghĩa trong chọn giống di truyền cây ca caohiện nay Cho đến thời điểm thực thi đề tài này, các khảo sát về di truyền của ca caoViệt Nam vẫn chưa được nghiên cứu và công bố

Bên cạnh công tác di truyền chọn giống, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trongquá trình lên men và sấy hạt ca cao đúng kỹ thuật để tạo ra sản phẩm hạt khô chấtlượng cao, và đáp ứng được các yêu cầu về chế biến và xuất khẩu hạt là một vấn đềhết sức quan trọng, quyết định đến chất lượng của các sản phẩm chế biến từ hạt ca cao.Trong các giống ca cao đầu dòng đã được Bộ NN&PTNT công nhận, thí nghiệm đượctiến hành với sự chọn hạt ca cao của 03 (ba) giống TD năng suất cao nhất TD3, TD5

và TD8 Các kết quả nghiên cứu trong nước đều tiến hành khảo sát lên men và sấy hạt

ca cao trên đối tượng các trái ca cao hỗn hợp, không phân loại riêng lẽ từng giống trái

ca cao, nên không kết luận được kết quả tối ưu khi lên men và sấy của ba giống ca caonăng suất Trên cở sở đó, đề tài tiến hành khảo sát các điều kiện lên men và sấy tạo rasản phẩm hạt ca cao khô của 03 giống nguyên liệu chất lượng được trồng tại 02 tỉnhBến Tre và Đắk Lak, theo dõi quá trình thay đổi của từng chỉ tiêu quan trọng trongquá trình lên men và quá trình sấy hạt

Các công bố tìm hiểu quá trình lên men và sấy hạt đều được thực hiện trongđiều kiện lên men tự nhiên (phương pháp ủ tự nhiên) và sấy bằng ánh sáng mặt trời.Trong điều kiện tự nhiên, việc kiểm soát chất lượng là vấn đề khó khăn vì phải phụthuộc vào thời tiết môi trường; trong khi cây ca cao là giống cho trái quanh năm; hạttươi được thu hoạch bất kỳ thời gian trong năm Để khắc phục các nhược điểm này,khảo sát tiến hành nhằm nghiên cứu thí nghiệm lên men và sấy hạt trong điều kiện cókiểm soát bằng thiết bị lên men và thiết bị sấy (thiết kế thiết bị điều khiển được nhiệt

độ và thời gian) Kết quả mong muốn có thể áp dụng cho quá trình lên men và sấy hạt

ca cao trong bất kỳ điều kiện thời tiết, giảm lãng phí nguồn nguyên liệu và thuận lợicho quá trình chế biến hạt khô ca cao quanh năm Khi trồng giống ca cao năng suất vàchất lượng tốt; sử dụng đúng nhiệt độ lên men và sấy tối ưu khuyến nghị, kết quảmong muốn sản lượng sản xuất hạt ca cao khô chất lượng của ngành ca cao Việt Nam

sẽ gia tăng đáng kể trong tương lai

Trang 17

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Làm rõ sự đa dạng di truyền của bộ sưu tập cây ca cao Việt Nam (63 dòng) dựa vào hai (02) khảo sát: đặc tính hình thái thực vật và chỉ thị phân tử

2 Xác định nhiệt độ lên men và nhiệt độ sấy tối ưu của 03 giống hạt ca cao TD3, TD5 TD8 phục vụ cho sản xuất hạt ca cao chất lượng tại Đắk Lắk và Bến Tre

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: sáu mươi ba (63) dòng ca cao, mỗi dòng là một giốngnông học - giống cây đã được lai tạo và trồng thuần dưỡng tại địa phương Mẫu được

kí hiệu theo tên nguồn gốc xuất xứ (TD, CT, Man, LCTEEN, SCA, NA, MA, bao gồm

63 giống cây nông học) Mẫu được ly trích DNA và thành lập cây di truyền phả hệbằng ITS 1-4 để ghi nhận mối quan hệ di truyền của bộ sưu tập giống ca cao Việt Nam.Tiếp theo thí nghiệm, khi nghiên cứu 8 giống ca cao đầu dòng được Bộ NN và PTNTcông bố năm 2009; đề tài đã chọn 03 giống năng suất cao nhất (TD3, TD5, TD8) hiệnđang được trồng phổ biến nhất để tiến hành thí nghiệm khảo sát các yếu tố ảnh hưởngquá trình lên men và sấy hạt ca cao với mong muốn khảo sát được yếu tố tối ưu củaquá trình lên men và sấy cho chất lượng hạt ca cao khô tốt nhất dùng cho chế biến vàxuất khẩu Bên cạnh nguồn phế phẩm của quy trình lên men cũng được sử dụng, làdịch rỉ được trích từ quá trình lên men hạt

Phạm vi nghiên cứu: Sáu mươi ba (63) giống ca cao nông học (sub-species)đang được trồng tại các vùng ca cao Việt Nam: Tây Nguyên, Đồng Nai, Bến Tre vàCần Thơ Hệ thống phân loại hình thái (mẫu hoa và lá non được thu thập tại các vườn

ca cao vào buổi sáng), đồng thời xây dựng cây di truyền phả hệ bộ sưu tập giống caocao Việt Nam Trái ca cao tươi của 03 dòng được thu hái chín vào mùa cao điểm nhấttrong năm kéo dài từ tháng 09 đến tháng 12 hàng năm tại Đắk Lắk và Bến Tre Thiếtlập các thông số của quy trình lên men và sấy nhằm tạo hạt ca cao khô chất lượngphục vụ cho chế biến hạt ca cao và góp phần nâng cao sản lượng hạt xuất khẩu

1.4 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với 02 nội dung sau:

Nội dung 1: Khảo sát làm rõ đa dạng di truyền bộ sưu tập 63 giống cây ca cao Việt

Nam (bằng khảo sát hình thái thực vật và khảo sát cây di truyền phả hệ)

Trang 18

Nội dung 1.1: Khảo sát đa dạng về hình thái thực vật của bộ sưu tập 63 giống ca cao

nông học

Nội dung 1.2: Xây dựng cây di truyền phả hệ bằng đoạn mồi ITS1-4

Nội dung 2: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men và quá trình sấy

hạt ca cao của 03 giống TD3, TD5, TD8 (bằng thiết bị lên men và thiết

bị sấy được kiểm soát hoàn toàn - nhiệt độ và thời gian)

Nội dung 2.1: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men

hạt Nội dung 2.2: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy hạt

Nội dung 2.3: Xây dựng quy trình lên men dịch rỉ hạt ca cao

1.5 Ý nghĩa của luận án

Ý nghĩa khoa học

- Cung cấp các thông tin chính xác về bộ sưu tập 63 giống cây ca cao đang trồng tạiViệt nam, phân loại theo nhóm (Criollo, Forastero hay Trinotario) phục vụ chocông tác nghiên cứu lai tạo giống ca cao chất lượng (sản lượng cao và hạt thơmngon)

- Công bố dữ liệu về bộ gen của các giống ca cao Việt Nam, đồng thời thành lập cây

di truyền phả hệ nhằm mô tả mối quan hệ di truyền của bộ sưu tập ca cao ViệtNam

- Xây dựng quy trình lên men và sấy tạo hạt ca cao khô chất lượng cho chế biến vàxuất khẩu hạt, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp

- Góp phần cải tiến chất lượng hạt ca cao trong quy trình sơ chế ca cao ở quy mônông hộ, nâng cao giá trị hạt ca cao thành phẩm

- Sử dụng phế phẩm của quá trình chế biến là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay, nâng caogiá trị thực phẩm và giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường

Ý nghĩa thực tế

- Phân loại 63 giống ca cao Việt Nam thành 03 nhóm giống ca cao, xây dựng cây phả

hệ di truyền, trình tự gen của 63 giống ca cao Việt Nam

- Xây dựng thông số kỹ thuật kiểm soát đối với quá trình lên men và sấy hạt ca cao đạt yêu cầu (nhiệt độ và thời gian)

Trang 19

- Kết quả nghiên cứu có thể được tập huấn và chuyển giao kỹ thuật trực tiếp cho cácnông hộ trồng và sơ chế ca cao thông qua các cán bộ khoa học kỹ thuật ở địaphương

1.6 Những điểm mới của luận án

Luận án hoàn thành phân loại sáu mươi ba (63) giống ca cao theo 03 nhómCriollo, Forastero hay Trinitario Kết quả thu được của đề tài góp phần thúc đẩy côngtác lai ghép tạo giống năng suất, tạo các giống ca cao mới, cung cấp dữ liệu di truyềnphân tử của bộ sưu tập giống ca cao Việt Nam

Đây là công bố về phân loại thực vật 63 giống ca cao Việt Nam (tại các vùngtrồng ca cao năng suất cao nhất Việt Nam) Mỗi giống nông học ca cao được ghi nhậncác thông tin về hình thái thực vật, và được phân loại và xếp vào nhóm giống ca caochính thức Lần đầu tiên cây di truyền phả hệ của bộ sưu tập giống ca cao Việt Namđược xây dựng, bằng phương pháp phân tích di truyền phân tử

Thiết lập thông số (nhiệt độ và thời gian) của quy trình lên men và sấy nhằm tạohạt ca cao khô chất lượng phục vụ cho chế biến sản phẩm từ ca cao và góp phần nângcao sản lượng xuất khẩu hạt Quan trọng là các thông số được kiểm soát hoàn toàn(nhiệt độ và thời gian); không phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài tự nhiên (là điều kiệnkhông kiểm soát được) Kết quả mong muốn là kiểm soát được nhiệt độ và thời giancủa quá trình lên men và quá trình sấy tạo hạt ca cao khô chất lượng Đồng thời đềnghị quy trình tận dụng dịch rỉ ca cao, tạo sản phẩm thức uống tốt cho sức khỏe

Tận dụng phế phẩm của quy trình, sản xuất ra thành phẩm phục vụ nhu cầudinh dưỡng thiết yếu Việc tận dụng phế phẩm góp phần gia tăng thu nhập và giảmthiểu ô nhiễm môi trường

Trang 20

Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quan về cây ca cao

2.1.1 Giới thiệu chung

Thuật ngữ “cacao” bắt nguồn từ ngôn ngữ của người Mayan và Aztec vùng TrungNam Mỹ (Bhattacharjee and Kumar, 2007; Afoakwa, 2016) Người Mayan và Aztec

đã trồng cây ca cao từ 2000-4000 trước, sau đó người Tây Ban Nha đã giới thiệu cây

ca cao cho thế giới Ca cao có tên khoa học Theobroma cacao L., Từ Theobroma bắt

nguồn từ tiếng Hy lạp có nghĩa là” thực phẩm của thượng đế” (Guiltinan et al., 2008;Prabhakaran Nair, 2010; Lima et al., 2011; Afoakwa, 2014)

Cây ca cao thuộc giống Theobroma, bộ Malvales, họ Sterculiaceae; tên khoa học

Theobroma cacao L (2n=20) Cây ca cao xuất hiện lần đầu tiên trong danh mục từ

thực vật từ năm 1605 Ca cao có nguồn gốc hoang dại trong các khu rừng nhiệt đớiTrung và Nam châu Mỹ Đây là loài thực vật có khả năng phát triển trong điều kiệnrâm mát và độ ẩm cao Ca cao là một trong 22 loài của giống Theobroma(Bhattacharjee and Kumar, 2007; Dantas and Guerra, 2010; Argout et al., 2011) Cacao là cây duy nhất trong số 22 loài của thứ Theobroma được trồng và sản xuất cácsản phẩm có nguồn gốc từ hạt

Hai mươi hai loài này được chia làm 6 nhóm dựa trên đặc tính hình thái của chúng:

-Andropetalum, -Glossopetalum, -Oreanthes, -Rhytidocarpus, -Telmatocarpus,

-Theobroma (Hebbar et al., 2011; Santos et al., 2012; Afoakwa, 2014).

Trong đó Theobroma cacao L là loài được trồng rộng rãi và phổ biến trên khắp

thế giới do đặc tính nổi trội của chúng như trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm;đặc biệt là sản xuất sô cô la (Cuatrecasae 1964; Bekele et al., 2002; Almeida and Valle,2007; Wood and Lass, 2008, Motamayor et al 2008, Shri et al., 2009; Garcia et al.,2014)

Ca cao là loại cây nhiệt đới phát triển tốt từ 20º vĩ độ Bắc đến 20º Nam của xíchđạo, đặc biệt rất thích hợp trồng ở vùng mưa nhiệt đới ẩm (Bartley, 2005; Hii et al.,2009; Fowler, 2009; Minifie, 2012; Motilal et al., 2012) Nhiệt độ trung bình thíchhợp cho cây ca cao phát triển là 30-32ºC và 18-21ºC, (Wood and Lass, 2008; ICCO,

Trang 21

2013) Lưu vực Amazon được xem là nguồn gốc xuất xứ của chúng do sự đa dạng vềcác giống ca cao được phát hiện tại đây (Zhang et al., 2009; ICCO, 2013) Cây ca caophát triển tốt trong điều kiện đất màu mỡ, ẩm ướt và phải thoát nước (Ha and Shively,2005; Tondje et al., 2007; Kyereh, 2017)

Gần 70% của cây trồng thế giới được trồng ở Tây Phi bao gồm các nước đứngnhất và nhì thế giới về xuất khẩu hạt ca cao khô là Ivory Coast-Bờ biển ngà và Ghana(Afoakwa, 2014, ICCO, 2017) Sô-cô-la (chocolate) đã được giới thiệu với châu Âu

do người Tây Ban Nha và đã trở thành thức uống phổ biến giữa thế kỷ XVII (Wood

nguồn gốc chế biến từ hạt ca cao đang gia tăng hằng năm (ICCO, 2016) Năm 2019sản lượng tiêu thụ là 4.5 tỉ tấn, tăng gấp 3 lần so với sản lượng 1.4 tỉ tấn những năm2002-2003 (ICCO, 2018 ;ICCO, 2019)

Tại Việt Nam, cây ca cao được du nhập rất sớm, theo chân các nhà truyền giáophương Tây (người Pháp) Tại Việt Nam, cây ca cao phát triển tốt vùng miền Nam dođặc tính khí hậu và thổ nhưỡng (Phạm Hồng Đức Phước, 2011) Hiện tại, ca cao đượctrồng rộng rãi ở nhiều nơi, vùng Tây nguyên được đánh giá là có điều kiện lý tưởngnhất cho phát triển cây ca cao (Nguyễn Minh Thủy, 2013) Đồng bằng sông Cửu Longcũng rất thích hợp cho việc trồng ca cao do nhóm đất phù sa nâu của sông Tiền vàsông Hậu

Hình 2.1 Sản lượng sản xuất hạt ca cao khô và tỉ giá (ICCO, 2022)

Hiện nay có 3 vùng trồng ca cao chính trên thế giới (Hình 2.1; 2.2)

- Vùng Nam Mỹ: Brazil, Ecuador

- Vùng Tây Phi: Ivory Coast, Ghana, Cameroon, Nigeria

- Vùng Đông Nam Á: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Việt Nam

Trang 22

Hình 2.2 Sự phân bố các nhóm giống ca cao Hình 2.3 Cây và trái ca cao (ICCO, 2017)

Hình 2.4 Trái ca cao phát triển (a) (b)

(Afoakwa, 2014) Hình 2.5 Hạt ca cao sắp xếp trong vỏ (a); mẫu cắt

ngang hạt tím (b)

2.1.2 Đặc tính sinh lý thực vật cây ca cao

Ca cao là cây công nghiệp dài ngày sống ở vùng nhiệt đới, thuộc loại thân mộc,sống đa niên thường cao từ 5-7m Sau khi trồng 3-4 năm cây bắt đầu ra trái và đếnnăm thứ mười thì phát triển đầy đủ Cây ca cao cho trái ngay ở thân hoặc nhánh vàokhoảng 2-3 năm sau khi trồng Cây ca cao cho trái nhiều nhất ở vào khoảng 5 đến 30năm tuổi Tuổi thọ cây ca cao có thể lên đến 100 năm tuổi (Nguyễn Thị Hiền, 2010)

-Rễ: rễ ca cao có dạng trụ, dài khoảng 1.5-2 m Trên suốt chiều dài của rễ trụ có nhiều

rễ ngang phân nhánh và rất nhiều rễ con tập trung chủ yếu dưới cổ rễ khoảng 20 cm

-Thân: Ca cao là loài cây thân gỗ nhỏ, có thể cao từ 10-20 m nếu mọc tự nhiên Trong

điều kiện sản xuất, chiều cao trung bình của cây ca cao khoảng 5-7 m, đường kínhkhoảng 10-18 cm Trên mỗi thân ca cao có thể có từ 4-5 tầng cành

-Lá: Lá ca cao phát triển theo từng đợt, buông thỏng xuống Màu sắc lá thay đổi tùy

theo giống, từ màu xanh nhạt đến vàng, từ màu hồng đến đỏ đậm Trong quá trìnhtrưởng thành, lá mất sắc tố nên có màu xanh hoặc xanh thẫm, cứng cáp hơn và có thể

Trang 23

9nằm ngang Lá dưới bóng che có phiến rộng và xanh hơn lá ở ngoài nắng Khí khổngchỉ có mặt ở dưới phiến lá Trên mặt lá, mô dậu có nhiều khoang giữa các tế bào và

Trang 24

chứa đầy chất nhựa, lớp ngoại bì bị cutin hóa rất mạnh Lá tồn tại được từ 4-5 tháng,sau đó đi vào giai đoạn lão suy và rụng

-Hoa: Hoa ca cao xuất hiện trên sẹo lá của thân, cành (Hình 2.4) Hằng năm, hoa xuất

hiện trên cùng một chỗ ở vết sẹo lá, lâu ngày chỗ ra hoa phình to và nhô lên thànhđệm hoa Hoa có cuống dài 1-3 cm, có 5 cánh đều đặn xen kẽ với 5 cánh đài Hoa nở

từ 3 giờ chiều đến 9 giờ sáng hôm sau

-Quả: Những đặc tính về màu sắc, kích thước và hình dạng quả thay đổi rất nhiều tùy

thuộc vào giống (Hình 2.3)

Màu sắc: Quả chưa chín có thể có màu xanh, đỏ tím hoặc xanh điểm sắc đỏ tím.Khi quả đạt độ chín, màu xanh chuyển qua vàng, màu đỏ tím thường chuyển qua màu

da cam

Hình dạng, kích thước: Hình dạng quả thay đổi từ hình cầu, hình oval đến hơi dài,nhọn hoặc hình trứng Thường quả có chiều dài 7-30 cm, rộng 7-9 cm

-Hạt (Hình 2.5): Hạt ca cao không có nhân, dài 2-3 cm và có cùi nhớt màu trắng, có vị

hơi chua bao bên ngoài (Hình 2.5) Kế lớp cùi nhớt là lớp vỏ mỏng, nhiều đường gânbao bọc lấy hạt ở bên trong Hạt chứa tử diệp màu tím (màu trắng ngà hoặc vàng nhạtđối với giống Criollo) và hóa nâu sau khi lên men Kích thước hạt có thể thay đổi tùytheo giống và mùa vụ Mỗi quả ca cao có từ 30-40 hạt Hạt ca cao có vị đắng chát,phía trong có màu tím nâu Lớp vỏ mỏng chiếm khoảng 12% khối lượng hạt; phôi nhũchiếm toàn bộ thể tích hạt có màu thay đổi từ trắng (Criollo) sang tím đậm (Forastero)

và màu trung gian (các giống lai Trinitario)

-Khí hậu: Ca cao thường được trồng ở các vùng có độ cao 800 m so với mực nước

biển, trên các vùng có lượng mưa khoảng 1500-2000 mm/năm Cây ca cao thích nghi

cao đặc biệt sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện che bóng (chỉ cho 70% lượngánh sáng lọt qua)

-Đất: Ca cao thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, đất cát, đất phù sa ven sông, đất

trên các triền dốc và cả trên đất nghèo dinh dưỡng nhưng có bóng che và gần nguồnnước Ca cao sinh trưởng và phát triển tốt nhất với đất có độ pH trong khoảng 5.5-6.7.Đất phải đảm bảo khả năng thoát nước tốt nhưng đồng thời cũng giữ nước tốt Vì thế,

Trang 25

9 đến tháng 12 Khi chín thì vỏ trái đổi màu Các trái có màu lục hay xanh ôliu khichín đổi qua màu vàng tươi Các trái có màu ửng đỏ thì khi chín có màu sậm da cam,còn tím lợt chuyển sang màu tím đậm.

Nguồn gốc di truyền của giống cây ca cao đóng một vai trò lớn trên toàn bộ những đặctính của hạt hoặc về cỡ lớn nhỏ về hàm lượng bơ, độ đắng, về độ chua và nhất là vềhương toát ra sau khi rang

Các nhóm giống ca cao

Trên thế giới, ca cao có nhiều dòng và 4 nhóm Mỗi dòng, nhóm đều mangnhững đặc tính khác nhau, thích hợp trên những vùng sinh thái khác nhau Hiện naygiống ca cao được chia làm 3 nhóm chính Criollo, Forastero và Trinitario (Bartley,2005; Wood and Lass, 2008; Aoakwa, 2011; ICCO, 2013) Nhóm thứ 4 Nacionalđược phát hiện ở Ecuador nhưng hiện nay còn rất ít, gần như tuyệt chủng (Fowler,2009; Afoakwa, 2016)

Phân loại cây ca cao đã được các nhà thực vật học nghiên cứu từ cuối thế kỉ 19.Morris (1882) là người đầu tiên đề nghị phân loại ca cao thành 2 nhóm: Criollo vàForastero Nhóm Criollo phát triển chậm, cho hạt mùi vị thơm ngon nhưng hay bị sâubệnh (Hamon, 2003) Nhóm Forastero hạt tím, cây khỏe mạnh, ít sâu bệnh, kích thướchạt nhỏ, chứa nhiều ca cao butter (béo) nhưng không cho mùi vị thơm ngon như nhómCriollo Chính vì vậy, Trinitario là dòng lai giữa 2 nhóm Criollo và Forastero (Hamon,2003), nhóm lai này mang những tính trạng tốt của hai (02) giống cha mẹ (Wood andLass, 2008)

Bảng 2.1 Những đặc tính giữa các giống Criollo - Forastero -Trinitario

Trang 27

Màu sắc

Hoa

Hạt

Đỏ (cũng có quảmàu xanh) Nhụy hồng nhạt

Xanh (chín thìvàng)

Nhụy màu tím Thay đổi

(1996/97)

(Phạm Hồng Đức Phước, 2011; Hà Thanh Toàn và ctv, 2008)

Nhóm Criollo (Hình 2.6)

Nhị lép có màu hồng nhạt Trái màu đỏ hoặc xanh trước khi chín

Dạng trái dài và có đỉnh nhọn rất rõ ở cuốn trái

Mang 10 rãnh đều nhau hay đôi khi phân thành 2 nhóm xen kẽ, trong đó 1 trong 5rãnh không rõ rệt

Hạt có tiết diện hình tròn, tử diệp màu trắng ít đắng

Nhóm Criollo nguyên sản tại Trung Mỹ cho hạt có phẩm chất cao nhất rất thơm,lên men nhanh Tuy nhiên vì năng suất thấp và dễ nhiễm bệnh nên nay ít đượctrồng

Giống Criollo mọc chủ yếu ở Trung Mỹ, Madagascar, Java, Sirilanca và TâyVenezuela

Hình 2.6 Nhóm Criollo Hình 2.7 Nhóm Forastero Hình 2.8 Nhóm lai Trinitario

(Afoakwa, 2016; ICCO, 2017b)

Nhóm Forastero (Hình 2.7)

Nhị lép có màu tím Trái màu xanh hay màu ôliu, khi chín có màu vàng

Trang 28

Dạng trái ít hoặc không có rãnh, bề mặt trơn, đỉnh tròn

Vỏ dày và khó cắt vì ở trong có nhiều chất gỗ

Hạt hơi lép, tử diệp có màu tím đậm, lú tươi có vị chát hay đắng

Nhóm Forastero cung cấp phần lớn sản lượng ca cao của thế giới (80%) Hạt cóphẩm chất bình thường nhưng với các đặc tính mọc khỏe, cho trái sớm, sản lượngcao và kháng bệnh tốt nên nhóm Forastero trước đây bắt nguồn từ Venezuela, nayđược trồng rất phổ biến ở Châu Phi Hạt lên men chậm hơn loại Criollo

Nhóm Trinitario (Hình 2.8)

Là dòng lai giữa Forastero và Criollo, xuất xứ từ quốc gia Trinidad Trước đâyngười Tây Ban Nha trồng loại Criollo, nhưng đến năm 1927 đồn điền ca cao bị gió lốcphá hủy hoàn toàn Để phục hồi người ta phải đưa giống Forastero, nhập từ Amazonsang trồng Nhiều lứa tạp giao với giống Criollo còn sống sót gây ra một sự lai tạo hếtsức phức tạp Những đặc điểm của nhóm Trinitario rất khó qui định vì chúng mangđặc điểm trung gian giữa Forastero và Criollo

Nhóm Trinitario cung cấp từ 10-15% sản lượng ca cao trên thế giới, hạt có phẩmchất trung gian giữa Forastero và Criollo Nhóm Trinitario có năng suất khá cao,kháng bệnh tốt nên cũng được trồng khá phổ biến Hiện nay trên thế giới có rất nhiềunghiên cứu trên các giống Forastero và Trinitario để chọn ra các giống tốt có năng suất

và sức đề kháng cao

Bảng 2.2 Đặc tính chính khác nhau giữa nhóm Criollo - Forastero – Trinitario

Dạng quả Quả dài Quả tròn, hình bầu dục Quả dài

Rãnh quả Nhọn, rãnh sâu, mang

10 khía đều nhau hoặc

5 sâu

Vỏ quả

* Kết cấu Mỏng, mềm, ít mô gỗ Cứng, dày, nhiều chất gỗ Hầu hết cứng

Trang 29

* Màu sắc Đỏ, tím (xuất hiện

nhiều), cũng có quảmàu xanh

Xanh lá cây, chín thìvàng

Không nhất định nhiều trái xanh cómột phần giống

Trang 30

trái đỏ

Hạt

Trang 31

* Số lượng bình

quân

20.30 hạt trong mộttrái

30 hạt hay nhiều hơntrong một trái

30 hạt hay nhiều hơn trong một trái

* Màu phôi nhũ

hạt

Trắng, trắng ngà hoặctía rất nhạt

Tím nhạt đến đậm, tímđậm như nếp than, đỏđậm

Ít khi trắng,thường là tím rấtnhạt

Các chủng dạng - Criollo MEHICO

quả màu xanh lá cây

từ nhạt đến thẫm, có khi đỏ Hình thức quảkiểu Angoleta, cũng

có hình thức Cundeamor

-Criollo NICARAGUA quả đỏthắm Không có hình Cundeamor, thỉnh thoảng có hình Angoleta

- Criollo COLOMBIAquả xanh hình

Angoleta, giống Criollo MEHICO có thể gốc ở đấy

- Criollo VENEZUELA rấtgiống Criollo NICARAGUA Có

- AMELONADO: quảtrơn, láng, rãnh cạn, đítbằng, cổ chai mảnh,chiều ngang bằngkhoảng nửa chiều dài

- ANGOLETA: quả sâuthẳm trên chóp, vỏ nhámnhư mụn cơm Quả dàirộng không có đoạn thắt

cổ chai, khía sâu

-CUNDEAMOR: quảđồng dạng với Angoleta nhưng có hình cổ chai

Quả hình hai đầu thắt lại,khía sâu, mạt sần sùi

- CALABACILLO: quảnhỏ và gần như hình quảđịa cầu Quả hình tròn,chiều ngang lớn hơn nửachiều dài Mặt trơn, khía

ít rõ

Trang 32

thể bắt nguồn từ đó.

(Nguyễn Văn Uyển và Tài Sum 1996 ; Barley, 2005)

2.2 Đặc điểm phân loại các nhóm giống ca cao

2.3 Các vùng trồng ca cao tại miền Nam Việt nam

Ca cao là mặt hàng xuất khẩu mang lại nhiều giá trị ngoại tệ Các nước ở khuvực Đông Nam Á và Thái Bình Dương như Malaysia, Indonesia, Phillipines trước đâychỉ chiếm sản lượng thấp Tại Việt Nam, ca cao được du nhập vào rất sớm, theo châncác nhà truyền giáo phương Tây Cây ca cao thích hợp phát triển ở những vùng có khíhậu nhiệt đới Hiện tại, cây được trồng rộng rãi ở nhiều nơi, vùng Tây nguyên vàĐồng bằng sông Cửu Long vẫn được đánh giá là có điều kiện lý tưởng nhất cho pháttriển cây ca cao (Phạm Hồng Đức Phước, 2011), ĐBSCL là các vùng rất thích hợp choviệc trồng ca cao do nhóm đất phù sa nâu của sông Tiền và sông Hậu Trong đó diệntích ca cao trên toàn tỉnh Bến Tre là 148ha, tập trung chủ yếu trên địa bàn huyện ChâuThành (139ha) (Huỳnh Phúc Hậu, TTXVN, 2022)

Ở nước ta Bến Tre và Đăk Lắk là nơi có nhiều điều kiện thuận lợi nhất đểtrồng và phát triển ca cao Đắk Lắk cũng là địa phương có diện tích cây ca cao nhiềunhất so với các tỉnh miền Trung Tây Nguyên với sản lượng 2.000ha diện tích trồngcây ca cao, năng suất bình quân đạt 10 tạ/ha sản lượng hàng năm đạt 2.000 tấn(danviet,6/2022)

2.3.1 Ca cao vùng Tây Nguyên

Tại Việt Nam, ca cao được du nhập vào rất sớm, cây được trồng rộng rãi ởnhiều nơi, trong đó Đắk Lắk được đánh giá là có điều kiện lý tưởng nhất cho phát triểngiống cây này và được trồng nhiều tại các huyện Ea Kar, Krông Ana, Ea H’leo, KrôngPăk (danviet,6/2022; https://danviet.vn/dak-lak-dang-trong-loai-cay-co-hat-lam-so-co-la-nhieu-nhat-tay-nguyen-20220511224752614.htm) Cây ca cao phát triển tốt và cóthể là nguồn cung cấp hạt giống Trinitario để phát triển trồng ở vùng Tây nguyên TạiViện Nghiên cứu cà phê EAKMAT (Buôn Mê Thuột) cũng có nhiều thí nghiệm nhângiống vô tính đối với ca cao đã qua chọn giống tốt để bán cho nhân dân trồng

Trang 33

Hình 2.9 Các vùng trồng ca cao tại Việt Nam

Việt Nam chủ yếu trồng cây giống ca cao ghép (bộ giống gồm 8 dòng ca caothương mại nhập nội từ Malaysia đã qua khảo nghiệm và đã được công nhận giốngcho phép trồng tại các tỉnh phía Nam, tại Trung tâm nghiên cứu giống của trường Đạihọc Nông Lâm, Thủ Đức, các nhà khoa học đã kí hiệu cho các dòng cây này là TD)

Về bộ giống ca cao, trong giai đoạn 2006 – 2011 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn đã công nhận cho sản xuất 8 dòng vô tính và 5 cây đầu dòng, năm 2011 côngnhận thêm 2 dòng vô tính ca cao Trong đó, giống công nhận chính thức: TD1, TD2,TD3, TD5, TD6, TD8, TD10, TD14 và 5 cây đầu dòng TC5, TC7, TC11, TC12 Cáccây đầu dòng là lai ghép giữa các cây nhập khẩu từ Malaysia (Phạm Hồng Đức Phước,2011)

Trang 34

2.3.2 Ca cao vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Cây ca cao từng là loại cây trồng xen trong vườn dừa mang lại quả kinh tế caotại Bến Tre Tuy nhiên, đợt hạn mặn vào năm 2016 đã làm cho cây ca cao bị thiệt hạinặng nề Hiện nay, người dân đang khắc phục ảnh hưởng hạn mặn, giúp cây ca caophát triển tốt, mở rộng diện tích trồng ca cao xen vườn dừa Qua đó, mở ra tín hiệu

"hồi sinh" cho cây ca cao tại Bến Tre (Huỳnh Phúc Hậu, TTXVN, 9/2022.https://dantocmiennui.vn/tin-hieu-hoi-sinh-cho-cay-ca-cao-o-ben-tre/325051.html).Ông Vincent Mourou - Tổng giám đốc Công ty TNHH Socola Marou cho biết, hạt cacao ở mỗi vùng của Việt Nam rất khác nhau; trong đó, ca cao trồng trại Bến Tre rấtđặc biệt, cho ra hương vị đặc trưng riêng Ca cao ở Bến Tre rất ngon và được lên mentốt nữa thì chất lượng sôcôla tuyệt vời

miền Tây phía Nam Việt Nam Đó là vùng hạ lưu của sông Mekong, phần lớn đượcphù sa bồi đắp do 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu và có trên 500.000 ha vườn nằmtrên đất phù sa nâu, trên đê điều tự nhiên của sông rạch, rất phù hợp cho việc pháttriển cây ca cao Theo ông Đoàn Văn Đảnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Bến Tre, hiện nay diện tích ca cao trên toàn tỉnh là 148ha, tập trungchủ yếu trên địa bàn huyện Châu Thành (139ha) Hiện ngành chức năng tỉnh đangkhuyến khích người dân trồng ca cao xen vườn dừa giúp gia tăng thu nhập cho ngườidân Nếu đưa cây ca cao vào cải tạo vườn tạp hay trồng xen trong vườn dừa thì rấtthích hợp và có khả năng phát triển trên 25.000 ha ca cao ở các tỉnh Đồng Bằng SôngCửu Long và hàng năm có khoảng 500.000 tấn trái https://dantocmiennui.vn/tin-hieu-hoi-sinh-cho-cay-ca-cao-o-ben-tre/325051.html)

Đồng Bằng Sông Cửu Long và Tây Nguyện, hiện nay các giống rất phức tạp, có

cả 3 nhóm Criollo, Forastero và Trinitario, riêng nhóm Criollo chiếm tỷ lệ thấp hơn(Nguyễn Bảo Vệ và ctv, 2011) Nhóm Trinitario có hai dạng hình với tỷ lệ tươngđương nhau loại thứ nhất có dạng hình Criollo và loại thứ hai có dạng hình Forastero

Cả hai loại đều có màu đỏ tím nhạt khi còn non Do có sự lai tạo không định hướng rấtlớn giữa các giống nên nếu dùng hạt này để nhân giống phát triển thêm diện tích trồngthì có sự phân ly các dòng ở đời sau, trái ca cao có thể có phẩm chất rất thấp

Trang 35

Để giải quyết vấn đề chọn giống ca cao cho Đồng Bằng Sông Cửu Long chúng

ta cần phải điều tra xác định lại trên nhóm Forastero và Trinitario hiện nay có cácdòng nào đạt năng suất cao, ổn định, chống chịu tốt với các điều kiện khí hậu và sâubệnh Từ đó tổ chức nhân giống vô tính bằng cách giâm cành để có những cây con tốtgiống cha mẹ đã chọn Trồng các cây con này thành vườn làm cây cha mẹ sản xuấtcành giâm hay hạt để làm giống

2.4 Các giống ca cao chủ lực của Việt nam

Đặc điểm hình thái một số dòng ca cao tại Việt Nam (09 dòng sản lượng caođang được trồng tại Bến Tre và DakLak)

Dòng TD1: Đặc tính trái có độ sâu của rãnh vừa, độ nhẵn của trái gồ gề, hình dạng

đuôi trái tròn ở chóp Màu vỏ trái giai đoạn trái non màu xanh, giai đoạn trái chín rảnhmàu vàng Năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,4 tấn/ha/năm Một số đặcđiểm khác như dạng thân thẳng đứng, màu lá non xanh nhạt

Dòng TD3: Đặc tính của trái thắt cổ chai, độ sâu của rãnh cạn, độ nhẵn của trái nhẵn,

hình dạng đuôi trái nhọn Màu vỏ trái ở giai đoạn trái non đường sống màu đỏ tím,rãnh màu đỏ tím; giai đoạn trái chín đường sống màu đỏ cam, rãnh màu đỏ cam Năngsuất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,6 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như câycho trái sớm, đậu trái sai thường xuyên, tỷ lệ hạt chắc cao, hạt to, chín sớm

Dòng TD5: Đặc tính của trái có độ sâu của rãnh cạn, độ nhẵn của trái nhẵn, hình dạng

đuôi trái tù Màu vỏ trái ở giai đoạn trái non đường sống màu xanh phớt hồng, rãnhmàu xanh phớt hồng (phần thiếu ánh sáng không có màu hồng); giai đoạn trái chínđường sống và rãnh màu vàng cam Năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,8tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như trái và hạt to, năng suất khá, tỷ lệ hạt trên tráithấp

Dòng TD6: Đặc tính của trái có độ sâu của rãnh cạn, độ nhẵn của trái nhẵn; hình dạng

đuôi trái hơi tù Màu vỏ trái giai đoạn trái non đường sống đỏ, rãnh màu xanh pha đỏ;giai đoạn trái chín đường sống màu đỏ, rãnh hơi vàng Năng suất tiềm năng (trồng xen,hạt khô) là 2,4 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như trái nhiều, hạt to, độ chắc cao,chuyển màu không rõ rệt khi chín, trái chín muộn, hạt dễ nảy mầm trong trái (giaiđoạn giao mùa)

Trang 36

Dòng TD8: Đặc tính của trái thắt cổ chai, có độ sâu của rãnh cạn, độ nhẵn của trái gồ

ghề; hình dạng đuôi trái nhọn Màu vỏ trái giai đoạn trái non đường sống màu màuxanh, rãnh màu xanh; giai đoạn trái chín đường sống màu vàng, rãnh màu vàng Năngsuất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,4 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như năngsuất khá, phẩm chất hạt cao

Dòng TD9: Đặc tính của trái có độ sâu của rãnh cạn, độ nhẵn của trái nhẵn, hình dạng

đuôi trái tù Màu vỏ trái ở giai đoạn trái non đường sống màu xanh nhạt, rãnh màuxanh nhạt phớt bạc; giai đoạn trái chín đường sống màu vàng, rãnh màu vàng Năngsuất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,4 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như trái

và hạt to, chín muộn, cây sinh trưởng mạnh, tán rộng, cần trồng thưa và thâm canh

Dòng TD10: Đặc tính của trái thắt cổ chai, độ sâu của rãnh vừa, độ nhẵn của trái gồ

ghề, hình dạng đuôi trái nhọn Màu vỏ trái giai đoạn trái chín đường sống và rãnh màu

đỏ cam Năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,3 tấn/ha/năm Một số đặc điểmkhác như năng suất cao, hạt to

Dòng TD11: Đặc tính của trái có độ sâu của rãnh vừa, độ nhẵn của trái nhẵn - bóng,

hình dạng đuôi trái hơi tù Màu vỏ trái giai đoạn trái non đường sống và rãnh màuxanh, giai đoạn trái chín đường sống màu xanh, rãnh màu vàng Năng suất tiềm năng(trồng xen, hạt khô) là 2,2 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác như tán gọn, cây cho tráisớm, sai trái, hạt to năng suất khá, cây chịu bóng râm

Dòng TD14: Đặc tính trái có độ sâu rãnh trung bình, độ nhẵn của trái gồ gề, hình dạng

đuôi trái nhọn Màu vỏ trái giai đoạn trái non màu xanh, giai đoạn trái chín màu vàng.Năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,2 tấn/ha/năm Một số đặc điểm khác nhưdạng thân bán thẳng đứng, màu lá non: xanh nhạt

Tuy các giống đã được công nhận có nhiều ưu điểm về tiềm năng suất và khả năngthích nghi, nhưng vẫn còn hạn chế về khả năng chống chịu với bệnh thối quả do nấm

Phytopthora sp gây ra trong những tháng mùa mưa, đặc biệt là các tháng có lượng

mưa cao và số ngày mưa nhiều

(Phạm Hồng Đức Phước, 2011, Nguyễn Bảo Vệ và ctv, 2012)

2.5 Dự án cây ca cao tại Việt Nam

Theo ước tính, thế giới sẽ thiếu khoảng 1 triệu tấn ca cao.Việt Nam là quốc gia duy nhất ở châu Á sản xuất và xuất khẩu được hạt ca cao lên men chất lượng cao cho

Trang 37

các nhà sản xuất sô cô la, đây chính là cơ hội cho Việt Nam Việt Nam có điều kiệnđịa lý thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây ca cao Hơn nữa chính phủ Việt Nam

đã có nhiều chính sách hổ trợ nông dân Việt Nam trồng ca cao và được các tổ chứcquốc tế hổ trợ về mặt kỹ thuật, trong đó có công tác hỗ trợ trồng ca cao trong 5 nămqua của quỹ ca cao thế giới (WCF) và viện nghiên cứu ca cao Mỹ (ACRI), MARS (tạiTrường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh) với mong muốn đến năm 2010 ViệtNam sẽ trở thành nước sản xuất ca cao trên thế giới và dự tính đến năm 2020 mỗi tỉnh

sẽ có 10.000 ha trồng ca cao và trong năm hai tỉnh Bến Tre va Đắk Lắk sẽ trồng 150

ha và 130 ha cây Ca cao Tuy nhiên sản lượng mong muốn này chưa đạt được donhiều nguyên nhân như hạn hán, không đầu tư khuyến nông, giá thành trái ca cao tươiquá thấp (6000-7000 đồng/kg) so với các trái cây khác (bưởi da xanh, xoài cát )

2.5.1 Ca cao vùng Tây Nguyên

Hiện nay, CIC (CTCP International Cacao) đặt mục tiêu đến năm 2022 sẽ thiếtlập 02 nông trường ca cao tại tỉnh Đắk Lắk với tổng diện tích khoảng 2.000 ha và mởrộng trồng ca cao tới khoảng 10.000 nông hộ sinh sống xung quanh các nông trường.(N Hải, Vietnamnet, 2016 https://vietnamnet.vn/canh-dong-mau-lon-cho-cay-ca-cao-tay-nguyen-312421.html)

Ngoài bán lẻ tại các cửa hàng và website, hợp tác xã chủ yếu xuất khẩu sang thịtrường Nhật Bản với sản phẩm hạt ca cao khô lên men (nguyên liệu thô), sản lượngxuất khẩu trong quý đầu của năm 2022 đạt 13 tấn Năm 2021, cùng với Công ty ca caoNam Trường Sơn, sản phẩm ca cao của hợp tác xã Eakar đã đạt chứng nhận sản phẩmOcop 3, 4 sao với sản phẩm bột ca cao, chocolate nguyên chất

2.5.2 Ca cao vùng ĐBSCL

tỉnh miền Tây phía Nam Việt Nam Đó là vùng hạ lưu của sông Mekong, phần lớnđược phù xa bồi đắp do 2 nhánh sông Tiền và sông Hậu và có trên 500.000 ha vườnnằm trên đất phù sa nâu, trên đê điều tự nhiên của sông rạch, rất phù hợp cho việc pháttriển cây ca cao Vườn của nhân dân trồng cây ăn quả, hiện nay phần lớn là vườn dừa,vườn tạp không có hiệu quả kinh tế cao Nếu đưa cây ca cao vào cải tạo vườn tạp hay

Trang 38

trồng xen trong vườn dừa thì rất thích hợp và có khả năng phát triển diện tích trồng cacao ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long và hàng năm có khoảng 500.000 tấn trái.Như thế xét yêu cầu của cây ca cao đối với tự nhiên như khí hậu, thủy văn, đấtđai thì cây ca cao rất thích hợp, có thể cho năng suất cao trên một diện tích rộng lớncủa các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhóm đất phù sa nâu của sông Tiền và sôngHậu Tuy nhiên ở Đồng Bằng Sông Cửu Long hiện nay khâu giống rất phức tạp.Chúng ta có cả 3 nhóm Criollo, Forastero và Trinitario, nhóm Criollo chiếm tỷ lệ thấphơn Nhóm Trinitario có hai dạng hình với tỷ lệ tương đương nhau loại thứ nhất códạng hình Criollo và loại thứ hai có dạng hình Forastero Cả hai loại đều có màu đỏtím nhạt khi còn non Do có sự lai tạo không định hướng rất lớn giữa các giống nênnếu dùng hạt này để nhân giống phát triển thêm diện tích trồng thì có sự phân ly cácdòng ở đời sau, trái ca cao có thể có phẩm chất rất thấp.

Bảng 2.3 Nguồn gốc các giống ca cao chủ lực Việt nam

(Phạm Hồng Đức Phước, 2009)

Để giải quyết vấn đề chọn giống ca cao cho Đồng Bằng Sông Cửu Long, cầnphải điều tra xác định lại trên nhóm Forastero và Trinitario hiện nay có các dòng nàođạt năng suất cao, ổn định, chống chịu tốt với các điều kiện khí hậu và sâu bệnh Từ

đó công tác nhân giống vô tính bằng cách giâm cành để có những cây con tốt giống

Trang 39

cha mẹ đã chọn Trồng các cây con này thành vườn làm cây cha mẹ sản xuất cànhgiâm hay hạt để làm giống (Trần Văn hâu và ctv, 2010) Đến nay thì chúng ta đã cónhững cây ca cao sống ở đây trên 20 năm vẫn cho trái và bình quân năng suất của cácvườn ca cao mỗi cây cho từ 30 trái trở lên Đây là những con số vô cùng khích lệ choviệc phát triển cây ca cao Đưa ca cao lên thành mặt hàng xuất khẩu là khả năng cóđược trong tầm tay của chúng ta.

Bảng 2.4 Đặc tính các giống ca cao chủ lực Việt Nam

Giống Dạng trái, màu khi

chín Màu lá non Màu nhụy phôi nhu Màu Màu nhị Dạng hạt

cam

cam

cam

(Hà và ctv, 2013)

2.6 Ba giống ca cao nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu

Dòng TD3: màu đỏ cam (có tính trạng Criollo), năng suất tiềm năng (trồng xen,

hạt khô) là 2,6 tấn/ha/năm Số hộ nông nông khảo sát chọn trồng 77.8% (Bảng2.5) Hàm lượng béo tổng 41,26 %

Trang 40

Dòng TD5: màu vàng cam, năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,8 tấn/ha/

năm Số hộ nông nông khảo sát chọn trồng 88.9% (Bảng 2.5) Hàm lượng béotổng 45,83 %

Dòng TD8: màu vàng, năng suất tiềm năng (trồng xen, hạt khô) là 2,4 tấn/ha/năm.

Số hộ nông nông khảo sát chọn trồng 77.8% (Bảng 2.5) Hàm lượng béo tổng43,45 %

Hình 2.10 Trái ca cao 03 giống TD3, TD5, TD8 (mẫu chụp tại vườn ca cao ông Nguyễn Văn Ba, Châu Thành, Bến Tre)Bảng 2.5 Năng suất các giống ca cao chủ lực (Trần Văn Hâu và ctv, 2017)

Ghi chú: giống ca cao thích hợp với điều kiện tự nhiên xếp theo thứ tự ưu tiên

Kết quả so sánh giữa các huyện trồng 03 giống TD3,5,8; thí nghiệm được thực hiện tạihuyện Châu Thành/ Giồng Trôm và Mỏ Cày Nam với năng suất cao nhất Bến Tre hiệnnay Năng suất 03 giống TD3, TD5 và TD8 cao nhất cả vùng Tây Nguyên trồng nhiềutại các huyện Ea Kar và Krông Pak, theo ý kiến của cán bộ kỹ thuật có tham giachương trình ca cao được phỏng vấn tại các huyện trong tỉnh Bến Tre

Ngày đăng: 05/02/2024, 21:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w