- Sự phát triển của khoa học công nghệ: Những thành tựu vĩ đại của các Trang 17 dụng công nghệ trong mô hình kinh doanh đã tạo ra sự phát triển vượt bậccho nền kinh tế thế giới.- Sự nón
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BỘ MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2011-2021 NHÓM: 1 LÝ THÙY ANH (NHÓM TRƯỞNG) 2114110012
NGUYỄN THỊ THU UYÊN 2114110344
NGUYỄN NHƯ QUỲNH 2114110265
NGUYỄN THU THỦY 2114110307
*Lớp tín chỉ: KTE306(GDD1-HK2-2223).5
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh
Hà Nội – 2023
Trang 2ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Nội dung Lý Thùy
Anh
2114110012
-Nguyễn Thị Thu Uyên -2114110344
Nguyễn Thu Thủy -2114110307
Nguyễn Như Quỳnh -2114110265
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 5
1 Quy mô GDP và cơ cấu kinh tế thế giới 5
1.1 Quy mô GDP của thế giới 5
1.2 Cơ cấu kinh tế thế giới 10
1.3 Top 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới năm 2021 14
2 Tình hình thương mại quốc tế 18
2.1 Tổng kim ngạch XK của thế giới 18
2.2 Tình hình thương mại dịch vụ 21
2.3 Tình hình thương mại hàng hóa 31
3 Sự phát triển khoa học công nghệ 44
3.1 Những cuộc cách mạng công nghiệp đã và đang diễn ra trên thế giới 44
3.2 Đầu tư cho hoạt động R & D trên thế giới và của một số quốc gia 49
3.3 Những thành tựu khoa học công nghệ quan trọng của thế giới 50
3.4 Xu hướng phát triển của Khoa học Công nghệ trong bối cảnh Covid 19 54 4 Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới trong bối cảnh hiện nay 58
4.1 Trật tự kinh tế thế giới mới đang hình thành 58
4.2 Quá trình toàn cầu hóa biến đổi, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại 60 4.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra những thay đổi lớn đến kinh tế thế giới 62
4.4 Biến đổi khí hậu và sự bùng nổ của đại dịch COVID-19 63
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
Trang 4DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Quy mô GDP thế giới giai đoạn 2011-2021 5
Biểu đồ 2: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa thế giới giai đoạn 2000-2020 8 Biểu đồ 3: Tỉ lệ %GDP đầu tư vào công nghệ của các nước từ năm 2000-2009 10
Biểu đồ 4: Số lượng FTA hiện nay trên thế giới 11
Biểu đồ 5: FDI, net inflows (BoP) 12
Biểu đồ 6: Cơ cấu kinh tế thế giới giai đoạn 2000-2020 13
Biểu đồ 7: Top 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới năm 2021 16
Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất khẩu thế giới giai đoạn 2011-2021 19
Biểu đồ 9: Tổng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ quốc tế 22
Biểu đồ 10: Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2011-2021 27
Biểu đồ 11: Top 10 nước có kim ngạch XKDV lớn nhất thế giới 2021 29
Biểu đồ 12: Tổng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu thương mại hàng hóa quốc tế 2011-2021 31
Biểu đồ 13: Cơ cấu thương mại hàng hóa thế giới 2011-2021 36
Biểu đồ 14: Cơ cấu xuất khẩu thương mại hàng hóa năm 2011 37
Biểu đồ 15: Cơ cấu xuất khẩu thương mại hàng hóa năm 2020 38
Biểu đồ 16: Top 10 nước có kim ngạch XKHH lớn nhất thế giới năm 2021 40
Biểu đồ 17: Tổng giá trị chi tiêu cho R&D của cả thế giới trong giai đoạn 2011 đến 2021 45
Biểu đồ 18: Top 10 nước có tỷ trọng R&D so với GDP lớn nhất trên toàn thế giới năm 2021: 46
Biểu đồ 19: Tổng số đơn đăng kí quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới trong giai đoạn 2012 đến 2021 47
Biểu đồ 20: Top 10 nước có số lượng đơn đăng kí sở hữu trí tuệ lớn nhất trên toàn thế giới năm 2021 48
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới luôn biến động và thay đổi không ngừng và không theomột quy luật nhất định và luôn xuất hiện những biến cố khó lường Chúng ta đang ởtrong thời kỳ mà các quan hệ quốc tế đã phát triển tới mức không một quốc gia nào
dù lớn hay nhỏ, dù thuộc hệ thống kinh tế xã hội nào có thể tồn tại và phát triển màkhông chịu sự tác động ấy Đây cũng là thời kỳ diễn ra quá trình biến đổi từ mộtnền kinh tế thế giới bao gồm nhiều nền kinh tế quốc gia sang nền kinh tế toàn cầu,
từ sự phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu.Những thành tựu khoa học và công nghệ đã cho thấy loài người đang quá độ từ nềnsản xuất vật chất sang nền sản xuất tinh thần –cơ sở vật chất của xã hội tương lai.Những quan hệ kinh tế toàn thế giới vốn có những sức mạnh không thể cưỡng lại.Thực tế trong nhiều thập kỷ qua, kể từ khi chủ nghĩa xã hội ra đời, sự đối đầu giữa 2
hệ thống kinh tế xã hội đã đưa nền kinh tế thế giới tới những nguy cơ to lớn chưathể lường hết được, trái với xu thế khách quan quốc tế hoá đang phát triển Trongnhững điều kiện mới hiện nay, kinh tế các nước vừa phát triển vừa tăng cường liênkết Mỗi nước không chỉ tăng cường tiềm lực kinh tế của mình, mà còn mở rộngbuôn bán các nước khác
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mọi quốc gia trên thế giới và làthước đo quan trọng đánh giá sự phát triển của một quốc gia trong mọi giai đoạn.Kinh tế thế giới bước vào năm 2011 trong bối cảnh vừa ra khỏi giai đoạn khó khănnhất của cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái và bước đầu phục hồi Lạm phát, lãisuất và nguy cơ bùng nổ bong bóng USD có xu hướng tăng cao Vào cuối năm
2019, sự xuất hiện của Covid 19 đã mang lại những thiệt hại nặng nề chưa từng cólên nền kinh tế thế giới với mức tăng trưởng âm thấp hơn cả cuộc khủng hoảng kinh
tế năm 2008 Vì vậy, kết hợp những kiến thức đã học trong bộ môn Quan hệ Kinh tếQuốc tế với sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Quang Minh, chúng em thôngqua đề tài “ Tìm hiểu tình hình phát triển của nền kinh tế thế giới giai đoạn 2011-
Trang 62021” nhằm phân tích, đánh giá về tình hình phát triển của thế giới trong giai đoạnnày.
NỘI DUNG
1 Quy mô GDP và cơ cấu kinh tế thế giới
1.1 Quy mô GDP của thế giới
Quy mô GDP thế giới giai đoạn 2011-2021
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0
Quy mô GDP thế giới giai đoạn 2011-2021
Tổng GDP Tốc độ tăng trưởng GDP(%)
1.1.1 Sự tăng trưởng của giai đoạn
Vào năm 2011, tốc độ tăng trưởng đạt 3.3% giảm xuống 1.1% so với năm
2010 Nguyên nhân của sự sụt giảm này bắt nguồn từ các nước lớn gặp khó khănđiển hình như công nợ tại châu Âu, Trung Quốc chủ động điều chỉnh tốc độ tăngtrưởng để hạn chế lạm phát Bên cạnh đó, những biến động chính trị tại khu vựcTrung Đông – Bắc Phi vẫn chưa ổn định, thảm họa động đất, sóng thần và khủnghoảng hạt nhân ở Nhật Bản là những yếu tố đang khiến cho toàn bộ hệ thống kinh tế
Trang 7quan hệ
kinh tế… 100% (3)
2
Quan hệ KTQT thầy Toàn
quan hệ
kinh tế… 83% (6)
14
[123doc] - tai-nguyen-du-lich…
dia-ly-va-quan hệ 100% (2)
231
Trang 8thế giới trở nên bất định hơn với những nguy cơ mới về mất an ninh năng lượng vàlương thực trên toàn cầu
Xu hướng phục hồi kinh tế ngày càng rõ nét kể từ năm 2012 tới năm 2015, tốc
độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Tuy tốc độ tăng trưởng năm 2015 vẫnghi nhận tăng 0.04% so với năm 2014 nhưng GDP thế giới đã giảm 4.421 nghìn tỷUSD Đây là năm thứ tư liên tiếp tốc độ tăng trưởng GDP trên thế giới ở mức thấphơn 3.2% kể từ năm 2011 Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng, cú sốc trên thịtrường chứng khoán Trung Quốc, nền kinh tế thứ hai trên thế giới, trong tháng 8-
2015 và sự giảm giá của đồng Nhân dân tệ đã dẫn đến bất ổn và tâm lý xa lánh cáctài sản rủi ro Ngoài ra, bất ổn tại nhiều khu vực trên thế giới cũng đang kìm hãm đàtăng trưởng Sự phục hồi của nền kinh tế phát triển không đủ bù đắp sự suy giảmmạnh của các nền kinh tế đang phát triển; nợ và tình trạng thất nghiệp vẫn ở mứccao, làm giảm dư địa tài chính, thiếu hụt đầu tư khiến sản xuất và tiêu dùng trì trệ ởnhiều nước Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) phục hồi yếu, tăngtrưởng chậm với tốc độ là 1,5%, do phải xử lý cuộc khủng hoảng “kép” gồm vấn đề
nợ công và di cư, cùng tình trạng giảm phát và thất nghiệp cao
Từ năm 2016 đến năm 2019, GDP toàn thế giới liên tục tăng 11.190 nghìn tỷUSD với GDP cao nhất năm 2019 đạt 87.650 nghìn tỷ USD Tuy nhiên, so với dựbáo đầu năm 2019, hầu hết các số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệquốc tế (IMF) đều chỉ ra tăng trưởng của nền kinh tế thế giới trong năm 2019 giảm,chỉ số tốc độ tăng trưởng GDP cũng chỉ đạt 2.6%, mức thấp nhất trong vòng 3 nămtrở lại đây Có rất nhiều nguyên nhân để giải thích cho số liệu này Ở khu vực châu
Mỹ, nền kinh tế Mỹ phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2019 với nhiềukhó khăn, phức tạp, nợ công và nợ doanh nghiệp gia tăng, chính sách tiền tệ siếtchặt, hiệu ứng từ chương trình giảm thuế đối với hoạt động đầu tư bắt đầu suy yếu,thị trường nhà ở không còn tích cực Đối với khu vực châu Âu, năm 2019, EU bịảnh hưởng từ tình hình địa - chính trị bất ổn ở một số nền kinh tế, như tình trạngbiểu tình kéo dài tại Pháp, tiến trình Anh rời khỏi EU vẫn chưa được giải quyết Tốc
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG…
quan hệkinh tế… 100% (2)
40
Đề thi cuối kỳ Qhktqt
- FILE ÔN TẬP
quan hệkinh tế… 100% (2)
12
Trang 9độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, Châu Á là động lực của kinh tế thế giới với mứctăng trưởng nhanh nhất thế giới (5%), chiếm hơn 2/3 tăng trưởng toàn cầu trongnăm 2019.
Đầu năm 2020, giới chuyên gia từng lạc quan đưa ra dự báo về những gammàu sáng trong bức tranh triển vọng kinh tế thế giới Tuy nhiên, tất cả đã thay đổikhi đại dịch Covid -19 xuất hiện Sức tàn phá ghê gớm của dịch Covid -19 là đòngiáng “chí mạng” vào nền kinh tế thế giới Đại dịch trở thành “sát thủ vô hình” đẩynền kinh tế toàn cầu vốn đang trong giai đoạn phục hồi mong manh sa lầy vào đợtsuy thoái tồi tệ nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ Hai Có thể thấy rõ qua tỷ trọngGDP trên toàn thế giới ở mức -3.1% giảm 6.4% so với năm 2011
Sự tăng trưởng GDP trong năm 2011 đã cho thấy kinh tế thế giới dần hồiphục sau thời điểm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh trong năm 2020 và đạtmức tăng trưởng 5.9% Động lực phục hồi mạnh mẽ nhất là trong những tháng đầunăm khi các nước dần mở cửa trở lại khiến nhu cầu tiêu dùng tăng cao đột biến Tuynhiên, đại dịch Covid-19 vẫn tiếp diễn, tác động đến các nền kinh tế ở các mức độkhác nhau Do việc kiểm soát dịch, cũng như do quy mô và mức độ của các gói hỗtrợ ở các quốc gia khác nhau dẫn đến việc phục hồi kinh tế không đồng đều giữacác khu vực, đặc biệt là ở các quốc gia có thu nhập, tỷ lệ tiêm chủng thấp Điều nàykhiến cho mức lạm phát trên thế giới năm 2021 tăng 3.81% so với năm 2020
1.1.2 Những yếu tố dẫn đến sự phát triển của giai đoạn
a) Toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa thúc đẩy sự hình thành các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế, làmgia tăng nhanh chóng về số lượng và mở rộng về quy mô của các tổ chức liên kếtkinh tế quốc tế Đến năm 2019, thế giới có hơn 300 liên kết kinh tế quốc tế với hìnhthức liên kết đa dạng, quy mô ngày càng lớn, mức độ liên kết ngày càng sâu sắc và
có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới Các quốc gia đang liên kết nền kinh
Trang 10tế của mình thành các khối thương mại khu vực ngày càng có ảnh hưởng tới thươngmại toàn cầu nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế diễn ra ngày càng nhanh chóng
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa thế giới giai đoạn 2020
Nhập khẩu Xuất khẩu
Quá trình toàn cầu hóa đã giúp cho tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới tăng2.73 lần: từ 6.49 nghìn tỷ USD năm 2000 lên đến 17.73 nghìn tỷ USD năm 2020.Kim ngạch xuất khẩu thế giới cũng tăng mạnh, từ 6.67 nghìn tỷ lên đến 17.94 nghìn
tỷ USD trong giai đoạn 2000-2020
b) Sự phát triển của khoa học công nghệ
Trang 11Trong các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hô ’i, khoa học và công nghệ là mô ’t thành
tố đóng vai trò rất quan trọng, xét về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy khoa học
- công nghệ luôn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tác động đến tổng cung vàtổng cầu Khoa học - công nghệ góp phần mở rộng khả năng phát hiện và khai thác
có hiệu quả các nguồn lực, sản phẩm khoa học - công nghệ đóng góp trực tiếp vàoGDP, đồng thời quyết định tăng trưởng trong dài hạn và chất lượng tăng trưởng, tạođiều kiện chuyển đổi từ chiều rộng sang chiều sâu Khoa học - công nghệ phát triểnvới sự ra đời hàng loạt công nghệ mới, hiện đại như: vật liệu mới, công nghệ nano,công nghệ sinh học, điện tử, viễn thông… làm tăng các yếu tố của sản xuất - kinhdoanh, tăng thu nhập, điều đó dẫn đến sự gia tăng chi tiêu cho tiêu dùng dân cư vàtăng đầu tư cho cả nền kinh tế Khoa học - công nghệ phát triển làm tăng khả năngtiếp cận của con người với tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ qua các phương tiện thôngtin và dịch vụ vận chuyển Do vậy, trong thời đại ngày nay, phần đóng góp vào tăngtrưởng và phát triển kinh tế của nhiều nước từ khoa học - công nghệ là rất cao
Tỉ lệ %GDP đầu tư vào công nghệ của các nước từ năm 2000-2009
Trang 12c) Sự tự do thương mại
Việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement - FTA) đãxác lập được khu vực mậu dịch tự do Vì thế, việc buôn bán giữa các quốc gia trởnên dễ dàng hơn nhờ có các rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với hàng hóa.Nhờ vào việc cam kết dỡ bỏ các rào cản thương mại, doanh nghiệp các nước thànhviên được phép tự do trao đổi mua bán hàng hóa, không bị áp hạn ngạch hoặc phảithực hiện các thủ tục xuất khẩu rắc rối FTA tạo ra một thị trường rộng lớn hơn vớinhững cơ hội kinh doanh, thúc đẩy gia tăng sản xuất và mua bán trao đổi giữa cácnền kinh tế thành viên Ngoài ra, các FTA cũng tạo ra hiệu ứng thúc đẩy đầu tư,thúc đẩy dòng vốn đầu tư nội địa và đầu tư nước ngoài, dòng vốn giữa các nướcthành viên cũng như với bên ngoài các tổ chức liên kết đó
Số lượng FTA hiện nay trên thế giới
Đã được ký kết
Đang thỏa thuận đàm phán
Đã ký nhưng chưa có hiệu lực
186 4
Số lượng FTA
d) Sự tự do hóa đầu tư
Sự dịch chuyển vốn quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và trở thành xuhướng phát triển có ảnh hưởng nhất trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế quốc tế Sự
tự do hóa đầu tư đã tạo ra nhiều cơ hội đầu tư mới, tăng nhanh vòng quay vốn và
Trang 13tạo điều kiện để đa dạng hóa loại hình đầu tư đó vừa nâng cao hiệu quả vừa hạn chếrủi ro đầu tư Thị trường vốn gồm các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cáckhoản vay song phương, đa phương, các khoản đầu tư qua thị trường chứngkhoán…, được mở rộng về quy mô, di chuyển nhanh theo xu hướng tự do hơn, giúpcác nước tăng cường thu hút các nguồn lực và công nghệ tiên tiến trên thế giới
FDI, net inflows (BoP)
Tổng vốn FDI trực tiếp nước ngoài tăng ổn định qua các năm từ 2000 đến
2015 Cụ thể năm 2000 là 1.57 nghìn tỷ USD thì đến năm 2015, con số lên đến 2.75nghìn tỷ USD Tuy nhiên, trong giai đoạn 2016-2018, dòng vốn liên tục giảm phầnlớn là do các công ty đa quốc gia của Mỹ hồi hương lợi nhuận từ nước ngoài để tậndụng cải cách thuế được chính quyền thông qua vào năm 2017 Từ sau năm 2018,dòng vốn có xu hướng tăng trở lại và tới năm 2021 con số lên tới 2.2 nghìn tỷ USD,tăng gấp đôi so với sự suy giảm do dịch Co-vid vào năm 2020
Trang 141.2 Cơ cấu kinh tế thế giới
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế bao gồm những ngành nghề, lĩnh vực, những vùng, thànhphần kinh tế khác nhau và mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định giữa chúng hợpthành Cơ cấu ngành kinh tế gồm các ngành hình thành nên nền kinh tế Cơ cấungành kinh tế được chia thành 3 ngành: Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ
- Ngành công nghiệp: là ngành sản xuất vật chất, bao gồm chế tạo, chế biến vàkhai thác tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm là tư liệu sản xuất, hàng hóa phục
vụ sản xuất và tiêu dùng Ngành gồm có công nghiệp nặng và công nghiệpnhẹ, hay đơn giản gồm có công nghiệp ô tô, dầu khí, dệt, năng lượng,
- Ngành nông nghiệp: là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, các yếu tốđầu vào chủ yếu là lao động và các điều kiện tự nhiên, sản phẩm đáp ứngnhững nhu cầu cơ bản của con người như lương thực, thực phẩm và một sốnguyên liệu cho nền công nghiệp hiện đại Ngành gồm 3 lĩnh vực là nôngnghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp
- Ngành dịch vụ: là bộ phận kinh tế cung cấp các hoạt động vô hình nhất địnhnhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể Ngành dịch vụ bao gồm các hoạt độnggiao thông vận tải, dịch vụ y tế, giáo dục, tài chính-ngân hàng, viễn thông, dulịch,
1.2.2 Biến động cơ cấu kinh tế thế giới từ năm 2000-2020
Cơ cấu kinh tế thế giới giai đoạn 2000-2020
Trang 152000 2005 2010 2015 2020 0%
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Dựa vào biểu đồ cơ cấu kinh tế thế giới giai đoạn 2000-2020, ta có thể thấykhông có sự biến động nào quá lớn trong các lĩnh vực Tuy nhiên, điểm nội trổi hiệnlên trong biểu đồ là ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong ba ngành và lớnhơn tổng hai ngành nông nghiệp và công nghiệp, chiếm trên 64% trong nền kinh tế.Tiếp theo, đứng thứ hai là ngành công nghiệp với mức tỷ trọng 27% đến 31% vàcuối cùng là nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhất với khoảng 3% đến 5%
Nhìn chung, ngành nông nghiệp là ngành có tỷ trọng đóng góp ngành càngnhỏ trong khi ngành dịch vụ giữ vững vị thế là ngành có đóng góp nhiều nhất vàoGDP toàn cầu Cụ thể, tỷ trọng ngành dịch vụ năm 2015 tăng 5.1% so với năm
2000, tỷ trọng ngành nông nghiệp năm 2015 giảm 1.5% so với năm 2000 và tỷtrọng ngành công nghiệp cũng giảm 3% trong cùng giai đoạn đó Những con số này
đã chứng minh cho quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ngày càng phù hợpvới quá trình phát triển và các điều kiện kinh tế xã hội hiện nay Riêng ngành dịch
vụ vào năm 2019 đã cung cấp hơn một nửa số việc làm (50.58%) và con số này có
Trang 16xu hướng ngày càng tăng qua các năm Tuy nhiên, xu hướng này đã biến động vàonăm 2020 khi mức tỷ trọng dịch vụ có xu hướng giảm trong khi đó mức tỷ trọngngành nông nghiệp và công nghiệp có xu hướng tăng Nguyên nhân cho sự thay đổinày là do đại dịch Covid -19 vào năm 2020 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến ngànhdịch vụ toàn thế giới.
Những yếu tố dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP thế giới
Năm 1968, Victor R.Fuchs đã nói về sự xuất hiện của nền kinh tế dịch vụ ở
Mỹ Ngày nay, cả thế giới đang bước sang một nền kinh tế mới: nền kinh tế dịch vụ.Ngành dịch vụ ngày càng khẳng định được vai trò và vị thế của mình trong cơ cấuGDP thế giới Sau đây là một số yếu tố dẫn đến sự gia tăng tỷ trọng dịch vụ trong
cơ cấu GDP:
- Xu hướng toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa và kinh tế tri thức làm cho người dân
có thu nhập tăng, xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) đối với dịch vụ lớnhơn nhiều xu hướng tiêu dùng cận biên đối với sản phẩm hàng hóa Conngười có nhu cầu nhiều hơn với các sản phẩm phi vật chất của dịch vụ nhưthẩm mỹ, giáo dục và giải trí thuộc những thang bậc nhu cầu cao hơn mà nhàtâm lý học Abraham Maslow (1943) đã liệt kê là nhu cầu về quan hệ xã hội,nhu cầu được tôn trọng và nhu cầu hoàn thiện Ngoài ra, xu hướng kinhdoanh cũng thay đổi để đáp ứng các nhu cầu nêu trên Các doanh nghiệpngày càng chú trọng hơn vào việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ có hàmlượng trí tuệ cao như phần mềm máy tính, máy móc tự động, Vì thế, chínhphủ cũng thay đổi các chính sách để thích ứng với những thay đổi trong xãhội và cạnh tranh kinh tế
- Sự phát triển của khoa học công nghệ: Những thành tựu vĩ đại của các
cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi rất lớn đến ngành dịch
vụ Sự phát triển công nghệ như điện toán đám mây, trí tuệ nhân tạo và ứng
Trang 17dụng công nghệ trong mô hình kinh doanh đã tạo ra sự phát triển vượt bậccho nền kinh tế thế giới.
- Sự nóng lên toàn cầu: Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên hay biến đổi khí hậu yêu cầu con người phải chuyển đổi
từ nông nghiệp và công nghiệp sang ngành bền vững và an toàn hơn trước sựkhắc nghiệt cuộc sống
Vai trò của ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế các nước phát triển
Trong giai đoạn 2011-2021, ngành dịch vụ có bước phát triển vượt bậc vàchiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế thế giới Các nước phát triển luôn có tốc độphát triển kinh tế cao do vậy khoa học công nghệ ở các nước này cũng rất phát triển,luôn đi đầu trong các sản phẩm công nghệ, điển hình như Mỹ, Trung Quốc, Đức lànước phát minh ra vacxin Covid-19
Với các nước phát triển, mức đô thị hóa và nhu cầu sống của người dân là rấtcao, điều đó dẫn tới ngành dịch vụ cũng phải phát triển theo Ngành dịch vụ đóngvai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung đông đảo nguồn lực vốn, lao động và cơ
sở vật chất, thường chiếm tỷ trọng hơn 60% GDP tại nước đó Thị trường dịch vụcũng chiếm khoảng 80% tổng giá trị hàng hóa dịch vụ trên thị trường thế giới
1.3 Top 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới năm 2021
Top 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới năm 2021
Trang 18Mỹ Trung
Quốc
Nhật Bản Đức Ấn Độ Anh Pháp Ý Canada Hàn
Quốc 0
Top 10 nước có quy mô GDP lớn nhất thế giới 2021
GDP (tỷ USD) Tỷ trọng (%)
Biểu đồ cho thấy Mỹ là nước có GDP năm 2021 cao nhất 23.215 nghìn tỷUSD, chiếm 24,2% Tiếp theo đó là Trung Quốc với mức GDP thấp hơn Mỹ 5.8%.Đây là hai nước có GDP chiếm tỷ trọng lớn nhất thế giới vào năm 2021 và có tỷtrọng GDP gấp nhiều lần các nước đứng ở thứ hạng tiếp theo Nhật Bản là nước có
tỷ trọng GDP đứng thứ 3 trong top, chiếm 5.1%, cao hơn Đức 0.7% và chỉ bằng 1/5
tỷ trọng GDP của Mỹ Tiếp đến là Ấn Độ, Anh và Pháp có tỷ trọng GDP khá đồngđều ở mức lớn hơn 3% Ba quốc gia đứng cuối cùng trong top 10 nước có GDP caonhất năm 2021 là Ý, Canada (trên 2%) và Hàn Quốc (1.9%) Mặc dù đều nằm trongtop những quốc gia có tỷ trọng cao nhất tuy nhiên sự cách biệt giữa các quốc gianày còn rất lớn
Vai trò và đóng góp của 5 nước lớn nhất
Top 1: Mỹ
Trang 19Năm 2021, GDP của Mỹ đạt 23.215 nghìn tỷ USD chiếm 24,2%, gấp 1.3 lầnGDP của nước đứng thứ 2 là Trung Quốc Tăng trưởng kinh tế Mỹ đã tăng tốc vớitốc độ 5,7% - mức tăng cao nhất kể từ năm 1984 sau khi giảm 3,4% vào năm 2020,cao hơn 3,1% so với mức trước đại dịch, vượt qua mức dự đoán 5,5% của các nhàphân tích kinh tế Đây cũng là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới ướcđạt 2.834 nghìn tỷ USD năm 2020, chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩutrên thế giới Năm 2019, mặc dù các cuộc chiến tranh thương mại với Trung Quốcdiễn ra căng thẳng, Mỹ vẫn vững vàng khẳng định vị thế của mình khi giữ vị trí thứhai với tổng kim ngạch xuất khẩu 1650 tỷ USD Năm 2020, Mỹ đã chi tiêu choR&D gần 600 tỷ USD, chiếm gần 30% mức chi tiêu cho R&D trên thế giới cho thấy
Mỹ luôn đi đầu trong các hoạt động đầu tư và phát triển Mỹ được đánh giá là quốcgia dẫn đầu về phát triển công nghệ trong các ngành công nghiệp Người Mỹ tự hào
đã phát minh ra nhiều tiến bộ khoa học, đứng đầu trong các kỹ thuật hiện đại củathế giới ở khoa học vũ trụ, kỹ thuật quân sự, sinh học, y học, phần mềm, dượcphẩm, viễn thông…
Top 2: Trung Quốc
Cách đây một thập kỷ, vào năm 2011, GDP của Trung Quốc là 7.300 tỷUSD Đến năm 2021, Trung Quốc xếp thứ hai với tổng GDP năm 2021, tăng hơngấp đôi đạt 17.734 nghìn tỷ USD Chỉ tính riêng tại khu vực châu Á - Thái BìnhDương, Trung Quốc đóng góp đến 86% sản lượng kinh tế Năm 2020, Trung Quốc
có mức chi tiêu R&D cao thứ 2 sau Mỹ, gần 300 tỷ USD Tổng kim ngạch xuấtnhập khẩu của Trung Quốc trong năm 2021 đã tăng lên hơn 6000 tỷ USD, tăng
1400 tỷ so với năm 2020 Bên cạnh đó, Trung Quốc đang ngày càng chú trọng vàophát triển khoa học công nghệ và đạt được nhiều thành tựu to lớn Trong thập kỷqua, Trung Quốc xây dựng một nền tảng vững chắc về trí tuệ nhân tạo (AI) Theobảng xếp hạng chỉ số AI của Đại học Stanford, Trung Quốc nằm trong 3 quốc giadẫn đầu thế giới về tốc độ phát triển trí tuệ nhân tạo Về đầu tư kinh tế, năm 2021,các công ty tư nhân nước này rót 17 tỷ USD vào AI, chiếm gần 1/5 nguồn vốn đầu
tư tư nhân toàn cầu trong lĩnh vực này
Trang 20Top 4: Đức
Với GDP năm 2021 đạt 4.259 tỷ USD, Đức đứng thứ 4 và chiếm 4.4% tổngGDP toàn thế giới Đức có nền kinh tế thị trường, với lực lượng lao động trình độcao, vốn tư bản lớn, mức độ tham nhũng thấp, và mức độ sáng tạo cao Đây là nướcxuất khẩu hàng hóa lớn thứ ba trên thế giới, và có nền kinh tế quốc dân lớn nhất tạichâu Âu Khu vực dịch vụ đóng góp khoảng 71% cho tổng GDP (bao gồm côngnghệ thông tin), công nghiệp 28%, và nông nghiệp 1%.Với mức 7,1%, Đức cũng có
tỷ lệ thất nghiệp thanh niên thấp nhất trong toàn bộ 28 quốc gia thành viên EU.Theo OECD Đức nằm trong các quốc gia có mức năng suất lao động cao nhất trênthế giới Bất chấp đại dịch vẫn lây lan mạnh, sự khan hiếm nguồn cung nguyên liệu
và tắc nghẽn trong khâu giao hàng, nền kinh tế Đức đã phục hồi sau đợt suy thoáimạnh trong năm 2020 Tăng trưởng trong lĩnh vực sản xuất đạt mức 4.4% so vớinăm 2020, trong khi hầu hết các ngành dịch vụ cũng ghi nhận mức tăng trưởng đáng
kể, lĩnh vực thương mại, vận tải và khách sạn, tăng trưởng 3%
Top 5: Ấn Độ
GDP của Ấn Độ chiếm 3.3% GDP thế giới với 3.176 nghìn tỷ USD vào năm
2021 Với kết quả này, Ấn Độ vượt qua Anh trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế
Trang 21giới, sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức Một thập kỷ trước, nền kinh tế Ấn Độđứng thứ 11, trong khi Anh đứng thứ 5 IMF dự báo kinh tế Ấn Độ tiếp tục giữvững thành tích này và tăng trưởng hơn 7% trong năm nay Tổng giá trị gia tăng(GVA) đạt mức tăng trưởng 8,5% trong quý II/2021 cho thấy sự phục hồi trên diệnrộng ở nhiều lĩnh vực Lĩnh vực nông nghiệp đạt mức tăng trưởng 4,5% do vụ mùabội thu Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất tăng 5,5%, phản ánh sự phục hồi nhu cầutiêu dùng trong nước và xuất khẩu tăng Lĩnh vực xây dựng, thương mại, khách sạn,vận tải và dịch vụ tài chính đạt mức tăng trưởng 7 - 8%.
2 Tình hình thương mại quốc tế
2.1 Tổng kim ngạch XK của thế giới
Kim ngạch xuất khẩu thế giới giai đoạn 2011-2021
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0
Kim ngạch xuất khẩu thế giới giai đoạn 2011-2021
Năm
Phân tích sự biến động của kim ngạch xuất khẩu thế giới qua các năm:
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu thế giớigiai đoạn 2011-2021 có sự biến động mạnh trong các giai đoạn nhỏ nhưng trong 10
Trang 22năm đã tăng 5300 tỷ USD từ 22580 tỷ USD năm 2011 lên đến 27880 năm 2021 Từnăm 2011 đến năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thế giới tăng đều qua các năm, tăngthêm 1320 tỷ USD trong 3 năm Tuy nhiên từ 2014-2016, kim ngạch xuất khẩu thếgiới lại giảm mạnh 3020 tỷ USD, giảm xuống thấp nhất trong 11 năm Sang đến giaiđoạn 2016 – 2018, kim ngạch xuất khẩu ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ lại đạt đến
25220 tỷ USD vào năm 2018, tăng gấp 1,208 lần so với năm 2016 Trong 3 nămtiếp theo, kim ngạch xuất khẩu lại tiếp tục ghi nhận sự giảm sâu 2770 tỷ USD Sau
sự khởi sắc của 2 năm trước đó, đến năm 2020, ở mức 22450, kim ngạch xuất khẩuthế giới năm 2020 sụt giảm 9,43% so với năm 2018 Năm 2021 ghi nhận sự khởisắc của nhành xuất khẩu thế giới tkhi kim ngạch đạt tới 27880 tỷ USD, cao nhấttrong thời kì 11 năm, tăng nhanh và mạnh 5430 tỷ USD
Nguyên nhân sự biến động:
Một là, toàn cầu hóa kinh tế:
Đây là một xu thế khách quan trong quan hệ quốc tế, là quá trình liên kết nền kinh
tế và thị trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới, làm tăng sự phụthuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia Quá trình này bao gồm việc tự do hóathương mại hay tự do hóa các yếu tố sản xuất xã hội mang tính toàn cầu Đây đượccoi như một bước để giỡ bỏ dần đi những cản trở trong hoạt động thương mại, xóa
bỏ đi sự phân biệt đối xử, giúp tạo lập nên sự cạnh tranh bình đẳng giữa các quốcgia trong hoạt động thương mại trên phạm vi quốc tế Điều này được thể hiện quaviệc cắt giảm dần thuế quan, giảm bớt tiến tới loại bỏ các hàng rào phi thuế quan, tự
do hóa tài chính, tự do hóa các giao dịch tài chính quốc tế Cuối cùng, toàn cầu hóakinh tế dỡ bỏ những hàng rào kinh tế phân cách giữa quốc gia, đồng thời mở ra cơhội thị trường to lớn cho tất cả các nước mà trước hết là thị trường xuất nhập khẩu
Hai là, kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng liên tục bởi các sự kiện kinh tế thế giới:
Nền kinh tế thế giới liên tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi các cuộc suy thoái kinh tếnhư cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2008-2009, sự tụt giảm giá dầu
Trang 23và giá nguyên liệu xuống mức kỷ lục năm 2015, căng thẳng thương mại giữa haicường quốc Mỹ và Trung Quốc năm 2018,vv Đặc biệt, không thể không kể đến,đại dịch COVID toàn cầu xảy ra vào đầu năm 2020 đã làm thay đổi hoàn toàn bứctranh toàn cảnh thương mại quốc tế.
Ba là, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn ra nhanh chóng, đặc biệtvới những đột phá công nghệ trong các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, robots,internet Đây là xu hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực đem đến sự thayđổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc làm, sản xuất và các quan hệ chính trị -
xã hội So sánh với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc CMCN 4.0phát triển với tốc độ ở cấp số nhân Hơn nữa, nó đang làm biến đổi mọi nền côngnghiệp ở mọi quốc gia Bề rộng và chiều sâu của những thay đổi này tạo nên sự biếnđổi của toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị và đặc biệt là sưự trao đổithưương mại hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia
2.2 Tình hình thương mại dịch vụ
2.2.1 Kim ngạch XK DV của thế giới
Tổng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ quốc tế
Trang 24Tổng kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ quốc tế
từ 4460 nghìn tỷ USD lên 5190 nghìn tỷ USD, tăng 730 nghìn tỷ USD Nhưng từ 2015
- 2016, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ có giảm nhẹ xuống 4970 nghìn tỷ USD do bị ảnhhưởng từ khủng hoảng dầu thô Tuy nhiên giai đoạn 2016-2019 trong lúc nền kinh tếtoàn cầu đang phát triển với đà phục hồi tăng trưởng từ các nền kinh tế lớn , kim ngạchxuất khẩu dịch vụ quốc tế tăng mạnh 1.22 lần từ 5050 nghìn tỷ lên 6170 nghìn tỷ, tăngcao nhất từ năm 2011 Sang đến năm 2020, ngoài bối cảnh căng thẳng thương mại giữa
Trang 25Mỹ và Trung Quốc trước đó, kinh tế thế giới trải qua đợt suy thoái tồi tệ nhất kể từChiến tranh Thế giới thứ hai do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 Các biện phápphong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch bùng phát đã khiến thương mạitoàn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, kim ngạch xuất khẩu dịch vụ quốc tế giảmmạnh từ 6170 nghìn tỷ USD xuống 5120 nghìn tỷ USD, giảm 1050 nghìn tỷ Trải qua
2020 với sự biến động kinh tế nghiêm trọng đến năm 2021, thế giới đã sản xuất đượcVaccine chống lại được dịch bệnh cùng với nhiều bài học rút ra, nền kinh tế thế giới códấu hiệu hồi phục, biểu hiện ở đây sự tăng lên nhanh chóng với 880 nghìn tỷ USD củakim ngạch xuất khẩu dịch vụ thế giới
Tổng quan, tỷ trọng thương mại dịch vụ quốc tế trong tổng xuất khẩu toàn cầutăng trong giai đoạn 2011-2021 Năm 2011, tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ là 19,75% thấpnhất trong 11 năm Giống như kim ngạch xuất khẩu, tỷ trọng thương mại dịch vụ quốc
tế cũng tăng đều từ 2011-2014 Tuy nhiên, sang đến 2015, mặc dù kim ngạch xuấtkhẩu có giảm tuy nhiên, dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng xuất khẩu toàn cầu
và còn có tỷ trọng cao hơn năm 2014 Điều này xảy ra bởi vì trong năm 2015, tổngxuất khẩu toàn cầu giảm mạnh và giảm nhiều hơn so với kim ngạch xuất khẩu dịch vụ.Giai đoạn 2016-2018, tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ không biến động mạnh và dao độngquanh mức 23.85% Năm 2019, xuất khẩu dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trong 11năm với 24,89% Tuy nhiên, sang đến năm 2020-2021, tỷ trọng thương mại dịch vụquốc tế giảm mạnh từ 23,87% xuống 22,81% dưới ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
Nguyên nhân sự biến động:
Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu và tỷ trọng thương mại dịch vụ tăng trong giaiđoạn 2011-2021 nên các nguyên nhân biến động sẽ tập trung hầu hết vào sự biến đổitích cực của xuất khẩu dịch vụ quốc tế
Một là, Sự đổi mới và nâng cao nhận thức về thương mại dịch vụ ở các quốc gia trên thế giới
Trang 26Ngày nay, xu thế chung của thế giới cơ cấu kinh tế đang chuyển mạnh sang pháttriển dịch vụ, giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp, giá trị công nghiệp Các quốc gia vàvùng lãnh thổ đã nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ trong tổng xuất khẩudịch vụ và hàng hóa toàn cầu từ đó đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế củaquốc gia Qua đó, chính phủ các nước đã đổi mới cơ chế, chính sách để thích nghivới Hiệp định chung về thương mại dịch vụ để từng bước hội nhập kinh tế quốc tế.Ngoài ra còn tạo lập môi trường thuận lợi phát triển thương mại dịch vụ và nhân tốcon người càng dần được coi trọng hơn nữa.
Hai là, Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Tốc độ lây nhiễm cao của virus Covid-19 đã đẩy phần lớn dân số trên thế giới vàotình cảnh nguy hiểm và chính phủ các nước đang hướng tới mục tiêu hạn chế xuấthiện ca mắc mới và giảm tốc độ lây nhiễm Những quy định khắt khe hơn đã khiếncho người dân thực hiện giãn cách xã hội nhằm hạn chế sự tiếp xúc, tránh tụ tậpđông người Các hoạt động kinh doanh cũng chịu ảnh hưởng nặng nề và trong đóhoạt động thương mại dịch vụ quốc tế chịu ảnh hưởng không nhỏ Việc đóng cửa vàhạn chế các hoạt động giao lưu kinh tế của nhiều nước đã khiến việc xuất khẩu dịch
vụ bị đình trệ Ngoài ra, nhu cầu của con người tập trung chủ yếu vào nhu yếu phẩm
và các sản phẩm y tế cũng khiến cho thương mại dịch vụ bị đóng băng, dẫn tới giảmkim ngạch xuất khẩu dịch vụ trong một khoảng thời gian đáng kể
Ba là, Sự bùng nổ của khoa học công nghệ:
Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 diễn ra đã khiến hệ thống thông tin được tối ưuhóa, con người ngày càng tiếp nhận được nhiều thông tin và tri thức mới, hình thànhnên nhiều nhu cầu và mong muốn nhằm đáp ứng cuộc sống hàng ngày Sự bùng nổcủa khoa học công nghệ làm thay đổi tư duy của con người từ đó nâng cao chấtlượng dịch vụ cũng như thay đổi phương thức cung cấp và tiêu dùng dịch vụ từ đóthương mại dịch vụ được xúc tiến nhiều hơn và mạnh mẽ hơn, việc xuất khẩu traođổi dịch vụ được thực hiện nhiều hơn giữa các quốc gia
Trang 27Bốn là, Sự tác động của toàn cầu hóa:
Hiện nay, sự toàn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và chấtlượng, mở rộng về quy mô của các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế Toàn cầu hóabản chất là hướng tới tự do hóa kinh tế, các rào cản kinh tế giữa các nước đượcgiảm bớt và dỡ bỏ, việc lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa các nước ngày càng tự
do Việc toàn cầu hoá đem lại cơ hội phát triển lớn, đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh
về các nền kinh tế Kế đến là quá trình toàn cầu hoá xảy ra sẽ mở ra nhiều cơ hộigiao lưu và học tập, tiếp thu cho những thành tựu khoa học và kỹ thuật tiên tiến nhấthiện nay Vì vậy, thương mại dịch vụ trong quá trình toàn cầu hóa cũng sẽ phát triểntheo với tiềm năng lớn đem lại nguồn lợi cho các quốc gia
Năm là, Sự gia tăng nhu cầu dịch vụ của con người:
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được cải thiện, nhu cầu con ngườiđối với cuộc sống cũng được nâng cao, họ mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu
về giáo dục, thẩm mỹ, giải trí, đời sống… Do đó dịch vụ được chú trọng phát triểnnhiều hơn so với ngày xưa Qua đó, thương mại dịch vụ được đẩy mạnh nhằm cungcấp dịch vụ cần thiết cho con người
Dự báo về năm 2022 về xuất khẩu thương mại dịch vụ của World Bank:
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 01/2022, Ngân hàng Thế giới(WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 sẽ giảm xuống còn 4,1%, thấphơn so với mức 5,5% của năm 2021, do chính phủ các nước thu hẹp chương trình
hỗ trợ tài chính và tiền tệ được thực hiện trong thời gian đại dịch
Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới tháng 01/2022 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế(IMF) nhận định kinh tế toàn cầu bước vào năm 2022 với vị thế yếu hơn dự kiếntrước đó, khi sự xuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11/2021 đe dọa làm
Trang 28thụt lùi quá trình phục hồi kinh tế Điều này cho thấy kim ngạch xuất khẩu dịch vụquốc tế có thể sẽ giảm trong năm 2022 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
Tuy nhiên, Theo tổ chức thương mại thế giới WTO, ngoài sự gián đoạn chuỗicung ứng đang diễn ra, thước đo thương mại giảm một phần là do việc áp dụng cácbiện pháp hạn chế về sức khỏe để ứng phó với làn sóng Covid-19 do biến thểOmicron Việc nới lỏng các biện pháp này có thể thúc đẩy thương mại trong nhữngtháng tới, mặc dù các biến thể trong tương lai của đại dịch Covid-19 tiếp tục tiềm ẩnnhững rủi ro đối với hoạt động kinh tế và thương mại và WTO dự báo tăng trưởngthương mại toàn cầu năm 2022 là 4,7% Có thể thấy rằng WTO dự báo tích cực chothương mại nói chung và xuất khẩu dịch vụ quốc tế nói riêng
2.2.2 Cơ cấu thương mại dịch vụ
Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế được chia thành 3 nhóm: dịch vụ vận tải,dịch vụ du lịch và dịch vụ khác
Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2011-2021
Trang 292011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0%
Nhận xét: Dịch vụ vận tải và dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng cơ
cấu thương mại dịch vụ quốc tế Tuy nhiên, nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng cơcấu dịch vụ vận tải và du lịch đang giảm dần qua các năm Trong đó, cơ cấu du lịch
đã giảm mạnh 14.1% từ 24% xuống 9.9% trong 10 năm còn cơ cấu dịch vụ vận tảigiảm từ 20.2% năm 2011 xuống 19.2% năm 2021 Ngoài ra, sự gia tăng mạnh mẽcủa các ngành dịch vụ thuộc các ngành dịch vụ khác, các ngành dịch vụ khác ghinhận cơ cấu tăng lên nhanh chóng Năm 2021, dịch vụ khác chiếm 72,9% cơ cấuthương mại dịch vụ, cao nhất trong 11 năm, tăng 1,27 lần so với năm 2011
Nguyên nhân của sự chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ vận tải và du lịch:
Một là, Sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19:
Trang 30Du lịch và vận tải là một trong những ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đạidịch Covid-19 Đại dịch bùng phát toàn cầu trong năm qua đã buộc các quốc giaquyết định đóng cửa biên giới, phong tỏa, ra lệnh hạn chế đi lại để đối phó với dịchbệnh, dịch vụ vận tải bị trì hoãn Ngoài ra, nhiều nhà máy, xí nghiệp cũng cắt giảmđơn hàng và số lượng sản phẩm được sản xuất ra ít hơn cho nên sự vận chuyển hànghóa và nguyên vật liệu ít đi Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, ngành du lịchthế giới chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ, gần như không bị gián đoạn trong suốtnhiều thập kỷ Theo đó, đại dịch Covid-19 đã đẩy ngành du lịch toàn cầu thụt lùi vềthời điểm năm 1990
Hai là, Sự gia tăng nhanh chóng của các nhóm dịch vụ khác:
Ngày nay, thế giới ngày càng hiện đại và phát triển, đời sống con người ngày càngđược cải thiện Con người sống trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, khoa học,công nghệ tiên tiến thúc đẩy toàn bộ ngành thương mại dịch vụ phát triển Tiến bộkhoa học kỹ thuật cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ cần tạo ra một sản phẩmduy nhất nhưng lại có khả năng tiêu dùng hàng loạt như các trang web kèm theo cáchoạt động tư vấn, quảng cáo, nhạc phim tạo điều kiện cho những ngành dịch vụnày phát triển vượt bậc Trong thời kỳ giãn cách Covid-19, nhiều cá nhân và tập thể
bị hạn chế di chuyển do đó việc sử dụng các dịch vụ điện tử viễn thông trở thànhmột nhu cầu thiết yếu, góp phần làm tăng tỷ trọng dịch vụ khác Ngoài ra, sự thiếu
đa dạng, chất lượng chưa thật sự tốt của dịch vụ vận tải và du lịch cũng là mộtnguyên nhân làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đi
2.2.3 Top 10 nước có kim ngạch XK DV lớn nhất thế giới năm 2021
Top 10 nước có kim ngạch XKDV lớn nhất thế giới 2021
Trang 31Mỹ Anh Đức Ireland Trung Quốc Pháp Ấn Độ Singapore Hà Lan Nhật Bản 0
Năm 2021, top 3 nước có kim ngạch xuất khẩu dịch vụ lớn nhất thế giới là Mỹ,Anh, Đức thì năm nay, top 3 không thay đổi nhưng có sự thay đổi về kim ngạch củatừng quốc gia
Top 3 nước có kim ngạch xuất khẩu dịch vụ lớn nhất 2021:
Trang 32Nhìn chung, vào năm 2021, xuất khẩu dịch vụ của các nước đều tăng lên so với năm
2020, tỷ lệ tiêm ngừa cao chính là mục tiêu các nước đặt ra để nhanh chóng khôiphục nền kinh tế bị gián đoạn, đưa mọi hoạt động thương mại dịch vụ trở lại bìnhthường
2.3 Tình hình thương mại hàng hóa
2.3.1 Kim ngạch XK hàng hóa thế giới