Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOÁ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ---oOo---TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCLỢI ÍCH KINH TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐITHU NHẬP Ở VIỆT NAM Trang 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...2CHƯƠNG I:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOÁ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-oOo -TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI
THU NHẬP Ở VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Anh
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ 3
1 Bản chất đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế 3
1.1 Lợi ích kinh tế 3
1.2 (Viện chiến lược và chính sách tài chính, 2023) 3
2 Lợi ích kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng trong giai đoạn phát triển hiện nay 5
2.1 Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích văn hoá xã hội 5
2.2 Lợi ích kinh tế và các vấn đề chính sách xã hội 6
2.3 Lợi ích kinh tế và vấn đề môi trường sống 7
CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở VIỆT NAM 8
1 Bản chất, đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế 8
1.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất 8
1.2 Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất 9
2 Các hình thái phân phối thu nhập 10
2.1 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối 10
2.2 Các hình thức phân phối thu nhập 10
a Phân phối theo lao động 11
b Phân phối thông qua phúc lợi tập thể ,phúc lợi xã hội 11
c Phân phối theo vốn và tài sản 12
3 Thực trạng phân phối thu nhập ở Việt Nam 12
4 Một số giải pháp phân phối lại thu nhập và giảm bất bình đẳng trong thu nhập tại Việt Nam 14
a Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 14
b Tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền công ,tiền lương, chống chủ nghĩa bình quân và thu nhập bất hợp lý, bất chính 15
c Điều tiết thu nhập dân cư, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập 15
d Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo 15
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta đã và đang chuyển sang một nền kinh tế mới đó là nền kinh tế thịtrường và xây dựng một nền kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa Và, cónhiềukhó khăn xảy ra như cơ sở hạ tầng còn kém chất lượng, trình độ ngườilao độngcòn thấp mặc dù đã có những bước cải thiện nhưng vẫn còn chưa có hiệu quảtốt, đòi hỏi Đảng và Nhà nước cần có những giải pháp cụ thể và kịp thời vớinhững vấn đề đó Về vấn đề lợi ích kinh tế - đây là một vấn đề vô cùng lớn đốivới nước ta Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơchế thị trường và có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,trong điều kiện đó có nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều loại hình kinh tế, vànhiều hoạt động sản xuất kinh doanh Như vậy thì lợi ích kinh tế của doanhnghiệp cũng như của xã hội cần được quan tâm hàng đầu Có những thành công
và tiến bộ của một vài doanh nghiệp, có những doanh nghiệp mới, doanh nghiệptrẻ với những tiềm năng phát triển cao thì còn không ít những doanh nghiệp hiệuquả kinh doanh thấp dẫn đến nguy cơ phá sản Tình trạng hoạt động kinh doanhnói chung còn nhiều khó khăn và bị động Chưa tìm ra giải pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh cho mình Ngoài ra, khi chuyển sang cơ chế thị trường, việc xemxét đánh giá, phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp chưa đượcchú ý đúng mức, nhiều doanh nghiệp còn chưa đủ tiêu chuẩn để đánh giá, cácgiải pháp cho việc đẩy mạnh kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng củavấn đề hiệu quả trong việc đánh giá, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, vàqua đó có thể thông qua những hình thức phân phối thu nhập của doanh nghiệp
Trang 4CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ
1 Bản chất đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế
1.1 Lợi ích kinh tế
Theo C.Mác thì phạm trù lợi ích, ích lợi, có lợi được sử dụng như là cùngnghĩa và có thể thay thế nhau Lợi ích không phải là cái gì trừu tượng và có tínhchất chủ quan,mà cơ sở của lợi ích là nhu cầu khách quan của con người Conngười có nhiều loại nhu cầu(vật chất,chính trị,văn hoá), do đó có nhiều loại lợiích (lợi ích kinh tế ,lợi ích chính trị,lợi ích văn hoá,tinh thần)
Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trongnhững điều kiện tồn tại là mối quan hệ xã hội nhằm thực hiện nhu cầu kinh tếcủa các chủ thể kinh tế Những nhu cầu kinh tế của con người khi nó được xácđịnh về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quyđịnh một cách khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sảnxuất, trước hết là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Ph.Ănghen viết:"
".V.I.Lênin cũng cho rằng: “
Là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất,lợi ích kinh tế thể hiện trongtất cả bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Cần khẳng định rằng,ở đâu cóhoạt động sản xuất-kinh doanh thì ở đó có lợi kinh tế và chủ thể sản xuất-kinhdoanh cũng là chủ thể của lợi ích kinh tế
1.2 [CITATION Việ231 \l 1033 ]
Trang 5Lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề sống còn của sản xuất và đờisống xã hội Nhờ lợi ích kinh tế mà con người mới găn sbó với nhau, đồng thờitạo ra những kích thích, khát vọng, động lực cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của con người Có thể nói lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp cho các chủthể và hoạt động kinh tế xã hội.
Lợi ích kinh tế còn có vai trò quan trọng trong việc củng cố và duy trì cácmối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất - kinh doanh và nó cũng là cơ sởthúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
Với tình hình đất nước ta hiện nay, các lợi ích kinh tế nhất là lợi ích kinh tếcủa các cá nhân là cần sự quan tâm nhất, nó đóng vai trò quan trọng thúc đẩy cácchủ thể hoạt động và nhờ vậy nó tạo nên sự vận động và sự phát triển cho xãhội Vì thế, phải có chủ trương chính sách để tạo điều kiện thuận lợi và khuyếnkhích các cá nhân, gia đình và các nhóm xã hội thực hiện các lợi ích kinh tế Vàmục đích lớn hơn của việc làm này là đưa xã hội thoát khỏi khủng hoảng vàtừng bước phát triển kinh tế, xã hội của đất nước
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta đang tồn tại nhiềuthành phần kinh tế với sự đa dạng các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất và đadạng các hình thức tổ chức sản xuất-kinh doanh Đại hội lần thứ XII, Đảng tanhấn mạnh đến 4 thành phần kinh tế chủ yếu:
Kinh tế quốc doanh (hay kinh tế nhà nước) là thành phần kinh tế có tínhchất xã hội chủ nghĩa, thể hiện ở chế độ sở hữu toàn dân: tài sản các xí nghiệp
ấy là của chung của nhân dân, của Nhà nước, chứ không phải của riêng Trongquan hệ tổ chức quản lý sản xuất, “xưởng trưởng, công trình sư và công nhânđều có quyền tham gia quản lý, đều là chủ nhân Việc sản xuất thì do sự lãnh đạothống nhất của Chính phủ nhân dân” Kinh tế Nhà nước có vai trò lãnh đạo nềnkinh tế quốc dân, do đó, Nhà nước phải đảm bảo cho nó phát triển ưu tiên nhằmxây dựng nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội
Trang 6Thành phần kinh tế tập thể dựa trên việc hợp tác đôi bên cùng có lợi, ápdụng những phương thức quản lý, vận hạnh và sản xuất tiên tiến Đây là thànhphần kinh tế có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa, được hình thành từ hình thức sởhữu tập thể của nhân dân lao động Bởi vì, trong thành phần kinh tế này, “nhândân góp nhau để mua những thứ mình cần dùng, hoặc để bán những thứ mìnhsản xuất không phải kinh qua các người con buôn, không bị họ bóc lột”.
Thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.Chủ thể của thành phần kinh tế này là các chủ sở hữu tư nhân như: các hộ kinhdoanh cá thể, các hộ tiểu chủ, các chủ tư nhân, các nhà tư bản, các tập đoàn tưbản với các loại hình kinh doanh tương ứng như hộ sản xuất, kinh doanh cáthể (hộ nông dân, hộ tiểu - thủ công nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ ), chủ trangtrại, hộ tiểu chủ, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân tư bản (tư bảntrong nước và tư bản ngoài nước), tập đoàn tư bản
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng đóng vai trò quantrọng trong nền kinh tế Việt Nam, đóng vai trò tham gia vào chuyển giao côngnghệ, trình độ quản lý và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
Đây là thành phần kinh tế đóng góp quan trọng vào sự phát triển của kinh
tế nước ta Làm tăng của cải và sức cạnh tranh của các mặt hàng trong nước
2 Lợi ích kinh tế và vấn đề phát triển cộng đồng trong giai đoạn phát triển hiện nay
2.1 Quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích văn hoá xã hội
Đây là một quan hệ cơ bản , bao trùm và chi phối hầu như toàn bộ đời sống
xã hội Thế nhưng nó không hề trừu tượng mà hết sức cụ thể trong cộng đồng
Trang 7chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế và các quan hệ kinh tế thời gian qua cũng gây nên
sự thay đổi hết sức căn bản các vấn đề văn hoá- xã hội
Trong điều kiện chuyển đổi cơ chế hiện nay, lợi ích kinh tế của cá nhân và
xã hội ngày càng được thực hiện, nhưng các lợi ích văn hoá-xã hội hướng vào sựphát triển cộng đồng và nhân tính hầu như không được quan tâm một cách đúngmức
Những hoạt động văn hoá-xã hội cộng đồng này trước đây vừa được nhànước bao cấp vừa được các hợp tác xã hay các cấp chính quyền địa phương hỗtrợ về kinh phí Hiện nay, các nguồn kinh phí bao cấp chính không còn nữa Dovậy, các hoạt động mang tính cộng đồng này hầu như bị bỏ rơi ở nhiều nơi,nhiều lúc các hoạt động văn hoá tinh thần của cộng đồng cở sở hoặc bị lôi cuốntheo hướng này , hướng khác, hoặc bị xuống cấp, tan rã, mất phương hướng, rốiloạn
2.2 Lợi ích kinh tế và các vấn đề chính sách xã hội
Trong giai đoạn kinh tế thị trường mở cửa hiện nay, sự đề cao lợi ích kinh
tế của các chủ thể hoạt động bị quy định bởi tính tất yếu khách quan chứ khôngphải do ý muốn chủ quan của bất cứ cá nhân nào Do vậy, nó không tính đếnkhía cạnh tình cảm và nhân văn của con người, cũng không tính đến các duyên
nợ quá khứ của các chủ thể hoạt động Vì lẽ đó, trong công cuộc đổi mới đấtnước hiện nay cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế, nhiều vấn đề thuộc
về chính sách xã hội đang được đặt ra hết sức cấp bách
Hiện nay chế độ bao cấp bình quân không còn nữa, sự phân hoá giàu nghèotrong xã hội ngày càng mạnh mẽ thì khả năng và cơ hội của người dân thì ngàycàng cách biệt nhau Sự bất bình đẳng về kinh tế sẽ dẫn đến bất bình đẳng về xãhội
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế
chính trị 98% (60)
11
Trang 9Việc giải quyết vấn đề này một cách đúng đắn kịp thời sẽ đóng góp , khẳngđịnh sự định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển của xã hội ta giaiđoạn hiện nay.
2.3 Lợi ích kinh tế và vấn đề môi trường sống
Trong nhiều năm qua chúng ta rất ít quan tâm đến vấn đề môi trường
sống-cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Vấn đề này trong suốt gần nửa thế
kỷ qua có thể nói chưa khi nào đặt ra một cách gay gắt, đòi hỏi xã hội phải đầu
tư giải quyết như hiện nay, khi chúng ta đang phải cân nhắc việc hy sinh sự ổnđịnh, an toàn của môi trường để đổi lấy tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tóm lại, trong quá trình tăng tốc sự phát triển hiện nay một vấn đề mangtính nguyên tắc là phải quản lý một cách sát sao và không ngừng điều tiết để tạolập được các mối quan hệ thống nhất và hài hoà giữa cá nhân và xã hội, giữa conngười và tự nhiên
Có tạo lập được sự hài hoà và thống nhất hai mối quan hệ nêu trên , chúng
ta mới thực sự đưa đất nước vào quỹ đạo phát triển toàn diện và bền vững Cónhư thế chúng ta mới từng bước thực hiện được lý tưởng tốt đẹp của Đảng vànhân dân ta, đó là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG II: CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI THU NHẬP Ở
VIỆT NAM
1 Bản chất, đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế
1.1 Phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất
Quá trình tái sản xuất xã hội,theo nghĩa rộng,gồm 4 khâu:
Sản xuất
Phân phối
Trao đổi
Tiêu dùng
Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó khâu sản xuất là khâu
cơ bản đóng vai trò quyết định; các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất, nhưngchúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởng tới nhau Trongquá trình tái sản xuất xã hội, phân phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sảnxuất và tiêu dùng, vừa phục vụ và thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dung.Phân phối bao gồm:
(sự phân phối cho tư liệu sản xuất, sức
lao động của xã hội vào các ngành sản xuất) là tiền đề ,điều kiện và là một yếu
tố sản xuất , nó quyết định quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển của sản xuất,phânphối thu nhập quốc dân hình thành của các tầng lớp dân cư trong xã hội
là kết quả của sản xuất, do sản xuất quyết định Tuy làsản vật của sản xuất, song sự phân phối có ảnh hưởng không nhỏ đối với sảnxuất: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất Ph.Angghenviết:" Phân phối không phải chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất vàtrao đổi: nó cũng có tác động trở lại sản xuất và trao đổi." Nó cũng có liên quan
Trang 11mật thiết với việc ổn định tình hình kinh tế- xã hội và nâng cao đời sống nhândân.
Như vậy,phân phối là phân phối tổng sản phẩm xã hội và phân phối thunhập quốc dân
1.2 Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất
C.Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm viquan hệ sản xuất:"Quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệsản xuất ấy,rằng chúng cấu thành mặt sau của quan hệ sản xuất ấy" Xét về quan
hệ giữa người với người thì phân phối do quan hệ sản xuất quyết định.Vì vậy,mỗi phương thức sản xuất có quy luật phân phối của cải vật chất thích ứng với
nó Quan hệ sản xuất như thế nào thì quan hệ phân phối như thế ấy Cơ sở củaquan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạtđộng cho nhau.Sự biến đổi lịch sử của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtkéo theo sự biến đổi của quan hệ phân phối.Quan hệ phân phối có tác dụng trởlại đối với quan hệ sở hữu và do đó đối với sản xuất: có thể làm tăng hoặc giảmquy mô sở hữu, hoặc cũng có thể làm biến dạng tính chất của quan hệ sở hữu.Các quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất, vừa có tính lịch sử Tính đồngnhất thể hiện ở chỗ, trong bất cứ xã hội nào,sản phẩm lao động cũng được phânchia thành:
+ Một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất
+ Một bộ phận để dự trữ
+ Một bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội
+ Một bộ phận cho tiêu dùng của cá nhân
Tính lịch sử của quan hệ phân phối là mỗi xã hội có quan hệ phân phốiriêng phù hợp với tính chất của quan hệ sản xuất của xã hội đó, nghĩa là quan hệphân phối là một mặt của quan hệ sản xuất và cũng như quan hệ sản xuất, quan
hệ phân phối có tính chất lịch sử
Trang 122 Các hình thái phân phối thu nhập
2.1 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nhiều hình thức phân phối
Xuất phát từ yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan và từ đặc đIểmkinh tế_ xã hội nước ta,trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồntại nhiều hình thức phân phối thu nhập Đó là vì:
,nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần,có nhiềuhình thức sở hữu khác nhau
, trong nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều phương thức kinhdoanh khác nhau
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong nền kinh tế này, có nhiều chủ thể sản xuất ,kinh doanh thuộc nhiều thànhphần kinh tế tham gia Mỗi thành phần kinh tế có phương thức tổ chức sảnxuất- kinh doanh khác nhau.Ngay trong mỗi thời kỳ, kể cả thành phần kinh tếnhà nước cũgn có các phương thức kinh doanh khác nhau, do đó, kết quả và thunhập là khác nhau
Hơn nữa, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, các chủ thể sản xuất,kinh doanh tham gia vào nền kinh tế đều có sự khác nhau về sở hữu của cải, tiềnvốn, trình độ chuyên môn, tay nghề, năng lực sở trường, thậm chí khác nhau cảmay mắn… Do đó, khác nhau về thu nhập
Vì vậy , không thể có một hình thức phân phối thu nhập thống nhất, tráilại có nhiều hình thức khác nhau
2.2 Các hình thức phân phối thu nhập
Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định rằng: "Thực hiện nhiều hình thức