1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 6 Phát triển con người

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển con người
Tác giả Jonathan Pincus, Gunnar Myrdal, Mahbub ul Haq
Trường học FSPPM
Chuyên ngành Chính sách phát triển
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2022
Thành phố T T
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 6 Phát triển con người trình bày các nội dung chính sau đây: chỉ số phát triển con người đã có tiến bộ vượt bậc nhưng còn nhiều khác biệt; các nước thành công và thất bại trong phát triển con người; phát triển con người và xây dựng đất nước; phát triển con người và bất bình đẳng giới;... Mời các bạn... Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.

Trang 1

Jonathan Pincus Summer 2022

Development Policy FSPPM

Trang 2

TIỀN THÂN CỦA CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI:

GUNNAR MYRDAL VÀ HỆ QUẢ TÍCH LŨY

• Quyển sách Asian Drama: An Inquiry into the Poverty

of Nations (tạm dịch Bi kịch châu Á: Tìm hiểu về

nghèo đói ở các quốc gia) (1968), 2500 trang chia làm

3 quyển về các thách thức củng cố lẫn nhau ở Nam Á

và Đông Nam Á

• Năng suất thấp, vốn trên lao động thấp, trình độ giáo dục thấp, y tế kém và nhà nước bị thao túng bởi giới tinh hoa

• Quyển sách cho rằng các yếu tố xã hội và thể chế là yếu tố then chốt đối với phát triển

Gunnar Myrdal

Trang 3

CHÂU Á SAU CHIẾN TRANH: GIÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP,

TĂNG TRƯỞNG NHANH, SỨC KHỎE CON NGƯỜI CẢI

THIỆN

2,000

4,000

6,000

8,000

10,000

12,000

14,000

16,000

18,000

1600 1700 1820 1870 1890 1900 1913 1929 1938 1950 1960 1970 1980 1990 2010 2018

GDP trên đầu người (2011 USD, PPP)

Nguồn: Groeningen Growth Center

China India Indonesia Thailand Viet Nam

0 50 100 150 200 250

Tỉ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi (trên 1000 ca được sinh

ra)

Nguồn: World Development Indicators

China India

Asian Drama

Asian Drama

Trang 4

Y TẾ, GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP: PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI

• Cuộc sống nghèo đói và chết

trẻ là hiện tượng phổ biến

trong suốt lịch sử

• Hai yếu tố sau 1800

• Sự phát triển của chủ nghĩa tư

bản

• Sự trỗi dậy của chính phủ nhà

nước và ý tưởng công bằng

trong quyền công dân

• Kể từ 1900 sự tồn tại của

nhân loại đã có sự thay đổi

lớn và vô tiền khoáng hậu

trong lịch sử

5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 50,000

China India Netherlands Spain United Kingdom United States

Source: Groningen Growth Center

Trang 5

CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP

• Mahbub ul Haq: Tập trung phát triển vào con người (tín đồ của Amartya Sen)

• Ra mắt vào năm 1990 để tập trung thảo luận vào những chỉ số khác ngoài thu

nhập trên đầu người

• Nhưng tương quan giữa thu nhập, tuổi thọ và trình độ học vấn rất lớn → các

trường hợp ngoại lệ khá hiếm hoi, nhưng quan trọng

Trang 6

CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CỦA UNDP

• Các nước Đông Nam

Á có thành tích phát

triển tốt từ 1990

• Trung Quốc và Việt

Nam thuộc nhóm tăng

trưởng nhanh nhất,

Philippines là quốc

gia tệ nhất

• Tất cả các nước đều

có tỉ lệ đi học tăng

0.45 0.5 0.55 0.6 0.65 0.7 0.75 0.8

1990 2018

Trang 7

TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ, KHIẾN BẤT BÌNH ĐẲNG CÀNG

THÊM SÂU SẮC

• Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy tăng năng suất nhưng cũng làm gia tăng

sự bất bình đẳng

• Phát triển không đồng đều là một đặc điểm của chủ nghĩa tư bản: phân nửa trẻ em Ấn

Độ bị suy dinh dưỡng

• Phân công lao động theo giới (phụ nữ chủ yếu làm những việc tệ nhất) và phân bổ

không đồng đều các công việc trong gia đình

• Mundle: Nhà nước làm trung gian cân đối giữa đầu ra kinh tế và xã hội

• Mức độ thao túng của giới tinh hoa giữa các nhà nước là khác nhau: Ấn Độ và Indonesia là hai ví dụ chính phủ chỉ bảo vệ lợi ích của giới tinh hoa

• Năng lực bộ máy hành chính để phát triển dịch vụ y tế và giáo dục khác nhau giữa các quốc gia.

• Dịch bệnh Covid-19 một lần nữa hé lộ mức độ cam kết với bình đẳng và năng lực hành chính của chính phủ các nước Đông Nam Á

Trang 8

TUỔI THỌ VÀ GDP THEO ĐẦU NGƯỜI, 2005

• Thay đổi trong dịch tễ: từ các bệnh truyền nhiễm sang các căn bệnh mãn tính (như đau tim và ung thư)

• Mối quan hệ gần gũi giữa thu nhập

và sức khỏe

• Các nước không thành công: Mỹ, Nam Phi, Guinea Xích đạo là những nước thiếu bình đẳng

• Các nước thành công: Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam có mức độ bất bình đẳng thấp

Source: Deaton 2013

Trang 9

TUỔI THỌ TÍNH TỪ LÚC MỚI SINH, 2018

CAR

Cote d'Ivoire

Cameroon

Burkina Faso

Gambia

Haiti

PNG

Sudan

Kenya

Senegal

India

Nepal

Bhutan

Syria

Bangladesh

Trinidad and Tobago

Nicaragua

Latvia

Honduras

Lithuania

Morocco

Algeria

Thailand

Turkey

Croatia

Cuba

Qatar

Slovenia

Netherlands

Korea

Iceland

Japan

Trang 10

LOG SCALE: CÁC NƯỚC THÀNH CÔNG VÀ

KHÔNG THÀNH CÔNG

• Chiến tranh là nguyên nhân chính khiến tuổi thọ thấp

• HIV/AIDS kéo lùi tuổi thọ của nhiều nước châu Phi

• Tuổi thọ ở Nga giảm khi Liên Xô sụp đổ, suy thoái kinh tế và hệ thống phúc lợi xã hội tan rã

Source: Deaton 2013

Trang 11

TỈ LỆ TỬ VONG CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI VÀ GDP THEO ĐẦU NGƯỜI (ĐÃ LẤY LOG), 2017

Afghanistan

Albania Algeria Angola

Antigua Argentina Armenia

Australia Austria

Azerbaijan

Bahamas Bahrain

Bangladesh

Barbados Belarus Belgium Belize

Benin

Bhutan Bolivia

Bosnia and Herz

Botswana

Brazil Bulgaria

Burkina Faso

Burundi

Cabo Verde Cambodia

Cameroon

Canada

CAR Chad

Chile China

Colombia

Comoros

Congo Congo, DR

Costa Rica

Croatia Czechia Cyprus

Cote d'Ivoire

Denmark

Dominica

Dominican Republic

Ecuador

Egypt

El Salvador

Equatorial Guinea

Estonia

Eswatini Ethiopia

Fiji

Finland France

Gabon Gambia

Georgia

Germany

Ghana

Greece Grenada

Guatemala

Guinea Guinea-Bissau

Guyana Haiti

Honduras

Hungary

Iceland

India

Indonesia

Iran Iraq

Ireland Israel Italy

Jamaica

Japan

Jordan

Kazakhstan

Kenya Kiribati

Korea

Kuwait Kyrgyzstan

Laos

Latvia Lebanon

Lesotho Liberia

Libya

Lithuania Luxembourg

Madagascar Malawi

Malaysia Maldives

Mali

Malta

Mauritania

Mauritius Mexico

Micronesia

Moldova Mongolia

Montenegro Morocco

Mozambique

Myanmar

Namibia

Nauru Nepal

Netherlands New Zealand Nicaragua

Niger

Nigeria

North Macedonia

Norway Oman

Pakistan

Palau

Palestine, State of

Panama

Papua New Guinea

Paraguay Peru Philippines

Poland Portugal Qatar Romania Russia

Rwanda

San Marino Saudi Arabia Senegal

Serbia

Seychelles Sierra Leone

Singapore Slovakia

Slovenia Solomon Islands

South Africa South Sudan

Spain Sri Lanka

Sudan

Suriname

SwedenSwitzerland

Tajikistan Tanzania

Thailand

Timor-Leste Togo

Tonga

Trinidad and Tobago

Tunisia Turkey

Turkmenistan

Tuvalu Uganda

United Kingdom United States Uruguay

Uzbekistan Vanuatu

Venezuela Viet Nam

Yemen

Zambia Zimbabwe

0

20

40

60

80

100

120

140

Trang 12

VIỆN TRỢ VÀ Y TẾ: CÁC CHƯƠNG TRÌNH THEO CHIỀU DỌC VÀ THEO CHIỀU NGANG

• Các chương trình theo chiều dọc đem đến các giải pháp kỹ thuật (tiêm chủng, dung dịch bù nước qua đường uống, thuốc chữa HIV bằng kháng

vi rút) cực kỳ thành công trong việc giảm tỉ lệ tử vong và tỉ lệ nhiễm

bệnh

• Các chương trình theo chiều ngang xây dựng năng lực y tế cho những địa phương gặp nhiều khó khăn

• Chi phí trên mỗi bệnh nhân ở vùng sâu vùng xa cao

• Thiếu năng lực hành chính và quản lý

• Bác sĩ thích làm việc ở thành phố và chữa bệnh cho người giàu với các trang thiết bị hiện đại

• Chính phủ ít đầu tư vào y tế cơ bản

Trang 13

GIÁO DỤC: XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC, TỈ LỆ BIẾT

CHỮ VÀ BIẾT LÀM TOÁN

• Khả năng tiếp cận với giáo dục chính quy tạo động lực cho các phong trào yêu nước – các đế quốc thường giới hạn việc đi học chỉ dành cho giới tinh hoa

• Hầu hết các quốc gia đều đặt mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học sau khi giành được độc lập và sau đó là phổ cập giáo dục trung học

• Xây dựng văn hóa quốc gia từ nền tảng thực dân trước đây: cùng chương trình học, nghi thức và niềm tin

• Benedict Anderson’s “Imagined Communities” (Cộng đồng tưởng

tượng): các cộng đồng ngôn ngữ, nhà trường và ấn phẩm truyền thông đưa đến ý tưởng về quốc gia ở những thuộc địa cũ

Trang 14

XUẤT PHÁT ĐIỂM KHÁC NHAU VÀ KẾT QUẢ KHÁC NHAU

• Lịch sử không quyết định vận mệnh: Thái Lan khởi đầu với xuất phát

điểm kém nhưng nhanh chóng tăng tốc sau năm 1990

• Philippines bắt đầu với lợi thế và nhưng mất đà

• Di sản của nền giáo dục trong quá khứ thể hiện rõ trong nhóm người

trưởng thành hiện tại.

• Kỳ thị giới tính theo truyền thống: phụ nữ trưởng thành có ít bằng cấp và chen chúc trong những công việc cần ít kỹ năng, đặc biệt ở Ấn Độ và

Thái Lan

• Gia đình ít đầu tư vào giáo dục và y tế cho bé gái

Trang 15

TỈ LỆ ĐI HỌC CẤP TRUNG HỌC THẤP HƠN

1982

1971

1971

1970

1981

1971

2010

2018

2018

2018 2018

2018

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Boys

1976

1971 1970

1970

1981

1971

2010

2018

2018

2018 2018

2018

0%

20%

40%

60%

80%

100%

120%

Girls

Trang 16

NHỮNG NGƯỜI TRÊN 25 TUỔI ĐÃ TỐT NGHIỆP CẤP 2

1982

1971 1971

1980 1970

1970

1989

2010

2011

2018

2016

2017

2018

2009

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

China India Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam

Men

1992

1981 1981

1990

1980

1980

2010

1991

2018

2015

2018

2016

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

Women

Trang 17

TỈ LỆ THEO HỌC TRUNG HỌC, % TƯ NHÂN

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

• Chính phủ Ấn Độ ưu tiên phát triển giáo dục bậc cao trong khi ít đầu

tư vào tiểu học và trung học

• Hệ thống giáo dục tư nhân phải nhảy vào lắp

đi khoảng trống mà chính phủ Ấn Độ và Indonesia tạo ra

• Chất lượng giáo dục kém: trường lớp nhỏ, cơ

sở vật chất tồi tàn, giáo viên dưới chuẩn

Trang 18

KẾT LUẬN

• Chỉ số phát triển con người đã có tiến bộ vượt bậc nhưng còn nhiều khác biệt

• Phát triển của chủ nghĩa tư bản không đồng đều

• Nhà nước khác nhau về mục đích tồn tại và năng lực

• Các nước thành công và thất bại trong phát triển con người

• Phát triển con người và xây dựng đất nước: Sự công bằng của công dân trước luật pháp?

• Phát triển con người và bất bình đẳng giới: Phân công lao động theo giới

và gánh nặng bất công của việc chăm sóc gia đình đè lên vai người phụ

nữ

Trang 19

CÂU HỎI THẢO LUẬN

• Đại dịch Đại dịch Covid-19 cho chúng ta biết gì về vai trò của chính phủ và quy tắc của cộng đồng quốc tế trong việc cải thiện sức khỏe con người?

• Thảo luận về mối quan hệ giữa giáo dục, tăng trưởng và bất bình đẳng

Ngày đăng: 05/02/2024, 19:40