1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue, Muỗi Aedes Tại Một Số Quận, Huyện Thuộc Hà Nội Và Hiệu Lực Xua Aedes Của Tinh Dầu Sả, Tinh Dầu Tràm
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hương, PGS.TS. Nguyễn Khắc Lực
Trường học Viện Sốt Rét - Ký Sinh Trùng - Côn Trùng Trung Ương
Chuyên ngành Bệnh Truyền Nhiễm Và Các Bệnh Nhiệt Đới
Thể loại luận án tiến sĩ y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,33 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (16)
    • 1.1. Bệnh sốt xuất huyết Dengue (16)
      • 1.1.1. Khái niệm sốt xuất huyết Dengue (16)
      • 1.1.2. Căn nguyên gây bệnh sốt xuất huyết Dengue (16)
      • 1.1.3. Phương thức lây truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue (17)
      • 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh (18)
      • 1.1.5. Diễn biến lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue (21)
    • 1.2. Véc tơ của bệnh sốt xuất huyết Dengue (28)
      • 1.2.1. Đặc điểm sinh học muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus (28)
      • 1.2.2. Phân bố muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus (30)
      • 1.2.3. Tập tính của muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus (31)
      • 1.2.4. Khả năng truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Aedes (33)
    • 1.3. Phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue (33)
    • 1.4. Tình hình sốt xuất huyết Dengue trên thế giới và Việt Nam (36)
      • 1.4.1. Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue trên thế giới (36)
      • 1.4.2. Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam (38)
      • 1.4.3. Tình hình mắc sốt xuất huyết Dengue tại Hà Nội (40)
    • 1.5. Tình hình nghiên cứu tinh dầu sả, tràm trong phòng chống bệnh sốt xuất huyết Dengue (42)
      • 1.5.2. Tinh dầu tràm (46)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (49)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (49)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1 (49)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2 (50)
      • 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3 (50)
    • 2.2. Thời gian nghiên cứu (51)
    • 2.3. Địa điểm nghiên cứu (51)
    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu (52)
      • 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 1 (52)
      • 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 2 (56)
      • 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 3 (62)
    • 2.5. Thu thập số liệu (67)
      • 2.5.1. Mẫu phiếu thu thập số liệu (67)
      • 2.5.2. Dụng cụ điều tra, thử nghiệm trong thu thập số liệu (68)
    • 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (0)
    • 2.7. Phương pháp kiểm soát nhiễu và sai số trong nghiên cứu (70)
    • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu (70)
    • 2.9. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu (72)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (73)
    • 3.1. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue ở một số quận, huyện thành phố Hà Nội (2017 – 2019) (73)
      • 3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tại bốn quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội (2017 – 2019) (73)
      • 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue (79)
      • 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue (84)
      • 3.1.4. Đặc điểm týp huyết thanh gây bệnh (88)
      • 3.2.1. Thành phần loài muỗi Aedes ở điểm nghiên cứu (90)
      • 3.2.2. Phân bố, tập tính muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus tại một số sinh cảnh ở thành phố Hà Nội (92)
    • 3.3. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành chủng phòng thí nghiệm và chủng thực địa của tinh dầu sả, tinh dầu tràm (98)
      • 3.3.1. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành của tinh dầu sả (98)
      • 3.3.2. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành của tinh dầu tràm (103)
  • CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN (111)
    • 4.1. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue ở một số quận, huyện thành phố Hà Nội (2017 – 2019) (111)
      • 4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue (111)
      • 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue (115)
      • 4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue (119)
      • 4.1.4. Đặc điểm týp huyết thanh gây bệnh (122)
    • 4.2. Thành phần loài, phân bố muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội (128)
    • 4.3. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành chủng phòng thí nghiệm và chủng thực địa của tinh dầu sả, tinh dầu tràm (133)
      • 4.3.1. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành của tinh dầu sả (133)
      • 4.3.2. Hiệu lực xua muỗi Aedes aegypti và Aedes albopictus trưởng thành của tinh dầu tràm (137)
  • KẾT LUẬN (140)

Nội dung

Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm. Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue, muỗi Aedes tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội và hiệu lực xua Aedes của tinh dầu sả, tinh dầu tràm.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1

Bệnh nhân SXHD được Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội (CDCHN) thống kê báo cáo hàng năm.

- Bệnh nhân SXHD: chẩn đoán SXHD theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại quyết định 3705 ban hành ngày 22/8/2019 [1].

+ Bệnh nhân sốt cao đột ngột và có ít nhất 2 trong dấu hiệu sau:

Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn, nôn.

Da xung huyết, phát ban. Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.

Xuất huyết: dưới da, chảy máu cam, chân răng hoặc dấu hiệu dây thắt (+). + Có ít nhất 1 trong các xét nghiệm: NS1 dương tính hoặc IgM dương tính hoặc xác định kiểu huyết thanh gây bệnh của vi rút Dengue.

- Phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh SXHD: Bệnh nhân thỏa mãn điều kiện trên và được điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong năm 2019.

- Phân tích đặc điểm týp huyết thanh gây bệnh: Bệnh nhân thỏa mãn điều kiện trên và có xét nghiệm xác định kiểu huyết thanh gây bệnh của vi rút Dengue dương tính.

- Bệnh nhân không có các xét nghiệm sau hoặc cả 3 xét nghiệm âm tính: NS1, IgM, týp huyết thanh gây bệnh.

- Bệnh nhân mắc các bệnh lý cấp tính khác, mắc bệnh lý máu giai đoạn tiến triển, suy gan, thận, HIV, bệnh Hemophilia …

- Bệnh nhân không thỏa mãn thời gian, địa điểm nghiên cứu.

2.1.2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2

Muỗi và bọ gậy Aedes thu thập được tại các điểm nghiên cứu.

Muỗi và bọ gậy Aedes theo bảng định loại muỗi của Vũ Đức Hương

2.1.3 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3

- Tinh dầu sả và tinh dầu tràm

- Muỗi Aedes aegypti (Linnaeus, 1762) cái và Aedes albopictus (Skuse,

1894) cái chủng phòng thí nghiệm; Muỗi Aedes aegypti (Linnaeus, 1762) cái và Aedes albopictus (Skuse, 1894) cái chủng thực địa.

- Người tình nguyện: 04 tình nguyện viên (2 nam, 2 nữ)

- Tinh dầu sả và tinh dầu tràm được cung cấp bởi đề tài “Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ để dự phòng bệnh do vi rút Zika và bệnh sốt xuất huyết Dengue” Tinh dầu đã được kiểm định có tính cảm quan, tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, độ quay cực, định tính Geraniol, định tính Citronelal đều có kết quả đạt, định lượng Geraniol đạt 25% theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam và có tác dụng xua muỗi đạt gấp 6 lần so với chứng Kết quả kiểm định tại Viện nghiên cứu và phát triển sản phẩm thiên nhiên, phiếu phân tích số 072.20/DA- IRDOP và 073.20/DA-IRDOP ngày 15 tháng 7 năm 2020.

- Muỗi Aedes aegypti (Linnaeus, 1762) cái và Aedes albopictus (Skuse,

1894) cái khỏe, đủ chân, cánh, bay bình thường, từ 5 – 7 ngày tuổi, không cho ăn trước thử nghiệm 12 giờ [96].

+ Chủng thực địa là muỗi được bắt theo mục tiêu 2 ở thế hệ F1.

+ Chủng phòng thí nghiệm được cung cấp bởi khoa Côn trùng – viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương.

- Tình nguyện viên tham gia nghiên cứu (04 người trong đó 02 là nam và 02 là nữ) [96], có sức khỏe bình thường, không có tiền sử dị ứng với muỗi đốt hay tinh dầu Tràm, tinh dầu Sả và tự nguyện tham gia nghiên cứu Đã được giải thích, hướng dẫn về quy trình thực hiện và sự khó chịu có thể xảy ra trong quá trình thí nghiệm, không sử dụng nước hoa, hóa chất xua muỗi, hút thuốc lá hoặc dầu bôi trên da trước thử nghiệm 12 giờ.

Muỗi không có đủ chân, cánh, không đậu được, không đủ ngày tuổi.Những muỗi Aedes đã hút máu.

Thời gian nghiên cứu

- Thu thập bệnh nhân SXHD từ 1/1/2017 tới 31/12/2019.

- Thu thập muỗi và bọ gậy tại các địa điểm nghiên cứu ở Hà Nội 1 lần vào tháng 8 năm 2017 Tháng 8 là tháng mùa hè nên phù hợp với sự phát triển của muỗi đặc biệt là muỗi Aedes Năm 2017 là năm bắt đầu thực hiện đề tài

“Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ để dự phòng bệnh do vi rút Zika và bệnh sốt xuất huyết Dengue” Do luận án lấy số liệu từ đề tài nên lấy năm

2017 là năm điều tra thành phần loài và phân bố của muỗi Aedes ở Hà Nội.

+ Nghiên cứu định loại muỗi trong labo từ 8/2017 đến 12/2017.

+ Nghiên cứu thử nghiệm hiệu lực xua muỗi của tinh dầu từ tháng10/2017 đến tháng 12/2021.

Địa điểm nghiên cứu

- Bốn quận/huyện ở Hà Nội: Q Đống Đa (P Láng Thượng, P Láng Hạ),

Q Hoàng Mai (P Định Công, P Đại Kim), H Thường Tín (X Tân Minh, X Tiền Phong), H Hoài Đức (X La Phù, X Vân Canh).

- Labo Côn trùng – Học viện Quân y.

Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 1 : Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, týp vi rút trên bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tại một số quận, huyện thuộc Hà Nội (2017 – 2019).

2.4.1.1 Thiết kế nghiên cứu Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp với phương pháp mô tả hồi cứu dựa trên các số liệu thứ cấp.

Trong phân tích đặc điểm bệnh nhân SXHD: là 3084 bệnh nhân SXHD Trong phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh SXHD: là 180 bệnh nhân SXHD được điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương năm

Trong phân tích đặc điểm týp huyết thanh của vi rút Dengue: là 270 bệnh nhân SXHD có xét nghiệm định týp dương tính.

Trong 16977 bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue được CDC Hà Nội thống kê báo cáo trong 3 năm 2017 đến 2019 ở 4 quận/huyện đã nêu trên, chọn được 3084 bệnh nhân phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn trong mục 2.1.1 để phân tích đặc điểm bệnh nhân SXHD.

Trong số 3084 bệnh nhân được CDC Hà Nội thống kê, chọn toàn bộ bệnh nhân được điều trị tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong năm

2019 để phân tích đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh SXHD Trong nghiên cứu của chúng em đã lựa chọn được 180 bệnh nhân.

Trong số 3084 bệnh nhân được CDC Hà Nội thống kê, chọn toàn bộ bệnh nhân có xét nghiệm týp huyết thanh gây bệnh để phân tích đặc điểm týp huyết thanh Trong nghiên cứu của chúng em đã lựa chọn được 270 bệnh nhân.

- Phương pháp thu thập số liệu:

Hồi cứu số liệu thống kê báo cáo ở CDC Hà Nội.

Hồi cứu bệnh án bệnh nhân SXHD ở viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Nghiên cứu đặc điểm bệnh nhân SXHD; đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh SXHD; nghiên cứu sự lưu hành của các týp huyết thanh gây bệnh của vi rút Dengue, sự phân bố týp DENV theo đối tượng nghiên cứu, theo thời gian, theo vùng sinh thái.

2.4.1.4 Các biến số trong nghiên cứu

Bảng 2 1 Định nghĩa các chỉ số, biến số, phương pháp thu thập cho mục tiêu 1

STT Tên biến Loại biến Định nghĩa biến Công cụ thu thập

1 Tuổi Liên tục Tính theo dương lịch Hồ sơ, bệnh án

2 Nhóm tuổi Nhị phân Người lớn ≥ 18 tuổi

3 Giới Nhị phân Giới nam hoặc nữ Hồ sơ, bệnh án

4 Nơi thường trú Định danh Nơi sinh sống thường xuyên Hồ sơ, bệnh án

Nghề thực tế đang làm Hồ sơ, bệnh án

Ngày, tháng, năm mắc bệnh Hồ sơ, bệnh án

7 Nơi chẩn đoán bệnh Định danh Là các bệnh viện hay phòng khám tư thực hiện xét nghiệm chẩn đoán bệnh

8 NS1 Nhị phân Dương tính hoặc âm tính Hồ sơ, bệnh án

9 IgM Nhị phân Dương tính hoặc âm tính Hồ sơ, bệnh án

Phân lập vi rút Dengue gây bệnh cho người bệnh

11 Khu vực sống Định danh - Nông thôn: là khu vực có đơn vị hành chính là các xã.

- Thành thị: là khu vực có đơn vị hành chính là các phường

12 Tính chất dịch theo năm

Nhị phân - Năm có dịch: là năm có số ca mắc bệnh SXHD cao đột biến, cao hơn ít nhất 2 lần số ca mắc của năm khác [97].

13 Tính chất dịch theo tháng

Nhị phân - Tháng có dịch: là tháng có số ca mắc SXHD cao hơn ít nhất 2 lần các tháng khác ở trong năm có dịch [97].

- SXHD có dấu hiệu cảnh báo

- SXHD nặng Theo hướng dẫn của Bộ Y tế tại QĐ 3705 [1]

16 Mức độ giảm tiểu cầu

Nhẹ: 101-149 G/L Trung bình: 51 – 100 G/L Nguy hiểm: ≤ 50 G/L

> 0,42 L/L nữ Tăng trên 20% so với giá trị bình thường

18 Men gan Biến danh mục

Tăng nhẹ: 40 - < 400 U/L Trung bình: 400 - < 999 U/L Nặng hoặc suy gan cấp: ≥

19 Hồng cầu Biến danh mục

20 Bạch cầu Biến danh mục

2.4.1.5 Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu

- Kỹ thuật xét nghiệm phát hiện kháng nguyên NS1, kỹ thuật phát hiện kháng thể IgM theo quy trình kỹ thuật của nhà sản xuất đưa ra: sử dụng bộ test nhanh RightSign của hãng Biotest có độ nhạy 95,8% và độ đặc hiệu 96,1%.

- Kỹ thuật xét nghiệm định týp vi rút Dengue: sử dụng kỹ thuật RTPCR Kỹ thuật này cho phép định danh nhóm và týp vi rút Dengue tương ứng như sau: dải băng AND đặc hiệu nhóm vi rút DENV là 511 base pair(bp), týpDENV1 là 482bp, DNV2 là 119bp, DENV3 là 290bp, DENV4 là 392bp Kỹ thuật này được tiến hành tại CDC Hà Nội.

2.4.1.6 Các chỉ số đánh giá

- Các chỉ số nghiên cứu lâm sàng:

Sốt (nhiệt độ cặp nách > 37,5 0 C), số ngày có sốt. Đau đầu, đau mỏi cơ, khớp, đau, tức hốc mắt, buồn nôn, nôn, tiêu chảy. Biểu hiện xuất huyết dưới da, niêm mạc, nội tạng, da xung huyết.

Các dấu hiệu cảnh báo: li bì, đau bụng, nôn nhiều, xuất huyết niêm mạc, gan to (> 2cm dưới bờ sườn).

Phân độ lâm sàng: SXHD/ SXHD có dấu hiệu cảnh báo/ SXHD nặng [1]

- Các chỉ số nghiên cứu xét nghiệm

Xét nghiệm huyết học: các chỉ số xét nghiệm theo Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương [98].

+ Tiểu cầu giảm: Mức độ nhẹ: 101-149 G/L, mức độ trung bình: 51 –

+ Hematocrit tăng lớn hơn 20% so với giá trị bình thường Giá trị bình thường ở nam: 0,40 – 0,47L/L; ở nữ: 0,37 – 0,42 L/L.

+ Hồng cầu: Tăng: > 5,4 T/L đối với nam, >4,9 T/L đối với nữ; giảm: < 4,2 T/L đối với nam, < 4,0 T/L đối với nữ.

Chức năng gan: ALT, AST tăng >40 U/L Tăng nhẹ: 40 - 400U/L Trung bình: 400 -

Ngày đăng: 03/02/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w