1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và văn hóa nghiên cứu tổng quan từ châu á

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Văn hóa & nguồn lực ỏố (29)/2022 TPẤCH NHIỆM ẤÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ VĂN HÓA: NGHIÊN cứu TổNG QUÁT TÙ CHÂU Á ThS Dương Minh Thọ Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (TNXHDN) khái niệm ngày quen thuộc với doanh nghiệp quốc gia phát triển có Việt Nam Tuy nhiên trình du nhập triển khai tiêu chuẩn TNXHDN gặp thách thức định quốc gia châu A, khác biệt văn hỏa, TNXHDN vỏn có ngn góc từ quốc gia phương Táy Bài viết nỗ lực trình bày vai trị văn hóa TNXHDN bối cảnh quốc gia châu A Trên sở tơng quan cơng trình nghiên cứu số quốc gia châu A, viết khái qt vai trị văn hóa đoi với TNXHDN nói chung, cụ thể Nho giáo Phậ giáo nói riêng sổ quốc gia cụ thể Một sổ đề xuất đưa đế góp phần xây dựng lý luận thực hành TNXHDN bối cành văn hóa Việt Nam Từ khóa: Châu A, Nho giáo, Phật giáo, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, văn hóa Đặt vấn đề Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (corporate social responsibility, CSR TNXHDN) dần trở nên quen thuộc với doanh nghiệp châu Á nói chung Việt Nam nói riêng1 Dù có nhiều định nghĩa TNXHDN chưa có định nghĩa công nhận rộng rãi phạm vi toàn cầu phần viết trình bày, nhìn chung TNXHDN hiểu việc doanh nghiệp cam kết thực hoạt động kinh tế phi kinh tế với cân nhấc cao đến tác động lợi ích mơi trường, cộng đồng xã hội mà doanh nghiệp hoạt động Các cam kết thể qua hoạt động từ thiện xã hội, phúc lợi nhân viên cộng đồng, phát triển bền vững cho mơi TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH trường xã hội, đàm bão tuân thủ chuẩn tắc đạo đức kinh doanh xă hội v.v Tuy nhiên, so với quốc gia phương Tây, tiêu chuẩn TNXHDN dường gặp thách thức công tác triến khai quốc gia phát triển có Việt Nam yếu tố khác biệt thê chế, xã hội cách thức mà doanh nghiệp vận hành Những khác biệt đến từ thực tế rằng, lý luận thực hành TNXHDN vốn có nguồn gốc từ quốc gia Âu-Mỹ triển khai từ thập kỷ đầu cùa kỷ trước, đó, doanh nghiệp châu Á bắt đầu quan tâm đến vấn đề từ năm đầu kỷ 214 Mặt khác, dù quốc gia châu Á ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới thơng qua q trình tồn cầu hóa, hệ thống quy định 73 Văn hóa & nguồn lực ồố (29)/2O22 pháp luật mang nhiều đặc thù quốc gia cụ thể Quan trọng nữa, tổ chức phủ quốc gia ngần ngại không muốn phải tuân thủ chuẩn mực không phù họp với giá trị nguyên tắc đạo đức mình5 Trước thực tiễn đó, nhà nghiên cứu, quan quản lý nhà nước doanh nghiệp quốc gia châu Á đưa sáng kiến nhiều cấp độ đê bước xây dựng TNXHDN bối cảnh mang tính chất địa, mặt tương thích với chuẩn mực quốc tế, mặt khác phù hợp với yếu tố đặc trưng văn hóa quốc gia yếu tố tác động mang tính đặc thù thực tiễn văn hóa Các cơng trình nghiên cứu quốc gia châu Á thảo luận nhiều vấn đề lý luận thực tiễn TNXHDN nhiều khía cạnh đặc điểm TNXHDN quốc gia châu Á 6’7-8’9, trình triển khai hoạt động liên quan đến TNXHDN10, kỳ vọng cá nhân xã hội hoạt động TNXHDN11, tác động TNXHDN12, nhận thức doanh nghiệp TNXHDN13, ứng dụng quốc gia cụ thể 14'15'16 Mặc dù thảo luận nhiều vấn đề khác nhau, nghiên cứu nhấn mạnh đến yếu tố đặc trưng văn hóa làm cho TNXHDN quốc gia có đặc điểm vừa tương đồng vừa có khác biệt so với nhận thức, lý luận thực tiễn TNXHDN nước phương Tây17 Như nói, để TNXHDN thực ủng hộ, tiếp thu thực cách tự nguyện hiệu hoạt động doanh nghiệp vấn đề cần xem xét từ góc độ giá trị văn hóa quốc gia, cộng đồng cá nhân người lãnh đạo tổ chức Từ học giả nghiên cứu người thực hành TNXHDN vận 74 dụng yếu tố hữu có sẵn văn hóa quốc gia để mang khái niệm thực hành TNXHDN đến gần với nhận thức doanh nghiệp xây dựng khung phù họp, vừa đáp ứng chuẩn mực quốc tế vừa thể yếu tố đặc sắc văn hóa thời đại tồn cầu hóa ngày Bài viết nghiên cứu tổng quan tập họp cơng trình nghiên cứu TNXHDN quốc gia châu Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Sri Lanka Thái Lan mười năm trở lại Trên sở tổng họp, so sánh phân tích nghiên cứu TNXHDN có, viết khái quát số đặc điểm TNXHDN bối cảnh cảnh châu Á, đặc biệt nhấn mạnh đến văn hóa yếu tố đặc trưng mà nhà thực hành TNXHDN vận dụng tạo lợi lớn triển khai hoạt động bối cảnh quốc gia phát triển có Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gì? Cho đến nay, với q trình tồn cầu hóa dẫn đến TNXHDN trở thành xu hướng toàn cầu, ngày có nhiều cách hiểu TNXHDN Carroll (2008) tổng kết cách hệ thống trình hình thành phát triến khái niệm TNXHDN Theo đó, cơng trình mang tính khai phá mình, Bowen (1953) đưa định nghĩa TNXHDN, là: “Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ doanh nhân để theo đuổi sách, định, thực thi hành động mong muốn phục vụ mục tiêu giá trị xã hội,” 18 TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực Bowen cịn cho rằng, TNXHDN khơng cung cấp câu trả lời cho vấn đề xã hội mà doanh nghiệp gặp phải, việc có TNXHDN định hướng đắn cho hoạt động doanh nghiệp Với cơng trình mang tính khai phá cung cấp định nghĩa cách có hệ thống mình, Howard R Bowen xem cha đẻ khái niệm TNXHDN Trong suốt thập niên sau đó, với trình đưa TNXHDN ngày sâu rộng vào thực tiễn quản lý vận hành doanh nghiệp Mỹ, định nghĩa TNXHDN ngày đa dạng Trong năm 1960, Keith Davis cho rằng: “ [TNXHDN là] định hành động người doanh nhăn thực với ỉỷ phản vượt ngồi lợi ích kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp'''] Trong đó, William c Frederick cụ thể hóa TNXHDN horn nhận xét: “Trách nhiệm xã hội suy cho hàm ý đến biểu công khai hướng đến nguồn lực kinh tế lẫn người xã hội sẵn sàng sử dụng nguồn lực có mục đích xã hội nói chung, thay gói gọn cách hạn hẹp lợi ích cá nhân hay doanh nghiệp.”20 Một tác giả tiếng khác Clarence c Walton vai trò quan trọng cá nhân nhà quản lý thực hành TNXHDN định nghĩa: “Nói ngắn gọn, khái niệm TNXH ghi nhận mối quan hệ mật thiết doanh nghiệp xã hội từ cho mối quan hệ phải ln nằm quan tâm lạnh đạo cao doanh nghiệp xuyên suốt trình doanh nghiệp bên TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH ổố (29)/2O22 liên quan theo đuổi mục tiêu đề ra.”21 Đen năm 1970’s định nghĩa mở rộng cụ thể hóa đối tượng liên quan đến tranh TNXHDN doanh nghiệp Một tác giả tiên phong giai đoạn Harold Johnson định nghĩa: “Trong doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội lãnh đạo doanh nghiệp cần phải cân lúc nhiều lợi ích Thay nhắm đến lợi nhuận cao cho cổ đông mình, doanh nghiệp có trách nhiệm cần phải xem xét đến lợi ích người lao động, nhà cung cấp, nhà phân phối, cộng đồng địa phương hết quốc gia.”22 Từ năm 1970 cuối năm 1990, hàng loạt định nghĩa TNXHDN tiếp tục -ra đời tiếp tục mở rộng phạm vi trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp cần bao quát cụ thể hóa nhóm đối tượng mà doanh nghiệp cần xem xét đến trình hoạt động mình, đặc biệt bối cảnh công ty đa quốc gia hoạt động mạnh mẽ nước phát triển Business for Social Responsibility (BSR), tổ chức phi lợi nhuận hướng đến sáng kiến chương trình TNXHDN đời năm 1992, xem TNXHDN lĩnh vực bao quát khía cạnh đạo đức kinh doanh, đầu tư cộng đồng, môi trường, quản trị, trách nhiệm giải trình doanh nghiệp, quyền người, thị trường mơi trường làm việc Theo đó, “TNXHDN xem tống tồn diện bao gơm sách, thực hành chương trình triên khai tích hợp vào trình vận hành doanh nghiệp, chi cung ứng, q trình 75 ổố (29)/2O22 định xuyên suót nội doanh nghiệp."23 Bước vào kỷ 21, TNXHDN bước vào giai đoạn mang tính thực hành thay thiên lý luận giai đoạn trước24, khái niệm này, mặt định nghĩa lại cách cô đọng horn, mặt khác thể chế hóa thành quy định liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Trong “Chiến lược Liên minh châu Âu TNXHDN 2011-2014”, TNXHDN định nghĩa “trách nhiệm doanh nghiệp tác động tạo với xã hội ”, đê thực điều trước tiên doanh nghiệp cần phải tôn trọng quy định pháp luật, thỏa thuận chung doanh nghiệp đối tác xã hội Điều có nghĩa doanh nghiệp cần tích họp mối quan tâm xã hội, môi trường, đạo đức, quyền người, khách hàng vào hoạt động chiến lược kinh doanh cốt lõi với mối quan hệ mật thiết với bên liên quan Mục tiêu thực hoạt động TNXHDN nhằm để mặt đạt tối đa giá trị chia sẻ bên doanh nghiệp bên thành phần liên quan xã hội; mặt khác đê xác định, phòng ngừa giảm thiểu tác động khơng mong muốn xảy ra25 Như thấy TNXHDN định hình phát triển ưong gần 70 năm qua đến chưa có định nghĩa thống bao quát hết tất khía cạnh trách nhiệm xã hội ưong trình hoạt động doanh nghiệp26 Tuy nhiên, từ định nghĩa nêu, thấy được, TNXHDN lại nhấn mạnh đến lợi ích tồn diện bên liên quan trực tiếp lẫn gián tiếp đến doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp Nói cách khác 7G Văn hóa & nguồn lực mục tiêu hướng đến phát triển chung xã hội Chính giá trị cốt lõi khiến cho TNXHDN thực khái niệm phù họp với văn hóa châu Á, thực hành có chênh lệch tiêu chí TNXHDN vốn xây dựng dựa giá trị văn hóa phưorng Tây với tư tưởng, tập quán văn hóa kinh doanh đặc trưng châu Á 27 Văn hóa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Văn hóa khái niệm có nhiều định nghĩa đa dạng tùy thuộc vào lình vực cụ thể Trong cơng trình nghiên xứu TNXHDN, văn hóa định nghĩa “ lập trình tập thê quan niệm nhằm phân biệt thành viên cùa nhóm người với nhóm người khác ”28 “các giả trị, niềm tin, chuăn tắc xã hội hành vi nhóm mang tính chất quốc gia - dán tộc’’29, quốc gia có văn hóa đặc trưng xác định “các véu tơ tâm linh, niêm tin, hệ giá trị nghi lễ chia sẻ”3ữ Như bối cảnh hoạt động doanh nghiệp văn hóa hiểu văn hóa quốc gia, đặc điểm làm nên khác biệt nhóm thuộc quốc gia với cộng đồng thuộc quốc gia khác Trong q trình tồn cầu hóa, văn hóa có vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp nói chung đặc biệt hoạt động TNXHDN Sở dĩ nói thực hành TNXHDN du nhập vào quốc gia phát triển Việt Nam trước tiên thông qua công ty đa quốc gia triển khai hoạt động sản xuất sang quốc gia châu Á, sau đến đối tác địa phương họ yêu cầu phải áp dụng tiêu chuẩn tương tự hoạt động sản xuất để đáp ứng TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỎ CHÍ MINH Vàn hóa & nguồn lực yêu cầu xuất sang nước phát triển31 Vì mơi trường sản xuất kinh doanh mang tính chất quốc tế, khác biệt văn hóa quốc gia thể rõ ràng mà văn hóa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa cơng ty mẹ từ quốc gia phát triển lẫn yếu tố văn hóa địa phương quốc gia mà công ty hoạt động Sự tồn song song hai nhóm yếu tố văn hóa khiến cho doanh nghiệp phải dung hòa khác biệt để vừa thỏa mãn tiêu chuẩn quốc tế vừa phù hợp với giá trị văn hóa quốc gia phản ánh qua niềm tin, tâm linh, hệ giá trị nghi lễ Neu doanh nghiệp kết hợp cách hài hịa thực hành quốc tế với giá trị văn hóa truyền thống họ trì truyền thơng tốt với khách hàng thị trường đó32 Đối với hoạt động TNXHDN, có nhiều cơng trình nghiên cứu vãn hóa quốc gia yếu tố quan trọng dần đến khác biệt nhìn nhận động lực, ý nghĩa hiệu hoạt động doanh nghiệp tổ chức phương Tây với doanh nghiệp, cộng đồng phủ quốc gia phát triển nơi mà tiêu chuẩn TNXHDN đại du nhập vào từ năm 199033 Hơn khác biệt văn hóa quốc gia tác động đến nhận thức người tiêu dùng vai trò doanh nghiệp mối quan hệ xã hội, doanh nghiệp quyền Chính nhận thức cùa người tiêu dùng hoạt động doanh nghiệp tác động đến việc truyền thơng triển khai hoạt động TNXHDN34 Vì nói việc nhận thức yếu tố văn hóa đặc trưng có vai trị quan trọng việc tiếp cận, áp dụng triển khai hoạt động TNXHDN bối cảnh i TẠP CHÍ CŨA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH ổố (29)/2O22 tồn cầu hóa mà doanh nghiệp khơng hoạt động nội quốc gia mà quốc gia khác, nơi mà khác biệt văn hóa ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động TNXHDN Bên cạnh đó, xác định yếu tố TNXHDN từ giá trị văn hóa đặc trưng quốc gia, khái niệm nhìn nhận truyền thơng cách gần gũi đến với cộng đồng địa phương, từ tăng cường hiệu quà hoạt động TNXHDN vượt bên thực hành nước ta, vốn thường gói gọn hoạt động mang tính chất từ thiện35 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giá trị văn hóa châu Á 4.1 Nho giáo TNXHDN châu A Sự trỗi dậy kinh tế châu Á với q trình gia tăng hoạt động tập đoàn đa quốc gia từ quốc gia phương Tây lẫn vươn hoạt động quốc tế doanh nghiệp châu Á thúc đẩy hoạt động tăng cường TNXHDN ngày mở rộng quy mô lẫn đa dạng nham đáp ứng yêu cầu đặt hoạt động kinh tế doanh nghiệp tác động đến cộng đồng có liên quan Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp châu Á giai đoạn đầu thường áp dụng rập khuôn tiêu chuẩn TNXHDN phương Tây, cố gắng bắt kịp thực hành chuẩn mực diễn đạt hoạt động TNXHDN theo cách thức phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức quốc tế đặt ra36 Mặc dù vậy, cách tiếp cận rập khuôn không xem xét, xem xét đến yếu tố văn hóa thực tiễn hoạt động doanh nghiệp quốc gia châu Á dẫn đến việc thiếu hiệu hoạt động TNXHDN thực tế37 Đối diện với 77 ỏố (29)/2O22 thực tế này, nhu cầu đặt phải nghiên cứu phân tích yếu tố đặc trưng văn hóa mối liên hệ hoạt động TNXHDN nhằm chi khía cạnh phổ quát TNXHDN tồn khách quan nen văn hóa khác nhau, bị che lấp khái niệm hay tiêu chí vịn tơ chức phương Tây khởi xướng Phoon-Lee (2006) chi tương đồng cùa khái niệm “nhân” ((“) “hịa” (íũ ) văn hóa cổ truyền Trung Quốc với giá trị văn hóa phưcmg Tây nói chung khía cạnh TNXHDN nói riêng38 Theo đó, “nhàn” hay “ái nhân” (iSA), xem quan niệm tổng hòa tam giáo (Nho, Phật, Lão) lấy quan niệm Nho giáo làm trung tâm nhấn mạnh đến mối quan hệ người với người sở yêu thương tôn trọng, điều tương đồng với quan niệm “yêu người” truyền thống Cơ đốc giáo Đức nhân phải qua trình tu dưỡng đạt được, đức tính đứng đầu bao hàm phẩm chất lễ (ĩpl), nghĩa (H), trí (W) tín ({§■) Người có đức nhân u thương người thân điều vơ quan trọng hoạt động doanh nghiệp, lè người dửng đàu doanh nghiệp trang bị giá trị “nhân” theo tinh thần Nho giáo nhìn nhận hoạt động TNXHDN với hiểu biết sâu sắc mang tính thực chất thay chì hiệu sáo rồng Thêm vào đó, “tu, tề, trị, bình” hàm ý tu dưỡng cá nhân tảng cho tốt đẹp xã hội Khi người tơn trọng người khác thi người không làm tổn hại người khác môi trường xung quanh xa cổ vũ cho công xã hội Những giá trị phù hợp với tiêu chí TNXHDN lao động mối quan hệ sản xuất với mơi trường 78 Văn hóa & nguồn lực “Hịa” có mối quan hệ với “nhân”, lẽ thương u người, nói theo ngơn ngừ cùa TNXHDN “đặt người làm ưu tiên hàng đầu” (putting people first) doanh nghiệp phải quan tâm đến hài hịa lợi ích kinh tế đáng với mối quan tâm chung cùa xã hội hướng đen cân trật tự xã hội tảng chân lý, cơng lý, tình u thương tinh thần tự Việc đạt hài hòa quan trọng Vì quan niệm cổ truyên Trung Hoa, cân thân thể người gặp phải bệnh tật, tương tự doanh nghiệp không đạt cân dẫn đến hệ lụy lâu dài sau39 Wang Juslin (2009) xa cho giá trị TNXHDN tồn từ lâu hoạt động kinh doanh từ thời cổ đại Trung Quốc40 Tử cống, mơn đệ đắc ý Khống Tử, xem thương nhân thể đầy đủ giá trị Nho giáo Ông vận dụng giá trị “tín” “nghĩa” kinh doanh hướng đến phát triển mối quan hệ kinh doanh mang tính chất hài hịa có trách nhiệm với xã hội sau đội ngũ thương nhân tiếp cận với Nho giáo tiếp tục phát huy giá trị Khổng giáo hoạt động kinh doanh làm nên danh tiếng hệ doanh nhân lịch sử Trung Quốc Từ tác giả cho giá trị Nho giáo mảnh đât màu mỡ nuôi dưỡng giá trị TNXHDN Trung Quốc hr xa xưa Các nghiên cứu gần cho thấy ảnh hưởng cùa giá trị Nho giáo đến cách mà xã hội Trung Quốc nói riêng xã hội chịu ành hưởng văn hóa Trung Hoa nói chung nhìn nhận TNXHDN Khi khảo sát thơng điệp CEO 100 báo cáo TNXHDN cùa TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HỎA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực doanh nghiệp hàng đầu châu Âu, Mỹ châu Á, Gatti Seele (2015) doanh nghiệp Trung Quốc, Hong Kong, Singapore Đài Loan nhấn mạnh đến yếu tố “hài hòa” (harmony), vốn xuất phát từ quan niệm “hịa” Nho giáo nói trên, thành tố quan trọng làm nên TNXHDN, yếu tố hồn tồn thiếu vắng báo cáo TNXHDN công ty phương Tây Điều cho thấy mặt TNXHDN có giá trị phổ quát xuyên suốt nhiều văn hóa, quốc gia định có yếu tố đặc trưng bật41 Các giá trị Nho giáo cịn có ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức bên liên quan khác mối quan hệ với hoạt động TNXHDN, đặc biệt với người tiêu dùng, người có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp Nghiên cứu thực chứng Ramasamy cộng (2013) mối quan hệ giá trị Nho giáo nhận thức người tiêu dùng đô thị lớn Trung Quốc TNXHDN42 Theo người tiêu dùng Thượng Hải Hong Kong cho thấy họ có mức độ ủng hộ cao việc thực TNXHDN Các giá trị Nho giáo tác động đến nhận thức người tiêu dùng khiến họ trân trọng nỗ lực thực TNXHDN lẫn tương lai, từ có thái độ tích cực hoạt động Trong giá trị này, “tín” hiểu quán tư tưởng, lời nói hành động doanh nghiệp đánh giá cao, doanh nghiệp thực cam kết TNXHDN nhận ủng hộ ngày lớn công chúng Không Trung Quốc hay quốc gia vùng lãnh thổ có đa số cư dân người gốc Hoa, giá trị Nho giáo ảnh hưởng đến quốc gia lân cận có mối TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH ổố (29)/2O22 quan hệ lâu đời lịch sử văn hóa với vàn minh Trung Hoa Kim cộng (2019) so sánh ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến kỳ vọng TNXHDN Hàn Quốc Mỹ nhấn mạnh đến tác động Nho giáo đến với văn hóa Hàn Quốc, đặc biệt tinh thần tập thể, tạo nên khác biệt so với văn hóa Mỹ vốn đề cao tính cá nhân43 Kim cộng (2013) khảo sát ảnh hưởng giá trị Nho giáo đến khác biệt nhìn nhận TNXHDN Hàn Quốc44 Những phẩm chất theo chuẩn mực Nho giáo chứng minh có ảnh hưởng sâu sắc đến cách TNXHDN tiếp nhận vận dụng cơng ty hàng đầu quốc gia Theo đó, giá trị Nho giáo tinh thần chung, đạo đức người quân tử, hay mối quan hệ hài hòa yếu tố tảng quan trọng để tinh thần TNXHDN đón nhận Hàn Quốc, từ mà cách nhìn nhận khía cạnh lý luận TNXHDN khác biệt với phương Tây Đơn cử ý niệm TNXHDN góp phần vào hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vốn xem động lực TNXHDN, nhiều khơng tương đồng với quan niệm Nho giáo người quân tử vốn đề cao nghĩa xem theo đuổi lợi ích đặc điểm kẻ tiểu nhân Hoặc chất động tham gia thực hoạt động phục vụ cộng đồng thể TNXHDN Hàn Quốc xuất phát từ mong muốn gia tăng kết nối với cộng đồng đề cao tinh thần hy sinh tập thể, hoạt động phương Tây thường liền với nhu cầu thể cá nhân thỏa mãn thân Như vậy, mặt yếu tố Nho giáo chứng minh có vai trị quan trọng làm tảng cho việc triển khai TNXHDN, mặt khác lại đặt nhu cầu cần phải nhìn nhận tiêu chuẩn TNXHDN 79 ổố (29)/2O22 theo mô hình phương Tây theo lăng kính văn hóa địa phương, đặc biệt với truyền thống lâu đời Nho giáo, xuất phát từ Trung Hoa cổ đại có ảnh hưởng rộng lớn khu vực Đơng Á lẫn phần Đông Nam Á 4.2 Phật giáo TNXHDN châu Á Bên cạnh đó, tơn giáo với vai trò xây dựng nên đức tin yếu tố tâm linh, xem phần cùa văn hóa có tác động mạnh mẽ đến quan niệm thực hành TNXHDN Brammer cộng (2007) phân tích dừ liệu thái độ 17.000 người từ 20 quốc gia châu lục cho thấy cá nhân tín đồ tôn giáo lớn giới có xu hướng có kỳ vọng nhiều vào TNXHDN45 Tuy nhiên có khác biệt mức độ quan tâm cá nhân theo tôn giáo khác lĩnh vực cụ thể TNXHDN Ví dụ trách nhiệm mang tính chất kinh tế, từ thiện hay giúp đỡ người nghèo, có mức độ quan trọng cá nhân theo tôn giáo Islam, Cơ đốc Hindu, vốn tôn giáo đề cao tinh thần lao động, lại quan trọng đạo Do Thái đạo Phật Trong trường hợp đạo Phật, theo Brammer cộng (2007), hoạt động mang tính chất từ thiện phần TNXHDN xem trọng tơn giáo quan niệm nghèo đói phần nghiệp xấu từ đời trước tiền đời nên cá nhân phải thực hành tu thân chuyển nghiệp46 Thêm nữa, hành động bố thí phải thực hành với tâm khơng mong cầu mang lại phước báu, hoạt động từ thiện thực TNXHDN mang tính qua lại, có điều kiện, khơng tạo nên thiện nghiệp cho 8Ũ Văn hóa & nguồn lực người thực hành Vì TNXHDN phải cá nhân doanh nghiệp, đặc biệt người đứng đầu, phải tu dưỡng tự thân để từ góp phần thành tập thể có trách nhiệm với xã hội Nhìn chung ảnh hưởng tơn giáo đặc điểm đặc trưng TNXHDN châu Á so với phương Tây47 Nghiên cứu Perry (2012) tác động bối cảnh văn hóa quốc gia TNXHDN Sri Lanka, quốc gia có 70% dân số theo đạo Phật, cho thấy ảnh hưởng to lớn tôn giáo đến nhận thức thực hành TNXHDN48 Chính giá trị đạo đức tâm linh đạo Phật, vốn hướng thống lời nói hành động hướng giá trị bình đắng, cơng công lý, xây dựng tảng cho TNXHDN doanh nghiệp Sri Lanka tham gia gia cơng cho thương hiệu tồn cầu, lẽ không bị bắt buộc tuân thủ yêu cầu TNXHDN thực hành sẵn có trước quốc gia tương đồng với chuẩn mực công ty đa quốc gia đặt Có thể nói trách nhiệm xã hội hướng đến phúc lợi cho người sẵn có văn hóa Sri Lanka vốn ảnh hưởng to lớn từ đạo Phật, khiến cho doanh nghiệp quốc gia xem TNXHDN điều tự nhiên Ở Thái Lan, quốc gia có văn hóa đậm đà sắc đạo Phật, hoạt động kinh doanh từ lâu khuyến khích theo hướng bền vững hài hịa Nghiên cứu trường họp doanh nghiệp Thái Lan Suriyankietkaew & Kantamara (2019) cho thấy Triết lí kinh tế vừa đủ (Sufficient Economy Philosophy) hình thành sở giáo huấn đạo Phật Tứ diệu đế Bát chánh đạo, thể chế hóa Hiến pháp Thái Lan, phát triển thành khung triển khai hoạt động kinh doanh TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực nhằm củng cố đạo đức kinh doanh chỗ dựa tinh thần để kết nối người, tổ chức xã hội, có tác động mạnh mẽ đến hoạt động cùa doanh nghiệp hướng đến phát triển bền vững có việc triển khai hiệu TNXHDN49 ' , Ngay cà Trung Quốc, bên cạnh ảnh hưởng giá trị Nho giáo, giáo lý Phật giáo ảnh hưởng đáng kể đến hiệu nhận thức thực hành TNXHDN Khi tìm hiểu mối tương quan vị trí địa lý doanh nghiệp ảnh hưởng hai tơn giáo Trung Quốc Phật giáo Đạo giáo đối vối TNXHDN, Su (2019) chứng minh doanh nghiệp hoạt động khu vực có ânh hưởng sâu sắc cua hai tôn giáo tích cực hoạt động thực TNXHDN lãnh đạo doanh nghiệp với niềm tin tơn giáo mạnh mẽ có xu hướng hướng đến lợi ích cộng đồng nhiều hơn50 Xu hướng thể đặc biệt mạnh mẽ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành nghề gây hại nhiều cho môi trường, chịu ảnh hưởng giáo lý đạo Phật quan niệm Đạo giáo Sở dĩ nguyên lý “nhân báo ứng” đạo Phật động thúc đẩy lãnh đạo doanh nghiệp hoạt động ngành nghề có hại cho mơi trường tham gia tích cực vào hoạt động TNXHDN họ nhận hậu từ hoạt động doanh nghiệp gây ra, quan niệm vắng bóng niềm tin cùa Đạo giáo Như vậy, nói giá trị Nho giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến quan niệm thực hành TNXHDN Trung Quốc ị quốc gia có đa số cư dân người gốc Hoa, đạo Phật ảnh hường rộng lớn đển TNXHDN quốc gia châu Á khác Nam Á, Đông Nam Á bao gồm Trung Quốc TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HỎA TP HỎ CHÍ MINH ổố (29)/2O22 Kết luận Mặc dù TNXHDN ngày trở nên phổ biến nước ta mặt lý luận lẫn thực hành, thực tế số bất cập Các nghiên cứu giới đă rằng, khác biệt văn hóa bên tiêu chuẩn TNXHDN vốn hình thành phát triển chủ yếu quốc gia phương Tây 50 năm qua, bên quốc gia doanh nghiệp địa phương hội nhập quốc tế thách thức cần phải vượt qua để xây dựng lý luận thực hành TNXHDN phù hợp với nước phát triển Vì nghiên cứu TNXHDN quốc gia phát triển có Việt Nam khơng thể tách rời yếu tố văn hóa động lực lẫn thách thức nhận thức triển khai hoạt động TNXHDN Từ cơng trình nghiên cứu giới thấy châu Á, đặc biệt khu vực Đông Á phần Đông Nam Á, Nho giáo hệ giá trị đạo Phật vai trị tơn giáo quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến cách nhìn nhận thực hành TNXHDN Các khái niệm nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Nho giáo tàng cho tiếp nhận giá trị TNXHDN Trung Quốc quốc gia có cư dân đa phần người Hoa Trong đó, giáo lý Tứ diệu đế Bát chánh đạo đạo Phật chứng minh có tác động tích cực đến nhận thức thực hành TNXHDN Thái Lan, Sri Lanka Trung Quốc Như nói giá trị văn hóa chủ lưu tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng thành cơng việc thực thi TNXHDN quốc gia châu Ả Những nhận xét cung cấp hàm nghĩa quan trọng nghiên cứu TNXHDN Việt Nam Thứ 81 ỔỐ1(29)/2O22 nhất, nghiên cứu cần xác định rõ giá trị văn hóa đặc thù nước ta có thề vừa động lực vừa trở lực cho TNXHDN Thứ hai, với phát triển ngày sôi động đa dạng cùa hoạt động tôn giáo, đặc biệt đạo Phật, cần có nghiên cứu yếu tố giáo lý tôn giáo có thê vận dụng đê hình thành nên khung lý thuyết thực hành TNXHDN cho Việt Nam, mà hiệu khung quốc gia chứng minh qua trường hợp Triết lí kinh tế vừa đủ Thái Lan Thứ ba phát Văn hóa & nguồn lực huy vai trị sờ tơn giáo việc tăng cường tương tác với doanh nghiệp tín đồ hoạt động phạm vi địa lý gần gũi, vai trị tích cực tương tác hiệu TNXHDN chứng minh trường hợp Trung Quốc trình bày Với trào lưu TNXHDN đặc trưng châu Á diễn yêu cầu cần phải tìm hiểu yếu tố đặc trưng làm nên quan niệm đặc thù văn hóa Việt Nam, để từ xây dựng nên khung TNXHDN cho nước ta đặt cấp thiết hết Chú thích: Hồng Ngọc Hải (2019), “Tài doanh nghiệp”, Tạp chí Tài Online- https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-vietnam-trong-boi-canh-hoi-nhap-quoc-te-310809.html (truy cập ngày 30/09/2022) Bộ KHCN, (2013), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) Hướng dần trách nhiệm xã hội, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC01/SC1 Trách nhiệm xã hội, tr Phan, V T., & Podruzsik, s (2018), “CSR in Developing Countries: Case Study in Vietnam” Management, 13(4), 287-300 Carroll, A B (2008) A History of Corporate Social Responsibility: Concepts and Practices In A Crane, D Matten, A McWilliams, J Moon, & D s Siegel (Eds.), The Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility Oxford University Press, Oxford Higgins, c., & Debroux, p (2009), “Globalization and CSR in Asia”, Asian Business and Management, 8, 125-127 Bendell, J., & Ng, c (2009), “Characteristics of Asian CSR”, Social Space, 56-61 White, A L (2008), Cuture Matters: The Soul of CSR in Emerging Economies, Business for Social Responsibility, San Francisco Muniapan, B., & Dass, M (2008), “Corporate Social Responsibility a philosophical approach from an ancient Indian perspective”, International Journal of Indian Culture and Business Management, 1(4), 408-420 Xu, s (2010), “Indigenous Characteristics of Chinese Corporate Social Responsibiity Conceptual Paradigm”, Journal of Business Ethics , 93, 321-333 10 Perry, p (2012), “Exploring the influence of national cutural context on CSR implementation”, Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal, 16(2), 141-160 11 Kim, M., White, c., & Kim, C (2019), “Examining relationships among cultural factors and expectations of CSR”, Journal of Communication Management, 23(4), 427-443 82 TẠP CHÍ ciÍA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực ỗố (29)/2022 12 Abdullah, z., & Aziz, Y A (2013), “Institutionalizing corporate social responsibility: effects on reputation, cuture, and legitimacy in Malaysia”, Social Responsibiity Journal, 9(3), 344361 13 Nguyen, M., & Truong, M (2016), “The Effect of Cuture on Enterprise's Perception of Corporate Social Responsibility: The Case of Vietnam”, Procedia CIRP 40 (pp 680-686) 14 Nguyen, M., Bensemann, J., & Kelley, s (2018), “Corporate Social Responsibility (CSR) in Vietnam: a conceptual framework”, International Journal of Corporate Social Responsibility , 3(1) 15 Phan, V T„ & Podruzsik, s (2018) Tldd 16 Abdullah, z., & Aziz, Y A (2013) Tldd 17 Gatti, L„ & Seele, p (2015), “CSR through the CEO's pen: Comparing CEO letters frrom CSR reports from Asia, Europe and the U.S”, uwfUmweltWirtschaftsForum, 23, 265-277 18 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 25 19 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 27 20 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 27 21 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 27 22 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 28 23 Carroll, A B (2008) Tldd, tr 38 24 Carroll, A B (2008) Tldd 25 European Commission (2011), A renewed EU strategy 2011-2014 for Corporate Social Responsibility, Brussels 26 Crane, A., McWilliams, A., Matten, D., Moon, J., & Siegel, D s (2008), “Conclusion”, in A Crane, A McWilliams, D Matten, J Moon, & D s Siegel (Eds.), The Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility Oxford University Press, Oxford 27 Wang, L., & Juslin, H (2009), “The Impact of Chinese Culture on Corporate Social Responsibility: The Harmony Approach”, Journal ofBusiness Ethics, 88, 433-451 28 Halkos, G., & Skouloudis, A (2017), “Revisiting the relationship between corporate social responsibility and national culture: a quantitative assessment”, Management Decision, 55(3), tr.612 29 Kim, M., White, c., & Kim, c (2019), “Examining relationships among cultural factors and expectations of CSR”, Journal of Communication Management, 23(4), 427-443, tr 428 30 White, A L (2008) Tldd, tr 31 Hoàng Ngọc Hải (2019) Tlđd 32 White, A L (2008) Tldd 33 Wang, L„ & Juslin, H (2009) Tldd 34 Kim, M., White, c., & Kim, c (2019) Tldd 35 Hoàng Ngọc Hải (2019) Tlđd 36 Bendell, J., & Ng, c (2009) Tlđd 37 Wang, L., & Juslin, H (2009) Tlđd i TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP HỊ CHÍ MINH 83 Văn hóa & nguồn lựe ố.ố (29)/2O22 38 Phoon-Lee, c (2006), “Turning Point: Corporate Social Responsibility and Putting People First from a Chinese Cultural Perspective”, Journal of Corporate Citizenship, 22 39 Phoon-Lee, c (2006) Tldd 40 Wang, L., & Juslin, H (2009) Tldd 41 Gatti, L., & Seele, p (2015) Tldd 42 Ramasamy, B., Yeung, M c., & Chen, J (2013), “Selling to the urban Chinese in East Asia: Do CSR and value orientation matter?”, Journal of Business Research, 66, 2485-2491 43 Kim, c H., Amaeshi, K., Harris, s., & Suh, C.-J (2013), “CSR and the national institutional context: The case of South Korea”, Journal ofBusiness Research, 66, 2581-2591 44 Kim, c H., Amaeshi, K., Harris, s., & Suh, C.-J (2013) Tldd 45 Brammer, s., Williams, G., & Zinkin, J (2007) Religion and Attitudes to Corporate Social Responsibility in a Large Cross-Country Sample Journal of Business Ethics, 71, 229-243 46 Brammer, s., Williams, G,, & Zinkin, J (2007) Tldd 47 Bendell, J., & Ng, c (2009) Tldd 48 Perry, p (2012) Tldd 49 Suriyankietkaew, s., & Kantamara, p (2019), “Business ethics and spirituality for corporate sustainability: a Buddhism perspective”, Journal ofManagement, Spirituality & Religion 50 Su, K (2019), “Does religion benefit corporate social responsibility (CSR)? Evidence from China”, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 26(4) CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY AND CULTURE: OVERVIEW FROM ASIA Duong Minh Tho MA Summary: Corporate Social Responsibility (CSR) is a concept increasingly familiar to businesses in developing countries, including Vietnam However, the process of importing and implementing CSR standards has encountered certain challenges in Asian countries due to cultural differences and for CSR has its roots in Western countries This article is an attempt to present the role of culture in CSR in the context ofAsian countries On the basis of an overview of research works in a number of Asian countries, the article outlines the role of culture in CSR in general, specifically Confucianism and Buddhism in particular for some specific countries Some proposals are also made to contribute to the development of CSR theory’ and practice in the Vietnamese cultural context Keywords: Asia, Confucianism, Buddhism, corporate social responsibility, culture 84 TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP HỊ CHÍ MINH ... Á, thực hành có chênh lệch tiêu chí TNXHDN vốn xây dựng dựa giá trị văn hóa phưorng Tây với tư tưởng, tập quán văn hóa kinh doanh đặc trưng châu Á 27 Văn hóa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Văn. .. tính chất từ thiện35 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giá trị văn hóa châu Á 4.1 Nho giáo TNXHDN châu A Sự trỗi dậy kinh tế châu Á với q trình gia tăng hoạt động tập đồn đa quốc gia từ quốc gia... doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp Nói cách khác 7G Văn hóa & nguồn lực mục tiêu hướng đến phát triển chung xã hội Chính giá trị cốt lõi khiến cho TNXHDN thực khái niệm phù họp với văn hóa châu

Ngày đăng: 02/11/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN