1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận triết họcquan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môitrường ở việt nalm hiện nay

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Giữa Xã Hội Với Tự Nhiên Và Vấn Đề Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hồ Thị Nhung
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương Mai
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Theo nghĩa này, con người, xã hội loài người là một bộ phận, hơn nữa là một bộ phận đặc thù của thế giới tự nhiên.Theo nghĩa hẹp, tự nhiên bao gồm tồn bộ thế giới vật chất khơng kể lĩnh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH

…… o0o……

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện : Hồ Thị Nhung…….

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I, Tự nhiên và Xã hội: 2

1, Khái niệm 3

1.1, Tự nhiên 3

1.2, Xã hội 3

2, Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội 3

II, Môi trường và các nguồn tài nguyên ở Việt Nam: 6

1, Môi trường là gì 6

1.1, Khái niệm môi trường 6

1.2, Phân loại môi trường 6

2, Khái quát về tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam 7

2.1, Khái niệm tài nguyên thiên nhiên 7

2.2.2, Tài nguyên nước 8

2.2.3, Tài nguyên khoáng sản 8

2.2.5, Tài nguyên rừng 9

2.2.6, Đa dạng sinh vật 9

3, Vì sao phải bảo vệ môi trường tự nhiên? 10

III, Vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam: 10

1, Ô nhiễm môi trường 10

2, Thực trạng môi trường ở Việt Nam 11

3, Nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường: 12

3.1, Nguyên nhân do tự nhiên 12

3.2, Nguyên nhân do con người 12

4, Hậu quả của ô nhiễm môi trường 13

5, Hành động của nhà nước Việt Nam ta: 14

KẾT LUẬN 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

1

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Triết học nghiên cứu về các câu hỏi chung và cơ bản về sự tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí và ngôn ngữ

Thế giới của chúng ta tồn tại và phát triển dựa trên vô số những mối quan hệ vô cơ

và hữu cơ phức tạp Trong đó, hai thành phần có thể nói là trọng yếu để tạo nên sự tồn tại đó là: Tự nhiên và Xã hội

Mối quan hệ giữa Tự nhiên và Xã hội là vấn đề mà con người đã tìm kiếm câu trả lời cho hàng thế kỷ qua Tự nhiên và Xã hội là hai khái niệm lớn, có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ với con người Con người tồn tại cùng với tự nhiên, và là sản phẩm của tựnhiên do đó con người quan tâm đến thực thể này là lẽ đương nhiên Trên thực tế, mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên đã được nghiên cứu bằng nhiều phương thức, và có nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh mối quan hệ này Bên cạnh những quan điểm tiến bộ thì vẫn còn đâu đó những nhận thức không đúng đắn về mối quan hệ này Sự sai lệch nhận thức này dẫn đến việc nhiều người có hành vi phát triển kinh tế cá nhân không lành mạnh, đe doạ đến thiên nhiên, môi trường- những hành vi có thể phá huỷ tương lai của chính bản thân và gia đình của họ Vì thế, nếu chúng ta không muốn hủy hoại tương lai của con cháu ta sau này thì chúng ta cần phải hành động ngay trước khi quá muộn Đã đến lúc con người cần xác định rõ mối quan hệ giữa xã hội của chúng ta với tự nhiên và quan tâm, và để mắt đến các vấn đề về môi trường Bảo vệ môi trường không phải trách nhiệm của riêng một ai mà là của tất cả mọi người, của toàn xã hội

Là một sinh viên- thế hệ trẻ của đất nước, ý thức được tầm quan trọng của việc này,

tôi xin trình bày những điểm cơ bản về: Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay.

2

Trang 4

NỘI DUNG

I, Tự nhiên và Xã hội:

Mối quan hệ tự nhiên và xã hội là một vấn đề luôn được xã hội quan tâm và mongmuốn tìm ra lời giải đáp, cho đến nay những tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này đang ngày càng được hoàn thiện

1, Khái niệm

1.1, Tự nhiên

Tự nhiên hay thiên nhiên theo nghĩa rộng nhất, là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan "Tự nhiên" nói đến các hiện tượng xảy ra trong thế giới vật chất, và cũng nhắc đến sự sống nói chung Phạm vi bao quát của nó từ cấp hạ nguyên tử cho tới những khoảng cách lớn trong vũ trụ Theo nghĩa này, con người, xã hội loài người là một bộ phận, hơn nữa là một bộ phận đặc thù của thế giới tự nhiên

Theo nghĩa hẹp, tự nhiên bao gồm toàn bộ thế giới vật chất không kể lĩnh vực xã hội( khi nghiên cứu quan hệ tự nhiên- xã hội ở đây là tự nhiên theo nghĩa hẹp đặc biệt làmôi trường tự nhiên)

Môi trường tự nhiên gồm:

+ Điều kiện địa lý tự nhiên: đất đai, rừng núi, sông ngòi, khí hậu,…

+ Của cải tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, thuỷ hải sản;…

+ Nguồn năng lượng trong tự nhiên: sức gió, sức nước, ánh sáng mặt trời,…

3

Trang 5

mình thể hiện bằng sự vận dộng, biến đổi không ngừng trong cơ cấu của xã hội- ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể tồn tại một cơ cấu xã hội đặc thù.

2, Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xã hội

Tự nhiên và xã hội thực sự có một mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau

Theo định nghĩa đã nói ở trên, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất bất tận, cho nên cả con người lẫn xã hội loài người đều là sản phẩm của giới tự nhiên, con người có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan

Nguồn gốc của con người là tự nhiên Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến hoá, trong những điều kiện nhất định, con người đãxuất hiện với nguồn gốc từ động vật- loài vượn cổ con người sống trong tự nhiên như mọi sinh vật khác bởi con người là một sinh vật của tự nhiên Ngay cả bộ óc của con người, cái mà con người vẫn luôn tự hào, cũng là sản phẩm của vật chất Chính tự nhiên

là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người

Xã hội loài người từ khi ra đời đến nay đã tuần tự phát triển từ thấp đến cao tuân theo quy luật khách quan; đã và đang trải qua 5 giai đoạn phát triển bao gồm thời kỳ tiền sử, cổ đại, trung đại, cận đại và hiện đại Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học mà con nhờ lao động Lao động là một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên Trong quá trình này, con người đã khai thác và cải tiến tự nhiên

để đáp ứng nhu cầu của mình

Sự ra đời của con người và xã hội loài người là một quá trình tiến hoá lâu đài Kếtcấu quần thể của loài vượn cổ chính là tiền đề tự nhiên hình thành xã hội loài người Khi loài vượn cổ tiến hoá thành người, cũng đồng thời hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần thay đổi từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là xã hội Đây cũng là quá trình chuyển biến từ vận động sinh học sang vận động xã hội Có con người mới có xã hội, mà con người là sản phẩm của giới tự nhiên nên xã hội cũng là sản phẩm của giới tự nhiên

Xã hội và tự nhiên thống nhất với nhau nên nó tương tác với nhau Đây là một mối quan hệ biện chứng hai chiều, trước hết ta xét chiều thứ nhất là những tác động của

4

Trang 6

tự nhiên lên xã hội loài người Tự nhiên vô cùng quan trọng với xã hội Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội Tự nhiên là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vì xã hội đựoc hình thành trong sự tiến hóa của thế giới vật chất Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ

có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã hội Theo Mác, con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thể giới hữu hình bên ngoài Đó là vật liệu trong đó lao động của con người được thực hiện, trong đó lao động của con người tác động, từ đó và nhờ đó, lao động của con người sản xuất ra sản phẩm Tóm lại tự nhiên đã cung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội, mọi thứ mà lao động của con người cần Mà chính lao động đã tạo ra con người và xã hội do đó vai trò của tự nhiên với xã hội là vô cùng to lớn Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội; có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội

Tự nhiên tác động đến xã hội nhiều như thế nào thì xã hội cũng tác động lại vào

tự nhiên như thế đó Sự tương tác này thông qua các hoạt động thực tiễn của con người trước hết là quá trình lao động sản xuất Lao động là đặc trưng cơ bản đầu tiên phân biệthoạt động của con người với động vật Song lao động cũng là yếu tố đầu tiên, cơ bản nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên Bởi "Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong

đổ bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm soát sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên " Sự trao đổi chất giữa con người và tự nhiên thể hiện 1

ở chỗ: tự nhiên cung cấp cho con người điều kiện vật chất để con người sống và tiến hành hoạt động sản xuất Cũng chính trong quá trình sử dụng những nguồn vật chất này con người đã làm biến đổi nó và các điều kiện môi trường xung quanh tức là làm biến đổi tự nhiên một cách mạnh mẽ Hoạt động sống và lao động sản xuất của con người trong xã hội là vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú nên sự tác động vào tự nhiên cũng vô cùng phong phú như khai thác khoảng sản, đánh bắt cá hay kể cả đốt rừng, đầy trả rác thải ra tự nhiên Giờ đây với sức mạnh của

1 C Mác và Ph Ăngghen: Toàn tâ ~p, Sđd, 2002, t 23, tr 266-267

5

Trang 7

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học

Trang 8

khoa học công nghệ, lực lượng dân số khổng lồ, sự tác động này trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết Vấn đề hiện nay là trong quá trình tác động này con người cần kiểm tra, điều tiết việc sử dụng khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên, nếu không thì khủng hoảng sẽ xảy ra, sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội sẽ bị đe dọa Tóm lại trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên xã hội có vai trò ngày càng quan trọng Để giữ gìn môi trường tồn tại và phát triển của mình con người cần nắm chắc các quả luật tự nhiên, kiểm tra điều tiết sử dụng hợp lí, bảo quản khai thác có hiệu quả đảm bảo khả năng tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, đảm bảo cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội.

II, Môi trường và các nguồn tài nguyên ở Việt Nam:

1, Môi trường là gì

1.1, Khái niệm môi trường

Môi trường được hiểu đơn giản là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hìnhthái vật chất khác

Trong đó, không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên là các yếu tố tự nhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người); khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử là yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố do con người tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người) Không khí, đất, nước, khu dân cư là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống củacon người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động

Mác… 100% (33)

20

Trang 9

1.2, Phân loại môi trường

Có rất nhiều cách khác nhau để phân loại môi trường, nhưng theo chức năng,người ta chia môi trường thành 3 dạng:

- Môi trường tự nhiên: Bao gồm những nhân tố khách quan như: đất đai, thực vật, ánh sáng, không khí

động-Môi trường tự nhiên rất đa dạng và phong phú, được chia thành 4 loại chính:+, Môi trường nước: được chia ra nhiều loại nước khác nhau như: nươc mặn, nước ngọt, nước lợ,

+, Môi trường đất: bao gồm các đất cát, đất sét, đất đá, sỏi,

+, Môi trường trên cạn: bao gồm đồi núi, đồng bằng, bầu khí quyển trong trái đất, +, Môi trường sinh vật: môi trường sống chủ yếu của các loài cộng sinh, ký sinh,

- Môi trường xã hội: Bao gồm những quan hệ giữa người với người như: luật lệ, quy định, cam kết, các hiệp hội, các tổ chức đoàn thể, họ hàng

- Môi trường nhân tạo: Tất cả những thứ do con người tạo ra như: tivi, xe đạp, xe máy, máy bay, nhà, khu trung cư, đô thị, công viên nước

2, Khái quát về tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

2.1, Khái niệm tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu trong cuộc sống Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng vật chất, thông tin tự nhiên, tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người có giá trị, tự thân con người có thể sử dụng được trong hiện tại và tương lai để phục vụ cho sự phát triển của xã hội

2.2, Một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta

2.2.1, Tài nguyên đất

7

Trang 10

Năm 2021, tổng diện tích đất của Việt Nam là 331.212 km², xếp hạng thứ 65 trên toàn thế giới Có thể thấy rằng dù diện tích đất lãnh thổ của nước ta không lớn nhưng dân số thì lại một tăng lên Điều này dẫn đến việc diện tích tài nguyên đất cho mỗi công dân Việt Nam ngày càng bị thu hẹp lại Tài nguyên đất ở Việt Nam hiện nay bị thoái hóa vô cùng nghiêm trọng Ở nhiều tỉnh thành đất bị rửa trôi, ngập lũ, xói mòn, nhiễm mặn, nhiễm phèn, bạc màu, ô nhiễm, suy kiệt nặng nề chất dinh dưỡng, hoang hóa và khô hạn khiến cho quá trình sản xuất ở Trung du Bắc bộ Việt Nam bị trì trệ và giảm sút.

2.2.2, Tài nguyên nước

Việt Nam có khoảng 2345 con sông (dài từ 10 km trở lên) Tổng dòng chảy của hệ thống sông Cửu long là 520 km /năm, của sông Hồng và sông Thái bình 3

120 km /năm Nước ngầm có thể khai thác khoảng 2,7 triệu km /ngày Việt Nam có3 3tổng nguồn cung cấp nước thường xuyên trên đầu người là 9.560 m , cao hơn mức 3trung bình quốc tế là 7.400 m Tuy nhiên, do hơn 60% lượng nước ở Việt Nam bắt3nguồn từ ngoài lãnh thổ, tổng lượng nước tái tạo nội bộ cho mỗi đầu người trong năm 2012 đã giảm xuống còn 4.000 m Con số này dự đoán sẽ tiếp tục giảm 3xuống còn 3.100 m vào năm 2025, dẫn đến sự phụ thuộc nhiều hơn vào mối quan 3

hệ Việt Nam với các nước thượng nguồn 2

2.2.3, Tài nguyên khoáng sản

Nước ta nằm giữa hai vành đai tạo khoảng lớn của thế giới là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải Việt nam có hơn 3500 mỏ gồm 80 loại khoáng sản Tuy nhiên, mới chỉ có 270 mỏ gồm 32 loại khoáng sản được khai thác Trong đó, một

số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3) Trữ lượng dầu mỏ ước tính khoảng 6 tỷ tấn và khí đốt khoảng 4.000 tỷ m3, phân bố chủ yếu ở vùng trầm tích từ Nam đến Bắc

2.2.4, Tài nguyên biển

2 Cục Quản lý Tài nguyên nước 2012 “Tổng quan Tài nguyên nước mặt Việt Nam” Tuy cập tháng 1/2018.

8

Trang 11

Việt Nam có vùng biển rộng trên 1 triệu km2 có nhiều tiềm năng về kinh tế và

có độ đa dạng sinh học cao Việt Nam có trên 100 loại cá có sản lượng cao, còn có nhiều loại hải sản quý như: cua, mực, sò huyết, trái, hầu, hải sâm, bảo ngt, rùa biển, đói mỗi, ngọc trai Ven bờ có số, ngao, điệp, hầu, phí, don với sản lượng hàngchục vạn tấn một năm Biển Việt Nam nằm trong một trong 5 ổ báo của hành tinh Hơn 100 năm gần đây có 493 con báo, trung bình 4,7 con một năm

2.2.5, Tài nguyên rừng

Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên rừng lớn và có giá trị Nhiều người dânsống phụ thuộc vào rừng Việt Nam có từ 7 đến 8 triệu dân sống ở rừng, 18 triệu dân có cuộc sống gắn với rừng Rừng cho vật liệu xây dựng, năng lượng, được liệu, gen động vật hoang dã Rừng ngập mặn là cái nôi của tôm cá biển, bảo tồn sinh học, chống sói mòn đất, điều hóa khí hậu, tăng nước ngầm, chống lũ lụt, xâm thực Thảm thực vật phong phú của rừng Việt Nam đã tạo cho lãnh thổ Việt Nam

có một hệ động vật và nguồn tài nguyên động vật vô cùng phong phú, đa dạng và đẩy sự hấp dẫn Tuy nhiên tài nguyên rừng Việt Nam lại chưa được khai thác hợp

lý Trung bình hàng năm Việt Nam mất 200 ngàn ha rừng Độ che phủ rừng từ 37%năm 1943, năm 2000 còn khoảng 20%(66.420 km2)

2.2.6, Đa dạng sinh vật

Việt Nam, là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, có sự phong phú và đa dạng về các nguồn gen quý, hiếm

Về thực vật: Có khoảng 12.000 loài cây có mạch, 10% là đặc hữu 800 loài rêu,

600 loài nấm lớn 2300 loài dùng làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tỉnh dầu,1500 loài cây làm dược liệu Ở dưới nước ngọt có hơn 1000 loài táo Nhiều loài có giá trị dinh dưỡng cao Ở biển cũng có hơn 1000 loài tảo Giới động vật cũng vô cùng phong phú, đa dạng về thành phần loại

Về động vật: Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi trú ngụ của 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loài ếchnhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xươngsống khác) Số loài sinh vật nước ngọt đã được biết đến là hơn 800 loài động vật

9

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w