1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn lí thuyết tài chính tiền tệ đề tài thị trường tài chính việt nam

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thị Trường Bảo Hiểm Năm 2000 – 2010 Trong thời gian qua, thị trường bảo hiểm đã đóng vai trò tốt trong việc hỗ trợ kinh tế phát triển, tạo tâm lý an tâm cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - MƠN: LÍ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NHĨM 03: Trần Bảo Lâm Phạm Huy Hoàng Phạm Lê Minh Dương Phương Anh Trần Thảo Ngân Trần Việt Hà Đào Thành Huy Phạm Hữu Thanh Phúc Hà Nội, 2022 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2000 1.Thị trường chứng khoán Thị trường bảo hiểm: Thị trường bđs: 1993 – 1994 SỐT LẦN THỨ NHẤT 1995 – 2000 LAO DỐC VÀ ĐÓNG BĂNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN GIAI ĐOẠN 2000-2010 THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NĂM 2000 – 2010 3.Thị trường BĐS a) “NÓNG” VÀ “SỐT” (2000 – 2003) b) “ĐÓNG BĂNG” TOÀN PHẦN (2004 – 2006) c) KHỞI SẮC (2007 – 2008) d) HỒI PHỤC VÀ KỲ VỌNG (2009 – 2010) THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2016-2020 TTTC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TÁI CƠ CẤU a) Về cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng b) Về cấu lại TCTD vi mô phi ngân hàng c) Về cấu lại thị trường chứng khoán bảo hiểm THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẠI DỊCH COVID-19 Thị trường chứng khoán a) Năm 2020 b) Năm 2021 Thị trường bảo hiểm: a) Năm 2020 b) Năm 2021 Thị trường bất động sản 3.1 Năm 2020 3.2 Năm 2021 3 4 8 10 11 12 12 12 15 16 19 19 19 21 22 22 24 25 25 29 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM NĂM 2000 1.Thị trường chứng khoán Trong năm 2000, thị trường chứng khoán Việt Nam gặp - Ngày 28-7-2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP.HCM thức vào hoạt động với mã cổ phiếu giao dịch REE SAM Từ khoảng thời gian thị trường chứng khoán khai sinh hết năm 2000, ta thấy số liệu : có mã số Cổ phiếu mã số Trái phiếu Giá trị hóa vốn tăng từ 0.4 -> 1.00 nghìn tỷ đồng Chỉ số VNindex có biến chuyển từ 100 -> 206.83 => Thị trường chứng khoán Việt Nam có bước tiến đánh dấu hình thành làm quen nhà đầu tư với 3000 tài khoản với mức vốn hóa thị trường cổ phiếu/GDP chiếm 0,22% Thị trường bảo hiểm: - Năm 2000, Luật Kinh doanh bảo hiểm tạo điều kiện cho loạt doanh nghiệp bảo hiểm thành lập thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực Có công ty liên doanh Công ty liên doanh bảo hiểm Việt-úc Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh CGM kèm theo công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngồi Thị trường bảo hiểm có lúc có quy mơ 3.174 tỷ đồng với Tỷ trọng phí bảo hiểm/GDP nước 0,72% Thị trường bđs: 1993 – 1994 SỐT LẦN THỨ NHẤT • Luật Đất đai 1993 đời cho phép việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất dễ dàng • Tăng trưởng kinh tế đạt đỉnh • Nhu cầu đất đất sản xuất tăng cao, giao dịch bùng nổ Cơn sốt diễn bối cảnh Luật Đất đai năm 1993 đời cho phép việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất dễ dàng Đây xem thời hoàng kim tăng trưởng kinh tế GDP năm 1993 tăng tới 8,1%, năm 1994 tăng 8,8% đỉnh điểm năm 1995 tăng 9,5% Tăng trưởng mạnh GDP khiến người ta tin vào tương lai sáng lạn kinh tế, thúc đẩy giá nhà đất tăng mạnh 1995 – 2000 LAO DỐC VÀ ĐÓNG BĂNG • Nghị định số 18 87 thuê đất (1994), ngăn chặn tượng đầu • Khủng hoảng kinh tế châu Á (1997-1998) • Nhà đầu tư bán tháo khiến cung vượt cầu, thị trường lao dốc Nhà nước ban hành nghị định Nghị định số 18 87 thuê đất, nhằm ngăn chặn tượng đầu cơ, điều tiết thị trường Theo đó, người sử dụng đất phải trả tiền hai lần (tiền chuyển quyền sử dụng đất tiền thuê đất) Hai nghị định buộc nhà đầu sử dụng địn bẩy tài để tham gia thị trường phải bán tháo đất đai nắm giữ để trả tiền cho Ngân hàng Làn sóng xả hàng ạt diễn làm cho thị trường bất động sản trạng thái cung vượt cầu quay đầu lao dốc Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế châu Á khởi nguồn từ Thái Lan làm cho số dự án bất động sản nước đầu tư vào Việt Nam thất bại, góp phần làm cho thị trường suy thối THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2010 Thị Trường Chứng Khoán Giai Đoạn 2000-2010 Thị trường chứng khốn Việt Nam (TTCKVN) thức vào hoạt động vào năm 2000 với việc vận hành sàn giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP.HCM vào ngày 20/7/2000 SGDCK Hà Nội vào ngày 8/3/2005 Trong giai đoạn 2000-2010 lịch sử chứng khoán Việt Nam chứng kiến dấu mốc ấn tượng Đây khoảng thời gian đánh dấu bước chuyển ngoạn mục thị trường chứng khốn Song song với đó, giai đoạn đen tối thị trường tới Có nhiều người phất lên chứng khốn, có người táng gia bại sản chứng khốn Khi nước ta đạt số thành tựu sau đây: Từ năm 2001 – 2005, thị trường khơng có nhiều biến chuyển Các nhà đầu tư doanh nghiệp giai đoạn làm quen Lúc này, vốn hóa thị trường thường chiếm khoảng 1% GDP Tuy nhiên, vào năm 2005, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) thành lập Cùng với đời Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (tiền thân Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội – HSX) vào ngày 8/3/2005 Thị trường chứng khoán bắt đầu mở rộng với sở giao dịch Quy mô chất lượng phát triển nhanh chóng lúc Sau đó, đến năm 2006, bước nhảy vọt tạo với kiện quan trọng Cụ thể, tháng 1/2006, Vinamilk lên khiến giá trị vốn hóa của HOSE tăng gấp đôi ngày Cũng năm này, 74 doanh nghiệp niêm yết sàn HOSE Điều giúp cho giá trị vốn hóa thị trường tăng từ 7.400 tỷ đồng lên 148.000 tỷ đồng Chỉ số VN-Index lên mức 752 điểm, tăng 144% sau năm Đến năm 2007, thời gian giao dịch mở rộng Cụ thể, khoảng thời gian kéo dài từ 8h30 – 11h, thay từ 9h – 11h trước Sự điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Ngày 12/3/2007, số VN-Index đạt đỉnh lịch sử kết phiên 1.170,67 điểm Con số cao khoảng 3,9 lần so với thời điểm đầu năm 2006 Vào năm 2006, vốn hóa thị trường chứng khốn chiếm khoảng 22% GDP Thế sau năm, vào năm 2007, số 40% Làn sóng IPO doanh nghiệp nhà nước tác động chủ yếu khiến VN-Index đạt đỉnh vào năm Điển hình IPO Bảo Việt, Đạm Phú Mỹ, Vietcombank, Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam,… Có điều thời hồng kim khơng thể kéo dài Đỉnh cao khởi đầu cho thoái trào Sau năm 2007, 2008 thời điểm đen tối lịch sử chứng khoán Việt Nam Bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, VN-Index khép lại năm 2008 với mức giảm 66%, rơi xuống 316 điểm Giá trị vốn hóa HOSE đồng thời “bốc hơi” 195.000 tỷ đồng Khép lại giai đoạn này, ngày 24/6/2009, sàn Upcom vào vận hành Thị Trường Bảo Hiểm Năm 2000 – 2010 Trong thời gian qua, thị trường bảo hiểm đóng vai trị tốt việc hỗ trợ kinh tế phát triển, tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư, doanh nghiệp người dân Thứ nhất, bảo hiểm bảo vệ thiệt tài có chủ đầu tư, người sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn vừa qua, doanh nghiệp bảo hiểm không ngừng phát triển sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm thiệt hại kinh tế, gián đoạn kinh doanh, bảo hiểm trách nhiệm người thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm công cộng Từ năm 2000 đến nay, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường chi trả quyền lợi bảo hiểm lên đến 242.171 tỷ đồng Theo thống kê DNBH, khoảng 80% cơng trình xây dựng sở hạ tầng, cơng trình kinh tế lớn Nhà nước DNBH bảo vệ mặt tài trường hợp xảy kiện bảo hiểm mà không cần phải sử dụng đến nguồn kinh phí hỗ trợ thiệt hại từ ngân sách nhà nước, góp phần thực sách tài khóa Thứ hai, bảo hiểm góp phần bổ trợ cho sách an sinh xã hội, thơng qua việc đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng tổ chức, cá nhân tổng giá trị bảo hiểm 11,7 triệu tỷ đồng, tổng giá trị kinh tế tài sản bảo hiểm khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lên tới 10 triệu tỷ đồng, tổng giá trị bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ triệu tỷ đồng; lĩnh vực bảo hiểm y tế, sức khỏe 700 nghìn tỷ đồng Thứ ba, bảo hiểm góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, gia tăng đầu tư trở lại kinh tế Từ năm 2000 đến nay, thị trường bảo hiểm nhân thọ trì tốc độ tăng trưởng cao (bình quân 21,6%/năm), huy động gần 300.000 tỷ đồng vốn nhàn rỗi kinh tế (lĩnh vực phi nhân thọ 41.000, nhân thọ 258.450 tỷ đồng), phần lớn thơng qua hình thức phí bảo hiểm vào hợp đồng bảo hiểm tiết kiệm đầu tư dài hạn (thời hạn 10 năm), qua góp phần kiềm chế lạm phát, tăng tích lũy tiết kiệm cho kinh tế thơng qua việc bổ sung nguồn vốn đầu tư dài hạn ổn định cho kinh tế Trong đó, 70% đầu tư DNBH vào trái phiếu Chính phủ, góp phần ổn định kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ Thứ tư, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế với thị trường bảo hiểm quốc tế khu vực, qua góp phần thực có hiệu chủ trương Đảng nhà nước ta hội nhập quốc tế.Từ năm 2003, quan quản lý bảo hiểm kiện toàn, trở thành thành viên Hiệp hội quốc tế nhà quản lý bảo hiểm (IAIS) vào năm 2007 Thị trường bảo hiểm mở cửa rộng cho nhà đầu tư nước theo Hiệp định thương mại song phương Việt Nam nước EU, Hoa Kỳ, tạo điều kiện cho hàng hoá (dệt may, da giầy,…) Việt Nam xâm nhập vào thị trường nước.Trong giai đoạn 2000-2007, thị trường bảo hiểm Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, số tiền ngành bảo hiểm huy động để đầu tư trở lại kinh tế tăng mạnh Năm 2007, số tiền đầu tư trở lại kinh tế thị trường bảo hiểm đạt 46.549 tỷ đồng 3.Thị trường BĐS a) “NÓNG” VÀ “SỐT” (2000 – 2003) Mở đầu năm 2000, giá nhà đất bắt đầu biến động, tiếp giá tăng nhanh liên tục đạt đỉnh cao vào khoảng quý II năm 2001 sau thời gian dài bình lặng Đây “sốt” thứ hai nhà đất “sốt” thập kỷ (2000 – 2010) Theo nhiều chuyên gia nhận định, giá BĐS Việt Nam giai đoạn mức đắt giới, cao số thành phố lớn nước công nghiệp phát triển Nguyên nhân chủ yếu “sốt” bất thường nhìn nhận kinh tế Việt Nam giai đoạn đứng vững nước khác khu vực phải khắc phục hậu khủng hoảng tài Điều tạo uy tín lớn mơi trường quốc tế, thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước Nền kinh tế tăng trưởng mức cao dẫn tới nhu cầu đất đai phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhu cầu nhà dân chúng liên tục gia tăng Tiếp theo chủ trương, sách nhà nước xóa dần bao cấp đất đai Phân khúc thị trường chủ yếu tập trung vào nhà mặt tiền đất dự án Ngoài ra, đầu gia tăng mạnh mẽ; yếu tố tâm lý kỳ vọng vào khả sinh lợi vô tận đất; cuối thiếu thông tin giá nhà đất… nguyên nhân góp phần tác động tạo sốt giá kéo dài từ 2000 – 2003 Đặc biệt, đời của thị trường chứng khoán TP.HCM (năm 2000), số chứng khoán VNindex tăng phi mã từ 100 điểm lên đỉnh 572 điểm tháng buộc nhà nước phải có biện pháp điều chỉnh b) “ĐĨNG BĂNG” TỒN PHẦN (2004 – 2006) Sau giai đoạn “sốt” cao độ đến mức nhà nước phải can thiệp, điều chỉnh giai đoạn đóng băng triền miên kéo dài từ 2004 – 2006 Từ cuối năm 2003, thị trường bắt đầu diễn trầm lắng, năm sau lạnh năm trước Theo số liệu thống kê năm 2003 giao dịch địa ốc thành công giảm 28%, năm 2004 giảm 56% năm 2005 giảm 78% Đồng thời, năm 2004 Chính phủ ban hành Nghị định 182 xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Trong đó, Nghị định 181 ngày 29.10.2004 Chính phủ quy định “dự án phải xây dựng nhà xong bán” không cho phép bán đất tác động mạnh đến thị trường BĐS Thị trường đất dự án coi bị tê liệt, nhiều nhà đầu tư khó có đủ lực để thực từ đầu đến cuối dự án lớn, nhà đầu tư nước Chỉ sau vài tháng, “sốt” nhà đất thành phố phần lắng dịu, giá nhà đất có dấu hiệu giảm, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai chuyển nhượng, san lấp mặt trái phép giảm nhiều, lốc đầu bất động sản lắng dần… Để hạ “sốt” triệt để, ngày 1.1.2005, bảng giá đất điều chỉnh theo hướng sát với giá thực tế làm cho chi phí đền bù giải toả lên cao (bình qn chi phí đền bù giải phóng mặt theo nguyên tắc phải thoả thuận với dân theo quy định Luật Đất đai cao 10 lần so với chi phí đền bù trước kia, chưa kể đến chi phí khơng nằm quy định phải hỗ trợ cho địa phương để giải phóng mặt nhanh hơn), dự án tiếp tục gặp khó khăn nên đầu tư khu thị giảm mạnh Bên cạnh nguyên nhân từ sách nhà nước, cịn nhiều tác động từ phía thị trường lợi nhuận thu từ kinh doanh BĐS giảm mạnh Trong đó, kênh đầu tư khác chứng khoán, vàng, ngoại tệ lại đà phát triển cho lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với nhà đất Vì vậy, nhà đầu tư chuyển hướng, rời bỏ bất động sản để dồn tiền cho kênh khác Giá vàng từ năm 2004 bắt đầu tăng cao ảnh hưởng nhiều đến giao dịch nhà đất Một nguyên nhân không phần quan trọng tình trạng khơng minh bạch thơng tin, dẫn đến nhiều tin tức thất thiệt, thổi giá tạo nên tình trạng mức giá cao so với thu nhập thực tế Kết thúc giai đoạn này, tình trạng băng giá bao trùm toàn thị trường bất động sản, nhà đầu tư dịch chuyển sang kênh khác c) KHỞI SẮC (2007 – 2008) Sau thời gian đóng băng, đến năm 2007, thị trường BĐS ấm dần rã đông Quý I năm 2007 thị trường bắt đầu sôi động, nhiều trung tâm môi giới ghi nhận báo cáo giao dịch tốt nhiều ngày đầu tháng Nhiều giao dịch thực thành công Người mua số người thu khoản lớn từ giao dịch thị trường chứng khốn, họ tìm kiếm biệt thự nhà cao cấp số tiền lời chứng khốn Giá nhà đất tăng cao, có nơi 30% giá trước, có nơi 50%, hay 80%, chí 100% giá thật Tại Sài Gịn, vòng tuần, giá nhà khu dân cư Thái Sơn (huyện Nhà Bè) tăng từ 5,5 – triệu đồng/1m2 lên tới 10 – 11 triệu đồng/1m2 Còn Hà Nội, khu vực “đắc địa” với giá bán tăng trung bình thêm 30% khu chung cư cao cấp trung tâm thành phố, khu Cầu Giấy – Từ Liêm Phân khúc thị trường có chuyển đổi từ nhà mặt tiền, nhà phố sang hộ cao cấp biệt thự Nguyên nhân việc tăng trưởng bất ngờ mạnh mẽ thị trường bất động sản năm 2007 phần thay đổi sách Sự “đóng băng” thị trường gây lo ngại cho nhà quản lý Để góp phần “rã băng”, từ 1.1.2007 Luật Kinh doanh BĐS có hiệu lực, đời quy định sách kinh doanh bất động sản giúp nhà đầu tư yên tâm tham gia thị trường Hành lang pháp lý cho thị trường ngày trở nên rõ ràng, hợp lý Luật Đăng ký BĐS, Luật thuế sử dụng đất, Luật Nhà ở, sách áp dụng cho Việt kiều mua nhà… hoàn thiện Thị trường phái sinh vận hành từ ngày 10/8/2017 đạt tăng trưởng tốt Đến nay, thị trường có sản phẩm Hợp đồng tương lai (HĐTL) số cổ phiếu VN30 HĐTL TPCP kỳ hạn năm; sản phẩm HĐTL số VN30 đánh giá thành cơng, đáp ứng u cầu phịng vệ rủi ro đầu tư kinh doanh nhà đầu tư thị trường Đồng thời, sản phẩm thị trường đa dạng hóa theo thời gian Ngồi cơng cụ cổ phiếu, thị trường cịn có thêm cơng cụ đầu tư khác như: chứng quỹ đầu tư, chứng quỹ ETF, REIT gần sản phẩm chứng quyền có bảo đảm (Covered Warrants) Thứ hai, quy mô khu vực bảo hiểm đạt hầu hết tiêu phấn đấu đến năm 2020 Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 15/2/2012 Tính tới thời điểm cuối năm 2020, doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 460.457 tỷ đồng, gấp 5,74 lần năm 2010, vượt xa so với kế hoạch dự kiến năm 2020 gấp 3,5 lần năm 2010 Tổng dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm ước đạt 355.240 tỷ đồng (gấp lần năm 2010, hoàn thành kế hoạch đạt gấp lần) Đặc biệt, tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 184.662 tỷ đồng, tương đương 3,34% GDP (đạt mục tiêu năm 2020 3-4% GDP) Thị trường bảo hiểm phát triển mạnh mẽ lĩnh vực: nhân thọ, phi nhân thọ dịch vụ phụ trợ (tư vấn) bảo hiểm, tạo điều kiện cho thị trường tài phát triển bền vững, hiệu thể qua tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm tăng nhanh Cụ thể, đến cuối năm 2020, tổng tài sản ước đạt 552.403 tỷ đồng (tăng 20% so với kỳ 2019), doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ước đạt 95.949 tỷ đồng, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ ước đạt 456.454 tỷ đồng (tăng 23,3%) Tuy nhiên, số lĩnh vực bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm tài sản công, bảo hiểm xuất nhập khẩu, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe… khai thác mức thấp so với tiềm => Tóm lại, sau năm cấu lại hệ thống tài chính, hệ thống TCTD lành mạnh hóa, hoạt động thơng suốt, kèm với chuyển biến tích cực quy mơ, chất lượng mơ hình quản trị Thị trường chứng khoán gia tăng đáng kể quy mơ, gia tăng vai trị hệ thống tài chính, dần trở thành kênh huy động vốn quen thuộc với doanh nghiệp kinh tế Thị trường bảo hiểm tăng trưởng nhanh, hứa hẹn trở thành khu vực hấp dẫn vòng vài năm tới Tuy nhiên, số điểm cịn làm tốt với khu vực Hệ thống TCTD cần tiếp tục củng cố lực tài chính, thị trường chứng khốn cần tiếp tục củng cố chất lượng nhà đầu tư sản phẩm, sản phẩm bảo hiểm chuyên sâu thiết kế linh hoạt để thu hút thêm người dân tham gia THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐẠI DỊCH COVID-19 Từ đầu năm 2020, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch Covid-19 Đợt dịch tính từ ngày 22/1/2020 đến 22/7/2020, Đợt dịch thứ kéo dài từ ngày 23/7/2020 đến ngày 27/1/2021, 28/1/2021 đến 26/4/2021; Đợt dịch thứ ngày 27/4/2021 - 30/12/2021 (theo wikipedia) Dịch Covid-19 làm ảnh hưởng nặng nề tất khía cạnh đời sống, an sinh xã hội, đặc biệt kinh tế nói chung thị trường tài nói riêng Em xin chia thị trường tài thành phận nhỏ hơn, bao gồm: thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường bảo hiểm Thị trường chứng khoán - - a) Năm 2020 Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bị ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid - 19 Cụ thể, tháng 3/2020 (giữa đợt dịch đầu tiên), TTCK Việt Nam liên tiếp chứng kiến phiên giảm điểm mạnh (các phiên giao dịch ngày 09/3, 11/3 12/3/2020 với mức giảm tương ứng 6,28%, 3,12% 5,19%) Mặc dù vậy, khoản thị trường liên tiếp trì mức cao, trung bình khoảng 6.000 tỷ đồng/phiên giúp cho TTCK Việt Nam từ đầu tháng đến cuối năm có phiên tăng điểm tích cực - - Sau khoảng thời gian tích cực tháng năm 2020, VN-Index giảm mạch từ 991,46 điểm mức đáy 659,21 điểm vào ngày 24/3, tương ứng giảm 33,5% ( xuống mức thấp vòng ba năm) chịu ảnh hưởng từ bùng phát dịch bệnh Covid-19 tồn giới Thị trường chứng khốn lao dốc mạnh tháng khiến nhiều cổ phiếu rơi vùng hấp dẫn Bên cạnh đó, yếu tố vĩ mơ tích cực Chính phủ kiểm sốt tốt dịch bệnh, Việt Nam quốc gia hoi dự báo có tăng trưởng kinh tế năm 2020, đẩy mạnh đầu tư công, lãi suất huy động liên tục giảm… Điều thu hút dòng tiền nhà đầu tư Kết thúc năm 2020, số VN Index vượt 1.100 điểm, đạt 1103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp năm 2020, tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019

Ngày đăng: 30/01/2024, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w