1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc

289 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Ý Thức Bảo Vệ Chủ Quyền Biên Giới Quốc Gia Cho Học Sinh Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam Lớp 12 Ở Trường Trung Học Phổ Thông Các Tỉnh Biên Giới Phía Bắc
Tác giả Trần Thị Bình
Người hướng dẫn PGS.TS Kiều Thế Hưng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và PPDH bộ môn Lịch sử
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 289
Dung lượng 6,04 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (12)
  • 2. Đối tượng và phạm vinghiên cứu (0)
  • 3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu (15)
  • 4. Cơ sở phương pháp luận và phương phápnghiên cứu (16)
  • 5. Giả thuyếtkhoahọc (17)
  • 6. Đóng góp củaLuận án (17)
  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaLuậnán (17)
  • 8. Cấu trúcLuận án (18)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨULIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI (19)
    • 1.1. Những công trình nghiên cứu về chủ quyền quốc gia và bảovệ chủ quyền biên giớiquốcgia (19)
      • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về chủ quyềnquốcgia (19)
      • 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về biên giới và bảo vệ CQBGGGquốcgia (25)
    • 1.2. Những công trình nghiên cứu về giáo dục và giáo dục ý thức bảovệ chủ quyền biên giớiquốcgia (31)
      • 1.2.1. Những công trình nghiên cứu của các tác giảnướcngoài (31)
      • 1.2.2. Những công trình nghiên cứu của các tác giảtrong nước (33)
    • 1.3. Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luậnánkếthừa và tiếp tụcgiải quyết (45)
      • 1.3.1 Nhận xét chung về các công trình đãcôngbố (45)
      • 1.3.2. Những vấn đề luận ánkếthừa (46)
      • 1.3.3. Những vấn đề đặt ra tiếp tụcnghiêncứu (46)
    • 2.1. Cơ sởlíluận (48)
      • 2.1.1. QuanniệmvềgiáodụcýthứcbảovệchủquyềnBGQGchohọcsinh (48)
      • 2.1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục nóichung và giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQGnói riêng (54)
      • 2.1.3. Cơ sở xuất phát của vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyềnbiên giới quốc gia cho học sinh ở trường phổthôngTHPT (59)
      • 2.1.4. Những yêucầu cơ bảnkhitiếnhành giáodục ý thức bảo vệchủquyền biêngiới quốc giachohọc sinhtrongdạy họclịchsử ởtrườngTHPT.................. 52 2.2. Cơ sởthựctiễn (63)
      • 2.2.1. Khái quát chung tình hình giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biêngiới quốc gia cho học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường THPT cáctỉnh biên giớiphíaBắc (67)
      • 2.2.2. Điều tra, khảo sát thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyềnbiên giới quốc gia chohọcsinh (69)
    • 2.3. Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biêngiới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử ởtrườngTHPT (76)
      • 2.3.1. Vai trò (77)
      • 2.3.2. Ýnghĩa (77)
  • CHƯƠNG 3.NỘI DUNGVÀHÌNH THỨC GIÁO DỤCÝTHỨCBẢOVỆCHỦ QUYỀNBIÊNGIỚI QUỐCGIACHO HỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMLỚP12ỞTRƯỜNGTHPT (0)
    • 3.1. Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọc (83)
      • 3.1.2. NộidungLSVNlớp12cần khaithácđểgiáodụcýthức bảovệchủquyềnbiên giớiquốc gia chohọcsinh (93)
    • 3.2. Giáo dụcýthứcbảovệCQBGQGchohọc sinh quacáchìnhthứctổchứcdạyhọcLSVN,lớp12,trườngTHPTcáctinhbiêngiớiphíaB ắc 94 1. GiáodụcýthứcBVCQBGQGchoHStrongdạyhọcnộikhóa (105)
      • 3.2.2. Giáodụcýthức bảovệchủquyền BGQGcho học sinh quatổchứchoạt động trải nghiệm trongngoạikhóa (116)
  • CHƯƠNG 4.CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤCÝTHỨCBẢO VỆ CHỦQUYỀNBIÊNGIỚI QUỐCGIACHO HỌCSINH TRONG DẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM LỚP12,TRƯỜNGTHPT CÁCTỈNHBIÊNGIỚIPHÍABẮC.THỰCNGHIỆMVÀTHỬNGHIỆMSƢPHẠM (0)
    • 4.1. Những yêu cầu cơ bảnkhilựa chọn biện pháp giáo dục ý thức bảovệCQBGQGchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthông (137)
    • 4.2. Các biện pháp giáo dụcýthứcbảovệCQBGQGcho học sinh trongdạy học LSVNlớp12 ởtrườngTHPTcáctình biên giớiphíaBắc (140)
      • 4.2.1. Khai thác triệt để kiến thức lịch sử trong chương trình SGK đểgiáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọcsinh (140)
      • 4.2.2. Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt là cácphương pháp dạy học tích cực, trong giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQGcho họcsinh 135 4.2.3. Sử dụng hiệu quảkiếnthứcliên mônđể giáo dục ý thức bảo vệCQBGG 146 4.2.4. Khai thác hiệu quả kiến thức lịch sử địa phương để giáo dục ýthức bảo vệ CQBGG chohọcsinh (146)
    • 4.3. Thực nghiệm và thử nghiệm sƣ phạmtoànphần (169)
      • 4.3.1. Mụcđích,đốitượngvàđịabànthựcnghiệm,thửnghiệmsưphạm (169)
      • 4.3.3. Quá trình thực nghiệm, thử nghiệmsưphạm (172)
      • 4.3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm, thử nghiệmsưphạm (177)
  • PHỤ LỤC (207)

Nội dung

Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.

Tính cấp thiết củađềtài

Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã khẳng định một chân lí trường tồn:“Dựng nước phải đi đôi với giữ nước”.Chủ quyền quốc gia, Biên giới, Lãnh thổ, là những phạm trù thiêng liêng gắn liền với khái niệm “tổ quốc” trong lòng mỗi người dân đất Việt Biên cương là địa đầu phên dậu của tổ quốc, là máu thịt thiêng liêng mà bao đời nay cha ông ta đã đổ bao mồ hôi và xương máu mới có được Vì vậy, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, trong đó có biên giới quốc gia, là nhiệm vụ nặng nề nhưng hết sức thiêng liêng và cao cả của mỗi người dân Việt Nam suốt dọc dài lịchsử.

Luật“Biên giớiquốc gia”banhànhnăm 2003đãnêu rõ:“Biên giới quốcgia củanướcCộng hòaxãhộichủnghĩaViệt Namlàthiêng liêng,bất khả xâmphạm.Xâydựng,quản lí, bảovệbiên giớiquốcgiacó ýnghĩa đặcbiệt quan trọngđốivớisựtoànvẹnlãnhthổ, chủ quyềnquốcgia, gópphầngiữ vữngổnđịnh chínhtrị,pháttriểnkinhtế - xãhội, tăngcườngquốc phòngvà anninhcủa đấtnước”[107,2].

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia Theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, biên giới quốc gia (kể cả biên giới đất liền và biên giới biển) là nơi địa đầu, là cửa ngõ, là địa bàn chiến lược của đất nước Biên giới quốc gia thiêng liêng, gắn liền với giá trị của độc lập tự do của dân tộc Để có được độc lập - tự do, trước hết chúng ta phải giành và bảo vệ được chủ quyền, lãnh thổ, với một đường biên giới rõ ràng Bác đã căn dặn:“Một mảnh đất, một ngọn suối, một rừng cây, một đảo nhỏ nơi biên giới, vùng biểnlà chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc, ta phải kiên quyết bảo vệ”[114,10].

Kế thừa tưtưởngcủaChủtịchHồChí Minh,Đảng Cộngsản Việt Nam rấtquantâm tới vấn đềCQBGQG Biêngiớiquốc giađóng vai tròquan trọng trongđảmbảoanninh,quốc phòng vàlàđịa bànchiến lược trọngyếutrong công cuộcxâydựng và bảo vệ tổ quốc ViệtNamXHCN.Vìvậy, nhiệmvụ bảo vệ vữngchắcchủquyền biêngiớithiêng liêngcủatổquốc khôngchỉ thểhiệnởquanđiểmnhất quáncủa Đảng tatrong các Nghị quyết đạihội mà còn trởthành một trongnhững nhiệm vụtrọngyếu, thườngxuyên,lâudàitronglãnhđạovàchỉđạothựctiễn.

Nghị quyếtĐại hội lầnthứXIcủaĐảngxácđịnh:“Mục tiêu, nhiệmvụquốcphòng,anninhlàbảovệvữngchắcđộclập,chủquyền,thốngnhất,toànvẹnlãnh thổ;giữ vữngchủquyền biển, đảo, biêngiới, vùngtrời;bảo vệĐảng,Nhànước, Nhândân và chế độ xã hội chủnghĩa…” [15,102]

Mặt khác, Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới, từ năm 1986 đến nay, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đất nước vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia. Các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, đặc biệt là trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng An ninh biên giới, vấn đề biển đảo luôn diễn biến phức tạp Tình hình đó sẽ tác động trực tiếp tới các địa bàn biên giới, đặt ra cho công tác bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới những nhiệm vụ nặng nề Để góp phần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia trong tình hình mới, trong quá trình thực hiện đồng bộ các nhiệm vụ giáo dục, vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, phải được coi là một trongnhữngnhiệmvụtrọngyếu,trựctiếpvàthườngxuyên,cảtronglýluậncũng như trong chỉ đạo thực tiễn

Trong toàn tuyếnbiên giớicủa nước ta, khu vựcbiêngiới phía Bắc luôn giữ vị trí trọngyếutrong lich sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Khu vực này gồm 7 tỉnh có đường biêngiớigiáp với TrungQuốc(Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,LạngSơn, Quảng Ninh) Đây là khu vực có vị trí chiến lượcquantrọng, nơi mà sựgiaothương vàpháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng nhưtăngcường mối quan hệ hợp tácquốctế luôn gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước.

Vì vây, việc nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyềnbiêngiới quốc gia đối với nhân dân các tỉnhbiêngiới phía Bắc nóichungvà họcsinhnói riêng, có ý nghĩa rất lớn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho thế hệ trẻ nói chung, cho học sinh ở trường phổ thông nói riêng, là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, của các ngành các cấp, trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng và trực tiếp của các bộ môn khoa học trong hoạt động dạy học ở trường phổ thông Bộ môn lịch sử, với chức năng của mình, có thể thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục tư tưởng - tình cảm, đạo đức và nhân cách cho học sinh, trong đó, việc giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG là một trong những nhiệm vụ quan trọng và là ưu thế của bộ môn lịch sử

Tuy nhiên, trong thực tiễn dạy học hiện nay, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia nói chung và chủ quyền biên giới quốc gia nói riêng, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn còn không ít hạn chế và bất cập Giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho thế hệ trẻ nói chung, cho học sinh ở trường phổ thông nói riêng, là vấn đề lớn, mang tính chiến lược Tinh thần này đã được đội ngũ giáo viên quán triệt sâu sắc và thể hiện hiệu quả trong từng chương, từng bài học cụ thể, đặc biệt là việc giáo dục truyền thống oai hùng trong đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do dung lượng kiến thức lớn và sự chi phối của nhiều yếu tố khác, nên việc giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh trường trung học phổ thông, ở mặt này hay mặt khác, còn chưa tương xứng với tình hình thực tế hiện nay, nhất là đối với các địa phương có liên quan trực tiếp tới vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới quốcgia.

Xuất phát từ cơ sở lí luận, thực tiễn, từ yêu cầu của sự nghiệp giáo dục - đào tạo và chức năng nhiệm vụ của bộ môn lịch sử, chúng tôi chọn vấn đề “Giáo dục ýthức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc” làm đề tài nghiên cứu của mình, với mong muốn, thành công của đề tài sẽ góp thêm một tiếng nói vào việc thực hiện nhiệm vụ cao cả của bộ môn Lịch sử, cũng như góp phần nhất định, cả về lý luận và thực tiễn, vào quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông hiệnnay.

2 Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu của đềtài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh các tỉnh biên giới phía Bắc, trong dạy học lịch sử ViệtNam lớp 12 ở trường THPT

Khái niệm BGQG bao gồm cả biên giới trên đất liền, trên biển và trên không, tuy nhiên, vì vấn đề khá rộng và vấn đề biển đảo đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, vì thế đề tài của chúng tôi chủ yếu đề cập đến biên giới trên đất liền và cũng ưu tiên đề cập đến biên giới các tỉnh phía Bắc, địa bàn mà chúng tôi đang trực tiếp dạy học và công tác. Mặt khác, đề tài của chúng tôi không đề cập đến vấn đề chủ quyền biên giới nói chung mà chủ yếu đề cập đến vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG với đối tượng cụ thể là học sinh lớp 12 và địa bàn cụ thể là các tỉnh biên giới phía Bắc.

Về lý luận và phương pháp dạy học:Luận án không đi sâu nghiên cứu lý luận về vấn đề chủ quyền BGQG, mà chủ yếu tìm hiểu và nghiên cứu những nội dung liên quan đến vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG cho học sinh, đặc biệt là các vấn đề về nội dung, hình thức và biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.

Về nội dungkiến thứcáp dụng:Luậnánnghiêncứu chủyếunội dunglịchsửViệtNam lớp

12trong Chương trìnhmônLịchsử THPThiện hành,cóđốisánhvớiChương trìnhmônLịchsử (2018,2022)để xácđịnhnộidung,đềxuấthình thức và biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh

Về địa bàn khảo sát, thực nghiệm sư phạm:

+ Luận án tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng DHLS nói chung và quá trình giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG ở các thành phố/ huyện /thị xã của 7 tỉnh biên giới phía Bắc 1

+ Tiến hành TNSP toàn phần các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG ở một số trường THPT của tỉnh Lào Cai.

3 Mụcđích và nhiệm vụ nghiêncứu

Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục ý

1 Gồm Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bẳng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. thứcbảo vệCQBGQGcho học sinhtrong DHLS, luậnán đisâu vào xác định nộidung giáodục, đềxuất hìnhthức, biệnpháp giáodụcýthức bảo vệCQBGQGchohọcsinhtrongDHLSViệtNamlớp12ởtrườngTHPTcáctỉnhbiêngiớiphíaBắc.

3.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Để thực hiện mục tiêu nói trên, Luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sauđây:

- Tìm hiểu tổng quancáccông trìnhnghiêncứuliên quanđến đềtài,cảtrên thế giớivàViệtNam,đểlàmrõnhữngvấnđềmàđềtàicầnkếthừavàtiếptụcnghiêncứu.

- TìmhiểuCơsởlýluậncủavấnđềgiáodụcýthứcbảovệCQBGQGcũngnhư thực trạng tình hình giáodụcýthứcbảo vệCQBGQGchohọc sinhởtrườngTHPTcáctỉnh biên giới phíaBắc,làmcơsở choviệc xác định nộidung,hình thứcvàbiện pháp giáodụchọcsinhtheoyêucầucủađềtài.

- Tìmhiểu chương trình, nội dung SGK (chương trình 2006, 2022) phần LịchsửViệtNamvàxác định nội dung lịchsử cầnkhai thácđểgiáo dụcýthứcbảovệCQBGQGcho họcsinh.

- Đềxuất hình thức, biện phápgiáo dụcýthức bảovệCQBGQGcho họctrong DHLSViệtNamlớp12ởtrườngTHPTcáctỉnhbiêngiớiphía Bắc.

- Tiến hành thực nghiệmsưphạmđểkhẳng địnhtính đúng đắn và khả thi củacáchìnhthứcvàbiệnphápmàluậnánđềxuất.

4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

4.1 Cơ sở phương pháp luận

Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu

Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục ý

1 Gồm Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bẳng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. thứcbảo vệCQBGQGcho học sinhtrong DHLS, luậnán đisâu vào xác định nộidung giáodục, đềxuất hìnhthức, biệnpháp giáodụcýthức bảo vệCQBGQGchohọcsinhtrongDHLSViệtNamlớp12ởtrườngTHPTcáctỉnhbiêngiớiphíaBắc.

3.2 Nhiệm vụ nghiêncứu Để thực hiện mục tiêu nói trên, Luận án tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sauđây:

- Tìm hiểu tổng quancáccông trìnhnghiêncứuliên quanđến đềtài,cảtrên thế giớivàViệtNam,đểlàmrõnhữngvấnđềmàđềtàicầnkếthừavàtiếptụcnghiêncứu.

- TìmhiểuCơsởlýluậncủavấnđềgiáodụcýthứcbảovệCQBGQGcũngnhư thực trạng tình hình giáodụcýthứcbảo vệCQBGQGchohọc sinhởtrườngTHPTcáctỉnh biên giới phíaBắc,làmcơsở choviệc xác định nộidung,hình thứcvàbiện pháp giáodụchọcsinhtheoyêucầucủađềtài.

- Tìmhiểu chương trình, nội dung SGK (chương trình 2006, 2022) phần LịchsửViệtNamvàxác định nội dung lịchsử cầnkhai thácđểgiáo dụcýthứcbảovệCQBGQGcho họcsinh.

- Đềxuất hình thức, biện phápgiáo dụcýthức bảovệCQBGQGcho họctrong DHLSViệtNamlớp12ởtrườngTHPTcáctỉnhbiêngiớiphía Bắc.

- Tiến hành thực nghiệmsưphạmđểkhẳng địnhtính đúng đắn và khả thi củacáchìnhthứcvàbiệnphápmàluậnánđềxuất.

Cơ sở phương pháp luận và phương phápnghiên cứu

4.1 Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận của đề tài là lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề giáo dục và giáo dục lịch sử.

- Nghiên cứu lý thuyết:Phân tích tổng hợp các tài liệu về giáo dục học, tâm lý học, phương pháp dạy học lịch sử, các tài liệu lịch sử, tài liệu lịch sử địa phương liên quan đến đề tài Luận án; Nghiên cứu chương trình, SGK Lịch sử (chương trình

2006, 2022) để xác định nội dung cần khai thác nhằm giáo dục ý thức bảo vệCQBGQG trong dạyhọc.

- Nghiêncứuthực tiễn:Thôngquaphiếu điềutra,phỏngvấn trựctiếp, quansát dự giờ, kiểm trađánh giá để điềutra thựctế làmrõ thựctrạngviệcgiáodụcýthứcbảovệCQBGQGtrongdạyhọclịchsửởtrườngTHPTcáctỉnhb iêngiớiphíaBắc.

- Thực nghiệm sư phạm:Tiến hành TNSP để kiểm chứng tính khả thi, hiệu quả của các hình thức và biện pháp mà luận án đềxuất.

- Phương pháp thống kê toán học:Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả điều tra xã hội học và TNSP, rút ra kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi của vấn đề luận án nghiêncứu.

Giả thuyếtkhoahọc

Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, hoàn thành mục tiêu môn học nếu xác định được nội dung giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG, nội dung lịch sử cần khai thác để giáo dục và đề xuất được hình thức, biện pháp giáo dục phù hợp đối tượng học sinh, điều kiện dạy học.

Đóng góp củaLuận án

Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần:

- Khẳng định rõ vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp12.

- Phác hoạ bức tranh về thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh trong dạy học LSVN ở trường THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.

- Xác định được nội dung giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho họcsinh.

- Đề xuất được các hình thức, biện pháp sư phạm để giáo dục ý thức bảo vệCQBGQG cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaLuậnán

Kết quả nghiên cứu của Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học bộ môn về vấn đề giáo dục phẩm chất, đạo đức nói chung, đặc biệt là giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia nói riêng cho HS trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở THPT hiện nay.

Việc xác định được các nội dung chủ yếu về giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG trong phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT và đề xuất được các hình thức và biện pháp giáo dục hiệu quả nội dung quan trọng này, sẽ giúp giáo viên bộ môn Lịch sử ở trường THPT, nhất là giáo viên các tỉnh biên giới phía Bắc, vận dụng vào thực tiễn dạy học, góp phần nhất định vào việc nâng cao chất lượng dạy học bộ môn hiện nay Đồng thời, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy khoá trình lịch sử Việt Nam ở các trường phổ thông, nhất là ở THCS và THPT; sinh viên, học viên cao học và NCS ngành sư phạm lịch sử ở các trường Đại học và Cao đẳng trong cảnước.

Cấu trúcLuận án

Ngoài Mở đầu, Kết luận và Phụ lục, Luận án bao gồm 4 chương, với cấu trúc nhưsau:

Chương 1.Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.

Chương 2 Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọc sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT - Lý luận và thực tiễn.

Chương 3.Nộidungvàhìnhthức giáo dụcýthứcbảo vệ chủquyền biêngiớiquốcgia chohọcsinhtrongdạy học LịchsửViệtNamlớp 12ởtrường THPT.

Chương 4.Các biện pháp giáodụcýthứcbảo vệ chủquyền biêngiới quốcgiacho họcsinh trong dạyhọc LịchsửViệtNamlớp12 ởtrườngTHPT các tỉnh biên giới phíaBắc.Thực nghiệm và thử nghiệm sư phạm.

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨULIÊN QUAN ĐẾNĐỀTÀI

Những công trình nghiên cứu về chủ quyền quốc gia và bảovệ chủ quyền biên giớiquốcgia

1.1.1 Những công trình nghiên cứu về chủ quyền quốcgia

1.1.1.1 Những công trình nghiên cứu ở nướcngoài

Vấn đề chủ quyền quốc gia luôn có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia cũng như quan hệ giữa các nước trong quan hệ quốc tế, vì thế vấn đề này đã được đề cập khá nhiều trong các Luật quốc tế, đặc biệt là trong Hiến chương, Công ước quốc tế của Liên hợpquốc.

Ngay từ khi thành lập, Liên Hợp quốc đã luôn quan tâm tới vấn đề chủ quyền quốc gia Hiến chương Liên Hợp quốc đã nêu rõ, các quốc gia thành viên phải tôn trọng sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ và nền độc lập chính trị của các nước khác Đây là cơ sở để các nước đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia Liên Hợp quốc đã tổ chức những hội nghị quốc tế về biển, thành công nhất là việc chính thức thông qua Công ước Liên hợp quốc về luật biển năm 1982(United NationsConvention on Law of the Sea-

UNCLOS).Công ước đã xác định cơ sở quan trọng về phân định chủ quyền nói chung và chủ quyền biển, đảo quốc tế nói riêng.

Tác giả Thomas M.Franck với nghiên cứu“Nation Against Nation:

WhatHappened to the UN Dream and What the US Can Do About It” (Quốc gia chống lại quốc gia: Điều gì đã xảy ra với Giấc mơ Liên hợp quốcvàHoa Kỳ có thể làmgì với nó), NxB Đại học Oxford, 1985, đã xem xét về sự xung đột giữa các quốc gia trong Liên hợp quốc và vai trò của chủ quyền trong cac quan hệ quốc tế, cảnh báo xu hướng của Mĩ coi quan hệ quốc tế là một loạt các cuộc gặp gỡ không liên quan thay vì một hệ thống được thể chế hoá Nghiên cứu đã cho thấy khái niệm “chủ quyền” vẫn giữ vị trí quan trọng trong quan hệ quốctế.

Khi xem xét về chủ quyền của các quốc gia thuộc “thế giới thứ ba”, Robert Jackson với nghiên cứu“Quasi-States: Sovereignty, International Relations and the Third World” (Bán quốc gia: Chủ quyền, Quan hệ quốc tế và Thế giới thứ ba), NxB Đại học Cambridge, 1991, đã nhắc tới khái niệm “chủ quyền tiêu cực” và “chủ quyền tích cực”. Ông đã nghiên cứu khuôn khổ quy phạm quốc tế nhằmduytrì chế độ nhà nước có chủ quyền ở “thế giới thứ ba” Nghiên cứu này đã cung cấp thêm những quan niệm mới về vấn đề chủ quyền quốcgia.

ItsCompetitors:AnAnalysisofSystemsChange”(Nhà nước có chủ quyền và các đối thủ cạnh tranh: Phân tích sự thay đổi của hệ thống),NxBĐạihọcPrinceton, 1994,

Hendrik Spruytđãkhẳngđịnhhệthống quốctếbaogồmphầnlớncácquốcgiacóchủquyền,cólãnhthổđượchình thànhnhưmột tấtyếucủalịchsử.Tuynhiên, tácgiả chorằng khôngcóchủ quyềnvĩnh viễnđối với một quốcgia,một thểchế.

Cơ quan Nghiên cứu biên giới quốc tế (IBRU) đã có tài liệu chuyên sâu về vấn đề biên giới và lãnh thổ Tác giả Ron Adler với các nghiên cứu“Chỉ dẫn côngtác biên giới và lãnh thổ”(tập 2, số 1, ISBN1- 897643-19/5/1995,Cơ quan Nghiêncứu quốc tế IBRU, 1995),“Thông tin địa lý trong việc hoạch định, phân giới vàquản lý vấn đề đường biên giới quốc tế trên đất liền”(Cơ quan Nghiên cứu quốc tế IBRU, 1995) đã đưa ra những vấn đề lí luận về công tác biên giới và lãnh thổ, những nội dung cơ bản về hoạch định biên giới, quản lí phân giới, những vấn đề cơ bản về đường biên giới quốc tế trên đất liền Đây là nguồn tham khảo để chúng tôi xây dựng cơ sở lí luận với các nội dung liên quan đến đề tài.

Cuốn“Sovereignty: Organized Hypocrisy” (Chủ quyền: Đạo đức giả có tổchức)của Stephen D Krasner (Nhà xuất bản Đại học Princeton, 1999): Nghiên cứu về sự mâu thuẫn giữa chủ quyền và quyền lực trong các quan hệ quốc tế, và quyền chủ quyền được coi là một "sự giả dối có tổ chức" Theo tác giả, các quốc gia chưa bao giờ có chủ quyền thực sự như mọi người vẫn tưởng và đặt câu hỏi về sự tồn tại lâu dài của chủ quyền quốc gia trong thực tiễn quan hệ quốc tế Nhận định của tác giả giúp chúng tôi có cách nhìn nhận rõ hơn về quan niệm chủ quyền quốc gia.

Trong cuốn“Questioning Sovereignty: Law, State, and Nation in theEuropean Commonwealth” (Đặt câu hỏi về chủ quyền: Luật pháp, Nhà nước và Quốc gia trong Khối thịnh vượng chung Châu Âu)của Neil MacCormick (NxB Đại học Oxford, 1999) đã nghiên cứu về quá trình chuyển đổi từ các quốc gia có chủ quyền sang các quốc gia hậu có chủ quyền, quá trình chuyển đổi chủ quyền ở Vương quốc Anh và Liên minh Châu Âu Tác giả đã đưa ra những nhận định về sự tồn tại của khái niệm “chủ quyền” trong việc phân tán quyền lực nướcAnh.

Robert Jacksonvới nghiên cứu“ The Global Covenant: Human Conductin a World of States ” (Công ước toàn cầu: Ứng xử của con người trong một thế giới gồm nhiều quốc gia )của NxB Đại học Oxford (2000) cho rằng xã hội đa nguyên của các quốc gia có chủ quyền là một xã hội tôn trọng sự đa dạng của con người và đề cao quyền tự do con người Nghiên cứu này đã làm rõ thêm vai trò của con người trong xác định chủ quyền quốc gia.

Tài liệu nghiên cứu dưới góc độ công pháp quốc tế về chủ quyền biển, đảo của các nước trên biển Đông, cuốnChủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường

SacủaMonique Chemillier Gendreau, trường Đại học Paris VII (Pháp), Hồng Thao dịch,

Lưu Văn Lợi hiệu đính (NxB Chính trị Quốc gia, 2011) đã đưa ra những lập luận chắc chắn về chủ quyền của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với Việt Nam Trên cơ sơ nguyên tắc của Công ước Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982, tác giả đã khẳng định hai quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam Kết quả nghiên cứu khách quan của tác giả nước ngoài đã góp phần quan trọng khẳng định với thế giới về chủ quyền củaViệt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng và chủ quyền lãnh thổ quốc gia nóichung.

Cuốn“ Globalization and Sovereignty: Beyond the Territorial Trap ” (Toàncầu hoá và chủ quyền: Vượt qua bẫy lãnh thổ) của John Agnew),NxB

Rowman & Littlefield, Incorporated, 2017 đã đưa ra cách suy nghĩ mới về chủ quyền, khi cho rằng chủ quyền quốc gia đang bị lu mờ trên toàn thế giới trước quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, lí giải về quyền kiểm soát lãnh thổ của nhà nước có chủ quyền Lập luận của tác giả đã làm rõ hơn quan niệm về chủ quyền quốc gia trong bối cảnh hiệnnay.

Trong cuốn“Maritime Boundary Delimitation: The Case Law” (Phânđịnhranh giới trên biển: những vụ việc pháp lý)của Alex G Oude Elferink, Tore Henriksen và

Signe Veierud Busch (NxB Đại học Cambridge, 1/2020), tác giả đã đưa ra hệ thống những vụ việc pháp lý về phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế, những phân tích về giải quyết tranh chấp quốc tế và việc phân định ranh giới trên biển Với cách nhìn tổng quan, toàn diện về hướng tiếp cận pháp lí đối với việc đấu tranh bảo vệ ranh giới chủ quyền trên biển, nội dung của cuốn sách là cơ sở quan trọng để các nước, trong đó có Việt Nam, rút ra được những kinh nghiệm quí báu trong quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên biển cũng như chủ quyền quốc gia của mình

Một số bài viết trên các tạp chí quốc tế cũng nghiên cứu về vấn đề chủ quyền trong quan hệ quốc tế Bài viết“Andreas Osiander -

"Sovereignty,International Relations, and the Westphalian Myth” (Chủ quyền, quan hệ quốc tế vàthầnthoạiWestphalia),TạpchíTổchứcquốctế(tập55,số2,2001,trang251-

287) đã nghiên cứu về khái niệm chủ quyền trong quan hệ quốc tế, những thách thức đối mặt với hệ thống Westphalian Qua bài viết đã cung cấp thêm cho những cách hiểu đa chiều về khái niệm chủ quyền.

Bàiviết“SovereigntyinPost-Sovereign Society:ASystems TheoryofEuropean

Constitutionalism” (Chủ quyền trongxã hội hậu chủquyền:Một líthuyếthệthốngvềchủnghĩahợp hiếnchâuÂu)củaJiří Přibáň(Tạp chíQuốctếvàLuật

Hiến pháp,tập 15,số 4,10/2017, trang1254-1257)đã đưaracáchnhìn mớivềkháiniệmchủquyền trongmối quanhệvới luậtphápvàchínhtrị toàncầu.Tácgiả cho rằngchủquyềnvẫnlàmộtvấnđềtrongxã hộitoàncầuhoá.Phântíchcủa tác giảđãbổsungthêm mộtcách nhìnđộc đáo vềngữ nghĩacủakháiniệm chủquyền.

1.1.1.2 Những công trình nghiên cứu ở trongnước

Vì đây là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong xây dựng và bảo vệ đất nước, nên các tài liệu nghiên cứu về CQQG khá phong phú Trước hết là hệ thống giáo trình, sách chuyên khảo:

Cuốn“Những nội dung cơ bản của công pháp và tư pháp quốc tế”của Nguyễn Tiến Trung và Nguyễn Xuân Linh (NxB thống kê, 1995) đã đưa ra những nhận thức chung về công pháp quốc tế với những vấn đề về lãnh thổ quốc gia và về luật biển, về tư pháp quốc tế; hệ thống những văn bản luật quốc tế Trong đó, vấn đề lãnh thổ quốc gia, biên giới quốc gia trong công pháp quốc tế đã được làm rõ. Tác giả khẳng định:“Quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia là một nguyêntắc quan trọng của công pháp quốc tế, được củng cố trong nhiều điều ước quốc tế… Nguyên tắc này không cho phép các nước khác tiến hành bất cứ hành động gì xâm phạm đến lãnh thổ hoặc chống lại quy chế pháp lí của bất ký quốc gia nào, kể cả xâm phạm tới biên giới quốc gia”[154, 85] Nhận định của các tác giả đã khẳng định ý nghĩa thực tiễn của vấn đề luận án nghiêncứu.

Những công trình nghiên cứu về giáo dục và giáo dục ý thức bảovệ chủ quyền biên giớiquốcgia

Vấn đề giáo dục ý thức, tư tưởng, tình cảm, thái độ cho HS nói chung, ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới nói riêng luôn được các nhà giáo dục học và giáo dục lịch sử quantâm.

1.2.1 Những công trình nghiên cứu của các tác giả nướcngoài

Trong cuốn“Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào”củaI.E.Kharlamôp ,(NxB Giáo dục, 1975), đã đề cập tới những biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học, cách thức tăng cường tính tư duy của học sinh Trong phần“học tập là quá trình nhận thức tíchcực”, tác giả đã chỉ rõ quá trình học tập sẽ làm cho khối lượng kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo của học sinh tăng lên, tầm hiểu biết được mở rộng ra,quan điểm và niềmtin chính trịđược hình thành Tri thức trở thành kiến thức thực sự khi học sinh có thái độ học tập đúng đắn, có tinh thần tự học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Tác giảA.A.Vaginvới cuốn“Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổthông”(Tài liệu dịch, Thư viện trường ĐHSP Hà Nội, NxB Matxcova, 1972) đã nhấn mạnh đến vai trò của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Ông cho rằng việc sử dụng đa dạng các nguồn tài liệu, nhất là tài liệu lịch sử địa phương vào bài học tạo nên một tình trạng tâm lí đặc biệt gọi là “cảm thấy có thật” quá khứ lịch sử Đây là gợi ý để tác giả luận án lựa chọn biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giáo dục ý thức chủ quyền BGQG choHS.

Cuốn“Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào”củaN.G Đairi (Người dịch:Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy,NxB Giáo dục, Hà Nội, 1973)đã đề cập tới những yêu cầu quan trọng nhất của giờ học và việc chuẩn bị giờ học Đặc biệt Đairi đã xây dựng một Sơ đồ nổi tiếng, thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa sách giáo khoa, bài giảng trên lớp và tài liệu tham khảo sử dụng trong bài học Dựa vào sơ đồ này, giáo viên có thể lựa chọn những kiến thức phù hợp đảm bảo tính vừa sức cho bài học, thấy được vị trí của việc sử dụng tài liệu tham khảo và mối quan hệ với thực tiễn trongdạyhọc Tác giả cũng nêu rõ: Hiệu quả bài học lịch sử được thể hiện trên cả ba mặt: hình thành kiến thức; giáo dục; phát triển toàn diện học sinh. Ôngcũngđã khẳng định trong dạy học lịch sử làphải“giáodục,chứ không phải làhọc thuộc lòng…cần phải hiểu cho đúng vai trò của phần tài liệu dựđịnhđể giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ” [38, 30] Đây là những gợi ý giúp giáo viên lựa chọn nội dung và biện pháp phù hợp để giáo dục ý thức HS phù hợp với thực tiễn nhằm góp phần bảo vệ chủ quyềnBGQG.

Cuốn“Giáo dục học (tập 1)”củaN.V.Savin,NxB Giáo dục, Hà Nội, 1983 đã nêu lên những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học và giáo dục, trong đó chú trọng tới vấn đề giáo dục và sự hình thành nhân cách HS, cũng như sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân Tác giả cũng chỉ rõ mối liên hệ chặt chẽ giữa lý luận vàthựctiễn trong quá trình học tập, hoạt động và sự tham gia tích cực vào đời sống xã hội Có thể thấy giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức là nội dung rất được quan tâm trong mục tiêu giáo dục ở nhàtrường.

Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu của nhiều quốc gia trên thế giới cũng rất coi trọng đưa các vấn đề thực tiễn vào nội dung dạy học coi đó như một vấn đề quan trọng của đổi mới dạy học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục.

Iselle O Martin- Kniep, trong cuốn“Tám đổi mới để trở thành người giáoviên giỏi”,(NxB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã thể hiện khá rõ điều này khi trình bày về việc đánh giá sát với thực tế đời sống Cuốn“Nghệ thuật và khoa học dạy học”,(NxB Giáo dục Việt Nam, 2011), Robert J Marzano đã khẳng định rằng sẽ không bao giờ có đủkhảnăng định ra cácphươngphápdạyhọcphùhợp với mọi học sinh và mọi lớp học Mỗi giáo viên phải tựxâydựng một phương pháp riêng.Tuynhiên, tác giả cũng cho thấy hiệu quả của phương pháp động não và những bài học gắn với thực tiễn, những câu chuyện cógiátrị thực tiễn Jemes H Stronge,trong cuốn“Nhữngphẩm chấtcủangười giáo viên hiệu quả”(NxB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã cho rằng, người giáo viên có hiệu quả là tổng hòa của “các tính cách của người giáo viên Giáo viên phải biết sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Tác giả cũng đánh giá cao phương pháp dạy học xuất phát từ thực tiễn, nhấn mạnh việc liên hệ kiến thức thực tiễn của người giáo viên hiệu quả Cuốn“Các phương pháp dạy họchiệu quả”(NxB GiáodụcViệt nam, 2013) củaRobert J.Marzano, DebraJ.Pickering, JanneE.Pollocktrong đã chỉ ra rằng người giáo viêncânphải cótầmnhìn lâu dài đối với việc lựa chọn các phương pháp giảngdạythích hợp Trên cơ sở đó giáo viên lựa chọn cáchdạytheo phương pháp hiện đại đểphùhợp với yêu cầu của thực tiễn giáo dục.Đâylà những gợi ý giá trị về phương phápdạyhọc tích cực hiệu quả để lựa chọn biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG phù hợp với đối tượng HS ở trườngTHPT.

1.2.2 Những công trình nghiên cứu của các tác giả trongnước

1.2.2.1 Những công trình nghiên cứu về giáo dục nóichung

Cuốn“Giáo dục truyền thống” (Lê Tám,NxB Thanh niên, HN, 1978), đã nêu lên tầm quan trọng, cũng như đề ra nội dung và hình thức giáo dục truyền thống cho thanh niên Tác giả khẳng định:“Thanh niên là hi vọng của tổ quốc, làtương lai của loài người” Theo tác giả:“Vấn đề giáo dục truyền thống chiếm vịtrí trọng yếu, thiết thực, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm lành mạnh, trong sáng, xây dựng lòng tự hào, tự tin, ý chí tự lực, tự cường của tuổi trẻ, thôi thúc họ vươn lên”[137,26].

Các tác giả trong cuốn“Những vấn đề về giáo dục học (tập 1)-Võ ThuầnNho

(tổng chủ biên)- NxB Giáo dục- 1983, đã tập trung nghiên cứu những nội dung về giáo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt là vấn đề giáo dục lòng yêu tổ quốc, yêu quý độc lập tự do của dân tộc, coi đây như là biện pháp quan trọng góp phần hình thành phẩm chất công dân choHS.

Khitrìnhbày quyluật vàhệthốngcác nguyên tắcdạyhọc,ĐặngVũHoạttrong“Giáo trìnhGiáodụchọc đạicương” (NxB

Giáodục,1987)đãnhấn mạnhnộidungdạyhọc,cần chúýđến cácyếutố:phảigắnliềnvới thựctiễn cuộc sống, tăngcường tínhgiáodụctình cảm, đạođức, giáodụctínhnhân vănvàtính dân tộc chongười học Đâycũng làmục tiêu, nộidung được hướng tớitrong luậnán.

Các đề tài thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX- 07“Con người Việt Nam- mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội”đã nghiên cứu về con người Việt Nam trên nhiều mặt Trong đó, vấn đề nghiên cứu phát triển ý thức của con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong điều kiện mới trở nên cấp thiết, đã được nghiên cứu khá cụ thể trong một số đề tài Đề tài KX- 07- 19“Xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc trong giáodục con người Việt Nam ngày nay”đã làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc của con người Việt Nam ngày nay, đưa ra những nội dung và giải pháp về giáo dục xây dựng ý thức bảo vệ tổ quốc Kết quả nghiên cứu của đề tài là những gợi ý rất quan trọng để chúng tôi xây dựng nội dung và giải pháp trong luận án.

Tác giảThái Duy Tuyêntrong cuốn“Những vấn đề cơ bản của giáo dụchọc hiện đại”,(NxB Giáo dục, 1999), đã trình bày những vấn đề chung của lí luận dạy học hiện đại Tác giả nhấn mạnh vấn đề tích hợp trong nội dung dạy học, nêu ra những nhận thức về giáo dục phẩm chất con người Việt Nam trong điều kiện mới, đặc biệt làý thức bảo vệ tổ quốc, giữ gìn truyền thống dân tộctrong đó sẽ bao gồm cả ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia được chúng tôi tham khảo để phân tích nội dung, ý nghĩa của vấn đề bảo vệ chủquyền.

Nghiên cứu vấn đề“Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI”, các tác giảPhạmMinh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ(đồng chủ biên),NxB

Chính trị quốc gia năm 2002 đã chỉ rõ mục tiêu của dạy học là nhằm hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực, ý thức trách nhiệm đối với những vấn đề chung của cộng đồng, quốc gia; định hướng các phương pháp giảng dạy như: dạy học cá thể hóa, giải quyết vấn đề, tích cực hóa, phương pháp dạy làm chủ, dạy theo tình huống, cách tiếp cận cùng tham gia, để giờ học đạt được hiệu quả cao nhất Vì vậy, khi xây dựng biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền cho HS cần có sự kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống với hiện đại, hướng tới hình thành và phát triển phẩm chất, năng lựcHS.

Tác giảPhạm Viết Vượngtrong cuốn“Giáo dục học”(NxB ĐHSP, 2008) đã chỉ ra những nội dung giáo dục truyền thống và hiện đại của nhà trường, hướng vào mục tiêu đào tạo một thế hệ công dân mới, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc; nội dung giáo dục quan trọng nhất trọng nhà trường là giáo dục ý thức công dân, đặc biệt là ý thức chính trị Đây cũng chính là nội dung cơ bản mà luận án đang hướngtới.

Khi nghiên cứu về sự phát triển của giáo dục, tác giảHà Nhật Thăng - TrầnHữu

Hoan trong cuốn“Xu thế phát triển của giáo dục”(NxB ĐHSP, 2013) đã cho rằng “coi trọng giáo dục các giá trị đạo đức văn hóa, nhân văn là yêu cầu khách quan của giáo dục thế kỉ XXI”; trong đó có nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi công dân (trước hết là thế hệ trẻ) đối với những vấn đề mang tính cấp bách, giáo dục biết tôn trọng độc lập, tự do, tự quyết của các dân tộc,…Những nhận định của tác giả đã gợi ý cho chúng tôi về nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia cho học sinh trong bài học lịchsử.

Trên cơ sở nghiên cứu thành tựu giáo dục của các quốc gia phát triển, tác giảPhạm Minh Hạctrong cuốn“Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam”(NxB Chính trị quốc gia, 2013) đã chỉ ra rằng giáo dục cần đạt tới là hình thành được ở thế hệ trẻ tinh thần trách nhiệm xã hội, đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng, quốc gia - dân tộc ; triết lý giáo dục thời đổi mới của Việt Nam cốt lõi làgiữ gìn đượcnền độc lập, vẹn toàn lãnh thổ (bao gồm cả biên giới, lãnh hải, không phận).

Nhữngphântíchcủatácgiảgiúpchúngtôilàmrõhơnvịtrí,vaitròcủagiáodục giữ gìn bảo vệ chủ quyền quốc gia (trong toàn vẹn lãnh thổ) để từ đó lựa chọn hình thức giáo dục cho phù hợp với HS.

Nhận xét chung về các công trình đã công bố, những vấn đề luậnánkếthừa và tiếp tụcgiải quyết

kế thừa và tiếp tục giảiquyết

1.3.1 Nhận xét chung về các công trình đã công bố

Nhìn chung các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài là khá phong phú, với nhiều cách tiếp cận khác nhau, từ gián tiếp đến trực tiếp, từ những vấn đề thuộc nghiên cứu khoa học lịch sử cơ bản liên quan đến chủ quyền biên giới quốc gia, đến những vấn đề giáo dục tư tưởng, đạo đức, nhân cách – cơ sở nền tảng và sâu xa của giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia Giá trị khoa học và thực tiễn của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài được thể hiện trong một số vấn đềsau:

- Khẳng định vai trò, vị trí của công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức, thái độ của HS trong dạy học nói chung, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG cho HS trong DHLS ở trường THPT nóiriêng.

- Cung cấp một số những vấn đề lí luận về chủ quyền, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và chủ quyền BGQG; phản ánh một số khía cạnh thực tiễn về vấn đề chủ quyền biên giới quốcgia.

- Một số những nghiên cứu đã trực tiếp hoặc gián tiếp định hướng về hình thức, phương pháp giáo dục tư tưởng đạo đức HS, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền cho HS trong dạyhọc.

Những nghiên cứu trên là rất quan trọng và hữu ích với chúng tôi Tuy nhiên, theo chúng tôi, cho đến nay rất ít các công trình nghiên cứu một cách tập trung, chuyên biệt và hệ thống về vấn đề Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia thông qua hoạt động dạy học lịch sử ở một giai đoạn cụ thể, cho một đối tượng cụ thể, ở một địa bàn cụ thể, đó là các tỉnh biên giới phía Bắc - một trong những địa bàn quan trọng về bảo vệ an ninh biên giới quốc gia Do đó, đề tài mà chúng tôi nghiên cứu: “Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinhtrong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc” , về cơ bản là một đề tài mới Việc nghiên cứu thành công đề tài này sẽ có ý nghĩaquantrọngtrongviệcnângcaonănglựcnghiêncứukhoahọcvànănglực dạy học cho bản thân và góp phần nhất định vào quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục lịch sử ở trường phổ thông hiệnnay.

1.3.2 Những vấn đề luận án kếthừa

Những công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan là nguồn tư liệu quý giá để chúng tôi có thể kế thừa và tiếp tục hoàn thiện trong đề tài nghiên cứu của mình, đó là:

- Những quan điểm của Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục- Đào tạo về vấn đề giáo dục nói chung và giáo dục ý thức chủ quyền BGQG nóiriêng.

- Những khái quátvềđườngbiên giới đấtliềnvới cácnước:Sốliệu thốngkê,bảnđồ,lượcđồcáckhuvựcbiêngiới,quátrìnhphângiớicắmmốctrênđấtliền.

- Tài liệu về những cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tổ quốc, những câu chuyện về tấm gương các anh hùng liệt sĩ trong lịch sử chiến đấu bảo vệ chủ quyền đấtnước.

- Những cơ sở lí luận của các nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử về giáo dục

HS trong dạy học nói chung và DHLS nóiriêng.

1.3.3 Những vấn đề đặt ra tiếp tục nghiêncứu

- Xây dựng cơ sở lí luận có hệ thống về giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho họcsinh.

- Nghiên cứu thực tiễn việc giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG qua nhiều tình thành, đặc biệt là học sinh THPT ở các tỉnh biên giới phía Bắc (Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Quảng Ninh, Lạng Sơn, HàGiang).

- Nghiên cứu chương trình GDPT môn Lịch sử ở lớp 12 THPT (bao gồm cả chương trình hiện hành (2006), chương trình mới (2018 và 2022) để xác định những kiến thức cần khai thác nhằm giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho HS trong DHLS ở trường THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.

- Xác định nội dung giáo dục về ý thức bảo vệ CQBGQG để vận dụngvàothực tiễn công tác giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho HS trong DHLS ở trường THPT.

- Nghiên cứu, đề xuất các hình thức, biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG cho học sinh trong dạy học lịchsử.

- Trên cơ sở các nội dung đã xác định và đề xuất, tiến hành các hoạt động thực nghiệm sư phạm trên địa bàn các tỉnh biên giới phái Bắc để kiểm tra tính đúng đắn và khả thi của các luận điểm đã rút ra, làm cơ sở cho việc vận dụng các luận điểm đó trong thựctiễn.

- Đề xuất ý kiến với các cơ quan chức năng có liên quan về những vấn đề liên quan đến những điều thực hiện cần thiết để có thể thực hiện tối ưu nhất các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh thông qua dạy học lịch sử ở trườngTHPT.

Như vậy, ở Chương 1, chúng tôi đã trình bày tổng quan những công trình trên thế giới và Việt Nam nghiên cứu về chủ quyền quốc gia và giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG trong dạy học nói chung và DHLS nói riêng Các công trình đã công bố là rất phong phú, đa dạng, có giá trị khoa học và thực tiễn cao.Đâylà nguồn tư liệu quý, cần được tham khảo khi xây dựng cơ sở lí luận, tìm hiểu nội dung, xác định hình thức và biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG trong DHLS ở trườngTHPT.

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử ViệtNam ở trường THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.Vì vậy, đây là một hướng nghiên cứu mới, có ý nghĩa lí luận và thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc Trên cơ sở xác định những vấn đề luận án kết thừa, chúng tôi sẽ tập trung giải quyết nhữngnộidung quan trọng ở các chương tiếp theo của luậnán

CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIÊN GIỚIQUỐC GIA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ ỞTRƯỜNG THPT - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Nhiệm vụ chính của Chương 2 là làm rõ những vấn đề lí luận, tiến hành điều tra, khảo sát thực tiễn để làm cơ sở cho việc đề xuất những hình thức, biện pháp để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.

Cơ sởlíluận

2.1.1.1 Quan niệm về chủ quyền và chủ quyền quốcgia a.Quan niệm về chủquyền

Có nhiều cách hiểu về chủ quyền và chủ quyền quốc gia:

Theo điều 1 Hiến pháp 1991, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước có độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời”.[54,3]

“Từ điển Tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ học đã định nghĩa:“Chủ quyền làquyền làm chủ của một nước trong các mối quan hệ đối nội và đối ngoại”[17 ,37].

Trong cuốn Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, GS.Phan Ngọc Liên đã đưa ra khái niệm như sau:“Chủ quyền là quyền cao nhất của một dân tộc, mộtquốc gia độc lập, tự mình làm chủ đất đai, tài sản, tự mình quyết định vận mệnh của mình Những nội dung này được khẳng định trong pháp luật mỗi nước, trong văn bản pháp lí của quốc tế, là nguyên tắc cơ bản cần tuân theo”.[83,104]

Qua những định nghĩa ở trên, có thể hiểu chủ quyền là:Quyền làm chủ củamột quốc gia, một dân tộc độc lập, tự quyết định tất cả các vấn đề thuộc về đối nội, đối ngoại, được khẳng định trong Hiến pháp và pháp luật mỗi nước và được quốc tế thừa nhận trong các văn bản pháp lí. b.“Chủ quyền quốcgia”

Quốc gia là một thực thể được cấu thành bởi 3 yếu tố: Dân cư, lãnh thổ và chính quyền có chủ quyền Nói đến quốc gia là nói đến chủ quyền quốc gia, tức là nói đến quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và quyền độc lập trong quan hệ quốctế.

Quan niệm về chủ quyền quốc gia được đưa ra từ khá sớm.NiceoloMachiavelli

(1469-1527)đã cho rằng, chủ quyền quốc gia phải có vị trí tuyệt đối trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, phải được đặt trên mọi quyền lực khác Nghĩa là trong phạm vi lãnh thổ của mình, một quốc gia dân tộc có quyền làm mọi điều bất chấp các quốc gia khác, và để tăng cường quyền lực của mình, quốc gia có thể sử dụng tất cả các phương thức, chính sách khác nhau, kể cả việc sử dụng thủ đoạn.

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lí vốn không thể tách rời của một quốc gia Chủ quyền quốc gia là quyền làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự và ngoại giao Tất cả các nước đều có chủ quyền quốc gia Tôn trọng chủ quyền quốc gia là một nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc khẳng định nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia:không một quốc gia nào được can thiệp hoặc khốngchế, xâm phạm chủ quyền của một quốc giakhác.

Trong cuốn“Chủ quyền quốc gia dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và vấnđề đặt ra với Việt Nam”của Phan Văn Rân và Nguyễn Hoàng Giáp đã định nghĩa:“Chủ quyền quốc gia là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của một quốcgia độc lập, được thể hiện trên mọi phương diện, chính trị, an ninh, quốc phòng, ngoại giao, kinh tế, văn hóa xã hội và được đảm bảo toàn vẹn, đầy đủ về mọi mặt, cả hành pháp, lập pháp lẫn tư pháp của quốc gia đó trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia mình”[ 132, 17]

Với cách tiếp cận như trên, theo chúng tôi, chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của một quốc gia độc lập mà không một quốc gia nào được can thiệp, xâm phạm Quốc gia thể hiện quyền làm chủ trên mọi phương diện kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, được đảm bảo toàn vẹn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia đó và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế.

2.1.1.2 Quan niệm về chủ quyền biên giới quốc gia và giáo dục ý thức bảovệ chủ quyền biên giới quốc gia cho họcsinh a.Quan niệm về “Biên giới quốc gia” và “chủ quyền biên giới quốcgia”

Theo“Từ điển Tiếng Việt”của Viện ngôn ngữ học, khái niệm “Biên giới” được giải thích ngắn gọn là“Chỗ hết phần đất của một nước và giáp với nướckhác”.[173,62].

Biên giới quốc gia(BGQG) là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định giới hạn lãnh thổ (vùng đất, vùng nước, vùng trời và vùng lòng đất) thuộc quyền hoàn toàn, riêng biệt của quốc gia và sự thực hiện quyền lực của một quốc gia BGQG cố định và được đánh dấu bằng các mốc (cọc trên đất, phao trên nước,…) Quá trình xác định biên giới quốc gia được thực hiện qua các bước: Hoạch định biên giới, cắm mốc trên lục địa, cắm tại địa giới Những công việc này thực hiện theo một quy chế nhất định của từng quốc gia và phù hợp với những điều khoản quy ước quốc tế ký kết với các nước lân cận và liên quan BGQG được xác định bằng điều ước quốc tế hoặc do quốc gia quy định Quyền bất khả xâm phạm của BGQG được quy định trong công pháp quốc tế và thể hiện trong các điều ước quốc tế Mỗi nước đều có quy chế pháp lí về BGQG nhằm bảo vệ chủ quyền đối với BGQG trên cơ sở luật pháp quốc gia và điều ước quốc tế kí kết giữa các nước có chung BGQG, phù hợp với lợi ích của mỗinước. Điều1, Luật Biên giới quốc gia năm 2003quyđịnh:“Biên giới quốc gia của nướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNamlàđườngvàmặtthẳngđứng,theođường đóđểxácđịnhgiớihạnlãnhthổđấtliền,cácđảo,cácquầnđảotrongđócóquầnđảo

HoàngSavàquầnđảoTrườngSa,vùngbiển,lòngđất,vùngtrờicủanướcCộnghoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam.”[107, 3]Như vậy, biên giới quốc gia Việt Nam được xác định gồm biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất, được quy định rất rõ cách hoạch định từng loại hình tại Điều 5, Khoản 1 của Luật Biên giới quốc gia năm2003.

Trong khuôn khổ đề tài, khái niệm “biên giới quốc gia” được giới hạn là biên giới quốc gia trên đất liền Đây là một bộ phận của biên giới quốc gia, là kết quả của việc kí kết các điều ước quốc tế về biên giới, kí kết giữa các quốc gia có chung biên giới hoặc là các quyết định của cơ quan tài phán quốc tế khi các quốc gia đồng ý vấn đề biên giới đưa ra quốc tế phânxử.

Cũng theo điều luật trên, nhưng ở Khoản 2, còn quy định cụ thể hơn:“Biêngiới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu trên thực địa bằng hệ thống mốc quốc giới”.

Vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biêngiới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử ởtrườngTHPT

Dựa trên những nghiên cứu về cơ sở lí luận và tình hình thực tiễn của vấn đềnghiêncứu, có thểthấyviệcgiáodụcýthức bảo vệ chủquyềnBGQG chohọcsinh,cóvaitròvàýnghĩaquantrọng,khôngchỉđốivớihọcsinh,màcòncóảnhhưởngtích cực tớicảđội ngũ giáoviên lịchsử ởtrườngphổthônghiệnnay,đặc biệt là giáo viên và học sinh THPT các tỉnh biên giới phíaBắc.

Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, việc giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm nói chung, ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia nói riêng càng trở nên cần thiết Biên giới quốc gia có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc gia. Trải qua hàng nghìn năm xây dựng và bảo vệ tổ quốc của dân tộc, biên giới luôn gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Đây là địa bàn chiến lược quốc gia, nằm trong thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhândân.

Vì vậy, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia ở mọi thời kì lịch sử Môn lịch sử giữ vai trò đặc biệt quan trọng Thông qua bộ môn lịch sử góp phần giáo dục phẩm chất công dân nói chung, ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia nói riêng Đây là mục tiêu cao nhất của việc dạy học lịchsử.

Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là biện pháp gắn nhà trường với thực tiễn cuộc sống Từ bài học lịch sử giúp HS liên hệ với những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội ở địa phương Bài học lịch sử sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn và có giá trị thực tiễn.

Trong quá trình phát triển của lịch sử, các thế hệ nối tiếp nhau sáng tạo và kế thừa những giá trị quý báu của lịch sử, trong đó có những bài học về ý thức, trách nhiệm trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia Đây cũng là định hướng quan trọng đối với việc đào tạo thế hệ trẻ , kế tục và phát triển sự ngiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiệnnay.

Trước những thay đổi của đất nước trong thời kì đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội phải gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia Vì vậy, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG có ý nghĩa quan trọng Bộ môn lịch sử có ưu thế trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục này.

*Về nhận thức kiến thức lịchsử:

Khi tìm hiểu các kiến thức về biên giới quốc gia, học sinh sẽ có những hiểu biết sâu hơn,đầyđủ hơn, toàn diện hơn về vấn đề này, không chỉ ở những khái niệm, ở trên lý thuyết, mà ở cả trong thực tiễn, không chỉ ở hôm nay, mà còn trong quá khứ, trong lịch sử truyền thống hình thành, gìn giữ và bảo vệ chủ quyền BGQG của cha ông ta Các em sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn về tổ quốc mình, nhân dân mình ngay chính trên mảnh đất mình đang sống.Đâylà những cơ sở rất quan trọng để hình thành nên những phẩm chất và nhân cách mang bản sắc của con người Việt Nam trong thời đạimới.

Ví dụ: Thông qua việc tìm hiểu về các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc, HS không chỉ được cung cấp những kiến thức cơ bản về trận đánh, những chiến công, những nhân vật lịch sử Mà thông qua những sự kiện cụ thể về các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc, HS sẽ hiểu sâu sắc hơn về truyền thống đấu tranh, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta HS sẽ rút ra được những bài học kinh nghiệm trong đấu tranh bảo vệ tổ quốc; liên hệ được trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ chủ quyên quốc gia hiện nay.

Cùng với các nội dung giáo dục trong chương trình, việc đi sâu hơn vào việcgiáodụcýthức bảo vệchủ quyền BGQGchohọcsinh,góp phần hình thành cho học sinh

5 phẩm chất công dân, đặc biệt là phẩm chất yêu nước và trách nhiệm Qua giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới sẽ giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc, lòng biết ơn đối với các thế hệ, các anh hùng dân tộc đã chiến đấu, hi sinh vì độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia, qua đó hình thành cho học sinh ý thức biết yêu quý, trân trọng từng tấc đất mà ông cha đã để lại Từ đó, hình thành trong học sinh thái độ và ý thức trách nhiệm, không chỉ ở những khái niệm chung chung, mà là bảo vệ tổ quốc trên chính quê hương mình, trên chính mảnh đất nơi mình đang sinhsống. Đất nước, quốc gia, tổ quốc hay quê hương, đấy là những khái niệm thiêng liêng luôn sống trong tâm thức ngàn đời của mỗi người dân đất Việt Nhưng lâu nay trong giáo dục, trong đó có giáo dục lịch sử, chúng ta thường quan tâm hơn đến những khái niệm lớn lao như quốc gia, như tổ quốc Chẳng ai có thể quên được quê hương, nhưng tình yêu quê hương dường như đang được hình thành như một lẽ tự phát, tự nhiên, mà thiếu một mục tiêu giáo dục cụ thể và tương xứng với vị trí của nó trong tâm hồn và nhân cách của thế hệ trẻ Bởi vậy, chính việc đi sâu vào việcgiáodụcýthứcbảovệ chủquyềnBGQGchohọcsinh,sẽgóp phần quantrọngvào việckhắc phục những hạn chếnày.Tổquốc rộnglớn và linhthiêngdường như được hiệnhữuvà gắnbómáuthịttrongmỗitấcđấtbiêngiới quêhương.Với cácemhọc sinh,mỗi tấc đấtbiên giới,mỗi gốccây,ngọn cỏ,mỗicộtmốc quốcgia, nơihọvẫn tiếpxúc thườngngày lànhânchứngđãmanghơithởcủa lịch sử,củamồ hôivàxươngmáu cha ông.Họkhôngchỉtrânquí vàtựhào về tổquốc,vềnhữngchiến cônghiển hách trênkhắp đất nước bao la, màcòntrânquí vàtựhàotruyền thốngcủa cha ôngtangaychínhtrênbiêngiớiquêhươngmình.Đólànhữnggiátrịlớnlaokhôngdễ gì có được trong quá trình giáo dục phẩm chất nói chung vàgiáo dụcýthức bảo vệchủquyềnBGQGchohọcsinhởtrườngphổthônghiệnnay.

*Về hình thành và phát triển nănglực:

Cùng với giáo dục phẩm chất, việcgiáo dụcýthức bảo vệ chủquyền BGQG chohọcsinhcòn có tác dụngtíchcựctrongpháttriển nănglực họcsinh,kểcảnănglựcchung cũngnhưnănglựcđặc thù.

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện được các loại hình tư liệu lịch sử; hiểu được nội dung, khai thác và sử dụng được tư liệu về chủ quyền BGQG trong quá trình học tập Tái hiện và trình bày được dưới hình thức nói hoặc viết diễn trình của các sự kiện, nhân vật, sự kiện liên quan đến vấn đề chủ quyền biên giới; xác định được các sự kiện lịch sử trong không gian và thời gian cụthể.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: chỉ ra được quá trình đấu tranh và bảo vệ chủ quyền BGQG Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình đấu tranh bảo vệ CQBG trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; biết suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau khi đánh giá về vấn đề chủ quyền quốc gia và bảo vệCQBGQG.

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: rút ra những bài học từ các cuộc đấu tranh bảo vệ CQBGQG, liên hệ trách nhiệm bản thân với tình hình thực tiễn ở địa phương trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền hiệnnay.

Bên cạnh các năng lực đặc thù, các hoạt động giáo dục về chủ quyền BGQG góp phần hình thành các năng lực chung, đó là:

Năng lực tự chủ, tự học để khai thác tìm hiểu, khám phá các kiến thức về vấn đề chủ quyền biêngiới;

Năng lực giao tiếp, hợp tác khi tham gia các hoạt động đấu tranh, vận động tuyên truyền về chủ quyền quốc gia và bảo vệ chủ quyền BGQG;

Năng lực sáng tạo, tìm tòi trong vận dụng các biện pháp, hình thức để đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia trong giai đoạn hiện nay.

Ví dụ:Khi tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá tại Bảo tàng với chủ đề“Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc- những năm tháng khôngquên”sẽ có ý nghĩa đối với học sinh như sau:

Về nhận thức kiến thức lịch sử: Giúp học sinh có thêm những hiểu biết cơ bản về cuộc biên giới phía Bắc Thông qua những kiến thức, hình ảnh cụ thể HS sẽ được tái hiện lại bức tranh toàn cảnh về thời kì đã qua.

Về hình thành và phát triển năng lực sẽ hình thành cho học sinh những năng lực như sau:

Thứ nhất, về năng lực lịch sử:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Trình bày được sự kiện tiêu biểu của chiến tranh biên giới phía Bắc năm1979.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Đánh giá thực chất của cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc1979.

- Năng lực vận dụng kiến thức vàkỹnăng đã học: Bài học về đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới hiện nay Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyềnBGQG.

Thứ hai, về năng lực chung:

DUNGVÀHÌNH THỨC GIÁO DỤCÝTHỨCBẢOVỆCHỦ QUYỀNBIÊNGIỚI QUỐCGIACHO HỌCSINHTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAMLỚP12ỞTRƯỜNGTHPT

Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọc

Về nội dung giáo dục, có hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau cần phải làm rõ Đó là, những nội dung giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh mà tất cả bộ môn phải thực hiện, và việc khai thác nội dung lịch sử để thực hiện hiện nhiêm vụ giáo dục theo những nội dung đó

3.1.1 Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọc sinh ở trườngTHPT

Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia chohọcsinh là giáo dục về vấn đề gì? Bao gồm những nội dung nào? Đây là vấn đề rất quan trọng, vì đó là cơ sở để qua đó đạt tới những mục tiêu giáo dục cụ thể Mặt khác, giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, của các ngành, các cấp, của các bộ môn được dạy học ở trường phổ thông, trong đó có bộ môn lịch sử Trên tinh thần đó, theo chúng tôi, việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh ở trường trung học phổ thông, bao gồm những nội dung chủ yếu sauđây:

Giáo dục cho học sinh có hiểu biết sâu sắc về biên giới quốc gia và vai trò của biên giới đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Giúp HS hiểu rõ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với vấn đề bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia.

Nângcao niềmtựhàovềtruyềnthốngđấu tranh bảovệchủ quyềnBGQGcủa dân tộcViệt Nam nóichungvàđồngbào các dân tộcbiên giớiphía Bắc nóiriêng.

Hình thành ý thức trách nhiệm và hành động tích cực cho học sinh trong việc tham gia bảo vệ chủ quyềnBGQG.

3.1.1.1 Giáo dục cho học sinh có hiểu biết sâu sắc về BGQG và vai trò củaBGQG đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổquốc

*Trang bị cho học sinh những nhận thức sâu sắc về biên giới đất liền củanước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Để giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG cho học sinh, trước hết học sinh cần phải hiểu biên giới là gì? biên giới Việt Nam bao gồm những đâu? Có thể nói, nội dung này thuộc chức năng chủ yếu của môn địa lý,tuynhiên tuỳ vào nội dung dạy học cụ thể và sự phối hợp trong dạy học và giáo dục, bộ môn lịch sử có thể tham gia khi có điều kiện phùhợp Đường biêngiớitrên đấtliềncủaViệt

Namcóchiều dài 4.639km, gồm25tỉnhcóđường biên giới, giápvới Lào vàCampuchiaởphía Tây, TrungQuốcởphía

Bắc, vịnhBắcBộvàbiểnĐôngởphía Đông,vịnhThái LanởphíaTâyNam. Đường biên giới đất liền đã được hình thành lâu dài trong lịch sử Hiện nay, đường biên giới với các nước đã được hoạch định, phân giới và được khẳng định trên bản đồ, có cơ sở pháp lí để khẳng định chủ quyền biên giới của Việt Nam.

Hình 3.1 Bản đồ Việt Nam (Nguồn: Atlat địa lí Việt Nam)

Về biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc: Đây là đường biên giới đất liền dài nhất của Việt Nam với nước khác Đường biên giới dài tiếp giáp giữa 7 tỉnh củaViệt Nam từ Tây sang Đông là Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng,Lạng Sơn và Quảng Ninh với tỉnh Vân Nam và khu tự trị dân tộc Choang - Quảng Tây của Trung Quốc.Trải qua quá trình đàm phán lâu dài trong nhiều thập niên, ngày30/12/1999, Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam- Trung

Quốc được kí kết (có hiệu lực từ tháng 11/2000).Đâylà cơ sở pháp lí quan trọng để 2 nước tiến hành phân giới cắm mốc Ngày 27/12/2001, cột mốc đầu tiên giữa 2 nước mang số hiệu 1369 đã được cắm tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Việt Nam) - Đông Hưng (Trung Quốc) Đến ngày 31/12/2008, Việt Nam và Trung Quốc đã ra Tuyên bố chung về việc hoàn thành phân giới cắm mốc trên đất liền, với tổng chiều dài biên giới là hơn 1400 km Hai nước đã kí kết những nghị định, hiệp định về quy chế quản lý biên giới, cửa khẩu, tạo điều kiện mở ra chiều hướng phát triển quan hệ giữa hai nước, trở thành đường biên giới hoà hình, hữu nghị và pháttriển.

Về đường biên giới trên đất liền Việt Nam – Lào: Chạy qua 10 tỉnh của Việt Nam Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên

- Huế, Quảng Nam và Kon Tum), 10 tỉnh của Lào (Phongsaly, Luang Prabang, Houaphanh, Xiangkhoang, Bolikhamsai, Khammouan, Savannakhet, Salavan, Sekong và Attapeu), với địa hình hiểm trở, phức tạp Từ năm 1975, hai nước đã thống nhất thoả thuận giải quyết những vấn đề biên giới tồn tại từ trong lịch sử Trong các năm 2003,

2006, 2007, hai nước đã giải quyết các vấn đề liên quan và thành lập bộ bản đồ đường biên giới chính thức Từ năm 2008, hai nước đã triển khai tôn tạo hệ thống mốc quốc giới …Ngày 16/3/2016, Nghị định thư về đường biên giới và mốc quốc giới Việt Nam- Lào được kí kết.

Vềđường biêngiới đấtliền ViệtNam-Campuchia: Chiềudài củađườngbiêngiớivớiCampuchia khoảnghơm1200km,cóphầnphức tạphơn vềtính chất pháplí.Biên giới đất liền Việt Nam-Campuchia, chủ yếu chạy theo hướng bắc-nam và đông bắc-tây nam, đi qua biên giới 9 tỉnh của Campuchia là Ratanakiri, Mondulkiri, Kratié, Tbong Khmum, Svay Rieng, Prey Veng, Kandal, Takéo và Kampot, và 10 tỉnh của Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long

An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang.Từ năm1979, việc giải quyếtvấn đềbiêngiới giữa hainướccóchiều hướng tíchcực, nhữnghiệpnướcvềquychếbiêngiớiđượckíkếtnhưngsauđólạibịgiánđoạndotìnhhìnhchính trịcủaCampuchia.Năm2019, hiệpướcbổsung vàNghị địnhvềphân giớicắmmốc đượckíkết,cơbảnhoànthànhviệcphângiớigiữahainước.

*Nhận thức đúng đắn vai trò của BGQG trong lịch sử Việt Nam

Trên cở sở hiểu biết đúng đắn vể biên giới quốc gia, học sinh phải nhận thức được vai trò đặc biệt quan trọng của BGQG trong quá trình dựng nước, giữ nước, đặc biệt là công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay Đây là một trong những nội dung rất quan trọng, thuộc chức năng và ưu thế của bộ môn lịchsử

Biên giới quốc gia gắn liền với quá trình đấu tranh giành độc lập tự do của dân tộc Có thể nói, lịch sử oai hùng của dân tộc Việt Nam gắn liền với các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm cũng như các cuộc đấu tranh giải phóng vĩ đại của nhân dân ta Trong tất cả các cuộc đấu tranh đó, không có cuộc đấu tranh nào không gắn với chủ quyền biên giới và thắng lợi của mọi cuộc đấu tranh luôn gắn liền mật thiết với thắng lợi của công cuộc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biên giới quốc gia.

Ngày nay, trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, biên giới quốc gia và bảo vệ chủ quyền BGQG có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền quốc gia nói chung, bảo đảm quốc phòng, an ninh nói riêng và là nhân tố thường xuyên có tầm ảnh hưởng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vấn đề chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ luôn luôn là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố lịch sử, pháp lí trong đời sống chính trị quốc tế Đây là những nội dung quan trọng học sinh cần phải nhận thức đầy đủ thông qua dạy học và giáo dục, trong đó bộ môn lịch sử có vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này Với quan điểm như vậy, theo chúng tôi, trong quá trình dạy học lịch sử,

HS phải nhận thức được vai trò của biên giới quốc gia, với những nội dung cụ thể sauđây:

Một là, BGQG và chủ quyền BGQG là thiêng liêng, là bất khả xâm phạm Đó là máu thịt của Tổ quốc, là thành quả đấu tranh gian khổ hi sinh của cha ông ta, mà các thế hệ hôm nay và mai sau phải kiên quyết giữ vững bằng mọi giá.

Giáo dụcýthứcbảovệCQBGQGchohọc sinh quacáchìnhthứctổchứcdạyhọcLSVN,lớp12,trườngTHPTcáctinhbiêngiớiphíaB ắc 94 1 GiáodụcýthứcBVCQBGQGchoHStrongdạyhọcnộikhóa

Trêncơsởxácđịnhđúng đắn nộidunggiáodục,vấnđềlựa chọnđượccáchìnhthức vàbiện pháp giáodục phù hợp, luôn cóvịtríquan trọng,cóảnh hưởngtrựctiếpvàquyếtđịnh tớichất lượngvà hiệu quảcủaquátrìnhthực hiệncácnhiệm vụ giáodục đó Theochúng tôi, việc giáodụcýthức bảo vệCQBGQGchohọcsinhlớp 12ởtrườngTHPT nóichungvàtrường THPTcáctỉnhbiêngiớiphía Bắc nóiriêngcóthể đượcthựchiệnqua cáchìnhthức tổ chứcdạyhọclịchsử chủyếu: dạy họcnộikhoá, ngoại khoá- trảinghiệm, cũngnhư sựphối hợp,liênmôn, liên kếtvới cáchoạt độngdạy họcvàgiáodụckhác trongnhàtrường.

3.2.1 GiáodụcýthứcBVCQBGQG choHStrongdạy học nội khóa

3.2.1.1 Giáodụcýthứcbảo vệ chủquyền biêngiới quốcgiacho họcsinhquabàihọc nội khóa trênlớp

Bài học nội khoá trên lớp là những bài học, những hoạt động được ghi cụ thể trong chương trình, trong kế hoạch, có tính chất bắt buộc đối với họcsinh.

Tổ chức dạy bài học nội khoá trên lớp là tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập theo chuỗi các hoạt động: Khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Các hoạt động học tập trên lớp của học sinh được thực hiện với nhiều hình thức và phương pháp khác nhau, nhưng hướng đến mục tiêu cuối cùng là hình thành phẩm chất và năng lực của người học Vì vậy, thông qua các hoạt động học tập, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh nhiều nội dung trong đó có giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG, cụ thể nhưsau:

Thứ nhất:Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG thông qua tạo động cơhọc tập.

Giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh thông qua hoạt động khởi động nghĩa làkhai thác và sử dụng kiến thức lịch sử liên quan đến bảo vệCQBGQGđể dẫn dắt học sinh vào tình huống có vấn đề, tạo hứng thú nhận thức trước khi bắt đầu bài học. Hoạt động khởi động nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới.

Cách thức tiến hành:Đây là hoạt động đặt nền móng bài học và có tác dụng gắn kết với các hoạt động tiếp theo Vì vậy, giáo viên không nên tiến hành qual o a , hình thức cho xong Việc tạo hứng thú cho học sinh ngay từ đầu giờ học sẽ kích thích sự tò mò, tạo hứng thú cho học sinh muốn khám phá kiến thức.

Nếu giáo viên sử dụng hình thức phù hợp thì hoạt động này có tác dụng giáo dục tích cực cho học sinh, tạo ấn tượng sâu sắc cho các em Vì vậy, đối với những bài học có nội dung gắn với giáo dục CQBGQG, giáo viên có thể thực hiện ngay ở hoạt động khởi động, với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực

- Đưa ra những hình ảnh, đoạn video hay bài hát để học sinh nhận biết vấnđề

- Sử dụng đoạn tư liệu để học sinh nhận diện vấnđề.

- Thông qua các trò chơi liên quan đến kiến thức bài học và vấn đề chủ quyền biêngiới.

Ví dụ: Khi dạy bài 25- Lịch sử lớp 12 (chương trình 2006),giáo viên đưa ra một số hình ảnh về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc và câu hỏi: Những hình ảnh liên quan đến sự kiện lịch sử nào? Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh này?

Hoặchọcsinhsẽxemmộtđoạnvideovềbàihát“Chiếnđấuvìđộclậptựdo” của nhạc sĩ Phạm Tuyên, sáng tác vào đêm 17/2/1979, ngay sau khi cuộc chiến đấu bảo vệ biên giớiphíaBắcbùngnổ và trả lời câuhỏi:Em biết gì về bài hátnày?Bài hátliênquanđếnsựkiệnlịchsửnào?Cảmnhậncủaemvềbàihátnày?

Với cách khởi động trên đây, tình huống có vấn đề của bài học sẽ được nâng cao. Học sinh sẽ rất hứng thú và tích cực khi bước vào những khâu tiếp theo của bàihọc.

Thứ hai:Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG thông qua hoạt độnghình thành kiến thức mới (hoạt động khám phá/ giải quyết vấn đề).

Hình thành kiến thức mới nghĩa là hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá để tự lĩnh hội làm chủ kiến thức về bảo vệ CQBGQG.

Trong các khâu của quá trình dạy học, hoạt động hình thành kiến thức (khám phá) là khâu chính của tiến trình bài học Đây là hoạt động giúp học sinh hình thành kiến thức mới, giải quyết các vấn đề khó của bài học Hoạt độngnàygiúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức của chủ đề/ bài học, rèn luyện năng lực cá nhân, cung cấp cho HS cơ sở khoa học của những kiến thức được đề cập đến trong chủ đề Trong quá trình học tập, giáo viên cần đưa ra các nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh để thực hiện nhiệm vụ Sau khi kết thúc chuỗi hoạt động học tập, học sinh báo cáo kết quả nhiệm vụ với giáo viên Thông qua các hoạt động này, giáo viên có thể giáo dục cho học sinh các phẩm chất, tinh thần, thái độ trong đó có giáo dục ý thức BVCQBGQG Có nhiều thức, phương pháp, kỹ thuật khác nhau để tổ chức học sinh lĩnh hội kiến thức (chúng tôi trình bày cụ thể ở chương4)

Ví dụ: Khi học bàiTổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919- 2000, giáo viên hướng dẫn liên hệ về mối quan hệ Việt- Trung ngày nay, có thể cho học sinh quan sát một số hình ảnh về quan hệ hợp tác giữa hai bên, hình ảnh về quá trình phân giới cắm mốc biên giới,một số cột mốc ở biên giới Việt -Trung…

Học sinh quan sát hình ảnh và nhận xét về mối quan hệ giữa hai nước, ý nghĩa của việc hoàn thành phân giới cắm mốc Sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập, học sinh sẽ liên hệ với tình hình quan hệ hai nước hiện nay và giáo dục được ý thức trách nhiệm của học sinh trong bảo vệ biên giới, lãnh thổ Tổ quốc Ngoài ra, giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện dự án học tập: Sưu tầm tranh ảnhliên quan đến mối quan hệ Việt – Trung ngày nay và nhận xét về mối quan hệ đó? Liên hệ với địa phương nơi em sinh sống.Học sinh sẽ thực hiện dự án theo nhóm và báo cáo sảnphẩm.

Thứ ba:Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG thông qua hoạt động luyệntập, vận dụng. Đây là hoạt động mà học sinh sử dụng những kiến thức mới được học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể, qua đó giáo viên sẽ biết được mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh, đánh giá được mục tiêu bài học Tuy nhiên, hoạt động này ít khi được giáo viên thực hiện đầy đủ hoặc thực hiện hình thức, không thu hút sự tham gia của học sinh nên hiệu quả khôngcao.

Hoạt động luyện tập có thể thực hiện qua hoạt động cá nhân rồi đến hoạt động nhóm để các em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình học tập hiệu quả hơn Học sinh có thể mà các loại bài tập, sơ đồ tư duy, bảng biểu, các loại trò chơi nhằm khái quát hệ thống lại kiến thức mới học.

Hoạt động vận dụng nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thể vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia đình, nhà trường và cộng đồng Học sinh có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm; được thựchiệnngayởlớphọchaytrongnhàtrườnghoặclàmtạinhàtheohìnhthứcdự án học tập Giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho học sinh dưới dạng các bài tập tình huống, dự án học tập xoay quanh vấn đề về chủ quyền biên giới.

BIỆN PHÁP GIÁO DỤCÝTHỨCBẢO VỆ CHỦQUYỀNBIÊNGIỚI QUỐCGIACHO HỌCSINH TRONG DẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM LỚP12,TRƯỜNGTHPT CÁCTỈNHBIÊNGIỚIPHÍABẮC.THỰCNGHIỆMVÀTHỬNGHIỆMSƢPHẠM

Những yêu cầu cơ bảnkhilựa chọn biện pháp giáo dục ý thức bảovệCQBGQGchohọcsinhtrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthông

vệ CQBGQG cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường phổthông

Chấtlượngvàhiệuquảcủacác biện phápgiáodục,trước hết phụ thuộc ởviệc xác định đúngđắnnhữngyêucầucơbản khilựachọnhệthống biện pháp đó Theo chúngtôi, việc xác định hệthốngcác biệnpháp giáodụcý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT các tỉnh biên giới phí Bắc, cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:

Thứ nhất,biện pháp lựa chọn phải đáp ứng được mục tiêu và đặc điểm củachương trình môn học.

Mục tiêu chung của chương trình môn Lịch sử giúp học sinh phát triển năng lực lịch sử, biểu hiện của năng lực khoa học đã được hình thành ở cấp trung học cơ sở; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, các phẩm chất, năng lực của người công dân ViệtNam, công dân toàn cầu phù hợp với xu thế phát triển của thời đại; giúp học sinh tiếp cận và nhận thức rõ vai trò, đặc điểm của khoa học lịch sử cũng như sự kết nối giữa sử học với các lĩnh vực khoa học và ngành nghề khác, tạo cơ sở để học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai,hướng tớipháttriểnnhữngnănglực cầnthiết (nănglựcchungvà nănglựcđặc thù) vàhìnhthành những phẩmchấttốt đẹp cho họcsinh.

Mục tiêu củachương trình môn học luôn là tiêu chí quan trọng nhất mà nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp dạy học và giáo dục phải hướng tới Biện pháp giáo dục phải để thực hiện tốt nhất, hiệu quả nhất, sinh động nhất mục tiêu môn học Nói cách khác, biện pháp giáo dục, một mặt phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức thứcđầyđủ, sinh động, hấp dẫn, mặt khác phải luôn hướng tới những giá trị của phẩm chất, của nhân cách người học Để làm được điều đó, việc tạo hứng thú nhận thức, việc quan tâm tới xúc cảm, tình cảm trong hình thức, phương pháp, biện pháp dạy học, luôn có vị trí đặc biệt quan trọng, nhất là trong giáo dục ýthứcbảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh hiệnnay.

Thứhai,biệnpháp giáo dục phảigiúphọc sinh lĩnh hội đượckiếnthức cơbảncủabàihọc.

Cùngvới mụctiêu mônhọc, nộidungkiến thức vàchương trình mônhọc luônảnh hưởngvàchi phốitrựctiếp tới biện phápgiáodục Khixây dâydựng hệthống biện pháp giáodục,GVphảibámsát vàochương trìnhmôn Lịchsử(Chương/ bài,chủđề/chuyênđề)đểđưaracácbiệnphápgiáo dục phùhợp.

Kiếnthức cơ bảntrong chương trìnhbộmôn lịch sử nóichungvàphần LịchsửViệtNamlớp 12nói riêng, gồmnhiềusựkiện,thờigian,nhânvậtlịch sử,địa danh, các kháiniệm,biểu tượng,quyluậtlịch sử,…GVphải biết lựachọn biệnpháp phù hợp đểkhắcsâu kiếnthức,quađógiáodục phẩmchất,rènluyệnvàphát triểnkĩnăng nhậnthức cho học sin.Việcđưa nộidung giáodục về chủquyềnBGQG vàobàihọclịchsửphảidựa trênnhữngkiến thức cơ bản củachương trình, SGK Cácbiện phápgiáodục phảigiúphọcsinhcó thểtiếpcận đượcđầy đủkiếnthức cơ bản cầnthiết,phát triểnđược năng lực họcsinh,cókhảnăngvận dụng kiến thứctrong liênhệ vớithựctiễnvàthực hànhbộmôn.Quađó,giúpHSnhận thức đúng những nội dunggiáodụccầnthiết,từngbướcnângcaochấtlượngdạyhọcbộmôn.

Hiện nay,vớichương trìnhgiáo dụcTHPT,đanglàthờikỳchuyểngiao giữachương trìnhhiệnhành (2006)vàchương trìnhmới(2018).Đềtài nàyvừaphảiđáp ứngchương trìnhhiệnhành,với mạch kiến thứctheo niênchế,theo thôngsử, vừa phảiđáp ứngtheođịnhhướngcủachương trình mới,vớimạch kiếnthứctheo chuyên đề,chủđề.Mặtkhác,các biện phápgiáodụcgiáodụcý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, vừa phải đáp ứng được yêu cầu giáo dục nói chung, vừa phù hợp với cái riêng của dạy học ở các trường THPT các tỉnh biên giới phía bắc.Thựctế nàyđòi hỏi việcxâydựng hệthốngbiệnpháp giáodụcý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, phải vừa cơ bản, vừa đa dạng, linh hoạt để phù hợp được với những đặc điểm của thời kỳ chuyển giao chương trình hiện nay

Thứba,biện pháplựa chọn phải phát huy được tối đa hiệu quảcủacácphương pháp,kỹthuậtdạy họchiệnđại

Sẽ không thể có mộtphươngpháp,kỹthuậtdạyhọc nào riêng biệtchomột nội dung giáodụcnào đó trongmộtbàihọc.Một bàidạyhọclịchsử bao giờ cũng là tổng hòacủacác phương phápdạyhọc.Vấn đề đặt ra là tùy vàotừngbài học với cácnộidung cụ thể mà chúng talựachọnđượchệ thống các phương pháp thíchhợp,trong đónhấnmạnh được các phương pháptrọngtâm, ưu tiên nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu giáodụcmà bàihọclịch sử rút ra, gópphầnphát triểnnăng lực,phẩmchất họcsinh.

Mặtkhác, trướcsự pháttriển mạnhmẽ của khoa học, công nghệ, bên cạnh cácphươngphápdạyhọctruyềnthống,việcvậndụngkhoahọccôngnghệvàodạyhọcđãvàđangtrởt hànhxuthế phổbiếnvà tấtyếu Tronggiáo dục tưtưởng,đạođức, nhất làđốivới tuổi trẻ họcđường,yếutốxúccảm, tìnhcảm là vôcùng quantrọng.Chínhcácphươngphápdạyhọc vớisự hỗtrợ tích cực củakhoahọc côngnghệ, củacácphương tiệndạy họchiênđại,đãtác độngtrựctiếpkhôngchỉ tới nhận thức kiến thức của họcsinh,mà còn tác độngmạnhmẽ tới xúc cảm, tình cảm của các em Việc sử dụng phimảnh, vidieo,việctổchức “thamquanảo” các bảotàng,ditíchlịch sử sẽtácđộngrấtmạnhmẽđếntớixúccảm,tìnhcảm,đếntưtưởng,đạođứccủahọcsinh.

Thứ tư,biện pháp giáo dục phải phù hợp và phát huy được tối đa tính chủđộng và tích cực của học sinh

Tíchcựchoáhoạtđộngnhậnthứccủangườihọc,haylàpháthuyđượctốiđatínhc hủđộngvàtíchcực của họcsinh trongdạy học,từlâuđãtrởthànhmộttrong nhữngnộidung quantrọngcóýnghĩanhư làmộtnguyêntắctronglýluậndạyhọchiện đại.TrongDHLS, việcgiáodục tưtưởng,ýthức choHSphảiluôntạo được đượckhôngkhí hứng thú họctập,lôi cuốn, khơi gợikhátkhao tìm hiểu kiếnthứccủa ngườihọc Tháiđộtíchcựchọctập,muốn tìm tòi, khám khá củaHS sẽgópquantrọng vàonângcao hiệu quả bàihọc.Vìvậy, khitổchức giờhọclịchsửnóichungvàtiếnhànhbiệnpháp giáodụcýthức bảo vệ chủquyềnbiêngiớiquốc gia nóiriêng,GV cầnphảivậndụng linhhoạt,khéoléo, phảilựachọn hìnhthức phù hợp vớitừngđối tượng nhằm pháthuyđược sự chủđộng, sángtạo của HStrongthựchiệncácnhiệmvụ họctập Việc giáodụcýthức bảovệCQBGQGchoHSkhôngphải là hoạtđộngnhất thời, mà phảitiếnhànhthường xuyên, liêntụcởnhiều thời điểm,nhiềumôi trườnghọctậpkhácnhau.Quađó,HSsẽđượctrangbịnhữngkiếnthứccơbảnvềchủquyền biêngiới, hìnhthànhýthứctráchnhiệmtrongviệc bảo vệchủquyềnBGQGhiệnnay.

Trêncơsởnhữngyêucầunày, chúngtôi xác địnhhệthốngcác Biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ CQBGQG cho học sinhtrong dạy học học lịch sử Việt Nam, lớp 12, ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc, với những nội dung dướiđây:

Các biện pháp giáo dụcýthứcbảovệCQBGQGcho học sinh trongdạy học LSVNlớp12 ởtrườngTHPTcáctình biên giớiphíaBắc

4.2.1 Khai thác triệt để kiến thức lịch sử trong chương trình SGK để giáodục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho họcsinh

Vì là thực hiện nhiệm vụ giáo dục thông qua dạy học, nên việc khai thác kiến thức môn học để thực hiện hoạt động giáo dục là yêu cầu tiên quyết Đối với nhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG, vì dây là nhiệm vụ chung, không chỉ riềng của bộ môn lịch sử, nên việc khai thác kiến thức phải đảm bảo đúng, đủ, phù hợp với đặc trưng bộ môn và giải quyết hài hoà mối quan hệ với các bộ môn khác trong liên kết, tích hợp kiến thức, tránh chồng chéo, khiên cưỡng, làm hạn chế hiệu quả giáo dục đối với nhiệm vụ quan trọngnày

Mặc dù là một chương trình thống nhất, tuy nhiên tuỳ từng đối tượng, ở thời điểm lịch sử khác nhau, việc thực hiện quá trình dạy học cần vận dụng cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bên cạnh việc tuân thủ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học cơ bản, để đáp ứng tối ưu yêu cầu của thực tiễn giáo dục, giáo viên cần phải điều chỉnh mức độ kiến thức hoặc khai thác triệt để cho những nội dung phù hợp.

Việc khai thác triệt để kiến thức lịch sử trong giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, được dựa vào hai nguồn chính, đó là nguồn kiến thức trong Chương trình và SGK và từ Tài liệu tham khảo.

4.2.1.1 Khai thác triệt để kiến thức lịch sử trong Chương trình và SGK

Kiến thức lịch sử trong Chương trình và SGK là nguồn kiến thức chủ yếu, chính thống và quan trọng nhất trong dạy học nói chung và trong dạy học lịch sử nói riêng.

Khi dạy học chương trình lịch sử THPT, giáo viên phải khai thác triệt để SGK, đặc biệt là các sự kiện liên quan tới đấu tranh bảo vệ bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, Đối với chương trình mới, khi chưa có SGK, giáo viên căn cứ vào chương trình để khai thác kiến thức phù hợp

Trong SGK lịch sử lớp 12 có những nội dung lịch sử đề cập đến vấn đềCQBGQG nhưng chưa được GV khai thác triệt để nhằm giáo dục học sinh Vì vậy,GV cần hướng dẫn HS tập trung khai thác vào những sự kiện trọng tâm, nổi bật, cótính giáo dục Qua đó,

HS sẽ có kiến thức nền tảng cơ bản về chủ quyền BGQG,hình thành thái độ trách nhiệm đối với công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biêngiới của Tổ quốc GV có thể khai thác kiến thức phản ánh về chủ quyền BGQGqua những sự kiện, tài liệu thể hiện trực tiếp ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG hoặckhai thác các sự kiện, nguồn tài liệu liên quan đến ý thức bảo vệ chủ quyền BGQG.Trong khi tiến hành khai thác kiến thức SGK phản ánh về chủ quyền BGQG, GV thực hiện theo những bước cơ bản như sau:

- Bước 1: Xác định những nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam lớp 12 có liên quan đến nội dung chủ quyền BGQG để hướng dẫn HS khaithác.

- Bước 2: Lựa chọn cách thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng HS để tiến hành khai thác: Sử dụng SGK theo cá nhân/nhóm/toàn lớp; kết hợp tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, kĩ thuậtdạyhọc tíchcực,…

- Bước 3: Thiết kế hoạt động học tập để hướng dẫn HS khai thác kiến thức đã lựachọn.

- Bước 4: Tổ chức hoạt động học tập theo thiết kế đã đưara,

- Bước 5: Tiến hành kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động học tập của HS. Vídụ:Khidạyvềnộidung“NướcViệtNamdânchủcộnghòatừsaungày

2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946”,phần kiến thức về chủ trương, sách lược củaĐảng và Chính phủ đối với thực dân Pháp, GV hướng dẫn HS tìm hiểu về Hiệpđịnh Sơ bộ (Hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa) để hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh bảo vệlãnh thổ, độc lập, chủ quyền của nhân dân ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp. Cách thức tổ chức hướng dẫn HS khai thác kiến thức về chủ quyền quốc gia như sau:

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho họcsinh.

1.Đọc SGK về nội dung của Hiệp định Sơ bộ(6/3/1946).

2.Trả lời các câu hỏi: Theo nội dung của Hiệp định Sơ bộ, các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được thể hiện như thế nào? Vấn đề về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đã được đề cập tới không? Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ có ý nghĩa như thế nào? Liên hệ với chính sách ngoại giao hiện nay của của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ chủ quyền BGQG.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ theo cánhân.

- Bước 3: HS trìnhbàykết quả, trao đổi thảoluận.

-Bước 4: GV nhận xét phần trả lời của học sinh, phân tích nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ, liên hệ thực tiễn chính sách ngoại giao hiện nay về việc bảo vệ chủ quyền đấtnước.

Nhưvậy,quaviệctìmhiểuvềHiệpđịnhSơbộ, HSsẽlàmrõđược nội dungcơbảncủahiệp địnhxoayquanh vấnđềchủquyềnvàtoànvẹnlãnhthổ Theo hiệp định, ViệtNamđược công nhậnlàquốc giatự do nằmtrong khối liên hiệpPháp.Nhưvậyquyềndântộccơbảnvềchủquyền,thống nhấtvàtoànvẹnlãnhthổkhông được thừanhận,đã viphạm chủquyền quốc gia.Tuynhiên,đâylà căncứpháplíđểnhân dântatiếptụcđấutranhđểbảo vệ chủquyềnđất nước,thểhiệnsựlinh hoạt trong chính sáchngoạigiao bằngphươngpháp hoà bìnhcủa ĐảngvàchủtịchHồChí Minh. Thôngquaviệchiểusâu sắcvềnội dung,ýnghĩahiệpđịnhsẽgiáodụccho họcsinh nhậnthứcđúng đắnvềhành độngvi phạm chủquyềncủathực dân

Pháp,hiểuđượcchínhsáchngoạigiaobằngphương pháphoàbìnhlàđúngđắn,liênhệđược trách nhiệmcủabản thân trong côngcuộcxây dựngvà bảovệ Tổquốchiện nay.

Trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT còn nhiều bài học khác liên quan tới vấn đề chủ quyền BGQG, đặc biệt là những kiến thức về đấu tranh ngoại giao của nhân dân ta tạo cơ sở pháp lí về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc, cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới là những kiến thức quan trọng cần tập trung để giáo dục HS. Như vậy, hướng dẫn HS khai thác kiến thức SGK phản ánh về chủ quyền BGQG là một biện pháp cơ bản để giáo dục HS ý thức về bảo vệ CQBGQG Kiến thức có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp trong SGK thì GV có thể khéo léo hướng dẫn HS thường xuyên, liên tục sẽ giúp HS nhận thức đúng đắn về vấn đề chủ quyền biên giới, từ đó hình thành trách nhiệm, hành động đúng đắn góp phần công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc hiện nay.

4.2.1.2 Khai thác triệt để tài liệu tham khảo phù hợp để giáo dục ý thức bảovệ chủ quyền biên giới quốcgia.

Kiến thức liên quan đến chủ quyền biên giới quốc gia và công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, thường cơ bản và ngắn gọn, vì vậy việc tăng cường khai thác tài liệu tham khảo để thực hiện nhiệm vụ dạy học đối với nội dung này là yêu cầu tất yếu Vấn đề đặt ra là làm sao để việc sử dụng tài liệu tham khảo đạt được hiệu quả tối ưu trong dạy học và giáo dục.

*Khi tiến hành dạy học trên lớp: kiến thức bài học lịch sử cần cung cấp cho HS bao gồm: Kiến thức SGK theo bài (cơ bản) và kiến thức liên quan trong các tài liệu tham khảo, không có trong SGK Trong quá trình dạy học, GV cần khai thác triệt để SGK và kết hợp khéo léo, linh hoạt với những kiến thức mở rộng.

Một trong những cách sử dụng hiệu quả SGK mà GV áp dụng đó là theo

Bài giảng của giáo viên

Thực nghiệm và thử nghiệm sƣ phạmtoànphần

Thực nghiệm và thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng và khẳng định tính khảthicủacácbiệnphápsưphạmmàluậnánđãđềxuất.Kếtquảcủathựcnghiệm, thử nghiệm sư phạm sẽ là cơ sở để đề xuất cáckiếnnghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả củaviệcthựchiệnnhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biêngiới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam lớp 12, ở trường THPT các tỉnh biên giới phía Bắc,cũngnhư cho học sinh và thế hệ trẻ cả nước trong xâydựng và bảo vệ tổ quốc hiệnnay.

4.3.1 Mục đích, đối tượng và địa bàn thực nghiệm, thử nghiệm sưphạm 4.3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm, thửnghiệm

- Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 ở trườngTHPT

- Kiểm nghiệm, chứng minh tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất ở chương 4 của luậnán.

- Đây là cơ sở quan trọng để tác giả luận án rút ra những kết luận và đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo vệ của quyền biên giới quốc gia cho học sinh hiệnnay.

4.3.1.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm, thử nghiệm sưphạm

* GV: Giáo viên tham gia được lựa chọn phải đảm bảo một số yêu cầu:

Phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu nghề và hứng thú với vấn đề nghiên cứu của luận án Có trình độ tốt về chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật và vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực; có năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học. Đã được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp trường trở lên.

* Đối tượng, địa bàn: Trong giới hạn của luận án, chúng tôi tiến hành thực nghiệm, thử nghiệm trong phạm vi địa bàn tỉnh Lào Cai Trường thực nghiệm, thử nghiệm ở vùng miền khác nhau: Thành phố, thị xã, thị trấn, xã vùng cao biên giới. Chúng tôi chọn học sinh lớp 12 của năm học 2021- 2022 để tiến hành thực nghiệm.

Bảng 4.6 Danh sách các trường thực nghiệm bài nội khoá trên lớp

STT Trường Số lượng HS Số lượng GV dự giờ

1 THPT số 1 TP Lào Cai - TN:31

2 THPT số 1 thị xã Sa Pa - TN:35

3 PTDTDT THCS và THPT nộitrúBátXát

4 THPT số 3 Bảo Thắng - TN:35

5 THPT số 2 Bảo Yên - TN:35

6 THPT số 2 Mường Khương - TN: 32

Bảng 4.7 Danh sách các trường thử nghiệm hoạt động giáo dục địa phương

STT Trường Số lượng HS Số lượng GV dự giờ

1 THPT số 1 TP Lào Cai - TN:35

2 THPT số 3 TP Lào Cai - TN:35

4.3.2 Nộidung,phươngphápvàquytrìnhthựcnghiệm,thửnghiệmsưphạm 4.3.2.1 Nội dung thực nghiệm, thử nghiệm sựphạm Để kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp của luận án, chúng tôi tiến hành như sau:

- Đối với bài học nộikhoátrên lớp: Chúng tôi lựa chọn bài 25 (lớp 12 - chương trình2006).

- Đối với hoạt động giáo dục địa phương: Chúng tôi lựa chọn chủ đề:“Bảovệ chủ quyền an ninh, biên giới quốc gia”(chương trình giáo dục địa phương tỉnh LàoCai).

4.3.2.2 Phương pháp, quy trình thực nghiệm, thử nghiệm sưphạm

- Chọn lớp thực nghiệm: Đối với bài học nội khoá trên lớp, chúng tôi lựa chọn lớp TN và lớp ĐC trong cùng 1 trườngTN.

- Quy trình: thực hiện 3 giaiđoạn

+Giaiđoạn chuẩn bị:Trướckhi thựcnghiệm, chúngtôi tiếnhànhthu thậpthôngtinvềtính khả thicủaviệc vậndụngcácbiện pháp giáodục ýthức bảo vệ chủquyềnBGQG cho họcsinh trongdạyhọclịchsử ởtrường THPT.

Chúngtôi đã phối hợp chặt chẽ vớigiáo viênmôn Lịch sửởcáctrườngTHPT đểkhảosát,chọnlựađốitượngHSvàtriểnkhaiTNSP Traođổitrựctiếpvềnộidung, hìnhthức bàidạyTNSP với GV,thảo luận, thốngnhất cácyêucầu, phươngán thựcnghiệmvàKT,ĐG.HSở lớpTNkhông đượcbáo trướcthôngtinvề kếhoạchbàidạynhằmđảmbảotínhkháchquan,trungthựccủacôngtácthựcnghiệmđềtàiluậnán.

+ Giai đoạn TN: Khi tiến hành, chúng tôi trực tiếp dự giờ lớp TNSP ở 1 số trường để quan sát, thu thập dữ liệu về thái độ, cách tiếp nhận của học sinh trong giờ học.

+> Đối với TN bài học nội khoá trên lớp: Sau khi TN, chúng tôi tiến hành kiểm tra, so sánh kết quả giữa nhóm ĐC và nhóm TN để rút ra kết luận.

+> Đối với TN hoạt động giáo dục địa phương:Trên cơ sởsốliệuthu thậpđược,chúngtôi sử dụngphươngphápthốngkêtoánhọcvàkếtquả thu được thể hiện bằngbảngthốngkêvàbiểuđồ.Qua đó, chúng tôicócơ sởđể kếtluậnvề tính khả thicủacácbiệnpháp của luận ánđềra.

4.3.3 Quá trình thực nghiệm, thử nghiệm sưphạm

4.3.3.1 Đối với bài học nội khoá trênlớp

* Quá trình chuẩn bị thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học Bài 25- Lớp 12:“Việt

Namxây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979)” Bài 25 được xây dựng học mục II với thời lượng 1 tiết (do mục I là hướng dẫn HS tự học - Điều chỉnh theo CV 3280/BGD&ĐT-GDTrH ngày 28/7/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Trên cơ sở chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, GV tiến hành dạy học theo kế hoạch tại lớp TN Đối với lớp ĐC, GV sẽ dạy học với nội dung và phương pháp truyền thống vẫn sử dụng.

* Thực hiện tổ chức dạy học

So với lớp ĐC, bài học TN có những điểm khác biệt sau:

Học sinh sẽ xem một đoạn video về bài hát “Chiến đấu vì độc lập tự do” của nhạc sĩ

Phạm Tuyên sáng tác vào đêm 17/2/1979 ngay khi cuộc chiến đấu bùng nổ và trả lời câu hỏi:Em biết gì về bài hát này? Bài hát liên quanđến sự kiện lịch sử nào? Cảm nhận của e m về bài hátnày.

- Cách tổ chức náy sẽ kích thích tư duy học sinh, vận dụng những kiến thức thực tế để tìm tòi khám phá.

2 Hoạt động hình thành kiếnthức

Trên cơ sở đã tìm hiểu trước các tư liệu, học

- Trên cơ sở khái quát nội dung cơ bản bài mới, GV đặt câu hỏi nêuvấnđềdẫndắtvàonộidung bàihọc.

- Cáchtổ chức này ít có khảnăngkích thích được tư duycủa họcsinh.

GV không cho HS làm rõ tầm quan trọng của đường biên giới Tây Nam nên không hiểu rõ được vì sao phía đối phương lại có dã tâm tấn công như vậy. sinh sẽ thảo luận theo nhóm để giải quyết các vấn đề họctập.

Phần 1:Bảo vệ biên giới Tây Nam Đầu tiên, GV tổ chức cho HS khai thác kiến thức

SGK, tư liệu tham khảo, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 1 để tìm hiểu về cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam.

Các nhóm sẽ nhận xét để chuẩn hoá kiến thức

GV sẽ trình bày và đặt câuhỏiđể học sinh liệt kê nhữnghànhđ ộ n g c ủ a đ ố i p h ư ơ n g v à cuộcchiến đấu của quân dân Việt Nam.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về nguyên nhân, diễn biến của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam

- Vì sao chúng ta phải chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam?

-Dựa vào tư liệu SGK hãy xác định:

+Hành động tấn công của Pôn pốt?

+Cuộc chiến đấu của quân dân ta:

Nhiệm vụ 2: Quan sát 1 số hình ảnh và nhận xét về cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam? Cuộc chiến đấu thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Khi tìm hiểu về nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, GV yêu cầu HS xác định vị trí đường biên giới Tây Nam trên bản đồ và đánh giá tầm quan trọng của đường biên giớinày.

- Về diễn biến: GV yêu cầu các nhóm dựa vào lược đồ xác định hành động xâm lược của

Pôn pốt và cuộc chiến đấu của quân dân Việt

GVđãcungcấptàiliệutrướcđểnghiêncứu nên HS dễ dàng sử dụng lược đồ, tranh ảnh trình bàydiễnbiếncuộcchiếnđấu.Khitrìnhbày,các

Ngày đăng: 01/02/2024, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w