1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) ý nghĩa của sự phân biệt giữa fdi và oda đối với việcquản lý và hoạch định chính sách đầu tư quốc tế của việt nam, giảipháp thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Nhóm 5: h ĐỀ TÀI: " Ý nghĩa phân biệt FDI ODA việc quản lý hoạch định sách đầu tư quốc tế Việt Nam, Giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư nước (FDI/ODA) Việt Nam thời gian tới?" Chu Hà Phương – 11218361 Nguyễn Hương Huyền - 11218332 Phạm Linh Phương – 11214870 Trần Thị Bích Ngọc – 11214407 Đồn Yến Ngọc – 11218356 Phạm Thị Ngọc Quyết – 11218365 Phạm Kiều Linh – 11218347 Vương Hoàng Nga – 11218354 Nguyễn Thị Xuân Mai- 11213699 Nguyễn Huy Hoàng - 11201597 MỤC LỤC Lý thuyết FDI 1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Bản chất FDI .3 1.3 Nguồn vốn 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước .3 1.5 Các đặc điểm FDI .4 Lý thuyết ODA 2.1 Khái niệm hỗ trợ phát triển thức 2.2 Phân loại hình thức ODA 2.3 Quy định quản lý ODA: .5 2.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA Phân biệt FDI ODA Thực trạng sách thu hút FDI vào Việt Nam qua thời kì 10 h 4.1 Hạn chế thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh 12 4.2 Tổng kết sách thu hút FDI Việt Nam qua thời kì 14 4.3 Đánh giá sách thu hút FDI Việt Nam qua thời kì 15 Chính sách thu hút ODA Việt Nam qua trừng thời kì 16 5.1 Thực trạng 16 5.2 Hạn chế .22 5.3 Tổng kết, đánh giá sách thu hút ODA Việt Nam qua thời kỳ 23 Giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư nước (FDI/ODA) Việt Nam thời gian tới? 26 6.1 Giải pháp thu hút sử dụng vốn đầu tư nước FDI: 26 6.2 Giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn nước ODA: .27 2|Page NỘI DUNG 1.1 Lý thuyết FDI Khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment – FDI) hoạt động di chuyển vốn quốc gia, nhà đầu tư nước mang vốn tiền tài sản sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp nắm quyền quản lý sở kinh doanh nước 1.2 Bản chất FDI FDI loại hình đầu tư quốc tế, mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mua phần lớn, chí tồn sở kinh doanh nước để trở thành chủ sở hữu toàn hay phần sở trực tiếp quản lý điều hành tham gia quản lý điều hành hoạt động đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời, họ chịu trách nhiệm theo mức sở hữu kết sản xuất kinh doanh dự án 1.3 Nguồn vốn FDI thực chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân, vốn cơng ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất nước h 1.4 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI thường thực thơng qua hình thức tùy theo quy định Luật Đầu tư nước nước sở Các hình thức FDI phổ biến giới là: + Hợp đồng hợp tác kinh doanh – BCC: Business Cooperation Contract + Doanh nghiệp liên doanh – JV: Joint Venture + Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lý hợp đồng li xăng + Doanh nghiệp 100% vốn nước + Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT (Build – Operation – Transfer), BTO, BT, mua lại sát nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisitions) + Buôn bán đối ứng 3|Page Các hình thức FDI thực khu vực đầu tư đặc biệt có yếu tố quốc tế như: khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, kinh tế cửa khẩu, … tùy thuộc điều kiện cụ thể lĩnh vực mà quốc gia lựa chọn thành lập khu vực đầu tư nước phù hợp, để thu hút hình thức FDI khác Chắc chắn có nhiều hình thức cụ thể đời để đáp ứng nhu cầu khả FDI quốc gia Động thúc đẩy lôi mạnh mẽ nhà kinh doanh mở rộng hoạt động đầu tư nước là: tiếp cận sử dụng nguồn lực nước ngoài; nguồn lực nước có xu hướng khan hiếm; khai thác sử dụng nguồn lực đầu vào với giới hạn ổn định hơn; lợi dụng triệt để ưu nước tiếp nhận đầu tư; tránh “rào cản” nước tiếp nhận đưa ra; phân tán rủi ro ( hạn chế, giảm thiểu rủi ro); có điều kiện, xâm nhập mạnh vào thị trường tiềm năng, chưa không độc quyền;… 1.5 Các đặc điểm FDI + Mức vốn đầu tư trực tiếp: Tỷ lệ vốn nhà đầu tư nước vốn pháp định dự án phạt đạt mức tối thiểu tùy theo Luật Đầu tư nước quy định VD: Luật Đầu tư nước VN năm 1987 quy định chủ đầu tư nước ngồi phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định dự án; Ở Mỹ quy định 10% số nước khác 20% h + Mức độ tham gia quản lý vốn: Các nhà đầu tư nước trực tiếp tham gia tự quản lý, điều hành dự án mà họ bỏ vốn đầu tư Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn pháp định dự án Nếu nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vốn vốn pháp định, doanh nghiệp hồn tồn thuộc sở hữu nhà đầu tư họ quản lý tồn + Lợi ích bên: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phân chia cho bên theo tỷ lệ góp vốn vào vốn pháp định, sau nộp thuế cho nước sở trả lợi tức cổ phần (nếu có) Lý thuyết ODA 2.1 Khái niệm hỗ trợ phát triển thức Hỗ trợ Phát triển Chính thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance), hình thức hỗ trợ phát triển Chính phủ nước, tổ chức quốc tế (IMF, WB, ADB), tổ chức phi phủ có tính chất song phương 4|Page đa phương, bao gồm khoản tiền mà quan phủ viện trợ khơng hồn lại (cho khơng) cho vay theo điều khoản tài ưu đãi 2.2 Phân loại hình thức ODA *Phân loại - Vốn hợp tác phát triển thức gồm có: +Vốn hợp tác phát triển thức ràng buộc (chi nước viện trợ); +Vốn hợp tác phát triển thức khơng ràng buộc (chỉ nước nào); +Vốn hợp tác phát triển thức ràng buộc phần (một phần chi nước viện trợ, phần cịn lại nơi nào) - Vốn hợp tác phát triển thức phân loại theo góc độ “vay - trả" gồm có: viện trợ khơng hồn lại; viện trợ hỗn hợp; viện trợ có hồn lại *Các hình thức ODA: Vốn hợp tác phát triển thức thực thơng qua hình thức sau: hỗ trợ cán cân tốn; tín dụng thương mại với điều khoản “mềm; viện trợ chương trình; hỗ trợ dự án 2.3 Quy định quản lý ODA: h Bộ kế hoạch đầu tư quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lí nhà nước ODA có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể: - Chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn Các bộ, ngành, địa phương xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ - Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA phù hợp vói chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc kí kết điều ước quốc tế khung ODA điều ước quốc tế cụ thể ODA khơng hồn lại theo quy định pháp luật; hỗ trợ bô, ngành địa phương chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ - Hướng dẫn đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát cho vay lại 5|Page 2.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA +Nguồn vốn hợp tác phát triển: ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ khơng hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân +Nguồn vốn có nhiều ưu đãi: Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài,… +Đi kèm số điều kiện ràng buộc: Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình, …Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý Tiêu chí h Phân biệt FDI ODA FDI ODA Nguồn vốn đầu tư trực tiếp Hỗ trợ phát triển thức Tên gọi nước (Foreign Direct (Official Development Assistance) Investment) Khái niệm 6|Page FDI – Là khoản đầu tư mà nhà đầu tư từ nước ngồi có tài sản nước khác với nắm quyền quản lý tài sản Theo OECD, ODA bao gồm tất khoản hỗ trợ thức khơng hồn lại, khoản tín dụng ưu đãi theo hình thức cho vay dài hạn với lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB), tổ chức phi Chính phủ (NGO) dành cho quốc gia nhận Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) h Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) viện trợ Mục đích FDI mục đích đầu tư kiếm ODA có mục đích hỗ trợ viện lợi nhuận trợ với số điều kiện ràng buộc Đối tượng tiếp nhận vốn Đối tượng tiếp nhận nguồn vốn FDI cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Đối tượng tiếp nhận nguồn vốn ODA phủ nước phát triển, nước chậm phát triển Chủ đầu tư vốn FDI người Quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp nắm quyền sở hữu nguồn vốn ODA tách rời với nguồn vốn định phương thức sử dụng vốn Thời gian FDI khơng có thời gian cho vay Thời gian cho vay dài thời gian ân hạn ân hạn dài Phân loại – Theo chất đầu tư, FDI phân thành: + Đầu tư theo phương tiện hoạt động: Bên chủ đầu tư (công ty mẹ) đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư + Mua lại sáp nhập: Là hình thức đầu tư FDI mà hay doanh nghiệp hoạt động theo nguồn vốn FDI tiến hành sáp nhập vào doanh nghiệp thực việc mua lại doanh nghiệp khác – Theo tính chất dịng vốn, FDI gồm: + Vốn chứng khốn: Bên chủ đầu tư FDI tiến hành mua cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp nước phát hành Số lượng mua mức đủ lớn để tham gia quản lý h Bản chất 7|Page – Viện trợ khơng hồn lại: nguồn ODA mà nước vay khơng cần phải hồn trả lại sử dụng vào mục đích xây dựng dự án cho nước vay theo thỏa thuận bên Điều kiện kèm theo nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận – Viện trợ có hồn lại: Là khoản vay ODA với nhiều ưu đãi lãi suất thấp, khoảng thời gian trả nợ dài, chí có khoảng thời gian khơng cần trả lãi suất Viện trợ có hồn lại thường sử dụng chủ yếu cho dự án sở hạ tầng – Viện trợ hỗn hợp: nguồn vay ODA bao gồm phần ODA không hồn lại ODA vay tín dụng ưu đãi h đưa định công ty, doanh nghiệp + Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm vào hoạt động kinh doanh + Vốn vay nội (Giao dịch nợ nội bộ): Là nguồn vốn FDI mà công ty chi nhánh công ty tập đồn đa quốc gia vay lẫn để đầu tư mua chứng khoán nha – Theo động đầu tư, FDI gồm: + Vốn tìm kiếm tài nguyên: Là nguồn vốn FDI nhằm mục đích khai thác nguồn tài nguyên dồi giá rẻ nước tiếp nhận đầu tư + Vốn tìm kiếm hiệu quả: Nguồn vốn FDI với mục đích tận dụng giá thành đầu vào thấp nước tiếp nhận đầu tư + Vốn tìm kiếm thị trường: Hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường, cạnh tranh với đối thủ khác Ưu điểm 8|Page – FDI giúp bổ sung hiệu nguồn vốn nước – Giúp tiếp thu cơng nghệ đại bí quản lý từ nước phát triển – Nhờ nguồn đầu tư FDI mà doanh nghiệp mở nhiều, từ giải tăng số lượng việc làm cho người lao – ODA có lãi suất thấp nhiều so với khoản vay khác – Thời hạn cho vay theo hình thức ODA dài từ 25 năm đến 40 năm – Có phần viện trợ khơng hồn lại nguồn vốn ODA, 25% tổng vốn ODA – ODA giúp cho nước phát động, đồng thời việc đào tạo triển có nguồn vốn để phát triển giúp người lao động nâng kinh tế ổn định đời sống xã hội cao trình độ chun mơn tay nghề – Giúp doanh nghiệp có hội tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hóa – FDI khơng để lại gánh nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư Nhược điểm h – Hình thức đầu tư trực tiếp FDI bên chủ đầu tư đứng điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều trường hợp khác biệt đặc trưng quốc gia nên mang lại hiệu không mong đợi – Cán cân kinh tế nước tiếp nhận đầu tư bị dịch chuyển tác động cạnh tranh doanh nghiệp, dẫn đến dịng chảy vốn có thay đổi liên tục – Các nước tiếp nhận đầu tư đối mặt với nhiều ràng buộc nguy mơi trường mặt trị chí xung đột vũ trang, khác biệt tư duy… 9|Page – ODA chịu chi phối mạnh mẽ thỏa thuận ràng buộc nước cho vay nước vay, nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận – Nước tiếp nhận ODA phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan mặt hàng xuất nhập nước cho vay – Nhiều trường hợp nguồn vốn ODA gắn với việc mua sản phẩm không phù hợp không cần thiết nước chậm phát triển – ODA gắn liền với điều khoản ràng buộc mậu dịch, điều khoản nhập tối đa sản phẩm từ nước cung cấp viện trợ – Các dự án thực nguồn viện trợ ODA cần phải có thỏa thuận đồng ý nước viện trợ – Tỷ giá hối đối thay đổi nên khoản hồn lại tăng lên đáng kể theo thời gian – Việc sử dụng không hiệu thang cao chuỗi giá trị toàn cầu Do đó, để tận dụng hội, khắc phục khó khăn, thách thức biến động sâu sắc địa trị, kinh tế - xã hội hệ lụy dịch Covid-19 mang lại, chiến lược, sách thu hút FDI Việt Nam cần có thay đổi mang tính đột phá năm 2022, năm 4.3 Đánh giá sách thu hút FDI Việt Nam qua thời kì Có thể thấy, qua thời kì Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc thu hút vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù có kết đầu tư FDI ấn tượng, Việt Nam chưa phải quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực ASEAN Thực tế cho thấy, nhiều tập đoàn đa quốc gia chọn Thái Lan, Malaysia, Indonesia để đầu tư có mơi trường đầu tư cạnh tranh ASEAN có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chiến lược h Bối cảnh với nhiều hội thách thức địi hỏi Việt Nam cần phải có thay đổi định hướng chiến lược thu hút FDI thời gian tới Tuy nhiên, để cải thiện mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư nước, cải cách sách thuế cần triển khai đồng với việc rà soát, điều chỉnh lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Ngồi ra, để sách thuế đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả, kinh tế cơng bằng, việc hình thành khung phân tích lợi ích chi phí trước xây dựng ban hành sách phải tiến hành song song với cải cách ưu đãi thuế Các sách ưu đãi thu hút vốn FDI nhằm khuyến khích đầu tư vào địa bàn lĩnh vực mà Chính phủ định hướng hoạt động đầu tư Do Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nên môi trường đầu tư nhiều hạn chế như: Kết cấu hạ tầng phát triển, thiếu đồng khung khổ pháp lý, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo mức cao Bởi vậy, việc ban hành áp dụng sách ưu đãi thu hút đầu tư cần thiết để bù đắp hạn chế tồn tại, đặc biệt bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh thu hút FDI Về nguyên nhân hạn chế tồn phân chia nguyên nhân hạn chế sách ưu đãi thu hút đầu tư FDI Việt Nam theo nhóm sau: Nhóm liên quan đến q trình thiết kế sách nhóm liên quan đến q trình thực thi sách  Các ngun nhân đến từ q trình thiết kế sách Thứ nhất, chưa quán mục tiêu sách ưu đãi thu hút FDI Ví dụ đồng thời thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn vào khu cơng nghiê ’p, khu 15 | P a g e chế xuất; đồng thời, ưu đãi thu hút đầu tư dự án công nghê ’ cao dự án sử dụng nhiều lao ’ng thường có cơng nghệ khơng cao Thứ hai, chưa quán mục tiêu biê ’n pháp thực hiê ’n: Một mục tiêu sách ưu đãi thu hút thu hút DN FDI sử dụng công nghê ’ cao, nhiên, việc ưu đãi lại thuế, tiền thuê đất hoă ’c dựa số lao đô ’ng mà không dựa tiêu chí cơng nghệ sử dụng Thứ ba, sách ưu đãi thu hút áp dụng chung cho tồn bơ ’ tỉnh thành chưa dựa lợi cạnh tranh, đă ’c thù địa phương Thực tế dẫn tới tình trạng cạnh tranh thu hút FDI địa phương Thứ tư, sách ưu đãi thu hút phức tạp, chồng chéo, nằm rải rác nhiều văn luâ ’t pháp khác  Các ngun nhân đến từ q trình thực thi sách Thứ nhất, khơng theo dõi q trình thực hiê ’n sách: Các sách ưu đãi thu hút FDI đưa ra, chưa có báo cáo chi tiết tổng kết đánh giá kết q trình thực sách ưu đãi thu hút FDI Thứ hai, chưa thực đánh giá tác ’ng đầy đủ sách chi phí lợi ích mà sách đạt Bất kỳ sách đưa cần phải thực đánh giá chi phí lợi ích sách nhằm đảm bảo rằng, sách ban hành có tác động tổng thể tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội h Thứ ba, thủ tục để nhận ưu đãi chưa minh bạch, cịn chế xin cho, số sách ưu đãi ban hành khơng có quy định điều kiện thủ tục để hưởng ưu đãi Điều dẫn đến tình trạng DN gặp khó khăn vướng mắc việc xin xác nhận đối tượng hưởng ưu đãi quan nhà nước Chính sách thu hút ODA Việt Nam qua trừng thời kì 5.1 Thực trạng  Chính sách thu hút ODA Nhiều sách quan trọng ban hành như: Việc thực thành công Đề án ODA 2011 - 2015 đóng góp tích cực có hiệu vào việc hoàn thành mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 - 2020 Ngày 17/2/2016, phủ ký Quyết định số 16 | P a g e 251/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Chính phủ xây dựng hồn thiện nghị định hướng dẫn Luật quản lý nợ công (2017) Nhà nước quản lý thống nợ công, bảo đảm việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý nợ cơng; Kiểm sốt chặt chẽ tiêu an tồn nợ cơng, bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững ổn định kinh tế vĩ mô; Việc phân bổ sử dụng vốn vay phải mục đích, hiệu quả; Bảo đảm tính minh bạch quản lý nợ công Mới nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thay cho Nghị định số 16/2016/NĐ CP Nghị định số 132/2018/NĐ-CP Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Các thơng tin sách hợp tác, lĩnh vực ưu tiên nhà tài trợ nước ngồi cơng bố công khai Hệ thống Cổng thông tin điện tử Chính phủ Đây cho quy định có ích cho chủ dự án, người sử dụng vốn, giúp họ nắm bắt thơng tin nhanh chóng, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch q trình quản lý nguồn vốn h Bên cạnh đó, để tăng lượng nhận viện trợ Việt Nam chủ động tìm kiếm nguồn cung cấp ODA, tăng cường, mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế, chủ động đưa khó khăn, lĩnh vực cần hỗ trợ với nhà tài trợ đưa cam kết việc quản lý sử dụng vốn nhà tài trợ Ngoài ra, sách thu hút ODA Chính Phủ ưu tiên sử dụng vốn ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ quốc gia, ví dụ: dự án giải nút thắt hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, lượng lượng tái tạo…), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng khoa học công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp…), kích thích ngành hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ Ưu tiên dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng mơi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ 17 | P a g e - Tổng quan thực trạng thu hút ODA Nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội điều kiện nguồn lực nước nhiều hạn chế Nguồn vốn ODA vào Việt Nam theo hình thức vốn viện trợ khơng hồn lại chiếm khoảng 10-12 % tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi, vốn vay với ưu đãi chiếm khoảng 80% ODA hỗn hợp chiếm 8-10% Vốn vay ODA ưu đãi vào nước ta có xu hướng ngày tăng chiếm tỷ lớn so với tổng ODA viện trợ h Trong giai đoạn 2015-2019, ODA vay chiếm 77,8% tổng ODA giải ngân Trong có năm từ 2015 - 2017, vốn vay ODA chiếm 80% tổng số vốn ODA Ở giai đoạn này, nguồn vốn ODA thu hút vào Việt Nam sụt giảm mạnh từ 3,167 tỷ USD xuống 1,905 tỷ USD, tỷ lệ giảm tương đương 34,58% Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống cịn 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020) 18 | P a g e Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN GDP giai đoạn 2011-2015 2016-2019 Trong giai đoạn 2016-2020, huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi đạt 12,553 tỷ USD, vốn vay 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ khơng hồn lại 513 triệu USD Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác h Dòng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế IDA (7/2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (1/1/2019) Điều có nghĩa Việt Nam khơng nhận khoản vay vốn ưu đãi từ IDA WB mà phải chịu khoản vay ưu đãi, dần tiến tới vay theo điều kiện thị trường Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xếp Việt Nam vào nhóm B, nhóm đối tượng vay hỗn hợp không thuộc diện nhận khoản vay ưu đãi Đây thách thức không nhỏ việc thu hút sử dụng nguồn ngoại lực Năm 2020, bối cảnh kinh tế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh Covid-19, Việt Nam số quốc gia quốc gia tiếp nhận khoản viện trợ nhằm ứng phó với đại dịch Covid-19 Cụ thể, ngày 2/5, Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam Daniel J Kritenbrink cơng bố Chính phủ Hoa Kỳ, thơng qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), hỗ trợ thêm 19 | P a g e

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w