1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận môn kinh tế chính trịhàng hóa và liên hệ đến sự phát triển của điệnthoại ở việt nam hiện nay

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị Hàng Hóa Và Liên Hệ Đến Sự Phát Triển Của Điện Thoại Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Hồ Thị Hải Yến
Người hướng dẫn ThS. Đặng Hương Giang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Quảng Ninh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Có thể nói trong giai đoạn phát triển củađất nước Việt Nam, điện thoại di động luôn là một sản phẩm quan trọng thu hútlượng lớn khách hàng tại thị trường trong nước, đặc biệt là các chiế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ

…… ***……

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀNG HÓA VÀ LIÊN HỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐIỆN

THOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hải Yến Lớp tín chỉ: ANH 32-KDQT Khóa: K61 MSV: 2214518094 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đặng Hương Giang

Quảng Ninh, tháng 5 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

PHẦN MỞ ĐẦU 2

I HÀNG HÓA 4

1.1 Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Thuộc tính của hàng hóa 4

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa 5

1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 6

1.3.1 Lượng giá trị của hàng hóa 6

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 7

1.3.3 Ý nghĩa của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 8

II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10

2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của điện thoại ở Việt Nam .10 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của điện thoại trên thế giới 10

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của điện thoại ở Việt Nam 11

2.2 Thực trạng và nguyên nhân của sự phát triển điện thoại ở Việt Nam 12

2.2.1 Thực trạng 12

2.2.2 Nguyên nhân 12

2.3 Tác động của điện thoại đến nền kinh thế Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2020 13

2.4 Các kiến nghị thúc đẩy sự phát triển của mặt hàng điện thoại trong tương lai ở thị trường Việt Nam 15

PHẦN KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong sự phát triển của loài người, lao động chính là công cụ sinh tồn cũng như tạo

ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của con người Hànghóa ra đời như một lẽ tất yếu và luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống conngười Đánh dấu cho sự ra đời đó là con người bắt đầu biết mua bán và trao đổihàng hóa Hàng hóa tồn tại để cung cấp cho các nhu cầu thiết yếu của con người vàđồng thời hàng hóa là một thành phần quan trọng trong hoạt động sản xuất và lưuthông, là một tế bào kinh tế của xã hội

Tại Việt Nam, xuất khẩu điện thoại di động và linh kiên đem về cho nước ta đến21,5 tỷ USD trong năm 2013, theo báo cáo của Bộ Công thương, đóng góp mộtphần không hề nhỏ cho nền kinh tế Việt Có thể nói trong giai đoạn phát triển củađất nước Việt Nam, điện thoại di động luôn là một sản phẩm quan trọng thu hútlượng lớn khách hàng tại thị trường trong nước, đặc biệt là các chiếc smartphone.Hiểu rõ các giá trị của chiếc điện thoại hay một cách tổng quát chính là hàng hóa làmột điều vô cùng quan trọng cho những lớp trẻ Việt Nam nếu muốn phát triển đấtnước, cụ thể là nền kinh tế nước nhà

Vì vậy em xin được thực hiện việc nghiên cứu đề tài

cho bài tiểu luận môn Kinh tếChính trị

Trong bài tiểu luận sẽ có những mục tiêu nghiên cứu như sau:

- Phân tích khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa, tính hai mặt của laođộng sản xuất hàng hóa, lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giátrị hàng hóa

- Giới thiệu khái quát lịch sử hình thành và phát triển của điện thoại ở ViệtNam

- Phân tích tác động của điện thoại đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn

Trang 6

I HÀNG HÓA

1.1 Khái niệm và hai thuộc tính của hàng hóa

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Thuộc tính của hàng hóa

Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị

Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa qui định nên nó là phạm trùvĩnh viễn Đồng thời giá trị sử dụng cũng được quyết định bởi những thuộc tính

mà con người tạo ra nó

Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần dần trong quá trình phát triểncủa khoa học – kỹ thuật và của lực lượng sản xuất Xã hội càng tiến bộ, lựclượng sản xuất càng phát triển giúp con người phát hiện ra nhiều và phong phúhơn các giá trị sử dụng của sản phẩm

Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của ngườimua Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm đến nhucầu của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng được nhu cầu của xã hội

Trang 7

chính trị 99% (272)

226

Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…Kinh tế

chính trị 99% (89)

17

Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…Kinh tế

chính trị 98% (165)

14

Trang 8

Giá trị của hàng hóa là cơ sở hình thành giá cả thị trường.

Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, traođổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử Khi nào có sản xuất và trao đổihàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi là hình thức biểuhiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi Khi traođổi người ta nhầm so sánh lao động đã hao phí ẩn dấu trong hàng hóa vớinhau.Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí lao động đã kếttinh người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để được thị trườngchấp nhận Hàng hóa phải được bán đi

1.2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa với lao động sản xuấthàng hóa, C.Marx phát hiện ra rằng, sở dĩ hàng hóa có hai mặt thuộc tính là do laođộng của người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượngcủa lao động

VD: Lao động của kỹ sư phần mềm và lao động của người thợ hồ là hai lao động

cụ thể khác nhau Lao động của kỹ sư phần mềm có mục đích là tạo ra chươngtrình chứ không phải xây nhà, còn phương pháp là lập trình chứ không phải trộnvữa, có công cụ là máy tính chứ không phải là dàn giáo, cái bai,

Trong xã hội có nhiều loại hàng hóa với những giá trị sử dụng hàng hóa khác nhau

là do có nhiều loại lao động cụ thể khác nhau Nếu phân công lao động xã hội càng

Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh triKinh tế

chính trị 98% (60)

11

Trang 9

phát triển thì càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu của xãhội.

VD: Lao động của kỹ sư phần mềm và lao động của người thợ hồ, nếu xét về mặtlao động cụ thể thì hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khácnhau ấy sang một bên thì chúng chỉ còn có một cái chung là đều phải hao phí về cơbắp, tinh thần, trí óc

1.3 Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 1.3.1 Lượng giá trị của hàng hóa.

- Lượng lao động đã hao phí được tính bằng thời gian lao động Thời gian lao độngnày phải được xã hội chấp nhận, không phải là thời gian lao động của đơn vị sảnxuất cá biệt, mà là thời gian lao động xã hội cần thiết

Trang 10

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

Tất cả những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết đều ảnhhưởng tới lượng giá trị của hàng hóa Chúng ta xem xét ba yếu tố cơ bản: năng suấtlao động, cường độ lao động và mức độ giản đơn hay phức tạp của lao động

Khi tất cả các yếu tố khác không đổi: Năng suất lao động xã hội tăng → Sốlượng hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng; nghĩa làthời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá giảm →lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá giảm

Sự thay đổi của năng suất lao động tác động tỷ lệ thuận đến lượng giá trị củamột đơn vị hàng hóa nhưng không tác động đến tổng lượng giá trị của tổng sốhàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian

Các nhân tố ảnh hưởng: Độ thành thạo của người lao động, mức độ ứng dụngkhoa học công nghệ, trình độ quản lí sản xuất, quy mô của tư liệu sản xuất, yếu tố

tự nhiên

:

Khi tất cả các yếu tố khác không đổi: Cường độ lao động tăng → mức độ haophí lao động tăng → tổng số hàng hoá được sản xuất ra trong cùng 1 đơn vị thờigian tăng đồng thời với sự tăng của tổng lượng hao phí → lượng hao phí laođộng để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hoá không đổi → lượng giá trị của một đơn

vị hàng hóa không đổi

Sự thay đổi của cường độ lao động không tác động đến lượng giá trị của một

Trang 11

đơn vị hàng hóa nhưng nó tác động theo tỷ lệ thuận đến tổng lượng giá trị củatổng số hàng hóa được sản xuất ra trong cùng một đơn vị thời gian.

Các nhân tố ảnh hưởng: Thể chất, tinh thần, tay nghề, kỹ năng, ý thức củangười lao động, trình độ quản lí

- Mức độ phức tạp của lao động có ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hànghóa Chia lao động thành 2 loại: Lao động giản đơn và lao động phức tạp

Lao động giản đơn:không yêu cầu trình độ chuyên môn quá cao, người lao độngkhông qua đào tạo cũng có thể thực hiện được Ví dụ: Công nhân, nông dân, Lao động phức tạp: đòi hỏi người lao động cần trải qua đào tạo, huấn luyện mới

có thể thực hiện được Ví dụ: Kỹ sư, giáo viên, công an,

Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao độnggiản đơn Lao động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên.Trong quá trình trao đổi hàng hóa, mọi lao động phức tạp đều được quy về laođộng đơn giản trung bình, và điều đó được quy đổi một cách tự phát sau lưngnhững hoạt động sản xuất hàng hóa, hình thành những hệ số nhất định thể hiệntrên thị trường

1.3.3 Ý nghĩa của các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

- Thước đo lượng giá trị của hàng hóa: Đo lượng lao động hao phí để tạo ra hànghóa bằng thước đo thời gian như một giờ lao động, một ngày lao động Do đó,lượng giá trị của hàng hóa cũng do thời gian lao động quyết định

- Thời gian lao động cá biệt quyết định lượng giá trị cá biệt của hàng hóa mà từngngười sản xuất ra

- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hànghóa trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với mộ trình độ kỹ thuật trung

Trang 12

bình trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàncảnh xã hội nhất định.

Trang 13

II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của điện thoại ở Việt Nam 2.1.1 Sự ra đời và phát triển của điện thoại trên thế giới

- Cha đẻ của chiếc điện thoại chính là Alexander Graham Bell - người đã tạo racuộc cách mạng cho ngành bưu chính viễn thông Trước khi chiếc máy điện thoạicủa Bell ra đời vào năm 1876, ý tưởng về một chiếc máy điện thoại đã được đem ratranh luận từ năm 1844 Nhưng phải hơn 30 năm sau, người ta mới biến được giấc

mơ đó thành hiện thực, với cuộc gọi đầu tiên được thực hiện giữa AlexanderGraham Bell và người trợ lý của ông Chiếc máy thô sơ có thể truyền được giọngnói này đã mở ra một kỷ nguyên phát triển mới trong lịch sử thông tin liên lạc, thaythế cho điện tín

- Từ thời điểm đó, chiếc điện thoại di động phát triển không ngừng theo hướng nhỏgọn hơn và tích hợp nhiều chức năng hơn, không đơn thuần chỉ là nghe và gọi nữa.Hơn 10 năm sau sự ra đời của Motorola Dyna Tac, ngành điện thoại khá ảm đạmkhông có những bước tiến đáng kể Ngay tại thời điểm đó hãng di động danh tiếngNokia đã cho ra mắt chiếc điện thoại di động Nokia 1011, được xem như là mộtngôi sao sáng cả về thiết kế lẫn công nghệ Nokia 1011 được trang bị công nghệ2G (GSM) và màn hình đơn sắc nhỏ gọn chỉ vỏn vẹn 500g Kể từ lúc đó, thị trườngđiện thoại liên tục xuất hiện những bước nhảy vọt đáng kể

- Năm 1992, chiếc điện thoại thông minh đầu tiên được ra đời mang tên IBMSimon với dung lượng bộ nhớ 1GB - Năm 1996, chiếc điện thoại Nokia 9000Communicator ra mắt với khả năng truy cập internet Bước sang thế kỉ 21 là mộtgiai đoạn bức phá của điện thoại Năm 2005, Sony ra mắt chiếc điện thoạiWalkman đầu tiên, đánh dấu sự phát triển của các thiết bị di động nghe nhạc, mở

Trang 14

đầu cho những thiết bị di động đa năng Đặc biệt năm 2007, Apple phát hành chiếciphone đầu tiên với thiết kế vô cùng thời thượng và cho người dùng trải nghiệm hếtsức mới mẻ

- Ngày nay thì điện thoại di động đã không còn quá xa lạ và đắt đỏ với mọi người

Ai cũng có thể sở hữu cho mình một chiếc điện thoại từ những thương hiệu nổitiếng đình đám đến những thương hiệu bình dân, mới nổi Sự có mặt của điện thoạitrong mọi hộ gia đình chứng minh sự phổ biến khó tin và sự phát triển chóng mặtcủa nó trên thế giới

2.1.2 Sự ra đời và phát triển của điện thoại ở Việt Nam

Chiếc điện thoại đầu tiên có mặt ở Việt Nam hẳn là do người Pháp mang vào Banđầu chỉ họ dùng với nhau Về sau những công chức người Việt và một vài nhà tưsản cũng dùng theo và dần dần điện thoại trở nên phổ biến từ những chiếc điệnthoại cố định đến các chiếc điện thoại di động với nhiều mức giá khác nhau phùhợp cho mọi người có thể lựa chọn Hơn 15 năm về trước, số lượng người sử dụngđiện thoại ở Việt Nam còn rất hạn chế vì điều kiện kinh tế và giá thành của điệnthoại lúc bấy giờ rất đắt đỏ Càng ngày chất lượng cuộc sống và thu nhập của mỗingười dân càng được nâng cao Họ đủ khả năng để sở hữu cho bản thân mình mộtchiếc điện thoại và từ đó nhu cầu sử dụng điện thoại ở thị trường Việt Nam bắt đầutăng

“Theo báo cáo Thị trường quảng cáo số Việt Nam - Số tổng kết năm 2019 vừađược Adsota phát hành, thị trường Việt Nam hiện nay có đến 43,7 triệu người hiệnđang có sử dụng các thiết bị smartphone trên tổng dân số 97,4 triệu dân, đạt tỷ lệ44,9% Những con số này cũng giúp Việt Nam lọt vào top 15 thị trường có sốlượng người dùng smartphone cao nhất thế giới, sánh vai cùng nhiều quốc gia pháttriển khác như Anh Quốc, Nhật Bản, Đức hay đại diện cùng khu vực Đông Nam Á

Trang 15

là Indonesia Điều này một lần nữa chứng minh tiềm năng và sự phát triển bùng nổcủa thị trường smartphone Việt trong nhiều năm trở lại đây.”

2.2 Thực trạng và nguyên nhân của sự phát triển điện thoại ở Việt Nam 2.2.1 Thực trạng

Tại Việt Nam, sản phẩm điện thoại đã trở thành một vật gắn liền với giới trẻ và hầunhư hiện nay mỗi nhà đều có cho mình ít nhất một chiếc điện thoại thông minh.Theo đó, tỷ lệ người sử dụng điện thoại thông minh so với những người sử dụngđiện thoại thông thường chiếm 84% Ở các thành phố thứ cấp, 71% người dân sửdụng điện thoại thông minh trong số 93% người sử dụng điện thoại di động Đặcbiệt, ở khu vực nông thôn, trong khi 89% dân số sử dụng điện thoại di động, thì đã

có 68% trong số đó sở hữu một chiếc điện thoại thông minh

Xét về mặt công nghệ, hiện nay những chiếc điện thoại đều có thể đáp ứng hầu hếtcác nhu cầu giải trí của người Việt như nghe nhạc, xem phim, chụp hình, lướt web,đọc báo, Tuy nhiên chưa dừng lại ở đó với sự phát triển chóng mặt của côngnghệ, những chiếc điện thoại giờ đây được tích hợp những công nghệ vô cùng tiêntiến đem đến cho người sử dụng trải nghiệm tốt nhất

2.2.2 Nguyên nhân

Với nền tảng dân số trẻ, thích ứng nhanh với sự thay đổi của công nghệ thông tinđiện thoại tại Việt Nam có sẵn một thị trường tiêu thụ vô cùng lớn Cùng với sựtiện dụng và tích hợp nhiều tính năng, điện thoại được sử dụng bởi mọi giới tính,

độ tuổi và mọi ngành nghề, đây là lợi thế lớn cho thị trường tiêu thụ điện thoại.Với lịch sử phát triển hơn 40 năm kể từ chiếc điện thoại đầu tiên ra đời vào năm

1973, điện thoại đã được nâng cấp thành một thiết bị thông minh với hàng loạt cáctính năng tích hợp từ nhiều thiết bị như: chụp ảnh, quay phim, nghe nhạc, lướtweb, Với lợi thế ưu việt là nhỏ gọn và tích hợp nhiều tính năng, điện thoại ngàycàng chiếm được nhiều ưu ái của thị trường

Trang 16

Ngoài ra, sự phát triển chóng mặt về thiết kế lẫn công nghệ trên chiếc điện thoại đãtạo nên những sản phẩm vô cùng thu hút người dùng Nhu cầu về công nghệ cũngngày một tăng dẫn đến các công ty đầu tư vào các kỹ sư kỹ lành nghề để cải thiệnsản phẩm Từ đó dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ của điện thoại.

2.3 Tác động của điện thoại đến nền kinh thế Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2020

Với sự cải tiến vượt bậc về công nghệ và mẫu mã thì điện thoại đã ảnh hưởng rấtnhiều đến nền kinh tế của Việt Nam trong 20 năm qua, nhất là các ngành có liênquan như:

+ Theo Tổng cục thống kê báo cáo tình hình kinh tế- xã hội qua các năm 2010), nhìn chung, sau 10 năm tính từ năm 2000, hầu hết các xã được sử dụng điệnthoại và các dịch vụ bưu chính viễn thông cơ bản và góp phần không nhỏ trong sựtăng trưởng kinh tế Tổng số thuê bao điện thoại tăng từ 3,3 triệu thuê bao năm

(2001-2000 lên 15,8 triệu thuê bao năm 2005 và 128,2 triệu thuê bao năm 2010 Tổngdoanh thu bưu chính viễn thông theo giá thực tế năm 2010 đạt 82,7 nghìn tỷ đồng,gấp 7,5 lần năm 2000 Trong mười năm 2001-2010, bình quân mỗi năm doanh thubưu chính viễn thông tăng 22,5%

+ Tại thời điểm cuối tháng 12/2020, tổng số thuê bao điện thoại ước tính đạt 134,6triệu thuê bao, tăng 3,7% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó thuê bao diđộng đạt 131,4 triệu thuê bao, tăng 4,2% chủ yếu do số thuê bao tại cùng thời điểmnăm 2019 sụt giảm mạnh khi các nhà mạng thực hiện xử lý sim rác theo quy địnhcủa Bộ Thông tin và Truyền thông Bưu chính viễn thông Giai đoạn 5 năm 2016-

2020 ghi nhận sự tăng tốc mạnh mẽ của hoạt động bưu chính, chuyển phát và sựphát triển ổn định của hoạt động viễn thông Doanh thu viễn thông năm 2020 ướctính đạt gần 381 nghìn tỷ đồng, mặc dù tăng 34,2% so với năm 2015 nhưng giảm

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w