1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài việt nam với cuộc cách mạng 4 0 thuận lợi và khó khăn

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 hay còn gọi là cuộc cách mạng kỹ thuật số bắt đầu xuất hiện không lâu sau Thế chiến thứ 2, vào nửa sau thế kỷ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VIỆT NAM VỚI CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN Giảng viên hướng dẫn : Nhóm : Mã lớp HP : Hoàng Thị Thúy 08 231HCMI013104 Hà Nội, tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT 97 Họ tên Nhiệm vụ Vũ Ngọc Tâm Tổng hợp Word (Thư ký) Nội dung V 98 Nguyễn Phương Thảo Nội dung 1.2 + 1.3 99 Phạm Thị Phương Thảo (F1) Nội dung 2.1 100 Phạm Thị Phương Thảo (F5) Thuyết trình 101 Nguyễn Đức Thái Thuyết trình 102 Nguyễn Tất Thăng Nội dung 1.1 103 Lê Thị Hồng Thắm Nội dung IV 105 Bùi Thị Thu Lời mở đầu 106 Lương Thị Minh Thu 107 Nguyễn Diệu Thúy Powerpoint 108 Đỗ Linh Trang Nội dung 2.3 Nội dung III Nội dung 2.2 + Word (Nhóm trưởng) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái quát Cách mạng công nghiệp lịch sử 1.1.1 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: 1.1.2 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: 1.1.3 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba: 1.2 Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 1.3 Những đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 .7 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 TỚI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam .10 2.1.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 giới: 10 2.1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: 11 2.2 Những thuận lợi Cách mạng công nghiệp 4.0 tới Việt Nam 13 2.2.1 Về an ninh – trị: 13 2.2.2 Về kinh tế: .14 2.2.3 Về xã hội: 15 2.3 Những khó khăn Việt Nam phải đối mặt từ Cách mạng công nghiệp 4.0 17 2.3.1 Về an ninh – trị: 17 2.3.2 Về kinh tế: .18 2.3.3 Về xã hội: 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TỪ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM .21 3.1 Đối với Chính phủ .21 3.2 Đối với doanh nghiệp 22 3.3 Đối với người dân 22 CHƯƠNG IV: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC GĨP PHẦN THỰC HIỆN THÀNH CƠNG CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM 24 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi hội nhập kinh tế tồn cầu, cách mạng cơng nghiệp điều tất yếu giúp thay đổi cục diện kinh tế lĩnh vực khác Tác động cách mạng công nghiệp vô sâu rộng Những cách mạng khơng làm thay đổi đời sống người, cách mạng công nghiệp cịn dẫn tới thay đổi tồn diện hình thái kinh tế - xã hội Về mặt lịch sử nay, nhân loại chứng kiến bốn cách mạng công nghiệp Mỗi cách mạng công nghiệp xuất nội dung cốt lõi tư liệu lao động, phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Cũng giống quốc gia toàn giới, Việt Nam chịu tác động có sức ảnh hưởng không nhỏ từ cách mạng cơng nghiệp cơng nghiệp hóa Đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 đưa tới kinh tế thông minh, đem đến hội thách thức lớn cho Việt Nam Vì nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Việt Nam với Cách mạng 4.0 Thuận lợi khó khăn” để nhằm tìm hiểu rõ thuận lợi khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải đối mặt cách mạng cơng nghiệp mang lại Đồng thời, từ đưa số kiến nghị nhằm khai thác hiệu hội vượt qua thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 1.1 Khái quát Cách mạng công nghiệp lịch sử 1.1.1 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX, mở đầu từ ngành dệt Anh, sau lan tỏa sang nhiều ngành sản xuất khác tới nhiều nước khác, trước hết Mỹ, nước châu Âu Nhật Bản Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần thứ việc sử dụng lượng nước, nước giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng chia thành kiện là: + Ngành dệt may: Vào năm 1784, Giêm Oát sáng chế máy nước, tạo động lực cho phát triển máy dệt, mở đầu q trình giới hóa ngành cơng nghiệp dệt + Ngành luyện kim: Henry Cort vào năm 1784 tạo cách luyện sắt đời đầu đáp ứng chất lượng sắt không đáp ứng độ bền Thế nên Henry Bessemer phát minh lò cao dùng để luyện gang thành thép Khắc phục nhược điểm đời máy trước + Ngành giao thông vận tải: Năm 1804, William Murdoch chế tạo đầu máy xe lửa dựa nước Năm 1807, Robert Fulton chế tàu thủy chạy nước thay cho mái chèo, cánh buồm Cuộc Cách mạng công nghiệp mở kỷ nguyên lịch sử nhân loại – kỷ nguyên sản xuất khí, giới hóa, giúp thay hệ thống kỹ thuật cũ có tính truyền thống thời đại nơng nghiệp kéo dài 17 kỷ, chủ yếu dựa vào gỗ, sức mạnh bắp (lao động thủ công), sức nước, sức gió sức kéo động vật hệ thống kỹ thuật với nguồn động lực máy nước nguồn nguyên, nhiên vật liệu lượng sắt than đá Nó khiến lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, tạo nên tình phát triển vượt bậc công nghiệp kinh tế Cuộc Cách mạng nhanh chóng lan rộng phạm vi giới trở thành tượng phổ biến đồng thời mang tính tất yếu tất quốc gia tư 1.1.2 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ diễn từ khoảng năm 1870 kết thúc vào năm 1914, chiến tranh giới thứ nổ Cuộc Cách mạng diễn sôi Anh, Đức, Mỹ số quốc gia khác Pháp, Ý, Nhật Bản Đặc trưng Cách mạng công nghiệp lần việc sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mô lớn Cuộc Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai diễn có phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, đặc biệt sản xuất tiêu dùng hàng loạt Giai đoạn gọi giai đoạn phát minh, điển hình kể đến như: tín hiệu tự động, điện thoại, đèn điện, máy đánh chữ vào năm 1870; thép thay xây dựng vào năm 1880; vào năm 1990 máy quay đĩa, máy phát điện, động đốt giúp tạo xe ô tô máy bay Nhờ phát minh Cách mạng giúp suất cải thiện đáng kể, giá giảm mạng, chất lượng đời sống lên Từ đó, tạo nên tiền đề sở vững để phát triển công nghiệp mức cao Trong Cách mạng yếu tố định chuyển sang sản xuất sở điện - khí sang giai đoạn tự động hóa cục sản xuất, tạo ngành sở khoa học túy, biến khoa học thành ngành lao động đặc biệt Cuộc cách mạng lần thứ hai mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp 1.1.3 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hay gọi cách mạng kỹ thuật số bắt đầu xuất không lâu sau Thế chiến thứ 2, vào nửa sau kỷ XX, với đời lan tỏa công nghệ thông tin, sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Khác với hai Cách mạng trước đó, trung tâm cách mạng xuất phát từ Anh Cách mạng lần thứ ba Mỹ, nước phía Tây Châu Âu Nhật Bản dẫn đầu Trọng tâm Cách mạng sản xuất hàng loạt sử dụng logic kỹ thuật số, MOSFET chip mạch tích hợp, cơng nghệ dẫn xuất bao gồm: máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980), vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số Internet (thập niên 1990) Những phát minh từ Cách mạng dần len lỏi trở thành phần thiếu sống đại Cuộc Cách mạng lần Document continues below Discover more from: Đề cương Lịch sử Đảng Cộng… HCMI 0131 Trường Đại học… 32 documents Go to course Lịch sử đảng - đề 80 cương lịch sử đảng… Đề cương Lịch sử Đản… None KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN Đề cương Lịch sử Đản… None Triết-03 - Kkkk 18 Đề cương Lịch sử Đản… None Dan y tl lịch sử đảng Đề cương Lịch sử Đản… None 1919 - 1930 đề - no description Đề cương Lịch sử Đản… None đề cương lịch sử đảng - ĐC 30 nguồn lực xã hội, thứ tạo điều kiện tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Đề cương Lịch sử Đản… None cho phép chi phí tương đối phương tiện sản xuất để tạo khối lượng hàng hóa tiêu dùng Kết quả, kéo theo thay đổi cấu sản xuất xã hội mối tương quan khu vực I (nông - lâm - thủy sản), khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu vực III (dịch vụ) sản xuất xã hội làm thay đổi tận gốc lực lượng sản xuất Cuộc Cách mạng đại tác động tới lĩnh vực đời sống xã hội loài người, nước tư chủ nghĩa phát triển nơi phát sinh Cách mạng Nảy nở từ Cách mạng lần ba, tiền đề cho Cách mạng công nghiệp 4.0 xuất Cuộc Cách mạng công nghiệp thứ tư kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học Khi so sánh với Cách mạng công nghiệp trước đây, Cách mạng công nghiệp 4.0 tiến triển theo hàm số mũ khơng phải tốc độ tuyến tính Hơn nữa, phá vỡ hầu hết ngành công nghiệp quốc gia Và chiều rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị 1.2 Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 Klaus Schwab - người sáng lập Chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế giới mang đến nhìn đơn giản Cách mạng công nghiệp 4.0 sau: “Cách mạng công nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hoá sản xuất Cuộc Cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc Cách mạng lần sử dụng điện tử công nghệ thơng tin để tự động hố sản xuất Bây giờ, Cách mạng công nghiệp thứ tư nảy nở từ Cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học" Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xuất phát từ khái niệm “Industrie 4.0” kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn tồn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới Đây thuật ngữ bao gồm loạt cơng nghệ tự động hóa đại, trao đổi liệu chế tạo Nó định nghĩa “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hình thành tảng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ ba phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ; tích hợp nhiều loại hình cơng nghệ thành tựu nhiều lĩnh vực nghiên cứu vật lý, hóa học, sinh học làm xóa nhịa ranh giới lĩnh vực khoa học Trong đặc trưng cách mạng cơng nghệ lần thứ tư công nghệ tảng công nghệ số, lĩnh vực mũi nhọn trí tuệ nhân tạo, công nghệ thông tin, Internet kết nối vạn vật, điện toán đám mây, sở liệu lớn (Big data), Blockchain, công nghệ nano, công nghệ gen, công nghệ vật liệu, công nghệ in 3D… 1.3 Những đặc trưng Cách mạng công nghiệp 4.0 Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 gồm đặc trưng sau: Sự kết hợp hệ thống ảo thực thể: Cách mạng công nghiệp 4.0 đặc trưng hợp khơng có ranh giới lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, vật lý sinh học Đây xu hướng kết hợp hệ thống ảo thực thể, vạn vật kết nối (IoT) hệ thống kết nối (IoS) Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện tạo nhà máy thông minh Trong nhà máy thơng minh máy móc quy trình sản xuất tự động hóa tối ưu hóa Các máy móc kết nối Internet kết nối với qua hệ thống tự vận hành phần lớn với khả tự điều chỉnh để ảnh hưởng đến tất giai đoạn sản xuất Có tốc độ quy mơ phát triển đột phá “khơng có tiền lệ lịch sử”: Khi so sánh với Cách mạng công nghiệp trước cơng nghiệp 4.0 phát triển theo hàm số mũ theo tốc độ tuyến tính Thời gian kể từ ý tưởng công nghệ đổi sáng tạo bắt đầu nảy ra, thực hóa phịng thí nghiệm đến thương mại hóa quy mơ lớn rút ngắn cách đáng kể Những đổi mới, sáng tạo công nghệ diễn lĩnh vực với tốc độ nhanh chóng thúc đẩy tạo giới số hóa, tự động hóa trở nên thơng minh hiệu Có tác động mạnh mẽ toàn diện đến quốc gia, phủ, doanh nghiệp: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động mạnh mẽ tới tất mặt đời sống, kinh tế, xã hội mơi trường tất cấp từ tồn cầu, khu vực, quốc gia đến doanh nghiệp, nhân…Với kinh tế thay đổi tăng trưởng, việc làm chất công việc Đối với phủ tác động tới việc đạo điều hành thời đại số, tương tác quyền người dân Đối với doanh nghiệp kì vọng người tiêu dùng, liệu thông tin sản phẩm, dịch vụ mô hình kinh doanh Đối với cá nhân quan hệ người với người, quan hệ đạo đức quản lí thơng tin cá nhân… Một số xu hướng Cách mạng cơng nghiệp 4.0: Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ người lập trình tạo nên với mục tiêu giúp máy tính tự động hóa hành vi thơng minh người: biết suy nghĩ, biết lập luận giải vấn đề, biết giao tiếp, tự học tự thích nghi… Internet of Things: kịch giới tất thiết bị có khả kết nối với nhau, với Internet với giới bên ngồi để thực cơng việc mà không cần tương tác trực tiếp người với người người với máy tính Big Data: tập hợp liệu lớn, đa dạng, thay đổi nhanh đòi hỏi phải có cơng nghệ để xử lí hiệu nhằm đưa dự đoán tốt tương lai đưa định thông minh Điện tốn đám mây: Mơ hình cung cấp tài ngun máy tính thơng qua Internet, tài ngun nằm máy chủ ảo Người dùng truy cập vào tài nguyên đám mây vào địa điểm nào, thời điểm cần kết nối với Internet Blockchain (Chuỗi khối): Đây xem phương thức ghi chia sẻ liệu hiệu an tồn Blockchain có đặc tính phi tập trung, minh bạch khơng phụ thuộc vào bên thứ Ví dụ điển hình chuỗi khối Bitcoin – đồng tiền kỹ thuật số ứng dụng phổ biến Ngồi ra, Blockchain cịn sử dụng cho mục đích khác như: bảo mật liệu y tế, chống gian lận bầu cử, theo dõi chuỗi cung ứng,… Công nghệ sinh học: Hoạt động cơng nghệ sinh học phân tích khai thác tế bào, phân tử sinh học Sau đó, liệu dùng để phát triển cơng nghệ Chúng có khả phục vụ cho nhiều mục đích tạo dược liệu, vật phẩm

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w