1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) các nhân tố tác động đến sự phát triển củaphương thức thanh toán không dùng tiền mặtở sinh viên trên địa bàn tp hcm h

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Của Phương Thức Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Ở Sinh Viên Trên Địa Bàn TP.HCM
Tác giả Nguyễn Trần Sỹ, Lê Trần Phương Chi, Ngụy Gia Huyên, Vũ Thị Anh Thư, Phạm Trần Thảo Vy, Đàng Thành Hải Yến
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Trần Sỹ
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh
Thể loại báo cáo nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGCƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---***---BÁO CÁO NHÓMĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨUMÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANHCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Đ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Mã lớp: ML511 Khóa: 61Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2023

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

01 Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi

02 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến

vấn đề nghiên cứu và được viết rõ ràng

03 Lựa chọn được phương pháp luận phù hợp

04 Dữ liệu sử dụng phù hợp, có nguồn rõ ràng

05 Xác định được phương pháp nghiên cứu phù hợp

06 Tài liệu sử dụng phù hợp, đa dạng, hợp lệ

07 Cấu trúc bài viết phù hợp, ngôn ngữ viết rõ ràng,

khoa học

TỔNG CỘNGCÁN BỘ CHẤM THI 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

"Đầutiên,chúngemxingửilờicảmơnchânthànhđếnTrườngĐạihọcNgoạithương

Cơ sở II đã đưa môn học Phươngphápnghiêncứutrongkinhtếvàkinhdoanhvàochương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảmơnsâusắcđếngiảngviênbộmôn - Thầy Nguyễn Trần Sỹ đã dạy dỗ,truyềnđạtnhữngkiếnthứcquýbáuchoemtrongsuốtthờigianhọctậpvừaqua.Trongthờigiantham gia lớp học Phương phápnghiêncứucủacô,emđãcóthêmchomìnhnhiềukiếnthức bổ ích, tinh thần học tậphiệuquả,nghiêmtúc

Môn Phương pháp nghiên cứutrongkinhtếvàkinhdoanhlàmônhọctuykhôkhannhưnglạigiúpíchchochúngemtrongviệclàmbàinghiêncứukhoa học Tuy nhiên,

do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năngtiếpthuthựctếcònnhiềubỡngỡ.Mặcdùchúngemđãcốgắnghếtsứcnhưngchắcchắnbàibáocáokhó có thể tránh

khỏi những thiếu sót vànhiềuchỗcònchưachínhxác,kínhmongthầyxemxétvàgóp

ý để bài báo cáo của chúng em đượchoànthiệnhơnvàrútkinhnghiệmchonhữnglầnsau

Chúngemxinchânthànhcảmơn!”

Trang 4

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BẢNG

2.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 5

5 Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu 7

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng1: Giả thuyết nghiên cứu

Bảng2: Thang đo các biến đề xuất trong mô hình nghiên cứu

Trang 6

1 Bối cảnh nghiên cứu

Ngày nay, thanh toán không dùng tiền mặt đang trở thành một bộ phận khôngthể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nó đã gầngũi hơn với cuộc sống của mọi người Khi trình độ sản xuất và lưu thông hàng hoángày càng phát triển các mối quan hệ kinh tế ngày càng trở nên đa dạng, các thànhphần kinh tế đều mở tài khoản tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán vớinhau thông qua ngân hàng Từ đó TTKDTM là vấn đề tất yếu phải đặt ra

Khi trình độ của sản xuất và lưu thông hàng hoá còn ở mức độ thấp, tiền mặtđược sử dụng phổ biến và đã thể hiện tính linh hoạt của nó tức là giúp cho quan hệmua bán được diễn ra nhanh chóng ở mọi lúc, mọi nơi, tiền mặt và hàng hoá vận độngđồng thời từ người mua sang người bán và ngược lại Nhưng khi sản xuất hàng hoáphát triển ở trình độ cao, thanh toán bằng tiền mặt trong nhiều trường hợp đã bộc lộnhững nhược điểm nhất là khi quan hệ mua bán phát sinh giữa những người mua vàngười bán cách xa nhau hoặc những giá trị hàng hoá lớn thì việc thanh toán bằng tiềnmặt sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc vận chuyển, bảo quản và tốn nhiều chi phí để in

ấn kiểm đếm một khối lượng tiền mặt rất lớn mà không thể lường trước được nhữngmất mát thiếu hụt có thể xảy ra Do đó tất yếu đòi hỏi phải có một hình thức thanhtoán mới đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của quá trình mua bán đó Hình thứcTTKDTM đã đáp ứng được yêu cầu đó của nền kinh tế

Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường, TTKDTM đã giữ một vai tròrất quan trọng đối với từng đơn vị kinh tế, từng cá nhân và đối với toàn bộ nền kinh tế,bất kỳ một nhà sản xuất nào cũng đều mong muốn đồng vốn của mình tham gia vàonhiều chu kỳ sản xuất và sinh lời tối đa cho mình, do đó họ muốn sản phẩm của họlàm ra phải được tiêu thụ ngay trên thị trường và thu được tiền để tiếp tục một chu kỳsản xuất mới.Phương thức thanh toán không dùng tiền mặt ra đời như một tất yếu ,thể hiện bước phát triển và hoàn thiện ở đỉnh cao của lịch sử phát triển tiền tệ Vì thế,chúng ta cần có những phương pháp nghiên cứu và làm rõ vai trò của phương thứcthanh toán không dùng tiền mặt đối với hệ thống ngân hàng, các tổ chức, nền kinh tế

và của mỗi cá nhân, tìm ra những hạn chế và những nhân tố tác động đến việc sử dụngphương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam và góp phần đưa ra các giảipháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đối với khách hàng cánhân một cách đơn giản giúp cho hoạt động thanh toán hàng ngày trở nên đơn giản,nhanh chóng và bớt đi những thủ tục không cần thiết

Trang 7

Chapter 2 AP SV Slide giao trinh môn…Phương

48

Chapter 3 AP SV Slide giao trinh môn…Phương pháp

-nghiên cứu… None

57

Ôn tập môn PPNC PPNC

-Phương pháp

nghiên cứu… None

16

Trang 8

2 Tổng quan nghiên cứu

2.1 Các nghiên cứu trước đây

Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Khánh Tâm (2022) : “Cácyếutốảnhhưởngđến ý định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở các huyện

thuộc tỉnh ThừaThiênHuế”có mục đích là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của người dân ở các huyện thuộc tỉnhThừa Thiên Huế, cỡ mẫu gồm 276 người Bài viết đã sử dụng pp kiểm định KMO vàBartlett, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định Cronbach Alpha, ANOVA,tương quan và hồi quy để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định TTKDTMcủa người dân Kết quả nghiên cứu cho thấy ý định sử dụng TTKDTM của người dân

ở các huyện thuộc thành phố Huế chịu ảnh hưởng cùng chiều bởi: Điều kiện thuận lợi,ảnh hưởng xã hội, Nỗ lực kỳ vọng và Hiệu quả kỳ vọng nhưng có mối quan hệ ngượcchiều với Rủi ro cảm nhận Những phát hiện trong nghiên cứu này có ý nghĩa quantrọng giúp cho các nhà quản trị trong việc triển khai các hoạt động thúc đẩy thanh toánkhông dùng tiền mặt ở các vùng ngoại thành

ThS Lê Ngọc Anh và ThS Huỳnh Thị Bích Ngọc (2022) đã đăng lên kết quảnghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thanh toán không

dùng tiền mặt của người tiêu dùng tại các ngân hàng thươngmạiViệtNam” Mục

đích của nghiên cứu là nhằm chỉ ra các nhân tố dẫn đến quyết định lựa chọn thanhtoán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và hiệu quả quyếtđịnh lựa chọn thanh toán không dùng tiền mặt chịu tác động bởi 5 yếu tố theo thứ tựgiảm dần, bao gồm: khả năng ứng dụng, độ tin cậy, hình ảnh trực quan, sự đồng cảm

và năng lực phục vụ Nghiên cứu chủ yếu dựa trên dữ liệu sơ cấp được thu thập thôngqua phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi Đối tượng của nghiên cứu bao gồm cácchủ tài khoản thẻ của nhiều ngân hàng khác nhau ở Thành phố Hồ Chí Minh, cỡ mẫugồm 255 người Qua khảo sát cho thấy trong 5 nhân tố thì nhân tố khả năng ứng dụng

có ảnh hưởng tích cực nhất đến quyết định sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt.Nghiên cứu của tác giả Đào Thị Minh Hậu và Nguyễn Văn Hà: “Nghiêncứucácnhântốtácđộngtớiýđịnhsửdụngdịchvụthanhtoándi động dựa trên phân

tích lợi ích chi phí và ảnh hưởng xã hội” (2021) được thực hiện với mục đích xác

định các nhân tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ TTDĐ của các cá nhân dựa trênphân tích lợi ích chi phí và ảnh hưởng xã hội Nghiên cứu áp dụng mô hình cấu trúctuyến tính SEM để phân tích 201 mẫu quan sát thu thập được thông qua khảo sát Kếtquả thực nghiệm chỉ ra rằng giá trị cảm nhận, chuẩn mực xã hội và hình ảnh xã hội cótác động tích cực tới ý định sử dụng dịch vụ TTDĐ Cụ thể, giá trị cảm nhận chịu ảnhhưởng bởi lợi ích cảm nhận (lợi thế tương đối), chi phí cảm nhận (chi phí phải trả) vàhình ảnh xã hội Ngoài ra, chuẩn mực xã hội cũng tác động tích cực đến hình ảnh xã

Multiple - CHAPTER 5

Phương phápnghiên cứu… None

41

Group-8 KTEE206.3

- chuc mn hoc totPhương phápnghiên cứu… None

25

Trang 9

hội Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị dành cho các nhàcung cấp dịch vụ thanh toán di động tại Việt Nam.

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Hữu Cung về “Chấtlượngdịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt: Nghiên cứu tại các ngân hàng thương

mạiViệtNam(2018)” Nghiên cứu đã sử dụng mô hình của Tribe và Snaith (1988) để

đo lường thông qua khoảng cách giữa sự kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng; sửdụng thang Likert 5 cho điểm các thuộc tính và kỳ vọng, cảm nhận Kết quả nghiêncứu đã cho thấy chất lượng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàngthương mại Việt Nam trong giai đoạn chưa đáp ứng được kỳ vọng của khách hàng,đặc biệt là tính an toàn cao trong các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt.Nhóm sinh viên của trường đại học Công nghiệp Hà Nội cùng với cộng sự củatrường Đại học Kinh Tế Quốc Dân (2019) đã giới thiệu nghiên cứu “Cácnhântốảnhhưởng đến ý định sử dụng internet bankingtrongthanhtoánhọcphí”; Nghiên cứutrường hợp sinh viên trường đại học Công Nghiệp Hà Nội Nghiên cứu này cung cấpbằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ thanhtoán trực tuyến dựa trên đối tượng khảo sát là sinh viên với quy mô mẫu 228 Kết quảphân tích của nghiên cứu này cho thấy phong cách giới trẻ cũng là một yếu tố mớiđược phát hiện có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến ý định sử dụng internetbanking.Nghiên cứu được thực hiện thông qua cả phương pháp định tính và địnhlượng Từ việc phân tích dữ liệu sơ cấp thu được từ mẫu khảo sát 245 sinh viên đượcthực hiện thông qua bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức điểm đến việc tiếnhành nghiên cứu định tính sơ bộ thông qua phỏng vấn sâu với đối tượng là 11 sinhviên, và đối tượng của hai phương pháp đều là sinh viên đang học tại trường đại họcCông Nghiệp Hà Nội Kết quả nghiên cứu ghi nhận yếu tố chuẩn chủ quan có tác độngcực đáng kể, có ý nghĩa đối với ý định thực hiện hành vi sử dụng IB trong thanh toánhọc phí của sinh viên, cụ thể là các ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài Chính nhữngbất tiện trong việc sử dụng hình thức thanh toán học phí bằng tiền mặt hiện nay,nghiên cứu trường hợp tại trường đại học Công Nghiệp Hà Nội đã thúc đẩy mongmuốn hình thức thay thế thanh toán giúp tiết kiệm thời gian, an toàn, tiện lợi.Nghiên cứu của nhóm tác giả Didha Putri Citradika, Apriani Dorkas RambuAtahau và Danang Satrio (2019): “Việc sử dụng TTKDTM giữa các doanh nghiệpvừavànhỏcủangànhinhoabatic:Đánhgiáthựcnghiệm từ INDONESIA” Mụcđích của nghiên cứu này là xác định các ảnh hưởng của các khía cạnh khác nhau, dướigóc độ lý thuyết về mối quan hệ giữa các cá nhân về việc áp dụng các TTKDTM giữacác doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành in hoa batic ở Pekalongan, Indonesia Loại dữliệu được sử dụng là dữ liệu sơ cấp thu được từ việc kết hợp hai phương pháp địnhtính và định lượng thông qua việc phỏng vấn trực tiếp và trả lời bằng bảng câu hỏi.Kết quả phân tích cho thấy những hiểu biết về tài chính có tác động tích cực đến thái

Trang 10

độ TTKDTM Ngược lại, thái độ có ảnh hưởng tích cực đến ý định trong TTKDTM.Việc sử dụng lặp đi lặp lại TTKDTM của các doanh nghiệp được thúc đẩy nếu cácliên quan yêu cầu TTKDTM Các phát hiện trong nghiên cứu này cũng ngụ ý rằngviệc tài chính xóa mù chữ là một thành phần có liên quan trong việc áp dụng việcTTKDTM giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Yandi Suprapto (2020) đã giới thiệu nghiên cứu “Phântíchcácnhântốảnhhưởng đến việc sử dụng thanhtoándiđộngkhôngtiềnmặtcủathếhệYcủathành

phốBatam”.Mục đích nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc sửdụng thanh toán không dùng tiền mặt đối với thế hệ Y ở Batam, cỡ mẫu gồm 215người Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát mẫu mục tiêu, trong đó mẫu nghiêncứu không được lấy ngẫu nhiên mà dựa trên các khía cạnh xem xét phù hợp với mụctiêu nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp này được thực hiện bằng cách chọn thế hệ

Y ở các khu vực làm đối tượng nghiên cứu Có 5 biến độc lập ảnh hưởng đến ý định

sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt của thế hệ Y ở thành phố Batam là: thái độ,niềm tin hành vi, chi phí tài chính, sự an toàn và ảnh hưởng xã hội Kết quả nghiêncứu cho thấy tất cả nhân tố đều có ảnh hưởng đến việc sử dụng phương thức thanhtoán không dùng tiền mặt của thế hệ Y ở thành phố Batam ngoại từ nhân tố chi phí tàichính Giả định H3 bị từ chối vì chi phí tài chính đề cập đến niềm tin của một ngườirằng khi sử dụng thanh toán di động không dùng tiền mặt, sẽ nhận được chi phí bổsung bao gồm phí giao dịch, phí quản trị viên, v.v

Nghiên cứu của nhóm tác giả Chern Yong Xian: “Hướng đến xã hội khôngdùngtiềnmặt:Yếutốtácđộngđếnviệcsử dụng ví điện tử” (2018) xác định việc sửdụng ví điện tử trong sinh viên đại học sinh viên trong Viện UTAR Kampar Thuậntiện, an ninh, các ảnh hưởng xã hội và tốc độ được sử dụng làm yếu tố để kiểm traviệc sử dụng ví điện tử Với kết quả và phát hiện của nghiên cứu này, các nhà cungcấp cơ sở và doanh nhân có thể cung cấp các dịch vụ hiệu quả hơn Hơn nữa, cácdoanh nhân hiện tại có thể chú ý đến yếu tố sẽ cải thiện dịch vụ ví điện tử theo những

gì người tiêu dùng mong muốn Hơn nữa, các tổ chức tài chính có thể nâng cao tốc độ,

sự thuận tiện trong giao dịch nhằm tăng sức hút của người tiêu dùng trong việc ápdụng Thông qua đó, họ sẽ có thể nâng cao khả năng của mình để cạnh tranh vớinhững người khác trên thị trường Tuy nhiên, có một số hạn chế trong nghiên cứu này.Trong nghiên cứu, đối tượng mục tiêu chỉ tập trung vào thế hệ 90 hơn là tất cả lứatuổi Thứ hai, nghiên cứu này chỉ tập trung vào so sánh việc sử dụng khác nhau giữacác giới tính Thứ ba, nghiên cứu chỉ tập trung vào sinh viên đại học ở UTAR Kampar.Nghiên cứu của Hock-Han Tee và Hway-Boon Ong về “Thanh toán khôngdùng tiềnmặtvàsựpháttriểnkinhtế” (2016) đã sử dụng lý thuyết lan tỏa đổi mớiDOI (Diffusion Of Innovations) của Roger (1962) để giải thích sự lan tỏa phổ biến củaphương thức TTKDTM; áp dụng mô hình VECM để kiểm tra tác động của việc chấp

Trang 11

nhận sử dụng TTKDTM đối với nền kinh tế EU Nghiên cứu đã chứng minh việc sửdụng TTKDTM sẽ ảnh hưởng đến loại hình thanh toán khác trong thời gian ngắn vàchỉ ra tác động của TTKDTM có tác động lâu dài đối với tăng trưởng kinh tế.Năm 2020, nhóm sinh viên của trường Đại học Hồi Giáo Quốc Tế Malaysia(International Islamic University Malaysia) đã thực hiện một nghiên cứu với đề tài

“Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng ví điện tử như một phương thức thanh

toáncủagiớitrẻởMalaysia” Nghiên cứu này được tiến hành bằng cách áp dụng môhình TAM, dữ liệu được thu thập bằng cách áp dụng hai phương pháp định tính vàđịnh lượng.Thứ nhất là khảo sát trực tuyến (biểu mẫu google form tới WhatsApp vàtin nhắn tức thời) , thứ hai là thực hiện cuộc trò chuyện trực tiếp Những dữ liệu nàyđược thu thập bằng cách sử dụng trong suốt tháng 1 năm 2020 Để kiểm chứng tínhthực nghiệm của cả hai phương pháp, nghiên cứu này đã sử dụng Smart PLS phiênbản phần mềm 3.0 Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng tầm quan trọng và vai tròcủa tính hữu ích, tính dễ sử dụng, quyền riêng tư là yếu tố then chốt quyết định đểkiểm tra ý định hành vi sử dụng ví điện tử của thanh niên Malaysia.Bên cạnh đó,nghiên cứu này đã sử dụng biến riêng tư và bảo mật để xem xét các tác động đối với

sự thay đổi hành vi Từ đó thấy được quyền riêng tư và bảo mật là một trong nhữngyếu tố tiên quyết mà các nhà cung cấp ví điện tử nên nhấn mạnh để tạo ra ý định tíchcực của người tiêu dùng, nghiên cứu cũng góp phần chỉ ra rằng nếu không có sự bảo

vệ thích hợp về quyền riêng tư và bảo mật, khách hàng sẽ thận trọng khi lựa chọn sửdụng ví điện tử công nghệ Hạn chế của nghiên cứu này là phạm vi và đối tượngnghiên cứu còn hẹp, cụ thể chỉ tập trung vào sinh viên theo học đại học ở thung lũngKlang, Malaysia, có thể chưa là khu vực đại diện tốt nhất, quyết định sử dụng ví điện

tử có thể khác nhau dựa trên các thang thu nhập khác nhau của thanh niên Malaysianói riêng

2.2 Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một là, các nghiên cứu trên thế giới đã khẳng định những lợi ích, những tiềmnăng phát triển hơn nữa của thanh toán không dùng tiền mặt Bên cạnh đó, đưa ra cácnhân tố tác động đến hành vi sử dụng thanh toán không tiền mặt và các đề xuất đểphát triển

Hai là, các giải pháp TTKDTM tại Việt Nam ngày càng đa dạng như: thẻ tíndụng, thẻ ghi nợ, thanh toán online qua app, ví điện tử, thanh toán chạm của SamsungPay, Thị trường Việt Nam tuy có tiềm năng rất lớn nhưng chưa thật sự phát triểnmạnh và tạo thành xu hướng

Ba là, hầu như các nghiên cứu về TTKDTM ở Việt Nam tập trung vào khu vựcphía Bắc, nổi bật là Hà Nội và nghiên cứu ở mọi độ tuổi, chưa thật sự trọng tâm vàomột độ tuổi người dùng nhất định

Trang 12

Bốn là, tất cả những nghiên cứu nói trên, , ở những mức độ khác nhau, đã giúptác giả có một số tư liệu và kiến thức cần thiết để có thể hình thành những hiểu biếtchung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề: “Cácnhântốtácđộngđếnsựpháttriểncủaphươngthứcthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtcủasinhviêntrên địa bàn

TP.HồChíMinh”

3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu, tìm hiểu các nhân tố tác động đến sự phát triển của thanh toán khôngdùng tiền mặt của sinh viên trên địa bàn TP HCM Lấy bối cảnh trong nền phát triểnkinh tế số ở TP HCM Nhóm nghiên cứu đặt mục tiêu tìm hiểu, khảo sát, thăm dò cácyếu tố, tìm ra các nhân tố tác động đến sự phát triển của thanh toán không dùng tiềnmặt của sinh viên trên địa bàn TP HCM Lấy kết quả làm tư liệu đánh giá tiềm năngcủa phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong tương lai Làm cơ sở căn cứ, làtiền đề để áp dụng trong các bài nghiên cứu khoa học khác

● Xác định các nhân tố tác động đến sự phát triển của thanh toán không dùng tiềnmặt của sinh viên trên địa bàn TP HCM

● Khảo sát, thu thập dữ liệu và các số liệu liên quan đến câu hỏi nghiên cứu của

đề tài Phân tích và lý giải vì sao có các biến số đó, rút ra được kết quả vàchuẩn bị làm nền tảng cho kết luận sau này

● Đưa ra kết luận về các nhân tố tác động đến sự phát triển của thanh toán khôngdùng tiền mặt của sinh viên trên địa bàn TP HCM Tổng hợp bổ sung hoặcthay đổi về các nhóm nhân tố

Trang 13

3.2 Câu hỏi nghiên cứu

3.2.1 Những yếu tố nào tác động đến việc lựa chọn sử dụng phương thứcTTKDTM của sinh viên ở địa bàn TP.HCM ?

3.2.2 Các yếu tố tác động như thế nào đến việc lựa chọn sử dụng phương thứcTTKDTM của sinh viên ở địa bàn TP.HCM ?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu hướng đến đối tượng là các nhân tố tác động đến sự phát triển việc

sử dụng TTKDTM của sinh viên trên khu vực địa bàn TP HCM

4.2 Phạm vi nghiên cứu

● Về mặt không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn TP HCM - thành phố cónền kinh tế phát triển và công nghệ hiện đại bậc nhất cả nước Thực tiễn trênđịa bàn TP HCM, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang tăngtrưởng theo hướng tích cực

● Về mặt thời gian: Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 12 năm 2022 tớitháng 2 năm 2023 Nhóm tác giả đã sử dụng mẫu hỏi kết hợp khảo sát qua cáctrang mạng xã hội

● Về độ lớn mẫu: 117 mẫu khảo sát trên địa bàn TP HCM

5 Cơ sở lí thuyết và mô hình nghiên cứu

5.1 Cơ sở lí thuyết

5.1.1 Thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán không dùng tiền mặt ( Non-cash Payments) là hoạt động dịch vụ thanhtoán được thực hiện bằng cách sử dụng các phương thức/ công cụ thanh toán để bù trừtiền từ tài khoản và hạn mức tiền từ người phải trả sang tài khoản của người thụhưởng Cách thức bù trừ lẫn nhau của hoạt động được thông qua đơn vị cung ứng dịch

vụ thanh toán Theo khoản 1 điều 4 trong văn bản hợp nhất 10/VBHN- NHNN 2019Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt: “ Dịchvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt(sauđâygọilàdịchvụthanhtoán)baogồmdịchvụthanh toán qua tài khoản

thanh toán và một số dịch vụthanhtoánkhôngquatàikhoảnthanhtoáncủakháchhàng.”

5.1.2 Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA)

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w