1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu quá trình hội nhập và những thành tựu hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ của việt nam fh

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ đó, các học giả đã dành sự quan tâm, tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong cácbài nghiên cứu của mình.Trong cuốn “Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ NHỮNG THÀNH TỰU HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM Nhóm : 07 Lớp : KDQT K60 Giảng : Vũ Hoàng Việt viên Quảng Ninh, tháng 10 năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên MSSV Nguyễn Thị Ngọc Anh Hoàng Minh Châu Hoàng Quang Duy Nguyễn Đắc Hoàn Vũ Thị Kim Huế Nguyễn Hồng Huyền 2114518004 2114518014 2114518017 2114518033 2114518036 (Nhóm trưởng) Đinh Nguyễn Hồng Ngọc Hoàng Thu Thuỷ 2114518038 2114518058 2114518070 Nhiệm vụ Đánh giá MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .8 2.1 Hội nhập đa phương 2.2 Hội nhập song phương .9 CHƯƠNG MỘT SỐ CAM KẾT QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 14 CAM KẾT TRONG WTO 14 CAM KẾT TRONG CÁC LIÊN KẾT KINH TẾ KHÁC .17 NHẬN XÉT .19 3.1 Nhận xét chung: .19 3.2 Nhận xét cụ thể: 20 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM .23 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ TRỌNG LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ 23 VAI TRÒ CỦA LĨNH VỰC DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ 28 LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 30 CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 33 XUẤT KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 33 1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ .33 1.2 Cơ cấu xuất dịch vụ 35 1.3 Tình hình xuất số dịch vụ 35 NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM 40 2.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng nhập dịch vụ 40 2.2 Cơ cấu nhập dịch vụ 42 2.3 Tình hình nhập số dịch vụ .46 GIÁ TRỊ VỐN ĐẦU TƯ 52 3.1 Giới thiệu chung vốn FDI 52 3.2 Giá trị vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 55 CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC DỊCH VỤ 55 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 59 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 1.1 Ưu điểm 59 1.2 Thách thức 60 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC PHỤ LỤC HI3NH 1: TỶ TRỌNG CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ GIAI ĐOẠN 2010 – 2023 23 HI3NH 2: ĐÓNG GÓP VÀO GDP TẠI QUÝ I CÁC NĂM 2019 – 2023 .26 HI3NH 3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NHÓM NGÀNH KINH TẾ 2010 – 2020 31 HI3NH 4: SỐ NGƯỜI CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ, QUÝ II CÁC NĂM 2019 – 2023 VÀ QUÝ I NĂM 202333 HI3NH 5: SỐ NGƯỜI CÓ VIỆC LÀM PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ, QUÝ II CÁC NĂM 2019 – 2023 VÀ QUÝ I NĂM 202334 HI3NH 6: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 .36 HI3NH 7: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NGÀNH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ DU LỊCH VẬN TẢI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 .37 HI3NH 8: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 .38 HI3NH 9: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỊCH VỤ THƠNG TIN, VIỄN THƠNG, MÁY TÍNH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 39 HI3NH 10: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU MỘT SỐ DỊCH VỤ KHÁC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 .40 HI3NH 11: KIM NGẠCH VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NHẬP KHẨU DỊCH VỤ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 41 HI3NH 12: NHẬP KHẨU DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 .42 HI3NH 13: CƠ CẤU NHẬP KHẨU DỊCH VỤ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 43 HI3NH 14: CƠ CẤU NHẬP KHẨU DỊCH VỤ VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN NĂM 2022 46 HI3NH 15: BẢNG SỐ LIỆU SỐ DỰ ÁN VÀ GIÁ TRỊ VỐN FDI ĐẦU TƯ VÀO CÁC NGÀNH THUỘC LĨNH VỰC DỊCH VỤ 55 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hỉện nay, kinh tế quốc gia giới có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ liên kết, hội nhập quốc gia ngày trở nên tất yếu Q trình diễn ngày lớn mạnh tác động xu toàn cầu hoá, khu vực hoá, quốc tế hoá kinh tế phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu Vậy nên, hội nhập quy luật tất yếu lực lượng sản xuất ngày phát triển Trước tìm hiểu khái niệm hội nhập kinh tế, cần nắm rõ định nghĩa hội nhập quốc tế Thuật ngữ “Hội nhập quốc tế” tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng Anh “International integration” Đây khái niệm sử dụng chủ yếu lĩnh vực trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời châu Âu, bối cảnh người theo trường phái ffthể chế chủ trương thúc đẩy hợp tác liên kết cựu thù Đức-Pháp nhằm tránh nguy tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu Trên thực tế nay, có nhiều cách hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế" Nhìn chung, có ba cách tiếp cận chủ yếu sau: Cách tiếp cận thứ nhất, thuộc trưởng phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) sản phẩm cuối trình Sản phẩm hình thành Nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để đánh giá liên kết, người theo trưởng phái quan tâm chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế (Couloumbis & Wolfe, 1978, Friedrich, 1968) Cách tiếp cận thứ hai, với Deutsch (1957) trụ cột, xem hội nhập trước hết liên kết quốc gia thông qua phát triển luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tin, thông tin, du lịch, di trú, văn hóa từ hình thành dẫn cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp kiểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên kiểu Tây Âu Như vậy, cách tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa trình vừa sản phẩm cuối Document continues below Discover more from: International Trade… TMAE302 Trường Đại học… 9 documents Go to course Report of Import 29 Business Process… International Trade… None Report of import 24 business process… International Trade… None Purchase Order 1338 - Copy International Trade… None Gdtmqt - no comment International Trade… None International trade contract International Trade… None Cách tiếp cận thứ ba, xem xét hội nhập góc độ tượng, hành vi nước GDQT Chapter mở rộng làm sâu sắc hóa quan hệ hợp tác với sở phân công lao động quốc Modes OF… tế có chủ đích, dựa vào lợi thể nước mục tiêu theo 21 đuổi Tuy có nhiều cách tiếp cận khác hội nhập, xong từInternational quan niệm họcNone Trade… giả thấy, hội nhập quốc tế trình nước gia tăng hoạt động gắn kết, hợp tác với lĩnh vực theo nguyên tắc định, phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia Và lĩnh vực, nội dung trọng tâm toàn tiến trình hội nhập vấn đề hội nhập lĩnh vực kinh tế Ở Việt Nam, thuật ngữ "hội nhập kinh tế quốc tế" bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với trinh Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế khác Từ đó, học giả dành quan tâm, tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu Trong “Phát triển kinh tế thị trường Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" PGS TS Nguyễn Văn Nam chủ biên, nhận định “hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trưởng nước với kinh tế khu vực giới thơng qua nỗ lực tự hóa mở cửa cấp độ” Tác giả GS TS Nguyễn Xn Thắng, “Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quan hệ kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” phân tích “Hội nhập kinh tế quốc tế q trình "hóa thân” quốc gia, khu vực vào thực thể khu vực, tồn cầu; q trình liên kết kinh tế có mục tiêu, định hướng quốc gia; tiến trình thể hóa kinh tế giới, Xét góc độ quốc gia nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan viết “nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành công" cho "Hội nhập gắn kết kinh tế nước minh với kinh tế khu vực giới tham gia vào phân công lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế đa phương, chấp nhận, tuân thủ quy định chung hình thành trình hợp tác đấu tranh nước thành viên tổ chức ấy" Từ quan niệm khác học giả, hiểu, thực chất hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tham gia tích cực quốc gia vào q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa, nhằm thiết lập, thực thi định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực nhớ dỡ bỏ rào cản ngăn cách quốc gia, làm gia tăng khối lượng thương mại đầu tư quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế nâng cao chất lượng người Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kể từ thời điểm bắt đầu "đổi mới", Đang Chính phủ có sách hành động đẫn hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam tiến hành công hội nhập nhiều góc độ đạt được nhiều hiệu quả, thành tựu đáng tự hào Xét khía cạnh hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm hội nhập đa phương hội nhập song phương 2.1 Hội nhập đa phương Liên kết kinh tế đa phương trở thành kênh quan trọng để Việt Nam mở cửa, hội nhập, gắn kết ngày chặt chẽ với kinh tế khu vực toàn cầu; thu hút đầu tư nước ngoài, áp dụng nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, tranh thủ hỗ trợ phát triển, kinh nghiệm, trình độ quản lý nước, tổ chức khu vực, quốc tế Việt Nam có mối quan hệ mật thiết, hiệu tích cực với tổ chức tiền tệ quốc tế như: Ngân hàng phát triển Á Châu (ADB), Quỹ tiền tệ giới (IFM), Ngân hàng giới (WB) quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Trong tiến trình hội nhập quốc tế mình, thúc đẩy đạt tầm cao hợp tác với tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, tham gia ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Nói hội nhập kinh tế đa phương, khơng thể khơng nói tới hành trinh đánh dấu cột mốc vô quan trọng, ghi nhận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước tiến, vào tháng 7/2995, Việt Nam thức gia nhập thành viên Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Sau đó, Việt Nam thức tham gia Hiệp hội thương mại tự ASEAN (AFTA) từ thời điểm 1/1/1996 Đây nhiều nhà phân tích đánh giá bước đột phá mang tính định tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Trong năm 1996, Việt Nam tham gia thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Năm 1998, kết nạp hội viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt với việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11/1/2007 sau kết thúc thời gian dài 11 năm đàm phán gia nhập WTO BHng 1: Tiến trình hội nhập đa phương Việt Nam Năm 1976 Quá trình hội nhập đa phương Tiến nhận ghế thành viên thức Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Gia nhập ngân hàng Thế giới (WB) 1977 1978 1992 1993 Gia nhập ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Thành viên Liên hợp quốc Gia nhập hội đồng Tương trợ Kinh tế (Khối SEV) Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam Khai thông quan hệ với tổ chức tài tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á 1995 1996 1997 1998 2000 2006 2007 (ADB) Tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN Đưa danh mục AFTA + Sáng lập diễn đàn Á - Ấu (ASEM) Bắt đầu đàm phán gia nhập WTO Thành viên thức APEC Ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Kết thúc đàm phán đa phương với đối tác trình gia nhập WTO Chính thức thành viên thứ 150 WTO 2.2 Hội nhập song phương Việt Nam chủ động tích cực thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 quốc gia 70 vùng lãnh thổ, mở rộng quan hệ thương mại, xuất nhập hàng hóa, dịch vụ 230 thị trưởng quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam ký kết 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần với quốc gia khắp giới tổ chức quốc tế Chúng thiết lập quan hệ tốt với tất nước lớn, có nước nhóm G8, nâng quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược toàn diện, gia tăng nội hàm quan hệ đối tác chiến lược với Nga, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Tây Ban Nha Số lượng quan đại diện ta nước tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ quán, 20 tổng lãnh quán, phái đoàn thưởng trực bên cạnh tổ chức quốc tế, văn kinh tế văn hóa

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:39

w