1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án khảo sát một số chỉ tiêu hóa lý (ph, tss, cod, do ) và đánh giá chất lượng nước mặt trên lưu vực sông thị vải

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 10,11 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG Q U A N (16)
    • 1.1. Chất lượng nước m ặt (16)
      • 1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước m ặ t (16)
      • 1.1.2. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước mặt (19)
    • 1.2. Giới thiệu về lưu vực sông Thị V ả i (0)
      • 1.2.1. Điều kiện tự nh iên (0)
      • 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã h ộ i (33)
  • Chương 2. THỰC N G H IỆM (39)
    • 2.1. Vị trí các điểm quan trắ c (39)
    • 2.2. Mô tả vị trí lấy m ẫu (40)
    • 2.3. Phương pháp đo đạc-phân tíc h (0)
      • 2.3.1. Phương pháp thu mẫu tại hiện trư ờ ng (44)
      • 2.3.2. Phương pháp bảo quản m ẫ u (44)
      • 2.3.3. Phương pháp phân tích từng chỉ t i ê u (0)
    • 2.4. TSS (45)
    • 2.5. Nồng độ oxy hòa tan (D O ) (45)
    • 2.6. Nhu cầu Oxy hóa học (C O D ) (46)
    • 2.7. Độ m àu (47)
    • 2.8. p H (48)
    • 2.9. Nhiệt đ ộ (48)
  • Chương 3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THỊ V Ả I (49)
    • 3.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước m ặt trên lưu vực sông Thị V ả i (49)
      • 3.1.1. p H (0)
      • 3.1.2. Nhiệt độ ( C ) (51)
      • 3.1.3. TSS ( m g/l) (0)
      • 3.1.4. Độ màu (pt-C o) (0)
      • 3.1.5. DO (m g/l) (0)
      • 3.1.6. COD (m g /l) (59)
    • 3.2. Mối liên hệ giữa các thông số đo đạc tại các vị trí quan trắ c (61)

Nội dung

Vùng tả ngạn sông có trục quốc lộ 51 - tuyến đường huyết mạch nối liền thành phố biển Vũng Tàu với các trung tâm kinh tế lớn khu vực miền nam như TP Hồ Chí Minh, TP Biên Hòa, cùng với hệ

TỔNG Q U A N

Chất lượng nước m ặt

1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt [1][8] a Hoạt động sống của con người

- Hiện nay mỗi ngày các sông ngòi phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt (khoảng 80 % nước cấp sinh hoạt) và hàng triệu tấn rác thải, lượng chất thải này được xả trực tiếp vào sông ngòi mà không qua bất cứ một biện pháp xử lý nào, nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất ô nhiễm hữu cơ.

- Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông, kêch rạch để sinh sống, diễn ra ở rất nhiều khu vực có các kênh rạch, sông ngòi gần hoặc nằm trong nội thành Hầu hết các chất thải sinh hoạt đều thải trực tiếp xuống khu vực này, gây ứ đọng dòng chảy, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cục bộ và ảnh hưởng cả đến các lưu vực sông lớn, nên việc sử dụng nguồn nước để xử lý làm nước cấp sinh hoạt trở nên khó khăn hơn.

H ìn h 1.1 K ên h N h iê u L ộ c - Thị N g h è bị ô n hiễm Đồ án thiết kế b Hoạt động nông nghiệp - nuôi trồng thủy hải sản

- Với tình trạng sử dụng bừa bãi, tùy tiện các loại hóa chất trong phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vật nhiều hệ thống kênh mương tưới tiêu nội đồng đã bị ô nhiễm nguồn nước và phát tán rộng Hệ thống tưới tiêu và hình thức tưới tiêu không phù hợp gây thất thoát lưu lượng nước lớn trong ngành trồng trọt.

- Trên nhiều lưu vực sông lớn việc nuôi trồng thủy hải sản trên dòng nước mặt là khá phổ biến Các hoạt động này khiến nước sông ô nhiễm do hoạt động sinh hoạt của ngư dân trên các bè tập trung không được xử lý mà xả trực tiếp xuống sông, ngoài ra còn ô nhiễm do lượng thức ăn dư thừa của thủy sản.

H ìn h 1.2 C ác h o ạ t động nô n g n ghiệp - nuôi trồ n g th ủ y sản gây ô nhiễm c Hoạt động công nghiệp

Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nhiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn Ở các thành phố lớn, hàng năm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý. Đồ án thiết kế

Nước thải từ các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp, đều chưa qua xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ Các chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp rất đa dạng, có cả chất hữu cơ, dầu mỡ, kim loại nặng, nồng độ COD, BOD, DO, tổng coliform đều không đáp ứng được tiêu chuẩn cho phép đối với nước thải xả ra nguồn.

H ìn h 1.3 N h à m áy b ia Sài G òn sông L am x ả thải gây ô nhiễm 26/0 5 /2 0 1 4 d Do các hoạt động khác

- Các kênh rạch không được vệ sinh, nạo vét thường xuyên làm ứ đọng rác thải gây tắc dòng chảy dẫn đến ô nhiễm.

- Việc hình thành các bãi rác tự phát hoặc bãi rác chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật gây nên ô nhiễm do lượng nước rỉ rác ngấm vào mạch nước ngầm hoặc chảy tràn ra các khu vực xung quanh.

- Các hoạt động vận chuyển hàng hóa đường thủy và các sự cố tràn dầu cũng gây ảnh hưởng đến môi trường và nước mặt.

- Ảnh hưởng do chưa có ý thức về sử dụng và bảo vệ nguồn nước như sử dụng bừa bãi, hoang phí, không đúng mục đích sử dụng.

- Nước mưa chảy tràn, đặc biệt là nước mưa đợt đầu, cuốn theo các chất ô nhiễm trên mặt đất. Đồ án thiết kế

- Các hiện tượng mưa dông, bão lũ gây xạt lở đất và gây chết các động thực vật, cuốn về các con sông lớn gây ô nhiễm hữu cơ.

- Chu trình sống của động thực vật cũng phần nào ảnh hưởng đến nguồn nước nói chung và nước mặt nói riêng (Xác động thực vật bị các vi sinh vật phân hủy, thấm và chảy tràn vào các nguồn nước).

- Suy giảm chất lượng nguồn nước do các hiện tượng xói mòn, cuốn theo các kim loại nặng và các chất rắn lơ lửng hoặc do địa chất khu vực nguồn nước (VD:Nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm Nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi ).

1.1.2 Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng nước mặt [2][4] a Nhiệt độ

Nhiệt độ của nước có vai trò quan trọng đối với các quá trình sinh hóa diễn ra trong thủy vực Nhiệt độ nước quá cao sẽ ảnh hưởng tới tốc độ phân hủy vật chất, tới độ oxy hòa t a n do đó ảnh hưởng tới chất lượng nước và ảnh hưởng tới thủy sinh vật Nước thải từ nhà máy nhiệt điện và lò hơi của một số ngành công nghiệp có nhiệt độ cao Khi thải ra môi trường, nó làm tăng nhiệt độ của các thủy vực, ảnh hưởng đến một số thủy sinh vật và làm suy giảm oxy hòa tan trong nguồn nước do khả năng bão hòa oxy trong nước nóng thấp hơn và vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ sẽ hoạt động mạnh hơn. b Giá trị pH pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ trong dung dịch, đặc trưng cho độ axit hay độ kiềm của nước Độ pH của nước có liên quan đến dạng tồn tại của kim loại và khí hòa tan trong nước pH của nước sẽ ảnh hưởng tới các quá trình hóa học như quá trình đông tụ hóa học, sát trùng, ăn m ò n Độ pH còn ảnh hưởng tới sự cân bằng các chỉ số hóa học trong nước, qua đó ảnh hưởng tới đời sống thủy sinh vật Ví Đồ án thiết kế dụ, khi nước trong thủy vực có tính axit thì các muối kim loại tăng khả năng hòa tan, gây độc cho thủy sinh vật Do vậy pH rất có ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trường. c Hàm lượng chất rắn

Chất rắn trong nước là sự có mặt của tất cả các chất rắn hòa tan (TDS) và lơ lửng (TSS) Các chất rắn hiện diện trong nước từ nhiều nguồn khác nhau như: quá trình các chất rửa trôi từ đất, quá trình phân hủy các chất hữu cơ từ xác động thực vật, ảnh hưởng của các loại nước thải công nghiệp và sinh hoạt.

Các chất rắn trong nước có thể có bản chất là:

- Các chất vô cơ dạng hòa tan hoặc không tan ở dạng huyền phù.

- Các chất hữu cơ hòa tan và không tan.

- Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh ).

Tùy theo đặc điểm mà chất rắn được chia thành các loại sau (đơn vị tính đều là mg/l):

- Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solids - TDS): tổng các chất hòa tan trong nước, chủ yếu là các ion vô cơ, một lượng nhỏ chất hữu cơ và khí hòa tan (oxy, CO2 ).

- Tổng chất rắn không hòa tan / chất rắn lơ lửng (Total Suspended Solids - TSS): tổng các chất không hòa tan trong nước, chủ yếu là các chất ở dạng lơ lửng và thể keo.

- Tổng chất rắn (Total Solids - TS): tổng tất cả các chất có mặt trong nước không phải là nước (H2O). Đồ án thiết kế

Chất rắn lơ lửng nói riêng và tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến chất lượng nước trên nhiều phương diện Hàm lượng chất rắn hoà tan trong nước thấp làm hạn chế sự sinh trưởng hoặc ngăn cản sự sống của thuỷ sinh.

Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước cao gây nên cảm quan không tốt cho nhiều mục đích sử dụng, ví dụ như làm giảm khả năng truyền ánh sáng trong nước, do vậy ảnh hưởng đến quá trình quang hợp dưới nước, gây cạn kiệt tầng oxy trong nước nên ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh như cá, tôm Chất rắn lơ lửng có thể làm tắc nghẽn mang cá, cản trở sự hô hấp dẫn tới làm giảm khả năng sinh trưởng của cá, ngăn cản sự phát triển của trứng và ấu trùng.

Giới thiệu về lưu vực sông Thị V ả i

Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, em đã thu thập mẫu nước tại 7 vị trí dọc theo sông Thị Vải từ gần điểm xả thải của công ty Vedan đến cảng Cái Mép (bảng 2.1) vào 3 thời điểm năm 2017 là ngày 06 tháng 03, ngày 06 tháng 04 và ngày 09 tháng 05.

B ản g 2.1 C ác vị trí quan trắc trên sông Thị V ải

T rung tâm quan trắc v à ph ân tích m ôi trư ờ n g tỉn h B R -

G ần điểm x ả nư ớ c thải công ty V ed an

C ách điểm x ả n ư ớ c thải công ty V ed an 1 km về p h ía h ạ lưu

E : 10700 1 0 3 5 ’ a G ần n h à m áy nhiệt điện ph ú M ỹ 1

K h u v ự c tiếp n hận nư ớ c làm m át N M Đ P h ú M ỹ

H ạ lư u sông Thị V ải (cảng Cái M ép)

THỰC N G H IỆM

Vị trí các điểm quan trắ c

Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, em đã thu thập mẫu nước tại 7 vị trí dọc theo sông Thị Vải từ gần điểm xả thải của công ty Vedan đến cảng Cái Mép (bảng 2.1) vào 3 thời điểm năm 2017 là ngày 06 tháng 03, ngày 06 tháng 04 và ngày 09 tháng 05.

B ản g 2.1 C ác vị trí quan trắc trên sông Thị V ải

T rung tâm quan trắc v à ph ân tích m ôi trư ờ n g tỉn h B R -

G ần điểm x ả nư ớ c thải công ty V ed an

C ách điểm x ả n ư ớ c thải công ty V ed an 1 km về p h ía h ạ lưu

E : 10700 1 0 3 5 ’ a G ần n h à m áy nhiệt điện ph ú M ỹ 1

K h u v ự c tiếp n hận nư ớ c làm m át N M Đ P h ú M ỹ

H ạ lư u sông Thị V ải (cảng Cái M ép)

Mô tả vị trí lấy m ẫu

a Gần điểm xả nước thải công ty Vedan (S1)

Tại gần điểm xả thải của công ty Vedan ven bờ sông có các quần thể bần, mắm, đước xung quang khu vực này có các cụm công nghiệp, các công ty, kho cảng: kho than Fico Gò Dầu, cảng Gò Dầu A, kho Gò Dầu Về phía thượng lưu còn có các khu dân cư.

Khu vực này chủ yếu bao gồm các loại hình công nghiệp như: sản xuất gia vị, bột ngọt vì vậy tại khu vực này phải tiếp nhận nguồn thải có BOD5, COD, TSS, chất dinh dưỡng (N, P), dầu mỡ, vi khuẩn gây bệnh đường ruột Do có các cảng hoạt động nên nồng độ TSS cũng tăng cao đáng kể. Đồ án thiết kế b Cách điểm xả thải công ty Vedan 1km về phía hạ lưu (S2)

Tại vị trí này phí bờ

Tây sông bao gồm các quần thể mắm, đước và bần Còn bờ Đông gần khu vực cảng Gò

Dầu B2, nhà máy công ty phân bón Việt Nhật, công ty cung ứng nhựa đường ADCo, và một số kho than và dầu khí khác

H ìn h 2.2 C ách điểm x ả n ư ớ c thải công ty V ed an 1km

Loại hình công nghiệp khu vực này chủ yếu là: Vật liệu xây dựng, chế biến nông sản, hóa chất và phân bón nên nước thải sông tiếp nhận có tính chất tương đối phức tạp như: BOD5, COD, SS, độ màu, kim loại nặng và hóa chất. a Gần nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 (S3)

Xung quanh vị trí này có cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam và công ty xi măng Holcim Phú Mỹ, nên nhiệt độ nước sông cao hơn các vị trí khác Các hoạt động vận chuyển bốc dỡ hàng hóa cũng ảnh hưởng đến độ đục của nước sông đáng kể, ngoài ra khu vực này còn có các nhà máy phân bón, thép nên nguồn nước khu vực này cũng bị ảnh hưởng bởi các hóa chất từ nguồn thải. Đồ án thiết kế b Cảng Phú Mỹ 1 (S4)

Bờ Tây khu vực này chủ yếu là rừng ngập mặn, còn bờ Đông tập trung các cảng, Nhà máy nhu: Công ty tôn

Hoa Sen, công ty TNHH cs Wind-Việt

Nam, công ty bao bì đạm Phú Mỹ khu vực này sản xuất chủ yếu là nhựa, hóa chất, cơ khí, kim loại nên nuớc thải chủ yếu là: BOD5, COD, N, P, nhiệt độ, kim loại nặng, hóa chất. c Khu vực tiếp nhận nước làm mát nhà máy đạm Phú Mỹ (S5) Ở vị trí này gần sông tập trung 1 vài nhà máy và công ty nhu: Nhà máy đạm Phú Mỹ, nhà máy tôn hoa sen Phú Mỹ, công ty thép tấm lá Phú Mỹ Pfs loại hình sản xuất chủ yếu là phân đạm, thép, cơ khí nên tính chất đặc trung của nuớc thải ở đây là: BOD5, COD, N, P, kim loại nặng, hóa chất. d Cảng Baria Serece (S6) Đồ án thiết kế

Tại điểm lấy mẫu Cảng Baria Serece phía đối diện là rừng ngập mặn còn ở phía cảng thì các hoạt động của cảng như vận chuyển hàng hóa và các phương tiện tàu thuyền qua lại nên ở đây tính chất nước sông có chất rất lơ lửng với độ đục tương đối cao, ngoài ra do hoạt động của tàu thuyền nên vấn đề dầu rò rỉ ra từ tàu vào sông cũng cần được chú ý. e Cảng Cái Mép (S7)

Tại vị trí này gồm có cảng container quốc tế Tân Cảng - Cái

Mép, một số công ty hậu cần dịch vụ cảng, một số công ty nhựa và hóa chất và các công ty kho bãi dịch vụ dầu khí, phía bên đối diện là các quần thể rừng ngập mặn như: đước, mắm, bần

Hoạt động ra vào cảng của tàu Hình 2.6 Cảng Cái Mép thuyền lớn ở khu vực này diễn ra với cường độ cao khiến cho nồng độ DO,TSS khá cao, ngoài ra còn có nồng độ COD và các hợp chất vô cơ khác cần phải chú ý. Đồ án thiết kế

Phương pháp đo đạc-phân tíc h

Sử dụng xô nhựa thể tích 2 lít có cột dây và 1 vật nặng thả xuống sông, cách bờ khoảng 2 mét, chờ xô chìm khoảng 1 mét thì dùng dây kéo lên và tiến hành tráng chai chứa mẫu bằng nước vừa múc và rót vào chai, đậy kín nắp chai Sau đó đặt chai mẫu vào thùng xốp có chứa nước đá để bảo quản và vận chuyển đến vị trí thu mẫu tiếp theo.

H ìn h 2.7 T hu m ẫu tại h iện trư ờ n g

2.3.2 Phương pháp bảo quản mẫu

Mẫu sau khi được đóng vào chai nhựa dung tích 2 lít, được bảo quản lạnh trong thùng xốp và được vận chuyển về phòng thí nghiệm và bảo quản trong tủ bảo lưu mẫu của phòng thí nghiệm Sau đó được tiến hành phân tích vào ngày hôm sau. Đồ án thiết kế

Sau khi nhận được sự hỗ trợ của Nhà máy xử lý nước thải tập trung KCN Đông Xuyên em đã được tiến hành làm thí nghiệm phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm của nhà máy và thực hiện theo phương pháp của phòng thí nghiệm. Địa chỉ phòng thí nghiệm: KCN Đông Xuyên, P Rạch Dừa, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

TSS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác định bằng cách lọc mẫu qua giấy lọc sợi thủy tinh tiêu chuẩn (đã cân xác định trọng lượng ban đầu), sau đó làm khô giấy lọc có cặn để trọng lượng không đổi ở nhiệt độ 103-105oC Độ tăng trọng lượng giấy lọc sau khi sấy chính là tổng chất rắn lơ lửng.

Nồng độ oxy hòa tan (D O )

- Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy.

- P h ư ơ n g p h á p điện cực oxy hoà tan- m áy đo oxy: Đây là phương pháp được sử dụng rất phổ biến hiện nay Máy đo DO được dùng để xác định nồng độ oxy hòa tan ngay tại hiện trường Điện cực của máy đo DO hoạt động theo nguyên tắc: dòng điện xuất hiện trong điện cực tỷ lệ với lượng oxy hòa tan trong nước khuếch tán qua màng điện cực, trong lúc đó lượng oxy khuếch tán qua màng lại tỷ lệ với nồng độ của oxy hòa tan Đo cường độ dòng điện xuất hiện này cho phép xác định được DO. Đồ án thiết kế

Nhu cầu Oxy hóa học (C O D )

Bước 1: Mở nắp trắng của ống nghiệm chứa chất phản ứng và thêm 2 ml nước cất. Bước 2: Mở nắp trắng của ống nghiệm khác và thêm 2 ml nước mẫu cần kiểm

Bước 3: Đóng nắp ống nghiệm thật chặt, đảo ngược ống nghiệm nhiều lần để trộn các thành phần.

Bước 4: Đun nhiệt 2 giờ ở 148 0C, đảo ngược ống nghiệm trong chu kì ít nhất 2 lần và đảm bảo chắc chắn được trộn.

Bước 5: Sau 2 giờ lấy ống nghiệm từ khay ra.

Lấy ống nghiệm từ khối nung nhiệt làm lạnh chúng về nhiệt độ phòng Trộn các thành phần cẩn thận đảo ngược mỗi ống nghiệm nhiều lần trong khi còn nóng Tiếp theo để ống nghiệm nguội đến nhiệt độ xung quanh trước khi đo.

Bước 6: Đặt ống nghiệm (mẫu chuẩn) vào máy (blank) chú ý cái dấu mũi tên trên ống nghiệm phải trùng với dấu mũi tên trên máy.

Bước 7: Nhấn phím ZERO, sau đó màn hình hiển thị Đồ án thiết kế

Zero accepted Prepare test Press TEST

Bước 8: Đặt ống nghiệm (mẫu phân tích) vào máy (sample) chú ý dấu mũi tên trên ống nghiệm trùng với dấu mũi tên trên máy.

Kết quả hiển thị trên màn hình

Độ m àu

Bước 1: Cho các mẫu vào lọc qua thiết bị lọc chân không

Bước 2: Cho mẫu chuẩn vào máy phân tích và lần lượt thao tác:

Nhập số 204 => bấm Enter => bấm ZERO

Bước 3: Cho lần lượt các mẫu cần phân tích vào máy phân tích và bấm TEST, chờ máy hiển thị kết quả và ghi lại. Đồ án thiết kế

Nguyên tắc xác định độ mày dựa vào sự hấp thụ ánh sáng của hợp chất màu có trong dung dịch, phuơng pháp xác định là phuơng pháp so màu.

p H

Hai phuơng pháp thông thuờng để xác định pH là phuơng pháp so màu và phuơng pháp điện thế kế.

- Phuơng pháp so màu: Có dãy đổi màu tuơng ứng với khoảng pH rộng để chặn khoảng pH, sau đó dùng chỉ thị màu chuyên biệt (để đổi màu pH trong một khoảng giới hạn pH thay đổi hẹp.

- Phuơng pháp đo điện thế kế: Dựa trên nguyên tắc chệnh lệch điện tế giữa điện cực chuẩn calomel và điện cực H+ Phuơng pháp này có độ chính xác cao Việc sử dụng máy tùy theo nhà thiết kế, do vậy thao tác đo và cách bảo quản máy phải theo tài liệu huớng dẫn.

Nhiệt đ ộ

Dùng nhiệt kế thủy ngân chia vạch từ C, có độ chính xác Nhúng bầu thủy ngân của nhiệt kế xuống nuớc, chờ 4-5 phút cho cột thủy ngân cố định rồi đọc nhiệt độ. Đồ án thiết kế

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THỊ V Ả I

Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước m ặt trên lưu vực sông Thị V ả i

Trong đồ án này, em chỉ lấy được 03 mẫu tại 7 vị trí quan trắc khác nhau Số liệu thu thập được tương đối ít nên để có thể hiểu được sự biến thiên theo thời gian và không gian, em đã sử dụng các số liệu đo đạc được do Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường Bà Rịa - Vũng Tàu, để làm cơ sở so sánh, đối chiếu (Kết quả phân tích được thể hiện ở Phụ lục B). Đồ án thiết kế

B iểu đồ 3.2 B iể u đ ồ p H tr u n g b ìn h n ă m ( 2 0 1 1 -2 0 1 3 , 2 0 1 7 ).

D ự a v à o b i ể u đ ồ 3 1 , t a c ó th ể th ấ y g iá t r ị p H c ủ a c á c đ iể m lấ y m ẫ u đ ề u có x u h u ớ n g tă n g v à o đ ợ t lấ y m ẫ u th á n g 4 v à g iả m t r ở lạ i v à o đ ợ t lấ y m ẫ u th á n g 5, c á c đ iể m c ó g iá tr ị p H c a o c h ủ y ế u là c á c v ị t r í tậ p tr u n g c á c c ô n g t y liê n q u a n đ ế n x i m ạ v à h ó a c h ấ t (S 2 , S 4 , S 5 , S 7 ) T u y n h i ê n k ế t q u ả p h â n t íc h c ủ a c á c đ iể m n à y v ẫ n đ á p ứ n g đ u ợ c g iớ i h ạ n c h o p h é p ở c ộ t B Q C V N 0 8 - M T :2 0 1 5 /B T N M T

D ự a v à o b iể u đ ồ 3 2 , t a c ó th ể n h ậ n th ấ y đ ộ p H c ủ a n u ớ c s ô n g T h ị V ả i đ a n g c ó x u h u ớ n g tă n g c a o v à o c á c n ă m g ầ n đ â y Đ iể n h ì n h n h u ở S 7 p H n ă m 2 0 1 1 là

7 ,3 0 v à n ă m 2 0 1 7 là 7 ,9 4 , đ iề u n à y c h ứ n g tỏ c á c n g à n h c ô n g n g h iệ p x i m ạ v à h ó a c h ấ t ở l u u v ự c s ô n g h o ạ t đ ộ n g n g à y c à n g n h i ề u h o ặ c n u ớ c th ả i c ủ a c á c k h u c ô n g n g h iệ p c h u a q u a x ử lý đ ổ r a s ô n g n g à y c à n g n h iề u Đồ án thiết kế

B iểu đồ 3.3 B iể u đ ồ n h i ệ t đ ộ th á n g 3 - 4 - 5 (2 0 1 7 ) Đồ án thiết kế

TB năm 2011 TB năm 2012 TB năm 2013 TB năm 2017

B iểu đồ 3.4 B iểu đồ th ể h iện n h iêt độ tru n g b ìn h năm (2011-2013, 2017).

Dựa vào biểu đồ 3.3, ta có thể nhận thấy sự ảnh hưởng của môi trường và điều kiện thời tiết đến nhiệt độ nước sông vào các thời điểm đo Ví dụ: vào tháng 3 và tháng 5 thời điểm đo là khoảng 9h30-11h trong điều kiện trời nắng nên nhiệt độ nước khá cao, vào thời điểm đo tháng 4 thời gian lấy mẫu là 8h30 - 9h30, trong điều kiện trời âm u và trước ngày lấy mẫu trời có mưa nên nhiệt độ nước thấp hơn tháng 3 và tháng 5.

So sánh với số liệu các năm trước (biểu đồ 3.4) ta thấy nhiệt độ nước sông tăng từ năm 2011 đến 2013 là đỉnh điểm (3 0,880C ở S4) sau đó giảm trở lại vào năm 2017 Do thời điểm lấy mẫu năm 2017 vào các tháng bắt đầu mùa mưa nên nhiệt độ nước sông khá thấp và có thể nhận thấy nước thải của các nhà máy có hoạt động gia nhiệt đã được làm nguội sơ bộ trước khi được thải ra sông (Ví dụ: Tại S3 là vị trí gần nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 1 và các nhà máy như xi măng Holcim Phú

Mỹ nhưng nhiệt độ nước sông trung bình các đợt năm 2017 là 28,5 0C, khá thấp so với các điểm khác). Đồ án thiết kế Đồ án thiết kế

Biểu đồ 3.6 Biểu đồ TSS trung bình năm (2011-2013, 2017)

Nồng độ TSS tăng giảm không đồng đều giữa các tháng và các điểm lấy mẫu, điển hình như ở S1 có nồng độ TSS khá thấp trong cả 3 tháng (tháng 3 là 13,8, tháng 4 là 15,58 và tháng 5 là 30,14), có xu hướng tăng dần giữa các tháng, và ở điểm S5 có nồng độ TSS cao hơn nhưng lại có xu hướng giảm dần theo các tháng (Tháng 3 là 80,54; tháng 4 là 80,28 và tháng 5 là 63) (biểu đồ 3.5) Đem so sánh kết quả với QCVN 08-MT:2015/BTNMT thì phần lớn các mẫu đều đáp ứng được tiêu chuẩn nước tưới tiêu cung cấp cho hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản và chăm sóc khuôn viên cây xanh các khu công nghiệp.

Dựa vào biểu đồ 3.6, ta có thể thấy sự tăng giảm về nồng độ như từ năm 2011-2012 có xu hướng giảm mạnh và tăng mạnh trở lại vào 2017 Nguyên nhân có thể là do lượng mưa, cường độ hoạt động của tàu thuyền các năm khác nhau dẫn đến sự khác biệt giữa các năm. Đồ án thiết kế Đồ án thiết kế

Dựa vào biểu đồ 3.7, ta có thể nhận xét độ màu ở các điểm S1 và S3 có sự biến động không đồng đều giữa các tháng (có xu hướng giảm từ tháng 3 đến tháng 4 và tăng trở lại vào tháng 5) Các điểm còn lại đều có xu hướng giảm dần giữa các tháng, có thể kết luận càng về các tháng có lượng mưa nhiều thì độ màu của nước sông càng giảm do mực nước sông tăng. Đồ án thiết kế Đồ án thiết kế

TB năm 2011 TB năm 2012 TB năm 2013 TB năm 2017

B iểu đồ 3.9 B iểu đồ D O tru n g b ìn h năm (2 011-2013, 2017)

Giữa các đợt lấy mẫu: Từ biểu đồ 3.8, có thể thấy nồng độ DO trong nước sông Thị Vải có xu hướng giảm nhẹ từ tháng 3 đến tháng 4 và giảm mạnh hơn vào tháng 5 - Giữa các điểm lấy mẫu: Nồng độ DO có xu hướng tăng dần từ nhà máy Vedan về phía hạ lưu do hoạt động của tàu thuyền ra vào cảng tập trung phía hạ lưu giúp sự khuếch tán Oxy vào nước tốt hơn, và giữa các điểm ta có thể nhận thấy những điểm có nồng độ DO cao là các vị trí tập trung các cảng lớn, có hoạt động di chuyển của tàu thuyền có tải trọng lớn, cường độ cao.

So sánh với QCVN 08-MT:2015/BTNMT thì nồng độ DO trong nước sông Thị Vải năm 2017 đáp ứng được cột B nên đáp ứng tốt được nhu cầu Oxy của các động thực vật thủy sinh của sông. Đem kết quả so sánh với số liệu các năm trước (biểu đồ 3.9) thì thấy rõ sự tăng cao của nồng độ DO vào năm 2017 từ đó ta có thể thấy hoạt động sống của các loại sinh vật đang có xu hướng khôi phục mạnh mẽ từ sau sự cố môi trường Vedan Đồ án thiết kế

Biểu đồ 3.10 Biểu đồ COD tháng 3-4-5 (2017)

3.1.6 COD (mg/1) Đồ án thiết kế

B iểu đồ 3.11 B iểu đồ C O D tru n g b ìn h năm (2011-2013, 2017)

Nhu cầu oxy hóa học (COD) trung bình từ 3 lần lấy mẫu có giá trị dao dộng từ 106-128.33 mg/l, trong khi quy chuẩn cho phép là 30 mg/l (QCVN 08:2008/BTNMT cột B) Hàm lượng COD tại khu vực gần điểm xả nước thải công ty Vedan và khu vực tiếp nhận nước làm mát của nhà máy đạm có nồng độ cao hơn so với các điểm lấy mẫu còn lại.

Dựa vào biểu đồ 3.11, có thể nhận ra sự tăng cao của nồng độ COD vào năm

2017 cao gấp 4 lần các năm trước từ đó ta có thể kết luận các hoạt động xử lý nước thải hóa chất của các khu công nghiệp có thể đang bị buông lỏng, cần phải quản lý chặt chẽ hơn nếu để lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước sông và đời sống của thủy sinh vật Đồ án thiết kế

Mối liên hệ giữa các thông số đo đạc tại các vị trí quan trắ c

Để có thể hiểu được mối tương quan giữa các thông số quan trắc với nhau, em đã tiến hành tính toán hệ số tương quan R cho toàn bộ số liệu thu thập được, bao gồm các số liệu quan trắc năm 2017 và các số liệu đo đạc năm 2011, 2012, 2013 tại

7 vị trí quan trắc chiến lược (Bảng 3.1).

B ản g 3.1 B ả n g tổ n g hợ p hệ số tư ơ n g quan 7 vị trí quan trắc.

R pH Độ màu Nhiệt độ DO COD TSS pH 1 -0.19 -0.21 0.52 0.17 -0.31 Độ màu 1 0.83 0.48 0.09 -0.17

TSS 1 Đồ án thiết kế

TSS Đồ án thiết kế 1

Sau khi khảo sát sự tương quan của tất cả các chỉ tiêu quan trắc ta có thể rút ra nhận xét như sau:

- Các chỉ tiêu độ màu - nhiệt độ, độ màu - DO là các chỉ tiêu có xu hướng tỷ lệ thuận với nhau vì:

+ Khi độ màu tăng thì nhiệt độ tăng vì khi độ màu tăng sẽ làm tăng sự hấp thu nhiệt dư của ánh sáng mặt trời làm tăng nhiệt độ của nước.

+ Độ màu tăng khiến nồng độ oxy hòa tan tăng do khi độ màu tăng làm tăng nhiệt độ môi trường nước khiến cho khả năng hòa tan của oxy vào nước tăng lên.

- Các chỉ tiêu pH - độ màu, DO - COD có xu hướng tỷ lệ nghịch với nhau vì: + Khi pH tăng làm cho độ màu giảm vì khi pH tăng sẽ làm trung hòa một số ion vô cơ có trong nước khiến cho độ màu giảm.

+ Nhu cầu oxy hóa học giảm khi nồng độ oxy hòa tan tăng do khi nồng độ oxy hòa tan tăng sẽ làm tăng các phản ứng oxy hóa các chất hóa học trong nước tăng. Đồ án thiết kế

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết quả sau 3 đợt quan trắc của 3 tháng (từ tháng 3-tháng 5) cho thấy chất lượng nguồn nước mặt tại lưu vực sông Thị Vải đang có dấu hiệu hồi sinh trở lại kể từ sau vụ nhà máy Vedan xả thải ra môi trường gây ô nhiễm nặng nề cho lưu vực sông Thị Vải Tuy nhiên, dựa vào số liệu phân tích ta có thể nhận thấy nước sông đang có dấu hiệu bị ô nhiễm về các yếu tố vô cơ và cần có các biện pháp xử lý kịp thời Dựa vào kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước sông hiện nay chỉ đáp ứng được tiêu chuẩn cho phép loại B QCVN 08-MT:2015/BTNMT và chỉ đáp ứng được nhu cầu tưới tiêu, nuôi trồng thủy hải sản, không thể sử dụng làm nước cấp sinh hoạt Ngoài ra thông số COD khá cao, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến đời sống thủy sinh trên lưu vực sông.

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt cơ bản tại sông Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu hiện nay có thể nói đến 2 yếu tố chính:

- Dân cư: Hầu hết các hộ gia đình đều dùng nước giếng khoan Còn nước thải sinh hoạt thì xả thẳng xuống sông Ngay cả chất thải cũng được thải xuống sông.

- Công nghiệp: Thực tế thì khi cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra một số nhà máy đóng dọc sông Thị Vải đã phát hiện việc đổ nước thải không qua xử lý ra sông, vượt mức quy định cho phép,

Do đó để đảm bảo cho các mục đích an sinh xã hội, các cấp chính quyền cần tiến hành xem xét lại các dự án quy hoạch khu dân cư, khu công nghiệp sao cho hợp lý, đồng thời nhanh chóng hỗ trợ các đơn vị sản xuất tiếp cận “Sản Xuất Sạch Hơn”, tăng cường công tác quản lý, tiến hành xây dựng cải tiến các hệ thổng xử lý nước thải từ các nhà máy và khu dân cư trước khi cho thải vào môi trường nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống cho dân cư trong khu vực ô nhiễm nói riêng và tất cả người dân đang sinh sống trên địa bàn nói chung. Đồ án thiết kế

1 Chuyên đề quản lý nước mặt, http://thuvienluanvan.info/luan-van/chuyen-de- quan-ly-nguon-nuoc-mat-36383.

2 Hoàng Văn Huệ (2002) T hoát nư ớ c - tập 2: x ử lý nước thải , nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

3 Nguyễn Xuân Khải (2005) N gh iên cứu đặc điểm m ôi trư ờ ng lưu vực sô n g Thị Vải và đánh g iá các ảnh h ư ở n g do h o ạ t đ ộ n g cô n g nghiệp, Luận văn thạc sĩ.

4 Nguyễn Thị Kim Thái (2012) Q uy trình quan trắc và p h â n tích chất lư ợ ng m ôi trường, nhà xuất bản xây dựng, Hà nội.

5 Một số tài liệu tham khảo do nhà máy xử lý nước thải tập trung Khu Công nghiệp Đông Xuyên cung cấp.

6 http://tanthanh.baria-vungtau.gov.vn/web/guest/tai-nguyen

7 http://www.br-vt.gov.vn/vPortal/4/625/1231/45554/So-lieu-thong-ke/Tinh- hinh-kinh-te—xa-hoi-tinh 9-thang-dau-nam-2014.aspx

8 http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/cac-tac-dong-gay-suy-thoai-chat-luong- nguon-nuoc.htm

9 https://www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/tainguyenmoitruong/Lists/pho bienkienthuc/View_Detail.aspx? ItemID=5

10 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2n_Th%C3%A0nh

11 https://vi.wikipedia.org/wiki/Long_Th%C3%A0nh

12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C6%A1n_Tr%E1%BA%A1ch

13 http://tailieu.vn/doc/cod-bod-do-va-phuong-phap-xac-dinh-1280046.html

14 http://moitruong.com.vn/Upload/48/Nam_2017/Thang_3/Ngay_17/QCVN08 -2015_Quy_chuan_ky_thuat_quoc_gia_ve_chat_luong_nuoc_mat.pdf Đồ án thiết kế

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt

TT r r i i Thông số ^ ^ r Đơn vị A B

4 Ôxy hòa tan (DO) mg/l > 6 > 5 > 4 > 2

5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100

6 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9

9 Nitrit (NO"2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05

10 Nitrat (NO"3 tính theo N) mg/l 2 5 10 15 Đồ án thiết kế

11 Phosphat (PO43" tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5

24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5

(BHC) pg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 Đồ án thiết kế

28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDT S) pg/l 1,0 1,0 1,0 1,0

31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 1

Tổng các bon hữu cơ

33 Tổng hoạt độ phóng xạ a Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1

34 Tổng hoạt độ phóng xạ p Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0

Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 đối với các nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau, được sắp xếp theo mức chất lượng giảm dần.

A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau khi áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh và các mục đích khác như loại A2, B1 và

A 2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.

B 1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.

B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp. Đồ án thiết kế

Kết quả phân tích chất lượng nước LVS Thị Vải năm 2011-2013

Ký hiêu mẫu Địa chỉ/Vị trí lấy mẫu

Chỉ tiêu (Đơn vị) pH

G ần điểm x ả nư ớ c thải của C ông ty V edan

1km về p hía hạ lưu

K h u vư c tiếp nhận nư ớ c làm m át

Kết quả phân tích chỉ tiêu pH, nhiệt độ, TSS, độ màu, DO, COD trên LVS Thị

Vải tháng 3 - 4 - 5 (2017). pH Nhiệt độ TSS Độ màu DO COD

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w