Góp phần phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể ế, tạo công ăn việc làm, xóa ch Trang 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtTiếng ViệtTiếng AnhĐầu tư trực tiếp nước ngoàiHỗ trợ phát triển c
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Trang 21.3.2 Các hình thứ c đ ầu tư gián tiếp nước ngoài 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 14
2.1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác quốc tế 172.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành 172.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo địa phương 18
2.2.1 Khái quát về dòng vốn ODA ở ệt Nam 2018 – 2021Vi 192.2.2 Nguồn vốn ODA theo cam kết và mức giải ngân thực tế 2018 – 2021 202.2.3 Phân loại ODA 2018 – 2021 22
2.3.1 Hoạt động đầu tư FPI qua cổ phiếu tại Việt Nam 262.3.2 Hoạt động đầu tư FPI qua trái phiếu tại Việt Nam 272.3.3 Lượng tài khoản đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 28
CHƯƠNG III: ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VỚI VIỆT NAM 30
Trang 33.1 Lượng vốn đầu tư 30
3.8 Góp phần phát triển nguồn nhân lực, cải cách thể ế, tạo công ăn việc làm, xóa ch
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hỗ trợ phát triển chính thức
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Ngân hàng Phát triển châu
GCNĐKĐT Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
khoán Bảo Việt
Hiệp hội tu nghiệp hải ngoại
Nhật Bản
Trang 5DANH MỤC BI U Đ Ể Ồ
Biểu đồ 2.1 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 2018-2022 15Biểu đồ 2.2 Vốn đăng ký, vốn thực hiện 2018-2022 16Biểu đồ 2.3 Số dự án được cấp mới 2018-2022 16Biểu đồ 2.4 Tỉ ọng các nướtr c đầu tư FDI vào Việt Nam 2018-2022 17Biểu đồ 2.5 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 5 ngành cao nhất 2018-2022 18Biểu đồ 2.6 Sáu tỉnh thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nhất Việt Nam 2018-2022 18Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ vốn đầu tư FDI vào Việt Nam theo địa phương 2018-2022 19Biểu đồ 2.8 ODA ròng thu đượ ở ệt Nam 2018-2021c Vi 20Biểu đồ 2.9 ODA theo cam kết và giải ngân ở ệt Nam 2018-2021Vi 21Biểu đồ 2.10 ODA theo loại hình hỗ ợ ở ệt Nam 2018-2021tr Vi 22Biểu đồ 2.11 Bình quân ODA song phương theo ngành ở ệt Nam 2018-2021Vi 23Biểu đồ 2.12 ODA song phương theo ngành ở ệt Nam 2018-2021Vi 25Biểu đồ 2.13 Lượng mua và bán vào TTCK của NĐTNN tại Việt Nam 2018-2022 25Biểu đồ 2.14 Giá trị giao dịch của NĐTNN qua cổ phiếu tại Việt Nam 2018-2022 26Biểu đồ 2.15 Giá trị giao dịch của NĐTNN qua trái phiếu tại Việt Nam 2018-2022 27Biểu đồ 2.16 Số ợng tài khoản NĐTNN tại Việt Nam 2018-2022lư 28Biểu đồ 3.1 Cơ cấu và tốc độ tăng vốn FDI 31Biểu đồ 3.2 Quy mô ký kết và gi i ngân vả ốn ODA 1993-2020 32Biểu đồ 3.3 Tác động FDI vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2019-2022 39Biểu đồ 3.4 Xuất nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài 41Biểu đồ 3.5 Đóng góp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài/GDP 2005-2021 43
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Số dự án được cấp mới, vốn đăng ký, vốn thực hiện ở ệt NamVi 15Bảng 3.1 Quy mô ký kết và giải ngân vốn ODA 1993-2020 31Bảng 3.2 Mộ ố dự án ODA đầu tư vào Việt Nam giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế.t s 38Bảng 3.3 Đóng góp của FDI trong nền kinh tế 44Bảng 3.4 Việc làm và thu nhập của lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 46
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Đầu tư quốc tế
Đầu tư quốc tế None
Đầu tư quốc tế None
2
ĐTQT Nhóm 6 - Bài thảo luận nhóm
18
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 30 năm, kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài, hoạt động đầu tư quốc tế đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta ệt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển, và là mộVi t nước đi lên từ nông nghiệp, đến nay trong cơ cấu nền kinh tế nước ta ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ ọng lớn và giữ vai trò quan ọng tr tr
Có thể thấy được Việt Nam không có ưu thế so với các nước trên thế giới trong lĩnh vực
kỹ thuật công nghệ và nước ta không có đủ ều kiện để đầu tư lĩnh vực này như các đinước phát triển Vì vậy đầu tư quốc tế đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới, góp phần thực hiện cải cách kinh tế và hội nhập quố ế c t
Nhận diện được ý nghĩa và vai trò quan trọng của đầu tư nước ngoài, nên nhóm đã quyết định nghiên cứu về đóng góp của đầu tư quốc tế tới Việt Nam Số ệu được tổng hợp liđưa ra trong bài thể hiện sự chuyển biến mạnh mẽ của các nguồn đầu tư quốc tế vào Việt Nam, từ đó thấy được sự đóng góp của đầu tư quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam
Đầu tư quốc tế None
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 FDI
1.1.1 Khái niệm
FDI (Foreign Direct Investment) hay còn gọi là Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát dự án đó
Tổ chức thương mại thế giới đã đưa ra định nghĩa như sau về FDI như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sả ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó n Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ
sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công
ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".”
1.1.2 Phân loại
FDI vào (inward FDI flows, inflows): Nhà đầu tư nước ngoài nắm quyền kiểm soát các
tài sản của nư c nhớ ận đầu tư
FDI ra (outward FDI flows, outflows): Các nhà đầu tư trong nước nắm quyền kiểm
soát các tài sản ở nước ngoài
Nước tiếp nhận đầu tư gọi là nước chủ nhà (host country); nước mang vốn đi đầu tư gọi
là nước chủ đầu tư hay nước xuất xứ (home country)
1.1.3 Các hình thức đầu tư trực tiếp
a Xét theo mục tiêu đầu tư
Trang 10Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang là việc là một công ty tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc với mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên và các yếu tố đầu vào có chi phí rẻ như lao động, đất đai của nước nhận đầu tư
b Xét về hình thứ ở hữu, đầu tư trự c s c ti ếp nướ c ngoài
Hình thức doanh nghiệp liên doanh có đặc trưng là mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì dù trong trường hợp một bên phá sản thì doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại
Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu
tư trực tiếp, trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa hai hay nhiều bên
để ến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nước nhận đầu tư trong đó quy tiđịnh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân mới
1.2 ODA
1.2.1 Khái niệm
ODA (Official Development Assistance), Hỗ trợ phát triển chính thức, là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức liên chính phủ dành cho các nước đang và kém phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển
kinh tế và nâng cao phúc lợi xã hội
Từng chữ cái trong ODA thể hiện rõ nguồn cung, đặc trưng và mục tiêu của khoản viện trợ này
• Official (Chính thức): Các khoản viện trợ này được cung cấp bởi các cơ quan chính thức c a chính phủ ủ, các tổ ch c liên chính pứ hủ quố ế.c t
• Development (Phát triển): Hướng đến mục đích đi vay là để phục vụ phát triển kinh
tế xã hội, nâng cao phúc lợ ở các nước đang và kém phát triển.i
• Assistance (Hỗ ợ/ ện trợ): Các khoản viện trợ này cho không hoặc cho vay vớtr Vi i lãi su t thấ ấp, trong khoảng thời gian dài
1.2.2 Đặc điểm của ODA
Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn
dài), có thời gian ân hạn dài
Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một
phần hoặc không ràng buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra mỗi nước cung
Trang 11cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với nước nhận Ví dụ: Nhật Bản quy định vốn của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật
Thứ ba, vốn ODA mang yếu tố chính trị: Các nước viện trợ nói chung đều không quên
dành được lợi ích cho mình vừa gây ảnh hưởng chính trị vừa thực hiện xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hoá dịch vụ của nước mình
1.2.3 Phân loại ODA
1.2.3.1 Theo tính chất nguồn vốn
Viện trợ không hoàn lại: là các khoản cho không, bên nhận không phải trả cho bên tài
trợ Bên nhận tài trợ ải thực hiện theo các chương trình, dự án đã được thỏa thuậph n trước giữa các bên ODA không hoàn lại cũng là một nguồn thu của ngân sách nhà nước, được sử dụng trực tiếp cho chương trình, dự án đã ký kết nhằm phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Viện trợ hoàn lạ có i: là khoản cho vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi), tức là
cho vay với những điều kiện ưu đãi và rõ ràng hơn, khoản vay này có lãi suất ưu đãi thấp hơn lãi suất thị trường, hoặc không lãi mà chịu phí dịch vụ, thời hạn vay và thời hạn trả nợ dài Tín dụng ưu đãi chiếm tỷ ọng lớn trong tổng số vốn vay ODA trên thế trgiới, mục đích khoản vay giúp các nước đi vay bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thông qua chương trình, dự án
Viện trợ hỗn hợp: là các khoản vay vừa cho không, vừa cho vay, thậm chí có dự án ODA
kết hợp 3 loại hình gồm một phần ODA không hoàn lại, một phần vốn ưu đãi và một phần vốn tín dụng thương mại
1.2.3.2 Theo nguồn cung cấp
Viện trợ song phương: là hỗ trợ phát triển chính thức của nước phát triển dành cho nước
đang và kém phát triển thông qua Hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ, trong tổng
số ODA lưu chuyển trên thế giới, phần viện trợ song phương chiếm tỷ ọng lớn, cao trhơn rất nhiều so với viện trợ đa phương
Viện trợ đa phương: là viện trợ chính thức của một tổ chức quốc tế (chẳng hạn như IMF,
WB) hay tổ ức khu vực (chẳng hạn như ADB, EU), hoặc của một Chính phủ của mộch t nước dành cho Chính phủ nước khác nhưng được thực hiện thông qua tổ ức đa chphương (chẳng hạn như UNDP, UNICEF), các tổ ức tài chính quốc tế cung cấp viện chtrợ đa phương chủ yếu là IMF, WB và ADB
1.2.4 Ưu và nhược điểm của ODA
1.2.4.1 Ưu điểm của ODA
a Đối v i nư ớ ớc nhận viện trợ
Trang 12Lãi suất của khoản viện trợ này thấp (dưới 2%, trung bình từ 0.25%/năm).
Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài, khoảng từ 25-40 năm mới phải hoàn trả, đồng thời, thời gian ân hạn 8-10 năm
Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là 25% của tổng số vốn ODA
b Đối v i nư ớ ớc viện trợ
Các nước giàu khi viện trợ ODA đều đạt được những lợi ích và chiến lược như mở rộng
th trưị ờng, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninh - quốc phòng hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị…
1.2.4.2 Nhược điể m c ủa ODA
Về kinh tế, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xu t nhập khẩu hàng hoá của nước tài trợ ấNước tiếp nhận ODA cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ cho những danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ; yêu cầu có những ưu đãi đối với các nhà đầu
tư trực tiếp nước ngoài như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạn chế, có khả năng sinh lời cao
Nguồn vốn ODA từ các nước giàu cung cấp cho các nước nghèo cũng thường gắn với việc mua các sản phẩm từ các nước này mà không hoàn toàn phù hợp, thậm chí là không cần thiết đối với các nước nghèo Ví như các dự án ODA trong lĩnh vực đào tạo, lập dự
án và tư vấn kỹ thuật, phần trả cho các chuyên gia nước ngoài thường chiếm đến hơn 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho các chuyên gia, cố vấn dự án của họ quá cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia như vậy trên thị trường lao động thế giới)
Nguồn vốn viện trợ ODA còn được gắn với các điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập khẩu tối đa các sản phẩm của họ Cụ ể là nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phảth i chấp nhận một khoản ODA là hàng hóa, dịch vụ do họ sản xuất
Nước tiếp nhận ODA tuy có toàn quyền quản lý sử dụng ODA nhưng thông thường, các danh mục dự án ODA cũng phải có sự ỏa thuận, đồng ý của nướth c viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án nhưng họ có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ ợ chuyên gia.tr
Tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lại tăng lên
1.3 FPI
1.3.1 Khái niệm
FPI (Foreign Portfolio Investment), Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó người sở hữu vốn mua cổ phiếu, trái phiếu hoặc
Trang 13các giấy tờ có giá khác của nước ngoài để thu lợi tức trên số vốn đầu tư nhưng không trực tiếp quản lý (không nắm quyền kiểm soát) tổ ch c phát hành chứng khoán.ứĐối với dòng vốn này, thời gian đầu tư ngắn hạn hơn và mức kiểm soát của các nhà đầu
tư ít hơn, chỉ có quyền sở hữu
1.3.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài
a Đầu tư gián ếp nước ngoài vào cổ phiếu ti
Khái niệm: Đây là hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư bằng cách
mua cổ phiếu của các công ty, các tổ ức phát hành của một nước khác ở mức khốch ng chế nhấ ịnh để t đ thu lợi nhuận mà các chủ đầu tư không nắm quyền kiểm soát trực tiếp
đố ới v i tổ chức phát hành cổ phiếu
Hình thức FPI qua cổ phiếu mang những đặc điểm sau:
• Người bỏ vốn và người quản lý vốn không phải là một chủ ể, quyền sở hữu và thquyền sử dụng vốn tách rời nhau
• Bên tiếp nhận đầu tư có quyền chủ động hoàn toàn trong kinh doanh
• Tùy theo từng nước, số lượng cổ phiếu mà nhà đầu tư nước ngoài được mua bị khống chế ở mức độ nhất định
• Phạm vi đầu tư có giới hạn vì chủ đầu tư nước ngoài thường chỉ đầu tư vào những doanh nghiệp làm ăn có triển vọng
• Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận qua thu nhập của cổ phiếu là khoản thu không
cố định, tùy thuộc vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp Họ sẽ được chia lời dưới hình thức cổ tức, được lợi khi mệnh giá cổ phiếu gia tăng bởi tích lũy nội bộ của công ty, được lợi khi giá cổ phiếu trên thị trường tăng cao hơn mệnh giá
Ưu nhược điểm của hình thức: Ưu điểm là khi doanh nghiệp gặp rủi ro thì các chủ đầu
tư nước ngoài ít bị thiệt hại vì vốn đầu tư được phân tán trong số đông những người mua cổ phiếu Tuy vậy, hình thức này lại hạn chế khả năng thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ của chủ đầu tư nước ngoài vì có sự khống chế mức độ góp vốn tối đa, hiệu quả sử dụng vốn thường thấp
b Đầu tư gián tiếp nước ngoài qua trái phiếu
FPI qua trái phiếu là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn tiền tệ ra mua trái phiếu để kiếm lời Khác với cổ phiếu thể hiện sự rủi ro và may mắn của việc góp phần sở hữu một công ty, trái phiếu đơn giản là một chứng chỉ vay nợ nói rằng: Người vay đồng ý trả cho người giữ trái phiếu một khoản tiền nhấ ịnh tại một đ t th i điờ ểm nhấ ịnh trong t đtương lai
Các tổ ức lớn như các Chính phủ và các tập đoàn là những người vay lớn nhất trong chcác thị trường trái phiếu quốc tế Thay vì dựa vào một ngân hàng nào đó để vay tiền, họ
Trang 14sẽ phát hành các trái phiếu nhằm tăng quỹ ền qua các đợt phát hành chứng khoán lớn ti
để bán cho ngân hàng và các nhà đầu tư khác trên toàn thế giới
c Đầu tư qua hoạ ộng của các quỹ đầu t đ tư
Đây cũng là một trong những hình thức đầu tư gián tiếp mà nhiều nhà đầu tư quố ế c tlựa chọn khi đầu tư gián tiếp bên cạnh đầu tư qua cổ phiếu và trái phiếu
Trang 15CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TẠ I VI ỆT NAM 2.1 FDI
2.1.1 Diễn tiến nguồn vốn và dự án FDI
a Về nguồn vốn đầu tư trự c ti ếp vào Việt Nam
Giai đoạn 2018: Tính đến ngày 20 tháng 12 năm 2018, cả nước có 3.046 dự án mới
được cấp GCNĐKĐT với tổng vốn đăng ký cấp mới gần 18 tỷ USD, bằng 84,5% so với cùng kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD, bằng 90,3% so với cùng kỳ năm 2017 Cũng trong 12 tháng năm 2018, cả nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với cùng kỳ 2017.Tính chung trong năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,46 tỷ USD, bằng 98,8% so với cùng kỳ năm 2017
Giai đoạ 2019: n thu hút FDI từ nước ngoài chính là điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam Tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà ĐTNN đạt 38,02 tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2018 Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm 2018
Giai đoạn 2020: dưới tác động của dịch Covid 19, nền kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng
nặng nề do đó các dòng vốn đầu tư ra nước giảm mạnh, đặc biệt là FDI và Việt Nam cũng bị ảnh hưởng Cụ ể, năm 2020, tổng lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm 6,7% so thvới năm 2019, với giá trị khoảng khoảng 21 tỷ USD, trong đó vốn đăng ký mới cấp là 14,6 tỷ USD và vốn đăng ký điều chỉnh là 6.4%
Giai đoạn 2021-2022, thu hút đầu tư FDI vào Việt Nam có chuyển biến tích cực
• Năm 2021, tổng lượng vốn đăng ký mới đạt 14.1 tỷ USD, tăng 3.76% so với cùng
kỳ; trong khi tổng lượng vốn đăng ký điều chỉnh đạt trên 8 tỷ USD, tăng tới 26.7%
so với cùng kỳ năm 2020
• Năm 2022, tổng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỷ USD, mức vốn
FDI thực hiện đạt kỷ lục 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2021 Đây là
số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022)
Tính lũy kế trong giai đoạn 1986 - 2022, Việt Nam đã thu hút được gần 438,7 tỷ USD vốn FDI; với 36,278 dự án
Trang 16Biểu đồ 2.1 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 2018-2022
b Về số dự án được cấp mới, vốn đăng ký, vốn thực hiện ở ệt Nam (giai đoạn 2018- Vi 2022)
Năm Số dự án được cấp mới Vốn đăng ký (tỷ USD) Vốn thực hiện (tỷ USD)
Bảng 2.1 Số dự án được cấp mới, vốn đăng ký, vốn thực hiệ ở Việt Namn
Trang 17Biểu đồ 2.2 Vốn đăng ký, vốn thực hiện 2018-2022
Trang 18nước ngoài quan tâm như: tình hình an ninh, chính trị ổn định; vị trí địa lý thuận lợi lực lượng lao động dồi dào; hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào kinh tế ế giớth i với nhiều FTA thế hệ mới; nền kinh tế mới nổi năng động, tăng trưởng nhanh…
2.1.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác quốc tế
Tính đến thời điểm năm 2022, Việt Nam nhận được nhiều nguồn vốn FDI đến từ 141 quốc gia trên thế giới
Biểu đồ 2.4 Tỉ ọng các nướtr c đầu tư FDI vào Việt Nam 2018-2022Trong giai đoạn 2018-2022, Singapore là quốc gia có vốn đầu tư nước ngoài nhiều nhất vào Việt Nam với hơn 35,7 tỷ USD, chiếm đến 22% tổng tỷ ọng vốn đầu tư vào Việtr t Nam Hàn Quốc xếp ngay sau với 28,9 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 18% tỷ ọng) vào trnước ta với 3566 dự án được cấp mới đầu tư vào Việt Nam Xếp thứ 3 ,4, 5 lần lượt là Nhật Bản (23,7 tỷ USD), Hồng Kông (17,6 Tỷ USD), Trung Quốc (14,4 tỷ USD) Chỉ riêng 10 nước trên đa chiếm đến xấp xỉ 75% tổng FDI đầu tư vào nước ta
2.1.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành
Hiện nay, các dự án đầu tư FDI ở Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các ngành của nền kinh
tế quốc dân, đang có sự chuyển dịch theo hướng phù hợp với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, ngành đứng đầu xuyên suốt giai đoạn 2018-2022 vẫn là công nghiệp chế biến, chế tạo với 4223 dự án và tổng vốn đầu tư là 89,671 tỷ USD, chiếm 55,8% trên tổng các ngành, theo ngay sau đó ở vị trí thứ 2 là ngành liên quan đến bất động sản với số dự án tuy không quá nhiều nhưng vốn đầu tư lên tới 21,763 tỷ USD, chiếm 13.55% trên tổng các ngành Và trong điều kiện xã hội ngày càng phát triển như
Trang 19hiện nay thì những ngành dịch vụ liên quan đến chỗ ở, ăn uống hay nhu cầu về sử dụng điện nước cũng tăng cao.
Biểu đồ 2.5 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam 5 ngành cao nhất 2018-20222.1.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo địa phương
Ngày nay hầu hết các địa phương đều đã có những dự án đầu tư FDI, tuy nhiên chủ yếu vẫn tập trung vào vùng đồng bằng nơi có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao, tỉ lệ FDI đầu tư vào vùng sâu, vùng xa vẫn còn thấp
Biểu đồ 2.6 Sáu tỉnh thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nhất Việt Nam 2018-2022
Trang 20Biểu đồ 2.7 Tỉ lệ vốn đầu tư FDI vào Việt Nam theo địa phương 2018-2022Trong giai đoạn 2018-2022 TP Hồ Chí Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký là hơn 26,3 tỷ USD , xếp thứ 2 là Hà Nội với 22,78 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư, thứ 3 là Hải Phòng với 13,21 triệu USD, xếp sau lần lượt là các tỉnh Bình Dương (12,89 tỷ USD), Bắc Ninh (7,512 tỷ USD), Đồng Nai (7,13 tỷ USD) Đây đều là những địa phương thu hút lượng lớn vốn đầu tư suốt nhiều năm qua
Theo vùng kinh tế có thể ấy Đồng Bằng Sông Hồng thu hút lượng lớn FDI với nhiều thcái tên góp mặt như Hà Nội (xếp thứ 2), Hải Phòng (xếp thứ 3), Bắc Ninh (xếp thứ 5), ngoài ra còn 1 vài cái tên như Bắc Giang, Hải Dương,…Tuy nhiên một số vùng như Tây Nguyên lại có rất ít cái tên góp mặt trong bảng thu hút lượng lớn FDI vào nước ta,
do chưa được khai thác nhiều và gặp bất lợi về điều kiện tự nhiên, xã hội
2.2 ODA
2.2.1 Khái quát về dòng vốn ODA ở ệt Nam 2018 – 2021Vi
Nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam là một trong những nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện nguồn lực trong nước còn nhiều hạn chế Nguồn vốn ODA vào Việt Nam theo hình thức là vốn viện trợ, và vốn vay ưu đãi Vốn vay ODA ưu đãi vào nước ta có xu hướng ngày càng tăng và chiếm
tỷ ọng lớn trong tổng ODA viện trợ Cùng với đó tỷ ọng vốn ODA phân bổ vào các tr trngành trong nước cũng có những chênh lệch, biến động lớn trong từng năm và trong cả giai đoạn 2018 – 2019
Trang 21Nguồn vốn ODA giải ngân thực tế ở ệt Nam có được ghi nhận là tương đố ổn định Vi i trong giai đoạn 2018 – 2019, tuy nhiên khi nghiên cứu ODA ròng/GNI lại nhận thấy một sự suy giảm đặc biệt nghiêm trọng.
2.2.2 Nguồn vốn ODA theo cam kết và mức giải ngân thự ế 2018 – 2021c t
Biểu đồ 2.8 ODA ròng thu đượ ở ệt Nam 2018-2021c Vi
Tổng ODA ròng cho Việt Nam có xu hướng giảm trong giai đoạn 2018 – 2021 Mặc dù tổng ODA ròng năm 2020 có sự tăng nhẹ, khi tăng thêm 7.6% so với năm 2019, mức tăng này vẫn không đủ cân đối sự suy giảm trong tổng ODA ròng giai đoạn trước 2019
và sau 2020 Theo nguồn dữ ệu Worldbank cung cấp, tổng ODA ròng cho Việt Nam litrong năm 2018 lên đến 1.6 tỷ USD, đây cũng là con số cao nhất được ghi nhận từ năm
2018 đến nay Tuy nhiên, tổng ODA ròng đã giảm tương đối mạnh xuống chỉ còn 1,088 triệu USD vào năm 2019 Đỉnh điểm của sự suy giảm tổng ODA ròng được đánh dấu vào năm 2021, khi con số này đã không chạm được mốc 1 tỷ như ba năm trước, mà sụt giảm chỉ còn hơn 516 triệu USD
Cùng với đó, tỷ lệ ODA ròng thu được trên tổng thu nhập quốc dân (GNI) cũng có những biến động lên xuống không ổn định Tỷ lệ này chỉ tăng 0.1% từ năm 2019 – 2020, tuy nhiên lại giảm đến 2 lần trong giai đoạn 2018 – 2019 Con số đáng chú ý và báo động hơn cả là tỷ lệ ODA/GNI chỉ đạt được 0.14856% trong năm 2021, giảm đến bốn lần so với năm 2020
Trang 22Biểu đồ 2.9 ODA theo cam kết và giải ngân Viở ệt Nam 2018-2021Theo cơ sở dữ ệu của OECD, trong giai đoạn 2018 – 2021 , số vốn giải ngân hỗ ợ li trphát triển cho Việt Nam lên tới 10.126 tỷ USD Tình trạng giải ngân ODA ở ệt Nam Vi
từ 2018 – 2021 đạt trung bình 2.529 triệu USD, có thể ấy mức giải ngân tăng giảth m tương đố ổn định qua các năm khi không có năm nào chênh lệch quá 300 triệu (11% i
so với mức trung bình) Cụ ể tổng ODA giải ngân ở ệt Nam qua các năm như sau: th Vi
2018 là 2.798,48 triệu USD; 2019 là 2.369,59 triệu USD; 2020 là 2.570,22 triệu USD
và 2021 là 2.388,52 triệu USD Tổng ODA giải ngân năm 2019 so với 2018 thấp hơn đến 428,89 triệu USD, tương đương sụt giảm hơn 15% Tuy nhiên sự biến động này đã
có những tín hiệu tích cực hơn trong các năm tiếp theo Theo đó, tổng ODA giải ngân năm 2020 tăng hơn 8% so với 2019 Cho dù có sự sụt giảm trong con số ODA giải ngân năm 2021, thì mức chênh lệch với năm 2020 chỉ dừng lạ ở con số 7%, kém hơn mội t nửa so với giai đoạn 2018 – 2019 Như vậy, tổng ODA giải ngân ở ệt Nam trong giai Viđoạn 2018 – 2021 về cơ bản không có sự chênh lệch quá đáng kể
Mặc dù nguồn vốn ODA giải ngân được ghi nhận là tương đối cao, nhưng khi nghiên cứu mức ODA cam kết ban đầu, lại thu được một kết quả khá trái ngược Tổng vốn vay
và hỗ ợ ODA các nước cam kết sẽ cung ứng cho Việt Nam ban đầu trong giai đoạtr n này không năm nào chạm đến cột mốc 2.000 triệu USD Cụ ể, các nước cam kết hỗ thtrợ Việt Nam nguồn vốn ODA 2018 là 1.215,71 triệu USD; 2019 là 1.664,78 triệu USD;
2020 là 1.753,55 triệu USD và 2021 là 1.543,14 triệu USD Tổng mức ODA cam kết tăng mạnh mẽ trong năm 2019, khi vượt hơn 2018 gần 40% với mức chênh lệch lên đến 449,07 triệu USD Tuy nhiên, mức cam kết ODA trong những năm tiếp theo đã có sự chững lại và thậm chí là suy giảm Theo đó, tổng ODA các nước cam kết hỗ ợ tr Việt Nam năm 2020 chỉ tăng hơn 5% so với 2019, giảm đến 8 lần so với giai đoạn trước
Trang 23Trong năm tiếp theo 2021, con số này không những không đạt được mức ngang bằng với năm 2020, mà tụt giả 210,41 triệu USD, giảm đến 12% so với 2020 m
Tín hiệu đáng mừng là tổng nguồn vốn ODA giải ngân luôn lớn hơn so với con số ODA cam kết ban đầu Qua đó có thể ấy, việc gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình ththấp khiến cam kết vốn ODA ở ệt Nam không đạt được những mức cao, nhưng kếVi t quả ODA giải ngân lại là những con số ấn tượng Nổi bật là năm 2018 khi ODA giải ngân lớn hơn gấp hai lần so với ODA cam kết Mặc dù qua mỗi năm có sự chênh lệch đáng kể giữa vốn ODA giải ngân và cam kết, tổng ODA giải ngân ở ệt Nam trong Vigiai đoạn 2018 – 2021 không có sự khác biệt quá đáng kể Đây cũng có thể xem là thành quả của sự phát triển tương đố ổn định ở ệt Nam, khi đã không còn là nước có thu i Vinhập thấp, và đạt mục tiêu tham gia vào những nước có thu nhập trung bình cao.2.2.3 Phân loại ODA 2018 – 2021
a Phân loại ODA theo loạ i hình h trợ ỗ
Biểu đồ 2.10 ODA theo loại hình hỗ ợ ở ệt Nam 2018-2021tr Vi
ODA vào Việt Nam chủ yếu dưới hai dạng ODA viện trợ và vốn vay ODA, trong đó vốn vay ODA chiếm tỷ ọng đáng kể so với nguồn vốn ODA viện trợ Trong cả bốtr n năm, vốn vay ODA chiếm tới 71.9% tổng vốn ODA giải ngân, đặc biệt trong năm 2018, khi vốn vay ODA lớn hơn đến 890.91 triệu USD; bằng 173% tổng vốn cam kết ODA
Về cơ bản, xu hướng tăng, giảm của vốn vay ODA, và viện trợ ODA tương đồng với
xu hướng tổng vốn ODA giải ngân ở ệt Nam 2018 – 2021 Theo đó, vốn vay và việVi n trợ ODA đều giảm từ 2018 – 2019, tăng từ 2019 – 2020, và trượt dốc từ 2020 – 2021 Vốn vay ODA được ghi nhận có sự sụt giảm tương đối lớn trong năm 2019 và 2021 Theo đó, vốn vay ODA năm 2019 giảm hơn 16% (tương đương 341.06 triệu USD) so
Trang 24với 2018 Tương tự, con số này năm 2021 cũng được ghi nhận giảm đến 14.4% so với
2020 khi ít hơn đến 266.7 triệu USD Như vậy mức tăng nhẹ trong năm 2020, tăng 4.3%
so với năm 2019, vẫn không đủ để mang lại sự tăng trưởng tốt của nguồn vốn vay ODA trong giai đoạn 2018 – 2021
Chiếm tỷ ọng trong tổng vốn ODA giải ngân ít hơn so với vốn vay nên vốn hỗ ợ tr trODA không có sự biến động quá lớn Mức vốn hỗ trợ từ ODA trung bình trong bốn năm
là hơn 708 triệu USD, con số này về cơ bản không có quá nhiều chênh lệch trong cả bốn năm Cụ ể mức hỗ ợ từ ODA năm 2019 chỉ ít hơn 2018 là 87.42 triệu USD th tr(giảm 12.6%) và mức chênh lệch này từ 2021 – 2020 là 84.99 triệu USD (giảm 11.6%) Như vậy, mức sụt giảm trong từng năm đều năm trong khoảng 85 – ới 90 triệu USD, dư
và không vượt quá 13%
b Phân loại ODA theo hạng mục
Biểu đồ 2 Bình quân ODA song phương theo ngành ở ệt Nam 2018-202111 Vi
Tỷ lệ tương đối của các ngành được ODA hỗ ợ ở tr Việt Nam khá ổn định trong hai năm
2018 – 2019 Tuy nhiên con số này lại có những biến động khá lớn trong giai đoạn 2019 – 2020 và 2020 – 2021 Trong cả bốn năm, hạng mục nhận được nhiều hỗ ợ nhất liên trquan đến hạ tầng xã hội và dịch vụ khi luôn có tỷ ọng ODA lớn nhất Dòng vốn ODA trqua các năm dành trung bình 35% vốn vào phát triển hạ tầng xã hội và dịch vụ, các vấn
đề liên quan đến sức khỏe, nguồn nước sạ … ở ệt Nam Tỷ lệ này lớn hơn 2.5 lầch Vi n nếu chia đều tổng hỗ trợ ODA vào bảy lĩnh vực Đặc biệt, tổng hỗ ợ liên quan đến lĩnh trvực hạ tầng xã hội và dịch vụ năm 2020 đã tăng gấp ba lần so với 2019, và con số này tương đố ổn định trong năm 2021 Cụ ể tổng hỗ ợ cho phát triển hạ tầng xã hội và i th trdịch vụ vào năm 2020 lên đến 521.26 triệu USD, con số này có mức giảm nhẹ vào năm
2021 khi chỉ còn 435.08 triệu USD Chênh lệch trong tỷ ọng tổng vốn ODA cho hạ tr
Trang 25tầng xã hội 2018 chỉ ít hơn giá trị tương ứng năm 2021 là 0.6%, tuy nhiên lượng vốn hỗ trợ cho hạ tầng xã hội năm 2018 chỉ bằng một nửa so với năm 2021
Tỷ trọng hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục có một mức giảm tương đối lớn giữa hai giai đoạn
2018 – 2019 và 2020 – 2021, song con số ODA thực tế vẫn có sự tăng nhẹ Cụ ể, hỗ thtrợ cho phát triển giáo dục tăng thêm 26.06 triệu USD so với 2019 và đạt 147.52 triệu USD
Tỷ ọng cũng như tổng vốn ODA cho phát triển hạ tầng kinh tế ở ệt Nam trong hai tr Vinăm 2018 và 2019 tương đối thấp Con số đáng chú ý là chỉ 36.3 triệu USD trong năm
2018 được sử dụng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế ở Việt Nam, con số này chỉ bằng 0.16 lần so với mức h tr cho phát triỗ ợ ển hạ tầng xã hội Mặc dù tổng vốn cho lĩnh vực
về phát triển kinh tế đã tăng, cũng như tỷ lệ giữa h trỗ ợ dành cho hạ tầng kinh tế so với
hạ tầng xã hội đã giảm bớt chênh lệch trong ba năm tiếp theo, con số ODA cho hạ tầng kinh tế vẫn luôn thấp hơn mức đầu tư cho lĩnh vực về xã hội Như vậy có thể nói, từ năm 2018 các nước DAC cũng như các tổ chức chính thức khác quan tâm và dành nhiều
hỗ ợ cho phát triển các vấn đề liên quan sức khỏe, dinh dưỡng, nước sạ … hơn là tr chcác vấn đề về năng lượng, giao thông vận tải, viễn thông…
Tỷ trọng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực sản xuất giảm sâu trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, giãn cách xã hộ ở ệt Nam Tuy nhiên, sau khi Việt Nam mở i Vicửa trở lại, tình hình dịch bệnh bớt nguy hiểm, nguồn vốn hỗ ợ cho lĩnh vực sản xuấtr t
đã tăng gấp bốn lần so với 2020, từ 50.42 triệu USD lên đến 222.44 triệu USD
Tỷ ọng nhận được hỗ tr tr ítợ nhất liên quan đến ba lĩnh vực: vấn đề về nợ, chương trình
hỗ ợ và viện trợ nhân đạo Vốn ODA liên quan đến các chương trình hỗ ợ tr tr trong giai đoạn 2018 – 2021 đạt mức thấp nhất trong mười năm trở lại đây khi chỉ tốn từ 0.02 triệu USD – 5.32 ệu USD Về viện trợ nhân đạo, tổng ODA cho lĩnh vực này có sự tăng trimạnh mẽ trong hai năm 2019 – 2020 Nếu năm 2019, con số này chỉ là 3.83 triệu USD, thì sang đến 2020, nó đã tăng thêm 11.02 triệu USD và đạt 14.85 triệu USD Tuy nhiên,
dù có mức tăng gần 4 lần, tỷ ọng của vốn ODA cho viện trợ nhân đạo chỉ đạt 1.1% trtrong tổng ODA năm 2020
Con số đáng ngạc nhiên trong viện trợ của ODA với các vấn đề liên quan đến nợ ở Việt Nam là một tín hiệu đáng mừng Theo dữ ệu OECD cung cấp, ODA cho chi trả nợ ở liViệt Nam chỉ là 1.36 triệu USD vào năm 2018, và từ 2019 – 2021, không ghi nhận thêm nguồn hỗ ợ từ ODA cho nợ của Việt Nam.tr
Trang 26Biểu đồ 2.12 ODA song phương theo ngành ở ệt Nam 2018-2021Vi
2.3 FPI
Biểu đồ 2.13 Lượng mua và bán vào TTCK của NĐTNN tại Việt Nam 2018-2022
(Nguồn: Các sàn chứng khoán)