Cuối cùng, tôi kính chúc cho Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, anh/chị đang làm việc tại Phòng Thực nghiệm Cây trồng sẽ luôn mạnh khỏe và thành công trong cuộc sông.. -
Trang 1
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN
KHOA SINH HOC
Truong Mai Nhat Quynh
NUOI CAY TRONG NHAN GIONG LAN GIA
HAC (Dendrobium anosmum)
THUC TAP TOT NGHIEP CU NHAN KHOA HOC
NGANH SINH HQC / CONG NGHE SINH HOC
CHUYEN NGANH: Di truyén — Sinh hoc phan tử
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Hữu Đức
Thành phố Hồ Chí Minh — 2021
Trang 2
DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KHOA HOC TU NHIEN
KHOA SINH HOC
Truong Mai Nhat Quynh
THUC TAP TOT NGHIEP CU NHAN KHOA HOC
NGANH SINH HQC / CONG NGHE SINH HOC
CHUYEN NGANH: Di truyén — Sinh hoc phan tử
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Hữu Đức
Thành phố Hồ Chí Minh — 2021
Trang 3LOI CAM ON ¬
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phô Hồ Chí Minh đã hỗ trợ toàn bộ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt thời gian thực tập tốt nghiệp của tôi
Sau hơn hai tháng thực tập tại trung tâm, tuy là quãng thời gian không dài nhưng cũng không ngắn, nhưng nó là quãng thời gian vô cùng có ý nghĩa với
tôi Trong thời gian ấy, tôi đã học được nhiều điều, có được nhiều kinh nghiệm
quý báu, những điều đó sẽ giúp ích cho bán thân tôi rất nhiều trong công việc Sau này
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy — TS Huỳnh Hữu Đức đã hướng dẫn tôi trong thời gian qua Qua những kinh nghiệm có được, Thầy đã
truyền đạt cho tôi để hoàn thành bài báo cáo hoàn thiện Sau đây, tôi kính chúc
Thây luôn đồi dào sức khỏe để tiếp tục đóng góp cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học và giúp đỡ, dẫn dắt các thé hé học trò tiếp theo
Tôi xin gửi cảm ơn Th§ Nguyễn Trường Giang, anh đã tận tình giúp đỡ cũng như truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho tôi Chúc anh thật nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc trên con đường phía trước
Cảm ơn các anh/chị đang làm việc tại Phòng Thực nghiệm Cây trồng: chị
Vy, chị Hiền, chị Thắm đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tận tình giải đáp những thắc mắc trong quá trình làm thí nghiệm của tôi từ những ngày đầu thực tập
Cảm ơn Ba Mẹ đã luôn luôn ủng hộ, động viên tạo động lực và tạo mọi
điều kiện tốt nhất cho con được học tập trong suốt thời gian qua
Cuối cùng, tôi kính chúc cho Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố
Hồ Chí Minh, anh/chị đang làm việc tại Phòng Thực nghiệm Cây trồng sẽ luôn
mạnh khỏe và thành công trong cuộc sông
Xin chân thành cảm ơm !
Trang 4CHUONG 1 GIOI THIEU TONG QUAN
1.1 Gidi thiéu vé trung tam Céng Nghé Sinh Hoc
1.1.1 Giới thiệu chung
Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phô Hồ Chí Minh (HCMBIOTECH) được thành lập theo Quyết định số 161/2004/QĐ-UB ngày 02 thang 07 năm 2004 của Uy
ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh
Trung tâm chính thức đi vào hoạt động vào tháng 01/2005 Cơ quan chủ quản của Trung tâm là Sở Nông nghiệp và PTNT Thành phố Hồ Chí Minh Trụ sở Trung tâm được xây dựng trên khuôn viên rộng 23 ha tại số 2374 Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP Hồ Chí Minh
Trang 5Tiếp nhận, triển khai các quy trình kỹ thuật hiện đại về công nghệ sinh học (công nghệ gene, công nghệ tế bào động thực vật, công nghệ vi sinh, công nghệ lên men ) phục vụ sản xuất, bảo quản, chế biến các sản phâm nông nghiệp và xử lý môi trường Đào tạo thực nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật viên về CNSH nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và sản xuất
Tổ chức sản xuất và kinh doanh, thương mại hóa các sản phẩm liên quan đến lĩnh vực CNSH
P Công nghệ Vĩ sinh ) Khu sản xuất thứ )
F Rite wat web ee 7) € NSH1 Mới trường (2) xe tae eae ee o
) (P.Gaemisv vả prweenio (Ì (- `Văng lượng tỉnh học *ì
Ban QLDT va XDCT ) t——— F Thư Viện - Máy tính (*)
59 Cử nhân/ Kỹ sư đại học
04 cần hộ đang đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài
17 cân bộ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự [10]
1.2 Định hướng nghiên cứu
Trung tâm CNSH TP.HCM định hướng nghiên cứu từ cơ bản đến ứng dụng va thương mại hóa sản phâm CNSH trong nhiều lĩnh vực:
1.2.1 Công nghệ Sinh học phục vụ nông nghiệp
- - Công nghệ Sinh học thực vật:
Trang 6Chọn tạo giống cây trồng biến đôi di truyền có các đặc tính va pham chat tốt phục
vụ sản xuất nông nghiệp
Nghiên cứu sinh lý bệnh thực vật, phát triển kit chân đoán bệnh ở cây trồng
Nghiên cứu nuôi cây mô cây dược liệu thu nhận các hoạt chất thứ cấp
- - Công nghệ Sinh học thủy sản:
Phát triển vắc-xin phòng ngừa các bệnh nghiêm trọng ở thủy sản
Phát triển các bộ kit phát hiện bệnh, các chế phẩm sinh học - probiotic phục vụ nuôi trồng thủy sản
Cải thiện chất lượng con giống thủy sản bằng công nghệ gene
- _ Công nghệ sinh hoc tế bào động vật:
Phát triển và ứng dụng công nghệ hỗ trợ sinh sản kết hợp kỹ thuật di truyền đề tạo động vật chuyển gene phục vụ nghiên cứu hay tạo giống vật nuôi mới
1.2.2 Công nghệ Sinh học phục vụ môi trường và năng lượng sinh học
Phát triển các chế phâm sinh học phòng trừ dịch bệnh, kích thích tăng trưởng cho cây trồng
Tuyến chọn, cải biến các chủng vi sinh vật bằng công nghệ gene đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường
Nghiên cứu quy trình sản xuất cồn sinh học và các dạng nhiên liệu sinh học khác
từ nguồn phề phụ liệu nông nghiệp
1.2.3 Công nghệ sinh học phục vụ y dược
Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất các hoạt chất tự nhiên hay cac protein tai tô
hợp có dược tính ứng dụng trong điều trị bệnh
Nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh, các phương pháp chân đoán và điều trị nhiều
bệnh khác nhau ở người và vật nuôi
Phát triển vắc-xin cho người và vật nuôi phòng ngừa các bệnh phổ biến Nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc trong y học tái tạo
Trang 71.3 Dự án xây dựng
Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM sẽ được xây dựng trên khu đất 23 ha tại
2374 Quốc lộ LA, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Q12 từ nguồn vốn ngân sách của TP.HCM, dự kiến đầu tư khoảng 100 triệu USD, bao gồm các phân khu chức năng như
Sau:
1 Khu Hành chính Tổng hợp 7 Khu nuôi động vật thí nghiệm
2 Khu Nghiên cứu và sản xuất thử 8 Khu Dao tao va Hop tac quéc tế
3 Khu Nhà lưới, Nhà kính 9 Vườn Sinh vật cảnh
4 Khu thí nghiệm thực vật 10 Khu nhà khách và công vụ
5 Khu Phân tích và xét nghiệm 11.Khu thể thao
6 Khu sản xuất chế phẩm sinh học 12.Khu Xử lý chất thải
Hình 1.2 Tổng thể quy hoạch Trung tâm Công Nghệ Sinh Học
Trang 81.4, Giới thiệu về phòng Thực nghiệm Cây trồng
Phòng Thực nghiệm Cây trồng được thành lập vào 01/3/2014 theo Quyết định số 15/QĐ-CNSH của Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học, trên cơ sở tách ra từ Phòng công nghệ sinh học Thực vật
Nhân sự của Phòng gồm 30 người, với L5 cán bộ nghiên cứu (1 tiến sĩ, 9 thạc sĩ, 5
cử nhân/kỹ sư), 4 kỹ thuật viên và II công nhân làm việc tại khu nhà kính nhà lưới và vườn sản xuất hoa lan
1.4.1 Chức năng và nhiệm vụ
Phòng Thực nghiệm Cây trồng chuyên nghiên cứu, triển khai ứng dụng, thử nghiệm, chọn tạo giống cây trong, nhan gidng cay trong in vitro, các biện pháp kỹ thuật sinh học, canh tác cây trồng trong nhà màng — nhà lưới và ngoài đồng ruộng
1.4.2 Các hướng nghiên cứu của Phòng Thực nghiệm Cây trồng
- _ Sưu tập, bảo tồn và lưu giữ các giống hoa và kiêng lá quý
Phòng đã xây dựng được bộ sưu tập hoa lan gồm 360 giống với 136 loài lan rừng quý hiểm; bộ sưu tập kiếng lá gồm 124 giống và bộ sưu tập hoa nền với 77 giỗng thuộc các chi khác nhau
- _ Nghiên cứu chọn, tạo giỗng mới
Trên cơ sở bộ sưu tập giống hoa lan, Phòng Thực nghiệm Cây trồng chú trọng thực hiện các nghiên cứu chọn, tạo giống mới bằng phương pháp lai chéo (cross- breeding)
Phòng đã lai tạo thành công 37 t6 hợp lan lai, trong đó 19 tổ hợp lan lai (Dendrobium) đang được đánh giá và chọn lọc ở giai đoạn ra hoa 20 cây đầu dòng ưu tú từ 5 trong số các tô hợp lan lai 72endrobium ở trên đang trong giai đoạn nhân nhanh tạo cây con ra
vườn ươm đề đánh giá sự én định về các tính trạng hình thái, màu sắc hoa
Trang 9Hinh 1.3 Tô hợp Lan lai Bên cạnh đó, Phòng còn sử dụng tia gamma (nguồn Co”) đề xử lý gây đột biến ngâu nhiên nhằm tạo giống hoa mới Các đối tượng đang được Phòng xử lý gây đột bién theo hudéng nay la lan rimg Hoang thao Thai Binh (Dendrobium pulchellum), Hoàng thảo Thủy tién trang (Dendrobium farmer) va giéng hoa chuéng (Gloxinia speciosa)
Ngoài ra, Phòng cũng tiến hành nghiên cứu tạo dòng thuần và phát triển giống dưa lưới, cà chua
- _ Nhân giống im viro các giống hoa, kiểng lá mới
Phòng Thực nghiệm Cây trồng nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân giống ¡ vitro nhiéu loai hoa, kiéng lá (hoa lan, hoa chuông, đồng tiền, thu hải đường, vạn lộc, thiên long, .) Các quy trình này đã được ứng dụng vào sản xuất cây giống cung cấp cho thị trường Đặc biệt, Phòng đã ứng dụng thành công hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời (TIS) vào sản xuất cây giống cấy mô với năng suất và chất lượng cao
Trang 10- _ Nghiên cứu nuôi cấy rễ tóc, tế bào cây dược liệu quý nhằm thu nhận sinh khối
và hoạt chất thứ cấp
Đây là hướng nghiên cứu quan trọng của Phòng Thực nghiệm Cây trồng Phòng
đã thành công trong nghiên cứu chuyên gen tạo rễ tóc sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) bang vi khuan Agrobacterium rhizogenes
Một số dong rễ tóc sâm Ngọc Linh có hoạt chất saponm đã được chọn lọc và nhân sinh
khối trên hệ thống bioreactor Bên cạnh đó, Phòng còn tiễn hành nghiên cứu nuôi cấy
tế bào đơn sâm Ngọc Linh trên môi trường lỏng
Rề tóc sâm Ngọc linh nuôi cấy _Rễ tóc sâm Ngọc linh sau nuôi
trên hệ thống Bioreactor cấy 2 tháng
Hình 1.4 Nuôi cấy tế bào đơn sâm Ngọc Linh
Trang 11CHUONG 2 TONG QUAN
2.1 Giới thiệu về lan Giả Hạc (Dendrobium anosmum)
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại Lan Giả Hạc
Dendrobium có nguồn góc từ chữ Grec Dendron nghĩa là cây gỗ và bios là tôi sông Dendrobium là giống phụ sinh, sống trên cây gỗ Có người gọi là Hoàng lan, có người gọi là Đăng lan Dendrobium có trên L.600 loài và chia thành hai dạng chính:
- Dang đứng: thường mọc ở xứ nóng chịu ẩm và rất siêng hoa như Nhat điểm hồng, Nhất điểm hoàng, Báo hỉ, Ý thảo, Thủy tiên
- Dang thong: chiu khi hau mat mé nhu Gia hac, Hac vi, Long tu, Phi điệp vang,
Lan Gia Hạc có tên khoa học Dendrobium anosmumn là một loài thực vật thuộc
nhóm Lan Hoang Thao, thudc ho Orchidaceae Lan Gia Hac con co cac tên gọi khác
như “Phi Điệp”, “Lưỡng diém hac ”, “Huynh thao”, “Co vang sao” (Thai), Loai lan này sông được nhiều nơi ở miền Bắc, Tây Nguyên, trên núi có độ cao thấp hay trung bình
Phân loại khoa học: [1]
Giới (regnum): Plantae
Nganh (divisio): Magnoliophyta
Lép (class): Liliopsida
Bộ (ordo): Asparagales
Họ (familia): Orchidaceae
Chị (genus): Dendrobrum
Loai (species): Dendrobium anosmum
Tén khoa hoc (Scientific Name): Dendrobium anosmum Lindl (1845)
Trang 12
Hinh 2.1 Hinh thai cay lan Gia Hae [11]
2.1.2 Dac diém hinh thai
2.1.2.1 Cơ quan sinh dưỡng
Lan Giả Hạc thuộc nhóm lan đa thân, có giả hành hình trụ (Theo Phan Thúc
Huân (2005), giả hành có chứa diệp lục và dự trữ nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho
cây trong quá trình sinh trưởng, phát triển và cả khi cây lan ra hoa vào thời kỳ nghỉ Giả hành còn có chức năng giữ nước duy trì sự sống của cây lan trong điều kiện khô
hạn)
Khác với việc dựng đứng như nhiều loại lan khác thân Lan Giả Hạc có nhiều đốt
và rủ xuống mặt đất Chiều đài của thân từ 60 — 120 cm, rộng khoảng 0.8 cm Thân
được bao bọc bởi các bẹ lá xếp thành hai hàng dọc chiều dài thân Thân lan tơ sẽ to ra
có kích cỡ bằng ngón tay út Đối với những thân cây trưởng thành có thê to như ngón tay cái của người lớn Trên thân tơ thường có các chấm tròn nhỏ màu tím, tập trung ở vùng nách lá tao thanh | vét mau tim sam Khi cay rung lá để chờ ra hoa, thân cây sẽ chuyển sang màu trắng xám và loang lỗ các đốm đen như bị mốc Thân già sẽ trở nên khô và teo nhỏ lại, chuyên sang màu nâu tím hoặc màu vàng rơm và khá bóng
Lá của lan Gia Hạc tím thường mọc so le và rất mọng nước Mỗi lá có chiều dài tir 7-12 cm và chiều rộng từ 4-7 cm Lá của mỗi loại lan Gia Hạc sẽ khác nhau tùy
Trang 13thuộc vào xuất xứ và điều kiện sinh sống của từng loại, có những loại lan có lá tròn,
nhưng có loại thì lá lại thon dài Trên lá của lan Gia Hạc cũng có các chấm tím như thân của nó
2.1.2.2 Cơ quan sinh sản
Lan Giả Hạc ra hoa khi các giả hành đã rụng hết lá, mỗi đốt ra một hoặc hai hoa mau hồng tím với cánh môi có hai vết màu tím đậm, cánh hoa có dạng hình chữ nhật, đài từ 4.5 — 6 cm, rộng khoảng 2 cm Lá đài hình mũi mác, nhọn, dài từ 4 — 6 cm, rộng khoang | cm (Helmut Bechtel, 1981) Hoa sau khi thụ tính sẽ tạo quả (thuộc dạng quả nang) chứa vô số hạt, hạt nhỏ, nhiều phôi chưa phân hóa Hạt lan được phát tán nhờ gió nhưng phần lớn hạt bị chết vì hạt muốn nảy mầm phải có nấm cộng sinh Theo Knudson (1922), nguyên nhân hạt lan không nảy mầm được là do hạt lan không có khả năng tạo ra hydratcacbon từ CO2 Do đó, vai trò của nam đối với sự nảy mâm của hạt lan là cung cấp đường (Phan Thúc Huân, 2005)
Một số đặc điểm tạo ra sự đa dạng hình thái cho lan Gia Hac tim là tùy vùng miền mà đáng hoa sẽ khác nhau, độ đậm nhạt màu sắc, hình đáng môi hoa, độ bay của
cánh hoa, cũng khác nhau Trong đó phố biến nhất vẫn là hoa lan cánh trắng phớt tím
Cây lan Giả hạc cho hoa cỡ lớn đường kính từ 7 — 10 cm, khá đều nhau Vẫn có những hoa to, hoa nhỏ nhưng khá ít gặp Hoa tỏa ra mùi hương dịu nhẹ, đặc trưng, bay xa, tao
ra cảm giác dễ chịu khi ngửi
Hoa thường nở vào tháng 4 — 5, kéo dài trong một tuần (Minh Trí và Xuân Giao, 2010) Sau khi hoa tàn, những đốt gần trên ngọn hoặc ở gần dưới gốc thường sinh ra cây con (keiki) Vài tháng sau, khi các cây con mọc rễ dài từ 3 — 4 em có thê tách ra trồng riêng, dùng cho nhân giống
Trang 142.1.3 Đăo điểm sinh trưpng
Lan Giả Hạc tím sinh trưởng và phát triển theo từng mùa và nó cần có mùa nghỉ Thường lan sẽ nảy mầm vào mùa hè — thu, nghỉ vào mùa đông Đến cuối mùa thu — đầu mùa đông, thân cây bắt đầu thắt gọn và lá vàng dần đi, rụng từ từ Cho đến nửa cuối tháng 3 dương lịch, trời ấm dần lên thì cây lan sẽ nảy các mầm non từ gốc của nó Hoa lan Gia Hạc tím nở rộ vào thời khắc cuối mùa xuân — đầu mùa hè (thường rơi vào tháng tư đến tháng 6 dương lịch) Khi hoa nở có thê giữ được độ bền từ 15-20 ngày trong điều kiện ráo nước và hạn chế ánh sáng mặt trời [7]
2.1.4 Điều kiên sinh lý của Lan Giả Hạc
Để lan Gia Hạc có thê phát triển tốt, người chăm sóc cần chú trọng những điều kiện sau:
2.1.4.1 Ánh sáng
”nh sáng là một nguồn năng lượng rất cần thiết cho sự sống của phong lan ”nh sáng tham gia vào quá trình chuyển hóa cacbon cũng như góp phần tạo nên các tế bao thực vật và việc có ánh sáng hay không giữ vai trò quan trọng tác động đến việc ra hoa sớm, muộn hay mắt hn Ngoài ra, ánh sáng không thích hợp là một yêu tô ảnh hưởng đáng kể khi thì làm cây chậm lớn khi thì làm cây còi cọc không thể phát triển được (Tran Văn Bảo, 1999) Nhưng nếu đề cây tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp (đặc biệt là các loại mới khai thác từ rừng về) sẽ làm cây yếu đi, có thê cháy lá dẫn đến không phát triên được Nếu ánh sáng yếu quá cây sẽ dễ bị bệnh nắm mốc
Theo Minh Trí và Xuân Giao (2010), giống lan Dendrobium được xếp vào nhóm
ưa sáng trung bình nhu cầu ánh sáng khoảng 50 — 80%, riêng đối với lan Giả hạc ánh sáng thích hợp là 40 — 60% Lan cần được đặt ở vị trí thoáng mát không tù bí [3] 2.1.4.2 Nhiệt độ
Nhiệt độ là nhân tô có tính chất quyết định đến sự phân bố các loài hoa trên thế
giới và sự sinh trưởng, phát triển của loài hoa
Trang 15Nhiệt độ tác động vào cây lan qua con đường quan hợp và cường độ quan hợp của cây gia tăng theo chiều nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng 10°C thì tốc độ quang hợp tăng lên
khoảng gấp đôi (Phan Thúc Huân, 2005) Đặc biệt, đối với lan Giả Hạc là loài chịu
nhiệt khá tốt nên chúng phát triển tốt ở những nơi có nhiệt độ ban ngày không quá 35°C va ban đêm không dưới 15,6°C
2.1.4.3 Độ âm
Độ ẩm là yêu tô quan trọng đôi với Phong Lan giúp cây phát triển tốt, tránh bị khô héo do mắt nước hay ánh sáng quá mạnh Lan Giả Hạc thích hợp với mức âm cao thông thoáng, vì thế độ âm phù hợp nhất cho lan giả hạc dao động trong khoảng 60% — 70% Vào mùa khô nên chú ý tưới nước hằng ngày cho cây, thời điểm tưới tốt nhất vào buổi sáng 8 giờ và chiều 4 giờ để tránh âm độ lắng đọng vào ban đêm, giúp cây tránh
được bệnh thôi rữa
Lưu ý nêu không cung cấp đủ độ ẩm thì cây con sẽ teo dần và chết, đến mùa cũng
có rất ít hoa
2.1.4.4 Phan bon
Lan Giả hạc ưa phân hữu cơ như bánh dầu, phân xác súc vật (Trần Văn Bảo, 1999) Tuy nhiên, các loại Dendrobium thân thòng ăn phân yêu nên phải dùng nồng độ thật loãng (Nguyễn Công Nghiệp, 2004)
2.1.4.5 Độ thông gió
Nguồn gốc của các loài lan là sống chủ yếu trên các cây cao, dưới các tán rừng Vì vậy, độ thông gió, độ thoáng đối với cây có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trừ địa lan sông ở mặt đất Các loài lan nói chung đều cần sự thông gió nhưng “Phong lan” trong điều kiện tự nhiên sống trên các cảnh cây cao Vì vậy, cần độ thông gió nhiều hơn Một cây lan sống nơi kín gió bao giờ cũng sinh trưởng và phát triển kém hơn ở nơi thông gió và cây thường bị nhiễm bệnh Sự thông gió thích hợp với hầu hết các loài lan
là gió cấp 2 và cấp 3 Có nghĩa là khoảng 10 đến 15 km/giờ Với tốc độ gió này, lá cây
Trang 16chỉ hơi rung động Sự thông gió tạo ra một không gian dinh dưỡng thích hợp làm cho cây lan sinh trưởng và phát triển tốt.[3]
2.1.4.6 Tưới nước
Tưới đủ nước cho cây lan Gia Hạc từ 1-2 lần mỗi ngày trong mùa hè và mùa thu Đến mùa đông thì cần tưới ngắt quãng từ 7-10 ngày/lần đề cây hoa rụng lá Đến mùa
xuân thì bắt đầu tưới nước đều đặn trở lại [5]
2.1.4.6 Môi trường và dinh dưỡng
Môi trường cây lan sống (giá thể — compost) trong rừng tự nhiên là cành các cây
gỗ sống hoặc đã chết, những nơi có chứa cành khô lá rụng đang trong quá trình phân hủy, trên nách cảnh cây cao hay dưới đất hoặc bên các kẽ đá
Trong các vườn nuôi trồng lan là cát, than, gỗ, gạch, xơ dừa, vỏ cây được dùng với mục đích giữ cây, giữ âm, hấp thụ dinh dưỡng trong quá trình bón phân cho cây Cũng như bắt cứ loài thực vật khác trong thiên nhiên, cây lan trong quá trình sống
của nó cần các chất đa lượng, v1 lượng và vitamm Các loại phân cần thiết cho lan là:
đạm, lân và kali Đạm (N) cần cho cây lan khi mới mọc, lân (P) và kali (K) cần cho cây lan ở giai đoạn gần ra hoa Các chất vi lượng như: Zn, Mo, Ca, Mn và các vitamin BI, B6 rat cần cho cây trong quá trình sinh trưởng và phát triển [3]
2.1.5 Phân bố, sinh thái
Lan G"ả Hạc thuộc dòng Hoàng Thảo ưu thích khí hậu nhiệt đới vì vậy dòng lan này chủ yếu phân bố ở các nước Nam ” và Đông Nam ” như: Thái Lan, Lào, Việ t Nam, Campuchia, Ở Việt Nam lan Phi Điệp được chia thành hai loại dựa trên màu sắc cua chung là Gia Hac vang va Gia Hac tim
Giả Hạc vàng phân bố ở các vùng có nhiệt độ ôn định và khá lạnh như Tây Bắc, Lâm Đồng còn Giả Hạc tím lại phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và có rải đều khắp cả nước [8]
Trang 172.2 Nuôi cấy mô tế bào thực vâp
2.2.1 Tầm quan trọng của nuôi cấy mô tế bào thực vật
Hiện nay Công nghệ sinh học đang là một lĩnh vực được nhà nước ta quan tam
do các ứng dụng có tầm ánh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực như y học, công nghiệp, nông nghiệp, trong đó CNSH đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong công tác giống cây trồng, và vật nuôi Trong đó, vai trò công nghệ sinh học thực vật có ý nghĩa quan trọng, gớp phân giải quyết hai mục tiêu chính là tạo ra các giống mới và nhân nhanh các giống đã chọn lựa Nỗi bật là phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để phục hồi và nhân nhanh các giống cây trồng quí, có giá trị kinh tế cao Hiện nay, phương pháp nhân giống vô tính thực vật trong ống nghiệm đã trở thành kỹ thuật nông nghiệp phố biến Ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất của nuôi cấy mô tế bào thực vật là
áp dụng kỹ thuật sản xuất đại trà có kiểm soát trong tạo giống và nhân giống cây trồng, những lợi ích trong việc áp dụng kỹ thuật nuôi cây mô tế bào thực vật được tóm tắt như sau:
- Kiém soát được dịch bệnh cây trồng Bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế
bào, ta hoàn toàn có thê loại được những cá thể nhiễm bệnh hay mang mam
1 cây/ năm thì phương pháp cấy mô sẽ sản xuất một số lượng cây con gần như không tưởng khoảng 4 triệu cây/năm (Nguyễn Công Nghiệp, 2004)
2.2.2 Giai đoạn nhân giống invitro p Lan
Trang 18Trong nhân giống in vitro, mẫu nuôi cây thường được sử dụng là chồi đỉnh hoặc chỗi nách của cây mẹ Ngoài ra, tùy từng đối tượng mà người ta có thể dùng các mẫu nuôi cây là các mầu lá, thân, rễ, hạt, đài hoa, cánh hoa Mục đích của giai đoạn này là
sự tái sinh một cách định hướng các mô nuôi cấy Đối với các loài lan nghiên cứu,
chúng tôi lựa chọn vào mẫu từ chổi và từ hạt của cây mẹ
2.2.2.1 Nhân giống invitro tir choi
Giai đoạn 1: Chuan bị vật liệu
- _ Chọn cây mẹ đề lây mẫu, thường là cây ưu việt, khỏe và ở trong giai đoạn tăng trưởng mạnh nhất, có giá trị kinh tế cao
- Lay mẫu thường chọn chồi non, đoạn thân có chỗi ngủ, hoa non, lá non
- _ Mô chọn để nuôi cấy cần lưu ý là các mô có khả năng tái sinh cao, sạch bệnh, giữ được các đặc tính sinh học quý của cây mẹ và ôn định
Giai đoạn 2: Khử trùng mẫu
- _ Khử trùng bề mặt mẫu vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy
- _ Cấy mẫu vô trùng vào môi trường nhân tạo trong ống nghiệm hoặc bình nuôi Giai đoạn nuôi cấy này gọi là cây mẫu viro
- Cac mau nuôi cay néu không bị nhiễm khuẩn, nấm hoặc virus sẽ được lưu
giữ trong phòng với điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù hợp Sau một thời
gian nhất định, từ mẫu nuôi cây bắt đầu xuất hiện các cụm tế bào hoặc cơ
quan (chổi, cụm chỗi, rễ) hoặc phôi vô tính
Mẫu vật được đưa từ bên ngoài vào nuôi cấy vô trùng phái đảm bảo những yêu cầu sau:
- _ Tỷ lệ nhiễm thấp, tỷ lệ sống cao
- _ Tốc độ sinh trưởng nhanh
- _ Chọn đúng phương pháp khử trùng sẽ đưa lại ty lệ sông cao và môi trường dinh dưỡng thích hợp sẽ đạt được tốc độ sinh trưởng nhanh
Giai đoạn 3: Nhân nhanh chỗi