1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tìm hiểu nội dung phá rào trong lĩnh vực nông nghiệp trong tác phẩm phá rào trong kinh tế vào đêm trước đổi mới của tác giả đặng phong

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ự ẩ ề ắ ề ế ớ ềBên c nh nh ng m t tích c c c a hình th c hạ ữ ặ ự ủ ứ ợp tác xã thì sau năm 1975 đất nước ta hoàn toàn thống nhất đi lên xây dựng xã hội ch nghĩa thì hình thức này lại có

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN TÌM HIỂU NỘI DUNG PHÁ RÀO TRONG LĨNH VỰC NƠNG NGHIỆP TRONG TÁC PHẨM: “PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO ĐÊM TRƯỚC ĐỔI MỚI” CỦA TÁC GIẢ ĐẶNG PHONG Giảng viên hướng dẫn: Hồng Thị Thắm Nhóm : Lớp : 2336HCMI0131 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 1.1 Những mục tiêu kỳ vọng sau ngày giải phóng 1.2 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1985 CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC PHÁ RÀO TRONG LINH VỰC NÔNG NGHIỆP TRƯỚC ĐỔI MỚI 12 2.1 Khái niệm “phá rào” 12 2.2 Tính cấp thiết phá rào nông nghiệp 12 2.3 Quá trình phá rào 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA “PHÁ RÀO” TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP 32 3.1 Kết ý nghĩa phá rào Vĩnh Phúc 32 3.2 Kết ý nghĩa phá rào Hải Phòng 33 3.3 Kết ý nghĩa phá rào Nông trường Sông Hậu 35 3.4 Kết ý nghĩa việc giải thể tập đoàn máy kéo An Giang 36 3.5 Kết ý nghĩa sách Tam nơng An Giang 37 3.6 Ý nghĩa chung phá rào 38 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ PHÁ RÀO 40 4.1 Kết luận điều kiện làm nên thành công phá rào 40 4.2 Kết luận hạn chế trình phá rào 43 4.3 Đề xuất giải pháp 44 4.4 Đặc điểm phá rào giai đoạn dẫn đến đổi 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI MỞ ĐẦU Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Việt Nam từ xưa đến Bên cạnh việc sản xuất để phục vụ nhu cầu ngày tăng nước, Việt Nam cịn nước xuất lượng nơng sản lớn năm Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, ngày 114-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư kêu gọi điền chủ, nông gia Việt Nam tham gia hợp tác xã nông nghiệp Trong thư Bác Hồ viết: “Việt Nam nước sống nông nghiệp, kinh tế lấy canh nông làm gốc nơng dân giàu nước ta giàu, nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh”; “nơng dân muốn giàu, nơng nghiệp muốn thịnh cần phải có hợp tác xã”; “ hợp tác xã hợp vốn, hợp sức với Vốn nhiều, sức mạnh, khó nhọc mà lợi ích nhiều” Trong thư Bác đề cao vai trò hợp tác xã, việc tham gia hợp tác xã cách tranh đấu kinh tế có hiệu nhất, để giúp vào việc xây dựng nước nhà Trải qua thời kỳ cách mạng Việt Nam, khu vực kinh tế hợp tác, HTX ln ln có đóng góp quan trọng vào cơng giải phóng dân tộc bảo vệ đất nước Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước, miền Bắc, hầu hết lực lượng niên mặt trận, HTX nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng trì phát triển sản xuất, đảm bảo hậu phương ổn định cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân miền Bắc tiền tuyến lớn miền Nam Bên cạnh mặt tích cực hình thức hợp tác xã sau năm 1975 đất nước ta hoàn toàn thống lên xây dựng xã hội chủ nghĩa hình thức lại có số nhược điểm như: tính hình thức chuyển đổi HTX theo Luật HTX chưa khắc phục bản; nhiều HTX quy mô nhỏ, thiếu vốn, tài sản ít, khả cạnh tranh thấp, chậm đổi mới, lực nội HTX yếu; đội ngũ cán quản lý HTX hạn chế trình độ, lại khơng ổn định làm việc lâu dài HTX… Điều dẫn đến đời sống nhân dân lúc vơ khó khăn Với khó khăn Việt Nam lúc tích cực tìm biện pháp nhằm thay đổi kinh tế theo hướng tích cực Tại nhiều địa phương lúc khó khăn họ tự tìm cách khỏi tình trạng ách tắc, khủng hoảng cơng “phá rào” Vậy cần phải “phá rào”? Việc “phá rào mang lại thay đổi cho kinh tế”? Để làm sáng tỏ điều đó, nhóm chọn đề tài thảo luận: “Tìm hiểu nội dung phá rào lĩnh vực nông nghiệp tác phẩm : “Phá rào vào đêm trước đổi mới” tác giả Đặng Phong.” để chứng minh đắn công “phá rào” nhân dân ta NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 1.1 Những mục tiêu kỳ vọng sau ngày giải phóng Đại thắng mùa xuân năm 1975 đánh dấu kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, đồng thời kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị đế quốc Pháp - Mỹ chế độ phong kiến, mở trang sử mới: kỷ nguyên độc lập, tự do, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nước Từ đây, Việt Nam đất nước hịa bình, thống nhất, Nam - Bắc có khả hỗ trợ cho để phục hồi, lên tiến kịp sánh vai với giới Mọi hoạt động xã hội khơng trở lại bình thường mà tốt nhờ trần an tinh thần: Từ khơng cịn chiến tranh, từ khơng cịn bom đạn, từ yên ổn sống hịa bình Đó thời để tồn Đảng, tồn dân gây dựng đồng thuận, thống phạm vi nước phấn khởi, yên vui, khép lại khứ, nhìn tương lai, hàn gắn vết thương kinh tế, xã hội tinh thần Trước chuyển lịch sử hội mở trước mắt, lãnh đạo nhân dân nước không khỏi kỳ vọng tương lai tươi sáng mở trước mặt, bước vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa không khí khẩn trương khí sơi niềm vui chiến thắng Những mong mỏi, hy vọng Đảng cụ thể hóa sách mục tiêu, kế hoạch như: Nghị Hội nghị lần thứ 24 BCHTW Đảng khóa III ngày 29/9/1975 nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn nhấn mạnh đến đấu tranh giai cấp, cải tạo, dẹp bỏ thành phần kinh tế cũ, khẩn trương xây dựng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa: “…Nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước ta giai đoạn là: Hoàn thành thống nước nhà, đưa nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội Miền Bắc phải tiếp tục đẩy mạnh nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội” Đại hội Đảng lần thứ IV xác định để đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, “điều kiện định trước tiên phải thiết lập không ngừng tăng cường chun vơ sản, thực không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động” Trên sở tư tưởng đó, Đại hội IV hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế năm 19764 1980 Bản kế hoạch có vị trí quan trọng, vừa phải giải hậu nặng nề 30 năm chiến tranh chủ nghĩa thực dân mới, vừa phải tổ chức lại kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng bước sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa nước, đặt sở cho nghiệp cơng nghiệp hóa nước nhà Vì vậy, Đảng lập kế hoạch với nhiều hy vọng: - “Tương lai tươi sáng mở đầu từ kế hoạch năm Những viên đá tảng - Dự kiến bình quân năm sản phẩm xã hội tăng từ 14-15%, thu nhập quốc dân đặt chỗ xây dựng vững vàng, sở nghiệp lớn lên.” tăng 13-14%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 8- 10% Năng suất lao động xã hội tăng 7,5-8% - "Năm 1980 đạt 21 triệu lương thực quy thóc, triệu thịt loại.” 1.2 Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1985 1.2.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam nói chung giai đoạn 1975-1985 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 1975 - 1985: - Cấm vận thương mại Mỹ Giai đoạn 1975 - 1985 giai đoạn khó khăn kinh tế Việt Nam Sau Việt Nam giành độc lập giải phóng hồn tồn miền Nam, Tổng thống Gerald R.Ford tháng 5/ 1975 áp đặt cấm vận thương mại với Việt Nam, với bối cảnh quốc tế xuất nhiều diễn biến không thuận lợi với nước ta Điều khiến cho tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu sau kết thúc chiến tranh vơ khó khăn Lúc giờ, Liên Xô quốc gia Đông u xuất phong trào cải cách quản lý kinh tế, nhiều ý kiến phê phán mơ hình quản lý kinh tế Liên Xơ khơng cịn phù hợp - Thiên tai - địch họa Từ năm 1977-1978, bóng qn thù lại xuất phía Tây Nam: Tồn tuyến biên giới Tây Nam bị quân Pol Pot đánh phá Lính Khơ me đỏ cơng vào hầu khắp xã biên giới Đạn pháo bắn ngày vào lãnh thổ Việt Nam Hàng ngàn đồng bào (trong có trẻ em) bị tàn sát Cuối năm 1978, Việt Nam đưa quân sang để cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi ách thống trị quyền sát nhân Pol Pot Việc trì quân số lớn nước Campuchia gánh nặng đè lên ngân sách yếu dân tộc mệt mỏi sau nhiều thập kỷ chiến tranh Đầu năm 1979 bóng qn thù lại tràn ngập khắp biên giới phía Bắc gây tổn thất nặng nề Cũng vào cuối năm 1978 liên tiếp năm 1979, có trận lũ lớn đồng Nam Bộ lương thực, tài sản, nhà cửa Hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh trời chiếu đất Phần lớn diện tích canh tác bị ngập úng 5-6 tháng Gia súc, gia cầm phải bán chạy lụt với giá hạ, sản lượng gia súc, gia cầm giảm nghiêm trọng Kinh tế, đời sống nhiều địa phương bị đảo lộn lớn - Viện trợ giảm sút Trong bối cảnh quốc tế vậy, Việt Nam nhận nguồn viện trợ giảm sút số lượng Trước hết khoản viện trợ Trung Quốc, trước thường vào khoảng 300 - 400 triệu USD/năm Từ sau ngày giải phóng, nhiều diễn biến phức tạp quan hệ quốc tế, nguồn giảm mạnh đến năm 1977 chấm dứt hồn tồn Nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa khác giảm sút mặt vật, tính tiền có tăng lên Từ năm 1978, Việt Nam tham gia Hội đồng Tương trợ Kinh tế (khối SEV), phải chấp nhận thiết chế kinh tế khối đó, có thiết chế giá Theo quy định khối SEV việc mua bán, nhập nước khối SEV áp dụng theo giá trượt" Giá trượt tính theo mức giá bình quân thị trường giới năm trước để hình thành giá cho năm sau Mức giá cao khoảng 2,5-3 lần so với mức giá viện trợ hữu nghị nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam Do đó, tính khối lượng giá trị nhập tiền rúp, viện trợ tăng lên từ 1,1 tỷ lên 1,5 tỷ Nhưng phải áp dụng mức giá trượt, số lượng 1,5 tỷ mua khối lượng hàng khoảng nửa trước đây, tức khoảng 600-700 triệu rúp Thời kỳ 1976 - 1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Thực hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Kế hoạch năm lần thứ hai (19761980) Kế hoạch năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng: Khắc phục bước hậu nặng nề chiến tranh; Khôi phục phần lớn sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền Nam bị chiến tranh tàn phá Thời kỳ này, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tổng sản phẩm nước bình quân năm giai đoạn 1977-1985 tăng 4,65%, đó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm xây dựng tăng 2,18%/năm Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng 10,26% sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71% Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế thời kỳ thấp hiệu Nông, lâm nghiệp ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP Document continues below Discover more Giáo trình Lịch from: sử Đảng Lịch sử Đảng Trường Đại học… 312 documents Go to course 193 48 Anh (chị) so sánh Cương lĩnh trị… Giáo trình Lịch sử… 95% (64) Gt lich su dang 140219040314 php… Giáo trình Lịch sử… 96% (26) Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt… Giáo trình Lịch sử… 91% (23) Tìm hiểu 35 đường chi viện của… Giáo trình Lịch sử… 100% (6) LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn… Giáo trình Lịch sử… 100% (4) giai đoạn này), chủ yếu dựa vào độc canh trồng lúa nước Công nghiệp dồn HƯỚNG lực đầu tư nên có mức tăng nơng nghiệp, tỷ trọng tồn nềnDẪN kinh tLÀM ế thấp (chiếm 39,74% GDP), chưa động lực để thúc đẩy kinh tBÀI ế tăngTHẢO trưởng LUẬN Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tácGiáo xã tuytrình thời kỳ đầu xây 100% (3) dựng, có bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờLịch hạn chế nạn đầu sử… cơ, tích trữ tình trạng hỗn loạn giá Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ tăng 61,6%/năm Kinh tế tăng trưởng chậm làm cân đối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), đồng thời bị tác động việc cải cách tiền lương vào năm 1985, nguyên nhân dẫn đến số giá bán lẻ tăng cao, bình quân giai đoạn 1976-1985 số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ đẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đầu năm 1978, tất tỉnh thành phố miền Nam xoá nạn mù chữ Trong tổng số 1.405,9 nghìn người xác định khơng biết chữ, có 1.323,7 nghìn người nạn mù chữ Cơng tác dạy nghề phát triển mạnh mẽ Năm 1977, nước có 260 trường trung học chuyên nghiệp, 117 nghìn sinh viên 7,8 nghìn giáo viên Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp 314 trường, với quy mơ 128,5 nghìn sinh viên 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% số sinh viên 44,9% số giáo viên so với năm 1977) Hệ thống y tế mở rộng, xây áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Số giường bệnh thuộc sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm 1985 Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985, số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người Ở miền Bắc, thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình cơng nhân viên chức tăng từ 27,9 đồng năm 1976 lên đến 270 đồng năm 1984; thu nhập bình quân đầu người tháng gia đình xã viên hợp tác xã nơng nghiệp tăng từ 18,7 đồng lên đến 505,7 đồng, lạm phát cao, nên đời sống nhân dân khó khăn, thiếu thốn 1.2.2 Tình hình nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1975-1980 Trong giai đoạn 1976 – 1986, nước bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, dấu mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sách đất đai xoay quanh việc quốc hữu hóa đồn điền ruộng đất tư sản nước ngoài; việc thu hồi đất để giành quyền sử dụng đất cho nông dân tiến hành ổn định tình hình nơng nghiệp nước nói chung Miền Nam nói riêng Chính sách thể thơng qua Quyết định số 188-CP ngày 25/09/1976 Chính phủ: “ Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa đồn điền ruộng đất tư sản nước Đối với trường hợp cụ thể, Nhà nước xem xét có bồi thường hay không bồi thường Nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng tất loại ruộng đất ngày cơng bố sách mà cịn bỏ hoang ruộng đất khơng có lý đáng Thu hồi toàn ruộng đất thuộc sở hữu quốc gia, ruộng đất tư sản mại bản, địa chủ phản quốc’’ Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích việc hiến ruộng phận người xã hôi, với phận giai cấp xã hội Nhà nước có sách riêng Các địa chủ kháng chiến địa chủ thường cho phép hiến ruộng Với sách đất đai trên, kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện phát triển, kích thích hoạt động sản xuất Có thể nói bước đầu đổi chế quản lý kinh tế đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Từ sách đất đai tạo sở cho đại hội IV (20/12/1976) đề đường lối chung cho cách mạng xã hội chủ nghĩa giai đoạn Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội IV diễn nội dung chủ yếu thể nhận thức tư phát triển kinh tế - xã hội nước ta điều kiện xây dựng kinh tế theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Một vấn đề đặt từ cuối năm 1975 tổ quốc thống mặt nhà nước song mặt kinh tế, xã hội kết cấu giai cấp hai miền lịch sử để lại chưa thể sớm đồng Tình hình địi hỏi Đảng phải tiếp tục giải phóng giai cấp cơng nhân nông dân mặt kinh tế, tạo thống quyền lợi nghĩa vụ hai giai cấp lao động, bảo đảm cho liên minh công nông thực trở thành tảng chuyên vơ sản Trên sở nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 24 (khóa III, tháng năm 1975) nghị Đại hội Đảng lần thứ IV (tháng 12 năm 1976) đưa đến kết định kế hoạch năm lần thứ hai (1976 – 1980) nhằm góp phần củng cố liên minh công nông tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp Đến 1980, nước khai hoang phục hóa 120 vạn Diện tích thủy lợi hóa tăng thêm 85,5 vạn Diện tích gieo trồng năm tăng từ 5,9 triệu năm 1975 lên 7,7 triệu năm 1980 Việc đấu tranh xóa bỏ tàn dư chế độ thực dân, phong kiến ruộng đất tỉnh phía Nam thực Đảng quốc hữu hóa sở sản xuất đế quốc tư sản mại bản, trao cho công nhân làm chủ 12.680 xí nghiệp lớn nhỏ, thành tạo tiền đề cho đồng bước mặt giai cấp giai cấp công nhân giai cấp nơng 30 dân nước Từ đó, giai cấp cơng nhân có thêm sở để thiết lập liên minh kinh tế với nông dân Trong thắng lợi đạt chứa đựng nhiều sai lầm khuyết điểm nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp, thu nhập xã viên thấp thu nhập nông dân tự Nếu năm 1976 giá trình ngày cơng bình qn người nơng dân xã viên 0,58 kg thóc đến năm 1989 0,86 kg thời gian người nơng dân tự thu nhập bình qn 0,97 1,75 Đời sống giai cấp công nhân không phần khó khăn, họ sản xuất 34,2% thu nhập quốc dân nhận phân phối 9% So với năm 1970 lương thực tế công nhân viên chức 31% tượng tiêu cực xã hội không giảm mà cịn tăng Cơng nhân nơng dân hợp tác sống 31 làm ăn theo lối “chân dài chân trong” giới cầm quyền Trung Quốc cắt giảm viện trợ đột ngột gây chiến tranh biên giới tình hình đất nước lại khó khăn Khối liên minh cơng nơng chưa củng cố trước hết chủ trương hoạt động Đảng mặt cộng tác năm 1975 – 1980, vận dụng cách nghĩ cách làm miền Bắc trước năm 1975 mà Đảng có chủ trương việc làm không với nội dung liên minh công nông chặng đường đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Những chủ trương việc làm nóng vội làm cho nơng dân bị nghèo hóa, cơng nhân viên chức gặp nhiều khó khăn đời sống Từ năm 1977 – 1978, Trung Quốc cắt đứt viện trợ cho Việt Nam, bắt đầu xảy xung đột biên giới Tây Nam, nguồn viện trợ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa bị giảm sút nghiêm trọng kinh tế lâm vào tình trạng thiếu hụt, sản xuất sa sút, lưu thông bị ách tắc, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn 1976 – 1980, sản xuất nông nghiệp bị ngưng trệ, sản lượng lúa năm 1980 đạt 11,647 triệu (chỉ tiêu 21 triệu tấn) thấp năm 1976 phải nhập 1,57 triệu lương thực Những khó khăn yếu kinh tế nơng nghiệp thời kì giải thích nhiều nguyên nhân khác nhau: Nguyên nhân khách quan tình hình quốc tế phức tạp, phá hoại lực thù địch nước cấu kết với lực lượng chống đối nước chủ nghĩa thực dân để lại Nguyên nhân chủ quan cho tinh thần giác ngộ người lao động chưa tương xứng với mơ hình kinh tế mới, ý thức tự do, tản mạn đầu óc tư hữu nơng dân 1.2.3 Tình hình nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 1981-1985 Những đột phá đời sống kinh tế biện pháp cởi trói cho sản xuất năm 1979 – 1980, nên từ năm 1981 trở đời sống kinh tế có nhiều khởi sắc: Những bước chuyển biến tư kinh tế từ sau năm 1979 thể đầy đủ chủ trương đường lối Đảng Hội nghị xác định nguyên nhân sai lầm “chưa quán triệt quan điểm tồn khách quan năm thành phần kinh tế miền Nam nên có phần nóng vội việc đề chủ trương hồn thành nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w