Chức năng của môi trường sống...8 Trang 4 LỜI MỞ ĐẦUTriết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí conngười trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vậ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN 3
1 Cơ sở lý luận 3
2 Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội 4
2.1 Tự nhiên – nền tảng của xã hội 4
2.2 Xã hội – bộ phận đặc thù riêng của tự nhiên 4
2.3 Tác động của xã hội đến tự nhiên 5
2.4 Chỉnh thể thống nhất: Tự nhiên – Con người – Xã hội 7
II VẤN ĐÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7
1 Một số khái niệm 7
1.1 Khái niệm “Môi trường” 7
2.1 Chức năng của môi trường sống 8
2 Thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay 9
2.1 Đất 9
2.2 Nước 9
2.3 Không khí 10
3 Giải pháp và chính sách 10
4 Những hạn chế còn tồn tại 12
5 Phương hướng 12
KẾT LUẬN 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí conngười trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Từ xưa đến nay, con người luôn mang trongmình sư tò mò về thế giới vật chất xung quanh Biết bao nhà triết học không ngừng
nỗ lực tìm ra câu trả lời cho câu hỏi “Con người có nhận thức được thế giới haykhông?”, “Vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó là gì?”, và một câu hỏiđược đặt ra như một vấn đề cần được nhận thức từ chính chúng ta “Tự nhiên và xãhội có mối quan hệ như thế nào với nhau?”
Bài tiểu luận “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay” được xây dựng với mục đích phần nào giải đáp
được những thắc mắc trên và chú trọng, tập trung vào vấn đề bảo vệ môi trườngcủa nước ta ngày nay Bảo vệ môi trường là trách nhiệm không của riêng ai Là mộtsinh viên – thế hệ trẻ của đất nước, ý thức được việc này là vô cùng quan trọng,nắm bắt được tình trạng của môi trường và từ đó có ý thức tự giác tham gia vào cáchoạt động, hành động bảo tồn và bảo vệ Đặc biệt, là một sinh viên kinh tế, việc tìmhiểu về môi trường và nhận thức tầm quan trọng của bảo vệ môi trường lại càngthiết yếu vì trong kinh tế, việc hoạt động sản xuất chính là một trong những nguyênnhân dẫn đến chất lượng của môi trường đi xuống
Để người đọc sẽ có cái nhìn rõ nét hơn về tự nhiên, xã hội và mối liên hệ bềnchặt giữa chúng và các vấn đề môi trường cũng như các giải pháp hiệu quả, cấutrúc của bài tiểu luận sẽ bao gồm hai phần chính như sau:
Phần I: Lý luận chung về mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên
Phần II: Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay
Trang 5Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ và kiến thứccòn hạn chế, nên không tránh khỏi những sơ sót Em rất mong nhận được sự nhậnxét, đánh giá của cô để bài tiểu luận trở nên hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Đào Thị Trang đã giúp em hoàn thành bài tiểuluận này!
Trang 6NỘI DUNG
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
1 Cơ sở lý luận
- Tự nhiên theo nghĩa rộng nhất, là thế giới hay vũ trụ mang tính vật chất
"Tự nhiên" nói đến các hiện tượng xảy ra trong thế giới vật chất, và cũng nhắcđến sự sống nói chung Phạm vi bao quát của nó từ cấp hạ nguyên tử cho tới nhữngkhoảng cách lớn trong vũ trụ Nghiên cứu về tự nhiên là một mảnh ghép lớn trongthế giới khoa học Dù cho con người hiển nhiên là một phần của tự nhiên, nhưngnhững hoạt động của con người thường được phân biệt rạch ròi khỏi những hiệntượng tự nhiên
Với nhiều cách sử dụng và ý hiểu ngày nay, "tự nhiên" cũng nhắc đến địachất và thế giới hoang dã Tự nhiên cũng bao gồm nhiều loại động thực vật sốngkhác nhau, và trong một số trường hợp liên quan tới tiến trình của những vật vô tri
vô giác – cách mà những kiểu riêng biệt của sự vật tồn tại và làm biến đổi môitrường quanh nó, tỉ như thời tiết và hoạt động địa chất của Trái Đất, cũng như vậtchất và năng lượng của tất cả mọi thứ mà chúng cấu thành lên Khi hiểu theo nghĩa
là "môi trường tự nhiên" hoặc vùng hoang dã – động vật hoang dã, đá, rừng, bờbiển, và nói chung những thứ không bị tác động của con người thay đổi hoặc phảnkháng trước những tác động của con người Ví dụ, các sản phẩm được sản xuấthoặc có tác động bởi con người nói chung sẽ không được coi là thuộc về tự nhiên,trừ khi được định nghĩa thành những lớp lang phù hợp, ví dụ, "bản chất con người"(nhân tính) hay "toàn thể tự nhiên" Khái niệm truyền thống này về các vật tự nhiên
mà đôi khi ngày nay vẫn sử dụng hàm ý sự phân biệt giữa thế giới tự nhiên và nhântạo, với những thứ nhân tạo được ngầm hiểu từ tâm thức hoặc tư duy của conngười Phụ thuộc vào từng ngữ cảnh, thuật ngữ "tự nhiên" cũng có thể khác hẳn với
từ "không tự nhiên" hay "siêu nhiên"
Trang 7TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Trang 8- Xã hội: là hình thái vận động cao nhất của vật chất Hình thái vận động nàylấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làmnền tảng Như C Mác đã khẳng định: “Xã hội không phải gồm các cá nhân, mà xãhội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân đối vớinhau”.
2 Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
2.1 Tự nhiên – nền tảng của xã hội
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ khăng khít với nhau Đây là một mốiquan hệ biện chứng hai chiều, trước hết ta xét đến những tác động của tự nhiên lên
xã hội loài người Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và tiến lên của
xã hội, của con người Vai trò này của tự nhiên không có gì có thể thay thế được vàcũng không bao giờ mất đi, cho dù xã hội có phát triển đến trình độ nào đi chăngnữa Bởi lẽ, nếu coi xã hội như một cơ thể sống thì tự nhiên là nguồn cung cấpkhông khí, nước và thức ăn; còn nếu coi nó như một cỗ máy sản xuất thì tự nhiênlại là bộ phận đưa nguyên, nhiên liệu vào Cơ thể nếu không có không khí, nước vàthức ăn thì cơ thể sẽ trở nên còi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi Còn nếu không có nguyên,vật liệu thì có máy cũng chẳng đem lại tác dụng gì cho xã hội Với sự tiến bộ củakhoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại, con người đã có thể chế tạo ra nhữngnguyên vật liệu nhân tạo, không hề có sẵn trong tự nhiên Tuy nhiên nếu xét đếncùng thì để tạo được thành công những sản phầm đó thì đều xuất phát từ điểm banđầu là tự nhiên Xã hội cho dù có phát triển đến nhường nào thì cũng không thể nàothoát ra được cái vòng tự nhiên Mọi hoạt động của xã hội đều diễn ra trong tựnhiên, lấy nguyên, vật liệu của tự nhiên và kết quả cho dù có ra sao thì cũng đềuphụ thuộc vào tự nhiên
Chính vì vậy nên tự nhiên đã cung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội nên
nó tác động không nhỏ đến quá trình hoạt động sản xuất của con người, đó có thể làtác động thuận lợi nhưng cũng có thể là cản trở sản xuất Tùy vào mức độ ảnh
Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học
20
Trang 9hưởng khác nhau mà chúng có thể thúc đẩy hoặc làm chậm tiến độ sản xuất của xãhội
2.2 Xã hội – bộ phận đặc thù riêng của tự nhiên
Nếu xét theo định nghĩa của tự nhiên nói trên thì cả con người và xã hội loàingười đều là bộ phận của thế giới vật chất tồn tại khách quan ấy
Con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên, bằng hoạt động của mình, conngười đã làm nên lịch sử, tạo ra xã hội Con người sống trong giới tự nhiên nhưmọi sinh vật khác bởi con người là một sinh vật của tự nhiên Chính tự nhiên là tiền
đề cho sự tồn tại và phát triển của con người
Con người ra đời không chỉ nhờ vào các quy luật sinh học mà còn nhờ laođộng Lao động là một quá trình được tiến hành giữa con người và tự nhiên Trongquá trình này, con người sử dụng những nguyên, vật liệu có sẵn trong tự nhiên đểkhai thác và sản xuất những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình.Trong quá trình lao động chắc chắn nhu cầu về trao đổi thông tin giữa người vớingười sẽ xuất hiện Khi đó não bộ động vật nguyên bản ban đầu sẽ dần dần tiến hóathành não bộ con người, tâm lý động vật thành tâm lý con người
Xuất hiện đồng thời với sự hình thành con người là các mối quan hệ giữa conngười với con người, cộng đồng người dân khi đó được tiến hóa từ tính chất bầyđàn thành một cộng đồng hoàn toàn khác biệt, đó là sự ra đời của xã hội Đây cũng
là quá trình chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội
Do đó, xã hội không thể là cái gì khác, mà chính là một bộ phận đặc biệt,được tách ra một cách hợp quy luật của tự nhiên, là hình thức tổ chức vật chất caonhất của vật chất trong quá trình tiến hóa liên tục, lâu dài và phức tạp của tự nhiên
Xã hội là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên Song, đồng thời với quá trình tiến hóaliên tục của tự nhiên, xã hội cũng có một quá trình phát triển lịch sử của mình, thểhiện bằng sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu xã hội
2.3 Tác động của xã hội đến tự nhiên
Trang 10Mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên là mối quan hệ qua lại, chúng tác độnglẫn nhau Xã hội là một bộ phận của tự nhiên Vì vậy mỗi thay đổi xã hội cũngkhiến cho tự nhiên thay đổi và ngược lại Có thể thấy xã hội tương tác với phần cònlại của tự nhiên một cách vô cùng mạnh mẽ Sự tương tác này được thể hiện rõ nétqua 6 các hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là quá trình lao động sảnxuất Bởi “lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên,một quá trình trong đó con người có vai trò ở vị trí trung gian, bằng hoạt động củachính mình, con người điều tiết và kiểm soát sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên” Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ chinh phục tựnhiên của con người, là thước đo năng lực thực tiễn của con người trong quá trìnhcải biến tự nhiên nhằm đảm bảo sự sinh tồn, phát triển của con người và xã hội Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hợp thành phương thức sản xuất.Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan
hệ biện chứng Chúng luôn quy định và ước chế lẫn nhau, trong đó lực lượng sảnxuất giữ vai trò quyết định Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên (lực lượng sảnxuất) được hình thành một cách khách quan và tất yếu, do con người phải thỏa mãncác nhu cầu có tính chất người của bản thân con người Lực lượng sản xuất mangtính khách quan và tất yếu, nên hình thức biểu hiện của nó – quan hệ sản xuất nóiriêng và quan hệ xã hội nói chung – cũng phải mang tính khách quan và tất yếu
Do đó, xã hội với tư cách là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người
và người cũng được hình thành một cách khách quan và tất yếu.Sự vận động, biếnđổi và phát triển của xã hội phải tuân theo những quy luật nội tại vốn có của nó,trước tiên là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất vào trình độ phát triểnnhất định của lực lượng sản xuất
Quá trình trao đổi chất đó của con người và tự nhiên diễn ra như sau: tựnhiên cung cấp cho con người điều kiện vật chất để con người sống và tiến hànhchu trình sản xuất sản phẩm cho cuộc sống của mình Nhưng trong quá trình sử
Trang 11dụng những nguồn nguyên vật liệu này con người đã sử dụng não bộ của mình đểtạo ra những thay đổi của nó thậm chí là cả điều kiện môi trường xung quanh nó.
Đó là biểu hiện của sự biến đổi tự nhiên một cách mạnh mẽ Hoạt động sống và laođộng sản xuất 7 của con người trong xã hội được thể hiện qua rất nhiều hình thứckhác nhau, vô cùng phong phú nên tác động của nó vào tự nhiên cũng đa dạngkhông kém, ví dụ là các hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản, phá rừng, rác thảicông nghiệp phá hoại môi trường tự nhiên…
Từng hoạt động của xã hội loài người vẫn đang diễn ra và luôn có những tácđộng lên tự nhiên Đặc biệt là khi sống trong thế giới ngày càng phát triển về mọimặt như khoa học công nghệ và kĩ thuật hiện đại, bên cạnh những lợi ích mà nóđem lại thì sự tác động của nó lên tự nhiên sẽ ngày càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết Con người là nhân vật trung gian của quá trình tác động này nên cần có sựđiều chỉnh và cân bằng các hành động của mình để hạn chế tối đa nhất những tácđộng tiêu cực lên tự nhiên, tránh việc hệ thống tự nhiên – xã hội bị rơi vào trạngthái đe dọa nặng nề
2.4 Chỉnh thể thống nhất: Tự nhiên – Con người – Xã hội
Thế giới vật chất của con người là một thế giới vô cùng phức tạp, gồm rấtnhiều bộ phận khác nhau cấu thành nên Nhưng nếu suy cho cùng sẽ tồn tại ba yếu
tố cơ bản nhất, thể hiện rõ nét nhất là tự nhiên, con người và xã hội loài người Bayếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống, có tác động qua lại lẫn nhau,khi một trong ba yếu tố thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên những yếu tố còn lại.Bởi chúng là môi trường sống, có quan hệ với mọi vật chất đang vận động Thế giới vật chất luôn luôn vận động theo những quy luật, tất cả các quátrình diễn ra trong tự nhiên, con người và xã hội đều chịu sự chi phối của nhữngquy luật phổ biến nhất định Hoạt động của các quy luật đã nối liền, gắn kết các yếu
tố của thế giới này thành một chỉnh thể thống nhất, có ảnh hưởng, tác động qua lại
Trang 12lẫn nhau Chúng dựa vào nhau và hoạt động, phát triển không ngừng trong khônggian và theo thời gian
Con người là yếu tố ở giữa gắn kết sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội.Điều đó được thể hiện rõ ràng qua việc con người là sản phẩm cao nhất của tựnhiên và cũng chính nhờ con người mà xã hội đã có thể hình thành Để trở thànhmột phiên bản con người hoàn thiện như ngày nay, con người cần được tu luyện vàrèn giũa trong môi trường xã hội suốt bao nhiêu thập kỉ, tiến hóa từ loài vượn cổ trởthành “động vật cấp cao” Từ đó là sự hình thành các mối quan hệ giữa người vàngười Vì vậy có thể nói con người mang trong mình cả bản tính tự nhiên và bảntính xã hội
Tóm lại con người là phiên bản thống nhất hoàn hảo kết nối giữa tự nhiên và
xã hội loài người
Trang 13II VẤN ĐÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Một số khái niệm
1.1 Khái niệm “Môi trường”
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài
của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó Chúng tác động lên hệ thống này,xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó Môi trường có thể coi là một tậphợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học,sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác độngcủa con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thựcvật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhàcửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sảncần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho
ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú Môi trường
xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người Đó là những luật lệ, thể chế,cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hộicác nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổchức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,
Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổnhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sốngcủa con người khác với các sinh vật khác Ngoài ra, người ta còn phân biệt kháiniệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làmthành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khuvực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tựnhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyênthiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
1.2 Chức năng của môi trường sống