1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) so sánh nội dung của cương lĩnh chính trị đầutiên và luận cương chính trị (10 1930)

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Nội Dung Của Cương Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên Và Luận Cương Chính Trị (10/1930)
Tác giả Lâm Phương Anh, Mai Phương Anh, Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Huyền Chi, Trần Linh Chi, Đào Thị Thanh Chúc, Nguyễn Thị Diễm, Nguyễn Thị Kiều Diễm, Nguyễn Xuân Đạt
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Như vậ y, cả Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị đều lànhững văn kiện quan trọng, thể hiện đường lối cách mạng của Đảng ta, có vị trí và tầmquan trọng đối với sự nghiệp cách mạn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM

STT HỌ TÊN SINH VIÊN MÃ SINH VIÊN LỚP HÀNH CHÍNH

01 Lâm Phương Anh 21D110101 K57B1KS

02 Mai Phương Anh 21D110142 K57B2KS

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

1.1 Khái niệm 5

1.1.1 Khái niệm Cương lĩnh chính trị 5

1.1.2 Khái niệm Luận cương chính trị 5

1.2 Những vấn đề cơ bản của nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10/1930) 5

1.2.1 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên 5

1.2.2 Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930 9

CHƯƠNG II SO SÁNH NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930 11

2.1 Giống nhau 11

2.1.1 Về phương hướng chiến lược 11

2.1.2 Lãnh đạo cách mạng 12

2.1.3 Đoàn kết quốc tế 13

2.1.4 Phương pháp cách mạng 14

2.2 Khác nhau 15

2.2.1 Về mâu thuẫn xã hội 15

2.2.2 Nhiệm vụ cách mạng 16

2.2.3 Lực lượng cách mạng 16

2.3 Nhận xét 18

2.3.1 Ưu điểm và hạn chế của Luận cương và cương lĩnh 18

2.3.2 Điểm sáng tạo của cương lĩnh chính trị tháng 10/1930 so với luận cương tháng 10/1930 20

2.3.3 Sự thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên và Luận cương chính trị tháng 10/1930 22

CHƯƠNG III LIÊN HỆ VỚI BẢN CƯƠNG LĨNH GẦN ĐÂY CỦA ĐẢNG 25

3.1 Nội dung 25

3.2 Điểm đổi mới và sáng tạo 30

3.3 Một số phương hướng giúp nâng cao giá trị cương lĩnh 32

3.3.1 Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị 32

3.3.2 Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác tư tưởng, lý luận 32

3.3.3 Rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân 33

3.3.4 Tiếp tục đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị 33

3.3.5 Kiện toàn tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng viên 34

3.3.6 Đổi mới công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ 34

3.3.7 Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng 34

KẾT LUẬN 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 3

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 thể hiện bước tiến mới đốivới cách mạng Việt Nam Chính vì vậy, để đưa cách mạng nước ta tiếp tục đi lên vàgiành thắng lợi thì cần xác định rõ đường lối, chiến lược, sách lược cụ thể và rõ ràngcho cách mạng Việt Nam Do đó tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 3/2/1930 đếnngày 7/2/1930, Đảng ta đã nhất trí thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt

và Chương trình tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đây là văn kiện có ý nghĩa hếtsức to lớn, có tầ m quan trọng đặc biệt và được gọi chung thành Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng ta Cũng trong năm đó, vào tháng 10 năm 1930, Đồng chí Trần Phú

đã trình bày bản Luận cương chính trị tại Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Như vậ y, cả Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị đều lànhững văn kiện quan trọng, thể hiện đường lối cách mạng của Đảng ta, có vị trí và tầmquan trọng đối với sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như mở ra tầm nhìn mới chonhững người cộng sản chân chính trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.Chính vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ sự giống và khác nhau trong nội dung củabản Cương lĩnh chính trị đầ u tiên của Đảng với bản Luận cương tháng 10 năm 1930 làđặc biệt cần thiế t và c ó ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay Nhằm nghiên cứumột cách cụ thể, toà n diện và đầy đủ, Nhóm 1 đã lựa chọn đề tài "So sánh nội dungcủa cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị (10/1930)" làm đề tài thảoluận, qua đó rút ra ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân trong thực tiễn cuộc sống

4

Trang 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm

1.1.1 Khái niệm Cương lĩnh chính trị

Có nhiều cách hiểu khác nhau về cương lĩnh tuy nhiên ta c ó thể sử dụng hai địnhnghĩa về cương lĩnh như sau:

- Theo từ điển Tiếng Việt Cương lĩnh là mục tiêu phấn đấu và các bước tiến

hành của một tổ chức chính trị, một chính Đảng

- Theo V.I Lênin Cương lĩnh là bản tuyên ngôn vắn tắt, rõ ràng và chính xác,

nói lên tất cả những điều mà Đảng muốn đạt được và vì mục đích gì mà Đảng đạtđược

Chính trị: Chính là chính đáng; trị là cai trị Chính trị – cai trị một cách chính đáng.(cai trị bằng sức mạnh là độc tài, cai trị bằng thuyết phục mới đích thực là chính trị).Theo cách hiể u thông thường Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan,những quan hệ giữa các giai cấp, quốc gia, dân tộc và các nhóm xã hội với vấn đềgiành, giữ, tổ chức và s ử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vàocông việc nhà nước và xã hội; là hoạt động thực tiễn chính trị của giai cấp, đảng phái,Nhà nước nhằm tìm kiếm những khả nă ng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã

đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích

Từ hai khái niệm trên ta có thể hiểu: Cương lĩnh chính trị là văn bản, trình bàynhững nội dung cơ bản về mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ và phương pháp cách mạngtrong một giai đoạn lịch sử nhất định Cương lĩnh chính trị là cơ sở thống nhất ý chí vàhành động của toàn Đảng, là ngọn cờ tập hợp, cổ vũ các lực lượng xã hội, phấn đấucho mục tiê u lý tưởng của Đảng Về bản chất thì cương lĩnh chính trị và luận cươngchính trị là một nhưng có tên gọi khác nhau và được hình thành từ hai khoảng thờigian khác nhau

1.1.2 Khái niệm Luận cương chính trị

Luận cương cách mạng Việt Nam là sự bổ sung, hoà n chỉnh đường lối cách mạngdân tộc dân chủ nhân dân của Đảng, soi sáng nhiệm vụ trước mắt và về sau của cáchmạng nước ta

5

Trang 6

1.2 Những vấn đề cơ bản của nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị (10/1930)

1.2.1 Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1.2.1.1 Hoàn cảnh ra đời

Vào giữa thế kỉ XIX, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược và bình địchbằng vũ lực tại Việt Nam Chính sách cai trị thuộc địa của Pháp về kinh tế - chính trị -văn hóa đã làm cho mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc phong kiếntrong xã hội Việt Nam trở nên gay gắt Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộcdiễn ra liên tục và mạnh mẽ ở Việt Nam đầu thế kỷ X khiến các tổ chức Đảng chính trị

đã lần lượt ra đời và vươn lên giành ngọn cờ lãnh đạo, song tất cả các phong trào dướiảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản đã lần lượt thất bại do khủng hoảngđường lối và giai cấp lãnh đạo Cho đến khi Nguyễn Ái Quốc giới thanh niên yêu nướctrẻ tuổi đã ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc, chấm dứt thời kỳ khủnghoảng đường lối và vai trò lãnh đạo của cách mạng Việt Nam Từ khi tìm ra chân lý đóNgười chuẩn bị và tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, đào tạođội ngũ cán bộ Đảng, thúc đẩy quá trình hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành mộtĐảng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Nguyễn Ái Quốc với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản, có đủ quyền quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng ở Đông Dương đã chủ động, kịpthời triệu tập, chủ trì hội nghị và nhanh chóng thống nhất ra một Đảng duy nhất, lấytên là Đảng Cộng Sản Việt Na m Hội nghị hợp nhất được xem như là đại hội đầu tiêncủa Đảng trong suốt lịch sử, đã thông qua các chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt,điều lệ tóm tắt của Đảng Đó là các văn kiện của Cương lĩnh cách mạng đầu tiên củaĐảng cộng sản Việt Nam Cương lĩnh đã xác định những vấn đề c ơ bản về chiến học

và sách lược của cách mạng Việt Nam

1.2.1.2 Nội dung

Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hộinghị thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sáchlược vắn tắt của Đảng đã phản ánh về đường hướng phát triển và những vấn đề cơ bản

về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam Vì vậy, hai văn kiện trên làCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

6

Trang 7

Giáo trình

Lịch sử… 91% (23)

48

Tìm hiểu về con đường chi viện của…

Giáo trình

Lịch sử… 100% (6)

35

Trang 8

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trịđầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: Từ việc phân tíchthực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam-một xã hội thuộc địa nửa phong kiến,mâu thuẫ n giữa dân tộc Việt Nam trong đó có công nhân, nông dân với đế quốc ngàycàng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến xác định đường lối chiến lược của cách mạngViệt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới

xã hội cộng sản” Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiêncủa Đảng đã làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cáchmạng vô sản

Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốcchủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”.Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản đểgiành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độclập cho dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu

Về phương diện xã hội, Cương lĩnh xác định rõ: “a) Dân chúng được tự do tổchức b) Nam nữ bình quyền… c) Phổ thông giáo dục theo công nông hoá” Vềphương diện kinh tế, Cương lĩnh xác định: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái; thâu hết sảnnghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) của tư bản đế quốc chủ nghĩaPháp để gia o cho Chính phủ công nông binh quản lý; thâu hết ruộng đất c ủa đế quốcchủ nghĩa làm của c ông c hia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mởmang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luậ t ngày làm tám giờ… Những nhiệm vụcủa cách mạng Việt Nam về phương diện xã hội và phương diện kinh tế nêu trên vừaphản ánh đúng tình hình kinh tế, xã hội, cần được giải quyết ở Việt Nam, vừa thể hiệntính cách mạng, toàn diện, triệt để là xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột hà khắc củangoại bang, nhằm giải phóng dâ n tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, đặc biệt

là giải phóng cho hai giai cấp công nhân và nông dân

Xác định lực lượng cách mạng: phải đoàn kết công nhân, nông dân - đây là lựclượng cơ bản, trong đó giai cấp công nhân lãnh đạo; đồng thời chủ trương đoàn kết tất

cả các gia i cấp, các lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai

Do vậy, Đảng “phải thu phục cho được đạ i bộ phận giai cấp mình”, “phải thu phục chođược đại bộ phận dân cày,… hết sức liê n lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… đểkéo họ đi vào phe vô sản giai cấp C òn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư7

LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…

-Giáo trìnhLịch sử… 100% (4)

4

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬN

Giáo trìnhLịch sử… 100% (3)

2

Trang 9

bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họđứng trung lập” Đây là cơ sở của tư tưởng chiến lược đại đoà n kết toàn dân tộc, xâydựng khối đại đoàn kết rộng rãi các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước và các tổchức yêu nước, cách mạng, trên cơ sở đánh giá đúng đắn thá i độ các giai cấp phù hợpvới đặc điểm xã hội Việt Nam.

Xác định phương pháp tiến hà nh cách mạng giả i phóng dân tộc, Cương lĩnh khẳngđịnh phải bằng con đường bạo lực cách mạng của quần chúng, trong bất cứ hoàn cảnhnào cũng không được thỏa hiệp “không khi nà o nhượng một chút lợi ích gì của côngnông mà đi vào đường thoả hiệp” Có sách lược đấu tranh cách mạng thíc h hợp để lôikéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông về phía giai cấp vô sản, nhưng kiên quyết: “bộphận nào đã ra mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v.) thì phải đánh đổ”

Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ trong khi thực hiện nhiệ m

vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của c ác dân tộc bị ápbức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp Cương lĩnh nêu rõ cáchmạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới:

“trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng thời tuyêntruyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới” Nhưvậy, ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế vàmang bản chất quốc tế của giai cấp công nhân

Xác định vai trò lãnh đạ o của Đảng: “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấpphải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnhđạo được dân chúng” “Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm một số lớncủa giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng”

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luậnđiểm cơ bản của cách mạng Việt Nam Trong đó, thể hiệ n bản lĩnh chính trị độc lập, tựchủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm, tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiếnViệt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủyếu c ủa dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độcác giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải phóng dân tộc Từ đó, các văn kiện đã xácđịnh đường lối chiến lược và sách của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác địnhphương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để thựchiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra Như vậy, trước yêu cầu của lịch sử8

Trang 10

cách mạng Việt Nam cần phải thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, chấm dứt

sự chia rẽ bất lợi cho cách mạng, với uy tín chính trị và phương thức hợp nhất phùhợp, Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì hợp nhất các tổ chức cộng sản.Những văn kiện được thông qua trong Hội nghị hợp nhất dù “vắt tắt”, nhưng đã phảnánh những vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng Việt Nam, đưa cáchmạng Việt Nam sang một trang sử mới

1.2.2 Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930

1.2.2.1 Hoàn cảnh ra đời

Tháng 4/1930, sau thời gian học tập ở Liên Xô, Trần Phú được Quốc tế cộng sản

cử về nước họat động Tháng 7/1930, Trần Phú được bổ sung vào Ban chấp hànhTrung ương Đảng Từ ngày 14 – 30/10/1930, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lầnthứ nhấ t họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) do Trần Phú chủ trì Hội nghị đã thôngqua nghị quyết về tình hình hiện tại của Đông Dương và nhiệm vụ cần kíp của Đảng;thảo luận Luận cương chính trị, điều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng Thựchiện chỉ thị của Quốc tế cộng sản, hội nghị quyết định đổi tên Đảng cộng sản ViệtNam thành Đảng cộng sản Đông Dương Hội nghị cử ra Ban chấp hành Trung ươngchính thức và cử Trần Phú làm Tổng Bí thư

1.2.2.2 Nội dung của Luận cương

Luận cương đã phân tích đặc điểm, tình hình xã hội thuộc địa nửa phong kiến vànêu lê n những vấn đề cơ bản của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương do giaicấp công nhân lãnh đạo

Luận cương chỉ rõ: mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương là mâu thuẫn giaicấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với mộtbên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc

Luận c ương vạch ra phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương là: lúcđầu cách mạng Đông Dương là cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, có tính chất thổđịa và phản đế, “tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cáchmạng”, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ quathời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”

Luận cương khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng tư sản dân quyền là:Đánh đổ phong kiến, thực hành cách mạng ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủnghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Hai nhiệm vụ chiến lược đó có9

Trang 11

quan hệ khăng khít với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấpđịa chủ, để tiến hành cách mạng thổ địa thắng lợi, và có phá tan được chế độ phongkiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa Trong 2 nhiệm vụ này, Luận cương xácđịnh “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảnggiành quyền lãnh đạo dân cày.

Về lực lượng cách mạng : luận cương chỉ rõ, giai cấp vô sản vừa là động lực chínhcủa cách mạng tư sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng Dân cà y là lựclượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng Tư sản thương nghiệp thìđứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng

về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sảnthương gia thì không tán thành cách mạng; tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốcgia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầ u Chỉ cócác phần tử la o khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, tríthức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi

Về phương pháp cách mạng : luận cương chỉ rõ, để đạt được mục tiêu cơ bản củacuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay côngnông thì phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường “võ trang bạo động” Võtrang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phépnhà binh”

Về quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới : luận cương khẳngđịnh, cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô s ản thế giới, vì thếgiai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trướchết là giai cấp vô sản Pháp, và phả i mật thiết liên lạc với phong trào cách mạng ở cácnước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấutranh cách mạng ở Đông Dương

Về vai trò lãnh đạo của Đảng : Luận cương khẳng định, sự lãnh đạ o của Đảngcộng sản là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng Đảng phải có đường lốichính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên hệ với quầ n chúng và từng trảiđấu tranh mà trưởng thành Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩaMác-Lênin làm nền tảng tư tưởng, đại biểu chung cho quyền lợi của giai cấp vô sản ởĐông Dương, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản

10

Trang 13

CHƯƠNG II SO SÁNH NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10/1930

2.1 Giống nhau

Từ nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị tháng(10/1930) được trình bày ở chương 1, ta thấy giữa hai văn kiện có nội dung về cơ bản

là giống nhau

2.1.1 Về phương hướng chiến lược

Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả 2 văn kiệ n đều xác định được tíchchất của cách mạng Việ t Nam là: Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng,

bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản, đây là 2 nhiệm vụ cáchmạng nối tiếp nhau không có bức tường ngăn cách Phương hướng chiến lược đã phảnánh xu thế của thời đại và nguyện vọng đông đảo của nhân dân Việt Nam Cụ thể:Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng ViệtNam: Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam - một xã hộithuộc địa nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có công nhân,nông dân với đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến xác định đường lốichiến lược của cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dâ n quyền cách mạng vàthổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” Cách mạng Việt Nam phải trải qua haigiai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (trước đây Đảng ta gọi là cách mạng tưsản dân quyền theo lối mới) và cách mạ ng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn cách mạng

ấy đều thuộc phạm trù cách mạng vô sản Giữa hai gia i đoạn cách mạng không có bứctường nào ngăn cách Cương lĩnh cũng nêu lên mục tiêu của cách mạng dân tộc dânchủ nhân dân Việt Nam là: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và giai cấp tư sảnphản cách mạ ng, mục tiêu cuối cùng là xâ y dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Đảngcộng sản Việt Nam Điều đó c húng tỏ, ngay từ đầu, Đảng đã xác định con đường pháttriển của cách mạng Việt Nam là gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp giảiphóng dân tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng con người Đây chính là sự vận dụng

lý luận cách mạng không ngừng của c hủ nghĩa Mác–Lênin vào điều kiện một nướcthuộc địa, nửa phong kiến; là định hướng qua n trọng để trong quá trình lãnh đạo cáchmạng, Đảng đã từng bước cụ thể hóa thành những nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp vớitừng giai đoạn cách mạng Đường lối đó nhất quán suốt cả quá trình cách mạng ViệtNam, đã đưa cách mạng đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác Như vậy, mục tiêu12

Trang 14

chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã là m rõ nội dung c ủacách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản.

Đường lối đó tiếp tục được khẳng định trong Luận cương chính trị (10-1930).Luận cương nêu rõ tính c hất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cáchmạng tư sản dân quyền”, “có tánh chất thổ địa và phản đế” Sau đó sẽ tiếp tục “pháttriển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa” Vềtính chất cách mạng Việt Nam: trên cơ sở phân tích tình hình thế giới, những đặc điểm

xã hội và những mâu thuẫn giai cấp ở nước ta Luận cương đã xác định: cách mạngViệt Nam là cuộc cách mạng tư sản dân quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo, tiếnthẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa Nội dungcách mạng tư sản dân quyền ở Việt Nam không phải là cách mạng dân chủ tư sản kiểu

cũ, mà là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ dogiai cấp công nhân lãnh đạo Luận cương cũng chỉ rõ: Cách mạng tư sản dân quyền làthời kỳ dự bị để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Cách mạng dân tộc dân chủ nhândân là trực tiếp, còn cách mạng xã hội chủ nghĩa là phương hướng tiến lên Như vậy,khi gia i cấp tư sản đã hết vai trò lịch sử, khi lịch sử đã trao quyền lãnh đạo cách mạngcho giai cấp vô sản thì xu thế của cách mạng dân tộc, dân chủ tất yếu phải tiến lên c hủnghĩa xã hội Đó là quy luật cách mạng của một nước thuộc địa, nửa phong kiến trongthời đại mới

2.1.2 Lãnh đạo cách mạng

Cả Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị đều khẳng định sự lãnh đạo c ủaĐảng là nhân tố quyế t định cho mọi thắng lợi của cách mạng nước ta Trong quá trìnhthành lập Đảng không chỉ kết nạp những công nhân tiên tiến mà còn kết nạp cả nhữngngười thuộc tầng lớp lao động khác có lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần cách mạngtriệt để Để xác định rõ bản chất giai cấp của Đảng Đảng đã vạch cho đảng viên vàquần chúng thấy rõ: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho đượcđại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng Đảng Cộng sản Việt Na m là Đảng kiểu mới c ủa giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩaMác-Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động Đảng ta là một khốithống nhất ý chí và hành động, tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lấy tự phêbình và phê bình làm nguyên tắc phát triển Việc thống nhất 3 tổ chức cộng sản đã nóilên tư tưởng đoàn kết chiến đấu và thống nhất ý chí của giai cấp công nhân Việt Nam.13

Trang 15

Việc xác định đúng đắn tính chất giai cấp của Đảng, việc xác lập vai trò lãnh đạo củagiai cấp công nhân đối với cách mạng và chủ trương đoàn kết toàn dân trong mặt trậndân tộc trên cơ sở liên minh công nông, trí thức là những vấn đề then chốt làm choĐảng ta có đầy đủ những khả năng nắm quyền lãnh đạ o cách mạng Việt Nam và đưacách mạng đến toàn thắng.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã thể hiện một đường lối cách mạng triệt

để Tính cách mạng triệt để ấy được thể hiện trong việc xác định đúng những vấn đề

cơ bản của cách mạng là: tính chất, mục đích cách mạng, đối tượng, nhiệm vụ cáchmạng, xác định mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống phongkiến, xác định mối quan hệ giữa 2 giai đoạn của cách mạ ng dân tộc dân chủ nhân dân

và cách mạng xã hội chủ nghĩa, xác định vai trò lãnh đạo của Đảng và giai cấp côngnhân đối với c ách mạng, đánh giá đúng lực lượng to lớn của giai cấp nông dâ n, vị trícủa khối liê n minh công nông trí thức và mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng,giữ vững nguyên tắc trong khi mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất Xác định phươngpháp cách mạng bạo lực, xác định cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít củacách mạng vô sản thế giới

Luận cương chính trị khẳng định, cách mạ ng Đông Dương phải có một Đảng Cộngsản vững mạnh lãnh đạo "Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng ởĐông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường chánh trị đúng, có kỷluật tập trung mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải tranh đấu mà trưởngthành Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp lấy chủ nghĩa Các Mác và Lênin là mgốc mà đại biể u quyền lợi chính và lâu dài, chung cho cả giai cấp vô sản ở ĐôngDương, và lã nh đạo vô sản giai cấp Đông Dương ra tranh đấu để đạt được mục đíchcuối cùng của vô sản là chủ nghĩa cộng sản" Luận cương còn chỉ rõ: muốn giành đượcthắng lợi Đảng phải thu phục được đông đảo quần chúng lao động bằng cách tổ chức

ra các đoàn thể cách mạng như: Công hội, Nông hội

2.1.3 Đoàn kết quốc tế

Về đoàn kết quốc tế, cả 2 bản cương lĩnh và luận cương đều xác định cách mạngViệt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải chung sức và liên kết với cácdân tộc khác bị áp bức và quần chúng vô sả n trên thế giới Qua đó thể hiện quan điểmcùng đồng lòng, gắn bó khăng khít với cách mạng thế giới trong công cuộc chung

14

Trang 16

cùng chống lại các đế quốc thực dân xâm lược, thể hiện sự mở rộng quan hệ bênngoài, tìm đồng minh cho mình Cụ thể:

Xác định tinh thần đoàn kết quốc tế, Cương lĩnh chỉ rõ: trong khi thực hiện nhiệm

vụ giải phóng dân tộc, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của c ác dân tộc bị ápbức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp Cương lĩnh nêu rõ cáchmạng Việt Nam liên lạc mật thiết và là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới:

“trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền

và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới” Nội dung nàythể hiện việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp cuộc đấu tranhgiải phóng của dân tộc Việ t Nam với phong trào công nhân quốc tế, với phong tràođấu tranh của các dân tộc bị áp bức và với nhân loại tiến bộ, đây là một vấn đề kháchquan Quan điểm này đã được hiện thực hóa trong suốt quá trình Đảng lãnh đạo cáchmạng Việt Nam và là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của cách mạng Việt Namtrong suốt chặng đường 93 năm qua Như vậy, ngay từ khi thành lập, Đảng Cộng SảnViệt Nam đã nêu cao chủ nghĩa quốc tế và mang bản chất quốc tế của giai cấp côngnhân

Đến với Luận cương chính trị (10/1930), tinh thần đoàn kết quốc tế được khẳngđịnh thêm một lần nữa: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sảnthế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sảnthế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp, và phả i mật thiết liên hệ với phong tràocách mạng ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa để làm mặt trận vô sản "mẫu quốc"

và thuộc địa cho sức tranh đấu cách mạng được mạnh lên Trong cuộc tranh đấu chống

đế quốc, quần chúng cách mạng ở Đông Dương lại phải liên lạc với quần chúng cáchmạng ở các thuộc địa và bán thuộc địa, nhất là ở Tàu và ấn Độ, v.v

2.1.4 Phương pháp cách mạng

Về phương pháp cách mạng, cả 2 văn kiện đều khẳng định phải sử dụng conđường cách mạng bạo lực chứ không thể cải lương, thỏa hiệp với kẻ thù Phát huy sứcmạnh của quần chúng Đảng có sách lược cách mạng để thích hợp và lôi kéo các tầ nglớp trung gian ngả về phía giai cấp vô sản, còn bộ phận nào đã ra mặ t phản cách mạngthì kiên quyết đánh đổ Để giải quyết tận gốc vấn đề chính quyền cách mạng, xóa bỏchính quyền thực dân phong kiến, thiết lập chính phủ công nông binh và quân độicông nông

15

Trang 17

Cương lĩnh c hính trị đầu tiên của Đảng xác định phương pháp thực hiện độc lậpdân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội phải tiến hành bằng con đường cách mạng,

sử dụng phương pháp cách mạ ng bạo lực; không đi vào con đường cải lương, thỏahiệp Việc xác định phương pháp cách mạng như vậy thể hiện Đảng đã quán triệt sâusắc quan điểm của Chủ nghĩa Mác–Lênin về bạo lực cách mạng và cũng xuất phát từthực tiễn Việt Na m, thực dân Pháp luôn dùng bạo lực phản cách mạng để đàn áp Nhândân, vì vậy muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp thì không có conđường nào khác con đường bạo lực cách mạng, chứ không phải con đường cải lương,thỏa hiệp Quan điểm dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng đượcnêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là cơ sở cho đường lối quân s ự với phươngpháp cách mạng đúng đắ n của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng, là một trong nhữngyếu tố hết sức quan trọng để đưa tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong đấutranh giành chính quyền và trong các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, để đem lại nềnhòa bình cho dân tộc

Luận cương chính trị nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quần chúng về con đường

“võ trang bạo động” Đến lúc có tình thế cách mạng, “Đảng phải lập tức lãnh đạo quầnchúng để đánh đổ chánh phủ của địch nhân và giành lấy chánh quyền cho công nông”

Võ trang bạo động để giành lấy chính quyền là 1 nghệ thuật, “ phải theo khuôn nhàbinh” Tuy nhiên, Luận cương đã không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội ViệtNam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranhgiai cấp và cách mạng ruộng đất, không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc

và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai Nguyênnhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cách mạng thuộcđịa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấu tranh giaicấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một số đảng cộng sản trong thời đó Þ

Þ Sự giống nhau trên là do cả hai văn kiện đều thấm nhuần chủ nghĩa M ác-Lênin vàcách mạng vô sản chịu ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917

2.2 Khác nhau

2.2.1 Về mâu thuẫn xã hội

Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến,bao gồm hai mâu thuẫn:

16

Trang 18

Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp (mâu thuẫn cơ bảnnhất, gay gắt nhất).

Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân) với địa chủ phong kiến.Luận cương chính trị 10/1930: Xã hội Đông Dương gồm 2 mâu thuẫn dân tộc vàgiai cấp, trong đó mâu thuẫn giai cấp là cơ bản nhất

2.2.2 Nhiệm vụ cách mạng

Cương lĩnh chính trị đầu tiên: Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sảnphản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập Dựng lên chính phủ c ông nôngbinh, tổ chức ra quâ n đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp của đế quốc, tịch thuruộng đất,… chia cho dân nghèo, tiến hành cải cách ruộng đất

Luận cương chính trị 10/1930: Đánh đổ phong kiến (Thổ địa cách mạng) là mụctiêu hàng đầu, là cái cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền “Đấu tranh để đánh đổcác di tích phong kiến, đánh đổ bọn bóc lột theo lối tiền tư bản và thực hiệ n thổ địacách mạng cho triệt để”; “ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dươnghoàn toàn độc lập”

Thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để, tịch thu toà n bộ ruộng đất của Đế quốc vàđịa chủ phong kiến (Không phân biệt đại địa chủ và tiểu địa chủ)

2.2.3 Lực lượng cách mạng

Cương lĩnh chính trị đầu tiên:

Lực lượng chính: Giai cấp công nhân và nông dân cày Bên cạnh đó là liên minhđoàn kết với tiêu tư sản, tri thức, các tổ chức yêu nước Trung lập phú nông, tiểu địachủ, tư bản An Nam chưa rõ mặt phản cách mạng

Cương lĩnh chính trị đầu tiên đề cao tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tận dụng tối đanguồn nhân lực, chỉ đánh bỏ bọn phản cách mạng

Luận cương chính trị 10/1930:

Lực lượng chính: Giai cấp vô sản và nông dân c ày, trong đó nông dân cày là lựclượng đông đảo, động lực mạnh mẽ của cách mạ ng, giai cấp vô sản là động lực chính,lực lượng có vai trò lãnh đạo Các giai cấp tư sản Việt Nam như tư sản thương nghiệp,

tư sản công nghiệ p đề u là tay sai của Đế quốc Pháp Giai cấp tiểu tư sản điển hình làtiểu tư sản thương gia, tiều tư sản thủ công nghiệp, tiểu tư sản tri thức được đánh giá làchưa có tinh thần cách mạng

17

Trang 19

Luận cương tháng 10 không cho thấy rõ tinh thần đại đoàn kết dân tộc, chưa đá nhgiá đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và khả năng lôi kéo 1 bộ phậntiểu địa chủ đang trung lập có khả năng tham gia cách mạng.

Þ

Þ Kết luận: Hai cương lĩnh trên cùng và sự thống nhất về tổ chức có ý nghĩa hết s ức

to lớn cùng với sự ra đời của Đảng ta, là s ự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyếtđịnh cho những bước phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử của dân tộc ta C húng

là nền tảng cho những văn kiện nhằm xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống lýluận, tư tưởng

Tóm lược lại về sự khác nhau:

Cương lĩnh chính trị Luận cương chính trịNgười

cách mạng

Đánh đổ Pháp rồi mới đánh đổ

phong kiến, tay sai

Lật đổ phong kiến tay sai rồi mớilập đổi PhápMâu thuẫn

Chủ yếu là công nhân, nông dân,

trí thức; lôi kéo, lợi dụng phú

nông, trung, tiểu địa chủ và tư

sản

Giai cấp công nhân, nông dân

 Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của 2 văn kiện trên:

18

Trang 20

Theo em, sự khác nhau giữa 2 văn kiện Cương lĩnh chính trị và Luận cương chínhtrị có thể xuất phát từ sự khác biệt trong nhãn quan chính trị, năng lực cách mạng, khảnăng đánh giá tình hình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và đồng chí Trần Phú Ngoài ra, sựkhác biệt này có thể đến từ các tác động bên ngoài như: Quốc tế Cộng sản hoặc bốicảnh đất nước thời điểm đó

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người có kinh nghiệm dày dặn về cách mạng, có vốnkiến thức thực tế phong phú và tầm nhìn chiến lược rộng mở Bác hiểu rõ tình hình đấtnước, biết rõ con đường nào phù hợp với cách mạ ng Việt Nam Kết hợp với mộtkhoảng thời gian dài bôn ba ở nước ngoài, Bác đã xác định được con đường đúng đắnphù hợp với cách mạng nước nhà, tìm được con đường giúp dân tộc thoá t khỏi ách nô

lệ

Đồng chí Trần Phú là học trò xuất sắc của chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời cũng làmột học viên ưu tú vừa tốt nghiệp Đại học Phương Đông (Liên Xô) do Quốc tế cộngsản thành lập Luận cương do đồng chí soạn thảo ít nhiều chịu sự ảnh hưởng về tưtưởng của Quốc tế cộng sản, hay nói cách khác là mang đậm tư tưởng của Quốc tếcộng sản

Tư tưởng của Quốc tế c ộng sản có rất nhiều điểm đáng để học hỏi nhưng cũng cónhững điểm không phù hợp với tình hình Việt Nam khi đó Những hạn chế trong Luậncương chính là hạn chế của thời đại, là sự áp đặt tư tưởng của Quốc tế cộng sản mộtcách máy móc, thiếu linh hoạt lên cách mạng Việt Nam

Cụ thể, hạn chế đầu tiên đó là đặt nặng vấn đề giải phóng giai cấp hơ n vấn đề giảiphóng dân tộc Phải biết rằng Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, mâuthuẫn bao trùm nhất của nước ta chính là mâ u thuẫn dân tộc, là mâu thuẫn giữa nhândân thuộc địa với đế quốc Nhưng việc xác định sai mâu thuẫn chủ yếu này trong bảnLuận cương (Luận cương xác định mâu thuẫn giai cấp là mâu thuẫn chính) đã dẫn tớ iviệc xác định nhiệm vụ cách mạng dân tộc, đánh đế quốc đáng lẽ nên được đặt lênhàng đầu lại xếp sau nhiệm vụ giải phóng giai cấp, đánh phong kiến

Hạn chế thứ hai là việc đánh giá không đúng khả năng làm cách mạng của các giaicấp khác trong xã hội ngoài giai cấp công nhân, nông dân Áp đặt tư duy giai cấp tưsản không thể làm cách mạng, chỉ biết bóc lột kinh tế, tiểu tư sản bấp bênh về kinh tế,bạt nhược về chính trị Xác định phải đánh đổ giai cấp địa chủ dù biết rằng trong có

19

Trang 21

một bộ phận trung tiể u địa chủ yêu nước có tinh thần cách mạng, sẵn sàng gia nhậpcách mạng.

Sau này, những hạn chế trong Luận cương (10/1930) đã được khắc phục tại Hộinghị Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1939

2.3 Nhận xét

2.3.1 Ưu điểm và hạn chế của Luận cương và cương lĩnh

2.3.1.1 Cương lĩnh chính trị đầu tiên

* Ưu điểm:

- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh đúng đắn và sáng tạo

theo con đường cách mạng Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của thời đạimới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp vàthấm nhuần tinh thần dân tộc

- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,

tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam Cương lĩnh chỉ rõ những mâuthuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó Giương cao ngọn cờ độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội Đồng thời đánh giá đúng đắn, sát thực va i trò và thái độcủa các lực lượng đối với cách mạng Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất dưới sựlãnh đạo của Đảng Trên cơ sở liê n minh công – nông – tri thức Những văn kiện dù

“vắn tắt” nhưng phản ánh vấn đề cơ bản trước mắt và lâu dài cho cách mạng ViệtNam Đưa cách mạng Việt Nam sang một trang sử mới

* Hạn chế:

Bản Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề mà Cương lĩnh đã nêu ra: đườnglối c ách mạng, lực lượng cách mạng, đoàn kết quốc tế, vai trò lãnh đạo của Đảng.Luận cương của Trần Phú có những điểm sáng tạo hơn như đã đề ra phương pháp cáchmạng, nguyên tắc Đảng của chủ nghĩa Mác-Lênin Tuy nhiên Cương lĩnh chính trị đầutiên còn có một số hạn chế như sau:

- Đã không vạch ra được đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng

vấn đề chống phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam

- Không đề ra được mối liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh

dân tộc và bọn tay sai

- Đánh giá không đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó không lôi

kéo được bộ phận có tinh thần yêu nước

20

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w