Kể cả khi hàng hóa được bán với giá thấp hơn giá trị của nó nhưng đảm bảo cao hơn chi phí sản xuất thì các nhà tư bản đã có thể thu hồi được vốn đầu tư và thu được lợi nhuận.. Như vậy, t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H C NGO Ọ ẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
- *** -
TIỂ U LU N KINH T CHÍNH TR Ậ Ế Ị
ĐỀ TÀI CÁC GI ẢI PHÁP GIA TĂNG LỢ I NHU ẬN ĐỐ I V ỚI TƯ
BẢN THƯƠNG NGHIỆP Sinh viên th c hi n: Lê Vân Thy ự ệ
Mã sinh viên: 2211560049
Số báo danh: 48
L p hành chính: Anh 02-Kinh doanh s -K61 ớ ố
L p tín ch : TRI115(HK2.2223).DB.K61 ớ ỉ
Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Quế Anh
Hà N ội – 04/2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠ I H C NGO Ọ ẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị
- *** -
TIỂU LU N KINH T CHÍNH TR Ậ Ế Ị
ĐỀ TÀI CÁC GI ẢI PHÁP GIA TĂNG LỢ I NHU ẬN ĐỐ I V ỚI TƯ
BẢN THƯƠNG NGHIỆP Sinh viên th ực hiệ n: Lê Vân Thy
Mã sinh viên: 2211560049
Số báo danh: 48
L p hành chính: Anh 02-Kinh doanh s -K61 ớ ố
L p tín ch : TRI115(HK2.2223).DB.K61 ớ ỉ
Giảng viên hướ ng dẫn: TS Vũ Thị Quế Anh
Hà N ội – 04/2023
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
Phần I Lợi nhuận 3
1 Nguồn gốc, bản chất của l i nhu n và tợ ậ ỉ suất lợi nhuận 3
1.1 Nguồn g c, b n chố ả ất của lợi nhuận 3
1.2 Tỉ suất lợi nhu n 3ậ 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi 4
Phần II Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thuong nghiệp 5
1. Tư bản thương nghiệ 5 p 1.1 Bản chất của tư bản thương nghiệp 5
1.2 Vai trò của tư bản thương nghiệp 6
2 L ợi nhuận thương nghiệp 7
2.1 Nguồn g c c a l i nhuố ủ ợ ận thương nghiệp 7
2.2 Ảnh hưởng của các loại chi phí lưu thông đến lợi nhuận thương nghiệp 8 Phầ n III M t số biện pháp gia tăng lợi nhuận thương nghiệp và liên hệ ví dụ ộ thực tiễn 8
1 Tăng giá bán hàng hóa ra thị trường 9
2 Tối ưu hóa chi phí lưu thông 10
KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KH O 13Ả
Trang 51
Lê Vân Thy – Tiểu luận Kinh t chính trế ị
LỜI M Ở ĐẦ U
➢ Lý do chọn đề tài
Trong n n kinh tề ế thị trường c nh tranh tạ ự do, các nhà tư bàn luôn mong mu n tố ối đa hóa l i nhu n thu v so v i giá v n trong quá trình s n xuợ ậ ề ớ ố ả ất và trao đổi buôn bán Lợi nhuận, là m c tiêu duy nh t c a s n xuụ ấ ủ ả ất tư bản, cũng là tác nhân thúc đẩy s c nh tranh ự ạ
giữa các nhà tư bàn và ự phát tri n không ng ng c a các ngành kinh ts ể ừ ủ ế, các lĩnh vực sản xuất Điều đó khiến cho l i nhuợ ận, không đơn thuần ch là phỉ ần thưởng cao quý cho
sự sáng tạo, năng động, tài kinh doanh tài ba của các nhà tư bán mà hơn cả, nó là động lực thúc đẩy s n xu t và s phát tri n v mả ấ ự ể ề ặt đời s ng v t ch t cố ậ ấ ủa con người, khi n con ế người không ngừng tìm tòi, phát minh và đổi mới Vì v y nên, l i nhu n hay c ậ ợ ậ ụ thể hơn
là cách thức gia tăng và tối đa hóa lợi nhu n luôn là bài toán c a mậ ủ ọi tư bản và là vấn
đề nghiên cứu mang tính căn cốt, nền tảng đối với các ngành học liên quan đến lĩnh vực kinh t ế
Đặc biệt đố ới riêng tư bản thương nghiệi v p, việc gia tăng và tối đa hóa lợi nhuận trong khi v n tuân th nguyên tẫ ủ ắc trao đổi ngang giá và gi vữ ững đạo đức trong kinh doanh (không lừa đảo, ép giá ngườ ải s n xuất hay độn giá thành bán ra s n ph m) v n là mả ẩ ẫ ột bài toán thu hút s quan tâm c a nhiự ủ ều thương nhân và nhà nghiên c u kinh t ứ ế Xuất phát t ừ thực ti n ễ ấy, em chọn đề tài nghiên cứu: “Các biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với tư bản thương nghiệp” Thông qua việc tìm hiểu và vận dụng các kiến thức lý luận liên quan đến tư bản và lợi nhuận tư bản trong môn Kinh tế chính trị Mác Lênin, kết h p cùng nh ng ki n th c th c ti n vợ ữ ế ứ ự ễ ề tư bản thương nghiệp, bài ti u lu n cể ậ ủa em
sẽ đưa ra những kiến thức căn bản làm nền tảng cho lý luận về những biện pháp nhằm gia tăng và tối đa hóa lợi nhuận đố ới tư bản thương nghiệi v p
➢ Mục đích của đề tài
Bài ti u luể ận hướng t i mớ ục đích phân tích rõ ràng cơ sở lý lu n và th c ti n v lậ ự ễ ề ợi nhuận của tư bản, đặc biệt là tư bản thương nghiệp Từ đó đưa ra các biện pháp khái quát nhằm gia tăng tối đa lợi nhuận cho tư bản thương nghiệp
➢ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Trang 6Bài ti u lu n tể ậ ập trung, đi sâu nghiên cứu v l i nhuề ợ ận nói chung cũng như lợi nhuận của tư bản thương nghiệp nói riêng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế ngày nay
➢ Phương pháp nghiên cứu
Bài ti u luể ận được xây d ng dự ựa trên các phương pháp nghiên cứu khoa học cũng như các phương pháp nghiên cứu Kinh t h c nói riêng: ế ọ phương pháp tổng h p và phân tích, ợ phương pháp thống kê và so sánh và phương pháp trừu tượng hóa khoa học
Trang 7Discover more
from:
TRIE115
Document continues below
Kinh tế chính trị
Trường Đại học…
414 documents
Go to course
TIỂU LUẬN Lý luận về giá trị - lao động củ… Kinh tế
chính trị 100% (2)
14
KTCT - On thi KTCT Kinh tế
chính trị 100% (2)
16
Ôn tập Kinh tế Chính trị cuối kì
Kinh tế
chính trị 100% (2)
18
Bài tập ktct mac lenin - hay lắm nha Kinh tế
chính trị 100% (1)
9
Tiểu luận KTCT - Tiểu luận Kinh tế chính tr… Kinh tế
chính trị 100% (1)
11
Trang 8PHẦN N I DUNG Ộ
Phần I L ợi nhuậ n
1 Nguồn gốc, bản chất của l i nhu n và tợ ậ ỉ suất lợi nhuậ n
Khi kinh doanh, trên th c t , s luôn t n t i m t kho n chênh l ch gi a giá tr hàng hóa ự ế ẽ ồ ạ ộ ả ệ ữ ị (G) và chi phí s n xuả ất (k) Do đó, sau khi bán hàng hóa đi theo nguyên tắc ngang giá, các nhà tư bản không những có thể thu hồi số vốn đã đầu tư vào chi phí sản xuất mà còn có thể thu được số chênh lệch chính b ng giá trằ ị thặng dư Số chênh lệch này được Các Mác g i là ọ l ợi nhuậ Khi đó, giá trị n hàng hóa G chính b ng t ng c a chi phí sằ ổ ủ ản xuất (k) và lợi nhuận (p) T ừ đó, ta có p = G – k
Dựa trên cách tính toán th c t ự ế đó, Các Mác đã khái quát: “Giá trị ặng du, đượ th c quan niệm là con đẻ c a toàn b ủ ộ tư bản ứng trước, mang hình thái chuy n hóa là l i nhuể ợ ận” Điều đó có nghĩa là, về mặt bản chất, lợi nhuận chính là hình thái biểu hiện của giá trị
thặng dư trên bề mặt của nền kinh tế ị trường, bắt nguồn từ sth ức lao động của người công nhân
Khi ấy, hàng hóa ch cỉ ần được bán với giá cao hơn chi phí sản xuất là nhà tư bản đã có thể thu được lợi nhuận Kể cả khi hàng hóa được bán với giá thấp hơn giá trị của nó nhưng đảm bảo cao hơn chi phí sản xuất thì các nhà tư bản đã có thể thu hồi được vốn đầu tư và thu được lợi nhuận
Lợi nhu n chính là mậ ục tiêu, động cơ, động lực c a s n xu t, kinh doanh trong n n kinh ủ ả ấ ề
tế thị trường Và nhà tư bản chỉ đầu tư, sản xuất và kinh doanh khi có thể thu được lợi nhuận
Tỉ suất l i nhuợ ận được định nghĩa là tỉ lệ phần trăm giữa l i nhu n và toàn b giá tr cợ ậ ộ ị ủa
tư bản tư bả ứng trướn c (hay còn gọi là vốn đầu tư của tư bản) (kí hiệu là p’)
Công thức tính tỉ suấ ợi nhuận: p’ = p/(c + v) x 100%t l
Dựa theo công th c v tứ ề ỉ suất lợi nhuận được xây d ng, ta có thự ể thấy, n u l i nhu n ế ợ ậ chỉ phản ánh được quy mô của hiệu quả kinh doanh thì t suất l i nhu n ph n ánh rõ ỉ ợ ậ ả
Chức năng của tiền tệ
Kinh tế chính trị 100% (1)
2
Trang 94
Lê Vân Thy – Tiểu luận Kinh t chính trế ị
mức độ hiệu quả của kinh doanh (hay có thể nói là mức độ hiểu quả của việc sử dụng
tư bả ứng trướn c trong sản xuất và trao đổi buôn bán)
Như vậy, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận là những phạm trù kinh tế của nhà tư bản trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa Từ đó, nhằm mục đích làm giàu và hơn cảlà làm giàu nhanh chóng, các nhà tư bản phải tìm ra cách thức để có được tỷ suất lợi nhuận cao nhất, tức là muốn tối đa hóa lợi nhu n không chậ ỉ cần quan tâm đến tích lũy
tư bản để phát triển quy mô sản xuất mà phải quan tâm đến cả các cách thức tăng tỉ suất l i nhuợ ận, tức là tăng hiệu qu c a viả ủ ệc sản xu t, kinh doanh ấ
2 Các nhân t ố ảnh hưởng đến lợi
Lợi nhu n cậ ủa tư bản ch u ị ảnh hưởng tr c ti p và gián ti p b i t ng hòa các y u t , c ự ế ế ớ ổ ế ố ả khách quan và ch quan c a thủ ủ ị trường Trong đó, bao gồm b n nhóm tác nhân chính ố như sau:
(1) Quan hệ cung c u trên thầ ị trường
Do tham gia hoạt động tìm ki m l i nhu n theo nguế ợ ậ ồn cơ chế thị trường nên tư bản khi đầu tư sản xuất và kinh doạn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ quan hệ cung cầu của thị trường Giá thành s n phả ẩm có xu hướng vận động lên xuống theo đồ thị hình sin, xoay quanh tr c giá tr Khi cung > c u, giá c hàng hóa sụ ị ầ ả ẽ có xu hướng hạ dưới m c giá tr ứ ị hàng hóa, điều đó dẫn đến tình trạng nhà tư bản không thu được lợi nhu n ho c m c lậ ặ ứ ợi nhuận th p, th m chí, l vấ ậ ỗ ốn Ngượ ạc l i, khi cung < nhỏ, các nhà tư bản có thể đẩy giá bán s n phả ẩm lên cao hơn giá trị hàng hóa, từ đó gia tăng lợi nhu n trên m i mậ ỗ ột đơn
vị s n phả ẩm bán ra
(2) Giá cả và chất lượng c a các yủ ếu tố đầ u vào
Giá c và chả ất lượng các y u tế ố đầu vào (lao động, nguyên v t li u, thi t b công ậ ệ ế ị nghệ,…) và phương pháp kế ợp các đầt h u vào trong quá trình sản xuất kinh doanh tác động tr c tiự ếp đến chi phí s n xu t và l i nhu n c a doanh nghi p, t ả ấ ợ ậ ủ ệ ừ đó ảnh hưởng trực tiếp đến mức lợi nhuận mà tư bản thu được Với các nhà tư bản cá biệt, nếu có thể lấy được các nguyên liệu đầu vào v i chớ ất lượng t t, m c giá r ố ứ ẻ hơn so với các đối th c nh ủ ạ tranh cùng ngành, sẽ thu được sản lượng và chất lượng hàng hóa cao hơn và thu được
Trang 10giá tr ịthặng dư siêu ngạch T ừ đó, không chỉ quy mô l i nhuợ ận tăng mà tỉ suất l i nhu n ợ ậ của tư bản cũng tăng
(3) Trình độ tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Tổ chức quá trình s n xu t s n ph m hàng hoá và d ch v là quá trình th c hi n s kả ấ ả ẩ ị ụ ự ệ ự ết hợp ch t ch các y u t ặ ẽ ế ố đầu vào như lao động, vật tư, kỹ thuật, để chế tạo ra s n phả ẩm hàng hoá và d ch v Qúa trình này ti n hành t t hay x u ị ụ ế ố ấ ảnh hưởng tr c tiự ếp đến việc tạo ra s ố lượng s n ph m hàng hoá d ch v , chả ẩ ị ụ ất lượng s n ph m hàng hoá d ch v , chi ả ẩ ị ụ phí s d ng các yêu tử ụ ố để ả s n xu t ra s n ph m hàng hoá d ch vấ ả ẩ ị ụ đó ứ, t c là ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ suất l i nhuợ ận Trình độ s n xu t càng cao, t ả ấ ỉ suấ ợt l i nhu n s càng l n ậ ẽ ớ Sau khi s n xuả ất được s n ph m hàng hoá và dả ẩ ịch một cách tối ưu thì cần ph i quan ả tâm đến vi c t ệ ổ chức bán nhanh, bán h t, bán v i giá cao nh ng hàng hoá và d ch v ế ớ ữ ị ụ đó
để thu được ti n v cho quá trình tái s n xu t m r ng ti p theo L i nhu n c a quá trình ề ề ả ấ ở ộ ế ợ ậ ủ hoạt động kinh doanh chỉ có thể thu được sau khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và dịch v Tụ ổ chức tiêu th s n ph m t t thông qua các hình thụ ả ẩ ố ức như marketing sản ph m, các ẩ phương pháp bán hàng phù hợp,…sẽ giúp tăng giá thành, tăng tốc độ tiêu th s n phụ ả ẩm từ đó giảm thi u các loể ại chi phí kho bãi,…
(4) Chính sách kinh t ế vĩ mô của Nhà nước
Doanh nghi p là m t t bào c a h ệ ộ ế ủ ệ thống kinh t qu c dân, hoế ố ạt động c a nó ngoài viủ ệc
bị chi ph i b i các quy lu t c a th ố ở ậ ủ ị trường nó còn b chi ph i b i nh ng chính sách kinh ị ố ở ữ
tế của nhà nước ( chính sách tài khoá, chính sách ti n t , chính sách t giá hề ệ ỷ ối đoái ) Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước cần nghiên cứu kỹ các nhân t ố này Vì như chính sách tài khoá thay đổi tức là mức thu ế thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghi p, ho c khi chính sách ti n tệ ặ ề ệ thay đổi có th là ể mức lãi giảm đi hay tăng lên có ảnh hưởng tr c tiự ếp đến vi c vay v n c a doanh nghi p ệ ố ủ ệ
Phần II Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận thuong nghiệp
1 Tư bản thương nghiệp
Khi nghiên c u v b n ch t cứ ề ả ấ ủa tư bản thương nghiệp, trước hết c n xeầ m xét đến ngu n ồ
Trang 116
Lê Vân Thy – Tiểu luận Kinh t chính trế ị
gốc ra đời của hình thái tư bản này
Trong quá trình tu n hoàn và chu chuy n cầ ể ủa tư bản công nghiệp, thường xuyên có một
bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa (H), chờ để được chuy n hóa ể thành tư bàn tiền tệ (T’) Do sự phát triển c a phân ủ công lao động xã h i và s m r ng ộ ự ở ộ quy mô s n xuả ất thông qua quá trình tích lũy tư bản, đến một trình độ nhất định, giai đoạn chuyển hóa này đư c tách riêng ra trở thành chợ ức năng chuyên môn của một loại hình tư bản mới, đó chính là tư bản thương nghiệp
Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp bản chất là một bộ phận của tư bản công nghiệp được tách r i ra ờ để chuyên môn hóa trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa, thu lợi nhuận thông qua trao đổi buôn bán
1.2 Vai trò c ủa tư bản thương nghiệp
Thông qua quá trình tích lũy tư bản, xu hướng vận động chung của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp, mở rộng về quy mô và sản lượng s n xu t, các xí nghi p, nhà máy ngày càng lả ấ ệ ớn lên,…Điều đó khiến cho chức năng quản lý ngày một phức tạp, yêu cầu đối với các khâu sản xuất, lưu thông,…ngày một cao, tính c nh tranh giạ ữa các nhà tư bản ngày m t kh c li t Vì v y, mộ ố ệ ậ ỗi nhà tư bản chỉ có khả năng hoạt động và chuyên môn hóa trong một số khâu nhất định Thực tiễn
ấy đòi hỏi phải có một người chuyên s n xuả ất (tư bản công nghi p) ệ – tập trung vào phát triển s n xu t, còn m t sả ấ ộ ố người thì chuyên tiêu thụ hàng hóa (tư bản thương nghiệp) nhằm gia tăng chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh và giúp việc lưu thông hàng hóa tr nên ở thuậ ợn l i, hi u quệ ả hơn
Tư bản thương nghiệp chuyên trách nhiệm vụ lưu thông hàng hóa, phục vụ cùng một lúc cho nhiều nhà tư bản công nghiệp, nên lượng tư bản và các chi phí b ỏ vào lưu thông
sẽ được tối ưu và giảm đi rất nhiều Tư đó, giúp giảm thi u các ể loại chi phí đầu vào và
đầu ra c a quá trình sản xuất, tối ưu được các nguồn lực hiện hành ủ
Bên cạnh đó, chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thu n gi a s n xu t và tiêu dùng ẫ ữ ả ấ
sẽ ngày càng gay gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản bi t tính toán, am hi u v nhu ế ể ề cầu thị trường,…Chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó
Trang 122 L ợi nhuận thương nghiệp
Thương nghiệp đã xuất hiện từ thời kì phong kiến Khi ấy, lợi nhuận thu được chủ yếu
đến từ việc mua rẻ, bán đắt, lừa đảo (cân điêu bán điêu), tức là kiếm l i bất chấm các ợ quy chuẩn đạo đức và nguyên tắc trao đổi buôn bán Sở dĩ có hiện tượng này là bời trong thời đại phong kiến, khi các phương tiện giao thông, truyền thông, các phương tiện kĩ thuật và trình độ tri thức chưa phát triển, tồn tại một khoảng cách rất lớn giữa người mua và người bán Ở đó, người sản xuất không có cơ hội khảo giá và tiếp xúc nhiều với thương nhân nên dễ ị thương nhân ép giá, lừa gạt b
Đến thời kì tư bản ch ủ nghĩa, khi sản xu t ngày càng phát triấ ển, như đã phân tích ở trên, tất y u d n tế ẫ ới sự ra đờ ủi c a một hình thái tư bản mới là tư bản thương nghiệp, có mối quan h v a th ng nh t, vệ ừ ố ấ ừa độ ậc l p với tư bản công nghi p Tuy nhiên, ệ ở thời kì này, các phương tiện kĩ thuật đã phát triển, người bán và người mua có đủ thông tin và kiến
thức về ị trườth ng, việc thu l i nhuận từ lợ ừa đảo, mua rẻ bán đắt hầu như khó có thể thực hi n Vì vệ ậy, để yên tâm chuyên môn hóa s n xu t và giao lả ấ ại khâu lưu thông (bán hàng ho c th m chí thu mua các y u tặ ậ ế ố đầu vào) cho thương nhân, tư bản công nghiệp buộc phải ch p nh n chia mấ ậ ột phầ ợi nhu n cn l ậ ủa mình cho tư bản thương nghiệp Như vậ tư bản thương nghiệp thu đượy, c lợi nhuận là do được tư bản công nghiệp nhượng b t m t ph n l i nhu n khi ớ ộ ầ ợ ậ đảm nhi m khâu bán hàng (ho c th m chí khâu mua ệ ặ ậ yếu tố đầu vào) thay cho tư bản công nghi p Khi ệ ấy, tư bản công nghi p s bán hàng ệ ẽ hóa cho tư bản thương nghiệp với giá thấp hơn gia thị trường (giá trị hàng hóa sau sản xuất) Vì v y, v m t b n ch t lậ ề ặ ả ấ ợi nhu n cậ ủa tư bản thương nghiệp chính là m t phộ ần lợi nhu n cậ ủa tư bản công nghiệp, đế ừn t ph n giá trầ ị thặng dư cho người lao động tạo
ra
Thông thường, tư bản công nghiệp sẽ bán sản phẩm cho tư bản thương nghiệp với mức giá sao cho đảm bảo tỉ suất lợi nhuận hai bên nhận được so với giá vốn bằng tỉ suất lợi nhuận bình quân giữa tư bản công nghiệp thương nghiệp
Tỉ suất l i nhu n bình quân giợ ậ ữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp được tính theo công th c: t ng l i nhu n (p)/t ng vứ ổ ợ ậ ổ ốn đầu tư (k) của tư bản công - thương nghiệp