1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vậndụng phân tích mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Bảo Vệ Môi Trường Sinh Thái
Tác giả Phan Ngọc Minh Tú
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Lí Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Sinh viên thực : Phan Ngọc Minh Tú Mã sinh viên : 2212530046 Lớp tín : TRIH114.6 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Số thứ tự : 50 Hà Nội, tháng 11 - 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Sinh viên thực : Phan Ngọc Minh Tú Mã sinh viên : 2212530046 Lớp tín : TRIH114.6 Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang Số thứ tự : 50 Hà Nội, tháng 11 – 2022 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU ……….1 PHẦN I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ……….3 Phép biện chứng ……….3 1.1 Khái niệm biện chứng, phép biện chứng ……….3 1.2 Phép biện chứng vật ……….3 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến …… 2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến .……….4 2.2 Tính chất mối liên hệ …… Ý nghĩa phương pháp luận .……….6 3.1 Quan điểm toàn diện …… 3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể .……….6 PHẦN II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ……….7 Khát quát vấn đề ……… 1.1 Tăng trưởng kinh tế ………7 1.2 Môi trường sinh thái ………8 1.3 Mối liên hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với môi trường sinh thái ………8 2, Ảnh hưởng xấu sách tăng trưởng kinh tế lên môi trường sinh thái ………9 2.1 Đối với công nghiệp ………9 2.2 Đối với nông nghiệp .………10 2.3 Đối với ngành du lịch ………11 PHẦN III: HẬU QUẢ ………12 PHẦN IV: GIẢI PHÁP .………13 PHẦN KẾT LUẬN ………15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Khi quen thuộc với tính mn hình vạn trạng, biến đổi khơng ngừng giới nay, có lẽ nhiều người khơng biết đằng sau cịn tồn quy luật, mối liên hệ riêng chặt chẽ Mọi vật, tượng đời sống phong phú, đa dạng tồn độc lập, riêng lẻ mà ràng buộc, tác động qua lại, quy định lẫn Con người với môi trường sinh thái ngoại lệ, có mối quan hệ phụ thuộc ngày rõ ràng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế mà nhu cầu tăng trưởng kinh tế trở nên cấp thiết với quốc gia Sở dĩ, tự nhiên tạo lập xung quanh người, chi phối sống ta, bảo đảm tồn phát triển ta Ngược lại, qua lịch sử phát triển nhân loại, qua hàng ngàn năm sinh sống, khai thác, sản xuất nghiên cứu, môi trường lại chịu tác động không nhỏ từ người Do tập trung phát triển với lợi ích ngắn hạn bất chấp hệ lụy tới thiên nhiên, phải gánh chịu tai họa ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài ngun nóng lên tồn cầu Trong thập kỷ gần đây, Việt Nam, vấn đề môi trường báo động đáng lo ngại người tự làm hại theo cách gián tiếp thông qua việc tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất dân sinh Hoặc hành động vô thức ngày tưởng chừng vô hại lại ảnh hưởng không nhỏ đến sạch, phát triển bền vững tương lai Nhằm giải vấn đề nêu trên, định lựa chọn đề tài nghiên cứu: Với việc vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến triết học Mác-Lênin nghiên cứu đề tài này, có mong muốn đào sâu mối liên hệ công phát triển kinh tế với môi trường tự nhiên; từ đó, tìm hiểu thêm thực trạng kinh tế xanh Việt Nam đóng góp phần đưa Tổ quốc phát triển hài hòa kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường để đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần hệ mà không làm tổn hại mai sau Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận tài liệu tham khảo tiểu luận có cấu trúc gồm hai phần nội dung chính: Phần I: Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phần II: Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin TRI114 Trường Đại học… 999+ documents Go to course Triết p1 - ghi chép 24 triết học mác lê nin Triết học Mác… 100% (84) TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, chấ… Triết học Mác… 100% (63) 2019-08-07 Giao 248 trinh Triet hoc… Triết học Mác… 99% (122) Tiểu luận Triết học 12 34 Triết học Mác… 98% (123) Đề cương Triết CK Đề cương Triết CK … Triết học Mác Lênin NỘI DUNG 99% (77) QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M… PHẦN I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ20PHỔ BIẾN Triết học Phép biện chứng: Mác… 100% (33) 1.1 Khái niệm biện chứng, phép biện chứng: Thuật ngữ “biện chứng” thường sử dụng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật trình, vật, tượng giới tự nhiên, xã hội tư duy; phương pháp xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối quan hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc vận động, phát sinh tiêu vong chúng Gồm có hai loại hình biện chứng, biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, biện chứng khách quan biện chứng thân giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người; biện chứng chủ quan biện chứng tư phản ánh thực khách quan vào óc người, biện chứng q trình nhận thức Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, phạm trù, quy luật khoa học để từ hình thành nên hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhằm đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người Phép biện chứng trải qua ba hình thức trình phát triển: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2 Phép biện chứng vật: Trong ba giai đoạn phát triển phép biện chứng, khẳng định rằng, giai đoạn phát triển cao lịch sử triết học phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin Đây hình thức xem khoa học nhất, học thuyết phát triển hình thức hồn bị, sâu sắc mà không phiến diện Phép biện chứng vật C Mác Ph Ăngghen - “linh hồn sống” chủ nghĩa Mác - V.I Lênin sau phát triển, kế thừa chọn lọc hạt nhân hợp lý phép biện chứng tâm để xây dựng nên phép biện chứng vật với tính cách học thuyết mối liên hệ phổ biến phát triển; với vai trò cung cấp nguyên tắc, phương pháp luận chung cho trình nhận thức thực tiễn Phép biện chứng hình thành từ thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng; lý luận nhận thức logic biện chứng Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Nguyên lý luận điểm mang tính chất tổng quát học thuyết, lý thuyết ý tưởng làm móng, xuất phát điểm cho việc xây dựng định luật, lý thuyết khoa học hay văn pháp luật khác Nó hiểu tiêu đề khoa học cụ thể, tri thức không dễ thỏa mãn xác nhận thực tiễn nhiều hệ người, người ta cịn phải tn thủ nghiêm ngặt, khơng mắc sai lầm nhận thức lẫn hành động Hai nguyên lý phép biện chứng vật nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển, nguyên lý mối liên hệ phổ biến xem ngun lí có ý nghĩa khái qt 2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến: Trong phép biện chứng, phạm trù triết học “mối liên hệ” dùng để quy định ràng buộc, tác động tương hỗ, vừa tách biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn vật tượng hay mặt, yếu tố vật, tượng giới; khẳng định rằng, liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, điều kiện tiền đề tồn cho nhau, quy định lẫn nương tựa lẫn nhau, chuyển hoá lẫn mặt, yếu tố, thuộc tính cấu thành vật, tượng giới khách quan Ngoài ra, “mối liên hệ phổ biến” khái niệm mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới (cả vật chất hữu hình lẫn đối tượng tinh thần); đó, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng, mối liên hệ giữa: mặt đối lập, lượng chất, khẳng định phủ định, chung riêng… 2.2 Tính chất mối liên hệ: Mối liên hệ có ba tính chất tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng Tính khách quan thể điểm quy định lẫn nhau, tác động làm chuyển hoá lẫn vật, tượng vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn Về tính phổ biến mối liên hệ, theo quan điểm biện chứng khơng có vật, tượng hay q trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay trình khác mà chúng cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với mối liên hệ bên nó, tức tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn Quan điểm biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin không khẳng định tính khách quan, tính phổ biến mối liên hệ mà cịn nhấn mạnh tính phong phú, đa dạng mối liên hệ; thể qua: vật, tượng trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trị, vị trí, đặc điểm khác tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trị khác Do vậy, khơng thể đồng tính chất vị trí, vai trò cụ thể mối liên hệ khác điều kiện xác định; có mối liên hệ bên bên ngồi, có mối liên hệ chất tượng, có liên hệ chủ yếu thứ yếu Ý nghĩa phương pháp luận: 3.1 Quan điểm tồn diện: Qua nội dung tính khách quan phổ biến mối liên hệ phổ biến, ta thấy vật, tượng tồn mối liên hệ chằng chịt, tác động qua lại lẫn nhau; cần phải có “nguyên tắc toàn diện” hoạt động nhận thức thực tiễn mà tránh quan điểm phiến diện, siêu hình Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần xem xét vật toàn mối liên hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật khác Chỉ sở nhận thức vật xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Ngồi ra, cịn phải rút mặt, mối liên hệ tất yếu đối tượng nhận thức chúng thống hữu nội tại; vậy, nhận thức phản ánh đầy đủ tồn khách quan với nhiều mối liên hệ tác động qua lại đối tượng Lênin khẳng định: “Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” vật đó” 3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể: Qua tính chất đa dạng, phong phú mối liên hệ, rút hoạt động nhận thức thực tiễn thực quan điểm tồn diện đồng thời cần xem xét đối tượng mối liên hệ với đối tượng khác với môi trường xung quanh; không gian, thời gian định; tức phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể điều kiện cụ thể (bao gồm khứ, phán đoán tương lai) để từ có giải pháp đắn có hiệu việc xử lý vấn đề thực tiễn PHẦN II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI Khát quát vấn đề: 1.1 Tăng trưởng kinh tế: Paul Anthony Samuelson, tác giả sách giáo khoa kinh tế Economics: An Introductory Analysis, định nghĩa “Tăng trưởng kinh tế mở rộng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác, tăng trưởng diễn đường giới hạn khả sản xuất (PPF) nước dịch chuyển phía ngồi” Quy mơ kinh tế thể gia tăng (GDP), (GNP), hay thu nhập bình quân đầu người (PCI) thời gian định Trong đó, phát triển kinh tế (economic development) có nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế bao gồm tăng trưởng kinh tế, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đại đảm bảo công xã hội Như vậy, coi tăng trưởng kinh tế biến đổi lượng phát triển kinh tế biến đổi chất kinh tế Do đó, ta thấy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Đối với nước chậm phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển 1.2 Môi trường sinh thái: Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Nó tổ hợp yếu tố như: tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, khí hậu, ánh sáng, cảnh quan… Ngay cơm ăn, nước uống, thuốc chữa bệnh hay quần áo mặc sản phẩm từ thiên nhiên thông qua q trình lao động người 1.3 Mối liên hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế với mơi trường sinh thái: Có thể thấy, người mơi trường tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ Khi người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống cho từ mơi trường tự nhiên môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn phát triển người Chúng ta tác động vào mơi trường tự nhiên theo hướng tích cực tiêu cực Từ kết luận tăng trưởng kinh tế người bảo vệ mơi trường ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, mối quan hệ biện chứng bao gồm hai mặt thống mâu thuẫn Như biết môi trường sống sinh tồn tự nhiên, nói tồn cách khách quan độc lập với ý thức người Tuy nhiên bảo vệ mơi trường sinh thái lại hồn tồn phụ thuộc vào ý thức người, người tác động trực tiếp gián tiếp làm cho môi trường tốt lên xấu Tăng trưởng kinh tế lại sinh ra, tồn phát triển hồn tồn phụ thuộc vào người nên tồn chủ quan Môi trường chịu tác động trực tiếp người, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào người từ ta thấy mơi trường chịu tác động tăng trưởng kinh tế ngược lại Ảnh hưởng xấu sách tăng trưởng kinh tế lên môi trường sinh thái: Môi trường địa bàn để tăng trưởng kinh tế hoạt động tăng trưởng kinh tế diễn diện rộng cần khai thác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ cho lợi ích người Nhưng tài nguyên môi trường vô hạn Nếu tăng trưởng kinh tế mà không nghĩ đến việc cải tạo mơi trường ngày tăng trưởng kinh tế phải dừng lại môi trường bị suy thối Lúc người phải gánh chịu hậu do họ gây 2.1 Đối với cơng nghiệp: Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước ta tình trạng nhiễm mơi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Phần thỏa mãn nhu cầu ngày cao người đưa đến phát triển nhanh văn minh nhân loại Nhưng gia tăng dân số nhu cầu đòi hỏi không giới hạn người làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm điều tránh khỏi Lượng rác thải Việt Nam dự báo tăng gấp đơi vịng chưa đầy 15 năm tới Việt Nam trở thành quốc gia thâm dụng lượng cao giới với nhu cầu lượng tăng 1,5 lần 1% tăng trưởng GDP khiến cho chất lượng khơng khí xấu nhanh chóng Năm 2019, tổng phát thải hoạt động đốt nhiên liệu 262 triệu CO2, tăng 17,6% so với năm 2018 tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010 So với quốc gia vùng lãnh thổ, số phát thải dân số Việt Nam thấp (2.337 kg CO2/người, giới 4.417 kg CO2/người), phát thải quy mô GDP lại cao (1,19 kg CO2/USD, cịn mức trung bình giới 0,40 kg CO2/USD) Việt Nam 10 quốc gia giới bị ảnh hưởng nă ƒng nề nhiễm khơng khí Đă ƒc biệt đô thị lớn, vấn đề nhiễm khơng khí ngày nóng lên theo nguyên nhân đến từ khí phải phương tiện giao thơng, khu cơng nghiệp, cơng trình xây dựng… Thống kê từ IQAir 2020, thành phố lớn Việt Nam thuộc dạng ô nhiễm giới, điển hình Hà Nội xếp thứ giới sau Ulanbato Jakarta Q trình cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nhu cầu khai thác thành phần môi trường để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày tăng Quá trình thể mối liên hệ phát triển môi trường đồng thời vấn đề nan giải Việc khai thác mức nguồn tài nguyên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hao kiệt tài nguyên, cân sinh thái suy giảm chất lượng môi trường Nạn khai thác gỗ trái phép gây suy nghiêm trọng độ che phủ rừng Nếu năm 1945 độ che phủ nước ta đạt 43% tính đến tháng 12 năm 2000 độ che phủ rừng 29,8% ngày bị thu hẹp 2.2 Đối với nông nghiệp: Hoạt động xuất nhập Việt Nam dựa vào chủ yếu tài nguyên, nông sản hàng sơ chế Kim ngạch xuất hàng nông lâm thuỷ sản chiếm tới 63% kim ngạch xuất nước Tuy nhiên đôi với gia tăng hoạt động sản xuất khả gây ô nhiễm huỷ hoại môi trường ngày lớn Sự gia tăng xuất mặt hàng từ nguồn tài nguyên không tái tạo việc khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên tái tạo nhằm phục vụ xuất làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ta tương lai Mặt khác, Việt Nam đất nước với 70% dân số lao động lĩnh vực nông nghiệp Trong cấu sản xuất nơng nghiệp, phân bón thành tố vô quan trọng thiếu, giúp thúc đẩy suất lao động, tăng sản lượng nông nghiệp nâng cao chất lượng trồng Theo số liệu Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, nước ta có khoảng 26 triệu đất nơng nghiệp, nhu cầu sử dụng phân bón trung bình năm khoảng 10 triệu Thực tế cho thấy, để nâng cao suất trồng, nông dân tăng lượng phân bón gấp 2-3 lần, chí 5-7 lần so với nhu cầu, dẫn đến dư thừa lượng nitrat rau, củ, Do sử dụng lượng phân bón khơng kỹ thuật mà hiệu mang lại chưa cao mà ngược lại ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường đất Như nói trên, lượng phân bón thuốc mà trồng hấp thụ nhiều hạn chế mà chúng hấp thụ 45 – 50% Phần cịn lại khơng hấp thụ chúng bị rửa trơi, lượng phân bón chứa hàm lượng acid cao, làm chua đất, làm giảm suất trồng nhiều độc tố xâm nhập vào đất Hiện nhiều gia đình có sống ổn định, kinh tế phát triển nhờ vào việc ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật giúp người dân nâng cao suất trồng chất lượng sản phẩm Nhưng việc sử dụng phân bón không quy cách, không cân đối trực tiếp làm giảm suất chất lượng nông sản, đặc biệt cịn gây nhiễm mơi trường Nhắc đến phân bón khơng thể khơng nhắc đến phân lân – tên gây ô nhiễm sản xuất nông nghiệp chứa đến 96,9% chất ô nhiễm Theo kết điều tra, có đến 50 – 60% flo xâm nhập vào đất gây ô nhiễm đất 2.3 Đối với ngành du lịch: Trước tình hình tăng trưởng kinh tế, phương tiện thông tin, giao thông vận tải ngày dễ dàng thuận tiện Đây điều kiện để hoạt động du lịch phát triển trở nên nhanh chóng Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh điều kiện cịn thiếu phương tiện xử lý mơi trường, nhận thức công cụ quản lý nhà nước môi trường cịn hạn chế…, nên từ dẫn đến gia tăng áp lực đến môi trường Tại nhiều khu vực, tốc độ phát triển nhanh hoạt động du lịch vượt khả nhận thức quản lý nên tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên môi trường, gây ô nhiễm nguy suy thoái lâu dài Năm 2001 tồn ngành du lịch Việt Nam đón 2,33 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 9% so với năm 2000, vượt kế hoạch 6% so với năm 2000 Du lịch phát triển tạo nhiều công ăn việc làm cho dân cư thu lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia Tuy vậy, phát triển công nghiệp nông nghiệp, hoạt động du lịch tác động đến môi trường nhiều mặt Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diện tích đất đai bị khai phá để xây dựng sở hạ tầng làm đường giao thông khách sạn, cơng trình thể thao, khu vui chơi giải trí, ác cá nhân, tổ chức tham gia làm du lịch tu sửa, xây nhà cửa thành sở kinh doanh dịch vụ du lịch, cải thiện môi trường cho khách du lịch cải thiện kinh tế cư dân địa phương Điều gây phá hoại tổn thất tới cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái Hoạt động du lịch thường gây tác động khác tới tài nguyên nước, đặc biệt chất thải, chất gây ô nhiễm khách sạn, nhà hàng, hoạt động vận tải thuỷ khách du lịch tạo nên Hiện nước ta, khách du lịch thường thải môi trường lượng chất thải lớn Trong việc thu gom, phân loại xử lý rác thải hầu hết khu du lịch chưa thực tốt Vì vậy, nhiều nơi, rác thải làm vẻ đẹp cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường Hoạt động du lịch làm nhiễm mơi trường khơng khí Các hoạt động du lịch thường có liên quan nhiều đến phương tiện giao thông giới, động máy nổ, động tàu thuyền v.v Các phương tiện máy móc hoạt động, thường thải vào khơng gian lượng lớn khí thải PHẦN III: HẬU QUẢ Chính rác thải sinh hoạt, rác thải nhựa hay rác thải công nghiệp, … khiến cho vấn đề bảo vệ môi trường trở nên vô nan giải Nhiều người thiếu hiểu biết thiếu kiến thức hậu ô nhiễm môi trường, vô tư nghĩ “chỉ làm ô nhiễm môi trường chút thơi, khơng đâu” Nhưng họ khơng biết rằng, vô tư họ hủy diệt hành tinh xanh ngày Hậu để lại đằng sau số thực không nhỏ, tạo hồi chuông cảnh tỉnh ý thức người việc bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ sống Đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng ngày, người dựa dẫm vào thiên nhiên sử dụng phương pháp canh tác cổ xưa mà phải đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất đời sống nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sống Tuy nhiên, nước ta sản phẩm tiêu thụ hàng ngày cịn tồn dư q nhiều hóa chất độc hại gây vụ ngộ độc nghiêm trọng Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp vụ ngộ độc đến sức khỏe người, hóa chất độc hại để lại di chứng tiềm ẩn lâu dài, gây nhiều chứng bệnh nan y mà người phải gánh chịu Theo thống kê Bộ y tế, hàng năm nước ta có gần 200.000 người bị bệnh ung thư phát có 70.000 người chết bệnh Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh ung thư ngày gia tăng, theo đánh giá tổng hợp Bộ Y tế Bộ Tài nguyên – Môi trường môi trường sống ngày xuống cấp nghiêm trọng Trong nhiều thập kỷ qua, tượng Trái Đất nóng lên mang lại nhiều tác động tiêu cực: gây nên gia tăng mực nước biển, băng lùi hai cực, đợt bão, lụt, hạn hán bất thường…Trận sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004 cướp sinh mạng 225000 người 11 quốc gia, bão Katrina đổ vào Mỹ năm 2005 gây thiệt hại hàng ngàn mạng người ước tính 25 tỷ USD Siêu bão đổ vào Myanmar năm 2008 thảm họa thiên nhiên tàn khốc với 220000 người thiệt mạng, thiệt hại khoảng 200 tỷ USD hàng triệu người rơi vào cảnh không nhà cửa Một nghiên cứu cho thấy có tỷ người thiếu lương thực năm 2100 tình trạng nóng lên Trái Đất PHẦN IV: GIẢI PHÁP Ngược lại, tăng trưởng kinh tế đồng hành với bảo vệ mơi trường đời sống người ngày cải thiện mà mơi trường cải thiện kinh tế phát triển ngân sách cho dự án bảo vệ sinh thái tăng lên, nguồn tài nguyên thiên nhiên dần thay nguồn tài nguyên người tự tạo nên Luật Bảo vệ Môi trường nước ta ghi rõ Điều 6: “Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường” Có vậy, hy vọng vào tương lai với mơi trường sống ngày lành thân thiện với người Trước tiên, trọng giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ mơi trường tồn xã hội: Cần quán triệt giáo dục với đối tượng nhân dân quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh người, tự nhiên, mối quan hệ người với tự nhiên, quan điểm sống hài hòa với thiên nhiên giá trị văn hóa Đồng thời, tích cực, mạnh dạn đấu tranh, phê phán tư tưởng hẹp hòi, khuynh hướng tuyệt đối hoá tầm quan trọng người, người sống ngồi tự nhiên, khơng phụ thuộc vào tự nhiên Đẩy mạnh lồng ghép nội dung vào chương trình học nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho hệ trẻ Tiếp theo, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường: Nhà nước, tổ chức chuyên trách tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hành lang pháp lý bảo vệ môi trường, phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất, cụ thể, bám sát thực tế Phải tăng cường sức mạnh chế tài, hình thức xử lý đảm bảo tính thực thi pháp luật Cần sớm phát khuyến khích mục tiêu hài hồ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cách sử dụng công nghệ mới, thực chuyển giao công nghệ, thực công nghệ “xanh sạch” hoạt động kinh tế Đó vừa mục tiêu, vừa điều kiện để kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững Cuối cùng, tổ chức thực hoạt động bảo vệ môi trường: Đẩy mạnh hoạt động hưởng ứng ngày môi trường giới Tổ chức vận động người tham gia hoạt động bảo vệ môi trường trồng xanh, thu gom rác thải, vệ sinh cống rãnh…Tại khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, khu ăn uống, vui chơi nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh công cộng PHẦN KẾT LUẬN Dựa phép biện chứng mối liên hệ phổ biến có nhìn rõ hơn, sâu hơn, xa hơn, rộng mối quan hệ chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên Con người tác động vào mơi trường tự nhiên theo hướng tích cực tiêu cực Trong mối quan hệ tương tác, môi trường tự nhiên làm tảng cho sống người Nếu người biết giới hạn để vừa dùng vừa bảo vệ mơi trường tự nhiên mối quan hệ ngày bền chặt tồn lâu dài Ngược lại, môi trường tự nhiên tiếp tục bị tàn phá người khơng có biện pháp cụ thể để chống lại hậu mà mang lại Và dựa vấn đề thực tiễn Việt Nam toàn giới nghiên cứu trên, ta rút tầm quan trọng, tính cấp bách cân xây dựng kinh tế bền vững với việc bảo vệ môi trường; từ đó, có nhận thức hành động đắn điều chỉnh kinh tế hướng nhằm phát triển dài lâu Chúng ta phải

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w