Trong đó ngành chăn nuôi lợn đã được Đảng bộvà nhân dân địa phương đặc biệt chú trọng, quan tâm đầu tư cả về quy mô sảnxuất, số lượng, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập.. Từ đó nh
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Đây là cơ hội
để mỗi sinh viên củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học Học phải điđôi với hành Lý luận phải gắn liền với thực tiễn Thời gian đi thực tập sẽ giúpcho mỗi sinh viên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn, nâng caotrình độ hiểu biết về chuyên môn, tạo lập cho mình tác phong làm việc đúngđắn, là cơ hội phát huy tính sáng tạo, để sau khi ra trường có đủ trình độchuyên môn, năng lực công tác, đáp ứng tốt yêu cầu của công việc sau này Xuất phát từ mục đích trên, được sự nhất trí của Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên và Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Tôi được phâncông thực tập tốt nghiệp tại xã Tân Tiến - huyện Bạch Thông- tỉnh Bắc Kạn
Với đề tài “Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của đàn lợn nái địa phương tại nông hộ ở xã Tân Tiến- huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn Thời gian
thực tập từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến ngày 30 tháng 4 năm 2011 Trongthời gian thực tập, bằng sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ của UBND
xã Tân Tiến và các gia đình được chọn điều tra khảo sát, đã giúp tôi hoànthành đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn sự quan tâm của Ban Chủnhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y Những người không quản ngày đêm, say mêbên từng trang giáo án để truyền đạt cho em những kiến thức và tạo hànhtrang vững bước vào đời Đặc biệt là thầy giáo: TS Mai Anh Khoa, người đãtrực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian thực tập và hoànthành báo cáo tốt nghiệp Do trình độ, kinh nghiệm của bản thân còn nhiềuhạn chế nên bản báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sựgóp ý của các thầy cô giáo và các bạn để báo cáo của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Tân Tiến, Ngày 18 tháng 5 năm
Cùng với sự phát triển chung của ngành chăn nuôi của cả nước, công tácchăn nuôi của tỉnh Bắc Kạn, huyện Bạch Thông nói chung đã có những bướcphát triển vượt bậc Tỷ trọng chăn nuôi xấp xỉ chiếm 50% giá trị sản xuất củangành nông nghiệp huyện Nhiều sản phẩm chăn nuôi đã trở thành hàng hoáquan trọng như trâu bò, lợn, gà… góp phần tích cực vào công tác xoá đóigiảm nghèo của địa phương Trong đó ngành chăn nuôi lợn đã được Đảng bộ
và nhân dân địa phương đặc biệt chú trọng, quan tâm đầu tư cả về quy mô sảnxuất, số lượng, chất lượng sản phẩm và giá trị thu nhập
Tuy nhiên ngành chăn nuôi lợn của huyện Bạch Thông trong những nămqua vẫn còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế nhất định, kết quả chăn nuôi chưatương xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện Trong chăn nuôi vẫn còn gặpnhiều khó khăn, hạn chế như Công tác giống, công tác vệ sinh thú y, công tácphòng chống dịch Đặc biệt là công tác chăn nuôi lợn nái của địa phương còn
Trang 3nhiều hạn chế, số con giống sản xuất ra chưa đủ cung cấp cho nhu cầu chănnuôi của bà con nhân dân còn phải nhập từ địa phương khác Mặt khác ngườichăn nuôi ở tại địa phương vẫn còn chăn nuôi theo phương thức truyềnthống, chưa mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất và chănnuôi Do vậy cần phải tập trung hướng nhân dân thay đổi suy nghĩ, làm quenvới các phương thức chăn nuôi mới như tiếp cận với khoa học, kỹ thuật đểnâng cao hiểu biết từ đó mạnh dạn áp dụng những tiến bộ khoa học vào trongsản xuất chăn nuôi Từ đó nhân dân tự chủ động con giống, tạo ra được nhữngđàn nái tốt, hàng năm sản xuất ra số lợn con/ nái/ năm cao, số lứa đẻ / nái /năm cao, lợn con sinh trưởng phát dục nhanh, lợn giống chóng được phốigiống trở lại sau khi đẻ, tăng hiệu quả chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của nhândân địa phương.
Một trong những biện pháp nhằm nâng cao năng xuất sinh sản của lợnnái đó là công tác chăm sóc nuôi dưỡng theo một quy trình khoa học Nhằm
nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, tôi lựa chọn chuyên đề: Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của đàn lợn nái địa phương tại nông hộ trên địa bàn xã Tân Tiến huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn
Mục đích của chuyên đề là thực hiện quy trình khảo sát sức sinh sản của
2 giống lợn nái Móng cái và lợn địa phương đang nuôi tại xã, và thực hiệnquy trình chăm sóc nuôi dưỡng một cách khoa học và áp dụng các biện phápphòng trị bệnh tật, để từ đó đưa ra những khuyến cáo cho người chăn nuôi ápdụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái một cách khoa học
1.2 Điều kiện để thực hiện chuyên để.
1.2.1 Điều kiện bản thân
Qua quá trình học tập hơn 4 năm, được sự giảng dạy, chỉ bảo tận tìnhcủa các thầy, cô giáo, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã tích luỹđược nhiều kiến thức về công tác chăn nuôi – thú y Từ những môn học cơ sở
Trang 4như: Môn sinh lý, sinh hóa, giải phẫu… đến những môn chuyên ngành nhưmôn Bệnh nội khoa, ngoại khoa, đến các môn chăn nuôi trâu bò, chăn nuôilợn, dê, thỏ… đã cung cấp cho em những kiến thức khá đầy đủ, đến nay em
đã hoàn thành chương trình học tập Tuy nhiên việc vận dụng kiến thức đãhọc vào thực tiễn sản xuất còn có những hạn chế nhất định Do vậy việc thựchiện chuyên đề tốt nghiệp của em mong muốn nhận được sự giúp đỡ của cácthầy, cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y và cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lýNhà nước tại cơ sở
1.2.2 Điều kiện của cơ sở địa phương
1.2.2.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên.
* Vị trí địa lý.
Tân Tiến là một xã nghèo của huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn Tổngdiện tích tự nhiên cña xã là 14.422 ha, gồm có 7 thôn bản, nằm cách trung tâmhuyện Bạch Thông 3 km về phía nam
Phía Đông tiếp giáp với xã Nguyên Phúc xã Sỹ Bình huyện Bạch Thông.Phía Tây tiếp giáp với xã Quân Bình, xã Lục Bình huyện Bạch Thông.Phía Nam tiếp giáp với xã Quân Bình, Xã Nguyên Phúc
Phía Bắc tiếp giáp với xã Phương Linh xã Tú Trĩ huyện Bạch Thông
* Địa hình.
Tân Tiến có địa hình phức tạp, phần lớn là núi cao có độ dốc trung bình
từ 120m đến 1130m, giữa là những cánh đồng nhỏ hẹp chạy theo các khesuối, khe núi Xã có trục đường Quốc lộ 3 chạy dọc theo hướng bắc nam, kếthợp với các tuyến đường liên thôn trong xã, tạo thành một hệ thống giaothông khá thuận tiện, nhưng đường vào các thôn bản hết sức khó khăn Địahình phức tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác và sử dụng đất đai,đất sản xuất nông nghiệp Hàng năm thường bị thiếu nước tưới tiêu vào vụđông và đầu vụ xuân, gây khó khăn cho việc sử dụng đất và mở rộng diện tích
Trang 5canh tác, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoácũng như áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
* Khí hậu.
Theo Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Bắc Kạn xã Tân Tiến nằmtrong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm chung của khí hậu miềnnúi phía bắc, chia thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Nhiệt độ thấp nhất xuống tới 5oc,nhiệt độ trung bình năm là 21,5oc nhiệt độ cao nhất lên đến 37oc
Lượng mưa trung bình năm là 1586 mm, lượng mưa cao nhất vào tháng
6 đến tháng 7, trung bình khoảng 188,7 mm / tháng,lượng mưa thấp nhất vàotháng 11 – 12 Mùa hè thường có mưa nhiều đôi khi còn kèm theo giông vàlốc xoáy do vậy ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây trồng của địa phương Tổng giờ nắng trung bình năm là 1554,7 giờ, Tháng có giờ nắng cao nhất
là tháng 8, trung bình khoảng 187 giờ, tháng có giờ năng thấp nhất là tháng 2,trung bình khoảng 54,0 giờ
Độ ẩm trung bình khoảng 84%, thấp nhất vào tháng 11-12 là 79% và caonhất vào tháng 6 là 86%
Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 840 mm, thấp nhất là 65,4mmvaof tháng 2, cao nhất là 77 mm vào tháng 4
Gió bão: Là xã miền núi được bao bọc bởi các dãy núi, nên không cóhướng gió nhất định Trên địa bàn xã chịu ảnh hưởng của khí hậu Đông – Bắc
Bộ, nên có gió Đông – Bắc và Tây – Nam
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã tương đối thuận lợi cho cuộc sốngsinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên là xã vùng cao nên vào mùađông thường có sương mù, mưa phùn và thời tiết hanh khô, có khi phải chịuhạn hán, vào mùa mưa do địa hình cao, độ dốc lớn, khi có mưa to dễ gây ralũ cuốn, lũ quét làm xói mòn, lở đất
Trang 6* Thuỷ văn.
Xã Tân Tiến có hệ thống thuỷ văn đa dạng và phong phú, trên địa bàn
xã có suối Vi Hương chảy qua theo hướng Bắc Nam cùng với mạng lưới cáckhe, lạch chảy từ các thung lũng dồn về suối Vi Hương Đây chính là suối cólưu lượng nước chảy phụ thuộc theo mùa, hệ thống suối, khe lạch là nguồnnước phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân Vào mùa khôlượng nước suy giảm, thường gây tình trạng thiếu nước cho nên việc sản xuất
và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương còn gặp nhiều khó khăn
- Đất sản xuất nông nghiệp có 159,86 ha, trong đó:
+ Đất trồng cây hàng năm là 124,31 ha chiếm 77,76 %
+ Đất trông cây lâu năm là 35,55 ha chiếm 22,24%
- Đất lâm nghiệp có 930,74 ha chiếm 84,72%, trong đó:
+ Đất rừng sản xuất là 680,74 ha chiếm 73,14%
+ Đất rừng phòng hộ là 250 ha chiếm 26,86%
- Đất nuôi trồng thủy sản là 7,68 ha chiếm 0,70%
- Đất nông nghiệp khác là 0,36 ha chiếm 0.03 %
- Đất nghĩa trang nghĩa địa là 5,82 ha chiếm 8,26%
- Đất sông suối và mặt nước CD là 25,31 ha chiếm 35,9%
- Đất phi nông nghiệp là 70,49 ha chiếm 5,14 %
+ Đất ở là 10,18 ha chiếm 14,44 %
+ Đất chuyên dùng là 29,18 ha chiếm 41,40%
Trang 7- Đất chưa sử dụng là 201,71 ha chiếm 14,71%, chủ yếu là đất đồi có độdốc cao khó khăn trong việc sử dụng và canh tác.
* Thổ nhưỡng
Tân Tiến có các loại đất sau:
- Đất Thủy thành: Là loại đất tích tụ do phù sa của suối Vi Hương Tỷ lệmùn trong đất cao, có tầng canh tác đầy, màu sám đen có hàm lượng đạm ởmức trung bình, hàm lượng lân và kali ở mức trung bình đến khá, loại đất nàythích hợp cho các loại cây lương thực và các loại cây hoa màu khác
- Đất địa thành: Là loại đất hình thành từ nhiều loại đá mẹ khác nhau, ởnhững nơi có độ dốc lớn, độ ẩm cao, tỷ lệ mùn và thảm thực vật dầy vì có độche phủ của rừng, cường độ phân giải các chất hữu cơ yếu, đất có thành phần
cơ giới nặng loại đất này thích hợp cho các loại cây công nghiêp lâu năm vàcây lâm nghiệp
- Đất Feralit vàng, xám, là loại đất có thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ mùncao, hàm lượng lân kali tổng số cao Loại đất này phân bố ở địa hình dốc dưới10% thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp và các loại cây ăn quả
- Đất phù sa suối ngòi: Phân bố dọc theo các ngòi suối, đất có thành phần
cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, thô, địa hình bậc thang, tỷ lệ mùn cao, đạm tổng sốcao và đễ tiêu, tỷ lệ can xi
* Dân Tộc, dân số và lao động,việc làm
- Dân số: dân số của xã năm 2010 là 1557 nhân khẩu, 376 hộ gia đình,bình quân 4,14 người/1 hộ, thôn đông nhất là Còi Mò: 255 người với 64 hộgia đình, thấp thôn Cốc Pái:182 với 43 hộ gia đình
Toàn xã có 6 dân tộc cùng sinh sống tập trung ở 7 thôn bản, gồm dântộc Tày, Kinh, Nùng, Dao, Sán dìu, Mường, Khơ me Trong đó:
+ Dân tộc Tày là 1302 người chiếm 83,6% dân số
+ Dân tộc kinh là 230 người chiếm 14,77% dân số
Trang 8+ Dân tộc Nùng là 7 người chiếm 0,44%
+ Dân tộc Sán dìu là 7 người chiếm 0,44%
+ Dân tộc Dao là 6 người chiếm 0,38%
+ Còn lại là dân tộc Mường và dân tộc Khơ me chiếm 0,32%
+ Lao động phi nông nghiệp 95 người chiếm 10%
+ Số lao động bình quân là 2,5 lao động / hộ
Phần lớn số lao động trong xã đều chưa qua đào tạo, chỉ được tiếp cậnvới khoa học kĩ thuật, thông qua các lớp tập huấn ngắn ngày do xã, Hội Nôngdân phối hợp với các ngành chức năng của huyện tổ chức nên còn hạn chếtrong tiếp nhận và ứng dụng khoa học kĩ thuật vào thực tiễn sản xuất, chănnuôi Số còn lại là lao động phi nông nghiệp
Hiện nay, việc làm cho người lao động là vấn đề được Đảng bộ, chínhquyền cũng như nhân dân quan tâm, đặc biệt lao động nông nhàn sau khi kếtthúc mùa vụ Để giải quyết công ăn việc làm cho người lao động phổ thông,Đảng bọ đã chỉ đạo các ban ngành đoàn thể tích cực phối hợp với các ngànhchức năng tổ chức các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, dạy nghề cho nhândân Gắn mục tiêu giải quyết việc làm với chiến lược phát triển kinh tế, ổnđịnh trật tự, an toàn xã hội
1.2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
* Về giao thông
Xã Tân Tiến có tuyến đường quốc lộ 3 chạy qua, đây là con đường huyếtmạch nối Tân Tiến với thị xã Bắc Kạn, huyện Bạch Thông và các xã lân cận
Trang 9Đường giao thông liên thôn, liên xã đã và đang được nhà nước đầu tư xâydựng với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm tạo điều kiện chonhân dân đi lại trao đổi và lưu thông hàng hóa.
* Thủy lợi
Nhìn chung các công trình thuỷ lợi đã phần nào đáp ứng được nhu cầunước tưới tiêu cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân 60% kênh mương đãđược kiên cố hóa để phục vụ cho sản xuất, Trong giai đoạn tới sễ tiếp tụcnâng cấp cải tạo, kiên cố hóa một số tuyến mương và làm đập đầu nguồn chứađiều tiết nước chủ động đáp ứng nhu cầu nước cho công tác sản xuất và sinhhoạt của nhân dân để phát triển kinh tế xã hội
* Giáo dục đào tạo:
Trên địa bàn có 1 trường Mầm non và 1 trường tiểu học đã được kiên cốhóa, cơ sở vật chất dạy và học đã và đang được nhà nước đầu tư Tỷ lệ trẻ emmầm non ra lớp đạt 90% Tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường đạt 100%.Hàng năm tỷ lệ học sinh lên lớp năm sau cao hơn năm trước, xã đã hoànthành chương trình phổ cập giáo dục bậc Trung học Cơ sở Chất lượng dạy vàhọc được nâng cao, đội ngũ giáo viên thường xuyên được bồi dưỡng vềchuyên môn, nghiệp vụ và trình độ chính trị
* Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
Xã có 1 trạm y tế 5 gường bệnh, Cơ sở hạ tầng nhà cấp 4 có 2 bác sỹ, 1 y
sỹ, 1 y tá Trong năm gần đây không có dịch bệnh sảy ra, năm 2010 số lầnkhám, điều trị tại trạm là 2154 lượt người Trạm y tế đã thực hiện tốt và đầy
đủ các chương trình về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, chương trình chủngmở rộng cho 100% bà mẹ trẻ em trên địa bàn của xã
* Văn hóa:
Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được tổ chứcthực hiện rộng khắp tại 7/7 thôn, qua đó kịp thời tuyên truyền mọi Chủ
Trang 10trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ, chínhtrị của địa phương Năm 2010 có 294 đạt gia đình văn hóa bằng 66,5%, có 4khu dân cư đạt khu dân cư tiên tiến, 1 thôn đạt Làng văn hóa Xã, 100 % thôn,bản đã xây dựng hương ước, quy ước và được triển khai, thực hiện có hiệuquả.Các lễ hộ dân tộc hàng năm được duy trì tổ chức vào các dịp đầu xuân,góp phần hạn chế các hủ tục mê tín dị đoan.
Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, 100% hộ trong xã đượcdùng điện lưới quốc gia 100% số hộ đều có vô tuyến truyền hình, 89% số hộtrong xã có xe máy đi lại phục vụ gia đình 50% số hộ trong xã có nhà xâycấp 4 trở lên
* Thể dục thể thao, văn nghệ
Phong trào văn nghệ – thể dục – thể thao phát triển rộng khắp, thu hútđông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia luyện tập, xã thường xuyên vậnđộng, động viên các vận động viên tham gia các kỳ Đại hội thể dục thể thaocủa huyện Vào các ngày lễ tết như hội Xuân thường tổ chức thi đấu bóngchuyền, cầu lông, tung còn kéo co, chơi cờ tướng, đem lại tinh thần, sức khỏecho nhân dân Ngoài ra còn rất nhiều các đoàn nghệ thuật đến giao lưu vàbiểu diễn
1.2.2.3 Tình hình phát triển ngành nông nghiệp
Nông nghiệp vẫn là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của xã TânTiến Do phần lớn đất canh tác năm dọc theo suối Vi Hương, các khe suối khenúi nên sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên, thờitiết Trong những năm gần đây dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ, chính quyền xã
và sự nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn của nhân dân, sản xuất nông nghiệpcủa xã đã đạt được những thành tựu đáng kể
Trang 11Toàn xã có 159,86ha đất sản xuất nông nghiệp chiếm 14,55% diện tíchđất tự nhiên, trong đó:
- Đất trồng cây hàng năm là 124,31 ha chiếm 77,76 %,
- Đất trông cây lâu năm là 35,55 ha chiếm 22,24%
* Ngành trồng trọt: Trồng trọt chủ yếu của xã là trồng cây hành nămnhư: Cây lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ tương… trong đó lúa, ngô là cây trồngchính Những năm gần đây nhân dân đã chủ động thâm canh tăng vụ nhưtrồng thêm ngô đông, khoai tây, cà chua vụ động nên hệ số sử dụng đất đượctăng lên 1,5 lần Diện tích đất gieo trồng hàng năm tăng, năm 2010 năng suấtlúa bình quân đạt 47 tạ/ ha, sản lượng lúa cũng tăng đạt 400 tấn/năm Diệntích trồng ngô năm 2010 đạt 17,8 ha sản lượng đạt 69,4 tấn Đặc biệt trongnhững năm gần đây Cấp ủy chính quyền địa phương đã chỉ đạo nhân dân tíchcực tham gia mô hình nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích như mô hình
50 triệu đồng/ ha, 70 triệu đồng/ha Nhân dân đã chủ động trồng cây thuốc lá,cho hiệu quả kinh tế và giá trị kinh tế rất cao Năm 2007 diện tích trồng thuốc
lá là 2,6 ha đến năm 2010 diện tích tăng lên 12,63ha năng suất đạt 12 tạ/ha
Đặc trưng của xã với tiềm năng đất đai khá màu mỡ, khí hậu mát mẻ phùhợp với các loại cây màu, cây ăn quả để phát triển kinh tế vườn của các hộ giađình Ngoài ra xã còn phát triển mô hình trang trại nhỏ, tạo điều kiện chonhân dân thăm quan học hỏi kinh nghiệm Thực hiện cơ giới hóa trong sảnxuất nông nghiệp đến nay xã đã có gần 100 máy cày, và hơn 200 máy tuốtlúa, đáp ứng khâu làm đất, phục vụ canh tác và thu hoạch của nhân dân
Biểu tổng hợp về diện tích và năng suất cây trồng
Loại cây Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Trang 12Ngô lai Diện tích Ha 23,9 23,1 17,8
1/ Cây lúa vụ xuân
Trang 13yếu là cải thiện đời sống Năm 2010: Tổng số Trâu là 350 con, số bò có 55con, tổng số lợn có 1.320 con, tổng đàn gia cầm có 11.464 con và đặc biệt lànghề nuôi ong được bà con nhân dân quan tâm năm 2008 có 45 đàn thì năm
2010 toàn xã có 82 đàn tăng gần gấp đôi năm 2008,
* Thủy sản: Nuôi trồng thủy sản của xã Tân Tiến chủ yếu là nuôi cánước ngọt nhằm khai thác mặt nước từ các ao, khe, suối, và nuôi cá ruộng.Công tác nuôi cá của xã phát triển còn chậm, năng xuất thấp, hiệu quả kinh tếchưa cao chủ yếu theo quy mô hộ gia đình Diện tích đất nuôi trồng thủy sảntheo số liệu kiểm kê năm 2010 là7,3 ha
Số liệu đàn gia súc, gia cầm qua các năm (2008 – 2011)
Loại vật nuôi Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Quí I/2011
1.2.2.4 Tình hình hoạt động của mạng lưới thú y trong xã Tân Tiến
- Cơ cấu tổ chức mạng lưới thú y: Tân Tiến là một là nông nghiệp, nhândân đa phần sống bằng nghề nông, hoạt động chăn nuôi và trồng trọt luôn gắnliền với họ Nhưng nghề chăn nuôi vẫn chưa chiếm được tầm quan trọng thiếtyếu, vì vậy chưa có sự đầu tư thích đáng cho ngành Thú y, mạng lưới thú y sovới tổng số gia súc, gia cầm trong toàn xã còn mỏng về lượng, hạn chế vềtrình độ chuyên môn, xã chưa có phòng làm việc riêng cho cán bộ thú y Hiệncác thôn chưa có người làm nghề Thú y Dịch vụ thú y trên địa bàn xã gặpnhiều khó khăn như: Công tác phòng bệnh, chẩn đoán và trị bệnh, cũng nhưdịch vụ cung ứng thuốc thú y không thuận tiện
Trang 14- Nhiệm vụ, biên chế và chức năng
+ Tổ chức các đợt tiêm phòng, tuyên truyền công tác phòng, trị bệnh, tưvấn về khoa học kỹ thuật chăn nuôi, áp dụng và đưa vào các kỹ thuật chănnuôi mới vào từng hộ gia đình
+ Tham gia điều trị
+ Mỗi thôn bản trong xã có một thú y viên
1.2.2.5 Đánh giá chung những thuận lợi, khó khăn
- Thuận lợi:
+ Có nguồn lao động dồi dào
+ Các sản phẩm nông nghiệp dùng cho chăn nuôi là tự cung tự cấp nêngiảm được chi phí mua thức ăn, tăng trọng
+ Đảng bộ và các cấp lãnh đạo xã luôn chú trọng thúc đẩy mọi hoạt động,tạo điều kiện cho các ban ngành, đoàn thể và nhân dân đầu tư phát triển
- Khó khăn:
+ Nhân dân chủ yếu làm nông nghiệp là chính, nghề phụ chiếm tỷ lệ thấp,nên kinh tế còn hạn hẹp
+ Cán bộ Thú y xã chưa có trình độ cao, trình độ người dân còn thấp
1.3 Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề
- Biết cách tổ chức tiêm phòng định kỳ cho gia súc, gia cầm Thành thạo kỹthuật tiêm phòng và kỹ thuật sử dụng văcxin
- Có đủ trình độ chẩn đoán, phòng và điều trị một số bệnh thông thường ởgia súc, gia cầm
- Thành thạo kỹ thuật phối giống cho lợn nái, kỹ thuật chăm sóc nuôidưỡng lợn mẹ, lợn con và phòng bệnh
- Biết cách tổ chức và chuyển giao kỹ thuật cho nông hộ
Qua đây em cũng nhận thấy bản thân cần phải cố gắng tích cực hơn nữa,phải học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, đồng thời linh hoạt trong
Trang 15việc kết hợp thực tiễn với lý thuyến được trang bị ở nhà trường, thường xuyêncập nhật, tham khảo những tài liệu bổ ích về chuyên môn, rèn luyện hơn nữa
về các kỹ năng chẩn đoán, phương pháp phòng và trị bệnh cho gia súc, giacầm
1.4 Tổng quan tài liệu
Nước ta là một nước thuần nông có tới 70% dân số sống bằng nghề nôngnghiệp và chăn nuôi Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật của ngànhchăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng đó và đang từng bướckhẳng định trong nền kinh tế của đất nước
Với tiến bộ khoa học kỹ thuật con người đó tạo ra được những giống lợn
có phẩm chất tốt phù hợp với từng giai đoạn và thị hiếu của của con người.Trong chăn nuôi công tác vệ sinh và công tác tiêm phòng được quan tâm đểhạn chế sự phát sinh dịch bệnh ở vật nuôi
1.4.1 Cơ sở khoa học
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của lợn nái
+ Giống và cá thể: Giống là yếu tố quyết định đến sức sản xuất của lợnnái, giống và đặc tính của nó gắn liền với năng suất sinh sản Các giống lợnkhác nhau thì cho năng suất sinh sản khác nhau Một số giống lợn có khảnăng sinh sản tốt như: Móng Cái, Yorkshire, Landrace và một số dòng đượctạo ra trong hệ thống giống lợn như dòng lai L95 được tạo ra từ kết quả lai tạocác giống Yorkshire và Maishan của Trung Quốc, hoặc dòng lợn C22, CA được nuôi tại trại giống hạt nhân Tam Điệp – Ninh Bình thuộc Viện Chănnuôi Quốc gia Những giống và dòng lợn lai này có chung một đặc điểm làkhả năng sinh sản cao, đẻ nhiều con trên một lứa (từ 10 con trở lên) và nuôicon khéo Những giống và dòng lợn này thường được chọn làm “dòng mẹ”
Trang 16trong các công thức lai nhằm tăng nhanh về số lượng lợn lai, phục vụ chochăn nuôi lợn thịt thương phẩm, nhằm đem lại nhiều sản phẩm cho con người + Phương pháp nhân giống: Trương Lăng (1997) [7], cho biết: Phươngpháp nhân giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau Nên cho nhân giốngthuần chủng thì cho năng suất của chúng cũng chính là năng suất của giống
đó Nếu cho lai giống thì năng suất của con lai sẽ cho năng suất cao hơn sovới 2 con gốc, các giống gốc càng thuần chủng thì khi lai giống cho ưu thế laicàng cao Như vậy phương pháp nhân giống thuần hay nhân giống tạp giao cóảnh hưởng lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái
+ Tuổi và khối lượng phối giống lần đầu: Trương Lăng (2002), cho biết:[8], Tuổi sinh sản của lợn nái ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến năm tuổi thứ 4,sang năm tuổi thứ 5 lợn còn có thể đẻ tốt nhưng con đẻ ra cũi cọc chậm lớn
Do vậy tuổi phối giống lần đầu ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sinh sản củalợn nái Để có thể giao phối lứa đầu, lợn nái hậu bị phải thành thục cả về tínhdục và thể vóc, thành thục tính tức là lợn nái hậu bị phải biểu hiện động dục
và rụng trứng, tuổi thành thục phụ thuộc vào đặc điểm của giống, điều kiệnnuôi dưỡng, chăm súc quản lý của cơ sở chăn nuôi Ví dụ như lợn ỉ, lợn MóngCái có tuổi thành thục tính dục (động dục lần đầu) vào 4 - 5 tháng tuổi Cácgiống lợn ngoại như Yorkshire, Landrace có tuổi thành thục về tính từ 7 - 8tháng tuổi
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [4], Nái hậu bị nuôi nhốt liên tục
sẽ có thời gian động dục dài hơn nuôi chăn thả, và nuôi chăn thả sẽ tăngcường trao đổi chất, tổng hợp được sinh tố và có dịp tiếp súc với lợn đực, Đốivới lợn ngoại được 5 - 6 tháng nên cho tiếp xúc với lợn đực mỗi ngày 15 phút
để thúc đẩy dậy thì, như vậy sẽ làm cho lợn hậu bị động dục sớm hơn Trongchăn nuôi lợn nái hậu bị phải đảm bảo 3 yếu tố: không được phối giống lợnnái trước 7 tháng tuổi, chỉ phối giống cho lợn nái khi khối lượng cơ thể đạt
Trang 17tiêu chuẩn, chỉ phối giống cho lợn nái hậu bị khi động dục ở chu kỳ thứ 2hoặc thứ 3 trở đi
+ Thứ tự các lứa đẻ: Lợn nái hậu bị ở lứa đẻ thứ nhất thường có số con
đẻ ra/lứa thấp, từ lứa thứ 2 trở đi mới tăng dần lên cho đến lứa thứ 6, thứ 7 thìbắt đầu giảm dần Trong sản xuất người ta thường chú ý giữ vững số con/lứaở các lứa thứ 6 trở đi bằng kỹ thuật chăn nuôi, quản lý, chăm sóc sao cho đànlợn mẹ không tăng cân quá cũng không giảm cân quá
+ Kỹ thuật phối giống: Nguyễn Văn Thiện (1996) [9], (1998) [11], chobiết: Kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng đến số lượng con đẻ ra/lứa Kỹ thuậtphối giống bao gồm việc xác định thời điểm phối giống thích hợp và số lầncho phối giống Trong kỹ thuật phối, ngoài các thao tác nghề nghiệp ra, điềucốt yếu là phải xác định đúng thời gian phối giống thích hợp, thời gian phốigiống thích hợp có sự khác nhau giữa lợn nội và lợn ngoại, giữa nái cơ bản vànái hậu bị
+ Chọn thời điểm thích hợp sẽ làm tăng tỉ lệ thụ thai và số con/lứa, phốigiống quá sớm hoặc quá muộn thì tỉ lệ thụ thai và số con/lứa giảm Có nhiềuphương thức phối giống nhưng tốt nhất nên áp dụng phương thức phối lặp,tức là khoảng cách giữa 2 lần phối lặp từ 12- 14h đối với nái cơ bản, từ 10 -12h đối với nái hậu bị
+ Ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởngđến năng suất sinh sản của lợn nái Cần chú ý chế độ dinh dưỡng cho lợn náitrước phối giống, các yếu tố thức ăn rất quan trọng trong thời kỳ này Nhưngcần chú ý đến thể trạng của lợn nái hậu bị, nếu lợn nái hậu bị quá béo sẽ hạnchế rụng trứng, do đó làm giảm số con/lứa Vì vậy nái hậu bị đến giai đoạncuối sắp động dục phải cho ăn khẩu phần hạn chế để tránh lợn quá béo ảnhhưởng đến khả năng sinh sản Trong các giai đoạn nuôi lợn nái khác, chỉ sử
Trang 18dụng thức ăn để nâng cao năng suất sinh sản lơn nái, tăng tổng khối lượng lợncon lúc suất chuồng.
- Hoạt động sinh dục của lợn nái
+ Cơ chế sinh dục của lợn nái: Lợn nái sau khi thành thục về tính thì biểuhiện động dục, lần đầu thường biểu hiện không rỗ ràng, cách sau đó 15 - 16ngày động dục lại, lần này biểu hiện rỗ hơn và sau đó đi vào quy luật mangtính chu kỳ
+ Chu kỳ động dục của lợn nái bình quân là 21 ngày (18-24 ngày) Mộtchu kỳ tính thường chia làm 4 giai đoạn: giai đoạn trước động dục, giai đoạnđộng dục, giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh
Giai đoạn trước động dục thường kéo dài 1-2 ngày và được tính từ khithể vàng của lần động dục trước tiêu biến đến lần động dục tiếp theo Đây làgiai đoạn chuẩn bị cho đường sinh dục cái tiếp nhận tinh trùng, đón trứngtrụng và thụ tinh
Giai đoạn động dục kéo dài từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 3 gồm có 3 thời
kỳ như là hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực, giai đoạn này dài hay ngắn tuỳtheo từng giống lợn, đối với lợn nội kéo dài 3 - 4 ngày, đối với lợn ngoại vàlợn lai kéo dài 4 - 5 ngày
Giai đoạn sau động dục là giai đoạn kéo dài từ ngày thứ 3 - 4 tiếp theo
của giai đoạn động dục, lúc này dấu hiệu động dục bên ngoài giảm dần, âm
hộ teo lại, lợn nái không muốn gần lợn đực, ăn uống tốt hơn
Giai đoạn yên tĩnh bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi rụng trứng và không
được thụ tinh đến khi thể vàng biến mất (khoảng 14-15 kể từ lúc rụng trứng),đây là giai đoạn dài nhất trong cả chu kỳ sinh dục, là giai đoạn nghỉ ngơi yêntĩnh chuẩn bị cho chu kỳ động dục lần sau
Cơ chế động dục của lợn nái như sau: Khi lợn cái đến tuổi thành thục
về tính, các kích thích bên ngoài như ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, feromon của
Trang 19con đực và các kích thích nội tiết đi theo dây thần kinh đến từ đại náo quavùng dưới đồi (Hypothalamus) tiết ra kích tố FRF có tác dụng kích thíchtuyến yên tiết FSH làm cho bao noãn phát dục nhanh chóng Trong quá trìnhbao noãn phát dục và thành thục thì thượng bì bao noãn tiết ra oestrogen chứađầy trong xoang bao noãn, làm cho lợn cái có biểu hiện động dục ra bênngoài Cuối kỳ động dục tuyến yên tiết ra LH làm cho trứng chín và rụng Saukhi trứng rụng sẽ hình thành thể vàng buồng trứng, thể vàng tiết raprogesteron có tác dụng kích thích sự tăng sinh màng nhầy tử cung chuẩn bịcho hợp tử làm tổ trong sừng tử cung, đồng thời ức chế tuyến yên sinh raFSH, ức chế sự thành thục của bao noãn trong buồng trứng làm cho noãnkhông phát dục, đồng thời kích thích tuyến yên tiết prolactic, kích thích tuyến
vú phát triển
Nếu lợn nái có chửa thể vàng sẽ thoái hoá sau khi lợn đẻ và nuôi con, lúcnày tuyến yên không bị progesterone ức chế nên lại sản sinh FSH, bao noãnmới lại bắt đầu phát dục và đi vào chu kỳ mới
+ Biểu hiện động dục của lợn nái: Phát hiện lợn nái động dục là yếu
tố quan trọng nhất trong việc phối giống, nhất là khi sử dụng phương pháp thụtinh nhân tạo
Võ Trọng Hốt (2005),[3], cho biết: Biểu hiện động dục của lợn náituỳ thuộc vào giống, tuổi và cá thể Toàn bộ thời gian động dục của lợnnái được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn trước khi chịu đực (bắt đầu): Thay đổi tính nết, kêu ít, thíchgần lợn đực, nếu nhốt nhiều con thì thích nhảy lên lưng con khác, âm hộ đỏtươi sưng mọng, có nước nhờn chảy ra nhưng chưa chịu cho đực nhảy Ngườinuôi không nên cho lợn nhảy vào lúc này
Giai đoạn chịu đực (phối giống): Còn gọi là thời kỳ mê đực, khi sờ taylên mông lợn nái thì lợn đứng yên, đuôi cong lên, hai chân choải rộng ra, lưng
Trang 20võng xuống, có hiện tượng đái són, âm hộ chuyển màu sẫm hoặc màu mậnchín, chảy dịch nhờn, khi lợn đực lại gần thì đứng yên chịu phối Thời giannày kéo dài 2 ngày, nếu nhảy được trong thời gian này thì tỉ lệ thụ thai cao
Giai đoại sau chịu đực (kết thúc): Lợn nái trở lại bình thường ăn uống
như cũ, âm hộ giảm độ nở, se nhỏ, thâm, đuôi cụp không cho con đực phối + Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái: Muốn đạt đượcthụ thai cao và lợn nái đẻ nhiều con thì cần phải xác định chính xác được thờiđiểm phối giống thích hợp cho lợn nái Để xác định được thời điểm phốigiống thích hợp, trước hết phải nắm vững quy luật động dục, rụng trứng củalợn nái, đồng thời còn phải căn cứ vào thời điểm để 2 tế bào trứng, tinh trùnggặp nhau và có khả năng thụ thai để quyết định thời gian phối giống thích hợpcho lợn nái Lợn nái khi động dục trứng mới rụng, thường sau động dục 39 -40h trứng mới rụng và trứng rụng kéo dài 10 - 15h hoặc dài hơn, trong ốngdẫn trứng, trứng có khả năng thụ thai từ 8 - 10h Lợn đực sau khi thụ tinh,tinh trùng trải qua 2 - 3h mới di chuyển được lên 1/3 phía trên của ống dẫntrứng, trong đường sinh dục của lợn nái tinh trùng có thể sống được 45 - 48h,nhưng thời gian có khả năng thụ thai là 20 - 24h
Các giống lợn khác nhau có thời điểm phối giống thích hợp khác nhau.Đối với lợn nái lai và lợn nái ngoại nếu nái tơ cho phối giống ngay khi chịu đực và phối lặp lại sau khi phối lần đầu 12h, nếu là nái đó sinh sản, sau khichịu đực 12h cho phối lần thứ nhất và sau 12h tiếp theo cho phối lặp lại lầnthứ 2 Đối với lợn nái nội cần phải sớm hơn nái nội và nái ngoại, thời điểmphối giống thích hợp vào cuối ngày thứ 2 và sáng ngày thứ 3 Nên phối giống
2 lần nếu là thụ tinh nhân tạo (lúc sáng sớm và chiều mát), phối giống 1 lầnnếu là nhảy trực tiếp (vào buổi sáng) (Nguyễn Xuân Bình (2002)[1])
- Những biện pháp nâng cao năng suất sinh sản cho lợn nái
Trang 21Năng suất sinh sản của lợn nái bị ảnh hưởng của các yếu tố di truyền,thức ăn và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý, còn chịu tác động rất lớncủa một số yếu tố khác như hoạt đông của tuyến nội tiết, làm cho lợn náichậm chửa đẻ, hoăc không có hiện tượng động dục trở lại sau cai sữa Để lợnnái đẻ nhiều con, đẻ tốt, cũng như làm cho lợn nái không động dục trở lại,động dục bình thường và rụng trứng nhiều Chúng ta có thể áp dụng một sốbiện pháp sau.
+ Dùng lợn đực thí tình kích thích lợn cái động dục: Phương pháp dùnglợn đực thí tình cho tiếp xúc với lợn cái có tác dụng kích thích lợn nái lâungày không động dục trở lại và lợn nái hậu bị động dục sớm Bởi vì qua tiếpxúc, lợn đực giống bài tiết nước bọt có chứa chất phenromon còn được gọi là
“hiệu ứng đực giống” chất này có tác dụng kích thích lợn cái động dục Tuynhiên, những đực giống dưới 10 tháng tuổi chưa có tác dụng hoặc có tác dụng
ít tới việc kích thích phát dục ở lợn cái, bởi vì những con đực này còn nonchưa tiết ra nhiều lượng phenromon, mà nó là thành phần cần thiết của “hiệuứng đực giống”
+ Ghép ổ: Lê Xuân Cương (1986) [2], cho biết: Ghép ổ cũng là biện phápnâng cao năng suất sinh sản của đàn lợn nái trong cơ sở chăn nuôi, nhưngbiện pháp này chỉ tiến hành được khi có 2 hay nhiều lợn nái đẻ ít con trongcùng một thời gian tương đối là dài Có thể căn cứ vào Tình hình cụ thể đểghép nhiều đàn lợn con lại cho 1 hoặc vài lợn nái để nuôi, giải phóng bớtnhững lợn nái không phải nuôi con động dục trở lại và đi vào sinh sản lứa tiếptheo Để tiến hành ghép ổ thành công cần phải áp dụng những biện pháp vànguyên tắc cơ bản như ghép ổ vào ban đêm, ghép đàn con trước khi thả chungvào với mẹ và sử dụng chất thơm để đánh lừa mùi con, con đối với mẹ + Cai sữa sớm cho lợn con: Hiện nay biện pháp có hiệu quả nhất để nângcao số lứa đẻ/năm của lợn nái là cai sữa sớm cho lợn con Tuỳ thuộc vào điều
Trang 22kiện chăn nuôi của từng cơ sở mà có thể quyết định cai sữa cho lợn con lúc 21hay 28 ngày tuổi Để giải phóng lợn mẹ không phải tiết sữa nuôi con chóngđộng dục trở lại, vì tiết sữa, động dục và rụng trứng đều có quan hệ khống chếnhau, đều thông qua hệ thống thần kinh để dịch hình thành những điểm hưngphấn khác nhau, hormon, prolactin và có tác dụng tiết sữa, vừa có tác dụngduy trì thể vàng tiết progestron, hai tác động này kìm hãm tuyến yên tiết FSH
và LH làm cho bao noãn không phát triển, do đó con vật tạm thời không hưngphấn sinh dục trong thời gian cho con bú Do vậy để kích thích cho lợn náiđộng dục sớm sau đẻ, chúng ta cần tiến hành tập cho lợn con ăn sớm 7-10ngày tuổi, kết hợp khống chế thời gian cho lợn con bú sữa và tiến hành caisữa sớm cho lợn con khi đủ các điều kiện như sức khoẻ của lợn con và lợn mẹtốt, lợn con biết ăn thành thục, dự trữ đủ thức ăn cho lợn con, cơ sở vật chấtchuồng trại đảm bảo đầy đủ
+ Sử dụng kích tố kích thích lợn nái động dục: Hoạt động sinh dục củalợn cái có những biểu hiện trái ngược với hoạt động sinh lý bình thường nhưlợn nái hậu bị đó đến tuổi thành thục nhưng không suất hiện động dục, lợn náisinh sản khi cai sữa con lâu ngày (từ 20-40 ngày) không thấy động dục trở lại,hoặc nái hậu bị và nái sinh sản có suất hiện động dục nhưng phối giống nhiềulần không thụ thai Đó là những biểu hiện chậm sinh sản ở lợn nái mà tathường gặp Nguyên nhân là do hoạt động rối loạn của tuyến nội tiết sinh dục,
do tác động của nhiều yếu tố như khẩu phần ăn thiếu quá nhiều protein, có thểlàm ức chế chức năng nội tiết của thuỳ dưới tuyến yên, FSH và LH tiết rakhông đầy đủ làm cho lợn nái không động dục hoặc chậm động dục Nhữnglợn nái nuôi dưỡng quá kém, gầy yếu sau khi cai sữa con thường không độngdục trong thời gian dài hoặc vô sinh hoàn toàn Ngoài ra, còn do khí hậu trongchuồng trại thay đổi đột ngột là tác nhân gây stress đối với quá trình sinh sảnở lợn nái, nó gây ra những rối loạn chức năng và thiểu năng buồng trứng Mà
Trang 23thiểu năng buồng trứng là do hypothalamus và tuyến yên tiết ít hoặc khôngtiết các kích tố Trước thời gian rụng trứng, hàm lượng FSH đều tăng cao làmcho bao noãn càng mọng lên chuẩn bị cho rụng trứng Song ở nhiều cơ thể lợnnái khi bị stress thì trong suốt thời gian động dục, lượng FSH không đủ lớn đểkích thích bao noãn phát triển, chín Mặt khác hàm lượng FSH thấp khôngkích thích buồng trứng sinh hormon oestrogen làm cho các phản xạ sinh dụckhông hỡnh thành, do vậy lợn nái không có phản xạ động dục Đồng thời dohàm lượng hormon oestrogen trong máu thấp còn ảnh hưởng tới sự co bópsừng tử cung để tinh trùng tiến lên và đặc biệt khả năng giảm tiết các chấtdịch của ống dẫn trứng không đủ bảo đảm cho sức hoạt động của tinh trùng,dẫn đến lợn nái không thụ thai Do vậy, dùng các kích tố cho lợn nái vô sinhhoặc chậm sinh để kích thích lợn động dục và gây động dục hàng loạt đều thulại kết quả tốt.
Hiện nay thường dùng 2 loại kích tố: Huyết thanh ngựa chửa (PMSG)
và kích tố nhau thai (HCG)
+ Xoa luyện bầu vú: Xoa bóp bầu vú cho lợn nái không những thúc đẩy
sự phát dục và cơ quan sinh dục mà còn có tác dụng kích thích lợn cái độngdục, nâng cao khả năng sinh sản Khi xoa bóp bầu vú, các kích thích được lantruyền quá hệ thống thần kinh giao cảm thúc đẩy hoạt động của tuyến yên,tuyến yên tiết ra các hormon thúc đẩy các tế bào trứng phát triển, chín vàrụng
Có 2 phương pháp xoa luyện: Xoa bóp nông tức là dùng tay xoa nhẹ trênbầu vú và xoa bóp sâu tức là dùng những ngón tay ấn sâu vào trong bầu vú
- Đặc điểm sinh lý của lợn con theo mẹ
+ Đặc điểm sinh trưởng phát dục: Lợn ở giai đoạn này sinh trưởng pháttriển rất nhanh, đến 21 ngày tuổi về sau giảm dần và không đồng đều là dolượng sữa mẹ giảm và hàm lượng hemoglobin trong máu lợn con giảm, thời
Trang 24gian giảm sinh trưởng thường kéo dài khoảng 2 tuần, còn gọi là giai đoạnkhủng hoảng của lợn con Do lợn con sinh trưởng và phát triển nhanh, nângkhả năng tích luỹ chất dinh dưỡng rất mạnh.
+ Đặc điểm phát triển của cơ quan tiêu hoá: Cơ quan tiêu hoá của lợn controng giai đoạn theo mẹ phát triển nhanh về cấu tạo và hoàn thiện dần về chứcnăng tiêu hoá, biểu hiện là dung tích của dạ dày, ruột non, ruột già tăng Chứcnăng tiêu hoá của lợn con mới sơ sinh chưa có hoạt cao, trong giai đoạn theomẹ, chức năng tiêu hoá của một số men tiêu hoá được hoàn thiện dần như cácmen:
Men pepsin: Trước 25 ngày thỡ men pepsin trong dạ dày chưa có khảnăng tiêu hoá protein của thức ăn, vì lúc này dịch vị dạ dày chưa có HCL
tự do
Men amylaza và maltaza: Hai men này có trong nước bọt và dịch tuỵcủa lợn con lúc mới đẻ, nhưng dưới 3 tuần tuổi hoạt tính còn thấp, do đókhả năng tiêu hoá tinh bột còn kém, nhưng đến 3 tuần tuổi thì 2 men nàymới có hoạt lục mạnh
Men saccaraza: Dưới 2 tuần tuổi men này hoạt tính còn thấp, nếu cholợn con ăn đường saccarose thì rất dễ bị ỉa chảy
Men trypsin: Là men tiêu hoá protein của thức ăn Ở thai lợn lúc 2tháng, trong chất chiết đó có men trypsin, thai càng lớn, hoạt tính củamen trypsin càng mạnh Khi lợn con mới đẻ ra, men trypsin của dịch tụyrất cao để bù đắp lại khả năng tiêu hoá kém của men pepsin dạ dày
Men catepsin: Là men tiêu hoá prôtein trong sữa Đối với lợn con 3tuần tuổi đầu, men catepsin có hoạt tính mạnh, sau đó hoạt tính giảm dần
Men lactaza: Có tác dụng tiêu hoá đường lactose trong sữa Men này cóhoạt tính mạnh ngay từ khi lợn con mới đẻ ra và tăng cao dần ở tuần tuổithứ 2, sau đó hoạt tính của men này giảm dần