Chất lợng sản phẩm đang dần phát triển đến một hình tháimới là chất lợng tổng hợp phản ánh một cách trung thực trình độ quản lý củamỗi doanh nghiệp thông qua bốn yếu tố chính đợc thể hiệ
Trang 1Thêm vào đó, là sự phát triển mạnh mẽ của những tiến bộ KH-KT mới
đã tác động đến mọi mặt của nền kinh tế Đời sống xã hội ngày càng đợc nângcao, nhu cầu của con ngời đối với hàng hoá ngày càng tăng không những về
số lợng mà cả về chất lợng Chính vì vậy, các doanh nghiệp đã và đang cốgắng phân tích, thử nghiệm và tìm cho mình một giải pháp tối u nhất để sảnxuất ra đợc sản phẩm có chất lợng cao, thoả mãn tối đa ngời tiêu dùng Đó làcon đờng duy nhất để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển lâu dài Chất l-ợng sản phẩm thực sự trở thành yếu tố quyết định cho các doanh nghiệp giànhthắng lợi trong cạnh tranh
Đối với Công ty bánh kẹo Hải Châu một trong những doanh nghiệp nhànớc có vị trí hàng đầu về sản xuất bánh kẹo, Công ty đã và đang có những bớcphát triển vợt bậc Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay khi mà thị trờng bánhkẹo đang cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm bánh kẹo trong và ngoài nớc,
đã ảnh hởng rất lớn đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Để tồn tại và
đứng vững trong điều kiện đó thì vấn đề đặt ra cho Công ty là: Cần phải nângcao chất lợng sản phẩm để chiếm lĩnh đợc thị trờng và đáp ứng ngày càng caonhu cầu của khách hàng Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tạiCông ty bánh kẹo Hải Châu, với sự giúp đỡ của T.S Đinh Ngọc Quyên em đã
chọn đề tài "Phơng hớng và biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở
Công ty bánh kẹo Hải Châu"
Đề tài gồm ba phần:
Phần thứ nhất : Nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện hàng đầu để
tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Phần thứ hai : Phân tích thực trạng về chất lợng sản phẩm ở Công ty
bánh kẹo Hải Châu
Phần thứ ba : Phơng hớng và biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm ở
Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn T.S Đinh Ngọc Quyên đã tận tình hớng dẫn
và xin cảm ơn các cô chú ở Công ty đã giúp đỡ nhiều trong việc thu thập sốliệu đề hoàn thành luận văn này
Phần thứ nhất
Nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện hàng đầu
để tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp I> Những nhận thức cơ bản về chất lợng sản phẩm của
doanh nghiệp
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp phản ánh tổnghợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội Trong sản xuất kinh doanh vàtrong đời sống xã hội không ai phủ nhận tầm quan trọng của chất lợng sảnphẩm Vấn đề chất lợng trong mỗi doanh nghiệp đợc đặt ra một cách nghiêmtúc, khắt khe Chất lợng sản phẩm đợc hầu hết các tổ chức và quốc gia quantâm nghiên cứu
1 Khái niệm chất lợng sản phẩm
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thờng xuyên tiếp cận và nói nhiều
đến các thuật ngữ “chất lợng”, “chất lợng sản phẩm”, “chất lợng cao” Tuynhiên không phải ai cũng hiểu rõ về các thuật ngữ này và đa ra định nghĩa
Trang 3khái quát về chúng Để hiểu rõ chất lợng sản phẩm, trớc tiên chúng ta phảilàm rõ khái niệm “chất lợng” Đứng trên các góc độ khác nhau có các quan
điểm khác nhau về chất lợng
Philip.B.Gosby cho rằng: “Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu
hay đặc tính nhất định”
J.Jujan (nhà nghiên cứu chất lợng ngời Mỹ) cho rằng:“ Chất lợng là sự
phù hợp với các mục đích hoặc việc sử dụng”
Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: “ Chất lợng là tổng thể những tính
chất, những thuộc tính cơ bản của sự vật làm cho sự vật này phân biệt với sựvật khác”
Trên cơ sở kế thừa khái niệm chất lợng mà tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
đa ra, trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814-1994 phù hợp với ISO/DIS8402: “Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể, đối tợng tạo chothực thể, đối tợng đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềmẩn” Cho dù tiếp cận chất lợng dới góc độ nào thì chất lợng đều có hai đặc trngchủ yếu sau:
Thứ nhất: chất lợng gắn liền với đối tợng, thực thể vật chất, không có
chất lợng tách khỏi thực thể Đối tợng hay thực thể đợc hiểu theo nghĩa rộngkhông chỉ là sản phẩm mà còn bao hàm cả một hoạt động, một quá trình, mộtdoanh nghiệp hay một con ngời
Thứ hai: chất lợng đợc đo bằng sự thoả mãn nhu cầu Nhu cầu ở đây bao gồm
những nhu cầu đã nêu ra, nhu cầu đợc biết đến và những nhu cầu tiềm ẩn, chỉ
đợc phát hiện trong quá trình sử dụng
Hiện nay có những quan điểm khác nhau về chất lợng sản phẩm tuỳthuộc vào góc độ xem xét, quan niệm của mỗi nhà nghiên cứu và cơ chế kinh
tế của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế
Trớc đây, theo quan điểm của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủnghĩa thì chất lợng đã bị đồng nhất với giá trị sử dụng của sản phẩm Họ chorằng: “Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính kinh tế, kỹ thuật của sảnphẩm phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó” Đây là một
định nghĩa xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất Chất lợng sản phẩm
đợc xem xét một cách biệt lập, tách rời với thị trờng, chất lợng sản phẩmkhông gắn liền với nhu cầu, với sự vận động và biến đổi của thị trờng, với hiệuquả kinh tế và với các điều kiện của một doanh nghiệp Trong điều kiện kinh
tế lúc đó, quan điểm trên cũng không phải là sai, bởi vì trong nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, sản xuất, tiêu thụ theo kế hoạch sản phẩm sản xuất rakhông đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng do vậy phạm trù chất lợng sản phẩm đợchiểu một cách rất phiến diện, các doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đếnchất lợng sản phẩm, nếu có chỉ trong các khẩu hiệu sản xuất
Trang 4Thoả mãn nhu cầu
Chất lợng sản phẩm tiếp cận theo hớng khách hàng: là các đặc tính của
sản phẩm, phù hợp với yêu cầu của khách hàng, có khả năng thoả mãn nhucầu của khách hàng
Chất lợng sản phẩm tiếp cận theo hớng công nghệ: là tập hợp các đặc
tính của kỹ thuật công nghệ và vận hành sản phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu củangời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm tiếp cận theo quan điểm của tổ chức tiêu chuẩn
quốc tế ISO: là đặc tính của thực thể, tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãnnhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn
Chất lợng sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng đợc coi là hệ thốngnhững đặc tính nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng những thông số có thể
đo đợc hoặc so sánh đợc phù hợp với những điều kiện kinh tế - kỹ thuật hiện
đại và thoả mãn đợc những nhu cầu nhất định của xã hội
Ngày nay, chất lợng sản phẩm đợc hiểu một cách đầy đủ và toàn diện,gắn liền với các yếu tố giá cả và dịch vụ sau bán hàng Ngoài ra vấn đề giaohàng đúng lúc, đúng thời hạn cũng trở nên vô cùng quan trọng trong nền kinh
tế thị trờng Khi các phơng pháp sản xuất just in time (vừa đúng lúc), stock-production (sản xuất không qua kho) ngày càng trở nên phổ biến tại cáccông ty hàng đầu Chất lợng sản phẩm đang dần phát triển đến một hình tháimới là chất lợng tổng hợp phản ánh một cách trung thực trình độ quản lý củamỗi doanh nghiệp thông qua bốn yếu tố chính đợc thể hiện trong mô hình sau
non-2.Phân loại chất lợng sản phẩm :
Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, một đại lợng phứctạp Do vậy, với các căn cứ khác nhau có các cách phân loại khác nhau
Trang 52.1.Căn cứ vào mục đích - công dụng của sản phẩm
Chất lợng thị trờng: Là chất lợng bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng,
mong đợi của ngời tiêu dùng
Chất lợng thị hiếu: Là chất lợng phù hợp với ý thích, sở trờng, tâm ý của ngời
tiêu dùng
Chất lợng thành phần: Là mức chất lợng có thể thoả mãn nhu cầu mong đợi
của một số ngời hay nhóm ngời nhất định
Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp có những chiến lợc cụ thể ớng tới việc hoàn thiện loại chất lợng nào mà phù hợp với điều kiện của doanhnghiệp có thể thực hiện đợc Qua đó doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể
h-để đi sâu vào loại chất lợng nào mà doanh nghiệp cho là cần thiết Yêu cầucao nhất đối với từng doanh nghiệp là phải thoả mãn đợc cả ba loại chất lợngnói trên, nhng trong thực tế có doanh nghiệp cũng chỉ thoả mãn đợc một sốloại chất lợng nhất định
2.2 Căn cứ theo hệ thống quản lý chất lợng ISO-9000 chất lợng sản phẩm đợc chia thành
Chất lợng thiết kế: Là giá trị riêng của các thuộc tính đợc phác thảo ra trên cơ
sở nghiên cứu, trắc nghiệm của sản xuất và tiêu dùng Đồng thời có so sánhvới các mặt hàng tơng tự của nhiều nớc Chất lợng thiết kế đợc hình thành ởgiai đoạn đầu của quá trình hình thành chất lợng sản phẩm
Chất lợng tiêu chuẩn: Là giá trị riêng của những thuộc tính của sản phẩm đợc
thừa nhận, đợc phê chuẩn trong quản lý chất lợng sản phẩm Là mức chất lợng
đảm bảo đúng các chỉ tiêu đặc trng của sản phẩm do các tổ chức quốc tế, Nhànớc hay các bộ, nghành quy định Chất lợng tiêu chuẩn có nhiều loại:
Tiêu chuẩn quốc tế: Là những tiêu chuẩn do tổ chức chất lợng Quốc tế
đề ra, đợc các nớc chấp thuận và xem xét áp dụng cho phù hợp với điều kiệncủa từng nớc
Tiêu chuẩn quốc gia: Là tiêu chuẩn do nhà nớc ban hành, đợc xây dựng
trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới phù hợp với
điều kiện kinh tế cuả đất nớc
Tiêu chuẩn ngành (TCN): Do các bộ, các tổng cục xét duyệt và ban
hành có hiệu lực đối với tất cả các đơn vị trong ngành, địa phơng đó
Tiêu chuẩn doanh nghiệp (TCDN): Là các chỉ tiêu về chất lợng do
doanh nghiệp tự nghiên cứu và áp dụng trong doanh nghiệp mình cho phù hợpvới điều kiện riêng của doanh nghiệp đó
Chất lợng thực tế: Chỉ mức độ thực tế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của sản
phẩm, bao gồm chất lợng thực tế trong sản xuất và chất lợng thực tế trong tiêu
Trang 6dùng Chất lợng cho phép: Là mức chất lợng có thể chấp nhận giữa chất lợng
thực tế với chất lợng tiêu chuẩn Chất lợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện
kỹ thuật của từng nớc, phụ thuộc vào trình độ lành nghề của công nhân Khichất lợng thực tế của sản phẩm vợt quá dung sai cho phép thì hàng hoá bị xếpvào loại phế phẩm
Chất lợng tối u: Biểu thị khả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu của thị trờng
trong những điều kiện xác định với những chi phí xã hội thấp nhất Thờng
ng-ời ta phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa chi phí và chất lợng sao cho chi phíthấp nhất mà chất lợng vẫn đảm bảo
Với cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp làm tốt công tác quản lýchất lợng, biết đợc các loại chất lợng để có biện pháp nâng cao chất lợng sảnphẩm Quyết định mức chất lợng nh thế nào cho phù hợp là một vấn đề quantrọng Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng nớc, từng vùng vàphụ thuộc vào mục tiêu của mỗi doanh nghiệp
3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
Để đánh giá chất lợng sản phẩm có rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau,
Đối với các sản phẩm là máy móc thiết bị: Có thể sử dụng các chỉ tiêu cơ bản
nh độ bền, độ tin cậy, những chỉ tiêu mà dùng để xác định chất lợng sản phẩm
có giá trị sử dụng lâu năm
Chỉ tiêu về độ bền: Là khoảng thời gian từ khi sản phẩm đợc hoàn
thành cho đến khi sản phẩm không còn vận hành hay sử dụng đợc nữa
Chỉ tiêu độ tin cậy: Là sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sản
phẩm, là khả năng của sản phẩm hoặc dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng các yêucầu của ngời tiêu dùng
Chỉ tiêu công nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trng cho phơng pháp và qui
trình sản xuất nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất
Chỉ tiêu công dụng: Đặc trng cho các thuộc tính, xác định chức năng
chủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm
Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh sự thuận lợi cho ngời sử dụng sản
phẩm
Chỉ tiêu tiêu chuẩn hoá, thống nhất hoá: Phản ánh khả năng thay thế và
lắp đặt của sản phẩm
Trang 7Chỉ tiêu thẩm mĩ: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ hấp dẫn truyền cảm của
sản phẩm, phản ánh sự hài hoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu
Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hởng đến môi
tr-ờng xung quanh trong quá trình vận hành sản phẩm
Chỉ tiêu an toàn: Phản ánh mức độ an toàn của ngời tiêu dùng sản
phẩm
Chỉ tiêu kinh tế : Phản ánh chi phí thiết kế, chế tạo sản phẩm và kết quả
thu đợc cũng nh hiệu quả kinh tế
Đối với các sản phẩm là nguyên vật liệu : Thờng dùng các chỉ tiêu đặc trng
cho tính cơ học, lý hoá học (độ cứng, độ uốn cong ), tỷ lệ tạp chất cho phép,
sự giảm nhẹ và tính kinh tế của việc chế biến nguyên vật liệu
Đối với sản phẩm là hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, đi lại, văn hoá,
y tế, thờng dùng các chỉ tiêu: độ bền chắc, độ ẩm, màu sắc, mùi vị
3.2 Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh đợc
Tỷ lệ sai hỏng: Dùng để đánh giá tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lợng
Sử dụng thớc đo hiện vật
Trang 8Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lợng
Hệ số phẩm cấp bình quân: Để phân tích thứ hạng của chất lợng sản phẩm ta
sử dụng hệ số phẩm cấp bình quân
Trong đó: H: Hệ số phẩm cấp bình quân
II> Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm vàcác quan điểm đánh giá chất lợng sản phẩm
1.Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm chịu ảnh hởng của rất nhiều nhân tố khác nhau và
nó đợc hình thành trong suốt quá trình sản xuất Theo hệ thống ISO
9000-1987 (tổ chức tiêu chuẩn thế giới) chất lợng của một sản phẩm bất kỳ bao giờcũng đợc hình thành qua 11 quá trình đơn nh sau
1 Điều tra nghiên cứu thị trờng
2 Thiết kế và lập yêu cầu kỹ thuật sản phẩm
Trang 94 Triển khai quy trình công nghệ
5 Sản xuất, chế tạo
6 Kiểm tra và thử nghiệm chất lợng sản phẩm
7 Bao gói, bảo quản
8 Lu thông, phân phối
9 Lắp ráp, vận hành
10 Dịch vụ kỹ thuật bảo hành
11.Thanh lý sau sử dụng
Từ 11 yếu tố trên ta có thể chia ra thành 4 quá trình lớn sau
Qúa trình chuẩn bị sản xuất bao gồm quá trình 1, 2, 3, 4
Quá trình sản xuất gồm quá trình 5, 6
Quá trình lu thông phân phối gồm quá trình 7, 8, 9
Quá trình sau sản xuất gồm quá trình 10, 11
Sơ đồ 1: Vòng tròn chất lợng
Đây là một chu trình khép kín với các quá trình đơn kế tiếp nhau, chất ợng của một quá trình đơn thay đổi sẽ làm cho chất lợng toàn bộ quá trìnhthay đổi Chất lợng sản phẩm đợc hình thành và ngày càng hoàn thiện qua chutrình khép kín này Vòng tròn chất lợng là cơ sở để xác định các yếu tố ảnh h-ởng đến chất lợng sản phẩm để từ đó có thể đa ra các biện pháp điều chỉnh cầnthiết để nâng cao chất lợng sản phẩm Qua đó ta có thể rút ra các nhân tố ảnhhởng đến chất lợng sản phẩm nh sau
l-1.1.Nhóm nhân tố khách quan
1.1.1.Nhóm nhân tố nhu cầu thị trờng - khách hàng
Nói đến chất lợng mà không nói đến nhu cầu thị trờng - khách hàng thìkhái niệm chất lợng sản phẩm sẽ trở nên phù phiếm Việc sản xuất cái gì, báncho ai, tức là doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu thị trờng - khách hàng đểhoạch định chiến lợc, chính sách sản phẩm và kế hoạch sản xuất phù hợp vớithị trờng Nhu cầu thị trờng khách hàng có thể nói là thớc đo giá trị của chất l-ợng, vì vậy các nhà sản xuất phải sản xuất hàng hoá theo nhu cầu thị trờng
2 2
4 1
5 6
10
9
7 8
11
3
Trang 10Chất lợng sản phẩm có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại không
đ-ợc đánh giá cao ở thị trờng khác Điều đó đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc,thận trọng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng - khách hàng, thói quen,truyền thống, phong tục tập quán, văn hoá lối sống, mục đích sử dụng sảnphẩm và khả năng thanh toán Nhằm đa ra những sản phẩm phù hợp nhất vớitừng loại thị trờng Thông thờng khi mức sống xã hội còn thấp, sản phẩm cònkhan hiếm thì yêu cầu của ngời tiêu dùng cha cao và do đó họ cha chú trọngtới chất lợng sản phẩm Nhng khi đời sống xã hội đã đợc nâng lên thì những
đòi hỏi về chất lợng sản phẩm cũng tăng lên, khách hàng không chỉ quan tâmtới giá trị sử dụng nữa mà còn quan tâm đến giá trị thẩm mỹ Hơn nữa, khichuyển sang cơ chế thị trờng, sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú ngờitiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn sản phẩm mình ng ý và nhu cầuthị trờng cũng luôn thay đổi, đa dạng hơn Do đó các doanh nghiệp khôngnắm bắt kịp thời nhu cầu thị trờng thì doanh nghiệp sẽ khó tồn tại và phát triển
đợc
1.1.2.Tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trởng và pháttriển kinh tế trong vài thập kỷ gần đây Tiến bộ khoa học công nghệ đã tạo ranhững bớc đột phá quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng của đờisống xã hội Với sự xuất hiện của tự động hoá, tin học, trí tuệ nhân tạo đã tạo
ra những thay đổi to lớn trong sản xuất cho phép rút ngắn chu trình sản xuất,tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm
Bên cạnh đó sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng đặt ra những tháchthức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý, khai thác và vậnhành các công nghệ đạt hiệu qủa cao Cùng với tiến bộ của khoa học côngnghệ thì thời gian chế tạo một công nghệ mới thay thế công nghệ cũ dần dần
đợc rút ngắn, mà sự ra đời của công nghệ mới thờng đồng nghĩa với chất lợngsản phẩm cao hơn, hoàn thiện hơn
1.1.3.Cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc
Cơ chế chính sách quản lý của nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng trongquá trình thúc đẩy cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm của mỗi doanhnghiệp.Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩm, các qui định
về sản phẩm đạt chất lợng, xử lý nghiêm việc sản xuất hàng giả hàng nhái,hàng kém phẩm chất, không bảo đảm vệ sinh an toàn Các chính sách u đãicho đầu t đổi mới công nghệ là những nhân tố hết sức quan trọng, tạo động lựcphát huy tính tự chủ, sáng tạo trong cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm
1.1.4.Điều kiện tự nhiên :
Đối với các nớc khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm ma nhiều nh Việt Nam thì
điều kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ đến việc bảo quản và nâng cao chất ợng sản phẩm, nó ảnh hởng đến các đặc tính lý, hoá của sản phẩm Khí hậu,thời tiết, các hiện tợng tự nhiên: gió, ma ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng các
Trang 11l-nguyên vật liệu dự trữ tại các kho tàng bến bãi, ảnh hởng đến hiệu quả vậnhành máy móc thiết bị (nhất là đối với máy móc vận hành ngoài trời) Khí hậunóng ẩm cũng làm cho độ ẩm của sản phẩm tăng lên tạo điều kiện cho vi sinhvật hoạt động làm ảnh hởng đến hình thức, chất lợng của sản phẩm nhất lànhững sản phẩm thuộc về nghành sản xuất thực phẩm, hàng tiêu dùng, sảnphẩm nông lâm nghiệp
1.1.5 Phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng :
Đời sống xã hội, thói quen, sở thích trong tiêu dùng đối với mỗi quốcgia, mỗi vùng, mỗi con ngời là khác nhau phụ thuộc vào thu nhập, trình độhọc vấn, môi trờng sống, yếu tố phong tục, văn hoá Đòi hỏi doanh nghiệp cầnphải phân đoạn thị trờng trên cơ sở nghiên cứu kỹ các nhân tố trên, từ đó xác
định đối tợng khách hàng mà sản phẩm của mình phục vụ với chất lợng đápứng đợc trình độ tiêu dùng của họ
Nhìn chung khi kinh tế càng phát triển đời sống ngày càng đợc nângcao thì văn minh và thói quen tiêu dùng cũng đòi hỏi ở mức độ cao hơn, dovậy chất lợng sản phẩm ngày càng hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng sự thay
đổi đó
1.2 Nhóm nhân tố chủ quan
Là nhóm các nhân tố thuộc môi trờng bên trong của doanh nghiệp gắnliền với điêu kiện của từng doanh nghiệp: lao động, máy móc thiết bị, côngnghệ, trình độ quản lý, nhiên - nguyên vật liệu Các nhân tố này ảnh hởng trựctiếp đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
1.2.1 Trình độ lao động của doanh nghiệp.
Là nhân tố ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm, trình độ lao
động đợc phản ánh thông qua trình độ chuyên môn, kỹ năng, tay nghề, kinhnghiệm, ý thức trách nhiệm của mỗi lao động trong doanh nghiệp Trình độcủa ngời lao động đợc đánh giá bằng sự hiểu biết, nắm vững về phơng pháp,qui trình công nghệ, hiểu rõ các tình huống, tác dụng của máy móc thiết bị,nguyên vật liệu, chấp hành đúng qui trình phơng pháp công nghệ và các điềukiện đảm bảo an toàn lao động
Đầu t phát triển và không ngừng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực vàtrình độ lao động trong doanh nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng trong quản
lý chất lợng Đồng thời mỗi doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức lao độnghợp lý, khoa học, trang bị đầy đủ các điều kiện, môi trờng làm việc an toàn, vệsinh cho ngời lao động Bên cạnh đó phải có chính sách phát huy khả năngsáng tạo trong cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua chế độ thởngphạt nghiêm minh Mức thởng hay phạt phải phù hợp với phần giá trị mà ngờilao động làm lợi hay gây thiêt hại cho doanh nghiệp
1.2.2 Khả năng đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của doanh nghiệp
và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Trang 12Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ (KH- CN) hiện đại đã trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp thì chất lợng của bất kỳ sản phẩm nào cũnggắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt làcác ứng dụng của nó vào sản xuất Khi sản xuất một loại sản phẩm nào đó thìcác quyết định để có sự nhẩy vọt về năng suất, chất lợng và hiệu quả đó chính
là việc áp dụng các tiến bộ KH- KT mới vào sản xuất
Với một trình độ kỹ thuật công nghệ và máy móc thiết bị nhất định chỉ
có thể sản xuất ra một loại sản phẩm với mức chất lợng tơng ứng Do đó đểnâng cao chất lợng sản phẩm, làm cho chất lợng sản phẩm ngày càng phù hợpvới thị trờng thì doanh nghiệp phải có tiềm lực để đổi mới máy móc thiết bịcông nghệ Doanh nghiệp nào càng có khả năng đổi mới máy móc thiết bị thìchất lợng sản phẩm của doanh nghiệp đó càng đợc nâng cao
Sản phẩm sản xuất ra ngày càng đòi hỏi mức chất lợng cao, hàm lợngchất xám trong sản phẩm tăng Ngoài ra, do yêu cầu trong sản xuất phải tiếtkiệm nguyên vật liệu, phải đầu t theo chiều sâu máy móc thiết bị, áp dụngnhững thành tựu mới nhất của KHKT vào sản xuất một cách kịp thời để hiện
đại hoá dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầungày càng cao của khách hàng
1.2.3 Chủng loại, chất lợng nguyên vật liệu chế biến.
Đây là nhân tố mà chúng ta dễ thấy tầm quan trọng của nó trong việchình thành nên chất lợng sản phẩm Nguyên vật liệu là yếu tố chính cấu thànhnên sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm (khoảng 60-80%trong cơ cấu giá thành) đặc biệt đối với các ngành may mặc, thực phẩm
Chất lợng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào chất lợng nguyên vậtliệu chế biến Nếu chất lợng nguyên vật liệu tốt cung cấp đáp ứng đủ và kịpthời về số lợng và chủng loại nguyên vật liệu theo yêu cầu tiêu chuẩn đã xâydựng sẽ đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt Ngợc lại, chất lợng nguyên vật liệukém, cung cấp không đúng số lợng, chủng loại và không kịp thời sẽ gây khókhăn trong sản xuất và chất lợng sản phẩm sẽ kém
Nguyên vật liệu là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm
và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm nên các doanh nghiệp phải đặc biệt quantâm đến nhân tố này Phải kiểm tra chặt chẽ nguyên vật liệu khi mua, nhậpkho, trớc khi sử dụng và đa vào sản xuất theo đúng yêu cầu đặt ra, đặc biệt cầnphải có chế độ bảo quản thích hợp tránh những ảnh hởng có hại của môi trờng
nh nhiệt độ, độ ẩm, nớc Tránh không để nguyên vật liệu bị xuống cấp ảnh ởng đến chất lợng sản phẩm
h-1.2.4 Nhân tố thuộc về trình độ tổ chức, quản lý.
Trình độ quản lý nói chung và quản lý chất lợng sản phẩm nói riêng làmột trong những nhân tố cơ bản góp phần cải tiến, hoàn thiện chất lợng sản
Trang 13phẩm Thực tế, sự ra đời của hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO
9000 đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng cuả yếu tố quản lý, hệ thốngnày đã nhấn mạnh vào vai trò quản lý trong quá trình tạo ra một sản phẩmkhông chỉ trong giai đoạn sản xuất mà từ khi cung ứng các yếu tố đầu vào,thiết kế sản phẩm cho đến khi thực hiẹn các dịch vụ sau bán hàng Các yếu tốsản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động cho dù ở trình độ caonhng không đợc tổ chức một cách hợp lý, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữacác khâu các yếu tố sản xuất thì cũng rất khó có thể tạo ra những sản phẩm cóchất lợng mà còn có thể gây thất thoát lãng phí nhân lực Nh vậy, công tác tổchức sản xuất và lựa chọn phơng pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệpcũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm
Sơ đồ 02: Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.
2.Các quan điểm khi xem xét đánh giá chất lợng sản phẩm
Trong quá trình đánh giá chất lợng sản phẩm cần phải dựa vào kinhnghiệm của những ngời đã làm trớc ,cần phải có hệ thống chỉ tiêu phù hợp,phải xem xét các quan điểm đã đợc đúc rút từ trớc để đánh giá một cách đồng
2.1.Quan diểm tổng hợp: Đánh giá chất lợng sản phẩm không chỉ xét
đến một đặc tính nào đó của sản phẩm mà phải xem xét trong mối quan hệ vớicác đặc tính khác trong hệ thống các đặc tính nội tại của sản phẩm Chất lợngsản phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế cho đến khâu đa sản phẩm ra thị tr-ờng tiêu thụ, vì vậy khi xem xét để tìm ra nguyên nhân làm cho sản phẩmkhông đạt yêu cầu về chất lợng thì cần phải kiểm tra xem xét cả một quá trình
2.2.Quan điểm biện chứng: Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu động
tức là có thể ở một giai đoạn lịch sử nhất định, chất lợng của một loại hànghoá nào đó có thể đợc coi là mới là phù hợp Nhng do tiến bộ của khoa học kỹ
Trang 14thuật công nghệ máy móc, nguyên vật liệu thay đổi đợc cải tiến hơn nên chấtlợng sản phẩm ngày cành đợc hoàn thiện Do vậy khi đánh giá chất lợng sảnphẩm phải dựa trên quan điểm lịch sử và biện chứng, phải xem xét cả hiện tại
và quá khứ, dự đoán dợc xu hớng phát triển của sản phẩm
2.3 Quan điểm dân tộc, hiện đại: Tính chất dân tộc đợc thể hiện ở
truyền thống tiêu dùng Có những sản phẩm rất đợc a chuộng ở thị trờng này,
địa phơng này nhng ở nơi khác thì ngợc lại Doanh nghiệp sản xuất hàng hoáphải quan tâm đặc biệt tới truyền thống dân tộc, thói quen tiêu dùng của kháchhàng.Tính dân tộc ở đây không mâu thuẫn mà ngợc lại nó gắn liền và phù hợpvới tính thời đại
2.4 Quan điểm hợp lý: Nếu doanh nghiệp đầu t lớn làm tăng chất lợng
sản phẩm nhng chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm quá lớn dẫn đến giáthành cao gây khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm Trong trờng hợp này tăng chấtlợng sẽ không đạt hiệu quả kinh tế, nhng ngợc lại chất lợng sản phẩm quá thấpcũng sẽ cản trở tiêu thụ
Chất lợng sản phẩm là một tập hợp các thuộc tính nhng không phải là
sự cộng dồn các thuộc tính đơn thuần mà trong đó các thuộc tính có sự tác
động tơng hỗ lẫn nhau Sự thay đổi thành phần cấu tạo và mối liên hệ trongtổng thể các thuộc tính sẽ tạo ra chất lợng khác nhau
III> Quản lý chất lợng sản phẩm
Một số khái niệm quản lý chất lợng :Các quan niệm về quản lý chất
l-ợng đợc phát triển và hoàn thiện liện tục thể hiện ngày càng đầy đủ hơn bảnchất tổng hợp, phức tạp của vấn đề chất lợng và phản ánh sự thích hợp với điềukiện và môi trờng kinh doanh mới
QLCLSP theo cách tiếp cận của một số nhà nghiên cứu:
Theo A.G.Robertson, một chuyên gia ngời Anh cho rằng :“Quản lý
chất lợng sản phẩm là ứng dụng các phơng pháp, thủ tục kiến thức khoa học
kỹ thuật bảo đảm cho các sản phẩm sẽ hoặc đang sản xuất phù hợp với yêucầu thiết kế, hoặc với yêu cầu trong hợp đồng kinh tế bằng con đờng hiệuquả nhất, kinh tế nhất”
Theo A.V.Feigenbaum, nhà khoa học ngời Mỹ rất có uy tín trong quản
lý chất lợng cho rằng: “ QLCLSP là một hệ thống hoạt động thống nhất cóhiệu quả của những bộ phận khác nhau trong một tổ chức (một đơn vị kinh tế)chịu trách nhiệm triển khai các tham số chất lợng, duy trì mức chất lợng đã
đạt đợc và nâng cao nó để đảo bảo sản xuất và tiêu dùng sản phẩm một cáchkinh tế nhất, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng”
Giáo s tiến sĩ Kaoru Ishkawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực
chất lợng của Nhật Bản và của thế giới đã đa ra định nghĩa nh sau: “QLCLSP
có nghĩa là nghiên cứu, triển khai, thiết kế, sản xuất và bảo dỡng một sản
Trang 15phẩm có chất lợng, kinh tế nhất, có ích lợi cho ngời tiêu dùng và bao giờ cũngthoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng ”
Định nghĩa của Philip B Crosby: “QLCLSP là một phơng tiện có tính
chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất cả các thành phần của một
kế hoạch hành động’’
Theo ISO- 9000: “ QLCLSP là các phơng pháp hoạt động đợc sử dụng
nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lợng ”
Mặc dù còn tồn tại nhiều định nghĩa khác về quản lý chất lợng, songnhìn chung chúng có nhiều điểm tơng đồng Vì vậy có thể khái quát hoá nóbằng định nghĩa sau :
“Quản lý chất lợng là một hệ thống các hoạt động, các biện pháp và qui địnhhành chính, xã hội, kinh tế - kỹ thuật dựa trên các thành tựu của khoa học hiện
đại, nhằm sử dụng tối u những tiềm năng để đảm bảo, duy trì và không ngừngnâng cao chất lợng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấpnhất’’
1 Một số mô hình quản lý chất lợng.
1.1 Mô hình quản lý chất lợng đồng bộ (TQM - Total Quality Management).
1.1.1 Khái niệm về quản lý chất lợng đồng bộ.
Quản lý chất l ợng đồng bộ (TQM): là cách tổ chức quản lý của một doanh
nghiệp tập trung về chất lợng thông qua việc động viên thu hút toàn bộ cácthành viên tham gia tích cực vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm
đạt đợc những thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn nhu cầu khách hàng và
đem lại lơị ích cho mọi thành viên, cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội
Mục tiêu của TQM: Mục tiêu chính của TQM là làm sao cho sản phẩm và
dịch vụ đợc thực hiện với chất lợng tốt, đó là mục tiêu chính, ngoài ra còn phải
đạt đợc các mục tiêu khác nh: giảm chi phí, Tăng năng suất, rút ngắn thờigian giao hàng v.v Suy cho cùng cũng là nhằm làm vừa lòng khách hàng theotiêu chuẩn (QLCLSP) là: chất lợng (Quality), chi phí (Cost), giao hàng đúnghạn (Schedule)
Đặc điểm của TQM:
Coi chất lợng là mục tiêu hàng đầu, chất lợng là nhận thức của kháchàng là ngời đánh giá mức độ đạt đợc của chỉ tiêu sản phẩm hàng hoá Coikhách hàng là một bộ phận, là ngời cộng sự trong quá trình quản lý chất lợngcủa doanh nghiệp
Là một cách thức tổ chức quản lý nhằm tổ chức sản xuất và cung ứngcác sản phẩm dịch vụ với các mục tiêu tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn và an toànhơn trong quá trình sử dụng
Lấy con ngời là trung tâm, coi con ngời là nhân tố cơ bản, yếu tố quyết
định trong quá trình quản lý Trong hệ thống quản lý chất lợng TQM mọi ngời
Trang 16đều có vai trò quan trọng, chất lợng trong việc quản lý, muốn cho mọi ngờihiểu đợc điều này cần phải trang bị cho họ những kiến thức cơ bản về quản lý,giáo dục cho họ tinh thần, ý thức tự giác, lòng nhiệt tình, tự nguyện tham giavào nguyên tắc chung của doanh nghiệp
Giám đốc là ngời đề ra các chơng trình và là ngời đầu tiên phục vụ
ch-ơng trình Cấp cán bộ quản lý trung gian phải phối hợp với nhau trong việcthực hiện chính sách chung của doanh nghiệp và trực tiếp chịu trách nhiệm vềchất lợng công việc mà mình phụ trách TQM tập trung vào quản lý chứcnăng chéo, tạo ra sự đồng bộ giữa các bộ phận phòng ban trong việc thực hiệncác mục tiêu chính sách của doanh nghiệp
TQM tập trung vào quản lý quá trình nhằm phát hiện các nguyên nhân
và xoá bỏ, lấy phòng ngừa là chính sử dụng vòng tròn Demming dể cải tiến không ngừng hệ thống
TQM tôn trọng các con số, sự kiện, xây dựng các nhóm tự quản về chấtlợng hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện Đồng thời tìm hiểu nhà cung ứng
và xây dựng mối quan hệ lâu dài, coi nhà cung ứng là một bộ phận, một cộng
sự trong việc quản lý chất lợng và ổn định doanh nghiệp
1.1.2.Nội dung của quản lý chất lợng đồng bộ.
Nội dung:
Theo cách tiếp của Johns.Oakland TQM có các nội dung chính nh sau
Am hiểuvề chất lợng : là cái nhìn và sự am hiểu về chất lợng, các thuật ngữ,
các khái niệm, các quá trình, các lĩnh vực liên quan đến chất lợng
Cam kết và chính sách: Là giai đoạn hoạch định và phổ biến các chính sách
chất lợng và tất cả mọi ngời từ công nhân, các nhà quản lý, lãnh đạo cácphòng ban đều phải cam kết thực hiện một cách tự nguyện
Tổ chức chất lợng :là giai đoạn thiết lập và tổ chức bộ máy nhân sự trong đó
xác định rõ trách nhiệm, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận, các cấp lãnh
đạo
Đo lờng chất lợng :là giai đoạn xác định và phân tích các chi phí chất lợng nh
chi phí sai hỏng bên trong,chi phí sai hỏng bên ngoài, chi phí thẩm định, chiphí phòng ngừa, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để giảm thiểu các chi phí
đó
Lập kế hạch chất lợng : Là một văn bản đề cập riêng đến từng sản phẩm, hoạt
động dịch vụ và vạch ra những hoạt động cần thiết có liên quan đến chất lợngtrên cơ sở thiết lập các đồ thị lu hình
Thiết kế chất lợng : Là tổng hợp các hoạt động nhằm xác định nhu cầu, triển
Trang 17A P
khai những gì thoả mãn nhu cầu, kiểm tra sự phù hợp với nhu cầu và đảm bảonhu cầu đợc thoả mãn
Xây dựng hệ thống chất lợng : là một hệ thống cấp I liên quan đến thiết kế, sản
xuất hoặc thao tác và lắp đặt, đợc áp dụng khi khách hàng định rõ hàng hóahoặc dịch vụ phải hoạt động nh thế nào chứ không phải nói theo thuật ngữ kỹthuật đã đợc xác lập
Kiểm tra chất lợng :Là việc sử dụng các công cụ thống kê để kiểm tra xem qui
trình có đợc kiểm soát, có đáp ứng các yêu cầu hay không
Hợp tác về chất lợng : Là nhóm ngời cùng làm một hoặc một số công việc
giống nhau một cách tự nguyện, đều đặn nhằm xác minh, phân tích và giảiquyết những vấn đề liên quan đến công việc và kiến nghị những giải pháp choban quản lý
Đào tạo và huấn luyện về chất lợng : Là quá trình lập kế hoạch và tổ chức
triển khai các nội dung đào tạo và huấn luyện cho cấp lãnh đạo cao nhất đếnnhân viên mới nhất và thấp nhất, hiểu rõ trách nhiệm cá nhân của mình về đápứng yêu cầu của khách hàng
Thực hiện TQM: Chính là quá trình triển khai và thực hiện các nội dung đã
trình bày ở trên
Thực hiện vòng tròn Deming
Việc tuân thủ vòng tròn chất lợng nhằm cải tiến không ngừng việc thoảmãn những đòi hỏi của khách hàng một cách có hiệu quả, chất lợng sản phẩmsản xuất ra và quá trình đa nó vào sử dụng muốn có chất lợng ngày càng caothì buộc chúng ta phải không ngừng hoàn thiện Điều này đợc thể hiện bằngvòng tròn Deming (PDCA) dới đây
1.2.Mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ban hành,
đợc chấp thuận xuất bản chính thức vào năm 1987 và sau đó đợc tu chỉnh vàonăm 1994 ISO 9000 đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lợng:Chính sách và chỉ đạo về chất lợng, nghiên cứu thị trờng, thiết kế và triển khai
Trang 18sản phẩm, cung ứng, kiểm soát quá trình, bao gói, phân phối, dịch vụ sau khibán, xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo v.v.
ISO 9000 là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lợng tốt nhất đã đợcthực hiện trong nhiều quốc gia và khu vực, đồng thời đợc chấp nhận thànhnhiều tiêu chuẩn quốc gia của nhiều nớc Tại Việt Nam Tổng Cục Tiêu Chuẩn
- Đo lờng - Chất lợng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng đã banhành hệ thống này với tên gọi TCVN ISO 9000
Hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 bao gồm 23 tiêu chuẩn nh ISO8402-1 , ISO 9001, ,ISO 10015 ISO 9001, 9002, 9003 đợc dùng để đảm bảochất lợng đối với khách hàng bên ngoài trong trờng hợp có ký kết hợp đồng ISO 9001: Hệ thống chất lợng - Mô hình đảm bảo chất lợng trong thiết kế,triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ Là hệ thống quản trị chất lợng toàndiện nhất (bao hàm tất cả các chức năng), nó đợc đánh giá là hệ thống chất l-ợng mà các nhà quản lý mong muốn nhất để nâng cao vị thế cạnh tranh Nó đ-
ợc sử dụng trong các doanh nghiệp có trách nhiệm thiết kế - triển khai - sảnxuất, lắp đặt và dịch vụ cho sản phẩm
ISO 9002: Hệ thống chất lợng - Mô hình đảm bảo chất lợng trong sản xuất,lắp đặt và dịch vụ Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu đối với hệ thống chấtlợng để sử dụng khi cần thể hiện năng lực của bên cung ứng trong việc cungcấp sản phẩm phù hợp với các yêu cầu thiết kế đã lập Các yêu cầu qui địnhtrong tiêu chuẩn này nhằm thoả mãn khách hàng bằng cách phòng ngừa sựkhông phù hợp ở tất cả các giai đoạn từ sản xuất đến dịch vụ kỹ thuật Tiêuchuẩn này áp dụng trong các tình huống khi:
Các yêu cầu cụ thể đối với sản phẩm đã công bố dới dạng thiết kế hayqui định kỹ thuật
Lòng tin ở sự phù hợp của sản phẩm có thể đạt đợc thông qua việc thểhiện thích hợp năng lực của ngời cung ứng trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ
Trang 192 Nội dung công tác quản lý chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp
2.1 Xác định hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm
Trong thực tế, để tiến hành việc quản lý chất lợng sản phẩm thì cácCông ty, doanh nghiệp phải xác định cho đơn vị mình một hệ thống chỉ tiêuphù hợp Nếu Công ty xác định hệ thống chỉ tiêu không thích hợp thì việcquản lý chất lợng sản phẩm sẽ không đồng bộ và đạt hiệu quả không cao
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm bao gồm hai loại chỉ tiêuchính là
Căn cứ vào hai loại chỉ tiêu nói trên, Công ty sẽ chọn ra cho mìnhnhững chỉ tiêu với các thông số kỹ thuật phù hợp để áp dụng vào công tácquản lý chất lợng sản phẩm ở công ty để sản xuất ra đợc những sản phẩm cóchất lợng cao, đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng
2.2 Công tác kiểm tra quản lý chất lợng sản phẩm
Quản lý chất lợng sản phẩm trở thành một nhiệm vụ trọng tâm xuyênsuốt trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lý và kiểmtra chất lợng là nhiệm vụ của cơ sở sản xuất Chất lợng sản phẩm phụ thuộcrất nhiều vào yếu tố từ việc xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật ban đầu, kiểmtra quá trình cung ứng nguyên vật liệu, cho đến việc kiểm tra sản phẩm cuốicùng để đa sản phẩm vào lu thông sử dụng
Đối tợng kiểm tra.
Công tác kiểm tra quá trình cung ứng nguyên vật liệu :
Chất lợng nguyên vật liệu là nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm Nguyên vật liệu có tốt, có đúng chủng loại, đồng bộ…thì sảnthì sảnphẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu về chất lợng Để có thể quản lý tốt nguyênvật liệu đầu vào doanh nghiệp cần phải tiến hành các công việc sau:
Trang 20Tìm và chọn bạn hàng có uy tín
Kiểm tra chất lợng của nguyên vật liệu đợc cung ứng về chủng loại, sốlợng, chất lợng nguyên vật liệu Nếu không phù hợp phải loại bỏ ngay để tránhgây lãng phí và tổn thất
Kiểm tra tiến độ cung ứng nguyên vật liệu, đảm bảo cho qúa trình sảnxuất đợc diễn ra liên tục, nhịp nhàng, cân đối Các cán bộ chuyên trách phảilên kế hoạch mua vật liệu, dự trữ đầy đủ tránh thừa hoặc thiếu nguyên vật liệu
Công tác kiểm tra kỹ thuật công nghệ:
Công tác kiểm tra này trong doanh nghiệp nhất thiết phải tiến hành mộtcách đều đặn và chặt chẽ để sản phẩm đạt đúng tiêu chuẩn có chất lợng cao.Muốn vậy, phòng kỹ thuật phải luôn cử ngời theo dõi, giám sát việc thực hiệnquy trình công nghệ và kỹ thuật sản xuất ở từng phân xởng, bộ phận nhỏ một.Phát hiện những sai phạm trong sản xuất để sửa chữa ngay Kiểm tra việc thiếtlập hệ thống kế hoạch sản xuất sản phẩm trên từng loại máy móc, công nghệ
có phù hợp không, nếu không phải điều chỉnh lại cho thích hợp Công ty cầnphải tiến hành chặt chẽ từng khâu, từng công đoạn trong quá trình sản xuấtsản phẩm Vì các công đoạn liên quan chặt chẽ với nhau nên phải kiểm tra cẩnthận sự tiếp nhận các bán thành phẩm từ công đoạn này sang công đoạn tiếptheo
Thực hiện tốt công tác bảo hành, bảo dỡng máy móc, thiết bị, bảo đảmcung cấp đầy đủ, kịp thời các linh kiện, phụ tùng phục vụ thay thế, sửa chữanhỏ Công tác kiểm tra kỹ thuật công nghệ còn phát hiện ra những biện phápmới nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm
Công tác kiểm tra đánh giá chất l ợng sản phẩm :
Tất cả các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất trớc khi đa ra thị trờng,
và ngay cả trong khi sản xuất đều phải qua bộ phận KCS nhằm khẳng địnhtrình độ của chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp
Đánh giá và không ngừng khắc phục các nguyên nhân gây ra sản phẩmkém chất lợng, từ đó rút ra các thông tin cần thiết để điều chỉnh lại và lập kếhoạch sản xuất sản phẩm với chất lợng ngày càng cao
Xác định, định lợng sản phẩm để phục vụ các yêu cầu về chất lợngtrong sản xuất Từ đó rút ra các thông tin cần thiết và phổ biến kinh nghiệmcho các cá nhân nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
Hình thức kiểm tra
Để thực hiện công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, doanh nghiệp cóthể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra Trong đó hai hình thức đợc áp dụng
Trang 21rộng rãi hơn cả đó là hình thức kiểm tra toàn bộ và hình thức kiểm tra đạidiện.
Hình thức kiểm tra toàn bộ : là thực hiện kiểm tra đối với toàn bộ sản
phẩm sản xuất ra Nó thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất với
số lợng sản phẩm không lớn, sản phẩm quí hiếm có giá trị cao Nó có u điểm
là không để sản phẩm kém chất lợng sang khâu sau và ra ngoài thị trờng, songquá trình kiểm tra lại tốn kém về tiền bạc và thời gian
Hình thức kiểm tra đại diện (hình thức chọn mẫu): Bộ phận kiểm tra lấy
ngẫu nhiên một số sản phẩm trong toàn bộ sản phẩm sản xuất ra để kiểm tra,
đánh giá Kết quả của mẫu sẽ phản ánh kết quả của toàn bộ sản phẩm Hìnhthức này thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có qui mô lớn, chất lợngsản phẩm tơng đối đều Ưu điểm của hình thức này là chi phí cho kiểm tra ít,nhanh song không loại bỏ đợc hết sản phẩm hỏng
Các phơng pháp kiểm tra chất lợng sản phẩm :
Có nhiều phơng pháp để kiểm tra chất lợng sản phẩm nh phơng phápthử nghiệm, phơng pháp cảm quan, phơng pháp chuyên gia, phơng pháp thống
kê, nhng chủ yếu có hai phơng pháp sau:
Ph
ơng pháp kiểm tra bằng cảm quan : Phơng pháp này dựa vào khả
năng cảm thụ của con ngời về các chỉ tiêu chất lợng Nó đòi hỏi trình độchuyên môn của các nhân viên kiểm tra phải cao và có bề dầy kinh nghiệm thìkết quả đạt đợc mới cao Phơng pháp này có u điểm là tiết kiệm đợc vật t, máymóc thiết bị nhng thiếu tính chính xác và tính khách quan Thờng đợc áp dụng
để kiểm tra các chỉ tiêu khó lợng hoá nh: mùi vị, màu sắc, hình thức bênngoài
Ph
ơng pháp kiểm tra bằng thực nghiệm : Là hình thức kiểm tra dựa hoàn
toàn vào hệ thống các máy móc thiết bị để xác định chỉ tiêu chất lợng sảnphẩm Phơng pháp này cho kết quả tơng đối khách quan, mức độ chính xáctuỳ thuộc vào mức độ chính xác của máy móc thiết bị Vì vậy doanh nghiệpcần chú ý đầu t máy móc, thiết bị phù hợp cho công tác kiểm tra
Để công tác quản lý chất lợng có hiệu quả thì việc xác định trách nhiệmban lãnh đạo, các phòng ban, mỗi cá nhân với chất lợng sản phẩm của doanhnghiệp là vô cùng quan trọng Trong doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinhdoanh không phải ai cũng hiểu hết trách nhiệm của mình đối với chất lợng sảnphẩm Hơn nữa, chất lợng sản phẩm là một vấn đề hết sức quan trọng, khôngthể phó mặc cho các nhân viên KCS
Trớc đây, các doanh nghiệp phần lớn đều chú trọng vào công tác kiểmtra chất lợng sản phẩm thông qua các báo cáo của các nhân viên kiểm tra đểxác định, thanh lọc, đánh giá chất lợng Việc làm này cũng có mặt tốt là hạnchế phần nào sản phẩm kém chất lợng đến tay ngời tiêu dùng Song nếu chỉmỗi khâu kiểm tra đó thì công tác quản lý chất lợng sản phẩm sẽ không đạt
Trang 22kết quả cao Không nên coi quản lý chất lợng sản phẩm là trách nhiệm củariêng phòng KCS mà là nhiệm vụ của mọi thành viên trong doanh nghiệp Từcác công nhân sản xuất trực tiếp đến các cán bộ cấp trên đều phải ý thức đợctầm quan trọng của chất lợng sản phẩm Kết hợp hệ thống quản lý chất lợngvới sự tham gia tích cực, tự nguyện của công nhân trong việc hoàn thành chấtlợng sản phẩm là hình thức cao của cuộc đấu tranh nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm Điều cần thiết là làm sao để việc kiểm tra chất lợng sản phẩm trởthành tự giác trong ý thức của ngời công nhân.
2.3.Phơng hớng và biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp
Trong những năm tới phơng hớng nâng cao chất lợng sản phẩm đợcthực hiện nh sau
Phơng hớng thứ nhất: các doanh nghiệp phải hoàn thiện hệ thống quản lý chất
lợng Các doanh nghiệp, đặc biệt là các giám đốc doanh nghiệp phải thay đổinhận thức về quản lý chất lợng, coi chất lợng sản phẩm phải là mục tiêu hàng
đầu Nghiên cứu, tìm hiểu các phơng pháp quản lý chất lợng hiện đại đã đợc
áp dụng thành công ở các doanh nghiệp để lựa chọn phơng pháp thích hợp.Xây dựng và thực hiện chiến lợc, chính sách chất lợng, hiện nay hầu hết cácdoanh nghiệp thực hiện quản lý chất lợng mới chỉ dừng lại ở việc lập các chỉtiêu, kế hoạch ngắn hạn, phần lớn cha có chiến lợc và chính sách chất lợng sảnphẩm
Để cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm các doanh nghiệp phải cótầm nhìn chiến lợc, cần có các biện pháp kết hợp giữa mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn trong quản lý chất lợng
Phơng hớng này bao gồm các biện pháp áp dụng hệ thống quản lý chấtlợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, tiến tới quản lý chất lợng đồng bộ (TQM),biện pháp thứ hai là tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm tăng cờngcông tác kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ và kiểm tra chất lợng sảnphẩm
Phơng hớng thứ hai: Tăng cờng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, đảm bảo tốt
các yếu tố đầu vào
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay đầu t đổi mới công nghệ là một giảipháp quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm Đổi mới công nghệ cần đợctiến hành đồng bộ, toàn diện và phải đợc coi là một biện pháp trung tâm cótính chiến lợc lâu dài nhằm tạo ra một cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết đểnâng cao chất lợng sản phẩm Bên cạnh đó thì áp dụng các công cụ thống kêvào quản lý chất lợng sản phẩm cũng là một biện pháp quan trọng và mang lạihiệu quả cao cho doanh nghiệp
Phơng hớng thứ ba: Tăng cờng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ
chức cho ngời lao động và có chính sách thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi
Trang 23và công nhân lành nghề Gồm các biện pháp áp dụng hợp lý các hình thức đàotạo nâng cao trình độ, nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý Nâng cao taynghề, giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ công nhân Thu hút cán bộ vàcông nhân giỏi.
Đào tạo đội ngũ và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Đàotạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi về chuyên môn, am hiểu sâu vềquản lý chất lợng, trang bị kiến thức về quản lý chất lợng cho mọi thành viêntrong doanh nghiệp, đó chính là những tiền đề cần thiết giúp cho doanhnghiệp nâng cao chất lợng sản phẩm
áp dụng đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm.Ngoài yếu tố vật chất phục vụ cho công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm thìviệc huy động yếu tố con ngời vào công tác quản lý chất lợng sản phẩm là rấtcần thiết Để có thể thu hút mọi thành viên trong công ty tham gia vào việcnâng cao chất lợng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng các đòn bẩykinh tế, phải có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp Đó cũng chính là một nội dung để thu hút cán bộ và côngnhân giỏi của doanh nghiệp
Trong các phơng pháp quản lý thì phơng pháp kinh tế là một phơngpháp tế nhị và hiệu quả nhất, bao gồm việc sử dụng các hình thức tiền lơng,tiền thởng, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi cá nhân trong việc nâng cao chấtlợng sản phẩm Con ngời bao giờ cũng quan tâm đầu tiên đến lợi ích cá nhâncủa họ sau đó mới đến lợi ích của tập thể và xã hội Do vậy, các đòn bẩy kinh
tế của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy ngời lao động làm việc sáng tạo, hoàn thànhnhiệm vụ đợc giao góp phần vào việc thúc đẩy nâng cao chất lợng sản phẩm.IV>.Tính tất yếu và những kinh nghiệm của một số nớc
và các doanh nghiệp Việt nam trong việc nâng cao chấtlợng sản phẩm
1 Tính tất yếu của việc nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nâng cao chất lợng sản phẩm có tầm quan trọng sống còn đối với cácdoanh nghiệp Chất lợng, giá cả, thời gian giao hàng là một trong ba yếu tốquan trọng nhất quyết định đến khả năng cạnh tranh cuả mỗi doanh nghiệp.Chất lợng sản phẩm là một trong những chiến lợc cạnh tranh cơ bản của rấtnhiều doanh nghiệp trên thế giới Cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệnền sản xuất hàng hoá không ngừng phát triển, mức sống con ngời dần đợc cảithiện thì nhu cầu về hàng hoá ngày càng đa dạng, phong phú, ngời tiêu dùngkhông chỉ quan tâm đến giá cả nữa mà điều họ quan tâm là chất lợng sảnphẩm, dịch vụ mà họ có đợc Cạnh tranh là động cơ buộc các doanh nghiệptìm kiếm các giải pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, xây dựng hệ thốngsản xuất kinh doanh có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng củanhu cầu thị trờng Chất lợng sản phẩm là tiêu chuẩn tạo nên sức cạnh tranhcủa sản phẩm, làm cho sản phẩm chiếm đợc sự mến mộ của khách hàng Nâng
Trang 24cao chất lợng sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao tính hữu ích của sảnphẩm, thoả mãn nhu cầu của ngời tieu dùng, giảm chi phí trên một đơn vị sảnphẩm, giảm phế phẩm.
Nâng cao chất lợng sản phẩm còn làm tăng khả năng cạnh tranh, tạo uytín cho doanh nghiệp gia nhập thị trờng, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc
tế Sản xuất sản phẩm có chất lợng cao, độc đáo, mới lạ đáp ứng thị hiếukhách hàng sẽ kích thích khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp khẳng định đợc vị thế trên thị trờng Khi doanh nghiệp sản xuất
ổn định và có lợi nhuận sẽ đảm bảo việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhậplàm cho họ tin tởng và đóng góp hết sức mình để sản xuất ra những sản phẩm
có chất lợng tốt nhất, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả caohơn
Đứng trên giác độ nền kinh tế quốc dân mà xét, nâng cao chất lợng sảnphẩm sẽ đảm bảo cung cấp những sản phẩm có chất lợng tốt cho xã hội, kíchthích tiêu dùng Riêng đối với những sản phẩm thuộc t liệu sản xuất, tăng chấtlợng sẽ góp phần tăng kỹ thuật hiện đại trang bị cho nền kinh tế quốc dân,
đảm bảo tăng năng suất lao động, tạo việc làm và góp phần vào ổn định xãhội
Mặt khác, nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng khả năng cạnhtranh về kinh tế của đất nớc và góp phần khẳng định vị trí của sản phẩm ViệtNam trên thị trờng quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, ViệtNam đã là thành viên của ASEAN, sắp tới sẽ gia nhập vào khu vực mậu dịch
tự do AFTA và mục tiêu lâu dài là sẽ gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) Đây chính là cơ hội lớn để Việt Nam có thể hoà nhập vào nền kinh tếthế giới trong sự phân công hiệp tác quốc tế, song đồng thời cũng là tháchthức rất lớn đối với sản phẩm Việt Nam Hội nhập với thị trờng thế giới và khuvực chính là tham gia cạnh tranh với hàng ngoại Hàng hoá của Việt Nam sẽphải cạnh tranh gay gắt với hàng nớc ngoài trên thị trờng trong và ngoài nớc
Do vậy, bất cứ doanh nghiệp nào dù tham gia trên thị trờng nội địa hay xuấtnhập khẩu, muốn tồn tại và đứng vững buộc phải có tầm nhìn toàn cầu và trớcmắt phải biết phát huy lợi thế của chính bản thân mình để nâng cao chất lợngsản phẩm Chất lợng sản phẩm sẽ là công cụ số một để nâng cao vị thế cạnhtranh của sản phẩm hàng hoá
Tóm lại, có thể khẳng định rằng nâng cao chất lợng sản phẩm là đòi hỏikhách quan hết sức cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, cũng nh toàn đất nớcbởi vì nâng cao chất lợng sản phẩm không chỉ là vấn đề của doanh nghiệp màcòn là chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nâng cao chất lợng sảnphẩm là một biện pháp hữu hiệu kết hợp lợi ích của doanh nghiệp, ngời tiêudùng, xã hội và ngời lao động, là cơ sở quan trọng nâng cao khả năng cạnhtranh, sức mạnh kinh tế của đất nớc, góp phần từng bớc khẳng định vị trí củasản phẩm Việt Nam trên thế giới
Trang 252 Những kinh ngiệm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Việt Nam và trên thế giới.
2.1 Kinh nghiệm trên thế giới.
Ngày nay ai làm chủ đợc ba vấn đề: chất lợng, giá cả và thời gian thìngời đó nhất định thành công trên thơng trờng Chất lợng là mối quan tâmhàng đầu của các doanh nghiệp khi muốn mở rộng thị trờng, chính vì vậyquản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm trở thành một lĩnh vực hoạt độngxuyên suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhận thức đợc vai trò của chất lợng sản phẩm, ngày nay bên cạnh các
tổ chức quản lý và nâng cao chất lợng sản phẩm quốc gia còn hình thànhnhiều tổ chức chất lợng quốc tế nh: ISO, tổ chức kiểm tra chất lợng châu Âu(EOQC), để cùng phổ biến phơng pháp, kinh nghiệm thực tiễn, các t tởngtrong lĩnh vực chất lợng để giúp các nớc đang phát triển trong việc tổ chức vàhoàn thiện hoạt động tiêu chuẩn hoá của họ Tiêu chuẩn hoá đợc coi là hết sứcquan trọng trong việc đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốcgia
Chiến lợc kinh doanh hiện đại bao hàm trong nhận thức rằng: chất lợng
là công cụ duy nhất và có hiệu quả nhất đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng
và việc giảm chi phí sản xuất Chiến lợc đó đợc ngời Nhật áp dụng và thựchiện một cách có hiệu quả nhất Chính vì vậy mà sản phẩm của họ có mặt ởkhắp nơi trên thế giới
Vào đầu những năm 1970 các công ty của Mỹ chịu nhiều áp lực cạnhtranh của các công ty Nhật Bản trên thị trờng quốc tế Một trong những phơngtiện chủ yếu đảm bảo sự thắng lợi của Nhật Bản trên thị trơng thế giới là chấtlợng hàng hoá Vì thế ở Mỹ bắt đầu tích cực tìm kiếm các con đờng nâng caochất lợng sản phẩm của hàng hoá Đã đến lúc cần phải thay thế hệ thống đảmbảo chất lợng dựa vào việc phát hiện sản phẩm hỏng bằng một hệ thống ngănngừa sản phẩm hỏng
Kinh nghiệm về đảm bảo chất lợng của hãng Lord Crop của Mỹ là mộtminh chứng, Lord Crop là một hãng sản xuất xứ cách điện các loại và vật liệucách điện
Sau khi tăng cờng công suất và trang bị cho xí nghiệp các thiết bị mới,lãnh đạo của hãng quyết định chuyển từ kiểm tra theo lối loại bỏ sản phẩmhỏng sang một hệ thống đảm bảo chất lợng của toàn hãng dựa trên nguyên tắccủa Deming- ngời đã giúp các công ty Nhật cải tiến chất lợng sau thế chiếnthứ hai Lãnh đạo kết luận: hệ thống chỉ có hiệu quả khi mỗi cộng sự của hãng(từ giám đốc đến công nhân) hiểu rõ chất lợng công việc và cá nhân họ có ýnghĩa nh thế nào đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm Hệ thống đảm bảochất lợng mới của hãng đợc gửi tới mọi cộng sự của hãng, đến tay ngời cungứng, đặt hàng và quảng cáo, kết quả là trong nửa năm đầu thực hiện hãng đã
Trang 26làm việc thành công không có sản phẩm hỏng, sau đó số sản phẩm hỏngkhông quá 2% và hãng trở thành ngời cung cấp hàng chủ yếu cho các kháchhàng của mình.
Một thành công khác trong lĩnh vực quản trị chất lợng đó là công tyBHP Steel (The Broken Hill Proprietary Company Limited) Đây là một Công
ty thành công trên toàn cầu, là một trong số 20 công ty đầu ngành về qui môkinh doanh
Trong nhiều năm BHP thép đã tiến hành thực hiện quản trị chất lợngsản phẩm, lãnh đạo tối cao là một yếu tố nghiêm ngặt trong BHP thép TQMnằm trong tim ruột của chiến lợc kinh doanh tơng lai của công ty, nó khôngphải là một chơng trình phụ thêm hay riêng rẽ mà là căn bản cho kế hoạchkinh doanh của công ty BHP thép đã xây dựng cho mình một mẫu hình quảntrị chất lợng và lu đồ cho nó TQM đã tiến triển tốt và đảm bảo chắc chắn chotăng trởng của BHP thép Nhờ TQM, BHP thép đã nâng cao đợc sự chú ý củakhách hàng một cách đặc biệt, hớng dẫn kinh doanh mềm dẻo hơn, cải tiếnnăng suất và tiết kiệm đợc hơn 200 triệu đôla Công ty đã đạt đợc lợi nhuậntrong thời kỳ công nghiệp thép đang lụi bại của thập niên 1990, đạt đợc bagiải chất lợng úc châu và hơn 150 chứng chỉ ISO - 9000 Chấp nhận và thựcthi quản trị chất lợng đã giúp BHP thép sinh tồn và thịnh vợng trên thị théptoàn cầu
Liên minh dầu khí BP & Statoil ở Việt Nam đã phát triển đợc một hệthống quản trị chất lợng dựa trên chế độ pháp lý Việt Nam: các thoả thuậnISO-9000, các tiêu chuẩn an toàn và môi trờng cách đánh giá rủi ro Phơngchâm của ISO-9000 đợc áp dụng ở BP &Statoil là: làm đúng theo từ đầu theophơng châm phòng ngừa là chính và quản trị trên tinh thần nhân văn nàm h-ớng tới khai thác tối đa tiềm năng, sức sáng tạo của tất cả các thành viên liênminh Những thành tựu mà BP& Statoil thu đợc ở Việt Nam thông qua việcquản trị chất lợng là góp phần tăng tính an toàn và giảm chi phí trên rất nhiêulĩnh vực Khoan ở ngoài khơi Việt Nam từ lâu đã đợc coi là rất khó khăn đốivới nhiều công ty (địa chất, khí hậu, thời tiết ) nên chi phí rất cao Tuy nhiênnăm 1993-1994 BP& Statoil đã đơng đầu với những thử thách này, đa ra ýkiến phải tìm cách giảm các chi phí khoan mà không ảnh hởng tới an toàn.Nhiệm vụ đợc giải quyết một cách có hệ thống phù hợp với hệ thống quản trịchất lợng theo vòng tròn khép kín Công ty đã đặt ra những mục tiêu lớn, xâydựng các kế hoạch, tổ chức các nghiệp vụ và hoạt động Kết quả là chi phíkhoan một mét khối (1m3) giếng thấp hơn 30% so với trớc đây đồng thời cóthể thiết lập độ an toàn cao hơn
Kinh nghiệm của các hãng trên thế giới cho thấy trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam nên
-Nhận thức việc đảm bảo chất lợng là một hệ thống xuyên suốt cơ cấu
tổ chức doanh nghiệp
Trang 27-Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp phải phù hợp với nhận thức mới vềchất lợng.
-Vấn đề chất lợng là cấp bách ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất-Chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng chứ không phảinhu cầu ngời sản xuất
-Nâng cao chất lợng sản phẩm một cách toàn diện chỉ đạt đợc nhờ sựtham gia nhiệt tình của mọi ngời trong doanh nghiệp
2.2 Kinh nghiệm ở Việt Nam
Để hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới ở Việt Nam việcnghiên cứu xây dựng và ứng dụng các hệ thống quản lý chất lợng khoa học,hiệu quả cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lợng và sứccạnh tranh của sản phẩm đã trở nên vô cùng cấp bách Nắm bắt đợc nhu cầucấp bách của hoạt động sản xuất kinh doanh ở nớc ta đối với kiến thức quản lýchất lợng tiên tiến, nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh đã triển khai, phổ biến,hớng dẫn ứng dụng TQM, ISO-9000 vào thực tiễn sản xuất kinh doanh gópphần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Công ty cơ khí xăng dầu là một ví dụ về tình hình áp dụng TQM Trớckhi áp dụng TQM công ty đã tồn tại trong điều kiện ngành cơ khí còn yếukém Các sản phẩm cơ khí sản xuất ra không tiêu thụ đợc, chất lợng sản phẩmthấp, trong khi đó giá thành lại cao không cạnh tranh đợc với sản phẩm cơ khínớc ngoài Sau một thời gian dài công ty đã định hớng lâu dài cũng nh thay
đổi mặt hàng là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của công ty
Định hớng chiến lợc của công ty là xây dựng một đơn vị sản xuất công nghiệpvới sản phẩm chính là các loại bao bì sắt thép phục vụ ngành xăng dầu và tiêudùng của xã hội đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu vớiqui mô lớn
Khi cha áp dụng TQM công ty nhận thấy quản trị chất lợng còn nhiềuyếu điểm nh giám đốc công ty và các cán bộ quản lý cha thực sự quán triệt vànhận thức một cách đầy đủ về chất lợng sản phẩm, không có cơ cấu tổ chức hệthống quản lý chất lợng nên không kiểm soát đợc quá trình để tìm ra tỉ lệkhuyết tật và có biện pháp giải quyết triệt để Khi thực hiện TQM công tynhận thức rằng hệ thống tổ chức quản lý chất lợng là xơng sống của mọi hoạt
động sản xuất, kinh doanh Đó là cơ sở để điều chỉnh tất cả các quan hệ từ đơngiản đến phức tạp của công ty Mô hình tổ chức về quản lý TQM của công ty
đợc thực hiện theo vòng tròn khép kín, các phòng ban và các phân xởng sảnxuất phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi hoạt độngcủa đơn vị mình Trong qúa trình thực hiện đợc phép bàn bạc dân chủ nhngphải tìm mọi biện pháp để thực hiện tốt quản lý chất lợng sản phẩm đã đợc thểhiện ở chính sách của công ty Kết quả mà công ty đạt đợc là toàn bộ cán bộ
và công nhân nắm bắt, hiểu đợc về TQM cụ thể là vòng tròn PDCA
Trang 28Những kiến thức về TQM đã giúp cho công ty hiểu biết đợc và áp dụngvào một số công việc trong quản lý chất lợng có hiệu quả, giảm chi phí giáthành xuống 3% so với giá thành hiện tại, làm giảm khuyết tật của sản phẩm
Một ví dụ khác, đó là công ty thiết bị đo điện Để có thể phát triển vàtồn tại công ty đã đi đầu trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO-
9000, công ty nhận thức rõ chất lợng là vấn đề sống còn trong mọi thời kỳ Hệthống quản lý chất lợng và tổ chức sản xuất thực hiện đúng phơng châm “sảnxuất với phế phẩm bằng không” Quản lý chất lợng đợc xác dịnh là tráchnhiệm, nhiệm vụ của tất cả mọi bộ phận, phòng ban và từng ngời lao độngtrong công ty, công nghệ đợc coi là khâu đột phá trong nâng cao chất lợng sảnphẩm Công tác quản lý chất lợng đợc triển khai trong tất cả các khâu từ thiết
kế đến lựa chọn ngời cung ứng, kiểm tra nguyên liệu, quản lý chất lợng trongquá trình sản xuất và bảo hành khi bán áp dụng các biện pháp phòng ngừanhằm “làm đúng ngay từ đầu” Kết quả là tỉ lệ phế phẩm giảm từ 2%-5%xuống còn 0% Sản phẩm của công ty đợc thiết kế theo tiêu chuẩn thông số kỹthuật thế giới, có thể đảm bảo ổn định tin cậy ít nhất là 10 năm Khâu lắp rápsản phẩm đảm bảo 100% sản phẩm đạt tiêu chuẩn
Kinh nghiệm của các công ty trên cho thấy, trong sản xuất kinh doanh:
-Giám đốc phải là ngời đầu tiên, đi đầu trong phong trào chất lợng củacông ty
-Phải xác lập hệ thống tổ chức quản lý chất lợng có đại diện của cácthành phần trong toàn công ty tham gia
-Xây dựng chính sách dài hạn và hàng năm về nâng cao chất lợng sảnphẩm
-Đa ra đợc sơ đồ công nghệ sản xuất cho cả quá trình của các bộ phậnsản xuất để xác định các điểm kiểm soát cho quá trình
-Tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân Khuyến khích mọingời tham gia hoạt động sáng kiến cải tiến kỹ thuật để không ngừng nâng caochất lợng sản phẩm
phần thứ hai
Phân tích thực trạng về chất lợng sản phẩm
ở công ty bánh kẹo Hải Châu
I> Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.Sự ra đời và phát triển của công ty
Công ty bánh kẹo Hải Châu tên giao dịch : Hai Chau confectionery company.Tên viết tắt: Hải Châu company
Trang 29Trụ sở chính :Đờng Minh Khai quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội
Ngày 2/9/1965 đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải,
bộ công nghiệp nhẹ quyết định thành lập nhà máy bánh kẹo Hải Châu Nhàmáy đặt trên đờng Minh Khai nằm về phía đông nam thành phố HàNội, thuộcphờng Vĩnh Tuy quận Hai Bà Trng với tổng diện tích 55000 m2, đợc chiathành các khu:
Khu văn phòng: 3000 m2
Nhà xởng : 23 000 m2
Kho bãi :5000 m2
Diện tích phục vụ công cộng: 24 000m2
Nhà máy Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công tymía đờng I thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Thực hiện theoquyết định số 1355 NN-TCCB/QĐ ngày 24/10/1994 của bộ trởng bộ nôngnghiệp và CNTP (nay là bộ NN và PTNT), nhà máy đã đổi tên thành công tybánh kẹo Hải Châu Đến nay công ty đã trải qua các giai đoạn hình thành vàphát triển sau
1.2 Thời kỳ 1975-1986
Năm 1976 nhà máy sáp nhập với nhà máy chế biến sữa đậu nành MẫuSơn (Lạng sơn), nhà máy có thêm 2phân xởng để sản xuất sữa đậu nành và sữabột cho trẻ em
Công xuất sữa đậu nành :2,5tấn/ ngày
Sữa bột : 2 tấn/ ngày
Hai sản phẩm cha đợc thị trờng chấp nhận nên nhà máy chuyển sangbột canh công suất 3,5-4 tấn/ngày (là sản phẩn tryền thống)
Trang 30Năm1978 Bộ Công nghiệp thực phẩm điều động 4 dây truyền sản xuất
mỳ ăn liền từ công ty Sam Hoa Tp Hồ Chí Minh và thành lập phân xởng mỳ
ăn liền có công xuất 2,5tấn/ ca, 4 dây truyền là thiết bị cũ, 2dây tryền không
sử dụng đợc phải thanh lý, một dây truyền hỏng, chỉ còn 1 dây truyền chạy
đ-ợc cha đáp ứng nhu cầu thị trờng nên đã ngừng sản xuất
Năm 1982 nhà máy thanh lý hệ thống dây chuyền sản xuất mỳ lơngthực và bổ xung 2 lò thủ công sản xuất bánh kem xốp công xuất 240 Kg/ca
Đây là sản phẩm đầu tiên ở phía Bắc ở giai đoạn này, mặc dù nhiệm vụ chủyếu của nhà máy bánh kẹo Hải Châu không phải là phục vụ chiến tranh nhngnhiệm vụ của nhà máy là thực hiện các kế hoạch từ cấp trên Các yếu tố đầuvào và đầu ra đều đợc nhà nớc đảm bảo, máy móc và công nghệ khác đều đợccác nớc anh em giúp đỡ Mặc dù vậy, nhà máy bánh kẹo Hải Châu không phảikhông gặp những khó khăn
Thứ nhất, đất nớc vừa mới thoát khỏi cuộc chiến tranh nên cơ sở vậtchất kỹ thuật của cả nớc còn lạc hậu, máy móc thiết bị của nhà máy rất yếukém
Thứ hai, đội ngũ cán bộ lãnh đạo của nhà máy không đủ năng lực để tổchức lãnh đạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao
Năm 1990 nhà máy lắp đặt thêm dây truyền sản xuất bia nhỏ công xuất
2000 lít/ngày Dây chuyền này do nhà máy tự lắp đặt, thiết bị không đồng bộ,công nghệ còn non kém và thuế xuất cao nên hiệu quả kinh tế thấp nên năm
Năm 1993 đầu t lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôlacủa CHLB Đức, công suất 1 tấn/ca, công suất thực tế 0,75 tấn/ca và có thểnâng cao hơn nếu tiêu thụ tốt mua thêm có lò nớng mới Đây là sản phẩm caocấp trong ngành bánh
Năm 1994 nhà máy đầu t thêm dây chuyền bánh kem xốp phủ sôcôlacủa CHLB Đức, công suất 0,5 tấn/ca Đây là dây chuyền hiện đại nhất và sản
Trang 31phẩm cũng là san phẩm cao cấp nhất của ngành bánh kẹo Việt Nam Cũngtrong năm 1994 nhà máy đổi tên thành công ty bánh kẹo Hải Châu là thànhviên của Tổng công ty mía đờng I trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và phát triểnnông thôn (trớc là Bộ nông nghiệp thực phẩm ).
Năm 1995 nhận đợc sự tài trợ của Oxtraylia trong chơng trình hợp tácchống biếu cổ Công ty đã đầu t 1 dây chuyền sản xuất bột canh Iốt, công suất2- 4 tấn /ca
Năm 1996 Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một công ty liên doanhsản xuất sôcôla, sản phẩm này chủ yếu là xuất khẩu chiếm 70% Cũng trongnăm 1996 và đầu năm 1997 Công ty nhập 2 dây chuyền kẹo cứng, mềm cácloại và cứng có nhân, thiêt bị hiện đại đợc chuyển giao công nghệ của CHLB
Đức, công suất 3400 tấn/năm, số tiền đầu t 20 tỷ VNĐ Với kẹo cứng côngsuất 3000 kg/ca, dây chuyền sản xuất kẹo mềm công suất 1000 kg/ca
Số cán bộ công nhân viên bình quân hiện nay trên 700 ngời /năm
2 Chức năng, vị trí, nhiệm vụ sản xuất của công ty
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một trong những công ty bánh kẹo hàng
đầu của Việt Nam đã hiện diện 35 năm trong thơng trờng và là một địa chỉquen thuộc, tin cậy với bạn hàng, với ngời tiêu dùng khắp cả nớc
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một Doanh nghiệp nhà nớc, thành viêncủa Tổng công ty mía đờng I thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ba năm năm không ngừng phát triển, liên tục đổi mới trong lĩnh vực sảnxuất bánh kẹo, thực phẩm với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại của CHLB
Đức, Hà Lan, Đài Loan, Trung Quốc, với một đội ngũ cán bộ khoa học - kỹthuật, quản lý kinh tế cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật đã đa qui mô sản xuất-kinh doanh của Công ty tăng trởng bình quân hàng năm với tốc độ 20%
Công ty bánh kẹo Hải châu có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là.
Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
Kinh doanh các sản phẩm bột gia vị
Kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn (trớc đây)
Kinh doanh các sản phẩm mì ăn liền (trớc đây)
Kinh doanh vật t nguyên liêu của vỏ bao bì nghành công nghiệp thực phẩmXuất khẩu trực tiếp các mặt hàng của công ty đợc phép kinh doanh và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác
Mặt hàng của công ty bao gồm (hơn 60 loại sản phẩm).
Bánh biscuit các loại
Bánh kem xốp các loại
Trang 32có sản phẩm dở dang Công nghệ càng hiện đại thì sản phẩm tạo ra càng cóchất lợng cao, mẫu mã đẹp, tỷ lệ phế phẩm giảm Trong vài năm tới Công ty
sẽ loại bỏ dần và tiến tới loại bỏ hoàn toàn các dây chuyền sản xuất lạc hậu vàbán cơ giới nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm và đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm
Sản phẩm của Công ty hết sức đa dạng và phong phú, phục vụ nhu cầunhân dân trong và ngoài nớc Hiện nay Công ty có khoảng hơn 60 chủng loạisản phẩm bao gồm các loại bánh nh: Bánh Hơng Thảo, Vani, Hơng Cam, HảiChâu, bánh kem xốp, kem xốp phủ sôcôla, kẹo cứng, kẹo mềm nhân trái cây,kẹo sôcôla, lơng khô, bột canh thờng, bột canh iốt
Bánh, kẹo, bột canh là sản phẩm đợc chế biến hầu hết từ các nguyênliệu thực phẩm (đờng, sữa, bột mì) dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian bảoquản rất ngắn, thông thờng là 90 ngày Do đặc điểm này mà yêu cầu vệ sinhcông nghiệp rất cao và tỷ lệ hao hụt đợc qui định chỉ là tơng đối
2 Đặc điểm về qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm.
Hiện nay Công ty có 5 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sảnxuất phù trợ Mỗi phân xởng có chức năng sản xuất riêng (xem phần “Cơ cấusản xuất”) Cơ cấu sản xuất tại mỗi phân xởng đợc tổ chức theo nguyên tắc đốitợng do vậy phân xởng sẽ khép kín việc sản xuất sản phẩm Qui trình côngnghệ tơng đối đơn giản, chế biến liên tục, không thể gián đoạn về mặt khônggian, thời gian và kỹ thuật, sản xuất với khối lợng lớn, công tác sản xuất đợctiến hành theo hớng cơ giới hoá một phần thủ công Mỗi loại sản phẩm ở cácphân xởng đợc sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao tác cụthể đợc phân chia tỉ mỉ để phục vụ cho việc xác lập định mức công việc và
định mức lao động cho mỗi sản phẩm
Sau đây là quy trình công nghệ của một số sản phẩm chủ yếu đợc sảnxuất trên những dây chuyền mà Công ty thực hiện đổi mới trong những nămgần đây:
2.1 Quy trình sản xuất bánh kem xốp
Sản phẩm bánh kem xốp của Công ty bao gồm bánh kem xốp thờng vàbánh kem xốp phủ sôcôla đợc sản xuất bằng dây chuyền mua của CHLB Đức.Sản phẩm bánh kem xốp có chất lợng tốt, đợc ngời tiêu dùng a thích
Quy trình sản xuất bánh kem xốp thờng và bánh kem xốp phủ sôcôla
Trang 33Trộn nguyên liệu Phun tạo vỏ N ớng vỏ Phết kem
CắtPhủ sôcôla
Bao gói,
đónghộp
tơng đối giống nhau, chỉ khác biệt ở công đoạn phủ sôcôla Vì vậy, ở đâychúng ta chỉ xem xét quy trình sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla
Sơ đồ 04: Quy trình công nghệ sản xuất bánh kem xốp phủ sôcôla
Dây chuyền này của CHLB Đức có công suất thiết kế 0,5 tấn/ca, côngsuất thực tế 0,35 tấn/ca Các công đoạn hoàn toàn tự động, sản xuất liên tục
Đây là một trong những dây chuyền hiện đại nhất của Công ty, mỗi công đoạn
đều ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm nhng khâu trộn nguyên liệu và khâu ớng vỏ là khâu có ảnh hởng lớn tới chất lợng bánh kem xốp Phế phẩm củakhâu phun tạo vỏ sẽ đợc đa lại trộn cùng với kem để phủ.Do đó trong mỗi bộphận mỗi khâu càng ít phế phẩm thì chất lợng sản phẩm càng cao
n-2.2.Quy trình sản xuất bánh Hơng Thảo
Sơ đồ 05 : Quy trình sản xuất bánh các loại
Công suất thiết kế: 2,5-3 tấn/ca
Công suất thực tế: 1,5-2 tấn/ca, đây là dây chuyền cũ từ năm 1965 của TrungQuốc, các công đoạn vận hành thủ côngbán cơ khí, nớng bằng lò thủ công.Khâu đầu tiên là khâu quan trọng nhất, nguyên liệu phối trộn phải đảm bảo
định mức bao gồm bột mì, đờng, sữa, bột nở, hơng liệu theo đúng tỉ lệ địnhmức, trong đó định mức nguyên liệu chính để sản xuất một tấn bánh là 700 kgbột mì, 250 kg đờng, 45 kg bơ sữa, còn lại là các phụ gia khác Nếu khâu phốitrộn không đảm bảo đúng định mức thì bánh làm ra sẽ không ngon, chất lợngbánh kém ở khâu định hình bánh phải rõ nét vân hoa, bánh tròn, độ dầy đúngtheo tiêu chuẩn Sau khi đã định hình ở khâu nớng sấy, nhiệt độ trong lò nớng
đảm bảo ở mức 76-780C, để bánh không bị cháy, theo tiêu chuẩn bánh phải cómàu vàng óng Do khâu nớng sấy bằng lò thủ công, sử dụng than là nhiên liệu
Trang 34Rang muối Nghiền nhỏ
Sàng lọc Trộn với phụ gia
Bao gói, đóng hộp
Bao gói, đóng hộpTrộn với iốt Trộn với phụ gia
để đốt nên ở khâu này phế phẩm thờng lớn, ảnh hởng tới chất lợng bánh HơngThảo sau này Khâu trọn và đóng gói làm thủ công hoàn toàn
2.3 Quy trình sản xuất bột canh
Công ty sản xuất bột canh thờng và bột canh iốt Hai dây chuyền nàychỉ khác nhau ở công đoạn trộn thêm iốt là dùng máy của úc
Dây chuyền này có công suất thiết kế: 2-4 tấn/ca, công suất thực tế 2-4tấn/ca Cả 2 dây chuyền này có công nghệ đơn giản, chủ yếu là thủ công
Dây chuyền có công nghệ đơn giản, thủ công là chính, nhng do bộtcanh là sản phẩm bán chạy nhất của Công ty nên dây chuyền này vẫn đợc sửdụng Đối với bột canh thờng và bột canh Iốt đều phải qua khâu rang muối vànghiền nhỏ, khâu này làm thủ công Đối với bột canh thờng sau khi nghiềnnhỏ, sàng lọc đợc trộn với phụ gia bao gồm mì chính, đờng, hạt tiêu, bột tỏi.Nếu không đúng định mức bột canh sẽ không có mùi thơm, không trắng Vớibột canh Iốt,
sau khi nghiền nhỏ phải qua khâu trộn Iốt Các khâu khác tơng tự nh đối vớibột canh thờng
Sơ đồ 06 : Quy trình sản xuất bột canh
3.Đặc điểm về vốn của công ty
Vốn là nhân tố quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Trong thực tế có rất nhiều công ty ngừng hoạt động vì thiếuvốn, nhng Công ty bánh kẹo Hải Châu đã biết huy động và sử dụng có hiệuquả nguồn vốn của Công ty
Biểu 01: Cơ cấu vốn của Công ty
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 35đồng)
Tỷtrọng(%)
Mức(triệu
đồng)
Tỷ trọng(
%)
Mức(triệu
đồng)
Tỷtrọng(%)I.Theo cơ cấu vốn
1.Vốn cố định
2 Vốn lu động
Tổng số vốn
42.718 68,9 57.000 69,68 14.282 33,4319.282 31,1 24.800 30,32 5.518 28,6262.000 100,0 81.800 100,0 19.800 31,94
II Theo nguồn vốn
Qua bảng trên ta thấy lợng vốn của Công ty năm 2000 tăng lên so vớinăm 1999 số vốn cố định và lu động tăng lên đáng kể Tổng vốn năm 2000tăng so với năm 1999 là 19.800 triệu đồng (hay là tăng 31,94%) Trong đóvốn cố định tăng 14.282 triệu đồng( tăng 33,43%) điều đó chứng tỏ khả năngsản xuất kinh doanh của Công ty đang có chiều hớng đi lên Với số vốn cố
định nh trên Công ty có điều kiện trang bị thêm máy móc thiết bị, dây chuyềnsản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm
Vốn lu động tăng 5.518 triệu hay 28,62% với lợng vốn này tạo điều kiệncho Công ty đầu t mua sắm nguyên vật liệu thúc đẩy lu thông hàng hoá
Nhìn chung, tổng vốn của Công ty năm 2000 có sự tăng lên so vớinăm1999, sự gia tăng về vốn này là do có sự gia tăng từ nguồn vốn ngân sách,vốn trích từ lợi nhuận, nguồn vốn vay từ tổng công ty có xu hớng giảm từ36,01% xuống 32,66% điều này chứng tỏ khả năng tự huy động vốn của Công
ty rất lớn Có vốn Công ty có thể đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới, đào tạolại nhân công Nhờ đó sẽ nâng cao thêm năng suất, chất lợng sản phẩm
4 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất của Công ty
Cơ cấu sản xuất của Công ty có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sảnphẩm Nếu các yếu tố khác của sản xuất nh: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị
đầy đủ và tốt nhng cơ cấu sản xuất không hợp lý sẽ gây lãng phí nguồn lực vàkhông đảm bảo chất lợng sản phẩm Cơ cấu sản xuất của công ty bánh kẹoHải Châu gồm hai bộ phận chính là: bộ phận sản xuất và bộ phận phục vụ sảnxuất đợc bố trí nh sau:
Sơ đồ 07: Cơ cấu sản xuất của Công ty
Công ty bánh kẹo Hải Châu
Bộ phận sản xuất chính Bộ phận phục vụ
Trang 36Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp chịu ảnh hởng của nhiều nhân tốkhác nhau nh: quy mô sản xuất kinh doanh, chủng loại, đặc điểm, kết cấu,chất lợng của sản phẩm, chủng loại, khối lợng và tính chất cơ lý hoá củanguyên vật liệu, công nghệ, máy móc thiết bị đợc sử dụng, trình độ chuyênmôn hoá và hiệp tác hoá trong nghành sản xuất.
Đặc điểm kết cấu sản phẩm của Công ty tơng đối phức tạp, nhng côngnghệ máy móc thiết bị đợc sử dụng nói chung là hiện đại, tự động hoá cao.Bởi vậy, cơ cấu sản xuất của Công ty đơn giản, hiện tại Công ty có 6 phân x-ởng sản xuất trong đó có 5 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sảnxuất phù trợ, bao gồm
Phân xởng bánh I: Sản xuất bánh Hơng Thảo, bánh Anh Đào, lơng khôcác loại
Phân xởng bánh II: Sản xuất bánh kem xốp các loại nh bánh kem xốp470g, 270g, kem xốp thỏi, kem xốp hộp pho mát, hộp thợng hạng
Phân xởng bánh III: sản xuất bánh Hải Châu, bánh Quy kem, Marie,Petty, Cheer, Quy bơ, Quy sữa
Phân xởng kẹo: sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm: kẹo mềm các loại, kẹocứng các loại, kẹo cứng nhân các loại, kẹo hộp đặc biệt
Phân xởng bột canh: sản xuất bột canh thờng, bột canh iốt, bột canhcua, gà, bò
Năm phân xởng này đợc bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệchế tạo sản phẩm Mỗi phân xởng đợc bố trí một dây chuyền công nghệ, tất cảsản phẩm (ở mỗi dây chuyền ) đều trải qua một quá trình chế biến nh nhau từcông đoạn đầu đến công đoạn cuối Nếu xét trên tổng thể toàn doanh nghiệpthì Công ty tổ chức sản xuất theo hình thức công nghệ còn xét trong từng phânxởng thì đợc tổ chức theo hình thức đối tợng Với hình thức tổ chức sản xuấtnày công ty đã tận dụng đợc cả u điểm của hình thức công nghệ và hình thức
đối tợng, ở từng công đoạn thiết bị và ngời lao động chỉ thực hiện một phầncông việc trong toàn bộ quá trình tạo ra sản phẩm vì vậy, tính chuyên môn hoárất cao Hình thức bố trí sản xuất này rất phù hợp với công ty vì công ty cónhiệm vụ sản xuất ổn định, sản lợng của mỗi loại sản phẩm khá lớn
Phân
x-ởng
bánh I
Phân ởngbánh II
Phân ởngbánh III
Phân ởng kẹo Phân x-ởng bột
x-canh
Phân ởng cơ
Tổsảnxuất
Tổsảnxuất
Tổsảnxuất
Trang 37Tóm lại, với 5 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phùtrợ cùng với việc tổ chức sản xuất hợp lý đã đảm bảo cho quả trình sản xuấtcủa doanh nghiệp đợc tiến hành nhịp nhàng, đều đặn, liên tục với hiệu quảkinh tế cao.
5.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
5.1.Bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu hệ thống trực tuyến
- chức năng (xem sơ đồ trang sau)
Theo hệ thống này, giám đốc Công ty đợc sự giúp sức của các phòngchức năng: phòng tài vụ, phòng KH-VT, phòng tổ chức, các chuyên gia, cáchội đồng t vấn trong việc suy nghĩ, nghiên cứu, bàn bạc tìm những giải pháptối u cho những vấn đề trong sản xuất và kinh doanh Tuy nhiên quyền quyết
định những vấn đề ấy vẫn thuộc về giám đốc Công ty
Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuấtkhi đợc giám đốc thông qua, biến thành mệnh lệnh đợc truyền đạt từ trênxuống dới theo tuyến đã quy định
Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộphận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến
5.2.Chức năng, nhiệm vụ của lãnh đạo và các phòng ban trong Công
ty
Giám đốc Công ty: Phụ trách chung quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ trớc cấp trên về hoạt độngcủa Công ty Chỉ đạo công tác tài chính kế toán của phòng tài vụ, chỉ đạo côngtác lao động tiền lơng của phòng tổ chức lao động Chỉ đạo công tác kỹ thuật,hành chính của các phòng ban chức năng khác
Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ điều hành sản xuất chuyên theo
dõi thiết bị công nghệ, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vàoqui trình sản xuất của Công ty Khuyến khích phát huy những sáng kiến cảitiến kỹ thuật tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất
Phó giám đốc kinh doanh: Có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo công tác
kinh doanh của Công ty Giúp giám đốc về giao dịch ký kết các hợp đồng vớikhách hàng và là ngời việc kinh doanh sản phẩm của công ty Giải quyết cácphát sinh trong quá trình kinh doanh và kết hợp với phòng kế hoạch vật t phụtrách về việc tiêu thụ sản phẩm, điều độ sản xuất, điều độ sản phẩm một cáchhợp lý Phụ trách công tác hành chính quản trị
Phòng tổ chức: Giúp giám đốc giải quyết các hoạt động
Tổ chức cán bộ lao động tiền lơng,quản lý hồ sơ nhân sự Soạn thảo nộiqui, qui chế, các quyết định công văn chỉ thị Giải quyết các chế độ chính sách
về lao động, bảo hộ lao động Điều động tuyển dụng đào tạo lao động
Trang 38Phòng kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác:
Kế hoạch ngắn, dài hạn và kế hoàch tác nghiêp Kế hoạch điều độ sảnxuất hàng ngày Kế hoạch về nguyên vầt liệu, giá thành, tiêu thụ
Phòng kế toán tài vụ: Giúp giám đốc về công tác
Kế toán, tài chính, thống kê tính toán chi phí sản xuất giá thành Lập cácchứng từ sổ sách, thu chi với khách hàng, nội bộ Lập báo cáo với giám đốc vềtình sản xuất kinh doanh
Phòng kĩ thuật: Có nhiệm giúp giám đốc về công tác :
Quản lý qui trình kĩ thuật, và qui trình sản xuất Kế hoạch trang bị kĩthuật, lắp đăt máy móc, cải tiến kỹ thuật, sửa chữa máy móc Nghiên cứu sảnphẩm mới cải tiến mẫu mã bao bì Xây dựng quy trình, qui phạm an toàn lao
động Tham gia đào tạo tay nghề công nhân Kiểm tra chất lợng sản phẩm vànguyên vật liệu đầu vào
Phòng hành chính quản trị: Có nhiệm vụ giúp giám đốc về công tác
hành chính, tổ chức nhà ăn, nhà trẻ, mẫu giaó, y tế sức khoẻ
Ban xây dựng cơ bản: Giúp cho giám đốc về công tác thực hiện thiết kế,
kiến thiết xây dựng cơ sở hạ tầng, kế hoạch xây dựng, sửa chữa
Ban bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản nội bộ, tuần tra canh gác, Phòng
ngừa tội phạm, xử lý vi phạm tài sản, tổ chức huấn luyện tự vệ, thực hiệnnghĩa vụ quân sự của Công ty
Quản đốc các phân xởng ( Quản đốc của 6 phân xởng) cùng với các phó
quản đốc là những ngời trực tiếp quản lý ngời lao động Đôn đốc, động viên,khuyến khích ngời lao động tham gia hăng say trong công việc đảm bảo chosản xuất liên tục, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng cao
Trang 40III> Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm của Công
ty bánh kẹo Hải Châu
1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số năm.
Trong những năm qua, tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty đã hếtsức nỗ lực phấn đấu nhằm đa Công ty vững mạnh về mọi mặt Kết quả của sự
nỗ lực đó đợc thể hiện qua biểu một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếutrong một số năm gần đây (biểu 02)
Trớc hết về giá trị tổng sản lợng: Đây là một trong những chỉ tiêu hết sức
quan trọng nhằm đánh giá kết quả kinh doanh Giá trị tổng sản lợng của Công
ty không ngừng tăng lên qua các năm Nếu nh năm 1998 đạt 92.744 triệu thìnăm 2000 là 119.520 triệu đồng tăng 14,2% so với năm 1999 và tăng15,8% sovới năm 1998 Với tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trớc chứng tỏ hớng đi
đầu t dây chuyền sản xuất mới, nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty là ớng đi đúng
h-Về tổng doanh thu: Năm 2000 doanh thu của Công ty đạt 150.106 triệu
tawng 15,8% so với năm 1999 điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã có
uy tín trên thị trờng tiêu thụ
Về nghĩa vụ đối với nhà nớc, Công ty bánh kẹo Hải Châu là một trong
những đơn vị thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc Khoản nộp ngân sáchnhà nớc năm 2000 thấp hơn năm1999 về giá trị nhng Công ty vẫn nộp đủ100%, khoản hụt so với năm trớc là do Công ty đợc miễn khoản thuế đất
Về lợi nhuận, nhìn chung lợi nhuận của công ty có chiều hớng tăng, đặc
biệt năm 1999 tăng 1.943 triệu so với năm 1998 hay tăng 295,74% đây là mộtbớc nhẩy vọt trong sản xuất kinh doanh của công ty Với tốc độ tăng đó năm
2000 tăng 38,46%, điều này càng thuận lợi cho công ty có nguồn vốn để muasắm máy móc thiết bị nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm
Sản lợng sản phẩm của công ty cũng không ngừng tăng Đặc biệt là bột
canh, mặt hàng truyền thống của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong sản ợng sản phẩm sản xuất ra chiếm 6700 tấn (năm 2000) chiếm 51,73% Mặthàng này Công ty luôn cải tiến chất lợng và đợc a chuộng trên thị trờng hơncả
l-Bên cạnh việc củng cố vị thế của Công ty trên thị trờng, đầu t thêm máymóc thiết bị, tăng chất lợng sản phẩm Công ty cũng đã hết sức quan tâm đến
đời sống của công nhân Mức thu nhập bình quân hiện nay tính theo đầu ngời/tháng là 1.000.000 tăng 11,11% so với năm 1999, đây cũng là mức thu nhập t-
ơng đối sovới đời sống công nhân trong nớc
Để đạt đợc kết quả trên là do Công ty đã làm tốt công tác tổ chức sảnxuất và lu thông, biết kết hợp chặt chẽ và hợp lý từ khâu lên kế hoạch sản xuất
đến khâu đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng