1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy luật phủ định của phủ định, ý nghĩa của quy luật này trong việc tìm hiểu quá trình hội nhập quốc tế của việt nam

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 6,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  BÀI TẬP LỚN MƠN TRI ẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH, Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG VI ỆC TÌM HI ỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VI ỆT NAM NGÀY NỘP: ngày 08 tháng 08 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn: Ts An Thị Ngọc Trinh Sinh viên thực Mã số sinh viên Nguyễn Phi Long 2110332 Nguyễn Lê Phước Long 2113937 Thái Bảo Long 2113946 Đinh Hoàng Long 2110328 Lê Quang Nhật Minh 2114050 Trần Huỳnh Khánh Minh 2111770 Thành phố Hồ Chí Minh Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031 Nhóm/Lớp: DT14 Tên nhóm: 08 Đề tài: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH, Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG VI ỆC TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM STT Mã số SV 2110332 Họ Nguyễn Phi Tên Long Nhiệm vụ phân công Tỷ lệ % thành viên nhóm tham gia BTL Phần 1.2 , phần 1.3, phần 2.3.1, phần IV tổng hợp, chỉnh sửa báo cáo 100% Ký tên NHÓM 2113937 Nguyễn Lê Phước Long Phần I, phần 1.1, phần 1.4 phần 2.1 100% 2113946 Thái Bảo Long Phần I, phần 2.3.1, phần 2.1 phần 2.2 100% Thái Bảo Long 2110328 Đinh Hoàng Long Phần 1.2, phần 2.2, phần 2.3.1 phần 2.3.4 100% 2114050 Lê Quang Nhật Minh Phần III, phần 2.3.1, phần 2.3.2 phần 2.3.3 100% 2111770 Trần Huỳnh Khánh Minh Phần 2.3.2, phần 2.3.3, phần 2.3.4 50% Page |2 NHĨM Họ tên nhóm trưởng: Lê Quang Nhật Minh, Số ĐT: 0395094115, Email: minh.lealexander@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) TS An Thị Ngọc Trinh Page |3 NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL MÔN: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031 NHÓM/LỚP: DT14 TÊN NHÓM: 08 I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Các khái niệm 1.2 Các đặc điểm 1.3 Nội dung quy luật phủ định phủ định 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận quy luật phủ định phủ định CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG VIỆC TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát hội nhập quốc tế Việt Nam 2.2 Lý để hội nhập 10 2.3 Đánh giá trình hội nhập quốc tế Việt Nam 11 III KẾT LUẬN 26 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 NHÓM I.PHẦN MỞ ĐẦU Trong triết học Mác - Lênin, quy luật phủ định phủ định ba quy luât phép biện chứng vật, khuynh hướng phát triển vật tượng lặp lại giai đoạn đầu trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc Ph.Ăng-ghen nhận định quy luật phủ định phủ định quy luật “ vô phổ biến mà có tầm quan trọng có tác dụng vơ to lớn phát triển tự nhiên, lịch sử tư duy” Công phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam triệt để tuân theo quy luật Trong cơng đó, q trình quan trọng, mang tính định trực tiếp đến tốc độ phát triển đất nước phải kể đến trình hội nhập quốc tế phát triển nhận thức hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế mang đến nhiều hội để Việt Nam trao đổi học hỏi nước giới mặt nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước, thời đại mà cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ Nhưng hội nhâp quốc tế tiềm ẩn nguy đe dọa trực tiếp gián tiếp đến lợi ích, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia truyền thống văn hóa, sắc dân tộc Chính vậy, hội nhập quốc tế Việt Nam khái niệm phải nhận thức rõ vạch đường lối đắn, thuyết phục… mà vận dụng thực quan điểm phủ định biện chứng sở vững để thực nhiệm vụ Từ quan điểm trên, nhóm định thực nghiên cứu đề tài “ Quy luật phủ định phủ định, ý nghĩa quy luật việc tìm hiểu trình hội nhập quốc tế Việt Nam.” Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung quy luật phủ định phủ định, thứ hai vận dụng nội dung, ý nghĩa quy luật vào tìm hiểu trình hội nhập quốc tế Việt Nam C.Mác Ph Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1004, tập 20, trang 200 Page |2 NHÓM Phương pháp nghiên cứu: - Dựa tảng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu, giải vấn đề đặt cho phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà Nước tư tưởng H Chí Minh - Thơng qua hình thức phân tích tổng hợp khái quát trừu tượng nhằm nêu rõ mục đích, nhiệm vụ đề tài Thông qua nghiên cứu, phân tích từ nhiều tài liệu triết học, giáo trình, tạp chí, báo điện tử, với tảng phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin, nội dung quy luật phủ định biện chứng cách thức vận dụng vào q trình hội nhập quốc tế Việt Nam nhóm tổng hợp trình bày tiểu luận Kết cấu đề tài: bên cạnh phần mở đầu, phần kết luận danh sách tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương tương ứng với mục đích nghiên cứu đề tài Page |3 NHĨM II.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm phủ định Phủ định hành vi loại bỏ thay tồn vật Điều có th ể t ạo phát triển khơng Ví dụ: Quá trình phát triển hoa bắt đầu xuất chồi, từ từ phát triển thụ tinh cho Khi đó, xuất phủ định hình dạng c ủ a hoa, mà q trình chuyển hóa từ dạng hoa q trình tự nhiên, giúp lồi tiếp tục phát triển tồn thiên nhiên.2 1.1.2 Khái niệm phủ định biện chứng Phủ định biện chứng khái niệm triết học dùng để phủ định, phát triển thân liên kết trình dẫn đến đời mới, m i ti ế n b ộ cũ Ví dụ: Q trình “nhộng tiến hóa thành bướm” Trong trường hợp này: bướm đời từ kén bướm (nhộng); đời phủ định biện chứng kén, nh giống lồi tiếp tục q trình sinh tồn phát triển 1.1.3 Khái niệm kế thừa biện chứng Kế thừa biện chứng khái niệm dùng để vật, tượng đời bảo tồn, cập nhật có chọn lọc yếu tố phù hợp để chuyển sang; loại bỏ yếu tố khơng cịn tương ứng với vật, tượng cũ, cản trở phát tri ể n c vật, tượng Ví dụ: Quả dưa hấu thời ngun thủy có vỏ dày, cùi ít, khơng không mọng nước Qua hàng trăm năm phát triển, thân giống lồi có thay đổi mã gen, từ cho loại dưa hấu đại: hạt, mọng nước, cùi mỏng,… Phạm Kim Oanh ,25/05/2022, “Phủ định gì”, Luathoangphi Page |4 NHÓM 1.2 Các đặc điểm 1.2.1 Tính khách quan Nguyên nhân phủ định nằm thân vật, tượng K ế t qu ả c trình giải xung đột thay đổi; lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổ i; đời thay cũ Ví dụ: Trong sinh học giống loài xuất phủ định giống loài cũ kết trình đấu tranh di truyền biến dị thân sinh vật tạo Cịn cơng nghiệp, thiết bị máy móc phủ định thiết bị cũ kế t qu ả c trình đấu tranh phát triển, học hỏi dựa nguyên lý hoạt động thiết bị cũ tạo nên thiết bị tiên tiến 1.2.2 Tính kế thừa Trong q trình phát triển vật, tượng, không đời từ hư vơ mà đời từ lịng cũ, từ trước Trong phát triển vật, tượng vật mới, tự thân mà sinh từ lịng cũ Nó khơng phủ nhận “sạch trơn”, khơng tiêu diệt hồn tồn cũ, loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu cũ, đồng thời giữ lại yếu tố tích cực cịn phù hợp để phát triển Ví dụ: Trong sinh vật giống lồi phát triển theo quy luật di truyền Thế hệ kế thừa yếu tố tích cực hệ bố mẹ, gạt bỏ yếu tố khơng cịn thích hợp với hồn cảnh 1.2.3 Tính phổ biến Phủ định phủ định mang tính phổ biến tất lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Nó phản ánh mối liên hệ phổ biến tất đối tượng thực , phản ánh nội dung chung, thống quy luật Ví dụ: Ta thấy quy luật phủ định phủ định hoạt động đấu tranh giai cấp xã hội, đấu tranh sinh tồn lồi vật Ngồi cịn xu ấ t hi ện lĩnh vực khoa học, giúp thúc đẩy giới phát triển từ thời kì máy nước thành Page |5 NHĨM thời kì cơng nghệ cao Trong kinh tế, đưa xã hội loài người phát triển trao đổi từ đồng xu tới tờ tiền giấy polime cuối đồng tiền điện tử 1.2.4 Tính đa dạng Tính đa dạng phong phú quy luật phủ định biện chứng thể nội dung, hình thức Phát triển có tính đa dạng, phong phú, phát tri ển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy, vật, tượng lại có q trình phát triển khơng giống Tính đa dạng, phong phú phát triển ph ụ thuộc vào không gian thời gian,vào yếu tố, điều kiện tác động lên phát triển Ví dụ: Quy luật phủ định phủ định xuất lĩnh vực sinh học phụ thu ộc vào thời gian phát triển loài sinh vật Trứng bướm cho đời sâu bướm (đây phủ định lần 1) Sâu bướm phát triển thành nhộng (đây phủ định lần 2) Nhộng cho bướm (bướm lại cho trứng lần trứng mà nhiều trứng) Còn lĩnh vực vật lý, biến đổi nước phụ vào không gian m ọi vị trí khác nước có hình dạng khác Nước muối ban đầu thể lỏng, tác động nhiệt bay (đây phủ định lần 1), sau nước bay bay lên tầng cao chịu áp suất khơng khí lạnh, làm nước ngưng tụ tạo thành đám đám tích tụ nhiều tạo giọt nước thể lỏng nguyên chất, không pha t p (ph ủ định lần 2) Sau lần phủ định từ nước với pha tạp qua không gian khác thành nước nguyên chất 1.3 Nội dung quy luật phủ định phủ định - Sự phát triển vật, tượng mâu thuẫn bên trong; lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập vật - Phủ định lần thứ nhất: vật, tượng cũ chuyển thành vật, tượng đối lập với - Phủ định lần thứ hai: vật, tượng đời mang nội dung tích cực vật, tượng cũ nội dung đối lập với - Kết quả: vật, tượng lại trở vật, tượng xuất phát sở cao Page |6 NHÓM (cấp GCNĐKĐT ngày 19/3/2021), dự kiến bắt đầu vận hành vào 12/2025 Dự án có cơng suất dự kiến 3.000 MW, gồm hai nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp, cơng suất nhà máy 1.500 MW, công ty VINACAPITAL GS ENERGY PTE LTD ch ủ đầu tư.7 Năm là, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần hồn thiện thể chế kinh tế, cải thiện tích cực mơi trường nước Khi hội nhập kinh tế tốt, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế cơng bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cố hoà bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây d ựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trị trung tâm nhằm tăng cường đồn kết, gia tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đối thoại ASEAN, thúc đẩy xu hồ bình, h ợp tác phát triển khu vực Trước Việt Nam chủ yếu xây d ự ng m ố i quan h ệ v ới Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoạ i giao h ầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh b ch thi ế t ch ế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồ ng b ộ hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh Cho đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại tự với hầu hết thành viên đối tác quan trọng giới, tạo sở vững cho việc tăng cường thúc đẩy trao đổi thương mại- đầu tư song phương tăng cường hội nhập kinh tế toàn cầu Dẫn chứng: Trong năm 2015 đến 2020, tỉ trọng GDP khu vực (nông nghiệp) giảm từ 18,17% xuống 15,34% Khu vực (công nghiệp) tăng từ 38,58% năm 2015 lên 41,15% năm 2020 Cùng lúc đó, khu vực (dịch vụ) thấp 43,25% vào Tổng cục thống kê, 09/11/2021, “Một số dự án FDI 10 tháng năm 2021” P a g e | 15 NHÓM năm 2015, cao 43,81% vào năm 2017 (ba năm cuối không ổn định) Đồng thời v ới chuyển dịch cấu khu vực kinh tế, tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội có tăng trưởng vượt bậc giai đoạn 2015-2019 với tốc độ trung bình 9,23%/năm.8 Thứ sáu, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước khơng bị lề hóa Hoạch định chiến lược ngày tr nên quan trọng quản trị quốc gia, khu vực toàn cầu bối cảnh yếu tố đầu vào, đầu quy trình có nhiều thay đổi Trong lĩnh vực đối ngoại, hoạch định chiến lược ln xem địi hỏi bắt buộc có liên quan đến lợi ích đất nước, bảo đảm an ninh, thúc đẩy phát triển nâng cao vị quốc gia Tương tự yêu cầu hoạch định chiến lược, hoạch định chiến lược đối ngoại cần có điều chỉnh cần thiết bối cảnh giới có nhiều bất định, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) tạo nhiều tác động sâu rộng, cạnh tranh nước lớ n gia tăng Nếu hoạch định hiệu quả, đường hướng tranh thủ hội, vượt qua thách thức Chiến lược đại diện cho chiến lược tổng th ể c ủ a qu ố c gia, ho ặc chiến lược cho ngành, nghề, vấn đề cụ thể, chiến lược quốc phòng, kinh tế, hay đối ngoại Nếu nhà hoạch định sách khơng thể nắm rõ tình hình xu phát triển giới, sách họ thể bị lỗi th i ho ặ c xem khơng phù hợp, dẫn đến quốc gia phát triển trì trệ hoặ c tệ đưa quốc gia từ phát triển lâm vào hồn cảnh khó khăn Hội nhập kinh tế giúp nhà hoạch định sách học hỏi, giao lưu thêm nhiều điều từ nhà ho ạch định khác giới, lợi ích to lớn Dẫn chứng: Việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp cán nhà nước nắm rõ tình hình kinh tế, trị, xã hội tồn giới Từ đó, cân nhắc phân tích kĩ lưỡng ảnh hưởng, mặt lợi, mặt hại để đưa định nên hành động nào, vào thời điểm nào, nhằm tạo thời tốt đưa Việt Nam t ừng bướ c sánh vai v ới cường quốc năm châu Đồng thời với việc tận dụng thời cơ, nhà hoạch định Tổng cục thống kê, 27/12/2020,“Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý iv năm 2020” P a g e | 16 NHÓM cần phải đề sách hợp lí để bảo vệ đất nước khỏi nguy cơ, tác động tiêu cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế như: bảo vệ chủ quyền đất nước, cân lượng vốn đầu tư vào,… Thứ bảy, hội nhập kinh tế tiền đề giúp bổ sung giá trị ti ế n b ộ c văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Trong trình hội nhập, cần thống nhận thức phát triển văn hóa Trong giới tồn cầu hóa, văn hóa sở vững để gắn kết, phát huy sức mạnh dân tộc với s ứ c mạnh thời đại, mấu chốt phải xác lập hệ giá trị văn hóa dân tộc hệ giá tr ị văn hóa nhân loại Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - cơng nghệ kinh tế tri thức, văn hóa ngày trở thành nhân tố có ý nghĩa định thực lực, s ứ c mạnh tổng hợp quốc gia, bảo đảm an ninh, phát triển bền vững s ứ c c nh tranh qu ố c gia Văn hóa khơng đơn giá trị tinh thần mà ngày thâm nhập, gắn k ế t v ới thành tố lực lượng sản xuất, trở thành lực lượng sản xuất tr ự c ti ế p, tạ o nh ững giá trị vật chất Văn hóa trị, cốt lõi văn hóa lãnh đạo, văn hóa cầ m quy ề n có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển văn hóa nói riêng, phát triển quốc gia nói chung Con người chủ thể sáng tạo, gìn giữ, truyền bá thụ hưởng văn hóa Phát triển văn hóa gắn liền với xây dựng người, mấu chốt phát triển người toàn diện, phát huy quyền người, quyền làm chủ tiềm sáng tạo người Khi hội nhập kinh tế, có tinh hoa nước láng giềng hay giới mà tiếp thu học hỏi Hội nhập kinh tế giúp tăng cường nghiên cứu bả n nghiên c ứu ứng dụng, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo; phổ cập tri thức khoa học, phát huy tinh thần khoa học, hình thành xã hội đề cao khoa học, đề cao sáng tạo, loại bỏ mê tín phi khoa h ọ c Tiến khoa học công nghệ thúc đẩy văn hóa, nghệ thuật phát triển, tạo điều kiện cho giá trị tinh thần vào chiều sâu, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần sáng tạo người, khắc phục bệnh xã hội tiểu nông Dẫn chứng: Hội nhập quốc tế tiền đề cho hội nhập văn hoá, tạo điề u ki ện để tiếp thu, bổ sung giá trị tinh hoa giá trị văn hóa tiến giới để bổ sung làm giàu văn hóa dân tộc, quốc gia Hội nhập quốc tế văn hố – xã hội thông qua việc tham gia tổ chức hợp tác phát triển văn hóa, ví dụ: tham P a g e | 17 NHÓM gia, thực Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ký kết, gia nhập điều ước quốc tế song phương, khu vực đa phương hợp tác, phát triển lĩnh vực văn hóa Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động tích cực tham gia hoạt động, giao lưu văn hoá, nghệ thuật, thể thao với hình thức song phương, khu vực giới Qua trình hội nhập quốc tế làm sâu s ắc nội dung hợp tác, thực gắn kết bền vững quốc gia, thúc đẩy gần gũi văn hoá, giữ sắc riêng v ề văn hoá củ a quốc gia Hội nhập quốc tế văn hoá đồng thời tạo điều kiện để người dân nước thụ hưởng tốt giá trị văn hóa nhân loại Thứ tám, hội nhập kinh tế quốc tế giúp trì hịa bình, ổn định khu v ự c qu ốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung c ủ a khu v ự c th ế giới Chúng ta có vị bình đẳng thành viên khác cộng đồng quốc tế, có điều kiện đấu tranh nhằm thiết lập trật tự kinh tế công hơn, hợp lý hơn, bảo đảm lợi ích đất nước Việc bảo đảm lợi ích đất nước mặt kinh tế tạo điều kiện bảo đảm lợi ích đất nước mặt khác Sự độc lập kinh tế không ch ỉ điều kiện bảo đảm cho độc lập trị, xét mối quan hệ kinh t ế v i trị, mà cịn tạo cho hoạt động đối ngoại, kể đối ngoại qn sự, quốc phịng Nhờ đó, đem lại cho sức mạnh xây dựng quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung, nhấ t vi ệ c g ắ n kết chặt chẽ mặt kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh, đối ngoại Điều giúp đất nước ta an tâm mặt trị, quốc phòng, an ninh mà tập trung vào phát tri ển kinh tế mặt khác Dẫn chứng: Thông qua mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác, ngoại giao quốc phòng an ninh góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn v ẹn lãnh thổ quốc gia, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, Việt Nam cịn mở kh ả phối hợp nguồn lực để giải vấn đề chung như: biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế, an ninh chủ quyền… Thực chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, đóng góp có trách nhiệm vào vấn đề chung quốc tế , phát huy vai trò t ại P a g e | 18 NHÓM nhiều chế đa phương, vị uy tín Việt Nam ngày khẳng định nâng cao trường quốc tế Việt Nam tổ chức thành công nhiều hội nghị quố c tế l ớn hoàn thành nhiều trọng trách quốc tế Ủy viên không thường trự c H ội đồng Bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009 2020 - 2021), Hội nghị cấp cao ASEAN (1998, 2010 2020), Hội nghị cấp cao ASEM (2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC (2006, 2017), Diễn đàn Kinh tế giới Đông Á (2010) ASEAN (2018), Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ - Triều Tiên (2019)… Bên cạnh đó, ngoại giao văn hóa, thơng tin đối ngoại góp phần quảng bá mạnh mẽ hình ảnh đất nước vươn lên Đổi Bảo hộ công dân cơng tác người Việt Nam nước ngồi ngày hiệu quả, góp phần c ủ ng c ố đại đoàn kết dân tộc, tạo thuận lợi cho đồng bào ta nước tham gia phát triển quê hương, đất nước 2.3.2 Những mặt hạn chế trình hội nhập quốc tế Việt Nam Về văn hóa: Hội nhập quốc tế tác động sâu sắc tới giữ gìn sắc dân tộc, trình dễ dẫn đến tình trạng bị lai căng, đồng hóa, chứa đựng nguy băng hoại giá trị truyền thống, làm cốt cách diện mạo tinh thần quốc gia, xói mịn sắc dân tộc, tiềm ẩn bất ổn an ninh trị, trật tự, an toàn xã hội Dẫn chứng: Thời gian gần đây, số trang mạng xã hội, facebook, website cá nhân xuất ngày nhiều luận điệu suy diễn số đối tượng tự xưng “yêu nước”, “nhà dân chủ”, “trí thức”, “học giả” hình thức “lời kêu gọi”, “tư vấn”, “phản biện”, “kiến nghị”, “góp ý” nhằm bác bỏ, phủ nhận đường lối, quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta Và lợi dụng công c ụ xã h ộ i trực tuyến, lực thù địch tuyên truyền chống phá, đồng hóa dân tộc ta Về kinh tế: Hội nhập kinh tế quốc tế giúp phát nh ữ ng y ếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa i thi ện bả n, hiệu đầu tư chưa cao mong đợi Tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào y ế u t ố n hư tín dụng, lao động rẻ khơng góp phần tăng suất lao động hàm lượng tri thức.9 Phan Trang, 29/08/2016, “Nhìn nhận hạn chế để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo điện tử phủ P a g e | 19 NHĨM Một là, q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chưa thực chủ động, chưa tận dụng lợi giải tốt quan hệ kinh tế tiềm Dẫn chứng: Theo Thứ trưởng Trần Quốc Khánh, có thời điểm tập trung vào lợi ích mang tính ngắn hạn cắt giảm thuế quan mà chưa trọng mức đến mục tiêu dài hạn nâng cao lực cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng, cải cách môi trường, thể chế nước, khả thích ứng nhanh kinh tế với biến động bên Hai là, thiếu ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới, chưa có khả đầu, kéo ngành khác phát triển Dẫn chứng: Theo thống kê, 70% doanh nghiệp ngành dệt may có quy mơ nhỏ trung bình ngành s ẽ khó khăn việc đầu tư, ứng dụng công nghệ 30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp lớn nước ứng dụng tự động hóa theo cơng đoạn sản xuất, 5% có kế hoạch triển khai cơng nghệ tự động hóa kết nối.10 Ba là, trình độ phát triển so với kinh tế vấn đề nhức nhối h ộ i nh ập với toàn cầu Một khoảng cách xa Việt Nam quốc tế Dẫn chứng: Hiện nay, 75% dân số lao động làm nông nghiệp Cho đến năm 1999, kinh tế nước ta mang chất kinh doanh nông nghiệp ngành c ủ a kinh doanh nơng nghiệp, nơng nghiệp đóng góp 25,4% GDP, cơng nghiệp 34,5% dịch vụ 40,1% Mặt khác, nước phát tri ể n, t ỷ trọ ng c ủ a khu v ực nông nghiệp giảm mạnh xuống khoảng 20%, khu vực dịch vụ, đặ c bi ệt lĩnh vực thông tin, đặc biệt phát triển Hầu hết hệ thống thiết bị kỹ thuật công ty chậm từ hai đến ba chí bốn đến năm hệ so với mức trung bình tồn cầu 11 10 Nguyễn Văn Nghi (Trường Đại học Cơng đồn), 14/05/2022, “Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam thách thức trước cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số (tháng năm 2022) P a g e | 20 NHĨM Về trị: Đầu tiên, vấn đề cải cách sách khó khăn q trình hội nhập tồn diện Có thể nói dã có nhiều cố gắng cơng tác soạn thảo xây dựng ban hành pháp luật, hệ thống luật lệ, sách Việt Nam liên quan đến hội nhập quốc tế chưa hồn chỉnh, cịn nhi ề u b ấ t c ậ p so với quy chuẩn quốc tế Dẫn chứng: Trong lĩnh vực thương mại hệ thống quy định thuế quan phi thuế quan ta phức tạp lại hay điều chỉnh bổ xung chí thay đổi làm cho đối tác giảm nhiệt tình kinh doanh Chúng ta áp dụng nhiều quy định riêng hợp tác kinh tế quốc tế ngược lại khơng kẽ hở, pháp lu ậ t, v ề sách, quy định để phía đối tác gây thiệt hại cho phía Việt Nam thất thoát nguồn thu cho nhà nước Kế đến, lĩnh vực liên quan đến đầu tư nước có nhiều ý kiến phàn nàn hệ thống luật, gồm ba điểm chính: - Thứ nhất, việc áp dụng luật nhiều nơi, nhiều lúc tuỳ tiện Các luật nhiều, song không đủ không đồng bộ, lại vênh Các ngôn từ luật không rõ ràng gây kẽ hở khó khăn cho người điều hành - Thứ hai, việc hiểu biết pháp luật, tơn trọng pháp luật cịn nhiều bất c ập.Thiếu tổ chức công khai bàn luận phán án hay định trọng tài dã dẫn đến tượng thiếu lành mạnh vận dụng thực thi pháp luật - Thứ ba, thiếu vắng hệ thống quan giải tranh chấp có hiệu cơng Các tồ án kinh tế Việt Nam thành lập để giải tranh ch ấp kinh tế, lại khơng có nhiều uy tín giới Mặt khác luật sư doanh nghiệp Việt Nam thiếu hợp tác thi hành pháp luật Sự hạn chế hệ thống luật rõ ràng khó khăn cho việc đẩy nhanh trình hội nhập Hội nhập vào tổ chức kinh tế đòi hỏi phải tuân thủ quy chế chung mà thực tế nhiều quy định c ủ a ta khơng phù hợp chí trái ngược, hoạt động thực tiễn thườ ng b ị ách tắc, làm chậm tiến độ theo hợp đồng Vấn đề đặt rõ ràng phải kiểm tra, đại hoá hệ thống luật lệ cho phù hợp với việc xây dựng kinh tế thị trường đại P a g e | 21 NHÓM Về xã hội: Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm xây d ựng người Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, người Việt Nam vẫ n nh ững mặt hạn chế, nguyên chủ yếu hoàn cảnh, điều kiện sống, truyền thống văn hóa Dẫn chứng: Trong tư người Việt có cách suy nghĩ nước đơi Điều thể câu nói có tính hài hước: “Làm tài trai nước hai mà nói”, “Quân tử ngơn qn tử dại, qn tử nói nói lại qn tử khơn” Điều giải thích b ởi thực tế sống Vì thân người tổng hòa nhiều mối quan hệ xã h ội thực tế sống thay đổi, nên khơng thể có ngun tắc cứng nhắc để tuân theo Vì vậy, đọc tục ngữ truyện dân gian, thấy có ý kiến trái chiều nhau, đồng thời người Việt chấp nhận Nhấn mạnh quan hệ huyết thống nói: “Một giọt máu đào ao nước lã”, có lại nói: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” Người Việt Nam chấp nhận ý tưởng trái ngược Người Việt Nam dung hòa thứ nói trên, chấp nhận mơ hồ, không chiết trung không nguyên tắc, mà giữ s ắc riêng Cách nghĩ cách sống có ưu điểm, có giới hạn Nói cách khác, đừng phát minh khoa học Đôi dẫn đến lối s ống ba phải.12 2.3.3 Giải pháp khắc phục hạn chế trình hội nhập quốc tế Việt Nam Về văn hóa: Ln giữ vững quan điểm “ Hịa nhập khơng hịa tan” tinh thần “Gạn đục khơi trong” Thứ nhất: “Hòa nhập khơng hịa tan” - Trong xu hội nhập hợp tác quốc tế ngày sâu rộng, muốn phát triển phải trao đổi tư tưởng với dân tộc, văn hóa khác, cần có thành tựu khoa học cao, tức t ổ ng h ợ p Trong trình này, ln biết kế thừa, giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, khơng đánh sắc riêng dân tộc khơng b ị dân tộ c khác đồng hóa 12 GS-TS Nguyễn Hùng Hậu 26/4/2017 “Một số mặt hạn chế người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tê”, Tạp chí lý luận trị số (2016), Viện Triết học - Học viện Chính trị quốc gia H Chí Minh, Mục 18 P a g e | 22 NHÓM Thứ hai: “Gạn đục khơi trong” - Chúng ta tiếp thu cách chủ động, có chọn lọc giá trị chân - thiện - mỹ, yếu tố phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần đất nước Nó giữ gìn, bảo vệ, phát huy củng cố sắc dân tộc không chấp nhận kế hoạch lợi dụng hội nhập quốc tế để áp đặt giá trị quốc gia to lớn Về kinh tế : Một là, đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế ngành, lĩnh vực để thống nh ậ n th ứ c hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp trình hội nhập qu ố c t ế c ủ a c ả h ệ thống trị từ Trung ương đến địa phương, toàn dân, doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức xã hội Ví dụ: Để phát triển ngành cơng nghiệp mũi nhọn, tỉnh Bình Dương đổi mơ hình thu hút đầu tư có chọn lọc, tập trung vào sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh, ứng dụng công nghệ cao (CNC) tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu.13 Hai là, hội nhập chủ động phương châm hợp lý bảo đảm cho hồ nhập với cơng đồng giới Để chủ động hội nhập đỏi hỏi phải có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán kiến thưc nghiệp vụ quản lý, phương tiện giao tiếp Phải tiến hành tổ chức nghiên cứu thường xuyên chuyên sâu tình hình quốc t ế , tổ chức kinh doanh quốc tế nói chung đặc biệt đối tượng làm ăn Nhiều thua thiệt giao lưu, hội nhập thiếu thông tin Và để chủ động hội nhập hội nhập có hiệu cần kết hợp tốt sức mạ nh bên v i bên Tránh lệ thuộc lớn vào bền ngồi làm tăng tình dễ bị tổn thương củ a kinh tế Phát huy đông sức mạnh tổng hợp thàn phần kinh tế Vấn đề then ch ốt để hội nhập có hiệu cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế dân tộc Muốn phải đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố 13 Vũ Bình & Vương Tuấn Tân, 22/07/2022, “Phát triển công nghiệp mũi nhọn Vùng kinh tế trọng điểm phía nam”, Nhân dân P a g e | 23 NHĨM Ví dụ: Năm 2002, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07 v ề h ộ i nh ậ p kinh t ế quốc tế, nhấn mạnh nguyên tắc quán đạo trình ch ủ độ ng h ội nhập kinh tế quốc tế Ðể triển khai thực Nghị số 07 Bộ Chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động, phân công công vi ệ c c ụ thể cho bộ, ngành, địa phương Ba là, trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng cho tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia phát triển sản xuất kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; phát tri ển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo chế sách khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ đào tạo nguồn nhân lực.v.v Ví dụ: Có sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, lành mạnh thúc đẩy xuất nhập khẩu, giảm thuế GTGT cho mặt hàng đặc biệt, đẩy mạnh hợp tác doanh nghiệp người tiêu dùng Ngoài ra, nhà nước cần phải trọng nhiều vào việc số hóa doanh nghiệp sau bị tác độ ng mạnh b ởi đạ i dịch Covid 19, với phải phát triển nguồn nhân lực dồi chất lượng cao cho xã hội Để từ rút ngắn khoảng cách kinh tế nước ta so với nước khác Về trị: Đầu tiên, rà sốt hoàn thiện văn pháp luật bộ, ngành báo cáo độc lập với báo cáo Bộ Tư pháp để có lộ trình sửa đổi, lấp đầy lỗ hổng pháp luật thực thi cam kết để từ khuyến cáo doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, bộ, ngành, địa phương chuẩn bị để tận dụng hội tự thương mại mang lại.14 Tiếp theo, thực hiệu cam kết quốc tế mà Việt Nam ký thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực theo kế ho ch t ổ ng th ể v ới lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích quốc gia khả đất nước Tích c ự c trách nhiệm việc tham gia thể chế hội nhập tồn cầu Chủ động tích c ự c tham 14 Phan Trang, 29/08/2016, “Nhìn nhận hạn chế để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo điện tử phủ P a g e | 24 NHĨM gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế giới theo hướng cơng bằng, dân chủ, bình đẳng, có lợi Ví dụ: Các bộ, ngành quan liên quan tập trung nghiên c ứ u v ấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, tư vấn cho Chính ph ủ q trình hoạch định sách hội nhập kinh tế quốc tế tác động việc tham gia FTA hệ mới, xu hướng bảo hộ nguy chiến tranh thương mại tác động đến kinh tế nước ta, xu hướng chuyển dịch trọng tâm hợp tác khuôn kh ổ khu vực giới ASEAN, APEC, ASEM, WTO, tác động tình hình kinh tế, trị giới tới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Về xã hội: Chúng ta phải tiến hành đồng nhiều vấn đề, biện pháp cách thường xuyên, lâu dài Một mặt, phải rèn luyện, nâng cao tư lý luận, tư pháp luật, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, ph ả i có tác phong làm việc khoa học; mặt khác cần cải tạo tảng xã hội; kế thừa, phát huy m ặ t t ốt đẹp văn hóa truyền thống; loại bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp v i xu th ế phát tri ển xã hội đại Đồng thời, phải tạo chế thông thống để đưa chủ trương, đường lối, sách Đảng “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” vào sống; xóa bỏ chế tạo nên dối trá, hình thức, bệnh thành tích; đẩy lùi tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống củ a m ộ t b ộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí; xây dựng, phát triển xã hội hài hòa, bền vững văn minh P a g e | 25 NHÓM III KẾT LUẬN Những thành tựu bật quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế Việt Nam ghi nhận đánh giá cao nhiều nước giới, điều nước ta nâng cao vị toàn cầu, đồng thời có thay đổi bứt phá mục tiêu ngoại giao Qua đó, quy luật phủ định phủ định thể mạnh mẽ không việc thay đổi mặt đất nước mà phản ánh phát triển vững bền tất mặt xã hội Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống luật pháp, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với trình nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quốc phịng - an ninh, bảo vệ an ninh trị, trật t ự , an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 15 Hội nhập kinh tế quốc tế chưa phối hợp chặt chẽ, hiệu với hội nhập lĩnh vực khác Chưa tạo s ự đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lượ c, lâu dài v i đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý nh ững tác động từ mơi trường khu vực quốc tế cịn bị động, lúng túng chưa đồng Tuy nhiên, quan điểm “hịa nhập khơng hịa tan” thấy rõ giai đoạn mở với giới năm gần đây, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, kinh tế ẩm thực Mặc dù Việt Nam thúc đẩy hòa nhập với giới ngày sâu rộ ng, trình ấy, phải biết kế thừa, phát huy giữ gìn truyền th ống đặc sắc dân tộc Từ thấy Đảng Cộng sản Việt Nam thực chủ trương đắn thúc đẩy hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế ngày hoàn thiện tăng trưởng nhanh chóng tương lai gần Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển vật trình phát triển vật không theo đường thẳng mà diễn quanh co, phức tạp bao gồm nhiều chu kỳ khác Chu kỳ sau tiến chu kỳ trước Vì vậy, 15 Bùi Phụ (Trưng khoa L luận Cơ bản), 22/01/2019, “Những hội, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Trang thông tin điện tử Trường trị tỉnh Kon Tum P a g e | 26 NHĨM trình đổi nước ta diễn theo chiều hướng Nền kinh tế nhiề u thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt quản lý điều tiết nhà nước tạo ti ền đề phủ định kinh tế tập trung, bao cấp đặt móng cho xã hội phát triển cao tương lai xã hội xã hội chủ nghĩa Tóm lại, hội nhập quốc tế trình tất yếu khách quan Nó đóng vai trị định phát triển bền vững quốc gia tồn giới Thơng qua việc tạo hội tiếp cận công nghệ, khoa học đại, hội nhập giúp nước phát triển rút ngắn lượng thời gian lớn vi ệ c nâng c ấp sở vật chất, nguồn nhân lực, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Có thể thấy hội nhập với giới đem lại vơ số điều tốt, vơ số lợi ích mà phủ nhận: tạo điều kiện để mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kính tế nước; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hố, trị, củng cố an ninh qu ố c phòng Bên c ạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại nhiều rủi ro, thách th ứ c mà h ậ u qu ả c chúng khó lường Việc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình t ất yếu khách quan, tách rời với phát triển bền vững đất nước Tuy v ậ y, hội nhập kinh tế quốc tế cần phải diễn cách kỹ lưỡng, chắn, khơng nóng vội, cảnh giác đổi với rủi ro, nguy tiềm ẩn Vấn đề cấp thiết đặt ph ải đưa chiến lược, sách phù hợp nhằm tận dụng thời cơ, lợi ích tránh xa rủi ro, nguy hiểm phát triển bền vững quốc gia P a g e | 27 NHÓM IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận trị) NXB: Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Bùi Phụ (Trưởng khoa Lý luận Cơ bản), 22/01/2019, “Những hội, thách thức v ề hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Trang thơng tin điện tử Trường trị tỉnh Kon Tum Truy cập từ: https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao- doi/nhung-co-hoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet-nam-102.html C.Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1004, tập 20, trang 200 Đại học quốc gia Hà Nội, 2021/2022, “Phân tích nội dung quy lu ậ t ph ủ định c ủ a ph ủ định ý nghĩa phương pháp luận” Truy cập từ: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-quoc-gia-ha-noi/triet-hoc-mac-lenin/phan-tich-noi-dung-quy-luat-phu-dinh-cua-phu-dinh-va-y-nghia-cua-phuong-phapluan/21776067 GS-TS Nguyễn Hùng Hậu 26/4/2017 “Một số mặt hạn chế người Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tê”, Tạp chí lý luận trị số (2016), Vi ệ n Tri ế t h ọc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Mục 18 Truy cập từ: http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1967-mot-so-mathan-che-cua-con-nguoi-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te.html Nguyễn Thanh, 07/05/2021, “Thách thức tận dụng hội từ FTA ”, Báo Hải quan, giải Khuyến khích - Giải báo chí 70 năm ngành Cơng Thương (25/9/2018) Truy cập từ: https://moit.gov.vn/tin-tuc/70-nam-nganh-cong-thuong/thach-thuc-trong-tan-dungco-hoi-tu-cac-fta.html Nguyễn Văn Nghi (Trường Đại học Cơng đồn), 14/05/2022, “Thực trạng ngành Dệt May Việt Nam thách thức trước cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Cơng Thương - Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ, Số (tháng năm 2022) Truy cập từ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-nganhdet-may-viet-nam-hien-nay-va-nhung-thach-thuc-truoc-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4088667.htm P a g e | 28 NHÓM 8 Phạm Kim Oanh ,25/05/2022, “Phủ định gì”, Luathoangphi Truy cập từ: https://luathoangphi.vn/phu-dinh-la-gi/ Phan Trang, 29/08/2016, “Nhìn nhận hạn chế để chủ động hội nh ậ p kinh t ế quố c tế”, Báo điện tử phủ Truy cập từ: https://baochinhphu.vn/nhin-nhan-han-che-de-chudong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-102208289.htm 10 Thu Hạnh & Bích Hồng, 09/10/2020, “Nơng nghiệp với vai trị trụ đỡ cho nề n kinh tế Việt Nam”, Khoa kinh tế phát triển nông thôn Truy cập từ: https://ktptnt.vnua.edu.vn/tin-tuc/nong-nghiep-voi-vai-tro-tru-do-cho-nen-kinh-te-vietnam-42201 11 Tổng cục thống kê, 27/12/2020,“Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý iv năm 2020” Truy cập từ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocaotinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 12 Tổng cục thống kê, 09/11/2021, “Một số dự án FDI 10 tháng năm 2021” Truy cập từ: www.gso.gov.vn 13 Trần Anh Tuấn (Vụ Pháp luật quốc tế), 22/7/2022, “Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn nay”, Trang thông tin điện tử Pháp luật quốc tê Truy cập từ: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages 14 Vũ Bình &Vương Tuấn Tân, 22/07/2022, “Phát triển công nghiệp mũi nhọn Vùng kinh tế trọng điểm phía nam”, Nhân dân Truy cập từ: https://nhandan.vn/phat-trien-congnghiep-mui-nhon-vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam-post455270.html P a g e | 29

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w