1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội

222 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Ra Quyết Định Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Thế Ân
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà NộiNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊNCỨU CÁC YẾU TỐ ẢNHHƯỞNGĐẾN VIỆC RAQUYẾT ĐỊNH QUẢNLÝCHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024

Trang 2

H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG

NGHIÊNC U CÁC Y U T ỨU CÁC YẾU TỐ ẾU TỐ Ố NH ẢNH

H ƯỞNG NG Đ N ẾU TỐ VI C ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM RAQUY T Đ NH QU N ẾU TỐ ỊNH QUẢN ẢNH LÝCH T ẤT

TH I CHĂN NUÔI ẢNH L N ỢN

Chuyênngành: Khoa h c môi ọc môi

tr ường Mã ng Mã s : ố: 9440301

Ng ường Mã ướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân i h ng d n khoa h c: PGS.TS Ngô Th Ân ẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thế Ân ọc môi ế Ân

HÀ NỘI - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày… tháng… năm2024

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc PGS.TS Ngô Thế Ân

đã tận tình, dành nhiều công sức, thời gian trực tiếp hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôitrong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo,KhoaTàinguyênvàMôitrường-HọcviệnNôngnghiệpViệtNamvàBộmônSinhthái

nôngnghiệpđãtậntìnhgiúpđỡtôitrongquátrìnhhọctập,thựchiệnđềtàivàhoànthành luận án Tôi xinchân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Bộ môn Quản lý môi trường, Khoa Tàinguyên và Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôitrong suốt quá trình thực hiện đềtài

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Đề tài NAFOSTED: “Developing an agent-basedmodel for simulating spatial distribution of waste from pig farming” (Mã số: 105.99-2018.318), Nhiệm vụ môi trường năm 2019 (Bộ NN&PTNT) “Ứng dụng kỹ thuật kiểmtoán chất thải và đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải trong chăn nuôi lợn” (Mã số:B2-3)vàđềtàicấpHọcviện“Phântíchcácnhântốảnhhưởngđếnkhảnăngtáisửdụngnước thải của các cơ sở chăn nuôi lợn cho trồng trọt trên địa bàn thành phốHàNội”(Mã số: T2022-03-11) đã cho tôi được tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và

hỗt r ợ điềutrakhảosátthựctếphụcvụchocácnộidungnghiêncứucủaluậnán.XinchânthànhcảmơncáccánbộcủaSởNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônHàNội,cánbộthuộccác huyện Gia

Lâm, Thị xã Sơn Tây và Ba Vì, các bộ các xã và thôn trên địa bànnghiêncứuđãnhiệttìnhgiúpđỡvàtạođiềukiệntốtnhấtchotôitrongsuốtthờigianthựchiệnđềtài.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới bạn bè, đồng nghiệp, các thànhviên của nhóm nghiên cứu “Quản lý Môi trường và Phát triển bền vững” đã đồng hành,giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngườithânđãluônđộngviênkhuyếnkhíchvàlàchỗdựatinhthầnvữngchãigiúptôivượtqua khó khăn đểhoàn thành luận ánnày

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thị Hương Giang

Trang 5

MỤC LỤC

Lờicam đoan i

Lời cảmơn ii

Mục lục iii

Danh mục chữviết tắt vi

Danh mụcbảng viii

Danh mụchình xi

Trích yếuluận án xiii

Thesisabstract xv

Phần 1.Mở đầu 1

1.1 Tính cấp thiết củađềtài 1

1.2 Mục tiêunghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêutổng quát 3

1.2.2 Mục tiêucụthể 4

1.3 Phạm vinghiên cứu 4

1.4 Những đóng góp mới của đề tài 4

1.5 Ý nghĩa khoa học củađềtài 5

Phần 2 Tổng quantài liệu 6

2.1 Nghiêncứuvềxácđịnhcácyếutốảnhhưởngtớiviệcraquyếtđịnhcủa nông hộ trong lĩnh vực nông nghiệp và quản lýchất thải 6

2.1.1 Nghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđến việcraquyếtđịnhvàcáchọc thuyết về tâm lý họchành vi 6

2.1.2 Thuyết hành vi dự định và ứng dụng trong các nghiên cứu thuộc lĩnhvực môitrường 14

2.2 Đặcđiểmchănnuôivàquảnlýchấtthảicủacáccơsởchănnuôilợntại ViệtNam 22

2.2.1 Số lượng và phân bốvậtnuôi 22

2.2.2 Quy mô và hình thứcchăn nuôi 24

2.2.3 Các vấn đề môi trường trong quản lý chất thải chănnuôi lợn 28

2.2.4 Hiệntrạngthựchiệncácgiảiphápquảnlýchấtthảitạicáccơsởchănnuôi lợn tạiViệtNam 33

Trang 6

2.3 Tổnghợpcácbiệnphápquảnlýnhànướcnhằmnângcaohiệuquảquản

lý chất thải chăn nuôi tạiViệt Nam 37

2.3.1 Hệ thống quản lý môi trường trong chăn nuôi tạiViệtNam 37

2.3.2 Chính sách và quy định nhằm khuyến khích sử dụngchấtthải 43

2.4 Nhận định tổng hợp và định hướngnghiêncứu 47

2.4.1 Nhận định tổng hợp về thực hiện quản lý chất thải trong quản lý chấtt h ả i chănnuôi lợn 47

2.4.2 Định hướngnghiên cứu 49

Phần 3 phương phápnghiêncứu 50

3.1 Địa điểmnghiêncứu 50

3.2 Đối tượngnghiên cứu 50

3.3 Nội dungnghiêncứu 51

3.4 Phương phápnghiêncứu 52

3.4.1 Khung tiếp cậnnghiên cứu 52

3.4.2 Giả thuyếtnghiêncứu 55

3.4.3 Phương pháp thực hiện các nội dung nghiêncứu 55

Phần 4 Kết quả nghiên cứu vàthảoluận 71

4.1 Bốic ả n h c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c h ấ t t h ả i c h ă n n u ô i l ợ n t ạ i t h à n h p h ố HàNội 71

4.1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Thành phốHàNội 71

4.1.2 Thực trạng chăn nuôi lợn và quản lý chất thải trên địa bànnghiên cứu 72

4.1.3 Chấtlượngmôitrườngxungquanhcáckhuvựcchănnuôilợntrênđịabàn thành phốHàNội 80

4.2 Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhquảnlýchấtthảicủacácchủcơsở chăn nuôi lợn theo tiếp cận của thuyết hành vidựđịnh 83

4.2.1 Thựctrạngquảnlýchấtthải vànhậnthứccủacácchủ cơsởchănnuôi đượcđiềutra 83

4.2.2 Ảnhhưởngcủatháiđộ,niềmtinvàýthứctráchnhiệmđếnhànhviquản lý chất thải của chủ cơ sở chănnuôilợn 110

4.2.3 Ảnhhưởngcủađặcđiểmnhânkhẩuvàcácyếutốhoàncảnhđếnđếnhành vi quản lý chất thải chăn nuôi lợn của chủ cơ sởchănnuôi 122 4.3 Môphỏngtíchhợphànhviquảnlýchấtthảichănnuôilợnbằngmôhình

Trang 7

tác tố 127

4.3.1 Kết quả xây dựng mô hìnhtác tố 127

4.3.2 Kếtquảđánhgiáđộtincậycủamôhìnhtáctố 130

4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải chănnuôi lợn 137

4.4.1 Thànhlậpkịchbảnquảnlýchấtthảichănnuôilợnđểđánhgiátácđộng củachính sách 137

4.4.2 Phântíchhiệuquảcủakịchbảnchínhsáchcanthiệpđịnhhướnghànhvi trên môhìnhABM 140

4.4.3 Các giải pháp để nâng tỷ lệ xử lý và sử dụng chất thải chănnuôilợn 142

Phần 5 Kết luận vàkiếnnghị 148

5.1 Kếtluận 148

5.2 Kiếnnghị 150

Danh mục công trình đã công bố liên quan đếnluận án 151

Tài liệutham khảo 152

Phụlục 168

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)

ABM Mô hình tác tố (Agent-based modeling)

ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

AT Thái độ hướng tới hành vi (Attitude)

B Hành vi (Behavior)

BAC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao và hầm khí sinh học

BC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp hầm khí sinh học

BI Ý định thực hiện hành vi (Behavioral Intention)

BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học (Biochemical Oxygen Demand)

BVAC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp hầm khí sinh học, ao và vườn

C Hệ thống cơ sở chăn nuôi chỉ có chuồng nuôi

CFA Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis)

COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture

Organization of the United Nations) GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn

KH&ĐT Kế hoạch và đầu tư

LCASP Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp Các bon thấp

NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

PBC Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavioral Control)

QCVN Quy chuẩn Việt Nam

ROC Reciever Operating Characteristic

SB Nhị phân liên tục (Sequential Bifurcation)

SEM Mô hình cấu trúc tuyển tính

SET Năng lực bản thân (self-efficiency theory)

SN Chuẩn đạo đức (Subjective Norm)

TN Tổng ni tơ (Total nitrogen)

TN&MT Tài nguyên và Môi trường

TP Tổng photpho (total phosphorus)

TPB Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior)

TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids)

Trang 9

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt (tiếng Anh)

UBND Ủy ban nhân dân

VAC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp ao vườn

VBC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn và hầm khí sinh học

VC Hệ thống chuồng nuôi kết hợp vườn

WB Ngân hàng thế giới (World Bank)

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

2.1 Số lượng chăn nuôi lợn Việt Namtừ2010-2021 23

2.2 Thống kê các tỉnh thành có đàn lợn đông nhấtcảnước 24

2.3 Thống kê trang trại theo các loại hình sản xuất trên cả nướcnăm 2020 26

2.4 Một số nghiên cứu thống kê diện tích trung bình của các cơ sởc h ă n nuôi lợn 27

2.5 Khốilượngchấtthảitừchănnuôilợnthảivàomôitrườngtheovùngtại ViệtNam 29

2.6 Ước tính lượng phát sinh nước thải từ chăn nuôi lợn giaiđoạn 2014-2018 29

2.7 Hệ số phát sinh nước thải theo trọng lượngcủalợn 30

2.8 ƯớctínhlượngphátthảikhíCO2tươngđươngphátsinhtừhoạtđộngchăn nuôi lợn và các loại hình chănnuôi khác 32

2.9 Ướctínhtiềmnăngkhísinhhọctừhoạtđộngchănnuôilợnvàcáchoạt động chăn nuôi khác tạiViệt Nam 32

2.10 Thốngkêcácbiệnphápthựchànhxửlýchấtthảitạicáccơsởchănnuôi có quy mô >50 đầu lợn tại Thái Bình, Hà Tĩnh vàĐồngNai 34

2.11 Chất lượng nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý tại một sốđịaphương 35

2.12 Cácvănbảnhướngdẫnxácđịnhtiêuchícơsởchănnuôiphảithựchiện đánh giá tác độngmôi trường 40

3.1 Thông số chất lượng nước và phương phápsửdụng 57

3.2 Tổng hợp đối tượngđiều tra 60

3.3 Ma trận để tính chỉsố ROC 69

4.1 Tổng đàn lợn và mốt số loại vật nuôi trên địa bàn Hà Nộitừ2015-2021 73

4.2 Tổng đàn lợn phân bố theo đơn vị hành chính từnăm 2015-2021 74

4.3 Quymôchănnuôitrung bìnhcủacác cơsở chănnuôi tính theo giátrị kinh tế 76

4.4 Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạicáccơsởcótổnggiátrịhàng hóa nhỏ hơn 1 tỷ đồng theo loại hìnhchăn nuôi 80

4.5 Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạicáccơsởcótổnggiátrịhàng hóa lớn hơn 1 tỷ đồng theo loại hìnhchăn nuôi 80

Trang 11

4.6 Đặc điểm ngườiphỏng vấn 84

4.7 Quy mô của các cơ sở chăn nuôi lợn đượcđiều tra 85

4.8 Số lượng vật nuôi của các cơ sở chăn nuôi lợn đượcđiềutra 85

4.9 Diện tích của các cơ sở chăn nuôi lợn đượcđiều tra 86

4.10 Tỉ lệ tiếp cận với các hỗ trợ của các cơ sở chăn nuôi đượcđiều tra 89

4.11 Các hồ sơ môi trường của các cơ sở chăn nuôi đượcđiềutra 90

4.12 Tổnghợpcácbiệnphápxửlýchấtthảichănnuôilợnápdụngtạicáccơ sở đượcđiều tra 90

4.13 Tổnghợpsốlượngcácbiệnphápxửlýchấtthảitạimỗicơsởchănnuôi theo địa bànphỏng vấn 91

4.14 Tỉlệápdụngcácbiệnphápxửlýchấtthảichănnuôilợnphântheoquy môchăn nuôi 91

4.15 Tổng hợp số lượng các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn phânt h e o quy môchăn nuôi 92

4.16 Tổnghợpcácgiảiphápsửdụngchấtthảivàkhígascủacáccơsởchăn nuôi theo địa bànphỏng vấn 92

4.17 Tổnghợpcácgiảiphápsửdụngchấtthảivàkhígascủacáccơsởchăn nuôi theo quy môchăn nuôi 95

4.18 Tổnghợphoạtđộngsửdụngphânthảivànướcthảichotrồngtrọttrong cơ sởchăn nuôi 96

4.19 Tổnghợphoạtđộngsửdụngchấtthảicủacáccơsởchănnuôichotrồng trọt theo quy môchăn nuôi 96

4.20 Kếtquảkiểmđịnhthangđocủacácnhómnhântốtríchxuấttừphântích EFA để dự báo ý định thực hiện hành vi xử lýchất thải 111

4.21 Khả năng dự báo của các yếu tố trong mô hình xử lýchất thải 113

4.22 Mối liên hệ của các biến độc lập trongmôhình 115

4.23 Kết quả kiểm định thang đo các nhóm biến trong mô hình dự báo hànhv i sử dụng chất thải sau phântích EFA 117

4.24 Mối liên hệ giữa các biến dự đoán trong mô hìnhsửdụng 119

4.25 Mối liên hệ của các biến độc lập trong mô hình dự báo sử dụngchất thải 121

4.26 Cácyếutốhoàncảnhcókhảnăngảnhhưởngđếnhànhvixửlývàsửdụng chất thải chănnuôi lợn 123

Trang 12

4.27 Mối liên hệ của yếu tố hoàn cảnh đến thái độ và ý thức trách nhiệmt r o n g

xử lý chất thải chănnuôilợn 1244.28 Mốiliênhệcủayếutốhoàncảnhđếntháiđộ,chuẩnđạođứcvàýthức

trách nhiệm trong sử dụng chất thải chănnuôilợn 1264.29 Mô tả thống kê của các yếu tố đặc điểm cơ sở chăn nuôi đưa vào mô hìnhABM

128

4.30 Hệ số độ nhạy của các yếu tố đầu vào môhìnhABM 1324.31 Giá trị xác suất thực hiện hành vi tính từ môhìnhABM 1344.32 Thốngkêtỷlệhộthựchiệnhànhvixửlývàsửdụngchấtthảichănnuôi

lợn tại địa bànnghiêncứu 1344.33 Môtảthốngkêcácgiátrịngưỡngxácsuấtchuyểnđổihànhvidòtìmtừ

môhình ABM 1354.34 Kết quả so sánh giữa số liệu dự báo của mô hình ABM và số liệu khảosát

thựctế 1364.35 Thiếtlậpkịchbảnphântíchtácđộngcủachínhsáchquảnlýmôitrường

đến quyết định của cơ sở chănnuôi lợn 1394.36 Kết quả phân tích kịch bản bằng môhìnhABM 140

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

2.1 Thuyết hành vidựđịnh 15

2.2 Thốngkêcácnghiêncứuápdụngthuyếthànhvidựđịnhtrongcáctạpchí uy tín quốc tế từ 1995đến 2029 17

2.3 Thống kê sản lượng thịt hơi tại Việt Namtừ2015-2021 22

2.4 Phân bố chăn nuôi lợn theo các vùngsinhthái 23

2.5 Tỉlệcáccơsởchănnuôilợnphânchiatheoquymô 25

2.6 Tỉ lệ phát sinh phân thải từ các ngành chăn nuôi tạiViệtNam 28

2.7 Sơ đồ bộ máy quản lý nhà nước về chất thải chăn nuôi tạiViệtNam 37

3.1 Sơ đồ khu vựcnghiên cứu 50

3.2 Khung tiếp cận nghiên cứu củaluậnán 54

3.3 Khung logic thực hiện các nội dung củaluận án 56

3.4 Sơ đồ địa điểm nghiên cứu và khu vựcđiều tra 59

3.5 Cấu trúc của tác tố cơ sở chănnuôi(hh-agent) 64

3.6 Cấu trúc mô hình ABM về xử lý chất thải chănnuôi lợn 66

3.7 Đường ROCcơ bản 69

4.1 Tỉ lệ GRDP theo nhóm ngành kinh tế của Hà Nộinăm 2022 72

4.2 Sảnlượngthịtlợnvàsảnlượngcácloạivậtnuôichínhkháctrênđịabàn thành phố từ2015-2021 73

4.3 BảnđồmậtđộchănnuôilợntheoquậnhuyệntrênđịabànTP.HàNội2021 75

4.4 ChấtlượngnướcthảitừchănnuôilợnsovớiQCVN62-MT:2016/BTNMT 81

4.5 Chất lượng nước mặt xung quanh cơ sở chăn nuôi lợn so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT 82

4.6 Các cơ sở chăn nuôi phân theo loạitrangtrại 87

4.7 Diện tích và quy mô chăn nuôi lợn theo loạitrangtrại 88

4.8 Một số ảnh thu gom, sử dụng phân thải trên địa bànnghiêncứu 93

4.9 Một số ảnh về thu gom, sử dụng nước thải chăn nuôi lợn cho trồng trọttại địa bànnghiêncứu 94

4.10 Ý định nâng cấp cải thiện hệ thống xử lýchất thải 97

4.11 Ý định nâng cấp, cải tạo hệ thống xử lý chất thải của các cơ sởchăn nuôi 98

Trang 14

4.12 Ý định sử dụngchất thải 99

4.13 Ý định nâng cao năng lực sử dụngchất thải 100

4.14 Nhậnthứccủacơsởchănnuôivềxửlýchấtthảichănnuôilợnvàýnghĩa của việc xử lý hiệu quả chất thảichăn nuôi 101

4.15 Nhậnthứccủacơsởchănnuôivềtráchnhiệmxãhộitrongxửlýchấtthải 102

4.16 Nhậnthứcvềhiệuquảcủacôngtácgiámsátcủacơquanquảnlýnhànước trong quản lý chất thải chănnuôi lợn 103

4.17 Nhận thức về năng lực cá nhân trong xử lýchấtthải 104

4.18 Nhận thức về ý nghĩa về sử dụng chất thải chănnuôi lợn 105

4.19 Nhận thức về hiệu quả sử dụng chất thải củacộng đồng 106

4.20 Nhận thức về trách nhiệm xã hội trong sử dụng chất thải chănnuôilợn 107

4.21 Nhận thức về năng lực sử dụng chất thải chănnuôilợn 108

4.22 Nhậnthứccủacáccơsởchănnuôivềtrợgiúpcủacơquannhànướctrong sử dụngchấtthải 108

4.23 Mô TPB trong xử lý chất thải chănnuôi lợn 112

4.24 Mô TPB trong sử dụng chất thải chănnuôi lợn 118

4.25 GiaodiệnmôABMmôphỏng quátrìnhra quyếtđịnhbằngphầnmềm NetLogo 130

4.26 Quá trình SB để xác định độ nhạy của các yếu tố đầu vàomô ABM 132

4.27 ĐườngcongROCtínhchokếtquảdựbáohànhviquảnlýchấtthảichăn nuôi lợn từmô ABM 137

4.28 TảilượngCODghinhậnqua30lượtchạymôABMtheocáckịchbảntác động chính sách quản lý chất thảichăn lợn 141

Trang 15

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

Tên tác giả:Nguyễn Thị Hương Giang

Tên Luận án:Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải

chăn nuôi lợn trên địa bàn thành phố Hà Nội

Kết quả chính và kết luận

Nghiêncứuđãhoànthiệnmôhìnhphântíchtrêncơsởứngdụngthuyếthànhvidự

địnhkếthợpvớimôhìnhcấutrúctuyếntínhvàmôhìnhtáctốđểxácđịnhcácyếutốảnh hưởng đến việc

ra quyết định quản lý chất thải và xác định các chính sách nhằm tối ưuhóaviệcthựchànhquảnlýchấtthảichănnuôitạicáccơsởtrênđịabànHàNội.Kếtquả phân tích hồiquy cho các yếu tố ảnh hưởng tới xử lý và sử dụng chất thải theo thuyếthànhvidựđịnh(TheoryofPlannedBehaviour)TPBđãchứngminhhànhvi(Behaviour-

B) và ý định thực hiện hành vi (Behaviour Intention - BI) cho cả hai trường hợp xử lývà

sử dụng đều có liên hệ với nhau Kết quả phân tích hồi quy cũng xác định được mốiliênhệgiữaýđịnhxửlýchấtthải(BI(xửlý)v ớ i tháiđộ(AT)vànhậnthứckiểmsoáthànhvi

Trang 16

(PBC) của chủ cơ sở Tương tự như vậy, ý định sử dụng chất thải (BI(sử dụng)) có mốiliênhệvớitháiđộ(AT),chuẩnmựcđạođức(SN)vànhậnthứckiểmsoáthànhvi(PBC).Bên cạnh đó,phân tích cũng chứng minh, nhận thức kiểm soát hành vi (PBC) có thể trực tiếp ảnh hưởng đếnquyết định thực hiện hành vi sử dụng chất thải Các yếu tố ngoại cảnh gồm đặc điểm hộ và chủ

cơ sở chăn nuôi (tuổi, trình độ văn hóa, kinh nghiệm và quymô chăn nuôi) và các chính sách về quản lý chất thải(hồ sơ môi tường, đầu tư máy ép phân, di dời cơ sở chăn nuôi ra ngoài khu dân cư) có những tác động đáng kể tới tâm lý hành vi, thông qua đó ảnhhưởng đến việc ra quyết định quản lý chất thải của 177 cơ sở chăn nuôi Trên cơ sở các thông tin về các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi quản lý chất thải

và địnhhướngmụctiêucủacácchínhsáchquảnlýmôitrường,cáckịchbảnphântíchchính sách quản lýmôi trường để cải thiện công tác quản lý chất thải chăn nuôi tại địa bàn nghiên cứu đã được thiếtlập Ba chính sách trong kịch bản gồm: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm thông quan các cam kếtbằng văn bản pháp lý; Di chuyển vị trí của các cơ sở chăn nuôi ra xa khu dân cư tập trung; và

hỗ trợ đầu tư thiết bị phân tách phân thải để sử dụng thuận lợi chất thải Các chính sách đưa vàophân tích kịch bản đều tạo ra tác động có ý nghĩa đối với tải lượng COD xả thải vào môitrường

Trang 17

THESIS ABSTRACT

PhD candidate: Nguyen Thi Huong Giang

Thesis title: Identifying Factors Influencing Decision-Making in Swine Waste

Management in Hanoi City

Materials and Methods

The research aims to apply the Theory ofPlanned BehaviorbyAjzen (1991) and integrateanalyticaltechniquesfromStructuralEquationModeling(SEM)andAgent-based Modeling(ABM) to identify theinfluencing factors affectingthe wastemanagement

decision-making processat swine farmers inHanoi.The studygathersdata fromvarious reliable sources,includingpublished scientific researchworks,statisticaldata from

theGeneralStatisticsOfficeofVietnamandtheHanoiStatisticsOffice,governmentalagenciesand datapublishedbyrelevant projects Moreover,theresearch conducted interviewswith 177 pig farmers in thestudyarea toobtainvitalinformationtosupportthe

researchobjectives.Thecollecteddataisanalyzedusingdataanalysissoftwareapplicationincludin

g SPSS-22, AMOS-20,andNetLogo130 toensure accuracyandreliabilityin

thefindings.Main findings andconclusions

Theresearchhasdevelopedacomprehensive analyticalmodel basedonintegratingtheTheoryofPlanned Behavior, Structural EquationModeling (SEM),andAgent-Based Modeling.This integratedapproachaims to identify keyfactorsinfluencingwastemanagement decision-makingand todevise effectivepoliciesforoptimizingwastemanagement practicesinlivestock facilitieswithin the

factorsinfluencingwastetreatmentandrecycling,based onthe TheoryofPlannedBehavior(TPB) by Ajzen (1991), havedemonstratedthatbehavior(B) andbehavioralintention(BI) areinterrelatedin bothwaste treatmentandrecycling The

Trang 18

regression analysishasalsoidentifiedthecorrelationbetweenwastetreatmentintention(BI(treatment))withattitude(AT)andperceivedbehavioralcontrol(PBC)oflivestockfacility owners.Similarly, wasteutilization

withattitude(AT),subjectivenorms(SN),andperceivedbehavioralcontrol(PBC).Furthermore,theanalysis hasshownthatperceived behavioral control(PBC) candirectlyinfluencethedecision- making processfor wasterecycling Externalfactors, suchashouseholdand livestock facilitycharacteristics(age,educationlevel,experience,and scaleoffarming),as wellas waste management policies (environmental documentation,investmentin manure pressmachines, relocationoflivestockfacilitiesoutside residentialareas), significantlyimpactbehavioral attitudes, thereby influencing waste managementdecisionsatlivestock facilities

Basedontheinformationconcerningfactorsinfluencingwastemanagementbehaviorandthedirectionofenvironmental management policies, several scenariosforenvironmentalmanagement policy analysishavebeen establishedto improve the wastemanagementpracticesat the research site Three policies inthese scenarios include: strengtheningpollutioncontrol through legallybinding commitments, relocating livestock facilitiesawayfromresidentialareas, andprovidingsupport for investing in wasteseparationequipmenttofacilitatewasteutilization.Thepolicies analyzedinthescenariosallhaveameaningful impacton thedischargeof COD(ChemicalOxygenDemand)into theenvironment

Trang 19

PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI

TheotổchứcNôngLươngThếgiới(FAO),ChâuÁsẽtrởthànhkhuvựcsản xuất và tiêudùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất trên thế giới Cũng giống như các nước kháctrong khu vực, ngành chăn nuôi nước ta chiếm tỉ trọng ngày càng tăng, đạt 27% trongtổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2022, đáp ứng nhu cầu của 100 triêu dân trongnước và phục vụ xuất khẩu (Tổng cục Thống kê (2022).Tuynhiênhoạtđộngchănnuôiđangcónhữngtácđộngxấutớimôitrườngvàquản lý chất thảichăn nuôi được xem là một thách thức lớn trong công tác quản lý môi trường từ nhiều nămnay Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020, lượng chất thải rắnphát sinh từ hoạt động chăn nuôi cả nước ước đạt90triệutấn,chưakểlượngchấtthảilỏngphátsinh(BộTàinguyên&Môitrường, 2021).Trong đó chỉ có 40-70% lượng chất thải rắn này được xử lý tùy theo từngvùngcònlạibịxảthảitrựctiếpramôitrường.Riêngchănnuôilợn,theocủaNgân

hàngthếgiới,đâylàngànhchănnuôigâyônhiễmnhấtởViệtNamsovớicáchoạt

độngchănnuôikhác(Cassou&cs.,2017).Cùngvớiđó,lượngchấtthảirắn,nước thải từ chănnuôi lợn cũng gây ra các áp lực lớn tới môi trường với tải lượng ước tính đạt tới 300triệu m3(Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2018) Theo Đinh Xuân Tùng (2017) ViệtNam hiện có số lượng đàn lợn hiện đứng thứ 2 ở Châu Á và trong nhóm 10 quốcgia có sản lượng thịt lợn lớn nhất thế giới lớn với hơn 24,7 triệu đầu lợn vào

2022 (Tổng cục Thống kê (2022) Chăn nuôi lợn ở Việt Nam hiện tại đang pháttriển theo xu hướng tăng các khu chăn nuôi tập trung, trang trại quy mô lớnnhưng vẫn duy trì các hình thức chăn nuôi quy mô nhỏ, hộ gia đình Gần đây,chăn nuôi quy mô nhỏ và hộ gia đình vẫn chiếm ưu thế và có tới 80% chất thảichăn nuôi phát sinh từ các cơ sở chăn nuôi theo quy mô này (Tổng cục Thống kê,2022; Đinh Xuân Tùng,2017)

Trong những năm vừa qua, Việt nam đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểutác động của các chất thải chăn nuôi đến môi trường Luật Bảo vệ môi trường saunhiềulầnsửađổiđãcónhữngràngbuộckhắtkhehơntrongviệcquảnlýchấtthải trong lĩnhvực chăn nuôi như các yêu cầu trong việc thực hiện đánh giá tác động môi trường,giấy phép môi trường trước khi cơ sở đi vào sản xuất; quy định vềthựchiệnquantrắcmôitrường,xửlý,sửdụngchấtthải;quyđịnhvềđịađiểmxây

dựngcơsởchănnuôi.Theosaucácquyđịnhnàylànhiềunghịđịnh,thôngtư

Trang 20

hướng dẫn đã được ban hành Theo đánh giá của của các tổ chức bên ngoài khác,đặc biệt là World Bank và các nhà nghiên cứu độc lập, hệ thống luật pháp, chínhsách trong lĩnh vực quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt Nam được đánh giá khánghiêmngặtvàtươngđốiđầyđủsovớicácquốcgiakháctuynhưnghiệuquảthực thi chưa cao(Teenstra & cs., 2014; Cassou & cs., 2017; Đinh Xuân Tùng, 2017) Dữ liệu của nhiềunghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn sau xửlývàchấtlượngmôitrườngxungquanhcáckhuvựcchănnuôichothấy,đasốcác thông số phântích (COD, BOD5, TSS, TN, Coliform đều vượt quá ngưỡng cho phép theo quychuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia (Phùng Đức Tiến & cs., 2009; Nguyễn ThịHồng & Phạm Khắc Liệu, 2012; Hồ Thị Bích Liên,2017).

Mặcdùlàmộtthànhphốthủđô,HàNộivẫnduytrìpháttriểnnôngnghiệp đặc biệt làchăn nuôi Hiện Hà Nội có số lượng đầu lợn cao nhất ở khu vực miềnbắcvàđứngthứhaitoànquốcchỉsauĐồngNai.Năm2022,sốlượngđầulợncủa Hà Nội là1,3 triệu con (Cục Thống kê TP Hà Nội, 2022) Hoạt động chăn nuôivớimậtđộlớncùngvớiviệctậptrungdâncưvàcácngànhnghềkinhtếđãgâyra những áplực không nhỏ trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi trên địa bàn này Nhiềunghiên cứu cho thấy, còn nhiều các cơ sở chăn nuôi chưa áp dụng các biện pháp xử

lý và sử dụng chất thải hiệu quả, chất lượng môi trường xung quanh các khu vựcchăn nuôi lợn tại Hà Nội có dấu hiệu ô nhiễm do ảnh hưởng của chấtthảichănnuôi(Ho&cs.,2016;BùiPhùngKhánhHòa,2019).Thựctrạngquảnlý môi trườngtại các khu chăn nuôi nói chung và tại Hà Nội nói riêng cho thấy, cần có nhữngnghiên cứu đánh giá cụ thể về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thực hiện các biệnpháp quản lý chất thải của chủ các cơ sở chăn nuôi Việc ra quyết định thực hiệnhành vi này chính là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả của các biện phápquản lý chất thải, tính bền vững của các yếu tố môi trường xung quanh (Altieri &Norgaard, 1987) Quyết định này là kết quả tác động của nhiều yếu tố, bao gồm cácyếu tố bên ngoài (quy định, chính sách, môi trường tự nhiênv.v.)màcònxuấtpháttừcácnhântốnộitạibêntrongcủacáccơsởchănnuôinhư

nguồnlực(nhậnthức,họcvấn,kinhnghiệm,nguồnlực,cơsởhạtầngv.v.).Trong các nhân tố

đó, nhận thức của mỗi cá nhân được xem là yếu tố quan trọng hàngđầuảnhhưởngđếnhànhvihayviệcraquyếtđịnh(Higgins&cs.,2001;Dai&cs., 2015; Truc &cs., 2017; Borges & cs., 2019; Barnes & cs., 2022) Tuy nhiên, yếutốnàycóthểchịuảnhhưởngcủađặcđiểmnhânkhẩuhọc,nguồnlựccósẵntrong

cáccơsởvàcácchínhsáchquảnlýcóliênquan(Ajzen,1985,1991;Ajzen&

Trang 21

Albarracin, 2007) Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định sẽcung cấp các thông tin quan trọng để xây dựng các chính sách hoặc xác định cácchínhsáchphùhợp,hiệuquảnhằmtăngkhảnăngthựchiệncácbiệnphápquảnlý chất thảichăn nuôi bền vững, góp phần bảo vệ môitrường.

Gầnđây,córấtnhiềucôngcụvàmôhìnhcóthểđượcápdụngđểnghiêncứu về việc raquyết định quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải nói riêng Trong đó,thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behvior - TPB) của Ajzen(1991)làmộttiếpcậnkhoahọcđượcápdụngrấtrộngrãitrênthếgiớiđểxácđịnh những ưu tiêntrong chính sách quản lý môi trường nhằm định hướng hành vi xử lý chất thải của cácđối tượng liên quan Với sự hỗ trợ của các mô hình cấu trúc tuyến tính (StructuralEquation Modeling - SEM), việc xác định vai trò của các yếu tố tâm lý theo học thuyếtTPB chi phối hành vi của mỗi cá thể trở lên thuận lợi và có tính hệ thống hơn Đặcbiệt, sự kết hợp giữa kết quả phân tích của mô hình SEM và mô hình tác tố (Agent-based Modelling - ABM) đã giúp khả năng dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến việc raquyết định dựa trên thuyết TPB trở lên linh hoạt và sát với điều kiện thực tế hơn Nhờ

thờicácyếutốtâmlývàhoàncảnhvàomôhìnhABMnênnhữngchínhsáchđịnh hướng hành

vi có thể được thử nghiệm một cách an toàn thông qua phân tíchkịch bản trên môi trường ảocủa máy tính trước khi triển khai ngoài thực tiễn Mặc dùđãthểhiệnđượctínhưuviệtnhưvậyquanhiềucôngtrìnhnghiêncứutrênthếgiới

nhưngnhữngtiếpcậnvàmôhìnhnóitrênvẫncònítđượcbiếtđếnởViệtNamvà

chưađượcđưavàoápdụngtạikhuvựcnghiêncứu.Đâylàmộttrongnhữngkhuyết

thiếucầnđượcbổsungcholĩnhvựcnghiêncứuvềhànhviquảnlýmôitrườngcấp cộng đồngtrong điều kiện của ViệtNam

Với yêu cầu nêu trên, đề tài nghiên cứu đã được triển khai tại Hà Nội nhằmứngdụngthuyếthànhvidựđịnh(TPB),môhìnhSEMvàABMđểlàmrõcácyếu tố ảnhhưởng đến quá trình ra quyết định của các cơ sở chăn nuôi lợn Kết quả nghiên cứu sẽgiúp lựa chọn các chính sách hoặc quy định phù hợp, sát với điều kiện thực tế tại địaphương nhằm tăng cường các biện pháp quản lý chất thải bền vững tại các cơ sở chănnuôi lợn trên địa bàn nghiêncứu

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU

1.2.1 Mụctiêu tổngquát

Đề tài được triển khai nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc raquyết định quản lý chất thải chăn lợn tại các cơ sở chăn nuôi, thông qua đó đề

Trang 22

xuất các giải pháp hỗ trợ quá trình ra quyết định quản lý chất thải của các chủ cơ

sở chăn nuôi theo hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

Thờigiannghiêncứu:Nghiêncứuđượctriểnkhaitừtháng12/2019,sửdụng các số liệu

về công tác chăn nuôi và quản lý chất thải chăn nuôi lợn trên địa bàn 2023.Sốliệuđiềutraphỏngvấncủađềtàiđượcthuthậpvào năm2022

HàNộitừnăm2019-Địa điểm nghiên cứu:Nghiên cứu được triển khai trên địa bàn thành phốHà

Nội Hoạt động điều tra phỏng vấn được thực hiện tại ba huyện đại diện là Gia Lâm, Thị xã Sơn Tây và BaVì

1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀTÀI

Về lý luận:Là nghiên cứu đầu tiên xây dựng và hoàn thiện mô hình trên cơ

sởápdụngthuyếthànhvidựđịnhcủaAjzen(1991)vàsựkếthợpcủacáckỹthuật phân tíchtrong mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) và mô hình tác tố (ABM) đểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngtớiquátrìnhraquyếtđịnhquảnlýchấtthảicủacác cơ sở chănnuôi lợn trên địa bàn HàNội

Trang 23

Vềthựctiễn:Nghiêncứucungcấpcácthôngtinmớiđượclượnghóavàkiểm chứng với độ

tin cậy khoa học cao về các yếu tố ảnh hưởng tới việc ra quyết định quản lý chất thải của các

cơ sở chăn nuôi lợn trên địa bàn Hà Nội Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin, hỗtrợ địa phương có các giải pháp khả thi để thực hiện kế hoạch hành động của Ủy ban nhân dânthành phố về thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn2022-2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, 2022b) và kế hoạchthúc đẩy tái sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội giải đoạn 2023- 2025(Ủy ban nhân dân TP Hà Nội,2022d)

1.5 ÝNGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀTÀI

Đề tài góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện phương pháp luận và ứngdụng thuyết hành vi dự định kết hợp với mô hình cấu trúc tuyến tính và mô hìnhtáctốđểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnviệcraquyếtđịnhquảnlýchấtthảivà xác định cácchính sách nhằm tối ưu hóa việc thực hành quản lý chất thải chăn nuôi tại các cơ sởtrên địa bàn TP Hà Nội Bên cạnh đó, nghiên cứu đã sử dụng công cụ mô hình tác tố

để đánh giá hiệu quả của các giải pháp chính sách đề xuất với mục tiêu giảm phát thảidựa trên các điều kiện giả định thiết lập sát với điều kiện của địa phương Kết quảnghiên cứu này là cơ sở khoa học, có độ tin cậycho việc xây dựng và thực hiện các chính sách về quản lýchất thải chăn nuôi trên địa bàn nghiêncứu

Trang 24

PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 NGHIÊNCỨUVỀXÁCĐỊNHCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGTỚIVIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NÔNG HỘ TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ CHẤTTHẢI

2.1.1 Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định và các học thuyết về tâm lý học hànhvi

2.1.1.1 Nghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhraquyếtđịnhcủa nông hộ

Nghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđếnviệcraquyếtđịnhcủanônghộđóng

mộtýnghĩaquantrọngtrongviệcgiúpcácnhànghiêncứucũngnhưcácnhàhoạch định chính sáchhiểu rõ hơn các yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở việc thực hiện mộthànhvicụthểcủanônghộ.Thôngquađócóthểtìmkiếmcácgiảiphápcũngnhư xây dựngcác chính sách để tác động một cách phù hợp, thúc đẩy việc thực hiện các hành vitheo các mục tiêu quản lý đã xác định Thêm vào đó, kết quả của các nghiên cứu nàycũng được sử dụng để đánh giá tính hiệu quả của các chính sách quản lý đã và đangthực hiện trong việc đạt được các mục tiêu đã đặtra

Tổng hợp tổng hợp cho thấy, nghiên cứu về phân tích các yếu tố ảnh hưởngđếnviệcraquyếtđịnhcủanônghộđượcthựchiệntrênvớinhiềuchủđềkhácnhau trên thế giới.Các chủ đề lớn có liên quan đến các hoạt động bảo vệ môi trường, sản xuất bền vữnggồm:

• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận các giải pháp canh tácthân thiện với môi trường (canh tác hữu cơ, biện pháp canh tác theo tiếp cậnnôngnghiệp bảo tồn, quản lý sâu bệnh dịch hại tổng hợp, canh tác tiết kiệm nước Các nghiên cứu về chủ đề này gồm (Borges & cs.,2019; Dessart & cs., 2019; Sapbamrer & Thammachai, 2021; Li & cs.,2022)

• Nghiên cứuyếu tốảnh hưởngđến việcthực hiệncácbiện phápbảovệmôitrường, quảnlývàsửdụng chất thải, quảnlý đấtđai,bảovệnguồn nước, thựchiệncácbiệnphápgiảmphátthảikhínhàkính.Cácnghiêncứuvềchủđềnàygồmcó(Chu&Chiu, 2003;Wieneke,2005;Adimassu&Kessler, 2016; Truc&cs., 2017; Giang,2018;Liu&cs.,2018;Wensing&cs.,2019;Faisal&cs.,2020;Yuriev&cs.,2020)

• Các nghiên cứu về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết địnhthực hiện các giải pháp thích ứng với các thách thức về môi trường, biến đổi khíhậu của nông hộ (Mills & cs.,2017)

Trang 25

Khi xác định các yếu tố, các nghiên cứu đã sử dụng nhiều cách tiếp cận vàcôngcụphântíchkhácnhaunhưphântíchhồiquy,tươngquan,phântíchSWOT, mô hìnhcấu trúc tuyến tính, phân tích chi phí- lợi ích, mô hình tác tố Nhiều yếu tố đã được tìm

ra có sự tác động tới quá trình ra quyết định của nông hộ trongnhữngtínhhuốngkhácnhau.Cácnhómyếutốchủyếucóthểđượctổnghợpgồm: Đặc điểmnhân khẩu học của nông hộ; đặc điểm điểm trang trại; các yếu tố ngoại cảnh liên quanđến chính sách quy định, điều kiện môi trường; và đặc biệt cácnhómyếutốliênquanđếntâmlý,quanđiểmcủanônghộlàcácyếutốquantrọng ảnh hưởngtới việc ra quyếtđịnh

Đặc điểm nhân khẩu học của nông hộ

Các nghiên cứu đã cho thấy, các yếu tố thuộc về đặc điểm nhân khẩu học cónghĩa quan trọng trong việc ra quyết định của các nông hộ Các đặc điểm nhânkhẩuhọcquantrọngthườngđượcxemxétđưavàophântíchtrongcácnghiêncứu

gồmtrìnhđộhọcvấn,độtuổi,giớitính,kinhnghiệmsảnxuất,thunhập.Ngoàira, một số yếu tốkhác cũng được phân tích như mức độ tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội, cáchiệp hội về sản xuất v.v Về độ tuổi và giới tính và trình độ học vấn và kinh nghiệm sảnxuất, nhiều nghiên cứu cho thấy, đây là các yếu tố cóliênquanđếnviệcraquyếtđịnhcủanônghộ.Tuynhiên,sựtácđộngnàylạicósự khác biệttheo từng ngữ cảnh của địa phương và có thể cho những tác động thuận chiều hoặcnghịch chiều Cụ thể, Rahelizatovo và Gillespies (2004) đã phát hiện ra, những nôngdân có độ tuổi trẻ hơn thường có xu hướng áp dụng các biện pháp sản xuất hướng tớibảo vệ môi trường hơn so với những người cao tuổi tại Louisiana Tuy nhiên, kết quảnày lại có sự khác biệt khi đánh giá về ảnh hưởng của độ tuổi trong nghiên cứu củaTiwari & cs.(2008)

Đặc điểm trang trại và nguồn lực của nông hộ

Cácyếutốvềnguồnlựccủanônghộ(gồmquỹđấtđai,cơsởhạtầng)vàcác yếu tố khácgồm việc tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội, quyền sở hữu đất đai, và tiếp cậnvới thị trường cũng là các yếu tố được phân tích trong các nghiên cứu xác định các yếu

tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nônghộ

Diện tích trang trại:Theo nghiên cứu của Ryan & cs (2003) Gedikoglu &

Mccann (2012) và tổng hợp các nghiên cứu về phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớiviệcraquyếtđịnhcủanônghộcủaProkopy(2008)đãchothấydiệntíchtrangtrại

làmộtyếutốquantrọngcóảnhhưởngtớiviệcraquyếtđịnh.NghiêncứucủaRyan

&cs.trên268nônghộtạiMichiganchothấyđâylàyếutốcóảnhhưởngđếnviệc

Trang 26

raquyếtđịnhcácbiệnphápcanhtácnôngnghiệpbảotồnmặcdùmốitươngquan này khôngmạnh Phát hiện này tương đồng với nghiên cứu của Gedikoglu và Mccann (2012)

và nhiều nghiên cứu khác trong tổng hợp của Prokopy(2008)

Thu nhập và nguồn lực lao động:Tổng hợp nhiều nghiên cứu phân tích ảnh

hưởng của yếu tố thu nhập thường có các mối quan hệ thuận chiều với việc thựchiệncácbiệnphápsảnxuấthướngtớibảovệmôitrườngtrongnôngnghiệp(Kara & cs.,2008; Prokopy & cs., 2008; Tiwari & cs., 2008) Bên cạnh đó lao động làmộtyếutốquantrọngtrongcácnghiêncứuphântíchvềcácyếutốảnhhưởngđến

việcraquyếtđịnhcủanônghộ.Nguồnlaođộngnàyđượcxemxétbaogồmcảcác thành viêntrong gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất và lao động đi thuê Nghiên cứu củaWard & cs (2016) về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các biện phápcanh tác nông nghiệp bảo tồn đã cho thấy, số lượng lao động tại các trang trại có nhiềuảnh hưởng tích cực đến việc thực hiện các biện pháp canh tác, sản xuất bền vững ởđây

Quyềnsởhữuruộngđấtvàcácyếutốmôitrườngvậtlýcủatrangtrại:Quyền

sởhữuruộngđấtcũngđãđượcđưavàophântíchtrongcácnghiêncứu.T u y nhiên,kếtquảphânt

íchcủaSalmon&cs.(1997)khôngtìmthấymốiquanhệcủayếutố này với việc ra quyếtđịnh của nông hộ Các yếu tố đặc điểm trang trạikhácnhưmứcđộđadạnghóacủaloạihìnhsảnxuấttrongtrangtrại,đặcđiểmmôitrườngđịa lý nhưchất lượng đất, độ dốc, tọa độ địa lý lại có những mối tác động khác nhautrongcácnghiêncứucủaGedikogluvàMcCann(2012)vàTiwari&cs.(2008)

Các yếu tố về thể chế, chính sách và các chương trình hỗ trợ

Theo nhiều nghiên cứu, việc phân tích các yếu tố tác động đến việc ra quyếtđịnhcủanônghộkhôngthểkhôngxemxéttớicácyếutốvĩmôgồmthểchế,chính sách và quyđịnh của các cơ quan quản lý về vấn đề có liên quan như về quản lý môi trường, quản lýnguồn nước, hỗ trợ tài chính Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác như thị trường, điều kiệnkhí hậu, đặc điểm địa lý Theo kết quả của một sốnghiêncứu,chínhsáchhỗtrợliênquanđếntàichínhthườngcómốiquanhệthuận

Trang 27

chiều với việc ra quyết định của nông hộ Nowak (2009) và Tiwari & cs (2008).Điềukiệnđịahình,khíhậucóthểcónhữngtácđộngthuậnchiềuhoặcngượcchiều (Nowak, 2009;Raymond & Brown, 2011; Ward & cs., 2016) Trong khi đó Pannell & cs (27) lại cho thấy,tính thất thường của giá cả thị trường có thể ảnh hưởng đến việc áp dụng các biện pháp canhtác bềnvững.

Ảnh hưởng của các yếu tố nhận thức tới việc ra quyết định của nông hộ

Theo nhiều nghiên cứu, yếu tố tâm lý được xem là yếu tố đóng vai trò quantrọng trong việc ra quyết định của nông hộ Thậm chí, với một số học thuyết vềtâm lý học hành vi, các yếu tố tâm lý này còn được xem là các yếu tố chủ chốt(Higgins & cs., 2001; Dai & cs., 2015; Truc & cs., 2017; Borges & cs., 2019;Barnes & cs., 2022) Nói một cách khác, định hướng được nhận thức của chủ cơ

sở sản xuất thì có thể kiểm soát được hành vi của nông hộ theo các mục tiêumong đợi của chính quyền Tuy nhiên, các yếu tố nhận thức này khá phức tạp vàthường được nhìn nhận trên góc độ tâm lý học Tùy vào những hành vi và nhữngtình huống cụ thể khác nhau, các nhà nghiên cứu sẽ sử dụng các công cụ vàphương thức cụ thể để thu thập thông tin, đánh giá Có các nhà nghiên cứu chorằng, việc ra quyết định của các nông hộ có thể là kết quả của việc đánh giá cácchiphívàlợiíchcóliênquan(Boudon,2003).TuynhiêntheoVenkatesk&Davis (2000) lạicho rằng, việc ra quyết định thực hiện một biện pháp sản xuất lại cóthể liên quan nhiều đến nhữngnhận thức về các đặc điểm của giải pháp, hoặc công nghệ họ mong muốn áp dụng Rất nhiều các nhà nghiên cứu khác lại sử dụnghọc thuyếtcủaAjzen(1991),trongđóchorằng,việcraquyếtđịnhcủanônghộcóliênquantrựctiếpđếnýđịnhthựchiệnhànhvi,vàýđịnhthựchiệnhànhvilàkếtquả của một tậphợp các yếu tố tâm lý gồm: thái độ hướng tới hành vi, nhận thức về chuẩn chủquan, và nhận thức kiểm soát hành vi (Tonglet & cs., 2004; Alfarra & cs., 2009;Begum & cs., 2009; White & Hyde, 2012; Ioannou & cs., 2013; Scalco & cs.,2018; Barbara, 2019; Mak & cs., 2019; Ceschi & cs.,2021)

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nông hộ tạiViệt Nam

Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc raquyếtđịnhcủanônghộcũngđãđượcthựchiệnvànhiềucôngtrìnhđượcxuấtbản

trêncáctạpchíquốctếuytín.Cácchủđềnghiêncứuphổbiếnđượccôngbốgồm việc phântích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các biện pháp canh tácthíchứngvàgiảmthiểuvớibiếnđổikhíhậu,canhtáchữucơ,sửdụngđấtbền

Trang 28

vững (Trinh & cs., 2018; Connor & cs., 2020; Pham & cs., 2021; Nguyen MauDung, 2022; Truong & cs., 2022; Dinh & cs., 2023) Các phương pháp chủ yếuđược sử dụng trong các nghiên cứu này là mô hình logit, hồi quy đa biến Cácnghiên cứu được thực hiện trên nhiều địa bàn khác nhau và có nhiều phát hiện vềcác nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của các nông hộ ở Việt Nam.

Trịnh & cs (2018) đã thực hiện nghiên cứu về việc phân tích các nhân tố

về chấp nhận các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nôngnghiệp Bằng việc sử dụng mô hình logit nhị phân và mô hình probit đa biến,nghiên cứu đã tìm ra nhiều yếu tố khác nhau tham gia vào tác động đến việc raquyết định của nông hộ Các yếu tố quan trọng bao gồm: việc tham gia đào tạo,diện tích nông trại, mức thiệt hại của sản xuất do biến đổi khí hậu, trình độ họcvấn, kinh nghiệm nông nghiệp, tiếp cận tín dụng và giới Trong số những yếu tốnày, việc tham gia đào tạo về biến đổi khí hậu và diện tích sản xuất là những yếu

tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định của nông dân về việc thích ứng vớibiến đổi khí hậu, trong khi nguồn lao động và việc tham gia tổ chức địa phươngkhông phải là những yếu tố quan trọng Cùng chủ đề về phân tích nhân tố ảnhhưởng đến thực hiện các biện pháp ứng phó với biến khí hậu còn có nghiên cứucủaTruong&cs.,2022.Nghiêncứuđãtiếnhànhcáccuộcthảoluậnnhóm,phỏng vấn sâu vàkhảo sát 436 hộ gia đình ở 3 huyện của Ninh Thuận để thu thập dữ liệu nhằm phân tíchcác nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện các biện pháp thông minh ứng phó với biếnđổi khí hậu Phân tích hồi quy logit nhị phân cho thấy rằng tuổi, trình độ giáo dục, thunhập hộ gia đình, việc tham gia các hiệp hội địa phương, việc tham gia đào tạo và chính

trọngảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủanôngdân.Pham&cs(2021)trongmộtnghiêncứutừdữliệucủa14.000mảnhđấttạiViệtNamđểxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnviệcthựchiệncácbiệnphápcanhtácnôngnghiệpbềnvữngđãchỉrarằng,các

nônghộcóquyềnsởhữuruộngđấtcóxuhướngápdụngcácbiệnphápcanhtácbền vữnghơn

Connor & cs (2020) đã tiến hành nghiên cứu với sự tham gia của 111 nông

hộ sản xuất lúa nhỏ lẻ để tìm ra yếu tố thúc đẩy sự tham gia của họ trong quản lýrơm ra bền vững Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, việc thực hiện các biện phápquản lý rơm rạ phụ thuộc nhiều vào việc nhận thức về lợi ích trong khi ít bị chiphối bởi các yếu tố khác như nhận thức về rủi ro hay kiến thức về biến đổi khíhậu Dinh & cs (2023) và Tu & cs (2018) cũng tìm ra các kết quả nghiên cứu

Trang 29

tương tự khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến canh tác lúa bền vững Cácnghiên cứu cũng khẳng định, việc nhận thức lợi ích kinh tế mang lại từ các biệnphápcanhtáccóảnhhưởngquantrọngđếnviệcraquyếtđịnhthựchiệncủanông hộ Bêncạnh đó, nghiên cứu của Tu & cs (2018) với sự tham gia của 202 nông hộ trồng lúacòn cho thấy, việc tham gia vào các tổ chức nông nghiệp, nhận thứcvềsuygiảmđadạngsinhhọc,đánhgiávềmứcđộdễthựchiệncủacácbiệnpháp canh tác vàgiá bán của hàng hóa đều có các tác động tích cực đến việc thực hiện các biện phápcanh tác bền vững Trên một nghiên cứu qui mô lớn với sự tham gia của 826 hộnhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất bền vững tại Hòa Bình, CầnThơ và Quảng Trị, Nguyen Mau Dung (2022) đã tì ra thu nhập hộ gia đình và khảnăng tiếp cận vay vốn có ảnh hưởng tích cực đối với việc áp dụng các biện pháp sửdụng đất bền vững Ngược lại, sự phân tán về đất đai sở hữu và số lượng thành viêntrong hộ gia đình có ảnh hưởng tiêu cực đối với việcápdụng.Liênquanđếnsửdụngđất,Pham&cs.(2021)đãcôngbốkếtquảnghiên cứu từ việcphân tích dữ liệu theo dõi tại Việt Nam cho khoảng 14,000 mảnh đất trong giai đoạn2008–2016 để xác định các yếu tố đằng sau việc áp dụng biện pháp sử dụng đất bềnvững Kết quả nghiên cứu cho thấy, kiến thức và kinhnghiệmhọchỏiđượctừcácnônghộkháccóảnhhưởngđángkểđếnviệcraquyết định sử dụngđất của nông hộ Thêm vào đó, hiểu biết về chất lượng đất và quảnlýđấtđaicũnglànhữngnhântốquantrọngtrongquátrìnhraquyếtđịnhnày.

Tổng hợp các nghiên cứu về phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc raquyết định của nông hộ trên thế giới và Việt Nam cho thấy, có nhiều yếu trọngcần được phân tích khi thực hiện nghiên cứu theo chủ đề này, đặc biệt là các yếu

tố liên quan đến đặc điểm trang trại, đặc điểm nhân khẩu học của người đượcphỏng vấn và nhận thức, thái độ của nông hộ liên quan đến quyết định thực hiệnhành vi Tuy nhiên, các nghiên cứu được tổng hợp phân tích cũng cho thấy, mảngnghiên cứu liên quan đến phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất thảichăn nuôi lợn, đặc biệt ở Việt Nam còn rất hạn chế Bên cạnh đó, các kết quảnghiên cứu cũng cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của nông hộcũng có nhiều khác biệt theo từng địa bàn và nội dung nghiên cứu Điều này chothấy tính cần thiết phải có các nghiên cứu cụ thể của địa phương để cócácgiảipháp đề xuất hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tế nhằm điều chỉnhhành vi phù hợp với mục đích đặt ra, nhất là các hành vi liên quan đến các vấn đềphức tạp như bảo vệ môi trường, quản lý chất thải và phát triển bềnvững

Trang 30

2.1.1.2 Họcthuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định ứngdụng trong nghiên cứu về môitrường

Raquyếtđịnhđượccoilàmộtquátrìnhnhậnthứcdẫnđếnviệclựachọnmột niềm tinhoặc một hành động trong số các lựa chọn sẵn có Quyết định này có thể hợp lý hoặckhông hợp lý và đó là kết quả của thái độ, niềm tin và quan điểm của người ra quyếtđịnh Nghiên cứu về việc ra quyết định thực hiện các hành vi có ảnh hưởng đến môitrường đóng một vai trò quan trọng trong việc làm rõ nguyênnhânvàhệquảcủacácvấnđểmôitrường.Kếtquảcủacácnghiêncứunàythường cung cấp cácphân tích sâu về các yếu tố ảnh hưởng và quá trình dẫn đến các vấn đề môi trường Cácthông tin này có ý nghĩa quan trọng, hỗ trợ các nhà lập pháp lựa chọn các chính sách môitrường phù hợp, thiết kế và triển khai các biện pháp, chương trình nhằm giảm thiểu cáctác động tiêu cực và bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, việc khám phá ra các yếu tố ảnh

xâydựngvàthiếtkếcácchiếnlượcthayđổihànhvi,khuyếnkhíchviệcthựchành

nhữnghànhvitíchcựcvàbềnvữnggópphầnbảovệmôitrường.Trênmộtphương diện khác, cácnghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định còn được vận dụng như mộtphương pháp để đánh giá và đo lường tính hiệu quả của các chính sách đã thực thi Kết quảnghiên cứu thường cung cấp những thông tin quan trọng cho việc điều chỉnh, cải thiện các

trườngphùhợpvớibốicảnhthựctế.Cónhiềuhọcthuyếtđượcvậndụngtrongcác nghiên cứu vềphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định Các học thuyết phổ biếngồm:

Lýthuyếtsựlựachọnhợplý(RationalChoiceTheory):Đâylàmộtlýthuyết bắt nguồn

từ thế kỷ 18 và được cho là bắt nguồn từ nhà kinh tế học Adam Smith(Boudon,2003).Lýthuyếtnàychorằngcáccánhânsẽđưaraquyếtđịnhdựatrên việc xemxét các chi phí và lợi ích liên quan Cá nhân sẽ được coi là những người lựa chọn mộtcách hợp lý để đạt được mục tiêu riêng của họ nhằm tối đa hóa lợi nhuận và giảmthiểu rủiro

Lý thuyết kỳ vọng (Expectancy Theory):Lý thuyết này được phát triển bởi

VictorH.Vroomnăm1964.Lýthuyếtnàytậptrungvàoviệcdựđoánhànhvidựa trên sự kỳvọng mong đợi của họ về kết quả Điểm cốt lõi của lý thuyết chính là việc nhận thứcđược các yếu tố thúc đẩy khác nhau trong quá trình ra quyết định.Nếucánhântinrằngmộtquyếtđịnhsẽdẫnđếnkếtquảtốtvàcógiátrị,họcókhả năng cao sẽchọn quyết định đó (Oliver,1974)

Trang 31

Ajzen(1991)pháttriểntừThuyếthànhvihợplý.Thuyếtnàychorằnghànhvicủa của các cánhân được quyết định bởi ý định hành vi Ý định hành vi sẽ chịu ảnhhưởngcủatháiđộ,tiêuchuẩnchủquanvànhậnthứckiểmsoáthànhvicủamỗicá nhân đó Lýthuyết này đề cao vai trò về nhận thức của mỗi cá nhân với việc thực hiện hành vi, tuynhiên cũng không phủ nhận sự tác động của các yếu tố cá nhân và ngoại cảnh kháctrong việc đưa ra quyếtđịnh

Lýthuyếtsựtiếpnhậncôngnghệ(TechnologyAcceptanceModel):Đâycũng

làmộtlýthuyếtđượccácnhànghiêncứuứngdụngkhiphântíchquátrìnhraquyết định của các cánhân, đặc biệt trong lĩnh vực phân tích việc chấp nhận các công nghệ mới Trong lĩnh vựcnông nghiệp, nó có thể áp dụng để dự đoán việc nông hộ áp dụng các biện pháp bảo vệ môitrường hoặc công nghệ mới trong sản xuất.Môhìnhnàychorằng,khimộtgiảiphápcôngnghệmớiđượcgiớithiệu,việcchấp nhận củangười dùng sẽ phụ thuộc vào những nhận thức cơ bản: tính hữu ích và tính dễ sử dụng.Ngoài ra, quyết định này cũng phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh khác của xã hội(Venkatesh & Davis,2000)

Các học thuyết kể trên đều có những ưu và nhược điểm riêng khi được ápdụng trong các nghiên cứu phân tích tích hành vi Lý thuyết sự lựa chọn hợp lýđược được đánh giá có sự phân tích một cách logic các khía cạnh liên quan đếncáchcáccánhânđánhgiávàtốiưuhóalợiíchcánhâncủahọtrongcácquyếtđịnh về môi trường.Tuy nhiên, lý thuyết này được cho rằng đã bỏ qua các yếu tố quan trọng khác như giá trịniềm tin, cá nhân và các nguồn lực có sẵn Lý thuyết kỳ vọng tương tự như vậy, có thểphân tích được mức ảnh hưởng về kỳ vọng về giátrịcủamộthànhvicụthểđốivớiviệcraquyếtđịnhnhưnglạichưacânnhắcđược

cácyếutốquantrọngkhácnhưnhậnthứcsailệchvềtâmlýhoặccácyếutốxãhội khác ảnhhưởng đến hành vi Lý thuyết về tiếp nhận công nghệ có ưu điểm mạnh về việc tìm hiểu

và dự đoán hành vi tiếp nhận và sử dụng các công nghệ, kỹ thuật mới có ảnh hưởng tớimôi trường nhưng thường chỉ chỉ tập trung vào các hành viliênquanđếntiếpnhậncôngnghệvàkhôngtínhtớicácyếutốtâmlý,xãhộikhác có liên quan.Trong các lý thuyết đã phân tích, lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen thể hiện ưuđiểm vượt trội trong việc phân tích các yếu tố tâm lý trong việc như đoán các hành vi

cá nhân như thái độ, quan niệm và ý định, nghiên cứu này còn tính đến sự tác động củacác yếu tố cá nhân, ngoại cảnh, các yếu tố kinh tế chính trị liên quan đến hành vi giántiếp thông qua việc ảnh hưởng đến nhậnthức

Trang 32

của mỗi cá nhân Lý thuyết này nhấn mạnh vào vai trò của nhận thức và ý thức cánhân trong việc ra quyết định Tuy nhiên, có một số phản biện cho rằng, hầu hếtcácnghiêncứucủathuyếthànhvidựđịnhphảnánhmốiquanhệtươngquan,nếu

cócácbằngchứngtừcácthựcnghiệmngẫunhiênsẽmanglạitínhthuyếtphụccao hơn(Sniehotta & cs., 2014) Tuy vậy, so với các học thuyết khác, thuyết hành vi dự định củaAjzen cho thấy tính toàn diện và hệ thống hơn trong việc xem xétcác yếu tố ảnh hưởng tới hành vi.Học thuyết này không chỉ cân nhắc các yếu tố nhận thức ảnh hưởng tới hành vi của cá nhân mà còn xem xét các yếu tố ngoại cảnh

xã hội khác như các điều kiện kinh tế, xã hội, thể chế chính xác, áp lực xã hội thông qua sự tác động của các yếu tố này tới nhận thức

khảnăngdựbáohànhvikhiứngdụnghọcthuyếtnàykhácaovàđượcsửdụngđể

xâydựngcácmôhìnhdựbáotrongnhiềulĩnhvựckhácnhau(Chu&Chiu,2003; Mingolla

& cs., 2019; Shen & cs., 2020; Ceschi & cs.,2021)

2.1.2 Thuyết hành vi dự định và ứng dụng trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực môitrường

2.1.2.1 Thuyết hành vi dựđịnh

Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) là một học thuyếtthuộc lĩnh vực tâm lý học hành vi Học thuyết này cho rằng, ý định hành vi củamỗicánhân(BehavioralIntention-BI)đượchìnhthànhbởibanhómyếutốchính

gồm:tháiđộ(Attitude-AT),chuẩnmựcchủquan(SocialNorms-SN),vànhậnthức

kiểmsoáthànhvi(PercievedBehavioralControl-PBC).Cũngtheohọcthuyếtnày, ý định hành vi(BI) chính là yếu tố quan trọng nhất có thể dẫn đến hành vi thực tế (Behaviour-B) Học thuyếtnày được Icek Ajzen phát triển nhằm nâng cao khảnăngdựbáocủaThuyếtHànhđộnghợplý(Theoryofreasonedaction–TRA).Lý thuyết TRAcũng là lý thuyết được Ajzen & cs của mình Martin Fishbein đềxuấtnăm1980.TheoTRA,mộtcánhânsẽcóýđịnhthựchiệnhànhvi(BI)nếuhọcho

rằnghànhviđólàtíchcực(AT)vàtinrằngngườikhácmuốnhọthựchiệnnó(SN) thì họ sẽ thựchiện (B) Tuy nhiên thực tế cho thấy ý định thực hiện hành vi trong trường hợp này khôngphải luôn dẫn đến việc thực hiện hành vi trong thực tế, đặc biệt khi họ không có khả năngthực hiện (PBC) Khác với TRA, mô hình dự báocủaTPBđượcAjzen(1991)bổsungyếutốkiểmsoáthànhvi(PBC)vàotrongmô hình dự báo.Khả năng kiểm soát hành vi là việc một cá nhân cảm nhận mình có khả năng thực hiệnmột hành vi nào đó hay không Khái niệm về nhận thức kiểm soát hành vi này chính là

sự phát triển hơn của khái niệm về năng lực bản thân (self-efficiency theory – SET) củaBandura (Bandura, 1978) Học thuyết nàyc h o

Trang 33

Năm 2007, trong nghiên cứu ứng dụng lý thuyết của mình vào dự đoán cáchành vi liên quan đến sức khỏe, ông & cs cũng bổ sung thêm các yếu tố niềm tinliênquanđếncáchànhvitươngứngtrongmôhìnhlàmrõAT,SNvàPBC(Ajzen &Manstead, 2007) Cụ thể, để có được thái độ về hành vi thì cần có niềm tin về hậuquả của hành vi (behavioural belief), để có được chuẩn mực chủ quan thì cần có niềmtin vào chuẩn mực đạo đức để có được nhận thức kiểm soát hành vi thìcầncóniềmtinvàokiểmsoáthànhvi.Trongnghiêncứunàyôngcũngkhẳngđịnh, lý thuyết củaông mặc dù tập trung vào các yếu tố tâm lý nhưng cũng không phủ nhận tầm quan trọng củađặc điểm nhân khẩu, môi trường và yếu tố cá nhân Tuy nhiên, học giả cũng khẳng định, đâychỉ là các yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp đến thái độ Thực tế cũng cho thấy tính hiệu quả của

mô hình này trong dự báo hành vi bởi nó đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhác nhau cả về kinhtế, xã hội, sức khỏe, môi trường và nhiều lĩnh vựckhác

Hình 2.1 Thuyết hành vi dự định

Nguồn: Ajzen (1991)

Các khái niệm chính về các thành phần trong thuyết hành vi dự định đượcAjzen (1991) diễn giải như sau:

đó Thái độ là kết quả của một quá trình lâu dài và có ảnh hưởng mạnh mẽ đếnhànhvi

Trang 34

Chuẩn mực chủ quan:là nhận thức của một cá nhân về một hành vi cụthể, bị

ảnh hưởng bởi sự đánh giá của những người quan trọngkhác

hoặc khó khăn khi thực hiện hành vi cụthể;

nhất định Đây được coi là tiền đề trực tiếp của hànhvi;

nhất định đối với một mục tiêu nhấtđịnh

Ởdạngcôngthứctoánhọc,thuyếthànhvidựđịnhcóthểđượcbiểudiễnnhư sau(1):

𝐵𝐵𝐵𝐵= 𝑤𝑤𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 + 𝑤𝑤𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆𝑆 + 𝑤𝑤𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝐵𝐵𝑃𝑃(1)

Để phản ánh chính xác kiểm soát hành vi thực tế, nhận thức kiểm soát hành

vi có thể cùng với ý định thực hiện hành vi để dự đoán hànhvi:

𝐵𝐵=𝑤𝑤𝑃𝑃𝐵𝐵BI +𝑤𝑤𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃PBC(2)Trong đó:

b Các chủ đề nghiên cứu chính về ứng dụng TPB trong khoa học môi trường

Thuyếthànhvidựđịnhlàmộttrongnhữngthuyếttâmlýđượcứngdụngrộng rãi trong nhiềulĩnh vực khác nhau gồm: kinh tế, sức khỏe, xã hội, môi trường vànhiềulĩnhvựckhác.Hànhviứngxửvàcáchoạtđộngcủaconngườiđượcxemlà nguồn gốccủa tất cả các vấn đề (United Nations, 1972; Evans & Joseph, 1982; Gardner &Stern, 2002; Vlek & Steg, 2007) Chính vì vậy, nghiên cứu về hành vi và ứng dụngcác lý thuyết của tâm lý học hành vi đã được ứng dụng rất phổ cậpnhằmgiảiquyếtnhiềunhiềucâuhỏinghiêncứuthuộccácchủđềkhácnhautrong

lĩnhvựckhoahọcmôitrườngvàquảnlýmôitrường.Trongsốcáchọcthuyếtđược

ứngdụng,theonhưHongyunSi&cstổnghợp,thuyếthànhvidựđịnhlàmộthọc

Trang 35

thuyết được ứng dụng rất rộng rãi với số lượng xuất bản tăng mạnh từ năm 2012trở lại đây (Si & cs., 2019) Theo dữ liệu tổng hợp được từ trang dữ liệu khoa họccủa Scopus và Web of Science trong khoảng từ năm 1995 đến năm 2019, nhómtác giả đã tìm thấy 531 các xuất bản liên quan đến lĩnh vực khoa học môi trường

có sử dụng học thuyết hành vi dự định vào trong nghiên cứu của mình Các xuấtbản thuộc 148 tạp chí khác nhau thuộc danh mục Scopus hoặc ISI Tạp chí có sốlượng xuất bản ứng dụng học thuyết hành vi dự định nhiều nhất là Journal ofCleanerProduction,Sustainability,ResourceConservationandRycycling,Journal ofEnvironmental Management, Land Use Policy, Environmental Behavior,AdvancedScienceLettersvàInternationalJournalofEnvironmentalResearchand Public Health.Tổng hợp các thống kê này được thể hiện trong Hình2.2

Hình 2.2 Thống kê các nghiên cứu áp dụng thuyết hành vi dự định trong

Trang 36

xuấtbảncácấnphẩm,Sicũngchỉra,cácnghiêncứunàychủyếuthuộcMỹ,Trung Quốc, Vươngquốc Anh, Maysia, Đài Loan, Úc, Hà Lan, Canada, Đức và một số quốc gia khác Các xuấtbản thuộc lĩnh vực khoa học môi trường trong hệ thống cơ sở dữ liệu của Scopus và Web

of Science từ Việt Nam rất hạn chế so với các khu vực địa lýkhác

Trong các chủ đề nghiên cứu có ứng dụng TPB, chủ đề về quản lý chất thải,tiêu dùng xanh, giao thông bền vững và khí hậu môi trường là những chủ đề cónhiều các nghiên cứu ứng dụng học thuyết này nhất Về quản lý chất thải, cácnghiêncứutậptrungvàoviệcphântíchcácyếutốảnhhưởngđếncáchànhvinhư phân loại,tái chế, sử dụng hoặc áp dụng các công nghệ hoặc xanh, sạch Nhóm chất thải đượcnghiên cứu nhiều là các chất thải phát sinh từ sinh hoạt như chất thải thực phẩm, điện

tử, rác thải nhựa; các chất thải từ nông nghiệp; chất thải xây dựng Ví dụ, nghiên cứucủa Taylor & Todd (1997) đã dựa trên cơ sở dữ liệuc ủ a

1.400 mẫu nghiên cứu để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ủ phâncompost từ rác thải sinh hoạt Dựa trên nền tảng của TBP và TRA, nghiên cứu đãchứng minh tính hiệu quả của mô hình này trong phân tích các yếu tố ảnh hưởngtới hành vi của đối tượng nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tầm quantrọng của thái độ hướng tới hành vi (AT) và nhận thức kiểm soát hành vi (PBC)tới ý định thực hành compost rác thải của người dân Năm 2003, Chiu & Chu(2003) cũng đã vận dụng TBP và các gợi ý phát triển nghiên cứu của Taylor &Toddnăm1997đểxâydựngmộtmôhìnhdựbáonhằmtìmracácyếutốthúcđẩy việc sử dụngrác thải sinh hoạt trong hộ gia đình (Chu & Chiu, 2003) Bảng hỏi điều tra được xâydựng dựa trên các nguyên lý của học thuyết và kết quả đã chỉratầmquantrọngcủacácnhómyếutốxếptheothứhạnggồm:PBC,ATvàSNtrong dự báo các yếu

tố tác động đến hành vi sử dụng rác thải của hộ gia đình trên địabànnghiêncứu.ỨngdụngtươngtựcủaTPBtrongkhámphácácyếutốảnhhưởng

đếnhànhvisửdụngvàphânloạirácthảicũngđượcnhiềunhàkhoahọckhácứng

dụngvớiquymômẫuvàcácđịađiểmnghiêncứukhácnhau(Tonglet&cs.,2004; Alfarra &cs., 2009; Begum & cs., 2009; White & Hyde, 2012; Ioannou & cs., 2013; Scalco & cs.,2018; Barbara, 2019; Mak & cs., 2019; Ceschi & cs., 2021).Nhữngnghiêncứuvềhànhviquảnlýchấtthảichănnuôibằngsửdụnghọcthuyết

TBPcũngđượctriểnkhairộngrãi,tiêubiểulàcácnghiêncứunhưnghiêncứucủa Wang&cs.(2020)vềphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnchiếnlượcquảnlýnước thải chăn nuôi của cáctrang trại chăn nuôi lợn tại Đài Loan (Wang & Lin,2 0 2 0 )

Trang 37

Nghiên cứu của Li & cs năm 2020 cũng sử dụng TPB như một công cụ phân tíchcác yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phân bón hữu cơ của (Li & cs., 2022).Bên cạnh lĩnh vực nghiên cứu về quản lý chất thải, còn nhiều chủ đề kháccũng sử dụng thuyết TPB Trên tạp chí “Journal of Environmental Management”năm2019,Wang&cs.đãứngdụngthuyếtTPBđểtìmhiểucácyếutốảnhhưởng đến việc raquyết định của người dân trong việc quản lý các nguồn ô nhiễm dạng diện từ sảnxuất nông nghiệp đến hệ thống tưới tiêu (Wang & cs., 2019) Kết quả nghiên cứu đãchỉ ra vai trò quan trọng về chuẩn mực chủ quan (SN) của người dân trong kiểm soát

ô nhiễm dạng diện có ảnh hưởng quan trọng nhất tới hành vithựctếcủahọ.Theonhómtácgiả,kếtquảnghiêncứunàylàđónggópquantrọng để xây dựngcác chính sách phù hợp trong lĩnh vực này Nghiên cứu của Dessart & cs (2019)cũng đã tổng hợp nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố có ảnhhưởngđếnviệcthựchiệncácbiệnphápcanhtácnôngnghiệpbềnvữngcósửdụng TPB (Dessart

& cs.,2019)

Về vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu, năm 2012, Lin đã thực hiện mộtnghiên cứu tại Đài Loan để tìm ra những yếu tố giúp thúc đẩy hành vi nhằm giảmthiểu phát thải khí nhà kính của công dân (Lin, 2012) Năm 2016, Arunrat & cs.cũng sử dụng học thuyết này để phân tích các yếu tố tác động đến việc thực hiệncác giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu của nông dân Thái Lan (Arunrat &cs., 2016) Năm 2018, trên tạp chí Science of The Total Environment, Zahedi &cs.đãsửdụnghọcthuyếtTPBđểnghiêncứuvềmôhìnhdựbáovềcácyếutốtác

độngđếnhànhvinhằmgiảmthiểuphátthiểukhínhàkínhtronggiaothôngđường bộ tạiCatalonia (Zahedi & cs.,2018)

Một lĩnh vực nghiên cứu khác, học thuyết TPB cũng được các nhà nghiêncứu áp dụng rộng rãi là các nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành

vi tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững sử dụng năng lượng tiết kiệm Một trongnhững nghiên cứu với lượt trích dẫn rất cao đăng trên tạp chí EnvironmentBehavior đã ứng dụng TPB trong việc phân tích hành vi sử dụng xe của các sinhviên của trường đại học Giessen ở Đức (Bamberg & Schmidt, 2003) Hiện tạinghiên cứu này đã có 912 lượt trích dẫn Hành vi tiêu thụ thực phẩm cũng là mộttrong những nhóm hành vi liên quan nhiều nhất tới nhiều vấn đề môi trường như

ô nhiễm môi trường do nông nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải thực phẩm Từnăm2008,VermeirvàVerbekeđãsửdụngTPBđểkhámphácácyếutốảnhhưởng

Trang 38

đến hành vi này (Vermeir & Verbeke, 2008) Kết quả đã cho thấy, mô hình dựđoán dựa trên TPB hoàn toàn phù hợp để dự đoán các yếu tố quyết định đến hành

vi tiêu dùng thực phẩm và các phát hiện này mang lại những khuyến nghị có ýnghĩa về chính sách công và giải pháp tiếp thị để thúc đẩy các hành vi tiêu dùngthực phẩm bền vững bền vững Cũng rất nhiều tác giả khác đã sử dụng TPB khinghiên cứu về các hành vi bảo vệ môi trường trong sử dụng phương tiện giaothông,sửdụngnănglượngtiếtkiệm,cácsảnphẩmxanh,thânthiệnvớimôitrường

(Yazdanpanah&cs.,2015;Liu&cs.,2017;Choi&Johnson,2019;Li&cs.,2019; Camacho & cs.,2023) Các nhà nghiên cứu này đều khẳng định tính hiệu quả của học thuyết này trong xâydựng các mô hình dự báo về hànhvi

Khi tìm kiếm các hệ thống cơ sở dữ liệu khoa học quốc tế lớn, các nghiêncứu ứng dụng thuyết hành vi dự định trong lĩnh vực khoa học môi trường và cácchủ đề khác có liên quan tại Việt Nam còn khá hạn chế so với các khu vực khác.Nhóm tác giả Nguyen & cs (2018) đã công bố một nghiên cứu trên tạp chíSustainability về phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tái chế rác thải điện

tử của người dân Việt Nam Dữ liệu được phân tích từ 520 bảng câu hỏi cho thấynhậnthứcvàtháiđộvềmôitrườngđốivớitáichế,áplựcxãhội,luậtphápvàquy

định,chiphítáichếkhitáichếảnhhưởngtrựctiếpđángkểđếnýđịnhhànhvicủa người dân.Trong đó, luật pháp và các quy định là các yếu tố có ảnh hưởng mạnhnhấtđếnýđịnhcủamỗicánhântrongdựđoánhànhvitáichếrácthảiđiệntử.Các

nghiêncứucôngbốtạicáctạpchítrongnước,cácnghiêncứuứngdụnghọcthuyết

TPBtronglĩnhvựckinhtế,nghiêncứuxãhộikháccũngkháphổbiến.Tuynhiên,

việcứngdụngTPBtrongcácnghiêncứuvềkhoahọcmôitrườnghoặccácchủđề liên quankhác ở Việt nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các nghiên cứu về quản lýchấtthảichănnuôi.Gầnđây,mộtsốnghiêncứuứngTPBthuộclĩnhvựckinhtế- xã hộicũng đã được xuất bản trong các tạp chí khoa học trong nước gồm nghiêncứucủaPhạmThịTúUyênvàPhanHoàngLong(2020)vềnghiêncứucácyếutố ảnh hưởngđến hành vi lựa chọn khách sạn xanh ở Đà Nẵng; nghiên cứu của Cái Trinh MinhQuốc & cs (2020) về hành vi sử dụng túi thân thiện với môi trường;nghiêncứucủaNguyễnThịHồngQuế&cs.(2022)vềhànhviphânloạichấtthải sinh hoạttại nguồn của người dân các tỉnh thành phía Bắc Việt Nam; nghiên cứu của TrươngĐình Thái & Nguyễn Văn Thích (2022) về hành vi phân loại rác thảinhựacủasinhviêntrênđịabànthànhphốHồChíMinh.Nhữngnghiêncứunày

Trang 39

cho thấy xu hướng ứng dụng của TPB có chiều hướng gia tăng với mục đích tìm

ra các giải pháp bền vững nhằm bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề lớntrong lĩnh vực này

c Công cụ phân tích sử dụng trong nghiên cứu ứng dụng thuyết hành vi dự định

Học thuyết hành vi dự định thể hiện mối quan hệ đa chiều của nhiều yếu tốtâm lý của cá nhân kết hợp với các điều kiện môi trường và hoàn cảnh bên trong.Chính vì vậy, khi ứng dụng học thuyết trong nghiên cứu, các công cụ phân tíchcần đáp ứng yêu cầu thể hiện được các mối quan hệ đa chiều đó Theo tổng hợpcủaSi&cs(2019),cónhiềucôngcụđượcsửdụngnhưngphổbiếnnhấtvẫnlàmô hình cấu trúctuyến tính và mô hình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần(PartialLeastSquaresStructuralEquationModeling-PLSSEM)vàgầnđâylàmô hình tác tố(ABM) (Si & cs., 2019) Tính hiệu quả của mô hình SEM đã đượckhẳngđịnhtrongviệcphântíchcácmốiquanhệnhânquảtrongmôhìnhlýthuyết (Ceschi &cs., 2021) Trong khi đó, PLS-SEM thích hợp cho việc phát triển vàdự báo các lý thuyết (Hair &cs.,2014)

Gần đây, trong lĩnh vực nghiên cứu về khoa học môi trường, nhiều nhànghiên cứu đã đề xuất và ứng dụng mô hình tác tố ABM và trong phân tích vàkiểmchứnglýthuyếtcủaTBP.Đâyđượccoilàmộtbướcquantrọngcủaviệcđưa các tiến bộcủa khoa học máy tính vào lĩnh vực nghiên cứu về tâm lý học hành vi (Scalco & cs.,2018; Costantini & cs., 2019) Trước đó, Scalco & cs (20217) đã ứng dụng công cụnày cùng với các mô hình lý thuyết đề xuất trước đó để phântíchhànhvisửdụngchấtthảitrongcáchộgiađìnhvàomộtnghiêncứukhácnăm 2021 củaCeschi & cs cũng đã áp dụng ABM và TPB để phân tích các yếu tốảnh hưởng tới hành vi

sử dụng rác thải sinh hoạt tại một quận ở Đài Loan từ đó đưara các khuyến nghị về chính sách phù hợp (Ceschi & cs., 2021).Tại Việt Nam, tác giả & cs (2021) cũng đã sử dụng mô hình ABM và TPB để dự báo phân bố tải lượng chất thải chăn nuôi lợn theocác tiểu lưu vực tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Kết quả nghiên cứu đã chứng minh mô hình ABM có khả năng mô phỏng và

dự báo hành vi của các hộ chăn nuôi một cách tin cậy Những nghiên cứu tổnghợptrênđãchothấynhiềucôngcụsẵncóđểcóthểápdụngvàophântíchcácmô hình lý thuyếtđược xây dựng dựa trên học thuyết TBP Mô hình SEM và ABMtrongthờiđiểmhiệntạiđangthểhiệncácưuthếcủamìnhtrongviệcthựchiệncác thuật toán môphỏng rõ nhất mối quan hệ của các thành phần trongTPB

Trang 40

2021 2020

2019 Lợn 2018

2.2 ĐẶC ĐIỂM CHĂN NUÔI VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI CỦA CÁC CƠ

SỞ CHĂN NUÔI LỢN TẠI VIỆTNAM

2.2.1 Sốlượng và phân bố vậtnuôi

Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng tại Việt Nam với vai trò cung cấpcác thực phẩm quan trọng và đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội Trong 10năm qua, dân số của Việt Nam đã tăng khoảng 1,03%/năm, từ 89,8 triệu ngườinăm 2012 đến 98,56 triệu người năm 2021 Cũng trong giai đoạn này, thu nhậpbình quân đầu người của quốc gia tăng từ 1.540 USD/người/năm lên đến 4000USD/người/năm (Tổng cục Thống kê, 2022) Nhu cầu của người dân về các sảnphẩm trong chăn nuôi như thịt, trứng, sữa ngày càng cao cùng xu hướng côngnghiệp hóa và chuyên môn hóa ngày càng tăng Theo tổng hợp của Bộ Y tế, mứctiêu thụ thịt (các loại) bình quân một người/ngày là 51g/ngày (năm 2000) và 84g/ngày (năm 2010) và năm 2020 thì mức tiêu thụ đạt 134,5g/ngày (Bộ Y Tế, 2021).Người dân khu vực thành thị có mức tiêu thụ thịt cao hơn khu vực nông thôn.Đặc biệt, trong cơ cấu tiêu thụ thịt ở Việt Nam, tỉ lệ tiêu thụ thịt lợn vẫnchiếmđasốvàngànhchănnuôilợnvẫnchiếmtỉlệcaosovớicácngànhchănnuôi khác (Tâm An,2023) Tương tự như vậy, sản lượng thịt hơi xuất chuồng của loại hình chăn nuôi này cũngcao hơn nhiều các hình thức chăn nuôi khác, chiếm tới hơn 45% tỉ lệ thịt hơi qua các năm(Tổng cục Thống kê,2022)

Hình 2.3 Thống kê sản lượng thịt hơi tại Việt Nam từ 2015-2021

Nguồn: Tổng cục Thống kê(2022)

Cùngvớisựgiatăngcủasảnlượngthịt,sốlượngvậtnuôitạiViệtNamcũng có sự thayđổi lớn về số lượng vật nuôi bảng 2-1 Tốc độ tăng trưởng trung bình giá trị sản xuấtnông nghiệp trong giai đoạn 2010-2021 của ngành chăn nuôiViệt

Ngày đăng: 01/02/2024, 10:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Bùi Phùng Khánh Hòa (2019). Công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi trên địa bànthànhphốHàNộinăm2018[Online].HàNội:SởNôngnghiệpvàPháttriển Nôngthôn thành phố Hà Nội. Truy cậptừhttps://sonnptnt.hanoi.gov.vn/cat173/3807/CONG-TAC-BAO-VE-MOI- TRUONG--TRONG-CHAN-NUOI-TREN-DIA-BAN-THANH-PHO-HA- NOI-NAM ngày 11/10/2020 Link
25. ChuKhôi(2022).Khaitháctốtkhísinhhọc,ViệtNamcóthểbántínchỉthuvềhàng chục triệu USD mỗi năm. Tạp chí Kinh tế Việt Nam. Truy cậptại:https://vneconomy.vn/khai-thac-tot-khi-sinh-hoc-viet-nam-co-the-ban-tin-chi-thu-ve-hang-chuc-trieu-usd-moi-nam.htm ngày30/11/2022 Link
28. Đoàn Thị Thúy Loan (2022). Những khó khăn và giải pháp thu gom và xử lý chất thải rắn chăn nuôi. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Truy cập tạihttp://vjst.vn/vn/tin-tuc/6745/nhung-kho-khan-va-giai-phap-thu-gom-va-xu-ly-chat-thai-ran-chan-nuoi.aspx ngày30/11/2022 Link
39. NguyễnThanhSơn(2004).Đểchănnuôilợntrangtrạitiếptụcpháttriển.BáoNhân Dân. Truy cập tại:https://nhandan.vn/de-chan-nuoi-lon-trang-trai-tiep-tuc-phat-trien-post464600.htmlngày03/06/2020 Link
53. Tạ Thị Thùy Trang (2019). Một số bất cập của pháp luật bảo vệ môi trường về xửlý nước thải. Tạp chí nghiên cứu Lập pháp. Truy cậptại:http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210445/Mot-so-bat-cap-cua-phap-luat-bao-ve-moi-truong-ve-xu-ly-nuoc-thaingày30/10/2020 Link
54. Tâm An (2023). Tổng quan chăn nuôi Việt Nam 2022. Tạp chí Chăn nuôi. Truy cập tại:https://nhachannuoi.vn/tong-quan-tinh-hinh-chan-nuoi-nam-2022/ngàytruycập:01/02/2023 Link
56. Tổng cục Thống kê (2021). Kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn giữa kỳ năm 2020. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/thong-cao-bao-chi-ve-ket-qua-dieu-tra-nong-thon-nong-nghiep-giua-ky-nam-2020/ ngày02/01/2022 Link
70. Adimassu Z. & Kessler A. (2016). Factors affecting farmers’ coping and adaptation strategies to perceived trends of declining rainfall and crop productivity in the central Rift valley of Ethiopia. Environmental Systems Research. 1(5): 13,Accessed date: 01/01/2021at:https://environmentalsystemsresearch.springeropen.com/articles/10.1186/s4006 8-016-0065-2#article-info Link
120. Li J., Jiang R. & Tang X. (2022). Assessing psychological factors on farmers' intentiontoapplyorganicmanure:anapplicationofextendedtheoryofplanned behavior.Environment, Development and Sustainability. 10.1007/s10668- 022-02829-y.Accessed date: 01/01/2023at:https://link.springer.com/article/10.1007/s10668-022-02829-y#citeas Link
122. Liu T., Bruins R. J. F. & Heberling M. T. (2018). Factors Influencing Farmers’Adoption of Best Management Practices: A Review and Synthesis.Sustainability. 10(2): 432. Accessed date: 23/08/2020 at:https://www.mdpi.com/2071-1050/10/2/432 Link
128. Mingolla C., Hudders L., Vanwesenbeeck I. & Claerebout E. (2019). Towards a biased mindset: An extended Theory of Planned Behaviour framework to predict farmers' intention to adopt a sustainable mange control approach.Preventive Veterinary Medicine. 169: 104695. Accessed date: 23/08/2020 at:https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0167587718307177 Link
145. Sapbamrer R. & Thammachai A. 2021. A Systematic Review of Factors Influencing Farmers’ Adoption of Organic Farming. Sustainability [Online], 13(7): 3842. Accessed date: 23/08/2020 at:https://www.mdpi.com/2071- 1050/13/7/3842 Link
165. Wang M.-Y. & Lin S.-M. (2020). Intervention Strategies on the Wastewater Treatment Behavior of Swine Farmers: An Extended Model of the Theory of Planned Behavior. Sustainability. 12(17): 6906. Accessed date: 23/08/2020at:https://www.mdpi.com/2071-1050/12/17/6906 Link
174. Yuriev A., Dahmen M., Paillé P., Boiral O. & Guillaumie L. (2020). Pro- environmentalbehaviorsthroughthelensofthetheoryofplannedbehavior:A scoping review. Resources, Conservation and Recycling. 155: 104660. Accesseddate: 23/08/2020at:https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S092134491930566X Link
1. BộNôngnghiệp&Pháttriểnnôngthôn(2010).QCVN01-14:2010/BNNPTNT:Quy chuẩn quốc gia về điều kiện trại chăn nuôi heo an toàn sinhhọc Khác
2. BộNôngnghiệp&Pháttriểnnôngthôn(2014).Thôngtưsố32/2014/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Quy định hoạt động quan trắc, cảnh báo môi trường ngành nông nghiệp và phát triển nôngthôn Khác
3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2019a). Thông tư số 19/2019/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Quy định việc thu gom, xử lý, sử dụng phụ phẩm câytrồng Khác
4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2019b). Thông tư số 23/2019/TT- BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Hướng dẫn một số điều của Luật Chăn nuôi về hoạt động chănnuôi Khác
5. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2019c). QCVN 01-189:2019/BNNPTNT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng phânbón Khác
6. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2021). Thông tư 12/2021/TT-BNNPTNT hướngdẫnvềviệcthugom,xửlýchấtthảichănnuôi,phụphẩmnôngnghiệptái sử dụng cho mục đíchkhác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w