Sinh viên thuộc chương trình POHE của các trường đại học được làm quen với thực tiễn hoạt động và nghề nghiệp tương lai của họ ngay trong quá trình học đại học, thậm chí ở cả những chươn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM – HÀ LAN (Tiểu Dự án Profed) Hướng dẫn Xây dựng Thực Chương trình Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp (POHE) Tháng 12/2009 Mục lục Giới thiệu Vì khái niệm POHE hướng đào tạo hữu ích cho trường đại học Việt Nam? Trợ giúp từ Bộ Giáo dục Đào tạo Các nguyên tắc hướng dẫn cho chương trình POHE 4.1 Mục tiêu 4.2 Chương trình đào tạo 4.3 Tổ chức Quản lý 4.4 Sự tham gia Thị trường lao động 4.5 Sinh viên POHE 4.6 Giảng viên POHE 4.7 Nghiên cứu POHE 4.8 Cơ sở vật chất POHE 4.9 Lãnh đạo 4.10 Đảm bảo chất lượng Giới thiệu Xu tồn cầu hố mang lại nhiều hội thách thức cho Việt Nam Để tồn phát triển thị trường toàn cầu, ngành nghề, doanh nghiệp tổ chức công, Việt Nam cần phải phát triển lực cạnh tranh Đại hội khố IX - Đảng Cộng sản (tháng năm 2001) nhấn mạnh hội nhập, đại hố cơng nghiệp hố định hướng chiến lược chủ chốt cho đất nước Trong bối cảnh đó, đổi giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng trở thành sáng kiến chiến lược “nguồn nhân lực có trình độ cao nhu cầu cấp bách hàng đầu cơng nghiệp hố - đại hố hội nhập quốc tế” (Đề án Đổi Giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nghị 14, trang 14) Hệ thống Giáo dục Đại học (GDĐH) Việt Nam cần góp phần quan trọng vào q trình phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh việc thừa nhận thành tựu lớn sáu mươi năm qua, Đề án Đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (Nghị 14) số hạn chế hệ thống GDĐH Theo đánh giá Đề án, chương trình đào tạo đại học cịn q lý thuyết kinh viện nên khó cung cấp đủ nhà chun mơn có trình độ kỹ phù hợp, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Có thể kể đến số ví dụ hạn chế chất lượng yếu kém, thiếu tính ứng dụng, thiếu thích ứng với nhu cầu xã hội, thiếu linh hoạt, sử dụng phương pháp giảng dạy hiệu quả, v.v Nếu hạn chế khơng giải hệ thống giáo dục đại học khó thoả mãn nhu cầu đất nước Một sáng kiến đổi hệ thống GDĐH Việt Nam khuyến khích sở đào tạo cung cấp chương trình đào tạo phù hợp có tính ứng dụng cao thực tiễn Mục tiêu cấp thiết Nghị 14 (tháng 11/2005) có “70-80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp - ứng dụng vào năm 2020” (trang 17) Gần đây, vận động “đào tạo dựa nhu cầu xã hội” nhận nhiều ý nhà giáo dục hoạch định sách Việt Nam Tuy nhiên, định hướng quan trọng thực thúc đẩy công đổi hệ thống GDĐH cụ thể hóa thành kế hoạch hành động giải pháp cụ thể cho sở đào tạo Trong bối cảnh đó, Giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp (POHE) coi giải pháp khả thi cho nhiều sở giáo dục đại học Việt Nam Dự án Giáo dục Đại học theo định hướng nghề nghiệp (Profed) bắt đầu vào tháng 3/20051 Dự án Profed nỗ lực nâng cao lựa chọn nghề nghiệp cho sinh viên thông qua việc xây dựng chương trình đào tạo theo hình thức thí điểm, trọng tâm thích ứng với thị trường lao động phương pháp học tập lấy người học làm trung tâm Cùng với hỗ trợ trường khoa học ứng dụng Hà Lan suốt bốn năm qua, tám trường đại học Việt Nam xây dựng mười chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực như: du lịch khách sạn, sư phạm, công nghệ-rau cảnh quan, nông lâm, kỹ sư xây dựng, công nghệ thông tin kỹ sư điện tử Dự án Profed tài trợ € 3,999,599 từ Chương trình Chính phủ Hà Lan Tăng cường lực thể chế cho giáo dục sau trung học lực đào tạo Hai đối tác Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Hiệp hội trường đại học khoa học ứng dụng Hà Lan (HBO-raad) Ngoại trừ hai chương trình, tất các chương trình đào tạo thí điểm khác bắt đầu tuyển sinh vào tháng 9/2007 (một chương trình thực từ năm 2006 chương trình bắt đầu vào tháng 9/2008) Sau bốn năm thực dự án Profed, kết khả quan khái niệm cách tiếp cận POHE ngày trở nên rõ ràng Đây thời điểm tốt để chuyển giao khái niệm POHE sang chương trình đào tạo khác Việt Nam Sự chuyển giao làm nảy sinh nhu cầu cần có khung sách quốc gia với nguyên tắc hướng dẫn Nguyên tắc hướng dẫn thực chương trình POHE hỗ trợ thực mục tiêu sách quan trọng Chính phủ Việt Nam nêu Nghị Quyết 14/2005 “ vào năm 2020 có 70-80% tổng số sinh viên theo học chương trình nghề nghiệp nghiệp - ứng dụng (định hướng nghề nghiệp)” Các nguyên tắc hỗ trợ xây dựng sách quốc gia cách tiếp cận POHE Giá trị gia tăng quan trọng chương trình POHE tính ứng dụng cao, gắn liền với thực tiễn Sinh viên thuộc chương trình POHE trường đại học làm quen với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp tương lai họ trình học đại học, chí chương trình cao học Những hoạt động gắn với thực tiễn thực tập công ty, đồ án tốt nghiệp tổ chức thực tiễn đỡ đầu hướng dẫn, hay thực hành phòng thực nghiệm nhà trường, cấu thành quan trọng chương trình POHE Đại diện thị trường lao động mời hợp tác với Nhà trường, tham gia vào trình đào tạo Trong điều kiện lý tưởng, chương trình đào tạo POHE có ban cố vấn bao gồm đại diện công ty, tổ chức công trường đại học làm việc để đảm bảo chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn Sự tương tác nhà trường thị trường lao động đảm bảo tốt cho việc đào tạo đội ngũ lao động có kỹ cao hiểu rõ nhu cầu thị trường Vì vậy, sinh viên tốt nghiệp thường khơng gặp khó khăn tìm việc, thường tổ chức doanh nghiệp nơi họ thực tập đón nhận Vì POHE hướng đào tạo hữu ích cho trường đại học Việt Nam? POHE hướng đào tạo hữu ích cho trường đại học Việt Nam số lý sau Thứ nhất, POHE hỗ trợ đắc lực cho việc thực sách phát triển kinh tế xã hội Chính phủ Việt Nam POHE đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực có kỹ cao vốn cần thiết cho trình phát triển kinh tế xã hội Nhu cầu từ ngành nghề kinh doanh khu vực cơng tính đến cách nghiêm túc giai đoạn phát triển trình thực chương trình đào tạo cho sinh viên Thứ hai, POHE đáp ứng yêu cầu phong cách học đại Đa số sinh viên muốn học tri thức kỹ có khả ứng dụng cao hoạt động thực tiễn Sinh viên biết kiến thức lý thuyết quan trọng cần có chương trình đào tạo Tuy nhiên, sinh viên muốn học môi trường mà họ trải nghiệm nhận rõ kết học tập thực giúp họ trở thành cử nhân hay kỹ sư thành thục thực tiễn Theo lý thuyết học tập đại, tính ứng dụng tri thức nguồn động lực lớn người học POHE cung cấp cho giới trẻ khái niệm rõ ràng trưởng thành chương trình nhấn mạnh vào kết hợp tri thức (lý thuyết thực tiễn), với kỹ xã hội, thái độ nghề nghiệp phù hợp Thứ ba, POHE giúp trường đại học cải thiện vị vùng hoạt động họ Với chương trình POHE, trường đại học thực hội nhập với bên ngồi Các trường đại học đóng góp nhiều cho phát triển vùng: theo cách tiếp cận POHE, trường đại học hoàn toàn phản bác lại lời trích từ phía doanh nghiệp tổ chức cơng tồn giới tính “thiếu thực tiễn” chương trình đào tạo; Các trường đại học nhận thấy trách nhiệm đảm bảo sinh viên tổ chức phải có đóng góp vào phát triển vùng, quốc gia thực tiễn chuyên môn Các chương trình POHE cịn đóng góp nhiều nữa: giải pháp để gắn bó trường đại học, doanh nghiệp tổ chức cơng với Ví dụ, sinh viên giáo sư thực dự án nghiên cứu ứng dụng cho/hoặc tổ chức thực tiễn Mặt khác, đại diện thị trường lao động thường mời tham dự vào ban cố vấn trường, mức độ thấp hơn, tham gia nói chuyện, thành viên đánh giá bên Thứ tư, POHE tạo điều kiện cho trường có sách nhân hấp dẫn giảng viên Các trường thực chương trình POHE (tạm gọi trường đại học POHE) tạo khác biệt sách nhân mình: số giảng viên tuyển tồn thời gian cho nhiệm vụ đào tạo (bao gồm liên hệ với thị trường lao động, tư vấn hướng dẫn sinh viên, v.v.), số khác kết hợp giảng dạy với nghiên cứu ứng dụng số cơng việc bán thời gian họ vừa có cơng việc ngồi trường vừa đảm nhận cơng việc trường Ngoài ra, phương pháp giảng dạy POHE mang lại thỏa mãn cao cho giảng viên họ nhận thấy nhiệt tình tiến học tập sinh viên thỏa mãn thị trường lao động sinh viên họ Thứ năm, POHE tạo cho trường khả đa dạng hóa mở rộng nguồn tài POHE giúp trường có khả huy động nguồn đóng góp từ thị trường lao động, ví dụ nguồn tài cho nghiên cứu ứng dụng; đầu tư vào phòng thực nghiệm chuyên dụng, thiết bị tài liệu học tập, v.v Thơng qua q trình gắn bó với thị trường lao động cung cấp chương trình phù hợp với yêu cầu thị trường lao động, trường hồn tồn có sẵn lòng đầu tư từ thị trường lao động Thứ sáu, cách tiếp cận POHE khơng phải mang đặc trưng Hà Lan hay Việt Nam Nó hồn tồn phù hợp với chương trình đại hoá giáo dục đại học phản ánh q trình Bologna có tham gia 46 nước giới Các chế tăng tính minh bạch cấp hệ thống cấp chương trình, bao gồm trọng mạnh mẽ đến lực kết học tập thực tiễn nghề nghiệp Ở hầu Phương Tây, có nước Hàn Quốc, Nam Phi, Úc, vv…, trường đại học và/hoặc trường bách khoa/cao đẳng đào tạo sinh viên theo đặc thù chương trình POHE Một số trường chun mơn hố ngành và/hoặc bậc đào tạo chương trình POHE dễ dàng nhận thấy ngày nhiều tất lĩnh vực bậc đào tạo Trợ giúp từ Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm ban hành (hoặc đề xuất với phủ) sách liên quan tới chương trình POHE Trước mắt, văn sách cần ban hành bao gồm: • Văn xác nhận chương trình POHE hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, xác định rõ quyền lợi sinh viên tốt nghiệp chương trình POHE (ví dụ: sinh viên tốt nghiệp chương trình POHE có đủ điều kiện tiếp tục học tập lên chương trình cao hay khơng) • Văn hướng dẫn thực chương trình POHE cho trường • Các sách liên quan tới thực chương trình POHE sách chi trả cho giáo viên, đầu tư sở thực hành, v.v Nguyên tắc hướng dẫn cho chương trình POHE Chương trình POHE có mục tiêu đào tạo phù hợp với chuẩn mực quốc tế gắn với nhu cầu thị trường lao động Các chương trình POHE cần xác định rõ tiêu chuẩn quốc gia (quốc tế) mà chương trình tham khảo tuân thủ Chương trình POHE xây dựng thực dựa nguyên tắc hướng dẫn cụ thể về: Sứ mệnh trường đại học Mục tiêu Chương trình đào tạo Tổ chức Quản lý Sự tham gia Thị trường lao động Sinh viên POHE Giảng viên POHE Nghiên cứu POHE Cơ sở vật chất POHE 10 Lãnh đạo 11 Đảm bảo chất lượng 4.1 Sứ mệnh Các chương trình POHE địi hỏi có trợ giúp qn từ lãnh đạo ban quản lý nhà trường Các chương trình giáo dục đại học theo định hướng nghề nghiệp (POHE) cần phải nằm quản lý trường đại học coi trọng tính ứng dụng đào tạo nghiên cứu Sứ mệnh cấp độ trường đại học, Khoa, Bộ mô thường trọng đến việc phục vụ thị trường lao động Trọng tâm khu vực địa lý mà thị trường lao động phục vụ thường định rõ vùng, số trường hợp phạm vi quốc gia quốc tế Sứ mệnh đề cập tới điểm sau: • Cung cấp chương trình giáo dục đại học cho sinh viên để sau tốt nghiệp họ hoạt động chun ngành • Thực nghiên cứu mang tính ứng dụng, thường quan hệ hợp tác với công ty tổ chức công cấp độ địa phương, vùng, quốc gia, quốc tế • Tích cực đóng góp vào định hướng phát triển kinh tế xã hội quan trọng tính bền vững, cơng nghiệp hố đại hố Trường đại học tham vấn bên liên quan vùng (hoặc quốc gia) để xác nhận sứ mệnh đào tạo chuyên gia bậc đại học/ sau đại học 4.2 Mục tiêu Các mục tiêu chương trình đào tạo (cấp bằng) liên quan đến sứ mạng quyền lợi trường đại học: • Mục tiêu chương trình POHE cụ thể nhóm chương trình xây dựng thẩm định thông qua tư vấn bên đối tác có liên quan; • Trình độ lực đào tạo chương trình cần phù hợp với yêu cầu chương trình cấp lĩnh vực liên quan và/hoặc thực tiễn nghề nghiệp, sở đào tạo khác (quốc gia quốc tế) sở thực tiễn xây dựng hỗ trợ; • Trình độ lực đào tạo chương trình dựa khung nghề nghiệp và/hoặc khung lực xây dựng sở hợp tác với lĩnh vực thực tiễn phù hợp; • Ở Việt Nam, chương trình POHE dừng lại bậc đại học Trình độ lực đào tạo chương trình cấp phù hợp với mơ tả trình độ bậc đại chấp nhận chung giới; • Chương trình đào tạo cử nhân POHE đạt tiêu chuẩn mức độ khởi đầu công việc chuyên môn cụ thể ngành nghề liên quan mà chương trình POHE hướng tới; • Năng lực nghiên cứu sinh viên POHE bậc đại học có khả áp dụng kiến thức, kỹ thái độ thực tiễn nghề nghiệp; 4.3 Chương trình đào tạo POHE Chương trình đào tạo chương trình POHE có trọng tâm thực tiễn nghề nghiệp Chuẩn đầu chương trình bao gồm kiến thức lý thuyết/khoa học, kỹ thái độ cần thiết cho việc bắt đầu nghề nghiệp Nhà trường cần thiết lập Ban Quản lý Chương trình cho chương trình đào tạo cụ thể (hoặc nhóm chương trình đào tạo) giúp chuyển hố khung nghề nghiệp thành hồ sơ giáo dục phương pháp giảng dạy Ban Quản lý Chương trình tham vấn đại diện từ lĩnh vực chuyên môn phù hợp nhằm xây dựng cải thiện chương trình Chương trình POHE có đặc tính sau: 4.4 • Chương trình dựa khung lực nghề nghiệp, xây dựng thông qua trình tham vấn với thị trường lao động (trong ngành cụ thể chương trình đào tạo nước), tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia tham khảo tiêu chuẩn quốc tế • Chương trình đào tạo phản ánh cách tiếp cận tích hợp kiến thức lý thuyết (các môn học) với kiến thức thực tế kỹ xã hội cần thiết Các cơng cụ giáo dục bao gồm: tập thực hành, thiết kế “đồ án”, kỹ thuật thí nghiệm, thực tập/bố trí cơng việc; • Chương trình đào tạo thúc đẩy phương pháp học tập lấy người học làm trung tâm, phương pháp học tập tích cực (cơng cụ giáo dục: hồ sơ sinh viên, làm việc nhóm, vv.); • Các hoạt động dạy học chương trình đào tạo hỗ trợ sinh viên thực kết học tập dự kiến; • Chương trình đào tạo tích hợp mơn khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, môn học không vượt q 25% chương trình đào tạo; • Các mơn chun ngành trung bình chiếm 50% chương trình đào tạo, kể phần nghiên cứu diễn giả, bao gồm kỹ mềm giao tiếp doanh nhân; • Chương trình đào tạo có trung bình từ 25 - 40% số thực hành, bao gồm hoạt động thí nghiệm, thực địa, thực tập đồ án tốt nghiệp; • Đánh giá sinh viên bao gồm phần thực hành liên quan đến thị trường lao động., như: kết thực hành nghề nghiệp kỹ sử dụng trang thiết bị đặc biệt sinh viên (như kỹ thực nghiệm, hoạt động mơ hình thực tiễn, vv.) thực với đánh giá phần kiến thức lý thuyết (môn học) Tổ chức Quản lý Đào tạo Phương pháp dạy học tích cực, mang tính tích hợp chương trình POHE địi hỏi có điều phối trách nhiệm chung cấp chương trình Trường đại học cần tổ chức điều phối thông qua Ban Quản lý chương trình Ban Quản lý Chương trình POHE • Trách nhiệm Ban Quản lý Chương trình POHE bao gồm: - Cụ thể hóa khung nghề nghiệp nói chung thành hồ sơ giáo dục phương pháp giảng dạy; - Điều phối kế hoạch dạy học chương trình; - Phối hợp với Bộ mơn tìm giảng viên cho học phần/ mơ-đun; • - Phối hợp với thị trường lao động lên kế hoạch thực hành, thực tập trường; - Theo dõi đảm bảo hoạt động đánh giá sinh viên mô-đun gắn với mục tiêu học tập mô-đun; - Phối hợp phòng ban trường nhằm đảm bảo tốt điều kiện dạy học cho chương trình; - Theo dõi đảm bảo cho sinh viên đạt lực đầu chương trình Ban Quản lý chương trình POHE Trưởng khoa đề xuất Hiệu trưởng phê chuẩn Thông thường, Chủ nhiệm khoa Phó chủ nhiệm khoa Trưởng Ban Quản lý chương trình Tổ chức đào tạo Tổ chức đào tạo theo mơ-đun: • Chương trình POHE tổ chức giảng dạy theo mô-đun Mỗi mô-đun bao gồm học phần/ môn học phù hợp nhằm phát triển lực cụ thể cho sinh viên Các lực cụ thể mô-đun phải hướng tới việc giúp sinh viên đạt lực tổng thể tồn chương trình • Mơ-đun có từ hai giảng viên tham gia giảng dạy trở lên cần có người điều phối mơđun, thường giảng viên giảng dạy mô-đun Người điều phối mơ-đun có trách nhiệm phối hợp hoạt động giảng dạy giảng viên mô-đun nhằm thống nội dung, phương pháp giảng dạy, phương pháp quy trình đánh giá, kế hoạch giảng dạy, tài liệu, quan hệ với thị trường lao động, v.v Người điều phối mơ-đun Ban Quản lý Chương trình POHE đề xuất Hiệu trưởng định theo học kỳ • Các mơ-đun thiết kế nhằm phát triển lực cụ thể theo nhiều (từ đến 4) mức độ khác Các mô-đun cung cấp lực xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Mô-đun phát triển lực mức thấp giảng dạy trước, mô-đun phát triển lực mức cao giảng dạy sau • Các học phần/môn học mô-đun giảng dạy học kỳ Sinh viên đăng ký học theo mô-đun Sinh viên đánh giá theo mô-đun Phương pháp đánh giá cụ thể giảng viên mô-đun đề xuất Hiệu trưởng phê duyệt • Ban Quản lý Chương trình POHE Phịng Đào tạo thống cách thức tích hợp phương thức tổ chức giảng dạy theo mơ-đun đào tạo theo học chế tín nhà trường Tổ chức hoạt động thực hành • Các hoạt động thực hành nhằm giúp sinh viên ứng dụng kiến thức lý thuyết vào giải vấn đề thực tế cấp độ khác Các hoạt động thực hành tổ chức gắn với học phần lý thuyết nhằm giúp sinh viên phát triển lực cụ thể xác định trước mơ-đun • Các hoạt động thực hành (thí nghiệm, thực hành thực địa, v.v.) tổ chức thường xuyên hầu hết kỳ học Các hoạt động thực hành bố trí cấu phần học phần mô-đun, học phần mô-đun, mô-đun thực hành riêng biệt • Các hoạt động thực hành tổ chức nhiều dạng khác như: thí nghiệm, thực hành thực địa, dự án/đồ án tổng hợp, v.v Hoạt động thực hành thực phịng thí nghiệm hay khu thực địa nhà trường sở thị trường lao động Hội đồng đánh giá sinh viên • Hội đồng đánh giá sinh viên chịu trách nhiệm xây dựng sách quy định đánh giá kết học tập cấp mơ-đun chương trình, đặc biệt đánh giá lực kết học tập mà chương trình đào tạo hướng tới • Hội đồng đánh giá sinh viên Ban Quản lý chương trình POHE đề xuất Hiệu trưởng phê duyệt Thành viên Hội đồng đánh giá sinh viên bao gồm giảng viên chương trình, cán Trung tâm Đảm bảo Chất lượng trường, đại diện thị trường lao động • Hội đồng đánh giá sinh viên hỗ trợ bở Trung tâm Bảo đảm Chất lượng trường Đánh giá kết học tập Đánh giá kết học tập sinh viên POHE đảm bảo sinh viên đạt mục tiêu học tập (năng lực) đặt giai đoạn trình đào tạo Để thực phương pháp đánh giá dựa vào lực, trường phải xác định phương pháp dạy học cụ thể cho mơđun/học phần chương trình tùy thuộc vào mục tiêu học tập mô-đun/học phần Phương pháp đánh giá thiết kế dựa vào vai trò sản phẩm nghề nghiệp xác định chương trình đào tạo Đánh giá thiết kế theo mô-đun/học phần để giảm thiểu tải cho sinh viên tăng cường chất lượng đánh giá Bên cạnh đánh giá kiến thức, đánh giá thực hành lớp học/phịng thí nghiệm/thực tập/thực hành Ngồi ra, phương pháp đánh giá khác áp dụng chương trình POHE như: tập nhà, đánh giá hồ sơ (portfolio), báo cáo trước lớp, trình bày nói/viết, tự đánh giá đánh giá chéo Đánh giá kỹ phần quan trọng đánh giá kết học tập sinh viên POHE chiếm khoảng 40-50 % tổng số điểm học phần môđun lý thuyết Tỉ lệ cao mô-đun/học phần thực hành Bên cạnh kỹ nghề nghiệp, chương trình POHE cịn đánh giá kỹ mềm kỹ làm việc theo nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ tư tích cực, kỹ làm việc độc lập thông qua phương pháp đánh giá như: báo cáo điều tra, báo cáo nghiên cứu, trình bày, đề cương nghiên cứu, đề cương phát triển dự án hồ sơ (portfolio) Mục tiêu thái độ tinh thần hợp tác, tính trách nhiệm, chuyên cần đánh giá thông qua tự đánh giá đánh giá chéo đánh giá qua trình qua quan sát giảng viên Người tham gia đánh giá giảng viên trường, giảng viên thỉnh giảng, chuyên gia từ thị trường lao động, sinh viên đánh giá lẫn tự đánh giá thân sinh viên (trong số trường hợp) Sự tham gia chuyên gia WoW vào công việc đánh giá giúp cho nhà trường sinh viên cập nhật bổ sung kiến thức kinh nghiệm từ thực tiễn vào trình đào tạo nhằm lấp dần khoảng trống đào tạo với thị trường lao động Hơn nữa, tham gia vào q trình đánh giá cịn giúp tăng cường tính trách nhiệm WoW đào tạo nguồn nhân lực mà họ sử dụng Đánh giá chéo áp dụng hoạt động học tập có tính tự quản cao như: tập nhóm, đồ án, thực tập nghề nghiệp để đánh giá đóng góp thành 10 viên hoạt động nhóm, giúp khuyến khích sinh viên “thích im lặng” tham gia có trách nhiệm với hoạt động nhóm Hệ thống cho điểm Hệ thống cho điểm áp dụng theo hướng dẫn hành cho đào tạo tín Bộ GD&ĐT, khác biệt thành phần điểm học phần/mô-đun Đối với học phần, chuẩn đầu chương trình đào tạo rõ phương pháp đánh giá tiêu chí đánh giá thành phần điểm học phần Đánh giá dự án/đờ án Các dự án/đồ án hướng đến khía cạnh có liên quan đến nội dung chủ đề mà hướng đến nhiều kỹ khác kỹ lập luận giải vấn đề, kỹ giao tiếp lời nói chữ viết, kỹ làm việc nhóm làm việc hợp tác, kỹ quản lý dự án kỹ định hướng học tập Việc đánh giá phải tập trung vào mức độ kiến thức kỹ với yêu cầu cần thiết độc lập, sáng tạo khả tìm giải pháp cho vấn đề người học 4.5 Sự tham gia Thị trường lao động Vai trị đóng góp Thị trường lao động Chương trình POHE yêu cầu phải phát triển trì mối quan hệ với Thị trường lao động phận không tách rời sứ mạng nhà trường chương trình đào tạo Phương thức tham gia thị trường lao động khác nhau, song vai trị chung thị trường lao động khâu trình đào tạo tóm tắt sau: Thiết kế phát triển chương trình • Cung cấp thơng tin đầu vào cho việc thực điều tra thị trường lao động, xây dựng điều chỉnh khung nghề nghiệp chương trình chuyên ngành, việc điều chỉnh, sửa đổi chương trình; • Đối thoại thường xun với lãnh đạo nhà trường/khoa để thảo luận nhu cầu tương lai, thông qua tổ chức ban cố vấn, ban tham vấn, hay ban giám sát; Thực chương trình • Nhận sinh viên thực tập trợ giúp, giám sát sinh viên; • Thu xếp dự án thực tiễn công việc bán thời gian cho giảng viên; • Giúp phát triển phương án học gắn với thực tiễn trường hợp khơng thể thực hành trực tiếp (ví dụ mơ hình thực nghiệm, tập tình huống) • Đề xuất tập thực tiễn, đồ án tốt nghiệp dự án nghiên cứu ứng dụng; • Tham gia vào công tác đánh giá đồ án sinh viên, thực tập và/hoặc đồ án tốt nghiệp; 11 • Hoạt động với tư cách giáo viên thỉnh giảng, thường từ 5-10% môn chuyên ngành Đánh giá kiểm định chương trình • Đại diện thị trường lao động tham gia Hội đồng đánh giá cuối chương trình nhằm xác định mức độ đạt kết học tập hướng tới chương trình đề xuất đổi mới, điều chỉnh phù hợp Phương thức thu hút tham gia Thị trường lao động Duy trì mối quan hệ thường xuyên chặt chẽ với Thị trường lao động yếu tố then chốt định thành công chương trình POHE Sự tham gia Thị trường lao động thúc đẩy thơng qua phương thức sau: • Thơng qua mạng lưới cựu học viên trường: Cơ sở liệu cựu học viên cần cập nhật thường xuyên Các cựu học viên tham gia đóng góp cho chương trình POHE khâu với tư cách cá nhân tổ chức họ • Thơng qua hình thức hợp tác chia sẻ thơng tin: Các trường có chương trình POHE đóng vai trị đầu mối thơng tin khoa học mạng lưới quan hệ sở thị trường lao động • Thơng qua hình thức hợp tác hai bên có lợi: Giảng viên sinh viên chương trình POHE ký kết hợp đồng nghiên cứu, tư vấn, tham gia dự án sở thực tế • Thơng qua hoạt động hợp tác khác: Trường Đại học đóng vai trị đầu mối hỗ trợ công tác tuyển dụng, tập huấn, đào tạo, nghiên cứu khoa học v.v sở thực tiễn Ngoài ra, Hiệu trưởng giảng viên trường tham gia hội đồng tư vấn phát triển ngành/vùng thị trường lao động Tùy thuộc vào mối quan hệ trường đại học với Thị trường lao động, tham gia thị trường lao động tổ chức thơng qua hội thảo, trao đổi riêng lẻ thông qua Hội đồng Tư vấn Thị trường Lao động Trong trường hợp thành lập Hội đồng tư vấn thị trường lao động: 4.6 - Hội đồng tư vấn thị trường lao động có trách nhiệm tư vấn mục tiêu chương trình (chuẩn/ lực đầu ra) nhu cầu cập nhật, đổi chương trình Hội đồng tư vấn cho Ban quản lý chương trình vấn đề quản lý chương trình liên quan tới mối quan hệ với thị trường lao động (ví dụ: thỏa thuận thực tập, đồ án, địa điểm thực hành, giáo viên thỉnh giảng từ thị trường lao động, v.v.) - Hội đồng tư vấn thị trường lao động Ban Quản lý chương trình đề xuất Hiệu trưởng phê duyệt Sinh viên POHE Yêu cầu đầu vào Sinh viên muốn tham gia chương trình POHE phải đạt yêu cầu sau: 12 • Thi đỗ kỳ thi đại học theo quy định Bộ giáo dục đào tạo; • Đối với số chương trình đào tạo hệ B (hệ đào tạo ngân sách), điểm đầu vào sinh viên theo chương trình POHE thấp điểm đầu vào chương trình/ngành đào tạo khác từ 1-4 điểm, tùy thuộc vào trường khối thi; • Sinh viên muốn theo học chương trình phải đăng ký từ đầu nộp đơn xin học gửi đến Phòng đào tạo đại học trường sau nhập học; • Nếu số lượng sinh viên đăng ký vượt tiêu nhà trường duyệt việc xét duyệt dựa vào điểm thi đại học theo thứ tự ưu tiên từ cao đến thấp; • Sinh viên POHE phải nắm rõ mục tiêu đào tạo chương trình POHE đặt nặng định hướng nghề nghiệp, thực hành/thực tập làm việc kết hợp chặt chẻ với thị trường lao động Yêu cầu trình Trong trình học tập, sinh viên POHE phải thể đặc trưng sau: • Có phong cách “học qua thực hành”; • Có tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập khả tự học; • Nhiệt tình học hỏi kỹ kiến thức thực tiễn; • Tích cực học tập tham gia hoạt động nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ nhằm đáp ứng u cầu thị trường; • Có khả tham gia nghiên cứu giảng viên tự nghiên cứu ứng dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp vào thực tế sống Khi tốt nghiệp Quy trình kiểm định chất lượng cần đảm bảo sinh viên POHE tốt nghiệp phải có kiến thức, kỹ thái độ sau: • Có kiến thức vững có liên quan đến nghề nghiệp; • Biết ứng dụng kiến thức vào thực tế sống nghề nghiệp; • Có khả nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu ứng dụng chuyển giao; • Có nghiên cứu ứng dụng kiến thức, kỹ nghề nghiệp tham gia vào đề tài nghiên cứu giảng viên q trình đào tạo; • Có khả đáp ứng yêu cầu công việc lĩnh vực/chuyên ngành lựa chọn Cấp Những sinh viên hồn thành chương trình đào tạo POHE cấp tốt nghiệp có rõ chuyên ngành đào tạo theo định hướng nghề nghiệp (POHE) (thể bảng điểm) Xếp loại tốt nghiệp dựa vào điểm trung bình tích lũy theo quy định Bộ GD&ĐT 13 Cơ hội học tập lên nước Sinh viên chương trình POHE tạo hội sinh viên ngành đào tạo khác việc học lên học nước Trong trường hợp học chuyển tiếp nước ngoài, theo thỏa thuận, tốt nghiệp sinh viên trường đại học nơi họ theo học cấp Giảng viên POHE 4.7 Các giảng viên đại học POHE phải đạt yêu cầu chung nhà nước giảng dạy yêu cầu cụ thể kinh nghiệm thực tiễn chuyên môn Đặc điểm chung giảng viên đại học chương trình POHE bao gồm: Chun mơn • Có kiến thức lý thuyết vững cập nhật nghề nghiệp (cụ thể: tốt nghiệp từ chương trình đào tạo đại học chun ngành phù hợp); • Có trình độ cao học; • Có khả nghiên cứu khoa học thực dự án nghiên cứu ứng dụng; • Có khả tư vấn, đặc biệt tư vấn nghề nghiệp, ứng dụng kiến thức chuyển giao cơng nghệ; • Tham gia xây dựng chương trình đào tạo có khả tham gia biên soạn tài liệu giảng dạy trực tiếp giảng dạy chương trình Nghiệp vụ/phương pháp sư phạm • Có phương pháp giảng dạy khuyến khích tính tích cực sinh viên học tập; • Đa số giảng viên hồn thành vai trò khác giảng dạy, trợ giảng tư vấn; • Có phương pháp đánh giá tích hợp kiến thức lý thuyết lẫn thực tiễn; • Được tập huấn phương pháp giảng dạy đưa vào chương trình phát triển chun mơn cho giảng viên POHE; • Có lực làm việc dạy theo nhóm; • Có kỹ xã hội phù hợp (kỹ truyền đạt giao tiếp, khả truyền đạt ý tưởng, sáng tạo, nhiệt tình, tổ chức q trình học cách hiệu quả); • Có khả hướng dẫn sinh viên sở thực tập (thực tập nghề nghiệp, đồ án, điều tra thực địa vv…) Đạo đức nghề nghiệp • Có nhiệt tình giảng dạy; • Khuyến khích trì mối quan hệ thường xuyên giảng viên khác (đồng nghiệp), trợ giảng, tư vấn sinh viên; 14 • Giúp sinh viên giải vấn đề, khuyến khích thực tính sáng tạo lực có thơng cảm, trợ giúp sinh viên họ gặp khó khăn Kinh nghiệm/thâm niên • Có kinh nghiệm thực tiễn năm Kinh nghiệm thực tiễn hiểu thời gian hoạt động thực tiễn tổng thời gian tham gia dự án thực tiễn (tư vấn, nghiên cứu hợp đồng, v.v.) với sở thực tiễn • Có khả trì mối quan hệ với thị trường lao động thông qua việc hướng dẫn giám sát sinh viên nơi làm việc 4.8 Nghiên cứu POHE Các chương trình POHE tập trung vào cơng tác nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ cải tiến thực tiễn nghề nghiệp theo mơ hình: nghiên cứu – đào tạo - ứng dụng – chuyển giao Các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học, khoa, môn cần đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng thực tiễn giải vấn đề thực tế nghề nghiệp Các đơn vị đào tạo theo định hướng POHE vận hành theo định hướng sau: • Phát triển viện nghiên cứu ứng dụng phịng thí nghiệm trọng điểm; • Phát triển mơn chun mơn; • Phát triển vận hành cơng ty/trung tâm để nâng cao tính ứng dụng, tính thực tiễn cơng tác đào tạo; thực đa dạng hóa hình thức đào tạo, tăng cường nguồn thu phục vụ đào tạo tạo môi trường trải nghiệm thực tế cho giáo viên sinh viên Trong giảng dạy, sinh viên hướng dẫn học tập môn học theo hướng giải vấn đề cách đưa câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu thường hình thành hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp tổ chức công (trong khu vực) Nghiên cứu ứng dụng thực theo chuẩn mực khoa học tương tự nghiên cứu (hoặc hàn lâm) Sinh viên POHE thường gặp phải câu hỏi nghiên cứu đồ án, làm việc nhóm thực tập Các đồ án tốt nghiệp thường đề cập đến vấn đề thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Sau điểm đặc trưng nghiên cứu chương trình POHE: • Trong chương trình đào tạo cử nhân POHE, câu hỏi nghiên cứu thường đề cập đến tính ứng dụng kiến thức, kỹ thái độ thực tiễn nghề nghiệp; • Kết nghiên cứu có tính ứng dụng góp phần giải vấn đề đặt với thực tiễn mà WoW cần giải quyết; • Sinh viên POHE cịn tham gia hoạt động WoW với vai trò nhân viên học việc Tham gia vào hoạt động WoW cho phép sinh viên tiếp xúc gần gũi với nghề nghiệp tương lai, cải thiện kỹ năng, phát triển ý thức trách nhiệm nghề 15 nghiệp kinh nghiệm làm việc theo nhóm Vai trị giáo viên hướng dẫn sở trường hợp giống trường hợp thực tập nghề nghiệp; • Nghiên cứu khoa học chương trình POHE giúp sinh viên sau đóng vai trị quan trọng nghiên cứu phát triển công ty 4.9 Cơ sở vật chất cho POHE Các chương trình POHE yêu cầu có thiết bị phương tiện chuyên dụng cho hoạt động học tập thực tiễn, học tập cá nhân theo nhóm Sau yêu cầu chung sở hạ tầng chương trình POHE: • Có đầy đủ phương tiện thiết bị để thực hành; • Có phịng thí nghiệm/ địa điểm thực nghiệm chun dụng tạo dựng mơ hình hoạt động thực tiễn (ví dụ: nhà khách cho cơng tác quản lý khách sạn); • Thoả thuận với thị trường lao động để sử dụng trang thiết bị (máy móc đắt tiền) họ cần; • Có thiết bị phục vụ cho làm việc nhóm làm việc (đồ án) cá nhân (tiếp cận với máy tính Internet) • Giáo trình giảng dạy phản ánh kết nối trạng chun mơn mà chương trình hướng đến Chương trình POHE cần ưu tiên đầu tư trang thiết bị thực hành, đặc biệt nguồn dự án đầu tư lớn nhà nước tổ chức quốc tế 4.10 Lãnh đạo Cách tiếp cận POHE cần có ủng hộ từ lãnh đạo nhà trường tất cấp - Hiệu trưởng – Khoa - Bộ mơn – Đơn vị hành hỗ trợ Sau hỗ trợ cần thiết: • Hỗ trợ định hướng nghề nghiệp chương trình POHE; • Lồng ghép khái niệm POHE sứ mạng chiến lược trường đại học; • Thiết lập trì mối quan hệ với thị trường lao động thông qua hội thảo thành lập Hội đồng Tư vấn thị trường lao động • Đánh giá đảm bảo chất lượng nội Trường đại học lồng ghép việc phát triển thực chương trình POHE vào sứ mệnh chiến lược trường • Trường đại học đảm bảo việc điều phối chương trình thơng qua việc thành lập Ban Quản lý Chương trình cho chương trình nhóm chương trình POHE; • Trường đại học trợ giúp việc tham vấn với thị trường lao động, thông qua hội thảo thành lập Hội đồng Tư vấn thị trường lao động để hỗ trợ cho việc xây dựng cải tiến chương trình POHE; 16 • Trường đại học xây dựng sách tài nhân để thúc đẩy hỗ trợ việc phát triển thực chương trình POHE Các sách bao gồm: • - Đầu tư thiết bị học liệu - Chính sách chi trả cho giảng viên - Tập huấn phương pháp giảng dạy cho giảng viên (POHE) Trường đại học lồng ghép việc đánh giá trình kết chương trình POHE vào hệ thống Đảm bảo Chất lượng trường 4.11 Đảm bảo chất lượng Đảm bảo chất lượng giáo dục bao gồm việc đánh giá chất lượng đánh giá kết trình giáo dục trường đại học/ngành đào tạo phục vụ công tác kiểm định chất lượng bên bên ngồi cơng tác cải tiến chất lượng Cải tiến chất lượng yêu cầu tham gia cá nhân tổ chức đòi hỏi văn hóa chất lượng Sự tham gia đóng góp cá nhân văn hóa chất lượng điều kiện tiên cho đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Trong chương trình đào tạo POHE, đảm bảo chất lượng thực quan trọng nhằm thực cam kết chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Để làm việc này, cần có tham gia đơn vị đảm bảo chất lượng nhà trường vào công tác đảm chất lượng chương trình POHE Được thành lập cấp trường, đơn vị không bảo đảm cải tiến chất lượng mà hỗ trợ khoa, trung tâm, môn đơn vị khác cá nhân q trình có liên quan đến đánh giá, kiểm định, cải tiến công nhận chất lượng Đơn vị đảm bảo chất lượng can thiệp vào hoạt động đảm bảo chất lượng tập trung vào việc trao quyền; khuyến khích xây dựng phát triển văn hóa chất lượng bên trường đại học Đánh giá chương trình Giống tất chương trình giáo dục đại học, chương trình POHE cần tất bên đánh giá định kỳ (thị trường lao động, sinh viên, giảng viên) nhằm cập nhật cấu trúc nội dung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, vv Mục tiêu đánh giá nhằm hướng đến: • Năng lực kết học tập; • Phương pháp giảng dạy; • Tính khả thi đồ án sinh viên, nhóm cơng tác thực tập để hỗ trợ trình học tập sinh viên; • Q trình đánh giá kiểm tra Đánh giá chương trình phần chương trình đào tạo POHE nhằm giúp sinh viên đạt mục tiêu đào tạo Trường/Khoa tự tiến hành đánh giá chương trình đào 17 tạo (tự đánh giá) Sinh viên góp phần vào việc đảm bảo chất lượng cách trả lời phiếu điều tra cấp độ khác trình đào tạo bao gồm đánh giá mức môđun, học phần, chương trình đào tạo Đánh giá chương trình tiến hành định kỳ tùy thuộc vào cấp độ đánh giá Đánh giá học phần/mô-đun tiến hành hàng năm, đánh giá chương trình đào tạo tiến hành 4-5 năm lần (tùy theo chu kỳ đào tạo chương trình cụ thể) Trách nhiệm sinh viên POHE trả lời câu hỏi phiếu điều tra góp phần vào việc xây dựng sở liệu để cải tiến chương trình đào tạo Kiểm định chương trình Theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo, tất chương trình cấp trường đại học kiểm định theo tiêu chí chương trình hoạt động đào tạo Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường đại học Ngồi ra, trường khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá chương trình đào tạo Trong tương lai, Bộ GD&ĐT ban hành qui định việc chương trình kiểm định có đủ tiêu chuẩn Chính phủ cấp ngân sách sinh viên theo học chương trình kiểm định cấp thức Các chương trình kiểm định liệt kê tài liệu thức Bộ Trong giai đoạn nay, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm đưa quy định quy trình hoạt động đảm bảo chất lượng quy chế kiểm định cấp quốc gia có tính tới đặc điểm cụ thể chương trình trường đại học Ở cấp trường, q trình đảm bảo chất lượng nội cần có chủ động nhà trường khuyến khích có tham gia bên liên quan sinh viên, thị trường lao động, giảng viên cựu sinh viên 18