1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực trạng giáo dục ở khu vực trung du và miền núi phía bắc (1989 2009)

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Giáo Dục Ở Khu Vực Trung Du Và Miền Núi Phía Bắc (1989 – 2009)
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Dũng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Mặc dù đạt được nhiều kết quả tốt như vậy nhưng nền giáo dục Việt Nam đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập như: “cơ sở vật chất - kĩ thuật còn lạc hậu, chưa đảm bảo, thiếu; chất lượng

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HOÀI LINH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (1989 – 2009) KHĨA LUẬN NGHIỆP HỌC Khóa luậnTỐT giáo dụcĐẠIhọc Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ HOÀI LINH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (1989 – 2009) KHĨA luận LUẬN TỐT NGHIỆP HỌC Khóa giáo dụcĐẠI học Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học em nhận nhiều giúp đỡ ban ngành, đồn thể, tổ chức cá nhân, gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giảng viên khoa Lịch sử thầy, cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Dũng - Người tận tình quan tâm, bảo, giúp đỡ em hoàn thành đề tài suốt thời gian vừa qua Khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1989 – 2009)” đề tài hay hấp dẫn Song nhiều hạn chế thời gian khả tìm kiếm của, tiếp nhận thơng tin thân khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đọc xem xét đóng góp ý kiến Khóa luận giáo dục học Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồi Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học thực hướng dẫn thầy giáo - TS Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Nếu tơi sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hồi Linh Khóa luận giáo dục học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương GIÁO DỤC Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (1989 - 1995) 1.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc năm 1989 - 1995 1.1.1 Thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc trước năm 1989 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Trung du Miền núi phía Bắc năm 1989 – 1995 12 Khóa luận giáo dục học 1.1.3 Chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục 10 năm đầu đổi 15 1.2 Thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1989 – 1995) 18 1.2.1 Về mở rộng quy mô hệ thống giáo dục cấp 18 Về quy mô trường, lớp học cấp 18 Về số lượng học sinh, giáo viên cấp 20 1.2.2 Một số chuyển biến chất lượng giáo dục cấp học 24 1.3 Nhận xét tình hình giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1989 – 1995) 25 1.3.1 Thành tựu 25 1.3.2 Hạn chế 27 1.3.3 Tác động giáo dục đến kinh tế - xã hội khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1989 - 1995) 28 Tiểu kết chương 1: 29 Chương GIÁO DỤC Ở KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (1996 - 2009) 30 2.1 Những nhân tố tác động đến giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1996- 2009) 30 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực Trung du Miền núi phía Bắc năm 1996 – 2009 30 2.1.2 Chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 34 2.2 Thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1996 – 2009) 36 2.2.1 Tình hình biết đọc biết viết 36 2.2.2 Tình hình học 38 2.2.3 Trình độ giáo dục đạt 41 2.3 Một số nhận xét tình hình giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1996 - 2009) 44 2.3.1 Thành tựu 44 2.3.2 Hạn chế 47 2.3.3 Tác động giáo dục đến kinh tế - xã hội khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1996 - 2009) 48 Khóa luận giáo dục học Tiểu kết chương : 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội, nghiệp giáo dục ln có vai trị quan trọng đặc biệt quốc gia, có Việt Nam “Giáo dục, đào tạo góp phần nâng cao trình độ dân trí, tạo nguồn lao động chất lượng cao để thúc đẩy kinh tế xã hội lên quốc gia” Đương thời, nhà tư tưởng triết học chủ nghĩa Mác - Lênin coi giáo dục nhiệm vụ trọng tâm Trong tác phẩm: “Bàn chế độ hợp tác” V I Lênin, ông viết: “Sự thay đổi chỗ: trước đặt không đặt trọng tâm công tác vào đấu tranh trị, vào cách mạng, vào việc giành lấy quyền trọng tâm cơng tác thật xoáy vào hoạt động giáo dục” [27, tr.428] Nelson Mandela- vị anh hùng tài ba lãnh đạo nhân dân Nam Phi khỏi ách nơ lệ Ông phát biểu rằng: "Giáo dục vũ khí mạnh mà bạn dùng để thay đổi giới”, ông hiểu rõ rằng, nhận thức người dân thấp, giáo dục chưa đạt hiệu cao Khóa luận giáo dục học cách mạng diễn kết tới thành cơng số khơng, có thành cơng mang tính thời, khơng bền vững, không kéo dài lâu Cho nên, có đầu tư vào giáo dục thay đổi nhận thức người dân mang lại cho họ sống tốt đẹp Ở nước ta vậy, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, ông cha ta sớm có ý thức “tầm quan trọng giáo dục” quan niệm rằng: “giáo dục - đào tạo nhân tố cốt yếu, động lực thúc đẩy đất nước phát triển” Chính vậy, từ thời Lê, Thân Nhân Trung khẳng định: “Hiền tài ngun khí đất nước Ngun khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi vậy, đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén chọn kẻ sĩ, bồi đắp nguyên khí việc làm đầu tiên” [17, tr.84] Kế thừa phát huy truyền thống trọng giáo dục, trọng nhân tài ông cha ta, kể từ nước nhà đời nay, Đảng ta quan tâm tới giáo dục khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” phát triển lên đất nước (trích Nghị Đại hội Đảng khóa VIII), lẽ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” [10, tr.77] Cùng với vai trị quan trọng đó, Đảng xác định mục tiêu tiên nghiệp giáo dục là: “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài” đó, phát triển nguồn nhân lực mục tiêu có ý nghĩa hàng đầu Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam nằm phía Bắc đất nước, nơi sinh sống tập trung dân tộc thiểu số với trình độ phát triển khác có vị trí quan trọng lịch sử dân tộc Trong thời kì đổi mới, với nhân dân miền Bắc, nhân dân dân tộc địa bàn khu vực đóng góp vào cơng lên xây dựng xã hội chủ nghĩa Thành tựu mà miền Bắc đạt thời kì xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có đóng góp khơng nhỏ giáo dục xã hội chủ nghĩa miền Bắc nói chung giáo dục tỉnh Trung du Miền núi phía Bắc nói riêng Hơn nửa kỷ qua, giáo dục nước ta nói chung thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc nói riêng, đặc biệt sau cơng đổi toàn diện đất nước lên xây dựng xã hội chủ nghĩa 1986 nghiệp giáo dục nước ta có bước phát triển quan trọng chất lượng Những thành tựu góp phần vào việc “nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn lực có chất lượng cao cho công xây dựng, bảo vệ đổi toàn diện đất nước” Mặc dù đạt nhiều kết tốt giáo dục Việt Nam ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập như: “cơ sở vật chất - kĩ thuật lạc hậu, chưa đảm bảo, thiếu; chất lượng giáo dục kém, nhu cầu học tập điều kiện để phát triển giáo dục vùng miền có chênh lệch lớn, Khóa luận giáo dục học cân đối tình hình biết đọc, biết viết, tình hình học, trình độ học vấn, trình độ khoa học kĩ thuật, số lượng giáo viên thiếu v.v…”, đặc biệt khu vực Trung du Miền núi phía Bắc cịn tồn rõ nét so với vùng miền khác nước Trước thành tựu thách thức nói trên, yêu cầu đặt cho giáo dục nước ta nói chung ngành giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc nói riêng cần nắm rõ thực trạng giáo dục vùng, miền nước để kịp thời đưa giải pháp mang tính chất đột phá quy mơ chất lượng giáo dục Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục giai đoạn 1986 đến nay, với số liệu đề cập rõ ràng Tổng cục thống kê Việt Nam qua năm chưa có cơng trình sử học trình bày cách có hệ thống, toàn diện thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn (1989 – 2009) Với lý đó, tác giả chọn “Thực trạng giáo dục khu vực Trung du Miền núi phía Bắc (1989 – 2009)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhận thức rõ vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục trình phát triển đất nước nên vấn đề giáo dục đề tài nhận quan tâm, ý nhiều tác giả, cơng trình nghiên cứu khai thác khía cạnh khác thực hiện, đặc biệt từ sau năm 1986 Một số cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam thực như: Cuốn sách: “Tổng kết đánh giá 15 năm đổi giáo dục (1986 – 1996)” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 1996 Cơng trình tập hợp báo cáo địa phương sau 10 năm tiến hành đổi giáo dục trình bày cách cụ thể có hệ thống Cuốn sách “Giáo dục Việt Nam 1945-2005, tập I” Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 2000 Cơng trình mô tả tranh hoạt động giáo dục nước từ bậc mầm non đại học theo giai đoạn lịch sử; trình xây dựng phát triển giáo dục vùng tự do, tạm chiến, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đóng góp cơng tác giáo dục kháng chiến dân tộc; cải cách giáo dục lịch sử Ngồi ra, cơng trình cịn đề cập Khóa luận giáo dục học đến hình thành, phát triển ngành giáo dục tỉnh, thành phố nước theo giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, nội dung trình bày mang tính chất khái lược giáo dục vùng miền nước chủ yếu không cụ thể vùng miền Chính vậy, lượng thơng tin tình hình giáo dục địa phương khu vực Trung du Miền núi phía Bắc giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2009 hạn chế Cuốn sách: “Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010” tác giả Phạm Minh Hạc xuất năm 2000 Cuốn sách gồm tập giúp có nhìn tổng quát trình xây dựng, bước trưởng thành giáo dục nước nhà; đồng thời nêu nét đặc trưng nghiệp giáo dục tỉnh thành qua thời kì lịch sử Cuốn sách: “Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945-1992)” Bộ Giáo dục Đào tạo xuất năm 2005 đề cập có hệ thống, chi tiết ngành học diễn từ năm 1945 đến 1995 Trong ngành học, sách trình bày về: lịch sử hình thành, cách thức tổ chức quản lí, chương trình học, loại hình đào tạo đóng góp ngành học xã hội; vấn đề giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, vấn đề hợp tác lĩnh vực giáo dục v.v… Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức độ khái quát giáo dục nước nói chung nên giáo dục miền núi phía Bắc nói riêng khơng trình bày cụ thể, rõ nét Cuốn sách: “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995)” Bộ giáo dục Đào tạo xuất năm 2006 Cơng trình mơ tả tranh tương đối toàn diện phát triển ngành giáo dục Việt Nam từ nước ta giành độc lập, tự năm 1945 đến năm bắt đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm 1995 Đồng thời, cơng trình mơ tả cách chi tiết có hệ thống từ ngành học việc xây dựng, phát triển giáo dục vùng nước Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập tới giáo dục tỉnh miền núi phía Bắc xuất như: Cuốn sách “Một số vấn đề kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc” Viện Dân tộc học xuất năm 2007 Cơng trình tổng hợp viết nhiều nhà khoa học, đề cập đến nhiều nội dung: dân cư lao động; phát huy mạnh để phát triển kinh tế, yếu tỉnh miền núi phía Bắc; phát triển văn hóa giáo dục, kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng tỉnh miền núi Cuốn sách nêu lên thực trạng, khó khăn, tiềm tỉnh miền núi phía Bắc; đề biện pháp nhằm xây Khóa luận giáo dục học dựng, phát triển miền núi lĩnh vực, có giáo dục Cuốn sách Lịch sử giáo dục Việt Nam (năm 2008), Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội tác giả Bùi Minh Hiền trình bày có hệ thống giai đoạn phát triển giáo dục Việt Nam, đồng thời xác định mục tiêu, định hướng nhằm phát triển giáo dục Việt Nam thời kì Ở Việt Nam xu hướng nghiên cứu thực trạng, thành tựu, hạn chế, biện pháp, đề xuất cải tổ, đưa định hướng xu hướng chung giới nghiên cứu lựa chọn nhiều để làm đề tài nghiên cứu Trong suốt chiều dài lịch sử nghiệp giáo dục nói chung từ sau đổi đất nước 1986 đến năm 2000 nói riêng, tạp chí văn hóa - xã hội giáo dục đề cập nhiều, với mật độ viết dày đặc, kể đến tạp chí như: Tạp chí giáo dục, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí khoa học hay Tạp chí khoa học xã hội… Các viết giáo dục tạp chí có giá trị to lớn cơng trình khảo cứu góp

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w