1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaviệt nam

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Thị Cẩm Vân Lớp POS 151 N Nhóm sinh viên thực hiện: , tháng… năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM .2 1.1 Khái quát hội nhập kinh tế Việt Nam 1.1.1 Đối với Trung Quốc 1.1.2 Đối với ASEAN 1.1.3 Đối với Mỹ 1.1.4 Đối với Liên Bang Nga .5 1.1.5 Đối với Nhật Bản 1.1.6 Đối với Liên minh Châu Âu EU .6 1.2 Các giai đoạn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .7 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1978 – 1991 1.2.2 Giai đoạn năm 1996 – 1998 1.2.3 Giai đoạn năm 2001 1.2.4 Giai đoạn năm 2006 1.2.5 Giai đoạn Đại hội X – Đại hội XI .9 CHƯƠNG THÀNH TỰU, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 11 2.1 Thời hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .11 2.1.1 Việt Nam đấu trường quốc tế 11 2.1.2 Việt Nam xu hội nhập 11 2.1.3 Mở rộng thị trường cho kinh tế Việt Nam .11 2.1.4 Thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 11 2.1.5 Có tác động tích cực đến lao động, việc làm 12 2.1.6 Hội nhập quốc tế thúc đẩy khoa học công nghệ 12 2.1.7 Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái 13 2.1.8 Hội nhập quốc tế giúp phát triển văn hóa đa phương .13 2.2 Thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 14 2.2.1 Việt Nam nước phát triển có trình độ kinh tế thấp 14 2.2.2 Trình độ khoa học cơng nghệ hầu hết lĩnh vực kinh tế 14 2.2.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu 15 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo .15 2.2.5 Chưa phối hợp chặt chẽ, hiệu với hội nhập lĩnh vực khác 16 2.2.6 Hội nhập quốc tế vừa thời cơ, đồng thời thách thức .16 2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .16 2.3.1 Về hợp tác song phương 17 2.3.2 Về hợp tác đa phương khu vực 17 2.3.3 Ký kết hiệp định thương mại tự 17 2.3.4 Tăng trưởng kinh tế 17 2.3.5 Xuất nhập 18 2.3.6 Tăng cường hợp tác đầu tư 18 2.3.7 Nâng cao lực cạnh tranh 18 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ 22 MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia có Việt Nam Đây trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Là trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới dựa chia sẻ, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ động lực hàng đầu Địi hỏi Việt Nam, đất nước có kinh tế phát triển phải không ngừng phấn đấu Nhận thấy lợi ích việc hội nhập kinh tế quốc tế, kế thừa truyền thống trị tốt đẹp dân tộc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự chủ, ánh sáng đường lối đổi đo Đại hội Đảng lần thứ VI khởi xướng, Đảng ta nhận thức giải thành công mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế với việc đổi mạnh mẽ tư đối ngoại, mối quan hệ hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế, lợi ích quốc gia lợi ích quốc tế, sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Đảng đề sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, theo phương châm “thêm bạn bớt thù” với tuyên bố: “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Việt Nam đất nước bước vào tiến trình đổi hội nhập quốc tế với “hành trang” sản xuất lạc hậu, khép kín Dẫu vậy, sau 35 năm thực công đổi mới, Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình với kinh tế thị trường động, hội nhập mạnh mẽ, kinh tế tăng trưởng cao, liên tục bao trùm, bảo đảm người dân hưởng lợi từ trình phát triển Vì nhóm em chọn chủ đề "Q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" để hiểu rõ giai đoạn thành tựu Việt Nam đạt từ trình hội nhập kinh tế giới NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát hội nhập kinh tế Việt Nam Hiện Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc tồn diện hết Tính đến năm 2011, có quan hệ ngoại giao với 179 quốc gia, có quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia vùng lãnh thổ Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đưa trình hội nhập đất nước từ cấp độ khu vực (ASEAN năm 1995) liên khu vực (ASEM năm 1996, APEC năm 1998) lên đến cấp độ toàn cầu Việt Nam đảm nhận thành cơng vị trí Ủy viên khơng thường trực Hội đồng bảo an, quan quyền lực hàng đầu Liên hợp quốc, nhiệm kỳ 2008 – 2009 Việt Nam đảm nhận thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN năm ASEAN 2010 Chặng đường 25 năm đổi hội nhập quốc tế trình nỗ lực bền bỉ đất nước Nhằm thúc đẩy tiến trình mở rộng quan hệ đối ngoại, Đại hội VI Đảng nêu chủ trương chiến lược: “mở rộng hợp tác tranh thủ ủng hộ quốc tế”1 Trên sở trước diễn biến phức tạp tình hình quốc tế sau tan rã Liên Xô, Hội nghị Trung ương khóa VII (1992) thức xác định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Chủ trương chiến lược Đại hội VII tiếp tục Đại hội VIII khẳng định, bổ sung đến Đại hội IX phát triển thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình độc lập phát triển”2 Như vậy, trình đổi tư đối ngoại Đảng đưa đến việc xác lập nội dung, tính chất đường lối đối ngoại từ “rộng mở”, “là bạn” đến “đa dạng hóa, đa phương hố quan hệ quốc tế” “sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy” Đây thể tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, kiên định nguyên tắc Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng”, Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tập 47 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr 119 linh hoạt sách lược, gắn kết mục tiêu cách mạng định hướng phát triển đất nước vào xu phát triển thời đại Với điều chỉnh sách đối ngoại nêu, Việt Nam bước phá bị bao vây cấm vận, hóa giải tương đối thành cơng khó khăn, bất cập quan hệ đối ngoại, nâng cao vị đất nước trường quốc tế, hội nhập ngày chủ động, tích cực sâu rộng với khu vực giới Liên kết kinh tế quốc tế thúc đẩy sâu rộng Nổi bật việc ký thực thi hiệp định thương mại tự (FTA); thúc đẩy thương lượng, ký hiệp định vấn đề kinh tế số, thương mại điện tử…; xây dựng thông qua định hướng hợp tác dài hạn Thứ hai, nội hàm hợp tác liên kết kinh tế điều chỉnh sâu sắc, gắn với phát triển bền vững, bao trùm q trình số hóa Thứ ba, xu hướng điều chỉnh chuỗi cung ứng, dịch chuyển hoạt động đầu tư, kinh doanh đẩy mạnh song không đơn giản dễ dàng Tình hình tác động nhiều chiều đến Việt Nam, nước ta bước vào giai đoạn hội nhập liên kết sâu rộng Chủ động, tích cực tham gia hiệu liên kết kinh tế quốc tế tạo hội giúp tiếp tục đa dạng hóa thị trường, đối tác, thu hút nguồn lực để phát triển, tranh thủ xu hướng lớn nay, Châu Á -Thái Bình Dương, nhằm phục hồi tăng trưởng nhanh, bền vững Việc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hiệp hội quốc gia Ðông-Nam Á (ASEAN) năm 2020, Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 -2021 giúp phát huy tiếng nói khn khổ đa phương, đối tác tham gia trình định hình cấu trúc, xây dựng luật lệ kinh tế-thương mại phù hợp lợi ích chung 1.1.1 Đối với Trung Quốc - Việt Nam đặc biệt coi trọng tiến trình bình thường hóa phát triển quan hệ với Trung Quốc Sau Đại hội VI, Việt Nam xem xét lại toàn mối quan hệ với Trung Quốc, khẳng định rõ Trung Quốc nước XHCN, nhân dân Trung Quốc nhân dân cách mạng có truyền thống hữu nghị lâu đời với nhân dân Việt Nam Trung Quốc tư cách vừa nước láng giềng, vừa nước lớn, vừa nước XHCN Việt Nam nhận thức có vai trị quan trọng hồ bình, ổn định Document continues below Discover more from:tế trị Kinh POS 151 Trường Đại Học… 533 documents Go to course BỘ CÂU HỎI TRẮC 29 NGHIỆM MÔN TƯ… Kinh tế Việt Nam Đông Nam Á, đồng thời thấy rõ vị trí Việt 95% (118) trị Nam chiến lược Trung Quốc - Hai nước ký Hiệp ước biên giới đất liền, Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ, Hiệp định giải vấn đềTrading lãnh hải, hub vùng 3đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước vịnh Bắc Bộ Hiệp đâsđâsđâsđâs định hợp tác nghề cá vịnh Bắc Bộ Trong 32 quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam quán triệt tốt phương châm vừa hợp tác vừa đấu Kinh tếtranh 100% (12) trị nguyên tắc vấn đề bất đồng tranh chấp kiên trì lập trường độc lập tự chủ 1.1.2 Đối với ASEAN - triet - Triển khai đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng Kinh tế hóa, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng xây dựng hệ (11) 21 phát triển quan 100% trị phá với nước ASEAN Gia nhập ASEAN trở thành bước đột sách đối ngoại hội nhập quốctế Việt Nam, cho thấy rõ ưu tiên Việt Nam khu vực Từ sau kiện này, Việt Nam bước vào giai 689-cau-tracđoạn hội nhập khu vực mạnh mẽ, đồng thời cải thiện rõ rệt quan hệ với nước lớn Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam nghiem-kinh-te-… nỗ lực thực đầy 123 viên, chủ động đưa đủ cam kết trách nhiệm nước thành Kinh tế nhiều trọng sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực, hoàn thành 100% (10) trị trách trước Hiệp hội - Việt Nam tiếp tục mở rộng quan hệ nhiều mặt, nhiều tầng nấc khuôn khổ đa phương song phương, đóng góp thiết thực vào q Ơn tập KTCT - pos trình hợp tác liên kết ASEAN hướng tới mục tiêu trước tiên tới tiếp 151 Hiệp hội tục sắc, mục tiêu phấn đấu Cộng đồng ASEAN, 15 nhắm đến tạo dựng vị thế, hình ảnh, vai trị với tinh thần Kinh tế đóng góp có 100% (8) trách nhiệm cho đối thoại hợptác sân chơi tồnchính cầu Vấn trị đề thứ hai, theo lãnh đạo Việt Nam, Cộng đồng ASEAN kết nối hiệu nội khối hội nhậpsâu rộng với bên ngoài, dựa lan tỏa cách mạng công nghiệp 4.0 Cộng đồng ASEAN mẫu hình kinh tế tuần hồn với201 Vingroup MGT sức mạnh AC Môi trường vi m… có đóng góp - Khơng thế, năm qua, Việt Nam Kinh tế 100% (7) quan trọng vào việc xây dựngcộng đồng Hiệp hội quốc gia Đơng Nam trị Á (ASEAN) Hiến chương ASEAN Dấu ấn Việt Nam ghi đậm nét trình phát triển 50 năm ASEAN Việc chủ trì tổ chức sn sẻ hàng loạt hội nghị quan trọng theo hình thức trực tuyến cho thấy kết thành cơng q trình chuyển đổi số Việt Nam, minh chứng cho lực khả sẵn sàng Việt Nam thời đại kỷ nguyên số Sau 25 năm tham gia ASEAN, Việt Nam trở thành thành viên nòng cốt, dẫn dắt, xây dựng xác định luật chơi ASEAN khu vực, trở thành chỗ dựa vững tin cậy 1.1.3 Đối với Mỹ - Bình thường hố quan hệ với Mỹ hướng lớn hoạt động đối ngoại Việt Nam Quan hệ với Mỹ có ý nghĩa chiến lược yêu cầu an ninh phát triển nước ta Cải thiện mối quan hệ hai nước góp phần củng cố vị quốc tế Việt Nam, tác động mạnh mẽ đến quan hệ tất nước khác, nước phương Tây Việt Nam, thúc đẩy quan hệ Việt Nam với tổ chức tài – tiền tệ quốc tế, bước vào thị trường rộng lớn Mỹ, tranh thủ khoa học kỹ thuật tiên tiến, nguồn vốn đầu tư… - Năm 1994, quyền Mỹ huỷ bỏ cấm vận chống Việt Nam tháng 11/7/1995 bình thường hố quan hệ với Việt Nam Sau bình thường hóa, quan hệ Việt – Mỹ có nhiều tiến triển thuận lợi Quan hệ kinh tế – thương mại, khoa học – công nghệ thúc đẩy Hai nước ký Hiệp định thương mại năm 2000 năm 2006, quyền Mỹ thức ban hành đạo luật thiết lập Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, đánh dấu việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ song phương hai nước, tạo thuận lợi cho Việt Nam gia nhập WTO - Năm 2010, kim ngạch mậu dịch hai chiều vượt 18,3 tỉ USD Kim ngạch xuất Việt Nam sang Mỹ tháng đầu năm 2011 đạt 11,3 tỷ USD, tăng 20,6% so với kỳ năm 2010 xuất Mỹ sang Việt Nam đạt 2,7 tỷ USD, tăng 21,5% 1.1.4 Đối với Liên Bang Nga - Việt Nam chủ động đề biện pháp nhằm trì thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực, kể an ninh quốc phòng Hai nước xác lập mối quan hệ đối tác chiến lược (2001), với loạt hiệp định hợp tác kinh tế – thương mại, khoa học kỹ thuật, dầu khí, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tổ hợp công – nông nghiệp Kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Nga vào Việt Nam có chiều hướng tăng Năm 2009 kim ngạch thương mại hai nước đạt 1,83 tỷ USD dự kiến nâng lên tỷ USD vào năm 2012 1.1.5 Đối với Nhật Bản - Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt với Nhật Bản, lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển, văn hóa, du lịch, chuyển giao cơng nghệ Hiện Nhật Bản bạn hàng lớn nhất, nước cung cấp viện trợ phát triển nhiều đầu tư lớn Việt Nam Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản động tiến vững đường hướng tới đối tác chiến lược hịa bình phồn vinh châu Á 1.1.6 Đối với Liên minh Châu Âu EU - Với Liên minh châu Âu (EU), Việt Nam ký với hầu EU Hiệp định khung hợp tác, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần… tạo sở pháp lý cho xây dựng phát triển mối quan hệ hợp tác ổn định, lâu dài Phát triển quan hệ song phương góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – EU Việt Nam tích cực thực “Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam – EU đến năm 2010 định hướng đến 2015” đưa từ tháng 6/2005 Hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng hàng đầu trình hội nhập quốc tế nước ta Nước ta thực đẩy mạnh việc tham gia hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế từ tham gia ASEAN (1995) định chế kinh tế, tài thương mại ASEAN như: Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA); ký Hiệp định khung với EU (1995); tham gia Diễn đàn Hợp tác Á – Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn APEC năm 1998; ký Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ (2000) dựa nguyên tắc WTO năm 2007 thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Nhìn tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta xúc tiến với bước vững đạt kết bước đầu đáng khích lệ Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Việt Nam khắc phục tình trạng khủng hoảng thị trường đối tác truyền thống Liên Xô nước Đông Âu bị thu hẹp đột ngột, tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài tiền tệ kinh tế quốc tế bắt đầu diễn với việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vào tháng 10-1993 1.2.2 Giai đoạn năm 1996 – 1998 Thuật ngữ hội nhập bắt đầu đề cập lần Văn kiện Đại hội VIII Đảng (năm 1996): “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”5 Trước khái niệm “hội nhập” sử dụng thức, nước ta có số thử nghiệm ngôn ngữ liên quan tới khái niệm Lúc đầu khái niệm “nhất thể hóa” sử dụng, sau khái niệm “hịa nhập” Hai khái niệm thể xác nội hàm, gây lo ngại sắc độc lập, thuật ngữ “hội nhập” sử dụng trở thành khái niệm thức văn kiện Đảng Chính giai đoạn này, hội nhập quốc tế nước ta thức bắt đầu với việc gia nhập ASEAN (năm 1995), ký Hiệp định hợp tác khung Việt Nam - Ủy ban châu Âu dựa theo chuẩn mực quốc tế (năm 1995), gia nhập Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 Cũng giai đoạn này, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO (năm 1995), q trình đàm phán cịn chậm chưa thúc đẩy mạnh mẽ 1.2.3 Giai đoạn năm 2001 Đến Đại hội IX (năm 2001), chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục nhấn mạnh: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường”6 Tuy nhiên, quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế thể cụ thể Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX (năm 2001) hội nhập kinh tế quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 690 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr 878 Giai đoạn này, hội nhập quốc tế nước ta bắt đầu vào chiều sâu với việc ký kết Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2001, đẩy nhanh đàm phán gia nhập WTO, thực AFTA, 1.2.4 Giai đoạn năm 2006 Đại hội X (năm 2006) tái khẳng định chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nêu định hướng “đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác”7 Với định hướng này, hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa, xã hội đẩy mạnh, khuôn khổ chế hợp tác ASEAN ASEAN làm chủ đạo Tại Đại hội XI, Đảng ta có thêm bước phát triển tư quan trọng với việc chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”8, tức mở rộng phạm vi, lĩnh vực tính chất hội nhập 1.2.5 Giai đoạn Đại hội X – Đại hội XI Giai đoạn Đại hội X Đại hội XI có thay đổi chất hội nhập quốc tế với đỉnh cao việc nước ta thức trở thành thành viên WTO (năm 2007) Những năm sau đó, Việt Nam ký kết nhiều FTA song phương khu vực, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện với Nhật Bản (JVEPA) năm 2008; Hiệp định khung Đối tác hợp tác toàn diện với EU (PCA) năm 2010; FTA với Chi-lê; FTA ASEAN với đối tác; bắt đầu đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) năm 2010 Cũng giai đoạn này, hợp tác quốc phòng an ninh mở rộng với việc tham gia số chế đối thoại quốc phòng, ADMM, ADMM+ Các bộ, ngành chức tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên ngành, tham gia ngày nhiều vào tổ chức quốc tế khu vực Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần II), Sđd, tr 123 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 236  Tóm lại, từ năm 1986, với trình đổi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng ta hội nhập quốc tế liên tục phát triển, hoạt động hội nhập quốc tế, với hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, liên tục phát triển chiều rộng chiều sâu Có thể tổng hợp số nét lớn sau: a) Thứ nhất, hội nhập quốc tế gắn liền với trình gia nhập tổ chức quốc tế, tức chấp nhận luật lệ chuẩn mực quốc tế chung Điều xuất phát từ thực tế nước ta bị bao vây, lập, phải chủ động bình thường hóa quan hệ gia nhập tổ chức quốc tế Cũng vậy, hội nhập quốc tế nhìn nhận thiên trình đàm phán gia nhập tổ chức quốc tế, chấp nhận “luật chơi” quốc tế b) Thứ hai, hội nhập quốc tế diễn quan hệ song phương Ngoài cấp độ đa phương, văn kiện Đảng coi hợp tác song phương theo chuẩn mực chung phần hội nhập quốc tế Nghị số 07-NQ/TW coi việc ký kết Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều văn kiện Đảng nhấn mạnh nội dung có tính chất hội nhập bên kinh tế biện pháp thực hội nhập quốc tế Trên thực tế, phần lớn điều khoản Hiệp định Thương mại với Hoa kỳ xây dựng quy định WTO c) Thứ ba, hội nhập quốc tế khởi đầu đặt trọng tâm lĩnh vực kinh tế sau mở rộng sang lĩnh vực khác Trên thực tế, hội nhập quốc tế nước ta diễn nhiều lĩnh vực Trong giai đoạn đầu, văn kiện Đảng đề cập đến hội nhập kinh tế lĩnh vực trọng tâm Đến đại hội Đảng gần đây, hội nhập lĩnh vực khác định hướng ngày rõ hơn, xuất phát từ thực tế hội nhập kinh tế tạo sở để Việt Nam mở rộng hội nhập lĩnh vực khác hội nhập lĩnh vực khác củng cố mức độ hội nhập kinh tế nước ta 10 CHƯƠNG THÀNH TỰU, THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Thời hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.1.1 Việt Nam đấu trường quốc tế Góp phần mở rộng thị trường xuất khẩu; tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển thức (ODA); tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý cán kinh doanh; trì hồ bình ổn định, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế 2.1.2 Việt Nam xu hội nhập Việt Nam, với tư cách nước phát triển, lại có quan hệ kinh tế đa dạng với nhiều nước thuộc nhóm phát triển phát triển, hồn tồn tận dụng xu hướng này, tham gia vào tập hợp lực lượng kinh tế để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia Thông qua thể chế Việt Nam tiếp tục có phạm vi hoạt động đối ngoại rộng Cụ thể, việc tham gia vào chế đa phương khu vực giúp tiếng nói Việt Nam có trọng lượng hơn, đồng thời lợi ích quốc gia đảm bảo tốt đặc biệt lợi ích gắn với lợi ích khu vực 2.1.3 Mở rộng thị trường cho kinh tế Việt Nam Nhờ hội nhập, Việt Nam mở rộng thị trường cho xuất, nhập hàng hóa, dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn, thành tựu khoa học – công nghệ, để đạt thành tựu phát triển năm qua 2.1.4 Thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, Cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo điều kiện hình thành phát triển kinh tế tri thức nhiều quốc gia, khu vực; tạo hội hợp tác, giao lưu tìm kiếm, tiếp thu thành tựu khoa học - công nghệ đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế Tồn cầu hóa làm cho thị trường giới ngày rộng lớn quy mơ, hồn thiện chế hoạt động Từ hội cán bộ, đảng viên có điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại 11 ngữ, tin học, kinh nghiệm quản lý, nguồn vốn giới, đặc biệt tri thức để phát triển kinh tế số, tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm tồn cầu Qua đó, Việt Nam có hội mở rộng, phát triển tiến trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa 2.1.5 Có tác động tích cực đến lao động, việc làm Phân công lao động quốc tế cho phép quốc gia khai thác lợi tham gia thị trường giới Vì hội nhập quốc tế cho phép Việt Nam xuất nhiều lao động nước Đây coi hội để thu nguồn ngoại tệ lớn tăng thu nhập, đồng thời cải thiện đời sống dân cư, giải việc làm đào tạo lực lượng lao động có chun mơn tốt cho cơng xây dựng đất nước Lĩnh vực lao động xã hội nước ta Đảng Nhà nước tích cực, chủ động tham gia thực cam kết quốc tế công ước quốc tế lao động, việc làm, người khuyết tật, phụ nữ, trẻ em, tham gia hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA tham gia vào tổ chức đa phương, khu vực hội đồng quản trị tổ chức lao động quốc tế ILO, cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN Sự tham gia vào hiệp định thương mại tự CPTPP, EVFTA thỏa thuận hợp tác lao động song phương mở rộng hội việc làm nước nước Bên cạnh đó, Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất chế tạo dẫn đến nhu cầu lao động có kỹ năng, trình độ cao tăng mạnh Cơng nghệ thay nhiều việc làm cũ đồng thời tạo nên nhiều việc làm Người lao động nước, lao động có trình độ tay nghề có điều kiện tiếp cận với thị trường lao động rộng lớn nước quốc tế 2.1.6 Hội nhập quốc tế thúc đẩy khoa học công nghệ Tiếp cận nhanh khách quan tới tiến khoa học công nghệ giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao, mua bán công nghệ, rút ngắn khoảng cách khoa học công nghệ với nước khu vực quốc tế Có điều kiện tiếp cận đa dạng tới hình thức cạnh tranh lành mạnh, hình thức đào tạo tiên tiến để phát triển đội ngũ nhà khoa học cán quản lý khoa học cơng nghệ 12 2.1.7 Hội nhập quốc tế góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Kể từ tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, có điều kiện nhập trang thiết bị, công nghệ tiên tiến, sản phẩm thân thiện với môi trường, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, tạo điều kiện thuận lợi thực thi giải pháp bảo vệ mơi trường Nhờ dịng đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại, “xanh” “thân thiện” với mơi trường, gây nhiễm sử dụng nguyên liệu hiệu trình sản xuất Trên thực tế, với trợ giúp quốc tế có số dự án sản xuất thực thành cơng Việt Nam Nó chứng minh hiệu lợi ích cho doanh nghiệp thơng qua giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu sản xuất đồng thời bảo vệ môi trường 2.1.8 Hội nhập quốc tế giúp phát triển văn hóa đa phương Việc mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại tạo điều kiện thúc đẩy giao lưu văn hóa nước ta với quốc gia vùng lãnh thổ giới, với quy mô, tầm mức khác Nhiều hoạt động, ngày/tuần/tháng văn hóa Việt Nam, biểu diễn nghệ thuật, lễ hội văn hóa - du lịch, chiếu phim, triển lãm sách, ảnh, sản phẩm văn hóa - nghệ thuật, hội thảo, xúc tiến, quảng bá du lịch nhằm giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam liên tục tổ chức nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới Các hoạt động giao lưu văn hóa, văn hóa đối ngoại Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao bộ, ngành, địa phương liên quan, quan truyền thông đại chúng, tổ chức đối ngoại nhân dân, đại sứ quán Việt Nam nước tổ chức đem lại thấu hiểu, cảm mến, thân thiện, để lại ấn tượng đẹp cộng đồng quốc tế, tạo tiền đề, điều kiện để nhiều quốc gia, tổ chức giới mong muốn, tích cực đẩy mạnh giao lưu, hợp tác với nước ta Tại tổ chức như: Tổ chức Du lịch giới Liên hợp quốc (UNWTO), Quỹ Văn hóa dân gian quốc tế (IGF), Tổ chức Triển lãm giới (BIE), Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế (WIPO), Tổ chức Văn hóa Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)…, đại diện Việt Nam thể 13 động, tinh thần trách nhiệm, đóng góp số sáng kiến ghi nhận, góp phần nâng cao vị đất nước Khơng tổ chức nước ngồi, quan văn hóa cịn chủ động phối hợp tổ chức nhiều kiện, hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế Việt Nam, để tổ chức quốc tế, đồn ngoại giao, nhà văn hóa, nhà báo, nghệ sĩ, doanh nhân, du khách,…có thể tiếp xúc, tương tác với văn hóa, người Việt Nam 2.2 Thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2.1 Việt Nam nước phát triển có trình độ kinh tế thấp Quản lý nhà nước nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh Vì vậy, nước ta gặp khó khăn khơng nước mà quốc tế Kinh tế lạm phát thấp (3,15%) lãi suất cao (11-12%); điểm “nghẽn” kinh tế dồi tiền doanh nghiệp lại “khát” vốn; tăng trưởng cao doanh nghiệp cịn khó khăn… Bên cạnh đó, việc tham gia vào chuỗi giá trị hạn chế Tác động với kinh tế đất nước nghiêm trọng Việt Nam khơng chủ động có biện pháp ứng phó nội lực kinh tế yếu Đồng thời, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với thách thức từ công mạng vào hệ thống quản lý, hệ thống liệu để ăn cắp liệu, ăn cắp công nghệ, kế hoạch, bí kinh doanh, đối thủ cạnh tranh Chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiến diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức 2.2.2 Trình độ khoa học cơng nghệ hầu hết lĩnh vực kinh tế Một thách thức Việt Nam trình độ khoa học công nghệ cao, mới, sâu rộng hầu hết lĩnh vực kinh tế chịu tác động lớn cách mạng công nghiệp 14 Để nắm bắt hội phải đáp ứng đồng thời tất yêu cầu, phát triển cao khoa học cơng nghệ địi hỏi nhân tài tiên tiến, từ người nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ, thiết kế sản phẩm đến người trực tiếp sản xuất Sự thay đổi tâm lý, lối sống tầng lớp xã hội, thay đổi tổ chức, quản lý hệ thống quyền cấp, ngành; Đây vấn đề dễ dàng, mà thách thức thực Nếu không vượt qua thách thức cụ thể nhỏ này, thách thức lớn Việt Nam tụt hậu xa so với nước khác 2.2.3 Biến đổi khí hậu tồn cầu Việt Nam nói riêng quốc gia giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu tồn cầu (theo đánh giá tổ chức quốc tế) Hiện nay, biến đổi khí hậu tồn cầu diễn nhanh chóng, nước biển xâm nhập sâu vào khu vực Đồng sông Cửu Long Xói lở biển, sạt lở bờ biển xảy nhiều khu vực Thiên tai, bão lũ xảy thường xuyên gây tàn phá với quy mơ lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm Việt Nam tăng lên, hạn hán thiếu nước ngày nghiêm trọng nhiều khu vực Đầu tư cho phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu ngày tăng 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo Q trình hội nhập đặt vấn đề nan giải xã hội cho Việt Nam Tăng trưởng kinh tế phải đơi với xố đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội Điều lợi ích tồn cầu hóa phân bổ khơng đồng đều, với lợi ích nước phát triển Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần chưa đủ để xóa đói giảm nghèo Đời sống nhân dân ngày cải thiện khoảng cách giàu nghèo phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng, khơng ảnh hưởng đến ổn định xã hội mà ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển kinh tế Kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, điều kiện sống cải thiện mơi trường văn hóa, đạo đức xã hội xuống cấp Tình trạng tham nhũng, lãng phí, nhũng nhiễu số cán bộ, công chức làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, giảm hiệu nguồn lực hoạt động doanh nghiệp 15 2.2.5 Chưa phối hợp chặt chẽ, hiệu với hội nhập lĩnh vực khác Chưa tạo đan xen chặt chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ môi trường khu vực quốc tế bị động, lúng túng chưa đồng 2.2.6 Hội nhập quốc tế vừa thời cơ, đồng thời thách thức  Hội nhập quốc tế vừa thời cơ, đồng thời thách thức to lớn bảo vệ, giữ gìn, phát huy, phát triển giá trị truyền thống, sắc dân tộc: Sự tác động phức tạp Một mặt, hội nhập quốc tế, nhân dân ta có hội tiếp cận, giao lưu với giá trị văn hóa tiêu biểu nhiều quốc gia giới, tiếp thu tinh hoa, trí tuệ, tiến nhân loại, từ có tiếp biến, kế thừa phát huy truyền thống cao quý, tốt đẹp dân tộc, thúc đẩy tiềm sáng tạo nước, làm phong phú, sâu sắc thêm sắc dân tộc; mặt khác, trình dễ dẫn đến tình trạng bị lai căng, đồng hóa, chứa đựng nguy băng hoại giá trị truyền thống, làm cốt cách diện mạo tinh thần quốc gia, xói mịn sắc dân tộc, tiềm ẩn bất ổn an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Nhưng với tinh thần “gạn đục khơi trong”, chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị chân - thiện - mỹ, nhân tố phù hợp với đời sống văn hóa - tinh thần dân tộc; qua giữ gìn, bảo vệ, phát huy làm phong phú thêm sắc dân tộc, không chấp nhận mưu đồ lợi dụng hội nhập quốc tế để áp đặt giá trị nước lớn 2.3 Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại trở thành xu bật kinh tế giới ngày Theo xu hướng đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành đổi mới, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với hiệu “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Sẵn sàng làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực, Việt Nam bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng 16 đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực 2.3.1 Về hợp tác song phương Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 192 tổng số 200 quốc gia giới; sản phẩm xuất vào thị trường 230 quốc gia khu vực, ký kết 90 hiệp định thương mại song phương số hiệp định thương mại song phương ký kết với nước, tổ chức quốc tế Hiệp định hợp tác văn hóa xác lập khn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược, toàn diện, đặt tảng vững để Việt Nam nước nâng tầm hợp tác lợi ích nước hịa bình, hợp tác phát triển mở rộng quan hệ thương mại khu vực giới 2.3.2 Về hợp tác đa phương khu vực Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế ADB, IMF, WB, tham gia tổ chức kinh tế, thương mại khu vực giới, ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương (ASEAN, AFTA, ASEM, APEC, WTO…) Đặc biệt, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán gia nhập Tổ chức 2.3.3 Ký kết hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết nhiều hiệp định thương mại tự với nước khu vực khác giới, bao gồm Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) Những hiệp định giúp Việt Nam thúc đẩy xuất đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường cạnh tranh hỗ trợ phát triển kinh tế 2.3.4 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 67% năm nhiều năm qua Ngoài ra, GDP Việt Nam tăng từ 27 tỷ USD vào năm 1995 lên 366,1 tỷ USD vào năm 2022, cho thấy phát triển vượt bậc kinh tế 17 2.3.5 Xuất nhập Hoạt động xuất nhập tăng trưởng mạnh Phát triển xuất giúp tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, khu vực nơng thơn Phát triển xuất cịn có tác dụng tích cực việc nâng cao chất lượng lao động, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế sang cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.3.6 Tăng cường hợp tác đầu tư Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào lĩnh vực khác sản xuất, dịch vụ nơng nghiệp Một số tập đồn lớn đầu tư vào Việt Nam gồm Samsung, LG, Intel, Toyota, Honda Nike 2.3.7 Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam nỗ lực để nâng cao lực cạnh tranh thơng qua việc cải cách hành chính, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đầu tư vào hạ tầng công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, tăng cường tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 18 KẾT LUẬN Thời gian qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu hội nhập, trở thành quốc gia có vị trí cao trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số hạn chế, thách thức làm cản trở đến tiến trình hội nhập Trong xu hội nhập quốc tế sâu rộng thời gian tới, Việt Nam cần xác định quan điểm tiếp tục thực sách nhằm chủ động hội nhập cách có hiệu Thực tế 30 năm đổi cho thấy, nước ta đạt kết việc thực đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng q trình thực sách, chủ trương thành hành động cụ thể Có thể nói, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta trình với hội thách thức đan xen tồn dạng tiềm chuyển hố lẫn Đặc biệt hồn cảnh dịch bệnh COVID 19 diễn biến phức tạp giới gồng đối phó Nó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Vậy nên hội thách thức trở thành thực điều kiện cụ thể, mà vai trị nhân tố chủ quan có tính định lớn, trước hết hiệu hoạt động lãnh đạo Đảng, điều hành quản lý Nhà nước tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết toàn dân tộc Thực tế chứng tỏ việc kiên định quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành cơng, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng”, Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần I) , Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (phần II) , Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Bùi Phụ, Những hội, thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, năm 2019 https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/nhungco-hoi-thach-thuc-ve-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-o-viet-nam-102.html [Truy cập 29/03/2023] 10 TS Lê Việt Trung, TS Nguyễn Thị Thanh Mai, TS Nguyễn Văn Tuân, CN Ngô Xuân Thủy (Viện Khoa học tổ chức, cán - Ban Tổ chức Trung ương), Cơ hội thách thức cán bộ, đảng viên bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng nay, Tạp chí Xây dựng Đảng, năm 2021 https://www.xaydungdang.org.vn/ly-luan-thuc-tien/co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-can-bo-dang-vien-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te-sau-rong-hiennay-15885 [Truy cập 29/03/2023] 20 11 PGS.TS Nguyễn Văn Thạo (Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương), Những hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, năm 2019 https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/nhung-co-hoi-va-thach-thuc-doivoi-phat-trien-kinh-te-cua-viet-nam.html [Truy cập 29/03/2023] 12 Theo Tạp chí Cộng sản, Hội nhập quốc tế có làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc, năm 2019 https://baotuyenquang.com.vn//dong-su-kien/bao-ve-nen-tang-tutuong/hoi-nhap-quoc-te-co-lam-mat-doc-lap-tu-chu-va-ban-sac-dan-toc126958.html%3E15 [Truy cập 29/03/2023] 13 Tiểu Phương, Những hội thách thức cho kinh tế Việt Nam năm 2023, năm 2023 https://nhandan.vn/nhung-co-hoi-va-thach-thuc-cho-kinh-te-viet-nam-nam2023-post744456.html [Truy cập 29/03/2023] 14 Cục thông tin sở Bộ thông tin truyền thông, Tài liệu tuyên truyền sở hội nhập kinh tế quốc tế https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/cmtest/Lists/test/Attachments/7785 /tailieuHNKTQT.pdf [Truy cập 29/03/2023] 15 Tổng Cục Thống Kê, Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội quý IV năm 2022, năm 2022 https://www.gso.gov.vn/bai-top/2022/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoiquy-iv-va-nam-2022/ [Truy cập 29/03/2023] 16 Thảo Nguyên, Báo cáo FDI 2022: Thu hút FDI lĩnh vực tăng trưởng xanh chuyển đổi số, năm 2023 https://kinhtedothi.vn/bao-cao-fdi-2022-thu-hut-fdi-linh-vuc-tang-truongxanh-va-chuyen-doi-so.html [Truy cập 29/03/2023] 21 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ STT Họ Tên MSSV Nội dung phân tích % Đóng góphồn thành 22

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

Xem thêm: