(Tiểu luận) đề tài việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế những thời cơ và thách thức

38 2 0
(Tiểu luận) đề tài việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế  những thời cơ và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan điểm của Đảng Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới của Đảng đã được thể hiện rõ nét trong các văn kiện ngoại giao đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ C

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Việt Nam tiến trình Hội nhập quốc tế Những thời thách thức Học phần Nhóm Lớ p Giáo viên hướng dẫn : : : : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 231_HCMI0131_04 Hoàng Thị Thúy Năm học: 2023 – 2024 DANH SÁCH NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên 56 21D300015 Nguyễn Thị Ly 57 21D290176 Đặng Thanh Mai 58 21D160181 Nguyễn Phương Mai 59 21D290177 Nguyễn Thị Thảo Mai 60 21D150134 Nguyễn Thị Xuân Mai 61 21D120025 Nguyễn Tiến Mạnh 62 21D150135 Phạm Trà Mi 63 21D160183 Lê Xuân Minh 64 21D220229 Nguyễn Doãn Minh 65 21D160339 Dương Hà My 66 21D160235 Nguyễn Hoàng Nam 67 21D160132 Phạm Hải Nam 68 21D220231 Lê Thị Phương Nga 69 21D160236 Phạm Tuyết Ngân Nhiệm vụ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm hội nhập quốc tế Các đặc trưng hội nhập quốc tế Sự cần thiết hội nhập quốc tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Quan điểm Đảng Những thời thách thức tham gia hội nhập quốc tế 11 2.1 Thời 11 2.2 Thách thức 21 Kết đạt 28 PHẦN 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 31 Một số hàm ý sách Việt Nam 31 Trách nhiệm, bổn phận sinh viên bối cảnh hội nhập quốc tế 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chứng kiến hành trình phấn đấu đầy gian nan đổi không ngừng, đồng hành với phát triển quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu rộng, việc tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế đặt thách thức quan trọng, đồng thời cung cấp hội tiềm cho Việt Nam Việc mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển Việt Nam Từ bước vào thập kỷ 1980 với sách Đổi Mới, bước tiến vượt bậc vào kỷ 21, Việt Nam không ngừng mở rộng quan hệ với giới, tham gia vào tổ chức hiệp định quốc tế Tuy nhiên, việc hội nhập không việc mở cửa thị trường thu hút đầu tư, mà đòi hỏi nắm bắt toàn diện quy tắc, tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phải đối mặt với áp lực cạnh tranh khốc liệt thay đổi không ngừng môi trường kinh doanh toàn cầu Những thời quý báu thách thức đầy cam go trình hội nhập đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân ta phải đưa định mạnh mẽ linh hoạt Từ việc thúc đẩy cải cách kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, trì tăng cường vai trị quốc gia bối cảnh giới liên kết ngày chặt chẽ tất thách thức đồng thời hội phải khai thác cách tốt Trong bối cảnh nay, biến đổi nhanh chóng giới đặt nhiều thách thức mới, việc hiểu rõ thời thách thức mà phải đối mặt tiến trình hội nhập quốc tế vơ quan trọng Do đó, nhóm lựa chọn tìm hiểu đề tài "Việt Nam tiến trình Hội nhập quốc tế Những thời thách thức" Qua đây, không nắm vững lịch sử phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam, mà hiểu rõ xu hướng tương lai quốc gia ta bối cảnh tồn cầu hóa ngày phức tạp PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Về chất, hội nhập quốc tế hình thức phát triển cao hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu lợi ích chung Hội nhập quốc tế thường thực thông qua việc ký kết thỏa thuận thương mại, tham gia vào tổ chức kinh tế trị quốc tế Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hiệp định thương mại tự do, hiệp định hợp tác khu vực, nhiều hình thức khác Hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập toàn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác Các đặc trưng hội nhập quốc tế - Phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế: Hội nhập quốc tế thường kèm với phân công lao động quốc tế, quốc gia tham gia hợp tác tập trung vào sản xuất mặt hàng dịch vụ mà họ có lợi cạnh tranh Điều dẫn đến việc tăng cường hiệu suất lao động phát triển khu vực giới - Tham gia tự nguyện tuân thủ điều khoản: Hội nhập quốc tế thường dựa việc quốc gia tự nguyện tham gia cam kết tuân thủ điều khoản thỏa thuận Điều bảo đảm tính tự chủ chủ quyền quốc gia việc tham gia vào hợp tác quốc tế - Phối hợp quốc gia: Hội nhập quốc tế thường liên quan đến phối hợp nhà nước độc lập có chủ quyền Các quốc gia phải hợp tác để đạt mục tiêu chung quản lý vấn đề liên quan đến thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế quốc tế khác - Giải pháp trung hịa tự hóa thương mại bảo hộ thương mại: Hội nhập quốc tế thường phải đối mặt với tranh cãi quốc gia việc tăng cường tự hóa thương mại việc bảo vệ ngành công nghiệp nước Giải pháp thường nằm việc thiết lập hiệp định thương mại có điều khoản linh hoạt để bảo vệ ngành công nghiệp nhạy cảm nước - Góp phần giảm xung đột trì hịa bình: Hội nhập quốc tế góp phần giảm bớt xung đột cục cách tạo phụ thuộc kinh tế quốc gia Khi quốc gia phụ thuộc lẫn mặt kinh tế, họ có kỳ thị xung đột hơn, thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực tồn giới Sự cần thiết hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế nhằm thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Từ thập niên cuối kỷ XX nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học - kỹ thuật thúc đẩy phát triển vượt bậc lĩnh vực đời sống xã hội xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Q trình xã hội hóa phân công lao động mức độ cao vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia quốc tế hoá ngày sâu sắc Sự quốc tế hố thơng qua việc hợp tác ngày sâu quốc gia tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực toàn cầu Hội nhập quốc tế trở thành xu Document continues below Discover more from: Đề cương Lịch sử Đảng Cộng… HCMI 0131 Trường Đại học… 32 documents Go to course 80 Lịch sử đảng - đề cương lịch sử đảng… Đề cương Lịch sử Đản… None KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN Đề cương Lịch sử Đản… None Triết-03 - Kkkk 18 Đề cương Lịch sử Đản… None Dan y tl lịch sử đảng Đề cương Lịch sử Đản… None 1919 - 1930 đề - no description Đề cương Lịch sử Đản… None đề cương lịch sử 30 đảng - ĐC chủ đạo phát triển giới ngày Hội nhập Đề quốccương tế đã, chi phối, None Đản… định toàn quan hệ quốc tế làm thay đổi cấuLịch trúc sử toàn cầu, giới tồn bất đồng chia rẽ PHẦN 2: THỰC TRẠNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Quan điểm Đảng Tư tưởng mở cửa đối ngoại, hội nhập với kinh tế khu vực giới Đảng thể rõ nét văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Song, hồn cảnh chiến tranh giải phóng dân tộc, Việt Nam thực cách đầy đủ công hội nhập quốc tế Sau thống đất nước, qua kỳ Đại hội Đảng đánh dấu bước phát triển chủ trương hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế”, thể tầm nhìn chiến lược tồn diện Đảng Trong 30 năm đổi vừa qua, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế nêu kỳ Đại hội Đảng; Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương ban hành ba Nghị chuyên đề hội nhập kinh tế quốc tế: Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi tồn diện đất nước Cũng từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đại hội rõ: “Muốn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế; trước hết chủ yếu với Liên Xô, Lào Campuchia, với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa; đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng có lợi” Nghị Đại hội xác định nội dung sách kinh tế đối ngoại trước hết bao gồm: đẩy mạnh xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ vay dài hạn, khuyến khích đầu tư trực tiếp nước Tiếp đến Đại hội VII (1991), tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, là, "cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp" Đảng xác định rõ chủ trương “độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập giai đoạn nước ta Được thực tiễn kiểm chứng đắn đường lối, chiến lược nói chung, chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng độc lập tự chủ nói riêng, phát huy thành đạt Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng, là: "Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới" Đại hội rõ: tình hình giới khu vực tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội nước ta, đưa đến thuận lợi lớn, đồng thời làm xuất thách thức nguy lớn Do đó, "Nhiệm vụ đối ngoại thời gian tới củng cố môi trường hồ bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Đại hội khẳng định: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải vấn đề tồn tranh chấp thương lượng” Bước vào kỷ mới, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh Đại hội IX (2001) Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đại hội khẳng định: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Đồng thời, Đảng nhấn mạnh quan điểm Việt Nam, khơng "sẵn sàng bạn" mà cịn sẵn sàng “là đối tác tin cậy nước" "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16