Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC Giảng Viên hướng dẫn : Hồng Thị Thúy Nhóm thực : 04 Mơn : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lớp học phần : 231_HCMI0131_04 Hà Nội, 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ TÊN CHỨC VỤ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CV Trần Thị Khánh Huyền Thành viên Chương IV A Đào Tuấn Hưng Thành viên Chương III A Phạm Thị Hương Thành viên PP A Hồng Thị Nhật Khánh Thành viên Thuyết trình A Nguyễn Đăng Khánh Thành viên Chương II: 2.2; 2.3 A Phạm Minh Khôi Thành viên Chương V A Lê Trần Thùy Linh Thành viên C1:1.1; 1.2 A Lời mở đầu, kết luận Chương I:1.3; C2: 2.1 A Nguyễn Khánh Linh Thành viên Trần Hoàng Diệu Linh Thành viên 10 Trần Thị Khánh Linh Thành viên Chương V A 12 Trần Thị Loan Thành viên Thuyết trình A 13 Lơi Thị Lựu Nhóm trưởng Word, p.cơng nv A 14 Hồng Thị Cẩm Ly Thành viên PP A A MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế 1.2 Nội hàm hội nhập quốc tế 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.2 Hội nhập lĩnh vực trị, quốc phòng, an ninh 1.2.3 Hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa- xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác 10 1.3 Sự cần thiết hội nhập quốc tế 11 II VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 12 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế 12 2.2 Thực tiễn trình hội nhập quốc tế Việt Nam 15 2.3 Thành tựu thực tiễn hội nhập quốc tế Việt Nam 20 III NHỮNG THỜI CƠ, THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ; GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THÁCH THỨC, HẠN CHẾ 23 3.1 Thời 23 3.2 Thách thức, khó khăn 26 3.3 Đề xuất giải pháp để khắc phục nguy thách thức 27 IV LIÊN HỆ THỰC TIỄN: HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM THÔNG QUA MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 30 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế xu khách quan Đây bước tất yếu, Việt Nam ngoại lệ Đặc biệt, Đại hội X Đảng khẳng định: “Tồn cầu hóa kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức cho quốc gia, nước phát triển” Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập quốc tế Chặng đường 30 năm đổi hội nhập quốc tế Việt Nam từ 1986 đến trình đồng hành đầy thử thách, khó khăn Những thành cơng đạt có ý nghĩa lịch sử, tạo tiền đề động lực để Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng phát triển mạnh mẽ, toàn diện Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, chất xã hội lao động quan hệ người với Ngày nay, trình hội nhập quốc tế diễn ngày nhanh hơn, mạnh tác động nhiều nhân tố, kinh tế thị trường phát triển vũ bão khoa học công nghệ động lực hàng đầu Trong trình hội nhập, nhờ vào nỗ lực khơng ngừng tồn dân đạo tài tình Đảng Nhà nước, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn để có hai mặt đối lập Bên cạnh hội thuận lợi hội nhập quốc tế đem lại cho Việt Nam khó khăn, thách thức Chính vậy, nhóm em xin chọn đề tài: “Việt Nam trình hội nhập quốc tế Những thời thách thức” với mong muốn tìm hiểu rõ chất trình hội nhập quốc tế đất nước ta, từ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu liên hệ thực tiễn với sinh viên I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế trình tất yếu, xu bao trùm mà trọng tâm mở cửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nguồn lực nước quốc tế, mở rộng không gian để phát triển chiếm lĩnh vị trí phù hợp quan hệ kinh tế quốc tế Hội nhập vừa đòi hỏi khách quan vừa nhu cầu nội phát triển kinh tế nước Hội nhập quốc tế giai đoạn phát triển cao hợp tác quốc tế, trình áp dụng tham gia xây dựng quy tắc luật lệ chung cộng đồng quốc tế, phù hợp với lợi ích quốc gia, dân tộc Các quốc gia tham gia trình lợi ích cho đất nước, phồn vinh dân tộc Mặc khác, quốc gia thực hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy giới tiến nhanh đường văn minh, thịnh vượng Hội nhập quốc tế có ba cấp độ là: Hội nhập tồn cầu, khu vực song phương Các phương thức hội nhập triển khai lĩnh vực khác đời sống xã hội Cho đến nay, Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai lĩnh vực gồm: Hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác 1.2 Nội hàm hội nhập quốc tế 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế manh nha từ cổ đại ngày phát triển thời kỳ trung đại đại, văn minh ngày Thời La Mã cổ đại, đế quốc La Mã xâm chiếm giới mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa áp đặt đồng tiền họ toàn quốc gia, vùng lãnh thổ nơi bị họ chiếm đóng Trong thời kỳ phong kiến hay cận đại quốc gia có hành động mở mang giao thương, buôn bán thương mại với Sự thông thương thời cổ đại trung đại minh chứng rõ nét việc hình thành “Con đường tơ lụa” Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Ápganixtan, Cadắcxtan, Iran, Irắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, chung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản có chiều dài khoảng 4.000 dặm (hay 6.437 km) Với việc tồn mười kỷ, “Con đường tơ lụa” giúp cho giao thương Đông – Tây phát triển rực rỡ coi điểm nhấn rõ nét lịch sử thương mại giới Hình 1: Biểu đồ hệ thống “Con đường tơ lụa” - minh chứng việc coi trọng phát triển hội nhập quốc tế người xưa Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia/vùng lãnh thổ thực phương thức chủ yếu phân biệt sau: Thứ nhất, thỏa thuận thương mại ưu đãi: Đây phương thức thấp hội nhập kinh tế quốc tế, có lịch sử hình thành lâu đời so với hình thức khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia thoả thuận/hiệp định, cam kết dành cho ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 Thứ hai, khu vực mậu dịch tự do: Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile) nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập Thứ ba, hiệp định đối tác kinh tế: Hiệp định đối tác kinh tế cấp độ hội nhập kinh tế sâu hiệp định thương mại tự Mặc dù vậy, giai đoạn nay, xét nội dung ranh giới để phân biệt hiệp định đối tác kinh tế hiệp định thương mại tự không thực rõ ràng (ví dụ: Hiệp định đối tác tồn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU) Thứ tư, thị trường chung: Thị trường chung có đầy đủ yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất Document continues below Discover more from: Đề cương Lịch sử Đảng Cộng… HCMI 0131 Trường Đại học… 32 documents Go to course 80 Lịch sử đảng - đề cương lịch sử đảng… Đề cương Lịch sử Đản… None KIỂM TRA LỊCH SỬ ĐẢNG LẦN Đề cương Lịch sử Đản… None Triết-03 - Kkkk 18 Đề cương Lịch sử Đản… None Dan y tl lịch sử đảng Đề cương Lịch sử Đản… None 1919 - 1930 đề - no description Đề cương Lịch sử Đản… None đề cương lịch sử 30 đảng - ĐC (vốn, lao động) nước thành viên Một thị trường chung thành Đềvậy cương None lập châu Âu vào năm 1957 theo Hiệp ước Rơme (gồm Cộng hịa Liênsử bang Đức, I-ta-li-a, Lịch Đản… Pháp, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua), có hiệu lực từ ngày 01/01/1958 sau đó, thêm số nước: Anh, Đan Mạch, Ailen (1973), Hy Lạp (1981), Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (1986) Thị trường chung Đông Nam Phi thành lập vào năm 1994 Thứ năm, liên minh thuế quan: Liên minh thuế quan hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, đó, thuế quan nước thành viên loại bỏ, sách thương mại chung liên minh nước không thành viên thực Các thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ, Cộng đồng quốc gia vùng Andes (CAN) - liên minh thuế quan gồm thành viên là: Bolivia, Colombia, Êcuađo Peru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga Belarus - Cadắcxtan - Tatgikixtan - Armenia) Thứ sáu, liên minh kinh tế tiền tệ: Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối Thứ bảy, diễn đàn hợp tác kinh tế: Diễn đàn hợp tác kinh tế hình thức hội nhập kinh tế quốc tế đời vào thập niên 80 kỷ XX, ví dụ: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) Các quốc gia tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế khơng có cam kết mang tính ràng buộc thực hiện, mà chủ yếu mang tính định hướng, khuyến nghị hành động quốc gia thành viên Những nguyên tắc xây dựng quốc gia tham gia diễn đàn linh hoạt tự nguyện để thực tự hoá thuận lợi hoá thương mại, đầu tư 1.2.2 Hội nhập lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh a) Hội nhập lĩnh vực trị Hội nhập quốc tế trị manh nha từ lâu, thời gian gần trở thành xu chung giới tiếp tục phát triển giới đại Tuy nhiên, khác với lĩnh vực hội nhập quốc tế khác, giai đoạn nay, hội nhập quốc tế lĩnh vực mức độ phạm vi định, không sâu hội nhập kinh tế Đây nói hình thức liên kết quốc tế đặc biệt hội nhập Theo đó, hội nhập quốc tế trị q trình quốc gia tham gia vào chế quyền lực tập thể mục tiêu, lợi ích quốc gia Quốc gia hội nhập trị quốc tế thơng qua ký điều ước quốc tế đa phương, khu vực, tiểu khu vực song phương để thiết lập mối liên kết quyền lực (hiệp ước liên minh hay đồng minh) tham gia vào tổ chức trị khu vực (ví dụ như: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN, Liên minh châu Âu -EU) hay tổ chức có quy mơ tồn cầu (ví dụ như: Liên hợp quốc (UN)) Trong lĩnh vực hội nhập quốc tế, hội nhập trị bước cuối sở quốc gia đạt đến trình độ cao hội nhập kinh tế văn hóa - xã hội Trong lịch sử, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Ca-na-đa trước EU thành lập theo phương thức Trên thực tế, hoàn cảnh định, khu vực khác nhau, việc hội nhập quốc tế không tuân theo nêu Hội nhập quốc tế trị trước để mở đường, thúc đẩy hội nhập lĩnh vực khác Một minh chứng rõ ràng trường hợp ASEAN, giai đoạn đầu chế hợp tác khu vực trị - ngoại giao nhằm đối phó với thách thức an ninh quốc gia quốc gia thành viên Sau giai đoạn khởi đầu chủ yếu hội nhập trị - an ninh, từ cuối thập niên 70 kỷ XX, ASEAN bắt đầu triển khai hợp tác kinh tế từ gần thập niên 90 kỷ XX, ASEAN bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế Đến có Hiến chương ASEAN vào năm 2007, ASEAN bắt đầu hội nhập toàn diện ba lĩnh vực là: trị - an ninh, kinh tế văn hoá - xã hội b) Hội nhập lĩnh vực quốc phòng, an ninh Hội nhập quốc tế quốc phòng, an ninh việc quốc gia tham gia vào trình gắn kết mục tiêu tăng cường sức mạnh phòng thủ quốc gia mình, trì hịa bình an ninh quốc gia, khu vực toàn cầu Có nhiều phương thức hội nhập quốc phịng, an ninh khác nhau, chủ yếu gồm phương thức sau: Thứ nhất, hiệp ước liên minh quân song phương hình thức có từ lâu đời Đây thoả thuận hai quốc gia có quy định trợ giúp quân lẫn tình cần thiết đe dọa đến an ninh, hịa bình nước Ví dụ: Việt Nam Liên Xơ cũ có Hiệp ước hữu nghị Xơ-Việt năm 1978, có điều khoản phịng thủ quân chung (hiện nay, Liên bang Nga không kế thừa Hiệp định này) Hoa Kỳ có hiệp ước liên minh quân song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan Philíppin Bên cạnh đó, hợp tác quân song phương để phát triển khoa học - kỹ thuật quân nước tăng cường khả phòng thủ xu hướng phát triển giới Hiện tại, hầu hết quốc gia giới có hình thức hợp tác Ví dụ: Hiệp định Hợp tác quân Việt Nam Ucraina năm 2002, Hiệp định hợp tác kỹ thuật quân Việt Nam Liên bang Nga năm 2013, Hiệp định hợp tác kỹ thuật quân Campuchia Bêlarút năm 2014, v.v Hợp tác quân song phương khơng nhằm để đối phó đề phịng nguy hữu quốc phịng, an ninh quốc gia thành viên mà đơn để tăng cường khả quốc phịng, an ninh nói chung quốc gia tham gia ký kết Thứ hai, hiệp ước phòng thủ chung hay hiệp định đa phương hợp tác quân Hiệp ước phòng thủ chung hình thức phổ biến thời kỳ chiến tranh lạnh, mà giới chia thành hai hệ thống đối trọng (hệ thống nước xã hội chủ nghĩa hệ thống nước tư chủ nghĩa) Trong thời kỳ này, nhiều hiệp ước phòng thủ chung ký kết, như: Hiệp ước Vácsava năm 1955 nước thuộc Khối nước xã hội chủ nghĩa, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949, Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) năm 1995, Hiệp ước an ninh Ôxtrâylia – Niu Dilân - Hoa Kỳ (ANZUS) năm 1951, v.v Trong giai đoạn nay, bên cạnh hiệp ước phịng thủ chung hiệp ước hợp tác quân đa phương, khu vực hình thành, ví dụ: Hiệp ước thân thiện hợp tác ASEAN (Hiệp ước TAC) năm 1976, Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt nhân Đơng Nam Á (Hiệp ước SEANWFZ) năm 1995 Thứ ba, phương thức dàn xếp an ninh tập thể phương thức liên kết quốc phòng – an ninh lỏng lẻo với hình thức đa dạng đối thoại, xây dựng lịng tin, phịng ngừa hình thức khác để xây dựng thói quen hợp tác, ràng buộc lẫn nhau, từ hạn chế khả xảy xung đột thành viên Các hình thức đối thoại, xây dựng niềm tin, như: Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN (ADMM), Hội nghị Bộ trưởng quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) Các hình thức phịng ngừa tập thể dựa ngun tắc thành viên cam kết không công nhau, có thành viên vi phạm, dùng sức mạnh hợp tác khối để ngăn chặn giải xung đột Hội quốc liên sau Liên hợp quốc (UN), Liên đoàn Ảrập (AL), Tổ chức thống châu Mỹ (OAS), Tổ chức thống châu Phi (OAU), Cộng đồng trị - an ninh mà ASEAN xây dựng mơ hình cụ thể phương thức liên kết an ninh tập thể