Thực chất, đông trùng hạ thảo là sự kết hợpgiữa sâu non ấutrùng bướm của loài Thitarodes và loài nấm ký sinh Cordycepssinensis.Vào mùa đơng, lồi bướm này đẻ trứng, trứng nở thành các ấu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS BIO QUA DA Ngành học : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Nhóm thực : NHĨM Niên khoá : 2021 – 2025 TP Thủ Đức, 11/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC BÁO CÁO THỰC HÀNH THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỘC CẤP TÍNH Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG SWISS BIO QUA DA Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS LÊ THỊ DIỆU TRANG NGUYỄN LAN ANH 21126009 NGUYỄN THỊ LAN ANH 21126014 ĐỖ NGỌC BẢO CHÂN 21126287 PHẠM THỊ MỸ HẠNH 21126054 LÊ HOÀNG PHÚC 21126162 TP Thủ Đức, 11/2023 MSSV MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC HÌNH .iii DANH SÁCH CÁC BẢNG iv Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung thực Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Đông trùng hạ thảo .2 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Phân loại 2.2 Định nghĩa độc tính .3 2.3 Định nghĩa LC50 LD50 .4 2.3.1 Định nghĩa LC50 2.3.2 Định nghĩa LD50 2.4 Tổng quan chuột thí nghiệm 2.5 Tổng quan xà phòng dược liệu .6 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 3.1 Thời gian thực .7 3.2 Mục tiêu 3.3 Vật liệu đối tượng i 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu .7 3.3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.3.3 Dụng cụ thiết bị 3.4 Phương pháp nghiên cứu .7 3.4.1 Cách bố trí thí nghiệm 3.4.2 Các bước thực Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết thảo luận 4.1.1 Kết .9 4.1.2 Thảo luận 10 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 5.1 Kết luận .11 5.2 Kiến nghị 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Đông trùng hạ thảo Hình 2.2 Đơng trùng hạ thảo Hình 2.3 Chuột nhắt thí nghiệm Hình 3.1 Cạo lông chuột .8 Hình 4.1 Sau bơi thuốc theo dõi vòng 15 phút Hình 4.2 Kết bơi thuốc thử sau 24 Hình 4.3 Kết bôi thuốc thử sau 48 Hình 4.4 Kết bôi thuốc thử sau 72 .10 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Chỉ tiêu đánh giá triệu chứng sau bôi tuần 10 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vấn đề sức khỏe mối quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu khoa học Mọi loại sản phẩm phải kiểm duyệt chặt chẽ độ an toàn trước đưa vào sử dụng cho người Có nhiều hình thức phương pháp kiểm định khác nhau, bật thí nghiệm động vật (ngồi việc đảm bảo độ an toàn sản phẩm đó, cịn hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư vú, chấn thương não, bệnh bạch cầu trẻ em, bệnh xơ nang, ) Mà cụ thể báo cáo thử nghiệm xà phòng cục làm dược liệu da động vật (đối tượng chuột bạch) 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát, đánh giá độ an tồn xà phịng cục làm dược liệu phần da chuột bôi xà phịng có phản ứng dị ứng hay tượng phản vệ xảy sau hay không 1.3 Nội dung thực Nội dung 1: chuẩn bị chuột để tiến hành thí nghiệm Nội dung 2: thử nghiệm xà phòng cục làm dược liệu chuẩn bị phần da chuột cạo Nội dung 3: theo dõi quan sát thời gian tuần để đưa kết Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Đông trùng hạ thảo 2.1.1 Khái niệmm Đơng trùng hạ thảo lồi thảo dược quý đặc biệt, chúng xem "con lai" động vật thực vật Thực chất, đông trùng hạ thảo kết hợp sâu non (ấutrùng bướm) loài Thitarodes loài nấm ký sinh Cordyceps sinensis Vào mùa đơng, lồi bướm đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng sâu non, chúng vùi vào vùng đất tơi xốp để bắt đầu tìm chỗ ngủ đơng Khi ấu trùng ăn phải bào tử nấm nhiễm nấm qua lỗ thở, nấm sinh sôi mạnh mẽ, bắt đầu xâm chiếm mô tế bào, ăn hết chất dinh dưỡng bên thể ấu trùng làm chết sâu non Khi mùa hè tới, nấm bắt đầu mọc khỏi thân sâu, dần phát triển thành hình dạng nấm phát tán bào tử nấm để chuẩn bị cho săn ấu trùng vào mùa đơng tới Tên gọi “đơng trùng” có nghĩa sâu sống vào mùa đơng, cịn “hạ thảo” loài cỏ phát triển vào mùa hè, biến chuyển từ hình thái động vật sang thực vật lồi nấm dược liệu Hình dạng bên ngồi đơng trùng hạ thảo cịn tươi trơng giống sâu, sâu cành nhỏ có Phần "lá" tạo thành sợi nấm mọc dính liền vào đầu sâu non, nhìn giống ngón tay dài từ - 11cm Mặt khác, đầu sâu non dài chừng - 5cm, giống tằm Khi đơng trùng hạ thảo sấy khơ có màu vàng nâu, vàng sậm màu cà phê tùy thuộc vào phương pháp phơi sấy Chúng có mùi mùi cá biển, vị đắng nhẹ, đốt lên có mùi thơm dìu dịu Hình 2.1 Đơng trùng hạ thảo Nguồn: dongtrungtaytang.com.vn 2.1.2 Phân loại i Tên khoa học: Ocordyceps Sinensis Giới (regnum): Fungi Phân giới: Dikarya Ngành: Ascomycota Phân ngành: Pezizomycotina Lớp: Sordariomycetes Phân lớp: Hypocreomycetidae Bộ (ordo): Hypocreales Họ: Ophiocordycipitaceae Hình 2.2 Đơng trùng hạ thảo Nguồn: xaydungso.vn Chi (genus): Ophiocordyceps Loài (species): O sinensis Theo xuất xứ, đông trùng hạ thảo phân thành hai loại tự nhiên (tại vùng cao nguyên Tây Tạng) nhân tạo (nuôi cấy đông trùng hạ thảo thể ấu trùng nhộng tằm vật chủ khác hỗn hợp đậu xanh, vỏ trứng, gạo lứt nhộng tằm xay nhỏ Theo trạng thái, đông trùng hạ thảo phân thành hai dạng dạng tươi (nguyên con, cần bảo quản -50°C) dạng khô (được sấy đối lưu sấy lạnh đến đông trùng hạ thảo đạt độ ẩm 5%) Theo dạng chế phẩm, đông trùng hạ thảo phân thành ba dạng dạng nước, dạng viên nang (được chế biến tổng hợp thành viên nhộng) dạng bột (sấy khô xay mịn) 2.2 Định nghĩa độc tính Độ độc cấp tính định nghĩa độ độc thể sau phơi nhiễm thời gian ngắn với chất độc Độ độc cấp tính khả hóa chất gây tác động xấu tương đối sớm sau uống sau tiếp xúc liên tục với hóa chất "tương đối sớm" thường định nghĩa khoảng thời gian phút, (lên đến 24) ngày (khoảng tuần) dài Mục đích thử nghiệm độ độc cấp tính thu thập thơng tin hoạt động sinh học hóa chất hiểu biết sâu sắc chế hoạt động Các nghiên cứu dài hạn thường bắt đầu việc thực tìm kiếm liều lượng sử dụng điều kiện cấp tính Hơn nữa, thơng tin độc tính hệ thống cấp tính tạo thử nghiệm sử dụng nhận dạng nguy hiểm quản lý rủi ro bối cảnh sản xuất, xử lý sử dụng hóa chất Giá trị LD 50 (preciseorapproximate) sở cho việc phân loại chất độc hóa học u cầu quan phủ tình cụ thể Các động vật định lượng quan sát chặt chẽ 24 sau ngày khoảng thời gian tuần thay đổi ngoại hình hành vi ghi nhận Việc sử dụng đánh giá bệnh lý rộng rãi phần nghiên cứu cấp tính Tuy nhiên, tổng số ca mổ yêu cầu tối thiểu hầu hết quan quản lý phủ, xác định trọng lượng trước dùng thuốc sau tuần Xác định giá trị LD50 xác nghiên cứu độc tính cấp tính thúc đẩy chủ yếu yêu cầu khác quyền việc phân loại hóa chất Trước LD 50 sử dụng cho hóa chất cơng nghiệp làm sở cho hệ thống phân loại độc tính khác hoạt động 2.3 Định nghĩa LC50 LD50 2.3.1 Định nghĩa LCnh nghĩa LC50 Giá trị LC50 (Median lethal concentration): nồng độ chất độc làm chết 50% số động vật thí nghiệm, đơn vị tính thường mg/L dung dịch hóa chất LC50 thường dùng để đánh giá độc tính chất độc dạng lỏng chất độc tan dung dịch nước 2.3.2 Định nghĩa LCnh nghĩa LD LD50 Giá trị LD50(Median lethal dose), định nghĩa liều lượng chất độc làm chết 50% số động vật thí nghiệm khoảng thời gian định, đơn vị tính thường mg/kg động vật Giá trọ LD 50 sở để phân loại độc tính hóa chất Đối với nghiên cứu LD50 cổ điển, chuột bạch chuột cống lồi thường chọn Thơng thường hai giới tính chuột phải sử dụng cho nghiên cứu Khi dùng đường uống kết hợp với đường tiêm, thu thông tin sinh khả dụng hợp chất thử nghiệm Kết thảo luận rộng rãi tầm quan trọng giá trị LD 50 phát triển đồng thời quy trình thay quan chức ngày thường không yêu cầu xét nghiệm LD 50 cổ điển liên quan đến số lượng lớn động vật Thử nghiệm giới hạn, quy trình liều cố định, phương pháp phân loại chất độc phương pháp tăng giảm thể phương án thay đơn giản hóa sử dụng số động vật Những nỗ lực thực để phát triển hệ thống in vitro; ví dụ, người ta gợi ý độc tính tồn thân cấp tính chia thành số yếu tố sinh học, tế bào phân tử, yếu tố xác định định lượng mơ hình thích hợp Sau đó, yếu tố khác sử dụng kết hợp khác để mơ hình hóa số lượng lớn tượng độc hại nhằm dự đoán mối nguy hiểm phân loại hợp chất Hiện tại, việc dán nhãn hóa chất phân loại độc tính hệ thống cấp tính dựa đường miệng giá trị LD50 khuyến nghị Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) sau: độc hại gây chết với liều lượng 550500