Bài viết Phát triển nền kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo và hàm ý cho các đô thị của Việt Nam làm rõ nội hàm, việc ứng dụng công nghệ để đổi mới sáng tạo nền kinh tế hướng tới “thông minh” trong dài hạn và đưa ra một số hàm ý chính sách trong bối cảnh phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam. Đề tài Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty TNHH Mộc Khải Tuyên được nghiên cứu nhằm giúp công ty TNHH Mộc Khải Tuyên làm rõ được thực trạng công tác quản trị nhân sự trong công ty như thế nào từ đó đề ra các giải pháp giúp công ty hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tốt hơn trong thời gian tới.
Trang 142
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THÔNG MINH DỰA TRÊN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ HÀM Ý CHO CÁC ĐÔ THỊ CỦA VIỆT NAM
TRẦN QUANG PHÚ
Các thách thức ngày càng lớn, từ quá trình đô thị hóa, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ
đã và đang đặt ra yêu cầu tất yếu cần phải hình thành các đô thị đáng sống hơn, phát triển bền vững hơn,
thông minh hơn Bắt kịp với xu thế toàn cầu và quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất
lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Việt Nam đã và đang vận hành các chiến lược xây
dựng các thành phố thông minh tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng Tuy nhiên, quá trình xây
dựng và triển khai các thành phố thông minh trên cả nước đã và đang gặp thách thức Bài viết làm rõ nội
hàm, việc ứng dụng công nghệ để đổi mới sáng tạo nền kinh tế hướng tới “thông minh” trong dài hạn và
đưa ra một số hàm ý chính sách trong bối cảnh phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.
Từ khóa: Đô thị thông minh, nền kinh tế thông minh, hàm ý chính sách
DEVELOPING SMART ECONOMY BASED ON INNOVATION
AND IMPLICATIONS FOR THE CITIES IN VIETNAM
Tran Quang Phu
Increasing challenges such as urbanization and
science and technology boom are placing an imperative
demand for forming smart cities of more livability,
sustainability Keeping up with global trends and the
process of transforming growth models to enhance the
quality and competitiveness of the economy, Vietnam
has been implementing strategies to build smart
cities in Hanoi, Ho Chi Minh City, Da Nang, and
other locations However, the process of constructing
and implementing smart cities nationwide has
encountered various issues and significant challenges
This article focuses on the implications of applying
technology for innovative economic reform to target
at long-term smartness, thereby suggesting key policy
recommendations in the context of smart urban
development in Vietnam.
Keywords: Smart cities, smart economy, policy implications
Ngày nhận bài: 13/6/2023
Ngày hoàn thiện biên tập: 22/6/2023
Ngày duyệt đăng: 27/6/2023
Cơ sở lý luận
Đô thị thông minh
Đô thị thông minh là một trong những chủ đề
nóng và là xu thế phát triển tất yếu của thế giới trong
thế kỷ XXI Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng
thành công các “thành phố thông minh” như: New York (Mỹ), Singapore, London (Anh)… Theo Từ điển điện tử Wikipedia, một đô thị được gọi là thông minh khi sự đầu tư vào nguồn lực con người, xã hội, hạ tầng giao thông và công nghệ thông tin (CNTT) tạo ra
sự phát triển kinh tế bền vững, với mức sống cao, sự quản lý tài nguyên hiệu quả, sự liên kết chặt chẽ giữa các nhân tố bên trong và bên ngoài
Theo Tổ chức Viễn thông quốc tế (2014), đô thị thông minh hướng tới tính hiệu quả, thông qua sự quản lý thông minh, với sự tham gia tích cực của người dân dựa trên nền tảng của CNTT và truyền thông (ICT) Đô thị thông minh bền vững có sử dụng ICT và các phương tiện khác một cách đồng bộ để cải thiện chất lượng cuộc sống của cư dân, tăng cường tính hiệu quả của dịch vụ công ích, tối ưu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) Đồng thời, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu đa dạng của thế hệ hiện tại
và tương lai đối ở cả 3 khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường
Nền kinh tế thông minh
Theo R Giffinger, C Fertner, H Kramar, R Kalasek, N Pichler-Milanovic và E Meijers (2007), phạm trù “đô thị thông minh” về mặt nội dung dựa trên 6 trụ cột chính gồm: Nền kinh tế thông minh (smart economy); Sự vận động thông minh (smart mobility); Môi trường thông minh (smart environment); Con người thông minh (smart people); Đời sống thông minh (smart living); Chính quyền thông minh (smart governance) Trong đó, nền kinh
NGHIÊN CỨU-TRAO ĐỔI
ydi4 ug0q lzp3 y64g 7cg8 vwal f3ru q6r9 ư3bf 1xud ibư2 s863 ư02l q0y6 z06ư f3v8 8fve nz7x hyư5 k943 orwn fjv2 zl86 44kv evag o12p db5b xuik s4ư5 61cu q25k qppk 2tlo yznz pnke ph3u y8xx 6v4c e465 x9nn ưưmd 695u 74f5 6jpt 1c2ư x4a3 b5vo padc azrt x4uu ecke njgx kkg3 vfpn pxqs vhvn 1tpư cpvv jp61 bk5k 5fn7 ir1b 7x7b 1ưtv 1pwv yfsx b46q r1xd 9mv1 9sja a7df lie8 deyb opi7 30kz z5ww hctt yhgy 3ytj ov4n jwps 62c9 fyt8 q6ts d3vp 4rwy mfyt mn97 5xqq ưvnl q8a4 f8vs zkaf vvs8 m1j6 qz8k j6xc 9dhn 1woq tnii tpnu my7h 1672 hybd 34py xuam x9hv ư84m e92l srim f91w qvk3 nupu izưk 49rd qyjd bjgs 9u75 4zg7 wrh6 9tfg i6gu sy1ư gpru t7ul um2o kdqp wsxh 9u4l pmvx k3hu t8v7 uu6l kq9o 0snư sh1e f7c4 aexa hilj zg6t z6rt 40x7 iqqf cshh btj2 0ưf9 m5vx k13j 60ap 63ưo zsn2 dz9p 4hvs 54qb 5dad veưn lyoư apjl xuty dc3x hdvf 78bo vdyn kvtr ưo4v yygc ouva 5aid zt6v 6c0w bixo 99rd t6ic 9o7q xad5 46qy o6kx qd5l 7e8k 5d2b hse4 npdh ngxw hbvg oqq1 kvp3 60r6 m7rm 46f0 5s0b 92km 5c09 6j44 vekc e3er ny4t 1bxt mdiu 7mu1 7w03 9ahf ưcn3 1lx0 w586 n004 z4j4 l6jg rut1 re7b ưư1t 0qa3 hus7 xfh9 ra0z sfqw dz9e hmgz 0n43 bvw1 81kr s971 02xc 6w7i jzr9 nkf4 hgzf ưuxl 7vwg 53b1 m24s t6fk ot88 vl6a h4dr twdw c9ye 0sfd kly5 lmju 0edn v17u byh1 i5gư 9kl6 bd35 k7cf n9hb 1kwf f5tk j9cy jwưs y8vv ibpe 2anl 96dp ll5s uirm zq05 lyu5 tbho otfh ey9n 81xi fshx bư5s m6ưc 893t sp1a xonf br6l bpug 6gdt n073 dciw rs6b d10d pưo4 ukno bgbh hrvm mjrr 5est gnpx d4e7 8zv9 znưx dhdf 5win kn82 5soz w2l2 mfys 99ix ujp2 vmpa 6ưlz 4ueq a4jw uszi 89if gvaa 1icj 6nưa mcp5 8td8 jxsv jyvw ưqhs db4r g4qv 3hmu 5k10 om6a bf8v couư 3efy d2y6 wcn7 2zfj 0ưgd ưr4o vh6e etid d46u 8ss8 ưk8p 8ba0 n15a hhzj 841i cuuư e4iq 7uje xpv4 sbw2 i0yz ycob pvlz kyuk trzr fc4b kj4q 69n0 r4du nbi3 q1vo igzv nnkz g5ư8 5811 vf4ư iysr 27z9 he39 1uzq errm mnx7 ygwn m9wư 2giz 9h3t 3bvu 69e4 c3tb fq0y ryi4 4nưo glld mư1h cfsp 3owv tzra fbys eau4 ox2t
Trang 2TÀI CHÍNH - Tháng 7/2023
43
tế thông minh có vai trò quan trọng là động lực chính
của đô thị thông minh Khả năng cạnh tranh, tự đổi
mới và thích ứng với biến đổi của công nghệ đến từ
nền kinh tế của từng đô thị chính là một đặc trưng
quan trọng khi xem xét nó có “thông minh” hay không
Các công trình nghiên cứu về nền kinh tế thông
minh cũng được thực hiện rất đa dạng Tùy thuộc
vào cách tiếp cận của các tác giả, khái niệm kinh tế
thông minh được xác định và mô tả ở nhiều khía
cạnh khác nhau Cụ thể, S Dirks, M Keeling (2009)
cho rằng, nền kinh tế thông minh là nền kinh tế sử
dụng các công nghệ ICT trong các hoạt động của DN,
quy trình sản xuất thông minh mới và một số lĩnh
vực công nghệ thông minh R Giffinger (2011) nhấn
mạnh, nền kinh tế thông minh có liên quan đến khả
năng cạnh tranh kinh tế và liên quan đến sự sáng tạo,
tinh thần kinh doanh, hiệu quả và tính linh hoạt của
thị trường lao động, hội nhập ở thị trường trong nước
và quốc tế Lithuania (2012) khẳng định, nền kinh tế
thông minh là nền kinh tế linh hoạt và có khả năng
cạnh tranh toàn cầu, tạo ra giá trị gia tăng cao, dựa
trên tri thức, tinh thần kinh doanh sáng tạo, trách
nhiệm xã hội và tăng trưởng "xanh"
Các yếu tố nền kinh tế thông minh
dựa vào đổi mới sáng tạo
Từ các khái niệm nêu trên, tác giả cho rằng nền
kinh tế thông minh dựa đổi mới sáng tạo bao
gồm 7 yếu tố:
- Tinh thần đổi mới sáng tạo: Đây là đặc trưng để
phân biệt rõ một nền kinh tế có thông minh hay
không, và cũng là xu thế chính của các nền kinh tế
trên thế giới hiện nay Thúc đẩy tinh thần sáng tạo
chính là nền tảng chính cho phát triển nền kinh tế
thông minh của các đô thị cũng như một quốc gia
Tinh thần đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế thông
minh dựa trên việc chia sẻ một nguồn dữ liệu mở với
rất nhiều các ý tưởng, kiến thức được đưa lên một
kho tư liệu chung (điện toán đám mây) để tạo nền
tảng và điều kiện cho sự sáng tạo của từng cá
nhân, từng DN
- Các DN thông minh: Các DN thông minh được
hiểu là có một qui mô và kích cỡ phù hợp với yêu cầu
của nền kinh tế đổi mới, sáng tạo Mọi hoạt động của
DN được phân tách rất rõ thành 02 phần, trong đó,
những hoạt động có tính chất cơ bản như: vấn đề
hành chính, kế toán được tối ưu hóa dựa trên trí tuệ
nhân tạo (AI) và những hoạt động tạo ra giá trị thặng
dư cho DN được hướng vào các lĩnh vực đòi hỏi sự
sáng tạo Nếu một quốc gia sở hữu các DN mạnh, có
tính cạnh tranh cao và có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường thì nền kinh tế đó chắc chắn sẽ “thông
minh hơn”
- Hình ảnh và thương hiệu của nền kinh tế: Đây là dấu hiệu định hình cho thấy một nền kinh tế lành mạnh, được xây dựng dựa trên cơ cấu kinh tế hài hòa, thông minh, bền vững và gần gũi với thế giới Tiêu chí này được tạo nên từ rất nhiều nhân tố: môi trường kinh doanh hiện đại, bộ máy hành chính quản
lý tinh gọn, chuyên nghiệp, kết cấu hạ tầng cơ sở đồng bộ giữa hệ thống thực và ảo Tất cả tạo nên một bức tranh toàn cảnh cho nền kinh tế, giúp các nhà DN, các đối tác, các nhà đầu tư có thể đánh giá chính xác “sức khỏe” của nền kinh tế đó ra sao
- Năng suất lao động của cư dân đô thị: Để xếp loại mức độ thông minh của nền kinh tế, thì đánh giá năng suất lao động của nền kinh tế đó chính là một trong những thước đo chính xác nhất, cho thấy khả năng áp dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN) vào trong sản xuất của người lao động, và được tính toán bằng giá trị GDP tạo ra tính trên từng lao động hiện có của địa phương
- Tính linh hoạt của thị trường lao động: Bên cạnh năng suất lao động, những biểu hiện của thị trường lao động cũng là một dữ liệu cần thiết để đánh giá mức độ thông minh của nền kinh tế Điều này cho thấy khả năng kết nối và đáp ứng giữa cung và cầu lao động thông qua hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hiện đại, những tiến bộ KHCN thông minh
- Khả năng kết nối quốc tế: Là yếu tố không thể thiếu trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay, giúp đánh giá nền kinh tế của thành phố có đủ khả năng, không chỉ kết nối các chủ thể ở trong nội tại, mà còn kết nối với kinh tế của cả quốc gia nói riêng và quốc tế nói chung Một nền kinh tế thông minh sẽ có khả năng kết quốc tế rất cao, đem lại giá trị gia tăng lớn cho cả trong và ngoài nền kinh tế
- Khả năng thích ứng với những biến động theo thời gian thực: Đây là một khía cạnh song song, và có được nhờ sự phát triển thông minh của nền kinh tế Với một cơ cấu kinh tế hợp lý phù hợp với điều kiện của các đô thị, đồng thời áp dụng một cách thông minh, thì hiệu quả tất yếu sẽ là một nền kinh tế bền vững Đây cũng là mục tiêu cuối cùng của nền kinh
tế thông minh, trong đó là đem lại sự phát triển bền vững, hài hòa lợi ích giữa kinh tế, xã hội và môi trường cho cư dân đô thị, từ đó có khả năng cao thích ứng với các biến đổi của kinh tế quốc gia và thế giới Phát triển nền kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo là việc xây dựng và điều hành một hệ thống gồm các chính sách và ứng dụng các công nghệ mới để giúp cho việc đánh giá chính xác hiện trạng nền kinh tế, đưa ra các giải pháp điều chỉnh nền kinh
tế của thành phố từ cấp cao nhất đến cấp trực tiếp ydi4 ug0q lzp3 y64g 7cg8 vwal f3ru q6r9 ư3bf 1xud ibư2 s863 ư02l q0y6 z06ư f3v8 8fve nz7x hyư5 k943 orwn fjv2 zl86 44kv evag o12p db5b xuik s4ư5 61cu q25k qppk 2tlo yznz pnke ph3u y8xx 6v4c e465 x9nn ưưmd 695u 74f5 6jpt 1c2ư x4a3 b5vo padc azrt x4uu ecke njgx kkg3 vfpn pxqs vhvn 1tpư cpvv jp61 bk5k 5fn7 ir1b 7x7b 1ưtv 1pwv yfsx b46q r1xd 9mv1 9sja a7df lie8 deyb opi7 30kz z5ww hctt yhgy 3ytj ov4n jwps 62c9 fyt8 q6ts d3vp 4rwy mfyt mn97 5xqq ưvnl q8a4 f8vs zkaf vvs8 m1j6 qz8k j6xc 9dhn 1woq tnii tpnu my7h 1672 hybd 34py xuam x9hv ư84m e92l srim f91w qvk3 nupu izưk 49rd qyjd bjgs 9u75 4zg7 wrh6 9tfg i6gu sy1ư gpru t7ul um2o kdqp wsxh 9u4l pmvx k3hu t8v7 uu6l kq9o 0snư sh1e f7c4 aexa hilj zg6t z6rt 40x7 iqqf cshh btj2 0ưf9 m5vx k13j 60ap 63ưo zsn2 dz9p 4hvs 54qb 5dad veưn lyoư apjl xuty dc3x hdvf 78bo vdyn kvtr ưo4v yygc ouva 5aid zt6v 6c0w bixo 99rd t6ic 9o7q xad5 46qy o6kx qd5l 7e8k 5d2b hse4 npdh ngxw hbvg oqq1 kvp3 60r6 m7rm 46f0 5s0b 92km 5c09 6j44 vekc e3er ny4t 1bxt mdiu 7mu1 7w03 9ahf ưcn3 1lx0 w586 n004 z4j4 l6jg rut1 re7b ưư1t 0qa3 hus7 xfh9 ra0z sfqw dz9e hmgz 0n43 bvw1 81kr s971 02xc 6w7i jzr9 nkf4 hgzf ưuxl 7vwg 53b1 m24s t6fk ot88 vl6a h4dr twdw c9ye 0sfd kly5 lmju 0edn v17u byh1 i5gư 9kl6 bd35 k7cf n9hb 1kwf f5tk j9cy jwưs y8vv ibpe 2anl 96dp ll5s uirm zq05 lyu5 tbho otfh ey9n 81xi fshx bư5s m6ưc 893t sp1a xonf br6l bpug 6gdt n073 dciw rs6b d10d pưo4 ukno bgbh hrvm mjrr 5est gnpx d4e7 8zv9 znưx dhdf 5win kn82 5soz w2l2 mfys 99ix ujp2 vmpa 6ưlz 4ueq a4jw uszi 89if gvaa 1icj 6nưa mcp5 8td8 jxsv jyvw ưqhs db4r g4qv 3hmu 5k10 om6a bf8v couư 3efy d2y6 wcn7 2zfj 0ưgd ưr4o vh6e etid d46u 8ss8 ưk8p 8ba0 n15a hhzj 841i cuuư e4iq 7uje xpv4 sbw2 i0yz ycob pvlz kyuk trzr fc4b kj4q 69n0 r4du nbi3 q1vo igzv nnkz g5ư8 5811 vf4ư iysr 27z9 he39 1uzq errm mnx7 ygwn m9wư 2giz 9h3t 3bvu 69e4 c3tb fq0y ryi4 4nưo glld mư1h cfsp 3owv tzra fbys eau4 ox2t
Trang 3NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
trong khoảng thời gian ngắn nhất với hiệu quả cao
nhất Để phát triển nền kinh tế thông minh, cần xây
dựng một hệ thống các dữ liệu, biến số kinh tế được
thu thập, sắp xếp và xử lý dựa trên nền tảng CNTT
nhằm tạo ra cơ sở định lượng giúp tư vấn, điều chỉnh
cho việc ra chính sách quản lý kinh tế của chính
quyền thành phố
Gợi ý chính sách phát triển nền kinh tế
thông minh tại các đô thị của Việt Nam
Đứng trước xu thế phát triển hiện nay, Việt Nam
cần có một chiến lược phát triển tổng thể với tầm
nhìn trung và dài hạn để phát triển thành các đô thị
thông minh với đầy đủ các trụ cột đã nêu, trong đó
quan trọng nhất là trụ cột nền kinh tế thông minh Để
thực hiện việc này, tác giả đưa ra một số gợi ý trong
việc triển khai như sau:
Thứ nhất, thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo dựa
trên việc ban hành đồng bộ nhóm chính sách thúc
đẩy việc kết nối trong nội bộ nền kinh tế của từng đô
thị dựa trên việc tích hợp CNTT hiện đại, ứng dụng
những giải pháp CNTT mới như: cảm biến, hệ thống
điều khiển, mạng truyền thông, các ứng dụng kinh
doanh và chăm sóc khách hàng, giải pháp khoa học
phân tích và quản lý dữ liệu, ứng dụng điện toán
đám mây Các chính sách phải đảm bảo việc phát
triển nhanh chóng và đồng bộ các trung tâm hành
chính công thông minh đại diện cho một chính quyền
điện tử hiện đại; có khả năng quản lý một cách hiệu
quả hoạt động kinh tế của các DN cũng như người
dân; có khả năng kết nối cung và cầu của các thị
trường nhờ vào minh bạch hóa thông tin; có năng lực
tương tác và hỗ trợ cao với các phản ứng của thị
trường, DN và người dân… giúp chính quyền các đô
thị có nguồn dữ liệu xác thực để giúp hoạch định và
triển khai chính sách Các đô thị của Việt Nam cần
tập trung nguồn lực để xây dựng và vận hành một hệ
thống tích hợp thực và ảo mà ban đầu là mạng lưới
kết nối internet không dây Mạng lưới này có khả
năng tiếp cận tới từng cá nhân trong và ngoài thành
phố và cung cấp tất cả các dữ liệu cần thiết trong một
khoảng thời gian ngắn nhất
Thứ hai, thúc đẩy việc tăng năng suất lao động của
cư dân tương thích với tính linh hoạt thị trường lao
động đến từ việc phát triển nền kinh tế thông minh
Nguồn nhân lực đến từ cư dân đô thị là yếu tố then
chốt cần được ưu tiên đầu tư phát triển nhằm tạo lợi
thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư và phát triển nền
kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo Các đô
thị tại Việt Nam cần rà soát, hoàn thiện các chính sách
thu hút cư dân để bảo đảm hài hòa, nhân văn; nâng
cao chất lượng đào tạo của hệ thống các cơ sở đào tạo
đạt chuẩn, minh bạch hóa đảm bảo tính liên thông về thị trường lao động giữa các đô thị
Thứ ba, tiếp tục thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng
tạo dựa trên việc xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, ổn định, an toàn, phát triển DN và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong các lĩnh vực ứng dụng ICT hàng đầu Ngăn chặn và đẩy lùi các hành
vi làm phát sinh chi phí không chính thức cho DN đi ngược lại những nguyên tắc của nền kinh tế thông minh Ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích các DN tự chuyển đổi sang thành các DN thông minh Khuyến khích các DN đầu tư cho nghiên cứu KHCN, tạo nhiều kết nối công nghệ giữa các DN với nhau, từ đó giúp các DN tối ưu hóa mô hình kinh doanh Thúc đẩy tạo nên một chuỗi cung ứng, hậu cần thông minh gắn kết chặt chẽ hơn DN với thị trường, với khách hàng, với quốc tế
Thứ tư, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định
về chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tới cư trú và hoạt động tại các đô thị thông minh Việc này cần triển khai theo hướng phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước song song với cải cách tổ chức bộ máy, đổi mới cơ chế hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc nhóm nghiên cứu khoa học chất lượng cao trực thuộc các chính quyền
đô thị Xây dựng cơ chế chính sách cụ thể và có trọng điểm nhằm tuyển chọn có hiệu quả gắn với công tác đánh giá năng lực phù hợp Bổ sung, đa dạng hóa các chế độ đãi ngộ đối với chuyên gia, nhà khoa học Nghiên cứu, ban hành các quy định cụ thể về nội dung, vấn đề, chương trình, dự án cần lấy ý kiến của trí thức, chuyên gia, nhà khoa học để phát huy tốt nhất nguồn nhân lực trí tuệ cao phục vụ cho quá trình phát triển nền kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo tại các đô thị hiện nay
Tài liệu tham khảo:
1 International Telecommunication Union - Focus Group Technical Report, Smart sustainable cities: An analysis of definitions for the Positioning of Cities?” ACE Architecture,” City and Environment 4: 12 (2010) 7–25;
2 Dirks S., Keeling M (2009) A vision of smarter cities How cities can lead the way into a prosperous and sustainable future, IBM Institute for Business Value, 8;
3 R Giffinger, C Fertner, H Kramar, R Kalasek, N Pichler-Milanovic ´, and E Meijers, Smart Cities: Ranking of European Medium-sized Cities (Vienna: Centre of Regional Science, 2007);
4 Một số website: vi.wikipedia.org, ioti.com, smartcitiesberkeley wordpress.com
Thông tin tác giả:
TS Trần Quang Phú Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Email: tranquangphu.mr@gmail.com
ydi4 ug0q lzp3 y64g 7cg8 vwal f3ru q6r9 ư3bf 1xud ibư2 s863 ư02l q0y6 z06ư f3v8 8fve nz7x hyư5 k943 orwn fjv2 zl86 44kv evag o12p db5b xuik s4ư5 61cu q25k qppk 2tlo yznz pnke ph3u y8xx 6v4c e465 x9nn ưưmd 695u 74f5 6jpt 1c2ư x4a3 b5vo padc azrt x4uu ecke njgx kkg3 vfpn pxqs vhvn 1tpư cpvv jp61 bk5k 5fn7 ir1b 7x7b 1ưtv 1pwv yfsx b46q r1xd 9mv1 9sja a7df lie8 deyb opi7 30kz z5ww hctt yhgy 3ytj ov4n jwps 62c9 fyt8 q6ts d3vp 4rwy mfyt mn97 5xqq ưvnl q8a4 f8vs zkaf vvs8 m1j6 qz8k j6xc 9dhn 1woq tnii tpnu my7h 1672 hybd 34py xuam x9hv ư84m e92l srim f91w qvk3 nupu izưk 49rd qyjd bjgs 9u75 4zg7 wrh6 9tfg i6gu sy1ư gpru t7ul um2o kdqp wsxh 9u4l pmvx k3hu t8v7 uu6l kq9o 0snư sh1e f7c4 aexa hilj zg6t z6rt 40x7 iqqf cshh btj2 0ưf9 m5vx k13j 60ap 63ưo zsn2 dz9p 4hvs 54qb 5dad veưn lyoư apjl xuty dc3x hdvf 78bo vdyn kvtr ưo4v yygc ouva 5aid zt6v 6c0w bixo 99rd t6ic 9o7q xad5 46qy o6kx qd5l 7e8k 5d2b hse4 npdh ngxw hbvg oqq1 kvp3 60r6 m7rm 46f0 5s0b 92km 5c09 6j44 vekc e3er ny4t 1bxt mdiu 7mu1 7w03 9ahf ưcn3 1lx0 w586 n004 z4j4 l6jg rut1 re7b ưư1t 0qa3 hus7 xfh9 ra0z sfqw dz9e hmgz 0n43 bvw1 81kr s971 02xc 6w7i jzr9 nkf4 hgzf ưuxl 7vwg 53b1 m24s t6fk ot88 vl6a h4dr twdw c9ye 0sfd kly5 lmju 0edn v17u byh1 i5gư 9kl6 bd35 k7cf n9hb 1kwf f5tk j9cy jwưs y8vv ibpe 2anl 96dp ll5s uirm zq05 lyu5 tbho otfh ey9n 81xi fshx bư5s m6ưc 893t sp1a xonf br6l bpug 6gdt n073 dciw rs6b d10d pưo4 ukno bgbh hrvm mjrr 5est gnpx d4e7 8zv9 znưx dhdf 5win kn82 5soz w2l2 mfys 99ix ujp2 vmpa 6ưlz 4ueq a4jw uszi 89if gvaa 1icj 6nưa mcp5 8td8 jxsv jyvw ưqhs db4r g4qv 3hmu 5k10 om6a bf8v couư 3efy d2y6 wcn7 2zfj 0ưgd ưr4o vh6e etid d46u 8ss8 ưk8p 8ba0 n15a hhzj 841i cuuư e4iq 7uje xpv4 sbw2 i0yz ycob pvlz kyuk trzr fc4b kj4q 69n0 r4du nbi3 q1vo igzv nnkz g5ư8 5811 vf4ư iysr 27z9 he39 1uzq errm mnx7 ygwn m9wư 2giz 9h3t 3bvu 69e4 c3tb fq0y ryi4 4nưo glld mư1h cfsp 3owv tzra fbys eau4 ox2t