Với yêu cầu cấp thiết phải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả, mô hình kinh tế tuần hoàn càng được thúc đẩy phát triển.Nhận thức được vấn đề này, nhóm tác giả đã tham khảo một số bài nghiên
Trang 1TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ÁP DỤNG
MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG
NGHIỆP HOÁ CHẤT Ở VIỆT NAM
Lớp: KTE206 (GĐ2– –
Giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn
Trang 2Họ tên Phân công công việc
Trần Hà Anh
Tổng quan cứu + Ý nghĩa bài nghiên cứu
Phan Phương Anh Phương pháp nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu
Nguyễn Thị Linh Chi
Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu + Hạn chế của nghiên cứu và định hướng tương
Nguyễn Thị Linh Ngọc
Tính cấp thiết của đề tài + Hạn chế của nghiên cứu và định hướng tương laiTổng quan tình hình nghiên cứu + Khung nghiên cứu
Đinh Hoàng Phương Linh Tổng cứu
Đàm Thu Nga Phương pháp nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu
Tóm tắt + Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Cấu trình dự án
Trang 36.1 Phương pháp nghiên cứu
6.2 Nguồn dữ liệu dùng trong nghiên cứu
10.1 Cấu trúc nghiên cứu:
10.2 Tiến trình nghiên cứu:
Trang 4Công nghiệp hóa chất đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và
là ngành sản xuất lớn thứ 5 toàn cầu Đây cũng là ngành đặt ra nhiều vấn đề về môi trường, sức khỏe con người và biến đổi khí hậu Với yêu cầu cấp thiết phải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả,
mô hình kinh tế tuần hoàn càng được thúc đẩy phát triển
Nhận thức được vấn đề này, nhóm tác giả đã tham khảo một số bài nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu hỗn hợp để hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu, phân tích cơ hội cũng như thách thức của ngành công nghiệp hóa chất, đề xuất những giải pháp khả thi nhằm áp dụng trong việc phát triển nền kinh tế tuần hoàn của công nghiệp hóa chất
Nghiên cứu được thực nghiệm sử dụng chiến lược thu thập dữ liệu từ các bài nghiên cứu của các tác giả lớn trên thế giới là Springer, Google Scholar, Science Direct, Emerald và chọn
ra các từ khóa liên quan Nhóm tác giả lựa chọn những bài báo có chứa nội dung >70% về chủ
đề nghiên cứu để tăng mức độ liên quan đến chủ đề nghiên cứu Sau đó, nghiên cứu tiếp tục được thực nghiệm sử dụng thiết kế nghiên cứu phù hợp với bài nghiên cứu là khảo sát Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách khảo sát thông qua bảng câu hỏi trực tiếp và thu được tổng thể 250 mẫu Khi lọc mẫu theo công thức của Tabachnick & Fidell (2007); Hair, Anderson, Tatham và Black (2009) thì còn lại 230 mẫu hợp lệ
Nhìn chung, từ những phát hiện và luận cứ về thực trạng trong ngành công nghiệp hóa chất ở Việt Nam, bài nghiên cứu đã có những đóng góp về mặt học thuật cũng như mặt thực tiễn Bài nghiên cứu đã chỉ ra được bản chất của kinh tế tuần hoàn và đánh giá thực trạng, tiềm năng, thách thức khi áp dụng vào ngành công nghiệp hóa chất; từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy
áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành công nghiệp hóa chất cũng góp phần cung cấp kiến thức khoa học vào lĩnh vực hóa chất nói riêng và các ngành sản xuất công nghiệp nói chung Theo kết quả nghiên cứu, trong quá trình áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp cần lưu ý đến các yếu tố khác như tính khả thi kinh tế, tính ứng dụng và quy định pháp luật để đảm bảo hiệu quả và bền vững của quá trình sản xuất
Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, công nghiệp hóa chất, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Trang 5Bối cảnh nghiên cứu
Công nghiệp hóa chất đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia và
là ngành sản xuất lớn thứ 5 toàn cầu Theo báo cáo “Ngành công nghiệp hóa chất toàn cầu: Thúc đẩy tăng trưởng và giải quyết các thách thức về tính bền vững của thế giới” của Hiệp hội Hóa chất quốc tế, ngành này đóng góp ước tính 5.700 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thế giới thông qua các tác động trực tiếp, gián tiếp tương đương với 7% GDP của thế giới và hỗ trợ 120 triệu việc làm trên toàn thế giới
Tuy nhiên đây cũng là ngành đặt ra nhiều vấn đề về môi trường, sức khỏe con người và biến đổi khí hậu Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), việc quản lý hóa chất không chặt chẽ trong năm 2016 đã dẫn đến ít nhất 1,6 triệu ca tử vong trên toàn thế giới
Theo ước tính của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), đến năm 2030 nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế tuyến tính (dựa trên quá trình khai thác, sản xuất, tiêu dùng
và cuối cùng thải loại ra môi trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên của thế giới sẽ tăng gấp 3 lần
so với hiện nay, vượt ngoài khả năng cung ứng của trái đất, lượng chất thải sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường Thực tế đó dẫn đến yêu cầu cấp bách phải tìm ra mô hình kinh tế hiệu quả, bền vững hơn về sử dụng tài nguyên, giảm ô nhiễm, suy thoái môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu Kinh tế tuần hoàn (Circular Economy) đang trở thành xu thế tất yếu trong bối cảnh tài nguyên ngày càng suy thoái, cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt Các hiệp định, thỏa thuận toàn cầu về môi trường, biến đổi khí hậu
và phát triển bền vững, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đề ra nhiều quy định về tiêu chuẩn phát thải chất thải, khí thải Đây sẽ là tiền đề để thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn không chỉ là tái sử dụng chất thải, coi chất thải là tài nguyên mà còn là
sự kết nối giữa các hoạt động kinh tế một cách có tính toán từ trước, tạo thành các vòng tuần hoàn trong nền kinh tế Kinh tế tuần hoàn có thể giữ cho dòng vật chất được sử dụng lâu nhất
có thể, khôi phục và tái tạo các sản phẩm, vật liệu ở cuối mỗi vòng sản xuất hay tiêu dùng Tại Việt Nam, việc ứng dụng kinh tế tuần hoàn gắn với phát triển bền vững, với tăng trưởng xanh đang được quan tâm, đề cập nhiều hơn trong những năm gần đây Đặc biệt, nội dung về xây dựng kinh tế tuần hoàn được Đại hội XIII của Đảng xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 2030 để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững
Động lực nghiên cứu
Ông Lê Quốc Khánh Chủ tịch Hội hóa học Việt Nam cho rằng, hóa học và công nghiệp hóa chất chính là công cụ không thể thiếu để thực thi một nền kinh tế tuần hoàn Hóa học và công nghiệp hóa chất đã và sẽ là ngành giao thoa của các yêu cầu về nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên không tái tạo, tăng khả năng khai thác, phát triển, sử dụng hiệu quả các nguồn tài tái tạo (kể cả chất thải) để đồng thời giải quyết những xung đột về phát triển và môi trường và xã hội trong những xu thế hiện đại và văn minh hóa ở tất cả các quốc gia, trong đó
có Việt Nam “Kinh tế tuần hoàn là giải pháp quan trọng để giảm thiểu phát sinh chất thải và ô nhiễm môi trường” ông Lê Quốc Khánh khẳng định
Theo ý kiến của ông Nguyễn Văn Thanh Cục trưởng Cục Hóa chất (Bộ Công Thương), ngành công nghiệp hóa chất là ngành sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên (quặng apatit, than
Trang 6triệt để Chính vì vậy, theo Bộ Công Thương, trong chiến lược phát triển ngành công nghiệphóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 mà Bộ Công Thương đang trình Chính phủ, cũng ưu tiên, khuyến khích đầu tư xây dựng các tổ hợp công nghiệp hóa chất, các khu công nghiệp hóa chất chuyên sâu với nhiều doanh nghiệp hóa chất có liên quan để tạo thành chuỗi liên kết để phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn.
Phó Trưởng đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam, việc
áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn mang lại rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế, văn hóa, môi trường cho đất nước ta "Áp dụng các mô hình kinh doanh bền vững và kinh tế tuần hoàn, các doanh nghiệp có thể tạo ra giá trị theo bốn khía cạnh chính: Tạo doanh thu, nâng cao thương hiệu, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu rủi ro"
Với tầm quan trọng của việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành công nghiệp
hóa chất, nhóm tác giả chọn “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thúc đẩy áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong ngành công nghiệp hóa chất ở Việt Nam” Theo đó, nghiên cứu
này nhằm đưa ra một phân tích về những tác động, ảnh hưởng của mô hình kinh tế tuần hoàn đến nền công nghiệp hóa chất, từ đó xác định những giải pháp khả thi để áp dụng mô hình này vào trong lĩnh vực công nghiệp hóa chất tại Việt Nam Hy vọng rằng, nghiên cứu này không chỉ là một tài liệu lý thuyết mà còn là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà kinh doanh và quản lý nhằm tạo môi trường thuận lợi cho đổi mới và phát triển
Tổng quan tình hình nghiên cứu
ứu liên quan đế ế ầ
Đề tài liên quan đến kinh tế tuần hoàn chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam trong thời gian gần đây do Việt Nam vẫn là nước đang phát triển với nền công nghiệp có trình độ công nghệ chủ yếu là thấp và lạc hậu Nhận thức về phát triển kinh tế bền vững với môi trường, trong đó có kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu từ những năm gần đây với các tài liệu như: Những kết quả bước đầu của sáng kiến kinh tế tuần hoàn ngành Công Thương (Đánh giá 10 năm thực hiện mô hình sản xuất sạch công nghiệp) (2021); Kinh tế tuần hoàn Hướng phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam (2020); Hướng đến Kinh tế bền vững (01/2021); Giải pháp thúc đẩy phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam (2020) Do vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm các nước trên thế giới đang và đã thực hiện thành công các giảipháp về Kinh tế tuần hoàn này như thế nào, so sánh và nghiên cứu điểm khác nhau giữa các nước Đưa ra các số liệu về rác thải đô thị và nông thôn, những nguyên nhân dẫn đến sự ô nhiễm rác thải tại Việt Nam, tổng quan về phát triển Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam Từ các kinh nghiệm của các nước trên thế giới và những nguyên nhân ô nhiễm rác tại Việt Nam đưa ra các gợi ý chính sách phù hợp với sự phát triển của Việt Nam, mục tiêu là hướng đến nền kinh tế phát triển bền vững Sau đây sẽ là giải thích và phân tích một số nghiên cứu trước đây về chủ
đề này
Thứ nhất, nghiên cứu
Kirchherr) Nghiên cứu cung cấp một đánh giá quan trọng về khái niệm kinh tế tuần hoàn, đưa
ra định nghĩa, lợi ích tiềm năng và hạn chế của nó Thứ nhất, nghiên cứu bắt đầu bằng việc phân tích các định nghĩa khác nhau về kinh tế tuần hoàn và xác định ba nguyên tắc chính làm nền tảng cho khái niệm: (1) giảm tiêu thụ tài nguyên và lãng phí; (2) thiết kế để kéo dài tuổi thọ, tái
Trang 7Discover more from:
phương pháp nghiên cứukhoa học
Trang 8tác động đến môi trường, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên và cơ hội kinh tế ở các thị trường mới Tuy nhiên, nó cũng chỉ ra một số hạn chế và thách thức liên quan đến kinh tế tuần hoàn, như hạn chế về quy mô: kinh tế tuần hoàn thường hoạt động ở quy mô nhỏ và không thể mở rộng sang các hệ thống hoặc ngành lớn hơn, giới hạn kỹ thuật: Một số vật liệu hoặc sản phẩm
có thể không phù hợp để tái sử dụng hoặc tái chế do các giới hạn kỹ thuật hoặc vấn đề nhiễm bẩn, hạn chế về hành vi tiêu dùng: Các chuẩn mực văn hóa và hành vi của người tiêu dùng có thể không phải lúc nào cũng hỗ trợ các nguyên tắc của nền kinh tế tuần hoàn, chẳng hạn như sửa chữa hoặc chia sẻ sản phẩm thay vì mua sản phẩm mới, hạn chế về kinh tế: Một số sự thay đổi hướng tới kinh tế tuần hoàn có thể không khả thi về mặt kinh tế nếu không có đủ nhu cầu thị trường hoặc hỗ trợ chính sách, hạn chế xã hội: sự thay đổi mô hình kinh tế có thể có ý nghĩa
xã hội, chẳng hạn như tác động đến việc làm, khả năng tiếp cận tài nguyên hoặc công bằng phân phối Nghiên cứu kết luận rằng mặc dù nền kinh tế tuần hoàn có khả năng giải quyết một
số thách thức về môi trường và xã hội của mô hình kinh tế tuyến tính hiện tại của chúng ta, nhưng điều quan trọng là phải nhận ra những hạn chế và sự đánh đổi của nó Cần nghiên cứu thêm để phát triển các phương pháp tiếp cận toàn diện và cụ thể theo bối cảnh có thể thúc đẩy tính tuần hoàn trong khi cân bằng các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường
Thứ hai, nghiên cứu
(2016, Bocken) Trong nghiên cứu này, tác giả đã tập trung phân tích các mô hình kinh doanh khác nhau có thể hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn Nghiên cứu đã chỉ ra những đề xuất chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống là “khai thác tận dụng loại bỏ” sang một mô hình kinh tế tuần hoàn bền vững hơn Cụ thể, nghiên cứu đã đưa ra được
mô hình kinh doanh kinh tế tuần hoàn khác nhau nhằm mục đích giảm thiểu chất thải vtối đa hóa hiệu quả sử dụng tài nguyên bằng cách tái sử dụng và tái chế Thứ nhất là mô hình
“Circular supply chains’’ (Chuỗi cung ứng tuần hoàn) liên quan đến việc thiết kế chuỗi cung ứng khép kín và giảm thiểu việc sử dụng và lãng phí tài nguyên Thứ hai là mô hình “Resource recovery” (Phục hồi tài nguyên) liên quan đến việc sử dụng chất thải làm tài nguyên để tạo ra sản phẩm mới hoặc tái tạo vật liệu Thứ ba là mô hình “Product life extension” (Kéo dài tuổi thọ sản phẩm) liên quan đến việc thiết kế các sản phẩm bền, dễ sửa chữa và có thể nâng cấp để kéo dài thời gian sử dụng hữu ích của chúng Thứ tư là mô hình “Sharing platforms” (Nền tảng chia sẻ) liên quan đến việc cho phép khách hàng chia sẻ sản phẩm hoặc dịch vụ, chẳng hạn như nền tảng chia sẻ ô tô hoặc chia sẻ công cụ Thứ năm là mô hình “Product as a service” (Sản phẩm như một dịch vụ) liên quan đến việc bán quyền truy cập vào sản phẩm thay vì quyền sở hữu, cho phép khách hàng sử dụng sản phẩm mà không cần sở hữu sản phẩm đó Thứ sáu là là
“Collaborative consumption” (Tiêu dùng hợp tác) liên quan đến việc chia sẻ tài nguyên, kỹ năng hoặc kiến thức giữa các cá nhân hoặc tổ chức Thứ bảy là mô hình “Product redesign” (Thiết kế lại sản phẩm) liên quan đến việc thiết kế lại sản phẩm để giảm thiểu chất thải và tác động đến môi trường Thứ tám là là mô hình “Material cascading” (Phân tầng vật liệu) liên quan đến việc sử dụng chất thải hoặc sản phẩm phụ từ một quy trình làm đầu vào cho quy trình khác Và cuối cùng là mô hình “Functional sales” (Bán hàng chức năng) liên quan đến việc bán chức năng hoặc hiệu suất của sản phẩm hơn là bản thân sản phẩm vật chất Ngoài
ra, nghiên cứu cũng đưa ra ví dụ về các công ty đã triển khai thành công các mô hình kinh
Trang 9nghiên cứu cho thấy các mô hình kinh doanh kinh tế tuần hoàn có thể mang lại lợi ích kinh tế, môi trường và xã hội cho toàn bộ công ty và toàn xã hội Bằng cách áp dụng các nguyên tắc của nền kinh tế tuần hoàn, các công ty có thể giảm lãng phí, tiết kiệm tài nguyên và tạo ra các
cơ hội kinh doanh mới Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn nhiều điểm hạn chế bởi việc triển khai
ác mô hình kinh doanh kinh tế tuần hoàn cũng đòi hỏi những thay đổi trong hành vi của người tiêu dùng, hỗ trợ chính sách và sự hợp tác giữa các bên liên quan khác nhau Trong nghiên cứu, hành vi của người tiêu dùng vẫn chưa được nghiên cứu; các mô hình kinh doanh mới chỉ dừng lại ở những nguyên tắc cơ bản giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế và bỏ qua các khía cạnh quan trọng khác; ngoài ra, tác giả cũng chưa phân tích đến sự ảnh hưởng của những rào cản về mặt công nghệ và những ràng buộc liên quan đến pháp l
Thứ ba, nghiên cứu “Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam: Những bước đi ban đầu và giải pháp” (TS Hồ Quế Hậu, 2022) Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra những
nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế tuần hoàn, thực trạng bước đầu phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp Cụ thể, doanh nghiệp, nhà nước và người dân đều là những yếu tố có vai trò quan trọng trong việc thực hiện kinh tế tuần hoàn Vì thế, để tiếp tục phát triển kinh tế tuần hoàn, nhà nước cần có chủ trương rõ ràng, hoàn thiện môi trường pháp luật và thực hiện đồng bộ các chính sách hỗ trợ để kinh tế tuần hoàn có môi trường phát triển mạnh mẽ hơn Thứ nhất, Nhà nước cần chính thức hóa chủ trương phát triển kinh tế tuần hoàn thông qua một Nghị định của Chính phủ và các thông tư hướng dẫn của Bộ Ngành trong đó đề
ra mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn và một hệ thống các chính sách hỗ trợ đồng bộ về miễn giảm thuế, quy hoạch đầu tư Thứ hai, Nhà nước cần quy định lộ trình thay thế các nhiên liệu, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nguy hại bằng các nhiên liệu thân thiện với môi trường Thứ ba, Khuyến khích các doanh nghiệp và người lao động tham gia thị trường thu gom và tiêu thụ rác tái chế Thứ tư, tăng đầu tư công và thu hút đầu tư từ các thành phần kinh tế, mở rộng sử dụnnăng lượng gió và mặt trời Nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định về cả mặt lý luận và thực tiễn, song vẫn còn tồn tại hạn chế Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng định tính qua các dữ liệu thứ cấp nhằm đánh giá thực trạng bước đầu phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp mà chưa thể hiện được nhiều các con số về tỉ lệ ảnh hưởng của kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực hóa chất tại Việt Nam Thứ hai, theo kết quả nghiên cứu, khoảng 60%
sự thay đổi của biến phụ thuộc vào các chính sách quy định của Nhà nước Vẫn còn 40% sự biến thiên của các giải pháp cụ thể áp dụng KTTH vào công nghiệp hóa chất tại Việt Nam được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình chưa được phân tích tới
Thứ tư, nghiên cứu “Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững tại Hải Phòng” (Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Trần Hữu Long, Nguyễn Thị Thư –
Viện Môi trường, Trường ĐH Hàng hải Việt Nam) Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả đã phân tích tổng quan và tình hình phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại Hải Phòng, từ đó tìm ra những khó phù hợp với xu thế hiện nay Khi phân tích nghiên cứu, nhóm tác giả cũng đã nhận
ra được khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp theo mô hình kinh tế tuần hoàn đó là việc
mở rộng mô hình Theo đó, đã có 5 giải pháp được đưa ra Thứ nhất, Nhà nước và các cấp lãnh đạo cần đổi mới và hoàn thiện cơ chế chính sách về thúc đẩy các mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn với nội dung phù hợp, đồng bộ và kịp thời Thứ hai, nâng cao nhận thức các cấp
Trang 10cứu, áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất để giảm thiểu việc lạm dụng hoá chất độc hại, đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên Ngoài ra, nhóm còn đề xuất thành phố đẩy mạnh phát triển các mặt hàng chủ yếu cho từng vùng trong từng giai đoạn, phát huy bản sắc, lợi thế của từng vừng, gắn với mô hình xây dựng nông thôn mới theo mô hình: “Mỗi xã một sản phẩm – OCOP” Giải pháp cuối được nhóm đưa ra là cần tăng cường sự hỗ trợ của các doanh nghiệp với nông dân Cần có chính sách khuyến khích các đơn vị, cá nhân có đủ năng lực đầu tư khai thác, sản xuất các sản phẩm của nông nghiệp tuần hoàn trên cơ sở kích cầu và tạo cung cho sản phẩm Bài nghiên cứu của nhóm đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể, đóng góp cả lớn về lý luận cũng như nhận thức, song vẫn còn đọng lại một số điểm hạn chế như nhóm chưa đưa ra được giải pháp trong vấn đề sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình trồng trọt Nhóm cũng chưa tận dụng được vị trí đất cảng của Hải Phòng để đề xuất việc mở rộng quy
mô áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, góp phần đưa sản phẩm của tỉnh xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, … Bài nghiên cứu tuy sử dụng phương pháp thu thập và thừa kế các tài liệu thứ cấp; phương pháp phân tích và tổng hợp số liệu, phương pháp điều tra, khảo sát nhưng lại chưa đưa ra được con số thực tế về tình hình phát triển kinh tế tuần hoàn ở địa phương cũng như con số chính xác về kết quả đã đạt được từ những mô hình đã được triển khai áp dụng Phần kết luận của nhóm còn chung chung, chưa đưa ra được số liệu hay dự đoán tương lai về sự thay đổi khi mô hình kinh tế tuần hoàn được áp dụng đồng bộ, chính xác và hiệu quả trên địa bàn tỉnh, từ đó nêu bật được tầm quan trọng của mô hình kể trên
Thứ nhất, có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra khái niệm và lợi ích tiềm năng của mô hình kinh
tế tuần hoàn và chưa tập trung đi sâu vào nghiên cứu hành vi người tiêu dùng Bởi có thể nói, mỗi một thế hệ có hành vi tiêu dùng là khác nhau, ví dụ như khi nghiên cứu về tỷ lệ tiêu thụ trà sữa ở Việt Nam, thế hệ gen Z có mức tiêu thụ cao hơn gấp 6,7 lần so với những thế hệ khác Điều này đã tác động không hề nhỏ tới định hướng cũng như sự phát triển của dịch vụ ẩm thực,
đồ uống tại Việt Nam
Thứ hai, các nghiên cứu đa phần mới chỉ dừng lại ở thu thập và thừa kế các tài liệu có trước,
đi sâu vào phân tích định lượng, hoặc chỉ phân tích định tính thông qua các số liệu thứ cấp, chính vì thế mà thiếu đi sự thực tế
Thứ ba, các nghiên cứu hầu hết chưa đưa ra được giải pháp cho các mô hình kinh tế tuần hoàn Như vậy thì mới chỉ giúp doanh nghiệp hiện nay có một cái nhìn chung nhất về mô hìkinh tế tuần hoàn, dẫn đến khó khăn trong quá trình chuyển đổi từ mô hình kinh tế truyền thống sang mô hình kinh tế mới này
Trang 11Tên đề tài và tác giả bài
đa diện nhiều chiều trong việc cân bằng phân tích các khía cạnh của kinh tế tuần hoàn, từ các khía cạnh kinh tế đến các yếu
tố xã hội và môi trường
Chỉ phân tích chung, pháp rõ ràng: Nghiên các giới hạn và tháchkinh tế tuần hoàn nhưcung cấp các giải phápkhắc phục chúng hoặc
ví dụ thực tế.Không đi sâu vào cá
xã hội: Mặc dù nghiênđến các vấn đề xã hộđến kinh tế tuần hokhông có sự đánh giá vai trò của kinh tế tuầnviệc đạt được các mục Thiếu nghiên cứu thcứu không đưquả cụ thể từ các ứng
tế của kinh tế tuần phân tích chi tiết các tthành công hoặc thấttriển khai chúng
Trang 12tế tuần hoàn nói chung
Phương pháp nghiên cứu:
ví dụ thực tế của các công ty đã triển khai thành công các mô hình kinh tế tuần hoàn, giúp cho người đọc dễ dàng học hỏi và áp dụng (3) Chỉ ra và nhấn mạnh những lợi ích kinh tế tiềm năng từ các mô hình kinh tế tuần hoàn, chẳng hạn như tiết kiệm chi phí, tạo nguồn lợi nhuận mới và cải thiện kết nối với khách hàng (4) Thúc đẩy sự vận hành hướng tới mục tiêu bền vững bằng cách thúc đẩy sự hiệu quả tài nguyên và giảm thiểu rác thải, các mô hình kinh tế tuần hoàn có thể giúp cho các công ty đạt được mục tiêu bền vững của mình và đóng góp cho nỗ lực toàn cầu để giải quyết các thách thức môi trường
Mặc dù nghiên cứu những hiểu biết lý thu
mô hình kinh tế tuần ho
có thể không có đủ bthực nghiệm để hỗ trợ ccủa nghiên cứu
Thiếu toàn diện: Đưtiềm năng của các mô htuần hoàn nhưng khôngthách thức liên quan đếkhai chúng, chẳng hạn ncản pháp lý hoặc nhữncông nghệ.Phân loại đơn giản ckinh tế tuần hoàn: Phâ
mô hình kinh tế tuần nghiên cứu được dựanguyên tắc giảm thiểu,
và tái chế, có thể nói lhóa độ phức tạp của khoàn, bỏ qua các khía trọng khác.dùng: Nghiên cứu đã b
tố quan trọng dẫn đến thay không đó là vai trò
Trang 13trợ hoặc gây trở ngại chình kinh tế tuần hoàn.
“Phát triển kinh tế tuần
hoàn ở Việt Nam:
Những bước đi ban đầu
và giải pháp” (TS Hồ
Quế Hậu, 2022)
Phạm vi nghiên cứu: Kinh
tế tuần hoàn ở Việt NamPhương pháp nghiên cứu:
định tính, nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và đánh giá
sự phù hợp của mô hình
ệp, nhà nước và ngườạnh đó có 4 giải pháp được đề ấ
Thứ nhất, nghiên cứu stính qua các dữ liệu thứđánh giá thực trạng bướtriển nền kinh tế tuần hNam và đề xuất một số
mà chưa thể hiện đượccon số về tỉ lệ ảnh hưởn
tế tuần hoàn trong lĩnh vựtại Việt Nam.Thứ hai, theo kết quả khoảng 60% sự thay đổphụ thuộc vào các chínhđịnh của Nhà nước Vẫn
sự biến thiên của các githể áp dụng KTTH nghiệp hóa chất tại Việt giải thích bởi các biến k
mô hình chưa được nhắc
“Phát triển kinh tế tuần
hoàn trong nông nghiệp
hướng tới phát triển bền
vững tại Hải Phòng”
Nguyễn Thị Thuỳ Linh,
Phạm vi: Kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp áp dụng tại Hải Phòng
Phương pháp luận: phương pháp thu thập và thừa kế các
Chỉ ra 3 nguyên tắc chính của nông nghiệp tuần hoàn, đồng thời đưa ra phân tích tình hình thực tế việc phát triển kinh
tế tuần hoàn trong nông nghiệp tại địa ương
chưa đưa ra được giải vấn đề sử dụng phân bónthuốc bảo vệ thực vật trontrồng trọt chưa tận dụtrí đất cảng của Hải Phòng
Trang 14Thị Thư – Viện Môi
khuyến khích các đơn vị, cánhân có đủ năng lực đầu tư khai thác, sản xuất các sản phẩm của nông nghiệp tuần hoàn trên cơ sở kích cầu và tạo cung cho sản phẩm
tế tuần hoàn
ra được con số thực tế vềphát triển kinh tế tuần hphương cũng như con số chkết quả đã đạt được từ nhữn
đã được triển khai áp dụngđưa ra được số liệu haytương lai về sự thay đổi khkinh tế tuần hoàn được áp