Nguyên tắc đòi bồithờng đợc Luật Thơng mại Việt Nam, Công ớc Viên 1980 và luật thơng mạicác nớc khác cũng nh các điều ớc quốc tế về thơng mại xác nhận là bên viphạm phải bồi thờng toàn b
Trang 1Lời nói đầu
Nhận thức đợc tầm quan trọng của lĩnh vực kinh tế đối ngoại, từ năm
1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới và đã đạt đợc những tiến bộquan trọng, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trờng,
mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài, lĩnh vực mua bán hàng hoá quốc tế
là một trong những lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất Các hợp đồng xuấtnhập khẩu hàng hoá giữa các thơng nhân Việt Nam với các thơng nhân nớcngoài ngày càng nhiều hơn về số lợng và lớn hơn về trị giá hợp đồng
Mặc dù vậy, trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, chúng tacha có một hệ thống các quy định riêng cho lĩnh vực này Mãi đến năm 1997,nớc ta mới cho ra đời Luật Thơng mại và Luật Thơng mại đã điều chỉnh cácquan hệ mua bán hàng hoá với các thơng nhân nớc ngoài một cách có hiệuquả
Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, khi chúng ta đang ngày càngtham gia vào nhiều diễn đàn hợp tác kinh tế, ký kết nhiều điều ớc quốc tế vềhoạt động kinh tế đối ngoại thì Luật Thơng mại Việt Nam đã ít nhiều bộc lộnhững điểm hạn chế và không thống nhất, đặc biệt là các quy định về tráchnhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế so với luật các nớccũng nh các điều ớc quốc tế, trong đó có kể tới Công ớc Liên hợp quốc vềhợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (đợc thông qua năm 1980 tại Viên) haycòn gọi là Công ớc Viên 1980
Bằng việc chọn đề tài “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980”
làm đề tài khoá luận tốt nghiệp tôi hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc làm
rõ những điểm giống nhau và khác nhau giữa Luật Thơng mại Việt Nam vàCông ớc Viên 1980 trong các quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồngmua bán hàng hoá quốc tế trên các mặt lý luận lẫn thực tiễn, từ đó đa ra mộtkiến nghị đối với những điều còn bất cập của Luật Thơng mại Việt Nam
Trang 2Mục đích của khoá luận tốt nghiệp là làm rõ: những điểm giống nhau
và khác nhau trong quy định của Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên
1980 và từ những điểm khác nhau cũng nh những điểm còn cha hợp lý đó đề
ra một hớng cụ thể cho việc hoàn thiện Luật Thơng mại Việt Nam trong giai
đoạn trớc mắt
Để giải quyết đợc mục đích của khoá luận tốt nghiệp, đề tài áp dụngcác phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm củachủ nghĩa Mác Lê nin Đây là những phơng pháp có tính chất bao trùm nhất.Các phơng pháp cụ thể bao gồm: phơng pháp phân tích- tổng hợp, phơngpháp đối chiếu so sánh, phơng pháp mô tả và khái quát hóa đối tợng nghiêncứu Các phơng pháp này đợc sử dụng trong sự kết hợp chặt chẽ với nhau trêncơ sở các quan điểm kinh doanh thơng mại và pháp lý của Đảng Và Nhà nớcta
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu là các quy định cụ thể của Luật
Th-ơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980, bên cạnh đó là các ví dụ cụ thể đã
đợc giải quyết trong thực tế (Các ví dụ này, do tính chất bảo mật nên các bên
đơng sự không đợc phép nêu tên cụ thể).
Khoá luận tốt nghiệp ngoài lời cảm ơn và tài liệu tham khảo còn cócác nội dung nh sau:
Lời nói đầu
Chơng 1: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các quy định củaLuật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 về trách nhiệm do vi phạmhợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Chơng 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Thơng mại ViệtNam và Công ớc Viên 1980 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bánhàng hoá quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp
Chơng 3: Hoàn thiện các quy định của Luật Thơng mại Việt Nam vềtrách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá
Kết luận
Trang 3Chơng I Những Điểm giống nhau và khác nhau giữa các quy định của Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế.
Trang 41 Những điểm giống nhau giữa Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980.
1.1 Về các loại chế tài.
Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 khi xác định tráchnhiệm của bên vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đều thừa nhậncác chế tài sau:
1.1.1 Chế tài bồi thờng thiệt hại.
Chế tài bồi thờng thiệt hại là một chế tài đợc áp dụng phổ biến nhấtkhi có hành vi vi phạm hợp đồng Bồi thờng thiệt hại là việc bên có quyền lợi
bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền bồi thờng thiệt hại do hành vi viphạm hợp đồng của bên vi phạm gây ra
Trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, thiệt hại đợc bồi thờng lànhững thiệt hại vật chất, tức là những tổn thất tính đợc thành tiền đó lànhững thiệt hại thực tế đã xảy ra có thể tính đợc bằng một giá trị nhất định,
và những thiệt hại thực tế cha xảy ra nhng chắc chắn nó sẽ xảy ra cũng đợccoi là thiệt hại về tài sản, và đợc tính cùng với thiệt hại thực tế đã xảy ra Để
đòi đợc bên vi phạm bồi thờng thiệt hại thì bên bị vi phạm phải có căn cứ xác
đáng chứng minh rằng mình có thiệt hại Khi đã có căn cứ để đòi bồi thờngthiệt hại thì bên bị vi phạm có quyền đòi bên vi phạm phải bồi thờng các thiệthại do hành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm gây ra Nguyên tắc đòi bồithờng đợc Luật Thơng mại Việt Nam, Công ớc Viên 1980 và luật thơng mạicác nớc khác cũng nh các điều ớc quốc tế về thơng mại xác nhận là bên viphạm phải bồi thờng toàn bộ các thiệt hại đã xảy ra nhng không cao hơn mứcthiệt hại thực tế mà bên vi phạm phải gánh chịu
Điều 229 khoản 2 Luật Thơng mại Việt Nam quy định:
“Số tiền bồi thờng thiệt hại gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và
các khoản lợi đáng lẽ đợc hởng mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm hợp đồng gây ra.
Số tiền bồi thờng thiệt hại không thể cao hơn giá trị tổn thất và các khoản lợi đáng lẽ đợc hởng.”
Trong quy định về chế tài bồi thờng thiệt hại, Công ớc Viên 1980 cũngquy định tơng tự:
“Tiền bồi thờng thiệt hại xảy ra do một bên vi phạm hợp đồng là
khoản tiền bao gồm tổn thất và lợi mất hởng mà bên kia đã phải gánh chịu
do hậu quả của sự vi phạm hợp đồng Tiền bồi thờng thiệt hại này không thể cao hơn tổn thất và số lợi mất hởng mà bên bị vi phạm đã dự liệu đợc hoặc
Trang 5đáng lẽ phải dự liệu đợc vào lúc ký kết hợp đồng nh một hậu quả có thể xảy
ra do vi phạm hợp đồng, có tính đến các tình tiết mà họ đã biết hoặc đáng lẽ phải biết” (Điều 74)
Hầu hết các nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế chỉ quy định thiệt hại đợc bồi thờng bao gồm giá trị tổn thất và lợi mất ởng, tức là hai bộ phận, nhng thực tế cho thấy khi tính toán mức bồi thờngthiệt hại, các bên trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng nh các Uỷban trọng tài hoặc toà án khi xét xử tranh chấp về hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế đều thừa nhận thiệt hại đợc bồi thờng bao gồn bốn bộ phận cụthể sau:
h- Giá trị tài sản bị mất mát, h hỏng do vi phạm hợp đồng củabên vi phạm gây nên;
Các chi phí mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải bỏ ra để hạnchế, ngăn chặn các tổn thất do vi phạm hợp đồng gây ra;
Khoản lợi mất hởng, tức là những món lợi mà lẽ ra bên có quyềnlợi bị vi phạm sẽ thu đợc nếu không có hành vi vi phạm hợp đồng;
Tiền phạt và/ hoặc tiền bồi thờng thiệt hại mà bên có quyền lợi
bị vi phạm phải trả cho ngời có quyền lợi khác do hậu quả trực tiếp của sự viphạm hợp đồng
Cách tính bồi thờng nh trên nhằm đảm bảo sự phục hồi quyền lợi đếnmức cao nhất cho bên bị vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, khi có sự vi phạmhợp đồng của bên vi phạm làm cho hàng hoá bị tổn thất mà hàng hoá bị tổn
thất đó lại đang nằm dới sự quản lý của bên có quyền lợi bị vi phạm, Ví dụ:
hàng tổn thất đang nằm ở cảng đích dới sự quản lý của ngời mua (trong trờnghợp ngời bán là bên vi phạm), thì bên có quyền lợi bị vi phạm có nghĩa vụphải áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tổn thất tiếp tục lây lan.Nếu bên bị vi phạm không thực hiện nghĩa vụ đó mà để cho hàng tiếp tục tổnthất thì bên vi phạm có quyền yêu cầu khấu trừ vào tiền bồi thờng thiệt hạimột khoản tơng đơng với mức thiệt hại mà đáng ra bên có quyền lợi bị viphạm phải hạn chế đợc
Điều 77 Công ớc Viên 1980 quy định:
“Bên nào viện dẫn sự vi phạm hợp đồng của bên kia thì phải áp dụng
các biện pháp hợp lý căn cứ vào tình huống cụ thể để hạn chế tổn thất kể cả lợi mất hởng do vi phạm hợp đồng gây ra Nếu họ không làm điều đó, bên vi phạm hợp đồng có thể yêu cầu giảm bớt một khoản tiền bồi thờng thiệt hại bằng với mức tổn thất đáng lẽ ra có thể hạn chế đợc.”
Trang 6Ngoài các quy định nói trên, Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớcViên 1980 cũng quy định nếu sau khi đã xác định đợc mức bồi thờng thiệthại nhng bên vi phạm vẫn không trả tiền bồi thờng thiệt hại đúng thời hạnquy định thì bên vi phạm còn phải trả thêm tiền lãi trong suốt thời gian chậmtrả tính trên cơ sở toàn bộ số tiền bồi thờng đã đợc xác định Khi đó số tiềnthực trả sẽ cao hơn mức bồi thờng đã ấn định từ trớc Vấn đề này đợc quy
định tại Điều 78 Công ớc Viên 1980:
“Nếu một bên chậm thanh toán tiền hàng hay mọi khoản tiền khác,
bên kia có quyền đòi tiền lãi trên số tiền bồi thờng thiệt hại mà họ có quyền
đòi hỏi theo Điều 74”.
Tơng tự, Luật Thơng mại Việt Nam quy định rõ ở Điều 233 nh sau:
“Trong trờng hợp bên vi phạm chậm thanh toán tiền hàng hay chậm
thanh toán phí dịch vụ, các chi phí khác thì bên kia có quyền đòi tiền lãi trên
số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định tại thời điểm thanh toán tơng ứng với thời gian chậm trả, trừ trờng hợp các bên có thoả thuận hoặc quy định khác”
Thêm vào đó, cả Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 dềuquy định về việc áp dụng đồng thời chế tài bồi thờng thiệt hại với chế tài huỷhợp đồng
Cụ thể, Luật Thơng mại Việt Nam quy định ở Điều 37 nh sau:
“Hậu quả của việc huỷ hợp đồng:
3 Bên bị thiệt hại có quyền đòi bên kia bồi thờng”
Trong Công ớc Viên 1980 việc áp dụng đồng thời chế tài bồi thờngthiệt hại với chế tài huỷ hợp đồng đợc quy định khá chi tiết đối với từng trờnghợp ngời bán hay ngời mua vi phạm hợp đồng Cụ thể là:
“1 Nếu ngời bán đã không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của họ phát
sinh từ hợp đồng mua bán hay Công ớc này, thì ngời mua có căn cứ để:
a) Thực hiện những quyền hạn của mình theo quy định tại các điều từ
46 đến 52.
b) Đòi bồi thờng thiệt hại nh đã quy định tại các điều từ 74 đến 77.
2 Ngời mua không mất quyền đòi bồi thờng thiệt hại khi họ sử dụng quyền dùng một biện pháp bảo hộ pháp lý khác.”
(Trích dẫn Điều 49:
“1 Ngời mua có thể tuyên bố huỷ hợp đồng:
Trang 7a) Nếu việc ngời bán không thực hiện nghĩa vụ nào đó của họ phát snh từ hợp đồng hay từ Công ớc này cấu thành một vi phạm chủ yếu đến hợp
Đối với việc ngời mua vi phạm dẫn đến huỷ hợp đồng, Công ớc Viên
1980 quy định cụ thể nh sau:
“1 Nếu ngời mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đó theo hợp đồng
mua bán hay bản Công ớc này, thì ngời bán có thể:
a) Thực hiện các quyền quy định tại các điều từ 62 đến 65.
b) Đòi bồi thờng thiệt hại nh quy định
2 Ngời bán không mất quyền đòi bồi thờng thiệt hại khi họ sử dụg quyền áp dụng các biện pháp bảo hộ pháp lý khác.” (Điều 61)
Từ sự phân tích trên, ta có thể rút ra kết luận: chế tài bồi thờng thiệthại đợc quy định khá giống nhau giữa Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớcViên 1980
1.1.2 Chế tài thực hiện thực sự.
Khi một bên có hành vi vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tếdẫn tới sự thiệt hại về tài sản cho phía bên kia thì việc áp dụng các hình thứctrách nhiệm nh phạt và bồi thờng thiệt hại nhằm bù đắp những thiệt hại thực
tế và các khoản lợi mất hởng là điều tất yếu Tuy nhiên, không phải trongmọi trờng hợp số tiền bồi thờng cũng làm thoả mãn ngời bị vi phạm nói riêng
và các bên tham gia giao kết hợp đồng nói chung, bởi vì mục đích cuối cùngcủa mỗi hợp đồng là ngời mua thông qua hợp đồng sẽ nhận đợc hàng còn ng-
ời bán sẽ nhận đợc tiền hàng từ phía ngời mua Điều này càng vô cùng quantrọng khi việc sản xuất, kinh doanh của ngời mua hoàn toàn phụ thuộc vào sốhàng nhập khẩu từ phía ngời bán Ví dụ: ngời mua cần nguyên liệu sản xuất
mà ngời bán lại không giao thì số tiền bồi thờng thiệt hại nhận đợc từ bên viphạm sẽ không thể nào bù đắp nổi những tổn thất gây ra đối với họ nh uy tínkinh doanh, các cam kết với bạn hàng khác , bởi lẽ những tổn thất này hoàntoàn không đợc bồi thờng từ bên bị vi phạm, và trong vô số các trờng hợp t-
ơng tự khác
Do vậy trong trờng hợp này ngời ta sử dụng hình thức trách nhiệmthực hiện thực sự, tức là bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm phải tiếp tụcthực hiện các nghĩa vụ mà họ đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
Trang 8Chế tài thực hiện thực sự theo Luật Thơng mại Việt Nam và tinh thầncủa Công ớc Viên 1980 là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên viphạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác để hợp đồng đ-
ợc thực hiện và bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh
Do tính chất quan trọng của chế tài này trong việc áp dụng đối với hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế nên Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớcViên 1980 đều đề cập rất kỹ vấn đề này
Hình thức trách nhiệm này có thể đợc áp dụng trong các trờng hợpsau:
Trờng hợp ngời bán giao hàng có phẩm chất có phẩm chất kém thì
ng-ời mua yêu cầu ngng-ời bán phải khắc phục yếu tố phẩm chất của hàng hoá saocho phù hợp với các quy định về chất lợng của hàng hoá trong hợp đồng, cóthể bằng cách sửa chữa, giao tiếp hàng, thay thế hoặc mua của nhiều khác.Bởi phẩm chất của hàng hoá, trong thời kỳ cạnh tranh dữ dội nh hiện nay, làyếu tố vô cùng quan trọng
Trờng hợp thứ hai có thể áp dụng chế tài thực hiện thực sự là khi ngờibán giao hàng thiếu Ngời mua có quyền đòi ngời bán phải tiến hành giaohàng bổ sung cho đủ với số lợng đã thoả thuận Ngời mua có thể gia hạn chongời bán một khoảng thời gian hợp lý nhằm tạo điều kiện cho ngời bán cóthể thực hiện việc giao tiếp theo, hoặc trong hợp đồng có quy định giao thànhnhiều đợt thì có thể cho phép ngời bán giao tiếp hàng vào các đợt sau Cáchgiải quyết này thờng đợc áp dụng trong trờng hợp số hàng thiếu thờng khônglớn lắm
Để chứng minh cho nhận địng trên ta lần lợt lấy dẫn chứng cụ thể từLuật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980
Điều 46 Công ớc Viên 1980 ghi rõ:
3 Nếu hàng hoá không phù hợp với hợp đồng, ngời mua có quyền đòi ngời bán phải loại trừ sự không phù hợp ấy, trừ những trờng hợp khi điều này không hợp lý xét theo tất cả các tình tiết Việc yêu cầu loại trừ sự không phù hợp của hàng hoá so với hợp đồng phải đợc tiến hành hoặc là cùng một
Trang 9lúc với thông báo những dữ kiện chiếu theo Điều 39 hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó.”
Tơng tự, đối với vấn đề này, Luật Thơng mại Việt Nam Điều 223khoản 2, quy định:
“Trong trờng hợp bên vi phạm giao hàng thiếu, cung ứng dịch vụ
không đúng hợp đồng thì phải giao đúng hàng hoặc cung ứng dịch vụ theo
đúng thoả thuận trong hợp đồng Nếu bên vi phạm giao hàng kém chất lợng, cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng, thì phải tìm cách loại trừ sự khuyết tật của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng, không đợc dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay thế, nếu không đợc sự chấp nhận của bên có quyền lợi bị vi phạm.”
Trong trờng hợp ngời bán giao hàng kém chất lợng, mà không trực tiếploại trừ sự khuyết tật đó nhng ngời mua vẫn chấp nhận mua lô hàng nói trênthì ở Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 mặc dù quy địnhkhông giống nhau song đều có chung quan điểm là bên vi phạm phải chịumột khoản phí tổn để trả cho ngời mua nhằm tạo điều kiện cho ngời muakhắc phục những khuyết tật đối với hàng hoá kém chất lợng do hành vi viphạm của mình gây ra Cụ thể:
“Trong trờng hợp bên có quyền lợi bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật
của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ thì bên vi phạm phải trả các chi phí thực
tế hợp lý.” (Điều 223 khoản 4 Luật Thơng mại Việt Nam)
Và:
“Trong trờng hợp hàng hoá không phù hợp với hợp đồng, dù tiền hàng
đã đợc trả hay cha, ngời mua có thể giảm giá hàng theo tỷ lệ căn cứ vào sự sai biệt giữa giá trị thực của hàng hoá vào lúc giao hàng và giá trị hàng hoá nếu hàng phù hợp hợp đồng vào lúc giao hàng” (Điều 50 Công ớc Viên
1980)
Trờng hợp thứ ba là trờng hợp ngời bán chậm giao hàng Trong trờnghợp này ngời mua, để áp dụng chế tài thực hiện thực sự, có trách nhiệm giahạn cho ngời bán một thời hạn hợp lý và yêu cầu ngời bán tiếp tục giao hàngtrong thời hạn bổ sung này
Luật Thơng mại Việt Nam quy định:
“Bên có quyền lợi bị vi phạm có thể gia hạn một thời gian hợp lý để
bên vi phạm thực hiện nghĩa vụ của mình” (Điều 224).
Tơng tự, Công ớc Viên 1980 nói rõ:
Trang 10“Ngời mua có thể cho ngời bán thêm một thời hạn bổ sung hợp lý để
ngời bán thực hiện nghĩa vụ” (Điều 47 khoản 1).
Trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên có quyền lợi bị vi phạm phải
đợc đặt ra khi có hành vi vi phạm hợp đồng Các hình thức trách nhiệm nhbồi thờng thiệt hại hoặc phạt (theo Luật Thơng mại Việt Nam) khi chúng ta
áp dụng thì đều mang tính chất đe dọa và tránh sự vi phạm Việc chúng ta ápdụng tốt hình thức trách nhiệm thực hiện thực sự sẽ đem lại cho chúng tanhững khoản lợi nhất định và khó có thể quy đổi đợc thành tiền, hoặc bằngvật chất khác Không những thế nó còn làm quan hệ giữa các bên trong hợp
đồng trở nên có thiện chí và mang tính chất hợp tác
1.1.3 Chế tài huỷ hợp đồng.
Nh ta đã xem xét ở trên, hình thức trách nhiệm thực hiện thực sự có ýnghĩa thiết thực và đóng vai trò chủ đạo trong việc xem xét sự thiện chí và sựhợp tác của các bên trong việc thực hiện hợp đồng, bởi vì mục đích của cácbên khi tham gia giao kết đều nhằm vào: việc thu tiền hàng của ngời bán, vàviệc nhận đợc hàng của ngời mua Tuy nhiên, trong một số trờng hợp cụ thểthì hành vi vi phạm của ngời bán hoặc của ngời mua đã gây ra một hậu quảrất nghiêm trọng, trong trờng hợp này, việc thực hiện hợp đồng của bên viphạm sẽ không còn nằm trong sự mong đợi của bên có quyền lợi bị vi phạm.Trong trờng hợp này các bên bắt buộc phải sử dụng tới hình thức trách nhiệmpháp lý cuối cùng, đó là huỷ hợp đồng
Huỷ hợp đồng là hình thức trách nhiệm, là chế tài có hậu quả pháp lýnặng nhất mà các bên đem ra áp dụng đối với nhau khi một bên có hành vi viphạm hợp đồng tới mức độ nghiêm trọng Sở dĩ nh vậy là vì: khi một hợp
đồng bị huỷ thì sẽ làm ảnh hởng tới uy tín của đối tác, do vậy chỉ những viphạm mà bên có quyền lợi bị vi phạm khó có thể chấp nhận đợc thì các bên
đành phải áp dụng chế tài huỷ hợp đồng
Do tính chất nghiêm trọng của chế tài huỷ hợp đồng, nên khi ký cáchợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, các bên thờng thoả thuận rõ, cụ thể
từng trờng hợp vi phạm có thể áp dụng chế tài này Ví dụ: “các bên đợc
quyền huỷ hợp đồng khi giao hàng chậm quá x ngày, thanh toán chậm quá y ngày ” Việc quy định nh thế này tạo điều kiện dễ dàng cho các bên có
quyết định hợp lý khi hành vi vi phạm của bên kia làm ảnh hởng lớn tới tàisản và mục đích kinh doanh của bên vi phạm Tuy nhiên, nói nh vậy không
có nghĩa là trong trờng hợp hợp đồng không quy định cụ thể thì ta không thểhuỷ hợp đồng Luật Thơng mại Việt Nam, Công ớc Viên 1980 và luật các n-
ớc đều quy định cụ thể về vấn đề này Luật Thơng mại Việt Nam dù cha đi
Trang 11sâu vào vấn đề này song trên thực tế áp dụng cũng đã bộc lộ những điểm
t-ơng đồng với Công ớc Viên 1980 Cụ thể nh sau:
Thứ nhất, để việc huỷ hợp đồng là hợp pháp thì bên có ý định huỷ hợp
đồng phải thông báo cho phía bên kia biết về ý định của mình, và thông báohuỷ hợp đồng chỉ có giá trị hiệu lực nếu chứng minh đợc rằng bên kia đãnhận đợc thông báo
“Bên huỷ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc huỷ
hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thờng” (Điều 235 Luật Thơng mại Việt Nam)
Tơng tự, Công ớc Viên 1980 quy định:
“Nếu có đủ thời giờ, bên nào có ý định tuyên bố hợp đồng bị huỷ thì
phải gửi một thông báo hợp lý cho bên kia” (Điều 72 khoản 2), và:
“Một lời tuyên bố về việc huỷ hợp đồng chỉ có hiệu lực nếu đợc thông
báo cho bên kia biết”
Việc thông báo này có ý nghĩa cảnh báo cho bên kia biết để họ ngừngviệc thực hiện hợp đồng lại nhằm tránh những chi phí, tổn thất không cầnthiết và đáng lẽ không có, vì khi hợp đồng bi huỷ các bên sẽ không phải thựchiện nghĩa vụ của mình nh đã quy định trong hợp đồng
Một câu hỏi mà chúng ta cần lu tâm tới là: liệu sau khi thông báo xongthì ngời bị vi phạm có quyền huỷ hợp đồng ngay hay còn phải chờ sự đồng ýcủa bên kia? Nh chúng ta đều biết, do tính chất nghiêm trọng của chế tài nàynên bên bị vi phạm thờng không muốn áp dụng và họ sẽ tìm cách kéo dàithêm thời gian để tiếp tục thực hiện hợp đồng hoặc thơng lợng Tức là cónhững trờng hợp bên nhận đợc thông báo sẽ không chấp nhận hoặc cố tìnhkhông trả lời Lúc đó việc đơn phơng huỷ hợp đồng của bên thông báo liệu
có hợp pháp không?
Đi sâu vào phân tích những quy định của Luật Thơng mại Việt Nam vàCông ớc Viên 1980 ta thấy rõ ràng rằng, luật chỉ quy định nghĩa vụ thôngbáo chứ không quy định sự cần thiết phải đạt đợc sự nhất trí của bên kiatrong việc áp dụng Về vấn đề này, Công ớc Viên 1980 còn đi sâu phân tích
cụ thể nh sau:
“Bởi vì trong phần II của Công ớc này 1 không có quy định gì khác nên, trong trờng hợp, nếu thông báo, yêu cầu hay thông tin khác đã đợc thực hiện bởi một bên của hợp đồng chiếu theo phần III này 2 và bằng một phơng tiện thích hợp với hoàn cảnh, thì một sự chậm trễ hoặc lầm lẫn trong việc chuyển
1 Phần ký kết hợp đồng.
Trang 12giao thông tin hoặc sự thông tin không đến ngơì nhận cũng sẽ không làm bên
đó mất quyền viện dẫn các thông tin của mình.” (Điều 27)
Thứ hai, hậu quả của việc huỷ hợp đồng là hợp đồng hết hiệu lực, các
bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ nữa Điều này thể hiện ở chỗ cácbên đợc giải thoát khỏi nghĩa vụ và có trách nhiệm trao trả lại cho nhau tàisản đã đem thực hiện hợp đồng Tuy nhiên, nh vậy không có nghĩa là quan hệgiữa các bên hoàn toàn chấm dứt, mà các bên còn có trách nhiệm bồi thờngcho nhau những khoản thiệt hại
Điều 237 khoản 1,2 Luật Thơng mại Việt Nam quy định:
“Sau khi huỷ hợp đồng, các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ
đã thoả thuận trong hợp đồng”
“Mỗi bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ
đã thoả thuận trong hợp đồng; nếu các bên đều có nghĩa vụ bồi hoàn thì nghĩa vụ của họ phải đợc thực hiện đồng thời”
Tơng tự, Công ớc Viên 1980, trong Điều 81 nói rõ:
“1 Việc huỷ hợp đồng giải phóng hai bên khỏi những nghĩa vụ của họ,
trừ những khoản bồi thờng thiệt hại có thể có Việc huỷ hợp đồng không có hiệu lực đối với quy định của hợp đồng liên quan đến việc giải quyết các tranh chấp hay đến các quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong trờng hợp hợp đồng bị huỷ.
2 Bên nào đã thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng có thể đòi bên kia hoàn lại những gì họ đã cung cấp hay đã thanh toán khi thực hiện hợp đồng Nếu cả hai bên đều bị buộc phải thực hiện việc hoàn lại, thì họ phải làm việc này cùng một lúc.”
Thứ ba, bên vi phạm có trách nhiệm bồi thờng thiệt hại cho bên có
quyền lợi bị vi phạm Đây là hệ quả tất yếu mà đợc hầu hết luật các nớc thừanhận nhằm bảo vệ cho bên có quyền lợi bị vi phạm trong trờng hợp cần thiết,bởi hành vi vi phạm dẫn tới huỷ hợp đồng, nh đã đề cập ở trên, thờng là rấtnghiêm trọng, do đó việc tổn thất của bên có quyền lợi bị vi phạm ít nhiều làkhông nhỏ Việc áp dụng đồng thời hai hình thức trách nhiệm này nhằmtránh việc các bên khi thấy việc thực hiện hợp đồng kém hiệu qủa sẽ trốntránh nghĩa vụ Cụ thể Luật Thơng mại Việt Nam quy định:
“Bên bị thiệt hại có quyền đòi bên kia bồi thờng” (Điều 237 khoản 3)
Tơng tự, Công ớc Viên 1980, Điều 81 khoản 1 quy định:
“Việc huỷ hợp đồng giải phóng hai bên khỏi những nghĩa vụ của họ,
trừ những khoản bồi thờng thiệt hại có thể có.”
Trang 13Do tính chất nghiêm trọng của hình thức trách nhiệm này nên hầu hếtluật của các nớc và các điều ớc quốc tế đều có xu hớng không khuyến khích
áp dụng mà bằng cách này hay cách khác tạo điều kiện cho các bên thực hiệnhợp đồng nh đúng mục đích của các bên khi tham gia ký kết
Nh đã phân tích kỹ ở phần trớc cùng chơng, việc áp dụng các hìnhthức trách nhiệm của bên có quyền lợi bị vi phạm đối với bên kia sẽ buộc bên
vi phạm phải gánh chịu những khoản chi phí, phí tổn không nhỏ cho phía bênkia, không những thế, ngay cả chính họ cũng có thiệt hại Do đó, để tránhtình trạng bên vi phạm trên thực tế không phải là ngời có lỗi phải gánh chịunhững khoản phí tổn nói trên, Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên
1980 dều thừa nhận về việc miễn trách nhiệm
Miễn trách nhiệm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm không áp dụngcác hình thức trách nhiệm đợc quy định trong hợp đồng cũng nh trong luật
điều chỉnh khi bên kia có hành vi vi phạm hợp đồng
Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 đều đề cập tơng đối
rõ ràng về việc áp dụng hình thức miễn trách nhiệm thông qua việc nêu racác căn cứ miễn trách nhiệm
Căn cứ miễn trách nhiệm là những cơ sở mà dựa vào đó bên vi phạm
có thể đợc giải thoát khỏi trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế Khi thực hiện hợp đồng, việc một bên có hành vi vi phạm màgây thiệt hại về tài sản cho phía bên kia thì họ mặc nhiên bị suy đoán là cólỗi và phải chịu trách nhiệm trớc bên có quyền lợi bị vi phạm Nhng nếu bên
vi phạm chứng minh đợc rằng hành vi vi phạm của mình không phải do mìnhsơ ý hay cố ý gây ra, khi đó bên vi phạm không phải chịu phạt, hay bồi thờngthiệt hại
Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 đều thừa nhận bấtkhả kháng là căn cứ miễn trách
Bất khả kháng là căn cứ miễn trách nhiệm đợc áp dụng phổ biến nhất,không chỉ trong các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà trong bất kỳ hợp
đồng nào mang yếu tố rủi ro cao đều đợc quy định về vấn đề này Trong hợp
đồng mua bán hàng hoá quốc tế, do đặc điểm và tính chất riêng của loại hợp
đồng này, nên điều khoản bất khả kháng là không thể thiếu, thậm chí có một
số hợp đồng quy định rất chi tiết và cụ thể Ta thử đi vào xem xét một ví dụ
về điều khoản bất khả kháng sau: (Hợp đồng của hãng SUMITOMO)
“Nếu việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng này của ngời bán bị
ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp hay cản trở bởi bất khả kháng bao gồm
Trang 14nh-ng khônh-ng hạn chế đến: thiên tai, độnh-ng đất, sónh-ng thuỷ triều, lở đất, hoả hoạn, bệnh dịch, tai hoạ, hạn chế kiểm dịch, tai hoạ của biển, chiến tranh (tuyên
bố hay không tuyên bố) hoặc sự đe doạ của chiến tranh, dân biến, bao vây, bắt giữ hoặc cầm giữ của Chính phủ, nhà cầm quyền hay dân chúng, tịch thu tàu thuỷ hay máy bay, đình công, bế xởng, sự phá hoại ngầm, hay là những tranh chấp lao động khác; nổ, tai nạn hay hỏng hóc toàn bộ hay một phần máy móc, nhà máy, công cụ vận tải hay phơng tiện bốc hàng, yêu cầu của Chính phủ, chỉ dẫn, mệnh lệnh hay sự quản lý của Chính phủ, sự không sẵn
có các phơng tiện vận tải hoặc công cụ bốc hàng, sự phá sản hay không trả
đợc nợ của nhà sản xuất hoặc là ngời cung cấp hàng, hoặc là bất kỳ một nguyên nhân nào hoặc trong những trờng hợp bất kỳ nào vợt khả năng khống chế hợp lý của ngời bán hoặc là nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp hàng hoá, khi đó ngời bán sẽ không chịu trách nhiệm đối với thiệt hại h hỏng, hoặc sự không thực hiện hay thực hiện chậm trễ những nghĩa vụ của mình theo hợp
đồng này, và có thể tuỳ ý mình kéo dài thời hạn giao hàng hoặc là vô điều kiện kết thúc hợp đồng mà không có nghĩa vụ đối với phần cha thực hiện theo hợp đồng này trong một chừng mựcbị ảnh hởng hay cản trở trên.”
Đây là một ví dụ khá điển hình về quy định bất khả kháng, tuy vậy,không phải trong mọi hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế điều khoản bấtkhả kháng đều đợc quy định cặn kẽ nh ví dụ trên, thậm chí có những hợp
đồng không quy định gì về bất khả kháng Trong trờng hợp này chúng tabuộc phải tuân thủ những quy định có tính chất nguyên tắc, cơ sở của nguồnluật mà nó dẫn chiếu tới hoặc nguồng luật mà nó mặc nhiên áp dụng
Công ớc Viên 1980 quy định: bất khả kháng là “một trở ngại nằm
ngoài sự kiểm soát của họ và ngời ta không thể chờ đợi một cách hợp lý rằng
họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh đợc hay khắc phục các hậu quả của nó” (Điều 79 khoản 1).
Luật Thơng mại Việt Nam cũng quy định tơng tự:
“Trờng hợp bất khả kháng là trờng hợp xảy ra sau khi ký kết hợp
đồng, do những sự kiện có tính chất bất thờng xẩy ra mà các bên không thể ờng trớc đợc và không thể khắc phục đợc”.
l-Nh vậy, sự kiện bất khả kháng theo hai nguồn luật trên chỉ mới dừnglại ở mức độ chung chung, không liệt kê hết các trờng hợp, các sự kiện để đ-
ợc công nhận là bất khả kháng Do đó, để xác định hiên tợng, sự kiện nào đó
là trờng hợp bất khả kháng là nhiệm vụ của các bên đơng sự, của hợp đồnghoặc của toà án hay trọng tài Để xác định trờng hợp bất khả kháng, các bên
Trang 15đơng sự của hợp đồng, toà án hay trọng tài thờng căn cứ vào các điều kiệnsau:
Một là, bất khả kháng phải là hiện tợng khách quan bất lợi, ngoài ý chí
của các bên đơng sự Điều này có nghĩa là các bên đơng sự có mong muốnhay không thì hiên tợng khách quan đó vẫn xảy ra, không hề phụ thuộc vào
sự tác động của bên nào, kể cả bên vi phạm hợp đồng Yếu tố lý trí của bất
kỳ bên đơng sự nào cũng không có ý nghĩa gì đối với hiện tợng khách quan
đã xảy ra Hiện tợng khách quan phát sinh, tồn tại và chấm dứt một cách độclập đối với ý chí của các bên đơng sự
Hai là, bất khả kháng là hiện tơng khách quan không lờng trớc đợc.
Thời điểm mà các bên đơng sự không lờng trớc đợc là lúc ký hợp đồng Điềukiện này đợc hiểu là vào lúc ký hợp đồng, các bên không dự kiến, không lờngtrớc đợc hiện tơng khách quan sẽ xảy ra dù đã áp dụng mọi biện pháp vàtrình độ khoa học kỹ thuật sẵn có nhng sau khi ký hợp đồng, hiện tợng kháchquan mới phát sinh Do không dự kiến đợc hoàn cảnh khách quan vào lúc kýhợp đồng nên sau đó, khi hoàn cảnh ấy phát sinh, cản trở trực tiếp đến việcthực hiện hợp đồng của đơng sự, buộc đơng sự phải vi phạm hợp đồng Nếuvào lúc ký hợp đồng, các bên đã dự kiến đợc hiện tợng khách quan bất lợi thìhoặc là các bên không ký hợp đồng hoặc ký nhng đề ra biện pháp giải quyết
để đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng và do đó dù hiện tợng kháchquan này có phát sinh cũng không đợc coi là bất khả kháng
Nh vậy, để đáp ứng điều kiện không lờng trớc đợc thì hiện tợng kháchquan phải xảy ra sau khi ký hợp đồng Bởi vì, nếu hiện tợng khách quan đãphát sinh trớc khi ký hợp đồng thì không thể nói là không lờng trớc đợc mà
đã biết trớc rồi Từ đó, bất kỳ hiện tợng khách quan nào đã xảy ra trớc khi kýhợp đồng sau này đều không đợc coi là bất khả kháng đối với bên vi phạmhợp đồng để đợc miễn trách nhiệm
Ba là, bất khả kháng phải là hiện tơng khách quan không thể khắc
phục đợc Điều kiện này đợc giải thích là khi hiện tợng khách quan phát sinh
đơng sự đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng sẵn có để khắc phụcnhng không khắc phục đợc và vì hậu quả không thể khắc phục đợc đó mà bên
vi phạm không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng
Nếu hiện tợng khách quan xảy ra và bên gặp phải có thể khắc phục
đ-ợc hậu quả của nó nhng không khắc phục, cứ để cho nó xảy ra và do đó viphạm hợp đồng thì hiện tợng khách quan này không đợc coi là bất khả kháng
để miễn trách nhiệm
Trang 16Để đợc miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng vì gặp bất khả kháng,bên vi phạm phải thực hiện các nghĩa vụ sau:
Thứ nhất, bên vi phạm phải thông báo về sự kiện bất khả kháng cho
phía bên kia biết
Công ớc Viên 1980, khi đề cập tới vấn đề này đã ghi rõ:
“Bên nào không thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải báo cáo cho bên
kia biết về trở ngại và ảnh hởng của nó đối với khả năng thực hiện nghĩa vụ Nếu thông báo không tới tay bên kia trong một thời hạn hợp lý từ khi bên không thực hiện nghĩa vụ đã biết hay đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thì họ
sẽ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc bên kia không nhận đợc thông báo” (Điều 79 khoản 4).
Tơng tự, Luật Thơng mại Việt Nam quy định:
“Bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng
phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia biết về trờng hợp đợc miễn trách nhiệm và những hậu quả có thể có; khi trờng hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia biết; nếu không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên kia thì phải bồi thờng thiệt hại nếu có.”
Thứ hai, bên vi phạm có nghĩa vụ xuất trình giấy tờ chứng nhận bất
khả kháng do cơ quan co thẩm quyền cấp để chứng minh bất khả kháng đãthực sự đã xảy ra
Luật các nớc cũng nh các điều ớc quốc tế hiện hành không quy địnhmột cách cụ thể về việc ngời gặp bất khả kháng phải cung cấp giấy chứngnhận bất khả kháng và cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bấtkhả kháng Nhng trong thực tế, để chứng minh bất khả kháng đã xảy ra, ngờigặp bất khả kháng đều cung cấp giấy chứng nhận bất khả kháng do cơ quan
có thẩm quyền của nớc xảy ra bất khả kháng cấp Cơ quan cấp giấy chứngnhận bất khả kháng thờng là phòng thơng mại và công nghiệp, phòng côngchứng Nhà nớc, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Uỷ ban Nhà nớc về xúc tiếnthơng mại và các trung tâm trọng tài hay toà án cũng mặc nhiên thừa nhận
nh vậy
Công ớc Viên 1980 và Luật Thơng mại Việt Nam đều không quy định
cụ thể cơ quan nào ở nớc xảy ra bất khả kháng có thẩm quyền cấp giấy chứngnhận này, có chăng, Luật Thơng mại Việt Nam, ở Điều 78 khoản 2, có ghi:
“Các trờng hợp bất khả kháng phải đợc cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền xác nhận”.
Trang 17Thứ ba, bên có hành vi vi phạm phải chứng minh quan hệ nhân quả
giữa bất khả kháng và việc vi phạm hợp đồng Bên gặp bất khả kháng phảichứng minh bất khả kháng là nguyên nhân trực tiếp của việc vi phạm hợp
đồng còn việc vi phạm hợp đồng là hậu quả trực tiếp của bất khả kháng
Công ớc Viên 1980, Luật Thơng mại Việt Nam và các nguồn luật khác
đều không quy định cụ thể về mối quan hệ nhân quả này song việc thừa nhận
đó trên thực tế là điều dễ hiểu Nếu bất khả kháng xảy ra mà không có ảnh ởng gì tới việc vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm không đợc miễn tráchnhiệm
h-Một vấn đề nữa mà chúng ta cần lu tâm là các bên sẽ có nghĩa vụ nhthế nào sau khi gặp trờng hợp bất khả kháng?
Về vấn đề này, Luật Thơng mại Việt Nam ở Điều 79, quy định:
“1 Trong trờng hợp bất khả kháng các bên có thể thoả thuận kéo dài
thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng; nếu các bên không thoả thuận thì thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng đợc tính thêm một thời gian bằng thời gian xảy ra trờng hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lý để khắc phục hậu quả, nhng không đợc kéo dài quá năm tháng đối với hàng hoá mà thời hạn giao hàng đợc thoả thuận không quá mời hai tháng; không đợc kéo dài quá tám tháng đối với hàng hoá mà thời hạn giao hàng đợc thoả thuận trên mời hai tháng, kể từ khi ký kết hợp đồng Quá các thời hạn này, các bên có quyền
từ chối thực hiện hợp đồng và không bên nào có quyền đòi bên kiabồi thơng thiệt hại.
2 Trong trờng hợp từ chối thực hiện hợp đồng thì trong thời hạn không quá ba mơi ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn quy định tại khoản 1
Điều này bên từ chối phải thông báo cho bên kia biết trớc khi bên kia bắt
đầu thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng.
3 Việc kéo dài thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với hợp đồng mua bán có thời hạn giao hàng cố định.”
Nh vậy, Luật Thơng mại Việt Nam qua điều này có hàm ý rằng cácbên có quyền sử dụng các quyền của mình đối với bên kia (chấm dứt hợp
đồng, tiếp tục thực hiện ) ngoại trừ việc sử dụng quyền đòi bồi thờng thiệthại và phạt vi phạm
Tơng tự, Công ớc Viên 1980 quy định:
“Các quy định của điều này không cản trở từng bên đợc sử dụng mọi
quyền khác ngoài quyền đợc bồi thờng thiệt hại chiếu theo Công ớc này”
(Điều 79 khoản 5)
Trang 18
2 Những điểm khác của Luật Thơng mại Việt Nam
so với Công ớc Viên 1980 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.
2.1 Về nội dung của các chế tài.
Phạt vi phạm là một hình thức trách nhiệm, một loại chế tài đợc ápdụng khá phổ biến đối với việc vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.Khi một bên vi phạm hợp đồng thì phải nộp phạt cho bên kia, tức là phải trảcho bên kia một số tiền nhất định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng mang tínhchất bồi thờng thiệt hại tính trớc Điều này có nghĩa là sau khi đã nộp phạtrồi thì không phải bồi thờng thiệt hại nữa, trừ trờng hợp cá biệt đợc quy định
cụ thể trong hợp đồng Ví dụ theo Luật Dân sự Cộng hoà Pháp “Khi hai bên
đã thoả thuận là một bên vi phạm phải trả một số tiền bồi thờng thiệt hại, bên vi phạm trả đúng số tiền đó không nhiều hơn, không ít hơn.” (Điều 1152)
Vì phạt vi phạm là hình thức trách nhiệm khi ký kết hợp đồng hai bên
dự kiến trớc bằng một số tiền cụ thể hoặc theo một tỷ lệ nào đó cho nên trớckhi ký kết hợp đồng các bên phải tính toán rất cẩn thận các hậu quả tài chínhcủa từng hành vi vi phạm hợp đồng, trên cơ sở đó mới quy định tiền phạt, nếukhông mức phạt sẽ nhỏ hơn thiệt hại thực tế, vừa không đảm bảo đợc mứcbồi thờng, vừa làm mất đi mục đích răn đe của hình thức trách nhiệm này đốivới những hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụhợp đồng Từ những lý do trên, các bên phải ấn định mức phạt hợp lý
Luật Thơng mại Việt Nam quy định, khi có sự vi phạm hợp đồng, bên
có quyền lợi bị vi phạm có thể áp dụng một hay nhiều hình thức trách nhiệmcho mỗi vi phạm Nhng cũng có thể chọn một hình thức nào đó và quyền lựachọn thuộc về bên bị vi phạm
Điều 234 Luật Thơng mại Việt Nam ghi rõ:
“Trong trờng hợp các bên không có thoả thuận khác thì bên có quyền
lợi bị vi phạm đợc lựa chọn một trong hai chế tài là phạt vi phạm hoặc bồi thờng thiệt hại đối với cùng một vi phạm.”
Trang 19Trong thơng mại quốc tế các bên tham gia ký kết cũng lựa chọn vàquy định trong hợp đồng sẽ áp dụng cả chế tài phạt lẫn chế tài bồi thờng thiệthại Đối với chế tài phạt vi phạm ngời ta thờng phân ra hai loại, đó là: phạtbội ớc và phạt vi ớc.
Phạt bội ớc:
Phạt bội ớc là bên vi phạm phải trả một số tiền nhất định đã đợc quy
định trong hợp đồng, hay luật áp dụng cho hợp đồng và sau khi nộp phạt thìkhông phải thực hiện hợp đồng nữa Không phải loại vi phạm nào cũng ápdụng hình thức trách nhiệm là phạt bội ớc mà thông thờng nó chỉ đợc ápdụng khi một bên không giao hàng hoặc không trả tiền hàng
Thông thờng, trong hợp đồng luôn luôn có điều khoản về thời giangiao hàng, điều này xuất phát từ yêu cầu của hai bên, ngời mua muốn cóhàng vào thời điểm cần thiết, còn ngời bán cần giao hàng vào thời gian phùhợp Trong trờng hợp ngời bán không tiến hành giao hàng đúng thời hạn quy
định trong hợp đồng thì sẽ dẫn tới thiệt hại không nhỏ cho ngời mua
Phạt bội ớc cũng đợc áp dụng khi ngời mua không trả tiền hàng.Chẳng hạn trong trờng hợp hợp đồng quy định việc thanh toán của ngời mua
đợc thực hiện thông qua hình thức tín dụng th (Letter of credit –L/C), nếusau khi đến thời hạn mở th tín dụng mà ngời mua không mở th tín dụng thìngời bán có quyền huỷ hợp đồng và đòi phạt vi phạm, phạt vi phạm trong tr -ờng hợp này là phạt bội ớc
Phạt vi ớc
Phạt vi ớc thờng đợc áp dụng khi bên vi phạm có thực hiện hợp đồngsông thực hiện không tốt, không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết, mức phạt thờngthấp hơn phạt bội ớc
Trong thơng mại quốc tế, khả năng ứng phó nhanh, kịp thời với cáctình huống luôn thay đổi, biết cách nắm lấy các cơ hội để thu đợc hiệu quảcao trong kinh doanh là rất quan trọng Vì vậy việc thực hiện không đầy đủ,không tốt của một bên sẽ làm lỡ các cơ hội kinh doanh của đối tác, gây giảmsút uy tín của họ Do đó phạt vi ớc là hình thức trách nhiệm phổ biến, đợcquy định ở trong hầu hết luật của các nớc trên thế giới và trong hợp đồng, vì
đây là biện pháp khá hữu hiệu để buộc các bên thực hiện đúng nghĩa vụ củamình Khi có hành vi vi phạm thì bên có quyền lợi bị vi phạm đơng nhiên đ-
ợc đòi tiền phạt cho dù có hay không có thiệt hại
2.1.2 Chế tài bồi thờng thiệt hại.
Trang 20Nh đã phân tích kỹ ở phần so sánh sự giống nhau giữa Luật Thơng mạiViệt Nam và Công ớc Viên 1980, đối với chế tài bồi thờng thiệt hại hainguồn luật này có rất nhiều điểm tơng đồng Tuy vậy, ngoài những điểm tơng
đồng đó, Luật Thơng mại Việt Nam còn quy định cụ thể thêm về căn cứ đòibồi thờng thiệt hại, cụ thể Điều 230 Luật Thơng mại Việt Nam quy định rõ:
“Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau
đây:
1- Có hàng vi vi phạm hợp đồng;
2- Có thiệt hại vật chất;
3- Có mối quan hệ trực tiếp giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại vật chất;
4- Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng.”
Thông thờng, nếu trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế các bênkhông quy định việc đòi tiền phạt thì khi có sự vi phạm hợp đồng bên cóquyền lợi bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thờng thiệt hại Tuynhiên, không phải bao giờ bên vi phạm hợp đồng cũng phải bồi thờng thiệthại cho bên bị vi phạm mà họ chỉ chịu trách nhiệm bồi thờng khi có đủnhững điều kiện do pháp luật quy định và số tiền bồi thờng cũng đợc xác
định theo những nguyên tắc nhất định
Luật Thơng mại Việt Nam quy định rằng bên vi phạm hợp đồng chỉphải bồi thờng thiệt hại cho bên có quyền lợi bị vi phạm khi có đủ những
điều kiện nhất định Những điều kiện đó là:
a) Có hành vi trái pháp luật của bên vi phạm:
Hành vi trái pháp luật là yếu tố đầu tiên cấu thành trách nhiệm pháp lýtrong tất cả các nghành luật Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế,hành vi trái pháp luật đợc thể hiện ở việc một bên không thực hiện hoặc thựchiện không đầy đủ, không tốt các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng hoặctrong các nguồn luật có liên quan Ví dụ, ngời bán không giao hàng, khônggiao tài liệu kỹ thuật, giao hàng chậm, giao thiếu về số lợng, giao hàng kémphẩm chất ; ngời mua không thanh toán tiền hàng, thanh toán chậm hoặckhông nhận hàng
b) Có thiệt hại tài sản của bên bị vi phạm:
Thiệt hại tài sản là yếu tố bắt buộc phải có để áp dụng chế tài bồi ờng thiệt hại Nghĩa là các bên chỉ có thể áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hạikhi bên bị vi phạm có những thiệt hại nhất định về tài sản (vật chất) Tuynhiên từ một sự vi phạm hợp đồng của bên vi phạm, bên bị vi phạm có thểphải gánh chịu nhiều loại thiệt hại khác nhau Thiệt hại đó có thể là thiệt hại
Trang 21th-về vật chất làm tài sản của thụ trái bị giảm sút, ví dụ ngời bán giao hàng vớimột phần hàng bị đổ vỡ h hỏng; thiệt hại đó có thể là thiệt hại về tinh thần, ví
dụ do ngời bán không giao hàng nên bên mua không có hàng giao cho ngờithứ ba và vì thế làm mất uy tín kinh doanh với ngời thứ ba đó; thiệt hại xảy ra
có thể là thiệt hại trực tiếp, tức là những thiệt hại gắn liền với hành vi vi phạmhợp đồng của bên vi phạm, chẳng hạn, do ngời bán chậm giao hàng nên ngờimua phải lu giữ phơng tiện vận tải tại ga, cảng lâu hơn mức dự kiến ban đầunên phải chịu một số chi phí phát sinh nh chi phí thuê bến bãi, cầu cảng, tiềnlơng của thuỷ thủ, thuyền viên trong những ngày đợi Thiệt hại xảy ra cũng
có thể là thiệt hại gián tiếp, tức là những thiệt hại không trực tiếp liên quan
đến hành vi vi phạm hợp đồng, ví dụ, khi ngời bán chậm giao hàng, ngời muaphải lu tàu tại cảng để chờ bốc hàng, trong thời gian chờ đợi đó tàu của ng ờimua bị con tàu khác đâm, va làm hỏng hóc phải sửa chữa Tổn thất đó đợcxem là thiệt hại gián tiếp
Thiệt hại xảy ra cũng có thể là thiệt hại thực tế, tức là những thiệt hại
có thực, có thể tính ra thành con số cụ thể, có căn cứ Ngoài ra, bên bị viphạm cũng có thể đa ra những thiệt hại suy đoán, đó là những thiệt hại dobên có quyền lợi bị vi phạm tởng tợng ra, không có thật Mặc dầu có nhiềuloại thiệt hại nh vậy nhng Luật Thơng mại Việt Nam cũng nh luật các nớckhác chỉ cho phép bên có quyền lợi bị vi phạm đợc đòi bồi thờng thiệt hại cótính vật chất, trực tiếp và thực tế, còn các thiệt hại về tinh thần, gián tiếp vàsuy đoán thì bên vi phạm không phải bồi thờng
c) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của bên vi phạm và thiệt hại của bên có quyền lợi bị vi phạm.
Điều này có nghĩa là phải có mối quan hệ nôi tại, tất yếu giữa hành vi
vi phạm hợp đồng của bên vi phạm với thiệt hại thực tế của bên bị vi phạm.Hành vi vi phạm hợp đồng phải là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại.Thiệt hại phát sinh là do kết quả tất nhiên của sự vi phạm hợp đồng Nếu cóhành vi vi phạm hợp đồng của bên vi phạm và bên có quyền lợi bị vi phạmcũng bị thiệt hại, nhng thiệt hại này không phải do hành vi vi phạm của bên
vi phạm gây ra thì ở đây không có mối quan hệ nhân quả, do vậy bên viphạm không phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nói trên Vì thế, muốn
áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại đối với bên vi phạm, bên có quyền lợi bị viphạm phải chứng minh đợc mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm củabên vi phạm với thiệt hại thực tế mà mình phải gánh chịu
d) Có lỗi của bên vi phạm hợp đồng:
Trang 22Lỗi cũng là một yếu tố không thể thiếu để áp dụng trách nhiệm pháp
lý trong mọi trờng hợp Trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên viphạm chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại khi họ có lỗi Lỗi đợchiểu là trạng thái tâm lý chủ quan nói lên trạng thái tâm lý của con ngời cókhả năng nhận thức đợc hành vi của mình là đúng hay sai và hậu quả củahành vi đó nh thế nào Lỗi của bên vi phạm có thể là lỗi có ý hoặc vô ý Cố ýgây thiệt hại là trờng hợp bên vi phạm nhận thức rõ hành vi của mình sẽ gâythiệt hại cho ngời khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc tuy khôngmong muốn, nhng để mặc cho thiệt hại xảy ra, ví dụ, ngời bán biết là lạc bịmốc nhng vẫn cứ bốc lên tàu Vô ý gây thiệt hại là trờng hợp bên vi phạmkhông thấy trớc hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biếthoặc có thể biết trớc thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trớc hành vi của mình cókhả năng gây thiệt hại, nhng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc có thểngăn chặn đợc, ví dụ, thay vì phải giao đờng trong bao PP mới, ngời bán đãdùng bao PP đã qua sử dụng, do vậy trong quá trình chuyên chở bao bì bịrách vỡ làm cho hàng bị tổn thất Mặc dù luật pháp các nớc đều có sự phânchia làm lỗi cố ý và lỗi vô ý nhng trong quá trình thực hiện hợp đồng muabán hàng hoá quốc tế ngời ta thờng áp dụng nhuyên tắc suy đoán lỗi để quytrách nhiệm cho bên vi phạm Do vậy, bên vi phạm muốn thoát trách nhiệmthì phải tự chứng minh là mình không có lỗi, hoặc chứng minh đó là lỗi vô ý
để xin giảm mức bồi thờng
Nói tóm lại, bên vi phạm chỉ bồi thờng thiệt hại khi có đủ bốn yếu tốnói trên Nếu thiếu dù chỉ một trong các yếu tố đó thì không thể áp dụng chếtài bồi thờng thiệt hại mà bên có quyền lợi bị vi phạm phải tìm đến một chếtài khác
2.1.3 Chế tài thực hiện thực sự.
So với Công ớc Viên 1980, quy định của Luật Thơng mại Việt Nam vềhình thức trách nhiệm thực hiện thực sự có một số điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, đối với trờng hợp hàng giao kém chất lợng, mặc dù ở cả
Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên 1980 đều quy định về việc bên
vi phạm có trách nhiệm khắc phục những khuyết tật, thiếu sót của hàng hoásao cho phù hợp với quy định của hợp đồng Tuy vậy, trong trờng hợp bên viphạm không thể khắc phục đợc những khuyết tật đó bởi chính mình thì LuậtThơng mại Việt Nam quy định:
“Nếu bên vi phạm giao hàng kém chất lợng, cung ứng dịch vụ không
đúng hợp đồng thì phải tìm cách loại trừ khuyết tật của hàng hoá, thiếu sts của dịch vụ hoặc giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp
Trang 23đồng, không đợc dùng tiền hoặc hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để tahy thế, nếu không đợc sự chấp nhận của bên có quyền lợi bị vi phạm.”
(Điều 223 khoản 2), và:
“Trong trờng hợp bên có quyền lợi bị vi phạm tự sửa chữa khuyết tật
của hàng hoá, thiếu sót của dịch vụ thì bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế” (Điều 223 khoản 4).
Nh vậy, quy định này gần nh đồng nghĩa với việc bên vi phạm phải cótrách nhiệm bồi thờng thiệt hại, và do đó chế tài này mang nghĩa bồi thờnghơn là thực hiện thực sự Ví dụ Công ớc Viên 1980 quy định:
“Trong trờng hợp hàng hoá không phù hợp với hợp đồng, dù tiền hàng
đã đợc trả hay cha, ngời mua có thể giảm giá hàng theo tỷ lệ căn cứ vào sự sai biệt giữa giá trị thực của hàng hoá vào lúc giao hàng và giá trị của hàng hoá nếu hàng phù hợp hợp đồng vào lúc giao hàng” (Điều 50).
Quy định này của Công ớc Viên 1980 thể hiện đúng hơn về bản chấtcủa hình thức trách nhiệm này
Thứ hai, khác với Công ớc Viên 1980, Luật Thơng mại Việt Nam khi
quy định không cho các bên áp dụng đồng thời các chế tài khác với chế tàithực hiện thực sự trong thời hạn gia hạn cho bên vi phạm thực hiện tiếp nghĩa
vụ Cụ thể:
“Trong trờng hợp không có thoả thuận khác thì trong thời gian áp
dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, bên có quyền lợi bị vi phạm không đợc áp dụng các chế tài phạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại hoặc huỷ hợp đồng.” (Điều 225 khoản 1).
Thứ ba, Luật Thơng mại Việt Nam dờng nh không quy định gì về
trách nhiệm của ngời mua trong việc áp dụng chế tài thực hiện thực sự Đâykhông những là một sự khác biệt đơn thuần giữa hai nguồn luật này mà còn
là một sự thiếu sót lớn của Luật Thơng mại Việt Nam Trong Luật Thơng mạiViệt Nam, chế tài thực hiện thực sự chỉ quy định đối với ngời bán là chính
2.2 Các quy định về miễn trách nhiệm.
Luật Thơng mại Việt Nam khi quy định về các căn cứ miễn tráchnhiệm đã bộc lộ những điểm khác biệt rõ nét với Công ớc Viên 1980, điểmkhác biệt này có thể kể tới:
Thứ nhất, Luật Thơng mại Việt Nam chỉ đề cập tới căn cứ miễn trách
nhiệm là bất khả kháng chứ không đề cập tới các căn cứ miễn trách nhiệmkhác nh: lỗi của bên bị vi phạm, các trờng hợp bất ngờ và do ngời thứ ba cóquan hệ hợp đồng với bên vi phạm gặp bất khả kháng Bên cạnh trờng hợp
Trang 24bất khả kháng, các căn cứ miễn trách nhiệm này thờng đợc gặp trong thực tế
và có ý nghĩa vô cùng quan trọng
Thứ hai, Luật Thơng mại Việt Nam chỉ đề cập tới vấn đề miễn trách
nhiệm khi bên vi phạm không thực hiện hợp đồng, còn trong trờng hợp bên viphạm thực hiện không đúng hợp đồng thì lại không quy định gì cả Cụ thể:
“1 Các bên đợc miễn trách nhiệm về việc không thực hiện một phần
hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận về các ờng hợp miễn trách nhiệm đó.
tr-2 Các bên đợc miễn trách nhiệm về việc không thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng nếu việc không thực hiện này do trờng hợp bất khả kháng gây ra.
4 Bên không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hợp
đồng có trách nhiệm chứng minh các trờng hợp miễn trách nhiệm.” (Điều 77)
Thứ ba, Luật Thơng mại Việt Nam quy định cụ thể hơn Công ớc Viên
1980 về việc xác minh trờng hợp bất khả kháng, đó là bên gặp bất khả khángphải chứng minh thông qua một giấy chứng nhận của một cơ quan có thẩmquyền (Điều 78 khoản 4)
Chơng 2
Trang 25Thực tiễn áp dụng các quy định của Luật Thơng mại Việt Nam và Công ớc Viên
1980 về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế trong việc
giải quyết tranh chấp
Trang 261 Thực tiễn áp dụng chế tài thực hiện thực sự.
Ví dụ 1:
Để thực hiện Nghị định th ký giữa hai Chính phủ Việt Nam và Liênbang Nga, Tổng công ty Rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) đã ký với Liên
đoàn Sojuzplodovinport hợp đồng với các điều khoản sau:
VEGETEXCO xuất khẩu sang Liên bang Nga 500 MT bắp cải tơi vụ
đông, hàng đợc vận chuyển trên tàu lạnh, nhiệt độ bảo quản lô hàng ở 50
-80C
Tại cảng dỡ hàng Vladivostok ngời mua phát hiện một số sọt hàng bịchớm thối phải tái chế lại Trong đơn khiếu nại, bạn đòi ta giảm giá 30% trịgiá lô hàng và phí tái chế Qua xem xét kỹ sự việc, VEGETEXCO đã thấyrằng trong khi thu gom hàng hoá do cán bộ nghiệp vụ không nắm chắc lịchtàu vào cảng nên thu gom sớm mất 2 ngày, đồng thời thiếu xe chuyên chở racảng nên nông dân thu hoạch đành phải chất đống hàng ở đầu bờ, không đợcbảo quản gì, hàng gặp ma nên chất lợng bị ảnh hởng VEGETEXCO đã nhậnthấy việc h hỏng hàng này là do lỗi của mình trong khâu chuẩn bị hàng hoáxuất khẩu Sau khi thơng lợng, VEGETEXCO chấp nhận (và cũng đợc bạn
đồng ý):
- Giảm giá 20% giá trị lô hàng,
- Bồi thờng 80% phí tái chế theo yêu cầu của công ty Nga,
- Giao bù hàng vào chuyến tiếp theo
Ví dụ 2:
Một doanh nghiệp miền Trung ký hợp đồng bán 2 container ghẹ ớplạnh cho một thơng nhân theo điều kiện FOB Đà Nẵng Điều khoản tên hàngtrong hợp đồng chỉ ghi là “ghẹ tơi ớp lạnh”, không ghi là ghẹ nguyên càng vàcẳng hay không, thanh toán bằng L/C trả tiền ngay
Sau khi ký hợp đồng, doanh nghiệp miền Trung đã mua đủ ghẹ đểchuẩn bị đóng vào container Đọc hợp đồng không thấy quy định rõ ghẹ đểnguyên càng và cẳng hay không, nên doanh nghiệp miền Trung đã hỏi trởngvăn phòng đại diện của thơng nhân Nhật tại Việt Nam về vấn đề này Trởngvăn phong đai diện đã ghi thêm vào hợp đồng là “ghẹ còn nguyên càng, cắt
Trang 27còn nguyên càng và cẳng, mà cứ bốc hai container ghẹ không cẳng lên tàu,lập háo đơn thơng mại ghi là “ghẹ còn nguyên càng và cẳng” và đã đợc thanhtoán tiền hàng.
Khi hàng sang đến Nhật, thơng nhân Nhật mở một container ra đểkiểm hàng, thấy ghẹ có càng, không có cẳng Công ty Nhật điện cấp tốc chodoanh nghiệp miền Trung yêu cầu cho tàu đến lấy hai container ghẹ về vàtrả lại tiền hàng với lý do là ghẹ đợc giao có quy cách không đúng nh quy
định của hợp đồng, của L/C Mặt khác, ngời bán có ý lừa dối, thể hiện ở chỗthực tế giao ghẹ cắt bỏ cẳng, mà hoá đơn thơng mại lại ghi là ghẹ nguyêncàng và cẳng
Doanh nghiệp miền Trung điện và fax cho thơng nhân Nhật trang hợp
đồng đã đợc trởng văn phòng đại diệnbổ sung “ghẹ còn càng, cắt bỏ cẳng” vàchứng minh mình đã giao hàng theo đúng quy định của hợp đồng đã đợc bổsung, còn việc lập hoá đơn thơng mại chỉ là việc hợp thức hoá chứng từ màthôi
Nhận đợc thông tin đó, thơng nhân Nhật fax bác bỏ ngay thẩm quyềncủa trởng văn phòng đại diện trong việc sửa đổi bổ sung hợp đồng vì trởngvăn phòng đại diện không đợc giám đốc uỷ quyền Vì vậy, thơng nhân Nhậtkhông thừa nhận điểm bổ sung trong hợp đồng là có giá trị hiệu lực Thơngnhân Nhật tiếp tục đòi doanh nghiệp miền Trung chở hai container ghẹ về vàtrả ngay tiền hàng
Doanh nghiệp miền Trung lại điện tiếp cho thơng nhân Nhật với lậpluận rằng thơng nhân Nhật có thừa nhận điểm bổ sung hợp đồng hay không
là tuỳ, nhng trởng văn phong đại diện đã bổ sung thì trởng văn phòng đạidiện phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc bổ sung đó Trong khi đó,văn phòng đại diện là một bộ phận chính của thơng nhân Nhật, cho nên th-
ơng nhân Nhật phải chịu trách nhiệm về hoạt động của văn phòng đại diệncũng nh của trởng văn phòng đại diện
Sau khi nhận đợc lập luận đó của doanh nghiệp miền Trung, thơngnhân Nhật telex đòi giảm giá lô ghẹ nếu không thì sẽ tiếp tục đòi trả lại hàng
và lấy lại tiền
Trớc tình hình đó, doanh nghiệp miền Trung đã phân tích, tính toán
kỹ vụ tranh chấp này và sau nhiều lần khẩn trơng thơng lợng đã chấp nhậngiảm giá một tỷ lệ nhỏ giá trị lô ghẹ Thơng nhân Nhật cũng đồng ý tỷ lệgiảm giá đó và tranh chấp đợc giải quyết
Qua hai ví dụ trên đây ta thấy, khi hành vi vi phạm của các bên cha tớimức độ nghiêm trọng, và các bên có thể khắc phục đợc thì việc áp dụng chế
Trang 28tài thực hiện thực sự đợc u tiên so với các chế tài huỷ hợp đồng Khôngnhững đợc các bên đơng sự u tiên áp dụng mà ngay cả các trung tâm trọng tàikhi tiến hành giải quyết tranh chấp
Tuy nhên, hai ví dụ trên đây cũng cho ta thấy, khi hàng đợc giaokhông phù hợp với hợp đồng (kém chất lợng), thì các bên thờng chấp nhậnhình thức giảm giá lô hàng hơn là việc bên vi phạm hợp đồng phải trả mộtkhoản tiền mang tính chất bồi thờng thiệt hại, và các bên khi áp dụng hìnhthức trách nhiệm này vẫn đợc phép áp dụng các chế tài khác nh: bồi thờngthiệt hại hoặc phạt (nếu trong hợp đồng có quy định) chứ không nh quy địnhcủa Luật Thơng mại Việt Nam
2 Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thờng thiệt hại.
Ví dụ 1:
Ngày 28/7/1998, ngời bán (Công ty Việt Nam) và ngời mua (Công tynớc ngoài) đã ký hợp đồng mua bán số 287/FIT, theo đó ngời bán bán chongời mua gạo 10% tấm mùa mới Việt Nam, số lợng 10.000 MT +/- 5% (dungsai do ngời bán chọn), đơn giá 310 USD/MT/FOB cảng Tp Hồ Chí MinhIncoterms 1990 Thời hạn giao hàng là tháng 10 và tháng 11 năm 1998, giaomột lần, thanh toán bằng tín dụng th không huỷ ngang, thanh toán ngay100% trị giá hợp đồng, L/C phải mở chậm nhất ngày 25/9/1998
Điều 14 hợp đồng quy định: “Nếu ngời bán không thực hiện L/C sau
khi chấp nhận L/Csẽ phải nộp phạt 2% trị giá L/C cho ngời mua Nếu ngời mua không đa tàu đến cảng để xếp hàng sau khi ngời bán đã chấp nhận L/C thì phải nộp phạt 2% trị giá L/C cho ngời bán”.
Sau khi ký hợp đồng, ngời mua nớc ngoài đã ký hợp đồng bán lại lôgạo này cho một ngời mua lại X ở một nớc thứ ba theo điều kiện CFR với giá337USD/MT, và uỷ nhiệm cho ngời mua X lại mở L/C cho ngời bán ViệtNam hởng lợi Ngời mua lại X đã mở L/C ngày 24/9/1998 tại một ngân hàngcủa nớc thứ ba dặt tại Hồng Kông Ngời bán Việt Nam đã chấp nhận L/C
Ngời mua nớc ngoài đã uỷ nhiệm cho công ty giao nhận A tại Tp HồChí Minh ký hợp đồng thuê tàu để chở lô gạo (Có hợp đồng đại lý thuê tàu)
Ngày 30/10/1998 Vietrans đã gửi công văn số 069/CV cho ngời bánthông báo chỉ định tàu FUGODEN để chở lô gạo tại cang Tp Hồ Chí Minh
đi nớc ngoài Ngày 3/11/1998 công ty giao nhận A có thông báo bằng vănbản cho cảng vụ Tp Hồ Chí Minh và các cơ quan hữu quan về việc tàuFUGODEN sẽ nhận xếp gạo vào ngày 7/11/1998
Trang 29Ngày 8/11/1998 ngời mua nớc ngoài đã fax cho ngời bán Việt Namxác nhận việc chỉ định tàu FUGODEN đến cảng Tp Hồ Chí Minh để xếp lôgạo, tàu bắt đầu nhận gạo ngày 9/11/1998 Công ty giao nhận A là ngời thaymặt ngời mua điều tàu.
Ngày 8/11/1998 hãng tàu chỉ định công ty giao nhận A Tp Hồ ChíMinh làm đại lý cho hãng tàu về chuyến tàu gạo FUGODEN Chiều9/11/1998 tàu FUGODEN đa thông báo sẵn sàng làm hàng (NOR) cho ngờibán Ngời bán đã chuẩn bị các xà lan gạo áp sát mạn tàu để bốc lên tàu
Cùng ngày 9/11/1998 Công ty giao nhận A biết tin tàu FUGODEN
đang bị tạm giữ theo lệnh của toà án Toà án Tp Hồ Chí Minh đã ra quyết
định tạm giữ tàu FUGODEN ngày 28/9/1998 theo yêu cầu của một công tybảo hiểm Việt Nam tại Tp Hồ Chí Minh
Công ty đã gọi điện hỏi hãng tàu (ngời chuyên chở), hãng tàu vẫn yêucầu cứ cho xếp gạo vào tàu vì hãng tàu đang lo liệu thu xếp để tàu đợc giảiphóng vì tàu mới bị tạm giữ chứ cha bị bắt giữ Mặt khác, lúc đó các xà langạo đã áp sát mạn tàu, ngời bán thúc giục xếp hàng để cho kịp thời hạn củatín dụng th, cho nên việc xếp hàng vào tàu không thể ngừng lại và cuối thang11/1998 đã xếp xong 10.575 MT gạo
Ngày 26/11/1998, thuyền trởng đã cấp bộ vận dơn hoàn hảo cho lô gạo10.575 MT cho ngời bán Việt Nam, nhng tàu không thể chạy ra khỏi cảng
Tp Hồ Chí Minh vì đang bi tạm giữ
Ngày 19/12/1995, ngời mua fax cho ngời bán thông báo rằng Công tygiao nhận A có lỗi là đã thuê một con tàu không chạy ra khỏi cảng bốc hangf
đợc, do đó Công ty giao nhận A phải chịu trách nhiệm Gạo để lâu trên tàuFUGODEN có thể bị h hỏng Ngời mua lại X yêu cầu phải chuyển tải lô gạosang tàu khác, nếu gạo bị tổn thất đề nghị ngời bán thay thế gạo cho ngờimua, mọi chi phí do Công ty giao nhận A chịu, ngời bán có thể ký hợp đồngvới Công ty giao nhận A ngời mua sẽ thông báo việc này cho Công ty giaonhận A Khi nào ngân hàng mở L/C nhận đợc bộ chứng từ mới của ngời bán
và thông báo của Công ty giao nhận A về ngày tàu cập cảng nớc ngời mua lại
X thì ngời mua lại X sẽ thanh toán tiền hàng cho ngời bán, cảm ơn sự hợp táccủa ngời bán
Ngày 25/12/1998, ngời mua fax cho Công ty giao nhận A yêu cầu thuêtàu khác để chuyên tải lô gạo từ tàu FUGODEN
Ngày 15/1/1999, Toà án nhân dân Tp Hồ Chí Minh đã gửi công văncho Hải quan Tp Hồ Chí Minh, Cảng vụ Sài gòn, Công ty giao nhận A, ngờibán, thuyền trởng tàu FUGODEN yêu cầu các bên có liên quan, đặc biệt là
Trang 30của thuyền trởng phải làm hết trách nhiệm của mình bốc dỡ ngay lô gạo sangtàu khác để tránh thiệt hại có thể xảy ra.
Ngày 17/1/1999, ngời mua fax cho ngời bán thông báo rằnghọ đã nhận
đợc thông báo của Công ty giao nhận A là con tàu TAI YAN sẽ đến cảng Tp
Hồ Chí Minh để chuyển tải lô gạo, đề nghị ngời bán công tác cùng với họ,
đồng thời đề nghị ngời bán thau thế 50% lô gạo có thể bị h hỏng Nhng sau
đó, lô gạo vẫn cha đợc dỡ ra khỏi tàu FUGODEN
Ngày 28/1/1999, Toà án Tp Hồ Chí Minh căn cứ theo yêu cầu của
ng-ời mua nớc ngoài đã ra quyết định dỡ lô gảoa khỏi tàu FUGODEN để chuyểnsang tàu TAI YAN, thuyền trởng, thuyền viên tàu FUGODEN, các đơng sự
và các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện việc bốc dỡ gạo.Quyết định đợc gửi cho hãng tàu, thuyền trởng tàu FUGODEN, ngời mua,ngời bán, Công ty giao nhận A, cảng vụ Sài Gòn, Hải quan và Công an Sàigòn để thi hành
Thực tế lô gạo đã đợc chuyển tải sang tàu TAI YAN xong ngày28/2/1999 Ngời bán đã nhận đợc tiền bán gạo Do chuyển tải và thay thế gạongời bán đã phải chi các khoản tiền sau:
- Phí giám định hầm tàu cho SGS: 6.585,45 USD,
- Giảm giá cho khách hàng: 33.000 USD,
- Phí giám định cho công ty giám định Sài gòn: 31.253.000 VND,
- Khử trùng tàu TAI YAN: 76.355.000 VND,
- Kiểm dịch: 3.126.000 VND,
- Phí dỡ hàng ra khỏi tàu FUGODEN: 197.896.000 VND,
- Phí xếp hàng lên tàu TAI YAN: 132.645.000 VND,
- Phí thuê xe chuyển tải gạo: 12.918.000 VND,
Trang 31Ngời bán đã khiếu nại đòi ngời mua bồi thờng các khoản thiệt hại nêutrên, nhng ngời mua không bồi thờng.
Ngời bán đã kiện ngời mua ra Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
đòi bồi thờng các khoản thiệt hại đó cộng với tiền phạt 2% trị giá L/C do
ng-ời mua vi phạm nghĩa vụ điều tàu (11.000 MT *310 USD/MT * 2% = 68200USD) và tiền lãi tính từ ngày phát sinh cho đến ngày thực trả
Ngời bán đòi ngời mua phải chịu trách nhiệm vì ngời mua đã vi phạmnghĩa vụ điều tầu Ngời bán thực hiện việc chuyển tải và thay thế gạo là theo
đề nghị chính của ngời mua Mặt khác, theo điều kiện FOB cảng Tp Hồ ChíMinh sau khi bốc hàng lên tàu, rủi ro về hàng hoá đã chuyển cho ngời mua
Trong văn bản bảo vệ, ngời mua trình bày nh sau:
Ngời mua ký hợp đồng đại lý với Công ty giao nhận A thuê một contàu bốc gạo lên nhng không chạy ra khỏi cảng đợc nên phải chuyển tải lêntàu khác, do đó ngời mua không chịu trách nhiệm, mọi chi phí phát sinh doCông ty giao nhận A chịu Ngời mua đã trả tiền cớc thuê tàu cho Công tygiao nhận A nên ngời mua không có lỗi gì Hơn nữa Công ty giao nhận A vàngời bán đã biết tàu FUGODEN đã bị tạm giữ mà vẫn cứ tiến hành bốc hànglên tàu thì Công ty giao nhận A và ngời bán phải chịu trách nhiệm Gạo đểlâu trên tàu FUGODEN bị h hỏng phải tái chế không phải do lỗi của ngờimua nên ngời mua không chịu trách nhiệm bồi thờng các chi phí phát sinh vềtái chế
Tại phiên họp xét xử, Uỷ ban Trọng tài đã nêu các câu hỏi có liênquan và ngời bán đã trình bày nh sau:
Khi ngời bán biết tàu FUGODEN bị tạm giữ thì các xà lan gạo đã xếphàng dọc mạn tàu, thuyền trởng đã trao NOR và vẫn lệnh cho xếp hàng lêntàu, hơn nữa ngời mua và Công ty giao nhận A không chỉ thị gì về việcngừng bốc hàng nên ngời bán vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bốc hàng lên contàu do ngời mua chỉ định
Sau khi lấy đợc B/L, ngời bán đã nộp bộ chứng từ đến Ngân hàng mởL/C nhng ngân hàng mở L/C cho rằng bộ chứng từ có điểm bất hợp lệ vànhiều xin mở L/C không đồng ý thanh toán Trong khi đó ngân hàng thôngbáo Việt Nam và ngời bán vẫn khẳng định bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ, nh-
ng vẫn không nhận đợc tiền hàng
Ngời bán phải thực hiện việc chuyển tải và trả các chi phí chuyển tải vìtiền hàng cha lấy đợc, nếu để lâu gạo sẽ tiếp tục bị h hỏng Mặt khác, chuyểntải là thực hiện quyết định của Toà án Tp Hồ Chí Minh và đề nghị của ngờimua
Trang 32Số gạo loại ra từ 4871MT không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đã bán lại vàthu đợc 2.197.140.000 VND.
Cũng tại phiên họp xét xử ngời mua trình bày:
Nghĩa vụ chuyển tải lô hàng là nghĩa vụ của Công ty giao nhận A vìCông ty giao nhận A đã thuê tàu FUGODEN đang bị tạm giữ Ngời muakhông đề nghị ngời bán chuyển tải mà đề nghị ngời bán cộng tác đắc lực vớiCông ty giao nhận A trong việc chuyển tải Ngời mua đã thông báo cho ngờibán biết là chi phí phát sinh từ chuyển tải do Công ty giao nhận A chịu nênngời mua không có nghĩa vụ trả các chi phí này cho ngời bán
Tuy ngời mua có đề nghị ngời bán thay thế 50% lô gạo có thể h hỏng,nhng thực tế ngời bán tái chế và thay thế vì ngời bán muốn lấy đợc tiền hàngtheo L/C, cho nên ngời bán phải chịu lấy chi phí
Khi xét xử tranh chấp này, trọng tài phân tích nh sau:
1 nghĩa vụ của ngời mua trong việc điều tàu
Mua hàng theo điều kiện FOB cảng Tp Hồ Chí Minh, ngời mua phải
có nghĩa vụ thuê con tàu có đủ điều kiện chở hàng, điều tàu đến cảng để chongời bán bốc hàng lên tàu Trong trờng hợp này, ngời mua đã ký hợp đồng
đại lý với Công ty giao nhận A để Công ty giao nhận A làm đại lý thuê tàu vàngời mua trả cho Công ty giao nhận A phí đại lý cùng với cớc thuê tàu Công
ty giao nhận A đã thuê tàu và ngày 30/10/1998 đã gửi công văn cho ngời bánthông báo đã chỉ định tàu FUGODEN đến cảng Tp Hồ Chí Minh nhận hàng.Công ty giao nhận A cũng đã thông báo cho cảng vụ Sài Gòn và các cơ quanhữu quan về việc chỉ định tàu trên, đồng thời ngời mua cũng đã gửi fax (ngày8/11/1998) cho ngời bán khẳng định việc chỉ định tàu FUGODEN đến nhậnhàng theo hợp đồng Nh vậy ngời mua đã thực hiện nghĩa vụ ký hợp đồngthuê tàu để điều tàu đến cảng bốc hàng thông qua Công ty giao nhận A chonên ngời mua phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của Công tygiao nhận A trớc ngời bán
Trong vụ việc này, Công ty giao nhận A đã thuê một con tàu đang bịToà án tạm giữ, tức con tàu này không đủ điều kiện để chở hàng, khi pháthiện ra việc này vẫn không ngừng việc xếp hàng lên tàu, cho nên dẫn đến hậuquả sau này phải chuyển tải và hàng để lâu trên tàu (hơn 2 tháng) bị h hỏngphải tái chế Do vậy ngời mua phải chịu trách nhiệm trớc ngời bán về việclàm của Công ty giao nhận A, sau đó ngời mua đòi Công ty giao nhận A chịutrách nhiệm theo hợp đồng đại lý giữa hai bên
Mặt khác, theo điều kiện FOB cảng Tp Hồ Chí Minh, ngời bán cónghĩa vụ bốc hàng lên con tàu do ngời mua điều đến, còn ai thay mặt ngời
Trang 33mua điều tàu ngời bán không có quan hệ nên ngời bán không thể đòi ngờithay mặt ngời mua chịu trách nhiệm về việc điều con tàu không đủ điều kiệnchuyên chở.
2 Về chi phí chuyển tải lô gạo
Hàng đã đợc bốc lên tàu FUGODEN do ngời mua điều tới và ngời bán
đã lấy đợc bộ vận đơn hoàn hảo Nh vậy ngời bán đã hoàn thành nghĩa vụgiao hàng lên tàu, rủi ro về hàng hoá cũng đợc chuyển sang chop ngời mua
Từ đó việc chuyển tải gạo từ tàu FUGODEN sang tàu TAI YAN không phải
là nghĩa vụ của ngời bán, mà là của ngời mua
Trong thực tế ngời mua đã có fax cho Công ty giao nhận A yêu cầuthuê tàu khác để chuyển tải lô gạo Đồng thời ngời mua cũng đã fax cho ngờibán là họ đã nhận đợc thông báo của Công ty giao nhận A về việc sẽ điều tàuTAI YAN đến cảng Tp Hồ Chí Minh để chuyển tải lô gạo và đề nghị ngờibán cộng tác tích cực Rõ ràng nghĩa vụ chuyển tải lô gạo là của ngời mua vàCông ty giao nhận A
Ngời bán đáng lý chỉ tiến hành chuyển tải sau khi đã cùng ngời muahoặc Công ty giao nhận A ký hợp đồng về việc chuyển tải và hoàn trả chi phíliên quan đến chuyển tải Nhng ngời bán đã tiến hành chuyển tải lô gạo màkhông có hợp đồng, không đợc ngời mua nhờ làm thì ngời bán phải tự chịuchi phí về chuyển tải
Lý do việc chuyển tải đợc ngời bán nêu ra trong đơn kiện và trongphiên họp xét xử không thể là căn cứ hơpj lý cho việc ngời mua hoàn trả chiphí chuyển tải vì:
- Ngời mua không đề nghị, không nhờ ngời bán chuyển tải mà chỉ đềnghị ngời bán cộng tác tích cực với Công ty giao nhận A
- quyết định của Toà án Tp Hồ Chí Minh về chuyển tải là căn cứ vàoyêu cầu của ngời mua, và ngời bán chỉ là một trong số 8 đơng sự và các cơquan hữu quan phải thi hành
- Việc cha lấy đợc tiền hàng không phải là lỗi của ngời mua
- Gạo để lâu trên tàu FUGODEN sẽ bị h hỏng tiếp không thuộc tráchnhiệm của ngời bán và ngời bán cũng không chịu rủi ro vì rủi ro đã chuyểnsang ngời mua
Hơn nữa vì cần bộ chứng từ mới để đợc thanh toán nên ngời bán đã chitrả các chi phí chuyển tải
Từ những điểm phân tích nêu trên, ngời bán không có đủ căn cứ để đòingời mua bồi thờng các chi phí về chuyển tải
3 Về chi phí tái chế và thay thế gạo
Trang 34Ngời mua đã chính thức đề nghị ngời bán thay thế 50% lô gạo trongquá trình chuyển tải nếu gạo bị h hỏng Thực tế 4871 MT gạo bị h hỏng cầnthay thế, ngời bán đã thực hiện đề nghị của ngời mua bằng cách tái chế 4871
MT đợc 3474 MT và thay thế 1397 MT gạo mới Ngời mua đã đề nghị thìngời mua phải chịu chi phí về thay thế và tái chế gạo Uỷ ban trọng tài chỉthừa nhận những chi phí trực tiếp phát sinh từ việc tái chế và thay thế gạo
Số gạo loại 4 và loại 5: 431 MT đã đợc thay thế nên không đợc bồi ờng
th-Hao hụt do tái chế loại 2 và loại 3: 72 MT cũng đã đợc thay thế nên
đòi bồi thờng là không có căn cứ
Số tiền 2.197.140.000 VND ngời bán thu đợc do bán gạo thứ phẩm từ
số gạo tái chế phải đợc trừ đi trong chi phí tái chế và thay thế gạo
Cụ thể những chi phí sau đây đợc thừa nhận:
-Phí gia công tái chế gạo: 267.486.000 VND
đòi áp dụng tiền phạt 2% trị giá L/C theo quy định của Điều 14 trong hợp
đồng là không đúng
5 Về tiền lãi suất
Số tiền chi phí tái chế, thay thế gạo đáng lẽ phải đợc trả cho ngời bánngay sau khi hoàn tất việc chuyển tải sang tàu TAI YAN, tức là sau ngày28/2/1999 Từ đó tính đến ngày xét xử vụ kiện 12/3/2000 là 380 ngày Vì thếngời mua còn phải trả thêm cho ngời bán tiền lãi của số tiền chậm trả theo lãisuất LIBOR 6,5%/năm, cụ thể là:
2.634.258.000 VND *6,5%* 380 ngày/365 ngày =178.262.000 VND.Tổng cộng số tiền mà ngời mua phải trả cho ngời bán là:
2.634.258.000 VND +178.262.000 VND =2.812.520.000 VND
Căn cứ vào những điều phân tích trên, trọng tài ra phán quyết buộc bị
đơn phải trả cho nguyên đơn 2.812.520.000 VND