1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đề xuất khả năng áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành khai thác mỏ ở Việt Nam

59 7 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 703,05 KB

Nội dung

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Nguyễn Hoàng Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM Khóa[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MƠI TRƯỜNG Nguyễn Hồng Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Nguyễn Hoàng Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HỒN CHO NGÀNH KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương trình đào tạo chuẩn) Cán hướng dẫn: TS Đào Văn Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến với Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, thầy cô Khoa Mơi Trường tồn thể thầy giảng dạy em suốt trình học tập trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Đào Văn Hiền - Bộ môn Quản lý môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn em, giúp đỡ em trình thực khóa luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em, gia đình sát cánh, ủng hộ cho em lời khun suốt q trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến ông Phùng Ngun Hồng – BQL Cơng ty Than Mơng Dương, TS Nguyễn Thúy Lan, Giám đốc Trung tâm Môi trường Công nghiệp Viện nghiên cứu Mỏ Luyện kim nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thơng tin để em hồn thành khóa luận Với kiến thức, thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Hoàng Linh i DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CNH Cơng nghiệp hóa CODE Viện Tư vấn Phát triển CT Chỉ thị CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp EU Liên minh châu Âu HĐH Hiện đại hóa KTCB Khai thác chế biến KTTH Kinh tế tuần hoàn NQ Nghị NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam TSP Tổng bụi lơ lửng TSS Tổng chất rắn lơ lửng TTg Thủ tướng TW Trung ương UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc VLXD Vật liệu xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp Bảng 2: Sản lượng khai thác/năm số loại khoáng sản chủ yếu năm 2019 Bảng 3: Sản lượng khai thác giai đoạn 2015 – 2019 33 Bảng 4: Phân tích SWOT thực mơ hình Kinh tế tuần hồn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ kinh tế tuần hồn 15 Hình 2: So sánh mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn 17 Hình 3: Sơ đồ thứ bậc giá trị kinh tế chất thải mỏ 24 Hình 4: Vịng đời khai thác mỏ điển hình 25 Hình 5: Các bước phân tích SWOT khai thác mỏ 28 Hình 6: Cơng ty cổ phần Than Mông Dương – Vinacomin 32 Hình 7: Các lao cơng rửa phần bụi đất đường 33 Hình 8: Kênh thải nước phía trước cơng ty than Mơng Dương 34 Hình 9: Đất đá thải công ty Than Mông Dương 34 iii Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngành khai thác mỏ Việt Nam 1.1.1 Ngành công nghiệp khai thác mỏ Việt Nam 1.1.2 Vấn đề môi trường hoạt động khai thác mỏ Việt Nam [8] 10 1.2 Tổng quan kinh tế tuần hoàn áp dụng kinh tế tuần hoàn lĩnh vực khao thác mỏ 15 1.2.1 Khái niệm Kinh tế tuần hoàn 15 1.2.2 Nội dung, nguyên tắc Kinh tế tuần hoàn [2] 17 1.2.3 Lợi ích Kinh tế tuần hoàn phát triển bền vững [2] 19 1.2.4 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng Kinh tế tuần hoàn lĩnh vực khai thác mỏ 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 26 2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát trường, vấn 26 2.2.3 Phương pháp đánh giá tổng hợp 27 2.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 27 2.2.5 Phương pháp SWOT 27 2.3 Cách tiếp cận [2] 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Thực trạng bước đầu áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn ngành khai thác mỏ Việt Nam 30 3.1.1 Tổng quan sách pháp luật quản lí mơi trường hoạt động khai thác mỏ 30 3.1.2 Nghiên cứu điển hình thực trạng bước đầu áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn Công ty cổ phần Than Mông Dương – Vinacomin 32 3.1.3 Thực trạng bước đầu áp dụng kinh tế tuần hoàn ngành mỏ Việt Nam 35 3.2 Đánh giá khả áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam sử dụng phương pháp SWOT 36 3.2.1 Điểm mạnh 36 3.2.2 Điểm yếu 38 3.2.3 Cơ hội 39 3.2.4 Thách thức 40 iv 3.3 Đề xuất giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam 41 3.3.1 Cơ chế sách 41 3.3.2 Kinh tế 43 3.3.3 Khoa học - Công nghệ 43 3.3.4 Giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức 44 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, giới đứng trước thách thức lớn dân số ngày gia tăng, thành phố ngày mở rộng dẫn tới gia tăng nhu cầu tiêu thụ làm cho nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, biến đổi khí hậu, suy giảm hệ sinh thái, ô nhiễm suy thoái môi trường mô hình phát triển thiếu tính bền vững kinh tế truyền thống: khai thác tài nguyên môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, thơng qua q trình sản xuất, tiêu dùng cuối thải loại mơi trường Có thể nói tăng trưởng dân số thị hóa có liên quan chặt chẽ đến tiêu thụ khoáng sản Khoáng sản, với kim loại, dùng để phục vụ cho xây dựng, công nghiệp, đặc biệt công nghiệp Nhu cầu ngày tăng, nên đòi hỏi cần có lượng lớn tài ngun khống sản dùng để cung cấp cho ngành Vì Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức cạn kiệt tài ngun khống sản, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu KTTH khái niệm không nhiều nước giới, chưa áp dụng nhiều Việt Nam Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu nước cho thấy KTTH bước đầu áp dụng Việt Nam với quy mơ nhỏ, mang tính chất thử nghiệm chưa nhân rộng Vì bối cảnh kinh tế xã hội em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất khả áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam” Với đề tài này, em hi vọng góp phần thúc đẩy khả áp dụng KTTH cho Việt Nam, đặc biệt ngành khai thác mỏ, từ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, làm đất nước trở nên giàu mạnh Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thực trạng quản lý vấn đề môi trường ngành mỏ Việt Nam - Đánh giá khả áp dụng KTTH cho ngành khai thác mỏ Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy áp dụng KTTH cho ngành khai thác mỏ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học - Góp thêm tư liệu liên quan đến KTTH, cụ thể áp dụng mơ hình KTTH ngành khai thác mỏ, vấn đề cịn chưa có nhiều nghiên cứu - Là tài liệu tham khảo cho đề tài tương tự - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy áp dụng KTTH có hiệu quả, áp dụng vào ngành kinh tế nước nhà b Ý nghĩa thực tiễn Ngày nay, dân số ngày tăng khiến cho nhu cầu mặt tăng theo, có nhu cầu lượng, nhiên liệu Việc tiêu thụ ngày tăng khiến đối mặt với tình trạng cạn kiệt tài ngun nhiễm mơi trường Vì vậy, nghiên cứu giúp nâng cao nhận thức, hiểu biết, tầm quan trọng KTTH áp dụng KTTH vào thực tiễn, qua việc khai thác hợp lý ngành mỏ Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngành khai thác mỏ Việt Nam 1.1.1 Ngành công nghiệp khai thác mỏ Việt Nam Ngành mỏ tổ hợp đa ngành kỹ thuật – công nghệ liên quan tới công tác xây dựng mỏ, khai thác mỏ, làm giàu, chế biến khoáng sản phục vụ cho kinh tế quốc dân công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải … Khống sản khai thác lòng đất, đáy biển đại dương Hiện nay, ngành mỏ tiến hành khai thác loại khoáng sản dạng rắn (than, quặng, vật liệu xây dựng), dạng khí (khí đốt) dạng lỏng (nước khống, nước nóng, nước ngầm, dầu mỏ) Tại số nước, người ta bắt đầu khai thác nhiệt lịng đất Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản tương đối phong phú đa dạng chủng loại gồm nhóm khống sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, cromit, titan, mangan); nhóm khống sản kim loại màu (boxit, thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khống sản q (vàng, đá q); nhóm khống sản hố chất cơng nghiệp (apatit, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khống sản vật liệu xây dựng (đá vôi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát) Theo thống kê Bộ Tài nguyên Mơi trường, nguồn tài ngun khống sản Việt Nam đa dạng phong phú với 5000 mỏ, điểm quặng khoảng 60 loại khoáng sản khác nằm phân bố rải rác 46/63 tỉnh thành nước Một số địa phương có trữ lượng khống sản đa dạng chủng loại cấp phép khai thác như: Thái Ngun (có 19 loại khống sản rắn), Sơn La (14 loại), Quảng Bình, Quảng Trị, Gia Lai, Hải Phịng, n Bái Ngồi ra, cịn có 18 khu vực có lượng khống sản phân tán nhỏ lẻ tổng diện tích 182,7 phân ... chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất khả áp dụng mô hình kinh tế tuần hồn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam? ?? Với đề tài này, em hi vọng góp phần thúc đẩy khả áp dụng KTTH cho Việt Nam, đặc biệt ngành khai. .. KHOA MƠI TRƯỜNG Nguyễn Hồng Linh NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KHẢ NĂNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN CHO NGÀNH KHAI THÁC MỎ Ở VIỆT NAM Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành: Khoa học mơi trường (Chương... Kinh tế tuần hoàn cho ngành khai thác mỏ Việt Nam 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Mơ kinh tế tuần hoàn 15 Hình 2: So sánh mơ hình kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn 17 Hình 3:

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN