1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại phòng giao dịch 3 ngân hàng tmcp nhà hà nội

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Về Kế Toán Cho Vay Ngoài Quốc Doanh Tại Phòng Giao Dịch 3 - Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội
Trường học Ngân Hàng TMCP Nhà Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Khoá Luận Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 57,73 KB

Nội dung

Vậy họ giải quyết bằng con đờng nào là tối u nhất Vốn tíndụng có vai trò nh thế nào đối với sự phát triển của các doanh nghiệp.- Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho hoạt động của các doanh

Trang 1

Lời nói đầu

Thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, nớc ta đã bắt đầu đạt đợc nhữngthành tựu kinh tế to lớn: tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định, lạm phát

đợc kiềm chế và đời sống nhân dân ngày một cải thiện Tuy nhiên, để đẩymạnh công cuộc CNH - HĐH đất nớc đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu vốn rấtlớn Trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới, tạo vốn và sử dụng vốn cóhiệu quả là vấn đề đợc Chính phủ và ngành ngân hàng (nói riêng) đặc biệtquan tâm

ở nớc ta hiện nay, nguồn vốn tín dụng chủ yếu cho nền kinh tế là dongân hàng cung ứng Bằng các hình thức huy động vốn, ngân hàng đã tậptrung một lợng vốn nhàn rỗi lớn vào tay mình để từ đó thông qua hoạt độngtín dụng cung ứng vốn cho nền kinh tế Do đó có thể thấy trong toàn bộhoạt động của ngân hàng thì nghiệp vụ tín dụng có vị trí đặc biệt quantrọng, vì Tín dụng ngân hàng vừa mang lại nguồn thu chủ yếu cho các ngânhàng, vừa là công cụ để thúc đẩy, phục vụ nền kinh tế không ngừng pháttriển Song để tín dụng hoạt động có hiệu quả phải tổ chức tốt bộ máy kếtoán, nhất là kế toán cho vay, bởi vì kế toán cho vay phục vụ đắc lực chocông tác tín dụng hoạt động tốt

Xuất phát từ vị trí quan trọng của kế toán cho vay, trong những nămqua cùng với việc cải tiến đổi mới về cơ chế tổ chức, chế độ nghiệp vụ,ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng thơng mại đã chú trọng bổ sung, sửa

đổi, cải tiến chế độ hạch toán kế toán cho vay Tuy vậy, kế toán cho vay làmột nghiệp vụ rất phong phú, phức tạp nên hiện nay mặt nghiệp vụ kế toánnày vẫn còn một số tồn tại Việc hạch toán kế toán cho vay đòi hỏi khôngngừng đợc cải tiến hoàn thiện hơn nữa, đồng thời cần phải đào tạo để nângcao trình độ nghiệp vụ tin học hoá kế toán ngân hàng nói chung và kế toáncho vay nói riêng, nhằm đảm bảo an toàn tài sản, tăng nhanh vòng quayvốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, từ đó tác động tích cực đến toàn bộnền kinh tế quốc dân Đồng thời, phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tếcủa Đảng và Nhà nớc

Là một sinh viên qua học tập và tìm hiểu, em thấy đợc vai trò và tầmquan trọng của kế toán cho vay Vì vậy em đã chọn đề tài:

"Một số vấn đề về kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại Phòng giao

Trang 2

ơng II : Thực trạng kế toán cho vay tại ngoài quốc doanh Phòng giao

dịch 3 - NHTMCP Nhà Hà Nội

Ch

ơng III : Một số đề xuất để nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho

vay tại Phòng giao dịch 3 - Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

Là một sinh viên do trình độ, kinh nghiệm thực tế có hạn cho nên khoáluận này không tránh khỏi những hạn chế, vì vậy em kính mong đợc sự chỉbảo của các thầy, các cô, các anh, chị tại Phòng giao dịch 3 - Ngân hàngTMCP Nhà Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng I

Cơ sở lí luận về kế toán cho vay

trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

1.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân

1.1.1.Vai trò của tín dụng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế

Tín dụng là một phạm trù kinh tế nảy sinh trong điều kiện phát triểncủa nền kinh tế hàng hoá Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉnhằm thoả mãn nhu cầu “điều hoà” vốn trong xã hội mà còn là động lựcthúc đẩy sự tăng trởng sản xuất và lu thông hàng hoá Về nội dung kinh tếtín dụng thực chất là một quan hệ phân phối các giá trị Tín dụng biểu hiệnmột hình thái vận động đặc biệt của tài chính, sự vận động này đợc thựchiện theo một chu kỳ khép kín mang tính quy luật Nói một cách khác: “Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sangngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi đợc một lợng giá trị lớn hơn l-ợng giá trị ban đầu” Nhờ có tín dụng mà đồng vốn đã đợc luân chuyểntrong nền kinh tế quốc dân từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm thoảmãn nhu cầu kinh tế xã hội

Chức năng trung gian của các ngân hàng thơng mại đợc hình thành rấtsớm ngay từ khi hình thành các ngân hàng thơng mại Trong thời kỳ nàynhững ngời đứng đầu các ngân hàng thơng mại đã luôn tìm kiếm các cơ hội

để tiến hành cho vay, coi đó là tiền đề để duy trì và mở rộng hoạt động kinhdoanh của mình Trên góc độ kinh tế học: “Tín dụng ngân hàng là quan hệtín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp và cá nhân Trong mối quan

hệ tín dụng này ngân hàng đóng vai trò là ngời trung gian, vừa là ngời đivay đồng thời là ngời cho vay.”

* Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phục vụ phát triển kinh tế đợcthể hiện nh sau:

- Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa cung và cầu về vốn từ đó góp phần

đầu t phát triển kinh tế Trong xã hội luôn hình thành các nguồn tiền nhànrỗi tại các chủ thể khác nhau, những ngời sở hữu các nguồn tiền này luônmong muốn nó vận động để sinh lời một cách an toàn, do vậy họ có ý địnhcho vay  làm hình thành “ cung” về vốn tín dụng ngợc lại đối với nhữngngời cần vốn họ lại không biết vay số tiền đó ở đâu  hình thành “cầu” vềvốn tín dụng

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại đã thoả mãn đầy đủ

Trang 4

đa đồng vốn đến tận tay những ngời cần vốn hay nói cách khác: tín dụngngân hàng là cầu nối để cho những ngời có và những ngời cần vốn gặpnhau.

Qua hoạt động đó tín dụng ngân hàng đã góp phần cung ứng và điềuhoà vốn trong từng doanh nghiệp và trong toàn bộ nền kinh tế, tạo đà sảnxuất kinh doanh đợc tiến hành mồt cách trôi chảy, đáp ứng kịp thời vốn cố

định, lu động, bổ sung tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật làm cho quá trìnhsản xuất đợc liên tục, thúc đẩy sản xuất lu thông, tăng tốc độ chu chuyểnvốn tiền tệ trong xã hội, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất và tái sảnxuất mở rộng

- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và phục vụsản xuất kinh doanh

Bằng các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú,cùng với việc thoả mãn thích ứng, thích đáng về lợi ích, nhu cầu cần tiền

đột xuất của ngời cần tiền, ( các ngân hàng thơng mại đã huy động đợc tấtcả các nguồn tiền nhàn rỗi dù là nhỏ nhất từ trong dân chúng vào trong taymình) cũng nh đáp ứng đợc các nhu cầu về vốn ngày càng tăng của nềnkinh tế, hay nói cách khác hoạt động tín dụng đã làm nhiệm vụ thông dòng

để vốn chảy từ nơi thừa đến nơi thiếu, thông qua việc thực hiện hoạt động đivay để cho vay

Thông qua công tác tín dụng, các ngân hàng thơng mại đã và đangthực hiện cá chức năng do Đảng và Nhà nớc giao phó tức là đa dạng hoácác loại hình sản phẩm, vốn đầu t đợc mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy

sự phát triển kinh tế nớc nhà

Bên cạnh đó, yêu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng trong nền kinh tế thịtrờng ngày càng cao nh sản phẩm hàng hoá phải có chất lợng tốt, hình thức

đẹp, giá cả hợp lý, lại càng làm cho nhu cầu về vốn tăng Do đó với việc

đáp ứng phần lớn nhu cầu vay của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng khôngnhững là một kênh quan trọng trong việc cung ứng vốn mà còn giúp chocác doanh nghiệp khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế kỹ thuật vốn cócủa mình

Tuy nhiên hoạt động tín dụng không phải là đáp ứng tất cả các nhu cầu

về vốn của các chủ thể mà việc đầu t chỉ đợc thực hiện cho các khách hàng

có khả năng về tài chính, kinh doanh có hiệu quả Việc đầu t nh vậy vừa

đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế

- Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển quan hệ kinh tế với các nớc

Trang 5

Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, tín dụng ngân hàng góp phần quantrọng thúc đẩy sự phát triển mối quan hệ giữa nớc ta với các nớc trên thếgiới Một mặt tín dụng ngân hàng trực tiếp tham gia trong các quan hệthanh toánh quốc tế, mặt khác tín dụng ngân hàng còn tham gia trong hoạt

động xuất nhập khẩu hàng hoá

Thông qua các hình thức nh mở và thanh toán th tín dụng (L/C), bảolãnh đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, chuyển tiền nhanh đi các nơi, tíndụng ngân hàng nhận đợc các nguồn tài trợ nh nguồn ODA, FDI, SAC từcác nớc cấp tín dụng cũng nh các tổ chức quốc tế, đem cho vay và tài trợcác hoạt động sản xuất nhập khẩu, đầu t chiều sâu đổi mới cộng nghệ vàứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất trong nớc đã mang lại kết quả

to lớn càng làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa nớc ta với các nớc trên thếgiới, buộc các nhà kinh tế phải có cái nhìn khả quan đối với sự nghiệp pháttriển kinh tế của Việt Nam, đồng thời thúc đẩy quá trình thúc đẩy sản xuấttrong nớc phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập khâủ, góp phần tăng trởngkinh tế

Nh vậy thông qua hoạt động của mình tín dụng ngân hàng đã góp mộtphần không nhỏ trong công cuộc đổi mới và chuyển biến nền kinh tế đất n-

ớc Ngoài sự tác động tích cực trong sự phát triển các mặt hoạt động củatừng doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng còn góp phần phát triển kinh tế vàthực hiện tốt chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc đã đề ra Bên cạnh

đó, tín dụng ngân hàng là một yếu tố cơ bản, yếu tố chính cùng với các hoạt

động khác giúp cho từng ngân hàng nói riêng và toàn bộ hệ thống ngânhàng nói chung đứng vững và phát triển trên thị trờng hiện nay

1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các đơn vị sản xuất kinh

doanh:

Ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trên thị trờng

đều cần có khách hàng, chính khách hàng là ngời quyết định cho sự tồn tại

và phát triển của mọi doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng Khikhách hàng của ngân hàng hoạt động có hiệu quả, phát triển tốt thì ngânhàng có điều kiện mở rộng quy mô và chất lợng kinh doanh của mình vàngợc lại Do đó hoạt động ngân hàng luôn luôn gắn chặt vào hoạt động củacác doanh nghiệp, thoả mãn cao nhất các mong muốn của các khách hàng,hơn nữa khách hàng còn là ngời cung cấp vốn để ngân hàng kinh doanh, vìvậy ngân hàng vừa phải thu hút khách hàng để củng cố đầu vào vừa phải

Trang 6

doanh nghiệp Nhà nớc, doanh ngiệp t nhân và các thành phần khác trongnền kinh tế.

Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta các doanhnghiệp có một vị trí vai trò rất quan trọng, nó là điều kiện đảm bảo chonhững cân đối chủ yếu cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, mộtvấn đề khó khăn nhất hiện nay đối với các nhà doanh nghiệp là thiếu vốnkinh doanh Vậy họ giải quyết bằng con đờng nào là tối u nhất Vốn tíndụng có vai trò nh thế nào đối với sự phát triển của các doanh nghiệp

- Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp đợcliên tục

Trong một nền kinh tế nhu cầu tín dụng thờng xuyên phát sinh do cácdoanh nghiệp thuờng mở rộng phát triển sản xuất, đổi mới công nghệ, đổimới các phơng tiện vận chuyển, tin học kỹ thuật

Đặc biệt đối với nền kinh tế của Việt Nam hiện nay nhu cầu về vốn rấtlớn trong lúc các nhà doanh nghiệp cha tích luỹ đợc nhiều vốn, vốn đầu tchủ yếu mới dựa vào vốn tự có của các doanh nghiệp và bộ phận chủ yếucòn lại phải dạ vào sự tài trợ của các ngân hàng Vốn tín dụng tạo điều kiệncho các nhà doanh nghiệp đầu t, XDCB, mua thiết bị, cải tiến kỹ thuật, mởrộng sản xuất, bù đắp các khoản chi phi sản xuất kinh doanh Có vốn doanhnghiệp sẽ mua nguyên vật liệu để sản xuất, có vốn mới thêm đợc lao động,

có vốn mới mua đợc bản quyền sáng chế, bí quyết công nghệ Từ đó gópphần thúc đẩy và tạo điều kiện cho quá tring sản xuất kinh doanh đợc liêntục phát triển

- Tín dụng ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp:Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các loại hình doanh nghiệpcũng ngày càng phát triển và đa dạng Chính điều này đòi hỏi sức vơn lêncủa từng doanh nghiệp bởi khi đã có rất nhiều doanh nghiệp cùng tham giavào thị trờng thì quy luật cạnh tranh tất yếu xảy ra Đối với các doanhnghiệp lớn có nhiều u thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh thờng đợc utiên cấp vốn tín dụng thậm chí có những u đãi hơn hẳn các doanh nghiệpnhỏ kém u thế Do đó với nguồn vốn dồi dào sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp lớn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng cờng áp dụng khoahọc kỹ thuật hiện đại nên càng đứng vững trong cạnh tranh với các doanhnghiệp khác Các doanh nghiệp vì phải cạnh tranh nhau nên sẽ tạo ra sảnphẩm hàng hoá có chất lợng tốt, mẫu mã đẹp hợp thị hiếu của mọi ngời

Trang 7

đồng thời tạo cho ngời tiêu dùng tâm lý yên tâm tin tởng vào chất lợng hànghoá mà họ sẵn sàng bỏ tiền ra để đổi lấy nó.

- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy củng cố chế độ hạch toán kinh tế:

Đặc trng cơ bản của tín dụng là sản xuất vận động trên cơ sơ hoàn trả

và có lợi tức Bên cạnh đó hoạt động của các doanh nghiệp, sự tuần hoànvốn theo chu kỳ sản xuất khi đi vào sản xuất hoặc mua hàng hoá thì cầnnhiều vốn, khi tiêu thụ lại d vốn nhàn rỗi và cho họ vay khi họ cần vốn sảnxuất kinh doanh Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng của ngân hàng đã kíchthích các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu qủa

Về nguyên tắc sử dung vốn do ngân sách Nhà nớc cấp khác hẳn vớivốn tín dụng, doanh nghiệp nhận vay vốn ngân sách Nhà nớc để sử dụng màkhông phải hoàn trả hoặc nộp một tỷ lệ nhỏ về vốn sử dụng cho ngân sách

Nhà nớc, còn khi sử dụng vốn tín dụng không những phải hoàn trả sốvốn vay mà doanh nghiệp còn phải trả một khoản phí cho việc sử dụng vốn(lãi suất) trong một khoảng thời gian nhất định đợc thể hiện trong hợp đồngtín dụng Bằng các quy định nh vậy đã kích thích các doanh nghiệp quantâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng c-ờng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh thu và lợi nhuận chodoanh nghiệp Ngoài đặc điểm cơ bản nêu trên thông qua cho vay, vốn tíndụng đợc cung cấp kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh

và kiểm soát đợc hoạt động kinh tế đối với doanh ngiệp vay vốn, làm chongời vay vốn có ý thức ngày càng hoàn thiện hơn việc quản lý nguồn vốnthông qua trình hạch toán kinh tế góp phần củng cố chế độ hạch toán kinh

tế thêm vững chắc

Với những vai trò to lớn trên của vốn tín dụng là một lý do tất yếu giảithích tại sao vốn tín dụng lại tham gia, thậm chí tham gia phần lớn vào cơcấu nguồn vốn kinh doanh hiện nay và nói lên rằng trong quá trình chuyểnsang kinh tế thị trờng ở nớc ta nguồn vốn tín dụng đã và đang góp một vaitrò quan trọng đối với các doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh

1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán ngân hàng

Hạch toán kế toán là khoa học quản lý, nghiên cứu quá trình tái sảnxuất xã hội thông qua sự hình thành và vận động của tài sản trong nền kinh

tế xã hội Do vậy đối tợng của hạch toán kinh tế nói chung và kế toán ngânhàng nói riêng đều là vốn cũng nh sự vận động của nó trong nền trong nềnsản xuất hàng hoá Nghiên cứu kế toán ngân hàng cũng chính là nghiên cứu

Trang 8

về vốn và sự vận động của nó, đồng thời cũng thấy rõ đợc tầm quan trọngtrong hoạt động ngân hàng nói chung và tín dụng ngân hàng nói riêng.

1.2.1 Vai trò của kế toán ngân hàng

Kế toán ngân hàng là hệ thống thông tin phản ánh hoạt động của ngânhàng Kế toán ngân hàng cung cấp những số liệu về huy động vốn, sử dụngvốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của từng loại nghiệp vụ và của toàn bộ ngânhàng Qua đó ta có thể thấy đợc ngân hàng hoạt động có hiệu quả hay không

đồng thời cũng thấy đợc triển vọng của ngân hàng để từ đó có những quyết

định kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài sản

Hầu hết các nghiệp vụ của kế toán ngân hàng đều liên quan đến cácngành kinh tế khác Vì thế kế toán ngân hàng không chỉ phản ánh tổng hợphoạt động của bản thân ngân hàng mà còn phanr ánh tổng hợp hoạt độngcủa nền kinh tế thông qua quan hệ tiền tệ _ tín dụng giữa ngân hàng với các

đơn vị tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế quốcdân Thông qua các hoạt động của mình, kế toán ngân hàng giúp cho cácgiao dịch trong nền kinh tế đợc tiến hành một cách kịp thời, nhanh chóng

và chính xác hơn Những số liệu do kế toán ngân hàng cung cấp là nhữngchỉ tiêu thômg tin kinh tế quan trọng giúp cho viêc chỉ đạo điều hành hoạt

động kinh doanh ngân hàng và làm căn cứ cho việc hoạt động, thực thichính sách tiền tệ quốc gia và chỉ đạo hoạt động của toàn bộ nền kinh tế

1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng

Để phát huy đầy đủ vai trò của mình kế toán ngân hàng có các nhiệm

vụ sau đây:

- Kế toán ngân hàng ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc về hoat động nguồn vốn và sử dụng vốncủa ngân hàng theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc và cácthể lệ chế độ kế toán ngân hàng Trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản củabản thân ngân hàng cũng nh tài sản của toàn xã hội bảo quản tại ngân hàng

- Kế toán ngân hàng phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu theo đúng phơngpháp và theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cáchkịp thời phục vụ lãnh đạo thực thi chính sách quản lý và chỉ đạo hoạt độngkinh doanh của ngân hàng

- Kế toán ngân hàng giám sát quá trình sử dụng tài sản nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng các loại tài sản thông qua kiểm soát trớc các nghiệp vụ bên nợ

và bên có ở từng đơn vị ngân hàng cũng nh toàn bộ hệ thống, góp phần tăng

Trang 9

cờng kỷ luật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.

- Kế toán ngân hàng tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoahọc, văn minh Giúp khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹthuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nóiriêng góp phần thực hiện chiến lợc khách hàng của ngân hàng

1.2.3 Vai trò của kế toán cho vay

Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớntrong toàn bộ tài sản có của ngân hàng Đây là nguồn vốn hình thành từ huy

độngtrong khách hàng do vậy ngân hàng phải sử dụng có hiệu quả nghĩa làcho vay phải thu hồi đợc nợ để trả cho ngời gửi tiền và thu lãi để bù đắp chiphí Kế toán cho vay có vai trò quan trọng đối với nghiệp vụ tín dụng củangân hàng

- Phản ánh tình hình đầu t vốn vào các ngành kinh tế quốc dân đồng thờiqua đó tạo điều kiện cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có đầy đủ vốn để sảnxuất kinh doanh và mở rộng lu thông hàng hoá

- Thông qua số liệu của kế toán cho vay có thể biết đợc phạm vi, phơng ớng đầu t, hiệu quả đầu t của ngân hàng vào các ngành kinh tế

h Kế toán cho vay theo dõi hiệu quả sử dụng vốn vay của từng đơn vị, qua

đó tăng cờng khuyến khích cho vay vốn hay hạn chế cho vay đối với từngkhách hàng

Trang 10

1.2.4 Nhiệm vụ của kế toán cho vay

Ngoài việc phải thực hiện các nhiệm vụ của kế toán ngân hàng nóichung, kế toán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Kế toán cho vay thực hiện việc ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời, chínhxác các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ, thu lãi củangân hàng

- Tính và thu lãi đầy đủ, chính xác để đảm bảo thu nhập cho ngân hàng

- Kế toán cho vay có trách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ cho vay của kháchhàng bao gồm: hồ sơ pháp lý ( hồ sơ chứng minh về đảm bảo tiền vay) và hồsơ vay vốn, theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ để thu nợ và thu lãi kịp thời

- Kế toán cho vay phối hợp với bộ phận tín dụng quản lý các khoản chovay đem lại hiệu quả của mỗi món vay: cụ thể kế toán cho vay cung cấpthông tin chính xác, kịp thời số liệu về những món vay đã quá hạn, đến hạn,sắp đến hạn để cán bộ tín dụng có kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ kịp thời

đồng thời cung cấp cho lãnh đạo quản lý, điều hành có hiệu quả

- Kế toán cho vay phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số liệu cho vay để

đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh cho các tổ chức kinh tế và theo dõi chặtchẽ kỳ hạn nợ, hạch toán thu nợ kịp thời, tạo điều kiện tăng nhanh vòngquay vốn tín dụng

- Giám sát tình hình cho vay, thu nợ thông qua việc kiểm soát chứng từ chovay, thu nợ từ đó phản ánh vào sổ sách thích hợp tình hình cho vay, thu nợkịp thời giúp lãnh đạo ngân hàng có kế hoạch, phơng hớng đầu t tín dụngngày càng cao và có hiệu quả hơn

- Bảo vệ an toàn tài sản của ngân hàng vì ngân hàng đầu t một khối lợng lớnvốn tín dụng vào các ngành kinh tế Do đó để theo dõi chặt chẽ kế toán chovay phải kiểm soát chính xác các chức từ liên quan đến cho vay, thu nợnhằm hạch toán kịp thời, đúng lúc tránh thất thoát vốn của ngân hàng

Nh vậy kế toán cho vay cùng các nghiệp vụ kế toán ngân hàng khácthông qua hoạt động của mình giúp cho ngân hàng vừa thực hiện đợc chứcnăng kinh doanh vừa cung ứng vốn cho nền kinh tế Với vai trò quan trọng

đó, hệ thống kế toán ngân hàng nói chung và kế toán cho vay nói riêng cầnphải đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngànhngân hàng trong nền kinh tế

Đặc biệt ở Việt Nam hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơngmại tập trung chủ yếu ở nghiệp vụ cho vay Trong khi đó ở trên thế giới cảngân hàng thơng mại hoạt động mạnh về mảng cung cấp các dịch vụ cho

Trang 11

khách hàng Dịch vụ mà các ngân hàng này cung cấp cho khách hàng rấtphong phú và đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng Còn ở Việt Nam thìcho vay là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng chiếm một tỷ lệ lớn nhất và là hoạt

động đem lại nguồn thu chính cho các ngân hàng Lãi thu đợc từ cho vay lànguồn chính để bù đắp các chi phí tiền gửi, chi phí kinh doanh quản lý, chiphí thuế các loại và cả chi phí rúi ro đầu t Vì theo dõi, quản lý, phân tích sốliệu tài chính _ kế toán liên quan đến nghiệp vụ cho vay góp phần quantrọng trong chính sách tín dụng của ngân hàng Vì vậy, kế toán cho vay làm

có hiệu quả thì nó sẽ giúp cho ngân hàng trong việc theo dõi thu hồi nợ, thulãi đúng thời hạn từ đó đảm bảo an toàn vốn cho vay của ngân hàng vì vốncho vay của ngân hàng dùng trong kinh doanh chủ yếu là vốn huy động từtrong dân c, các tổ chức kinh tế và phải hoàn trả lại cả gốc lẫn lãi sau mộtthời gian nhất định Nếu ngân hàng không thu hồi đợc các khoản cho vay

đúng hạn thì ngân hàng có thể sẽ gặp khó khăn trong việc hoàn trả vốn chokhách hàng gửi khi đến hạn Thu nợ đúng thời hạn sẽ giúp cho ngân hàngtăng nhanh vòng quay của vốn tín dụng, ngân hàng sẽ dùng vốn đó để chovay nhiều khách hàng hơn từ đó sẽ giúp ngân hàng tăng thu nhập Kế toáncho vay làm có hiệu quả thì nó còn giúp cho ngân hàng trong việc theo dõichặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích xin vayhay không thông qua việc sử dụng tiền vay trên tài khoản cho vay củakhách hàng, từ đó sẽ phát hiện kịp thời những khách hàng sử dụng vốn saimục đích giúp cho ngân hàng có biện pháp thu hồi khoản cho vay trớc thờihạn đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng

1.3 Các phơng thức cho vay, chứng từ và tài khoản kế toán nghiệp vụ cho vay

1.3.1 Phơng thức cho vay

Phơng thức cho vay là cách tính toán cho vay, thu nợ dựa vào tínhchất, đặc điểm và cách xác định đối tợng vay Quan hệ tín dụng giữa ngânhàng và tổ chức kinh tế, t nhân, cá thể bao gồm tín dụng ngắn hạn, tín dụngtrung- dài hạn Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lu động cho các đơn

vị, cá nhân vay có đủ vốn để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, dịch

vụ, đời sống; tín dụng trung dài-dài hạn nhằm cung cấp vốn đầu t cơ bảnhoặc cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất của các tổ chức sản xuấtkinh doanh Mỗi loại tín dụng có nội dung kinh tế, yêu cầu nghiệp vụ riêng

Do đó kế toán cho vay cũng đòi hỏi có nghiệp vụ thích hợp

Trang 12

Việc áp dụng phơng thức cho vay nào phụ thuộc vào đặc điểm kinhdoanh nhu cầu vốn của khách hàng, một phơng thức cho vay khoa học phải

đảm bảo các nguyên tắc tín dụng đồng thời theo sát đợc quá trình chuchuyển của vốn vay Nói cách khác, phơng thức cho vay phải đảm bảo việccho vay của từng đơn vị

1.3.1.1 Phơng thức cho vay từng lần

Phơng thức cho vay từng lần áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu

đề nghị vay vốn từng lần, khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờngxuyên Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay vốn cầnthiết và ký hợp đồng tín dụng Phơng thức cho vay từng lần là phơng thứcphổ biến có thể áp dụng để cho vay đối với tất cả các đối tợng vay vốnthuộc mọi thành phần kinh tế Phơng thức cho vay này đợc tiến hành theoyêu cầu của ngời sử dụng vốn vay đối với từng khách hàng riêng biệt.Không có sự liên hệ phụ thuộc giữa các món vay của mỗi khách hàng

a Ưu điểm của ph ơng thức cho vay từng lần

Phơng thức này linh hoạt trong quá trình sử vốn của ngân hàng Khinào khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng mới xem xét đáp ứng (mỗilần vay ngân hàng đều định thời hạn cho khoản vay đó, đến thời hạn trả nợngời vay phải có trách nhiệm trả nợ ngân hàng) Do đó phơng thức cho vaynày ngân hàng kiểm tra chặt chẽ đợc từng món vay, tính toán đợc hiêụ quảkinh tế của từng đối tợng cho vay, từ đó đảm bảo khả năng an toàn vốn chongân hàng Cụ thể là mỗi món vay ngân hàng và khách hàng thoả thuậnmức phát tiền vay, hạn trả bằng cách đó ngân hàng sẽ tính toán đợc hiêuquả kinh tế của khoản vay Với phơng thức cho vay này ngân hàng có thểlập kế hoạch đợc nguồn vốn của mình bằng cách thông qua định kỳ hạn nợcho mỗi món vay từ đó ngân hàng có kế hoạch cho vay các khoản tiếp theomột cách chính xác để tránh tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả sử dụngvốn

b Nh ợc điểm của ph ơng thức cho vay từng lần

Thủ tục rờm rà, phức tạp, gây khó khăn cho ngời vay Mỗi lần vay tiềnngời vay phải làm thủ tục xin vay gửi tới ngân hàng xem xét quyết định chovay Việc định kỳ hạn nợ đối với các món vay còn mang tính chủ quan củacon ngời Đặc biệt là khi đối tợng cho vay là các thiết bị, vật t hàng hoá củacác doanh nghiệp thơng mại Nếu đối tợng vay vốn có vòng quay vốn nhanhthì doanh nghiệp dùng vốn đó vào nhiều mục đích mà ngân hàng không

Trang 13

kiểm soát đợc, điều này sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau gây

ảnh hởng đến việc thu hồi nợ, ảnh hởng đến nguồn vốn của ngân hàng

1.3.1.2 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD)

Cho vay theo HMTD là cách thức cho vay bằng cách ngân hàng xác

định cho khách hàng của mình một HMTD trong một khoảng thời gian nhất

định để làm căn cứ cho việc phát tiền vay

Phơng thức cho vay này áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốnthờng xuyên sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụngvới ngân hàng Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp động tíndụng, thoả thuận HMTD duy trì trong thời gian nhất định hoặc theo chu kỳsản xuất kinh doanh

Trong phạm vi HMTD, thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗilần rút vốn vay khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay kèm các chứng từ phùhợp với hợp đồng tín dụng đã ký

a Ưu điểm của ph ơng thức cho vay theo HMTD

Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn chokhách hàng Khách hàng chỉ cần làm hợp đồng vay vốn lần đầu còn mỗi lầnsau khách hàng không phải làm đơn xin vay cũng nh hợp đồng tín dụng chỉcần gửi đến ngân hàng các chứng từ kế toán thích hợp nh khách hàng lậpgiấy nhận tiền vay kèm các chứng từ xin vay phù hợp với mục sử dụng vốn

ký trong hợp đồng tín dụng để nhận tiền vay Kế toán cho vay sau khi kiểmsoát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và đối chiếu với hợp đồng tín dụngnếu đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ để hạch toán phát tiền vay Do đóphơng thức cho vay này rất thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu vay vốnthờng xuyên Thông qua phơng thức cho vay này ngân hàng có thể kiểmsoát đợc các khoản thu nhập của khách hàng, từ đó biết tình hình hoạt độngkinh doanh của khách hàng tơng đối chính xác đặc biệt là khả năng tàichính, khả năng trả nợ của khách hàng Từ đó ngân hàng có những quyết

định đúng đắn trong những lần vay tiếp theo

b Nh ợc điểm của ph ơng thức cho vay theo HMTD

Trong hợp đồng cho vay theo HMTD ngân hàng cùng khách hàng thoảthuận HMTD, thời gian của hợp đồng, tức là ngân hàng phải luôn duy trìmột số vốn nhất định để giải ngân cho ngời vay dẫn đến làm cho ngân hàng

bị động trong sử dụng vốn Nếu khoản vay lớn có thể dẫn đến tình trạng ứ

đọng vốn của ngân hàng Điều này bất lợi cho ngân hàng bởi đó là khoản

Trang 14

vốn chết và không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà ngân hàng còn phảitrả lãi huy động cho khoản vốn đó.

Sự quản lý có lúc không chặt chẽ của kế toán cho vay để cho kháchhàng vay vợt HMTD đả thoả thuận dẫn đến việc thu hồi nợ vay khó khăn

Về phía khách hàng không phải lúc nào cũng có sự quản lý khắt khecủa ngân hàng đối với mọi khoản thu nhập của họ

Phơng thức cho vay này chỉ đợc áp dụng cho vay đối với những kháchhàng phải có đủ tín nhiệm vơí ngân hàng, phải có nhu cầu vay vốn thờngxuyên, khả năng tài chính tốt, trình độ quản lý đáp ứng đợc nhu cầu kinhdoanh trong cơ chế thị trờng, sản xuất kinh doanh ổn định Mặt khác trong

điều kiện kinh tế nh hiện nay môi trờng pháp lý cha đồng bộ, việc kinhdoanh gặp nhiều khó khăn, sự cạnh tranh gay gắt do đó các doanh nghiệpkhó có đủ khả năng để đáp ứng đủ các điều kiện của phơng thức cho vaynày

1.3.2 Chứng từ kế toán cho vay

Chứng từ kế toán là những giấy tờ đảm bảo về mặt pháp lý các khoảncho vay của ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoản cho vay hay trả nợ

đều phải giải quyết trên cơ sở các chứng từ kế toán cho vay

1.3.2.1 Chứng từ gốc

Chứng từ gốc là những căn cứ quan trọng để tính toán và hạch toántoàn bộ số tiền vay và thu nợ của khách hàng Bao gồm đơn xin vay, hợp

đồng tín dụng, khế ớc vay tiền hoặc đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ Trong

đó khế ớc vay tiền và đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ là loại chứng từ có giátrị pháp lý cao nhất về khoản cho vay

Ngoài ra còn có các giấy cam kết thế chấp tài sản hoặc bảo lãnh bằngtài sản cũng nh là các chứng từ gốc về tài sản đảm bảo và là căn cứ để hạchtoán tài khoản ngoại bảng

1.3.2.2 Chứng từ ghi sổ

Là chứng từ dùng trong thanh toán séc nh lĩnh tiền mặt trong trờnghợp vay tiền mặt Các chứng thanh toán không dùng tiền mặt nh UNC, sécthanh toán trong trờng hợp cho vay bằng chuyển khoản

Đối với phơng thức cho vay theo HMTD khi cho vay không phải lậpkhế ớc vay tiền chỉ cần phải ký hợp đồng tín dụng vì tính pháp lý cuả cáckhoản vay đợc thể hiện ngay trên chứng từ phát tiền vay nh séc lĩnh tiềnmặt, UNC cũng nh hàng tháng tiến hành xác nhận nợ theo số d các tàikhoản cho vay theo hạn mức trên sổ hạch toán chi tiết

Trang 15

Các giấy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý

đợc thể hiện trên các chứng từ kế toán cho vay là các yếu tố xác định quyềnchủ thể cho vay của ngân hàng, chỉ rõ ngời chịu trách nhiệm nhận nợ vàcam kết trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng

Cán bộ kế toán cho vay là ngời chịu trách nhiệm thực hiện công việckiểm tra hồ sơ cho vay theo danh mục quy định, hớng dẫn khách hàng mởtài khoản tiền vay, làm thủ tục phát tiền vay theo sắc lệnh của giám đốchoặc ngời đợc uỷ quyền, hạch toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyển nợquá hạn, lu giữ hồ sơ theo quy định

1.3.3 Tài khoản dùng trong kế toán cho vay

 Tài khoản nội bảng

Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của ngân hàng,tài khoản dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ toàn bộ số tiền cho vay củangân hàng đối với ngời đi vay, đồng thời phản ánh số tiền ngời đi vay trả nợngân hàng theo những kỳ nhất định

ứng với phơng thức cho vay từng lần là tài khoản cho vay thông thờng,ứng với phơng thức cho vay theo HMTD là tài khoản cho vay theo HMTD

1.3.3.1 Tài khoản cho vay từng lần

Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầuvay vốn và đủ điều kiện vay vốn và đợc ngân hàng cho vay thì kế toán ngânhàng sẽ mở cho mỗi ngời vay một tài khoản cho vay thích hợp (tài khoảnphân tích)

Tài khoản cho vay từng lần có kết cấu nh sau:

Bên nợ : - Ghi số tiền ngân hàng thực cho khách hàng vay

Bên có : - Ghi số tiền khách hàng đã trả nợ ngân hàng

- Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (nếu có)

D nợ : - Phản ánh số tiền ngời vay còn nợ ngân hàng

1.3.3.2 Tài khoản cho vay theo HMTD

Tuỳ theo sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng ngân hàng sẽcho khách hàng vay theo hai tài khoản : tài khoản cho vay theo hạn mức vàtài khoản tiền gửi thanh toán hoặc cho vay theo một tài khoản : tài khoản tíndụng VLĐ Kết cấu của từng hình thức cho vay theo HMTD:

Trang 16

- Đối với khách hàng mở hai tài khoản: tài khoản cho vay theo hạn mức vàtài khoản tiền gửi thanh toán Quá trình hạch toán cho vay, thu nợ đợc thựchiện trên tài khoản cho vay theo hạn mức với kết cấu nh sau:

Bên nợ : - Ghi số tiền ngân hàng cho vay theo hạn mức đã ký

Bên có : - Ghi số tiền ngân hàng thu nợ trên cơ sở tiền bán hàng hay các khoản thu nhập khác nộp vào

D nợ : - Phản ánh số tiền khách hàng còn nợ ngân hàng (d nợ cao nhất bằng HMTD)

- Đối với những khách hàng vay theo một tài khoản (tài khoản tín dụngVLĐ) thì quá trình hạch toán cho vay, thu nợ đều đợc thực hiện trên tàikhoản này Tài khoản này vừa mang tính chất tài khoản cho vay vừa mangtính chất tài khoản tiền gửi thanh toán Do vậy tài khoản này có thể d nợhoặc d có

Kết cấu của tài khoản VLĐ nh sau:

Bên nợ : - Phản ánh toàn bộ số tiền chi trả của đơn vị bao gồm các khoản chi thuộc đối tợng cho vay của ngân hàng cũng nh các khoản chi trả không thuộc đối tợng vay của ngân hàng

Bên có : - Phản ánh toàn bộ thu nhập của khách hàng vay

D nợ : - Phản ánh số tiền khách hàng ( đơn vị vay ) nợ ngân hàng

D có : - Phản ánh số tiền đơn vị gửi tại ngân hàng

Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vay và ngân hàng không phải baogiờ ngời vay cũng trả nợ ngân hàng đúng thời hạn Trờng hợp đến hạn trảngời vay không đủ khả năng trả nợ và cũng không đợc ngân hàng cho giahạn nợ thì số nợ đó phải chuyển sang tài khoản nợ quá hạn để theo dõi thuhồi với mức lãi suất cao hơn lãi suất cho vay bình thờng

Kết cấu của tài khoản nợ quá hạn:

Bên nợ : - Ghi số tiền cho vay đã quá hạn từ tài khoản cho vay chuyển sang

Bên có : - Ghi số tiền thu nợ quá hạn hoặc số tiền điều chỉnh lại chuyển sang tài khoản cho vay

D nợ : - Thể hiện số nợ quá hạn cha thu

Các tài khoản cho vay, nợ quá hạn đều đợc mở cho từng loại nợ (ngắnhạn, trung – dài hạn) và theo từng đơn vị để theo dõi

Để phản ánh kết quả thu đợc từ hoạt động cho vay kế toán cho vayhạch toán lãi cho vay vào tài khoản thu nhập của ngân hàng Kết cấu của tàikhoản thu nhập nh sau:

Trang 17

Bên nợ : - Số tiền thoái thu các khoản lãi cho vay trong năm

- Chuyển tiêu số d có cuối năm vào tài khoản năm nay khi

quyết toán

Bên có : - Các khoản thu lãi cho vay

D có : - Phản ánh các khoản thu về hoạt động tín dụng trong năm của tổ chức tín dụng

Tài khoản ngoại bảng

Hiện nay ở nớc ta do các hình thức cho vay còn nhièu hạn chế về mặtpháp lý và nó chứa đựng nhiều rủi ro gây thất thoát vốn cho ngân hàng Chonên các ngân hàng thơng mại thờng tiến hành cho vay có tài sản đảm bảo.Trong việc hạch toán nội bảng kế toán cũng mở thêm tài khoản ngoạibảng để theo dõi các tài sản dùng để đảm bảo cho các món vay của kháchhàng Tài khoản ngoại bảng đợc hạch toán căn cứ vào phiếu nhập, xuất tàisản Có kết cấu nh sau:

Bên nhập : - Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản làm đảm bảo

Bên xuất : - Phản ánh giá trị tài sản hoặc tài sản xuất kho trả lại cho khách hàng khi thu hết nợ

Còn lại : - Phản ánh giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản ngân hàng còn đang giữ của khách hàng

Đối với các tài khoản lãi cha thu phát sinh (lãi treo) kế toán khôngnhập lãi vào gốc mà hạch toán vào tài khoản ngoại bảng (lãi treo) để tiếptục truy thu

Kết cấu tài khoản ngoại bảng lãi cha thu:

Bên nhập : - Phản ánh số lãi treo đến hạn truy thu

Bên xuất : - Phản số lãi treo đã truy thu

Còn lại : - Phản ánh số lãi treo cha thu đợc

Việc mở chi tiết của các tài khoản đều có thể đợc ký duyệt theo mã sốthích hợp của các tài khoản cấp III, cấp IV và cấp V của các ngân hàng th-

ơng mại

1.4 Quy trình kế toán cho vay

1.4.1 Quy trình kế toán cho vay, thu nợ đối với cho vay từng lần

1.4.1.1 Thủ tục khi cho vay

Lần đầu mở tài khoản (cho vay hoặc tiền gửi) đơn vị vay phải làm

đúng thủ tục mở tài khoản tại ngân hàng nh chế độ mở và sử dụng tài khoảnquy định

Trang 18

Mỗi lần vay tiền ngời vay đều phải lập giấy đề nghị vay vốn (đơn xinvay) Riêng các đơn vị thuộc đơn vị sản xuất kinh doanh ổn định nếu cónhu cầu vay vốn thờng xuyên có thể ký hợp đồng tín dụng cho cả kỳ, nhậntiền vay làm nhiều lần trong giá trị của hợp đồng tín dụng.

Về thủ tục thế chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản Đối với các doanh nghiệp

và hộ sản xuất kinh doanh phải thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh tài sản khivay vốn ngân hàng

- Mỗi lần vay vốn khách hàng đa hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh đến ngânhàng làm thủ tục kiểm định hồ sơ Bao gồm:

+ Giấy ủy quyền của bên vay vốn giao tài sản cầm cố cho ngân hàng trựctiếp cho vay đợc toàn quyền bán những tài sản cầm cố để thu nợ (cả gốc vàlãi) khi đến hạn mà ngời vay vốn không trả đợc nợ

+ Bản gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu đất hoặc bản gốc giấy chứngnhận quyền sở hữu nhà ở (nếu tài sản thuộc sở hữu nhiều ngời thì phải cóvăn bản đồng ý của những ngời đồng sở hữu giao cho ngời đại diện vay vốn

và ký hợp đồng tín dụng)

+ Bản gốc giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản theo quy định của phápluật

- Cán bộ tín dụng kiểm tra thực tế tài sản thế chấp cầm cố bảo lãnh về mã

số, quy cách chất lợng, số lợng, thị trờng tiêu thụ, giá cả của tài sản thếchấp cầm cố có bảo lãnh để lập phiếu thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố,bảo lãnh

Hội đồng định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của ngân hànghọp và lập thành biên bản định giá tài sản thế chấp cầm cố có bảo lãnh, cóchữ ký của khách hàng

- Tài sản thế chấp, cầm cố do ngân hàng giữ, kế toán phải lập lập phiếunhập kho tài sản có chữ ký của khách hàng, của kế toán và của giám định viên

kỹ thuật Phiếu nhập kho có hai liên: một liên khách hàng giữ, một liên kếtoán lu hồ sơ vay vốn tài sản thế chấp cầm cố có bảo lãnh phải đợc mở sổ

- Tài sản cầm cố có thể niêm phong (có chứng kiến và chữ ký của kháchhàng và thủ kho) thì niêm phong

- Tài sản không niêm phong đợc thì phải ghi tỷ mỉ hiện trạng chất lợng, mã

số trên phiếu nhập kho Sau khi làm đúng và đủ các thủ tục yêu cầu trênmới đợc làm thủ tục giải ngân theo đúng quy định của kế toán

Trang 19

- Ngời vay (đại diện hợp pháp của đơn vị vay) tiến hành ký kết hợp đồngthế chấp, cầm cố tài sản Hợp đồng này phải có xác nhận của cơ quan côngchức Nhà nớc hoặc Uỷ ban nhân dân cấp huyện.

Căn cứ vào đơn xin vay và những tài liệu của đơn xin vay cần thiết saukhi thẩm định cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩm định và đề nghị duyệt chokhách hàng vay vốn, qua trởng phòng kinh doanh thẩm định lại và căn cứvào biên bản họp hội đồng tín dụng Giám đốc ngân hàng duyệt cho vay vàthông báo cho khách hàng biết để cùng ngân hàng ký hợp đồng tín dụng.Riêng đối với cho vay hộ sản xuất kinh doanh thì dự án và hợp đồng tíndụng đợc thay bằng sổ vay vốn với thủ tục đơn giản hơn Khi lập hợp đồngtín dụng cần lu ý các yếu tố sau:

+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ của đơn vị vay vốn , ghi rõ họ tên chức vụ ngời đạidiện hợp pháp của đơn vị vay(GĐ, phó GĐ, chủ DN) nếu là t nhân, cá thểthì phải ghi rõ số chứng minh th nhân dân

+ Số tiền vay phải ghi rõ bằng chữ và bằng chữ

Mục đích sử dụng phải phù hợp với mục đích đã ghi trong giấy đề nghịvay tiền

Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh phải phù hợp với hợp đồngthế chấp, cầm cố, bảo lành tài sản

Lãi suất cho vay ghi theo lãi xuất quy định tại thời điểm cho vay

Chữ ký và dấu của đơn vị vay đúng với chữ ký và dấu đã đăng ký tạingân hàng Trờng hợp ngời vay là t nhân, hộ sản xuất có tài khoản tại ngânhàng thì chữ ký trên hợp đồng tín dụng phải phù hợp với chữ ký mà đăng kýtại ngân hàng

Chữ ký của ngân hàng là chữ ký của GĐ đợc uỷ quyền Đơn xin vayvốn và hợp đòng tín dụng mỗi thứ lập thành hai bản sau khi đợc GĐ ngânhàng ký duyệt cùng với các hồ sơ vay vốn không chuyển qua tay kháchhàng mà chuyển cho kế toán để phát tiền vay

1.4.1.2 Kế toán giai đoạn phát tiền vay

Mỗi lần vay tiền ngời vay làm đơn xin vay gửi đến ngân hàng để trìnhbày lý do xin vay Đây là căn cứ để ngân hàng xem xét, tính toán quyết

định cho vay Nếu khoản vay đó GĐ ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụngchuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán.Khi nhận đợc hồ sơ cho vay do bộ phận tín dung chuyển sang kế toán chovay kiểm soát các nội dung:

Trang 20

- Hồ sơ vay vốn có đầy đủ theo đúng quy định và khớp đúng về nội dungliên quan giữa các hồ sơ hay không.

- Hợp đồng tín dụng, giấy tờ thế chấp cầm cố tài sản đúng mẫu quy định,ghi đầy đủ các yếu tố , không tẩy xoá, sửa chữa các yếu tố và khớp đúnggiữa số tiền ghi bằng số và bằng chữ

- Chữ ký mẫu dấu của ngời vay tiền phải khớp đúng với mẫu dấu chữ ký khi

mở tài khoản Những hợp đồng tín dụng không đảm bảo yêu cầu trên kếtoán không nhận và phải trả lại cho cán bộ tín dụng yêu cầu làm đúng thủtục, bổ sung các yếu tố trên mẫu in sẵn để đảm bảo tính pháp lý của chứng

- Nếu cho vay bằng tiền mặt:

Nợ : TK cho vay của khách hàng

Có : TK tiền mặt tại quỹ

- Nếu cho vay bằng chuyển khoản:

Nợ : TK cho vay của khách hàng

Có : TK tiền gửi của khách hàng

Riêng đối với món vay có tài sản thế chấp cầm cố kế toán sẽ ghi nhậpvào tài khoản ngoại bảng “tài sản thế chấp cầm cố”

1.4.1.3 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi

a Kế toán giai đoạn thu nợ

Sổ chi tiết cho vay của từng đơn vị vay vốn do kế toán viên giữ và theodõi khế ớc vay tiền kiêm giấy nhận nợ Sau khi hoàn thành phát tiền vay sẽ

đợc lu trong hồ sơ vay vốn của ngời vay để theo dõi thu tiền

Khi đến thời hạn trả nợ kế toán hạch toán:

- Nếu khách hàng trả nợ bằng tiền mặt:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Có : TK cho vay của ngời vay

- Nếu khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản:

Nợ : TK tiền gửi của ngời vay

Có : TK cho vay

b Kế toán giai đoạn thu lãi

Trang 21

Về phơng pháp tính và thu lãi có hai phơng pháp:

- Cách hạch toán:

Lãi đợc thu theo từng tháng thì việc thu lãi đựơc trích từ tài khoản tiềngửi thanh toán của đơn vị Nếu trên TK tiền gửi không đủ tiền thì có thể nộptiền mặt hay ngân phiếu vào ngân hàng để thu lãi Việc hạch toán đợc tiếnhành nh sau:

- Nếu khách hàng trả lãi bằng tiền mặt

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Việc tính lãi theo công thức sau:

Lãi phải thu = Số tiền gốc * Số ngày vay * Lãi suất tháng30 ngày

- Cách hạch toán:

Căn cứ vào số liệu đã tính toán đợc kế toán tiến hành hạch toán vào

Trang 22

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Có : TK thu nhập ngân hàng

+ Nếu khách hàng trả lãi bằng NPTT:

Nợ : TK NPTT tại quỹ

Có : TK thu nhập ngân hàng

+ Nếu khách hàng trả lãi bằng chuyển khoản:

Nợ : TK tiền gửi của khách hàng

1.4.1.4 Kế toán chuyển nợ quá hạn

Có hai cách định kỳ hạn nợ dẫn đến có hai cách theo dõi tiền vay theomón Nếu định kỳ trả nợ vào ngày nhất định trong tháng thì đến ngày của

kỳ hạn nợ kế toán sẽ làm thủ tục thu hồi nợ Hết ngày đó ngời vay không cókhả năng trả thì sẽ chuyển sang TK nợ quá hạn Nếu định kỳ hạn theo thángthì số d phải thu tiến hành trong cả tháng kỳ hạn nợ Hết tháng nếu ngời vaykhông hoàn thành trả nợ ngân hàng mà không đợc gia hạn nợ thì kế toánlàm thủ tục chuyển số nợ đó sang TK nợ quá hạn Khi chuyển nợ quá hạn

kế toán hạch toán:

Nợ : TK nợ quá hạn

Có : TK cho vay trong hạn

- Xử lý lãi khi chuyển nợ quá hạn

Trong trờng hợp khi đến hạn mà khách hàng cha trả hết lãi thi ngânhàng sẽ hạch toán lãi cha thu vào TK ngoại bảng lãi cha thu Kế toans sẽhạch toán:

Nhập TK ngoại bảng “lãi cha thu”

và theo dõi khi nào khách hàng có tiền sẽ thu hồi

Khi thu đợc tiền lãi sẽ hạch toán ngoại bảng:

Xuất TK ngoại bảng “lãi cha thu”

Đồng thời hạch toán nội bảng:

- Nếu khách hàng trả lãi bằng tiền mặt:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Có :TK thu nhập của ngân hàng

- Nếu khách hàng trả lãi bằng chuyển khoản

Nợ : TK tiền gửi của khách hàng

Trang 23

Khi thu hồi nợ kế toán cho vay phải xoá nợ trên khế ớc vay tiền, nhữngkhế ớc thu hết nợ khi xoá nợ xong sẽ đóng thành tập riêng Những khế ớcchỉ trả một phần thì sẽ lu lại hồ sơ vay của ngời vay để tiếp tục theo dõi nợ.Khế ớc chuyển nợ quá hạn lu tại hồ sơ quá hạn.

1.4.2 Quy trình kế toán cho vay theo HMTD

1.4.2.1 Kế toán giai đoạn cho vay

Căn cứ để phát tiền vay theo phơng thức cho vay này là hạn mức đãthảo thuận giữa ngân hàng và đơn vị vay vốn ghi trên hợp đồng tín dụng.Trong phạm vi HMTD, thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng, mỗi lầnrút tiền vay khách hàng chỉ cần lập giấy nhận nợ kèm các chứng từ xin vayphù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng Nh vậy tráchnhiệm của kế toán cho vay là phải theo dõi chặt chẽ d nợ tài khoản cho vay

để d nợ của tài khoản cho vay không vợt quá d nợ của HMTD đã ký kếttrong kỳ

Kế toán ngân hàng sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ

và đối chiếu với HMTD, nếu đủ điều kiện thì căn cứ chứng từ để hạch toán:

- Nếu cho vay bằng tiền mặt

Nợ : TK cho vay theo HMTD hoặc TK tín dụng VLĐ

Có : TK tiền mặt tại quỹ

1.4.2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi

a Kế toán giai đoạn thu nợ

Trong phơng thứuc cho vay theo hạn mức việc trả nợ của khách hàng dựatrên số vòng quay vốn tín dụng hoặc khách hàng trả nợ theo từng tháng đợcthảo thuận trong hợp đồng tín dụng Đơn vị vay phải nộp tiền bán hàngcũng nh các khoản thu nhập khác vào bên có của TK cho vay để trả nợ ngânhàng Nếu hết tháng đơn vị vay không hoàn thành kế hoạch trả nợ cũngkhông đựoc xem xét để sang thu tiếp ở tháng tiếp theo thi kế toán chuyển sốtiền còn nợ sang TK nợ quá hạn

Thu nợ gốc : Hạch toán theo số tiền bán hàng của đơn vị nộp vào hàng ngày

- Nếu thu bằng tiền mặt hạch toán:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Có : TK cho vay theo HMTD (nếu vay theo một TK)

- Nếu thu bằng chuyển khoản hạch toán:

Nợ : TK tiền gửi của ngời chi trả

Có : TK cho vay theo HMTD (nếu vay theo hai TK)

Hoặc TK tín dụng VLĐ (nếu vay theo một TK)

Về nguyên tắc ngân hàng chỉ thu nợ trong phạm vi số tiền ngân hàng

đã cho vay, nên đối với đơn vị vay theo hai TK thì ngân hàng chỉ thu nợtrong phạm vi d nợ của TK vay này Nếu đơn vị đã trả hết nợ thì ngân hàng

Trang 24

khoản nếu đơn vị vay đã trả hết nợ ngân hàng nhng vẫn tiếp tục nộp tiềnbán hàng thì kế toán vẫn ghi vào bên có TK tín dụng VLĐ vì TK này có thể

d có Khi TK tín dụng VLĐ d có tức là đơn vị gửi VLĐ vào ngân hàng lúcnày ngân hàng sẽ tính và trả lãi cho Đơn vị theo lãi suất tiền gửi

Trang 25

b Kế toán giai đoạn thu lãi

Đối với khách hàng vay theo hai TK cho vay theo HMTD thì việc thulãi đợc tiến hành hàng tháng theo phơng pháp tích số Có thể thu từ tàikhoản tiền gửi thanh toán hoặc khách hàng nộp bằng tiền mặt

Trờng hợp khách hàng vay theo một tài khoản thì lãi thu đợc có thểhạch toán vào bên nợ của tài khoản này

Việc hạch toán đợc thể hiện nh sau:

- Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt:

Nợ : TK tiền mặt tại quỹ

Có : TK thu nhập của ngân hàng

- Nếu khách hàng trả bằng chuyển khoản:

Nợ : TK tiền gửi của khách hàng

Có : TK thu nhập ngân hàng

Trờng hợp khách hàng cha nộp đủ lãi đến hạn cho ngân hàng nhngHMTD trong hợp đồng tín dụng vẫn còn thì kế toán có thể tiếp tục hạchtoán:

Nợ : TK cho vay theo HMTD (nếu cho vay theo hai TK)

Hoặc TK tín dụng VLĐ (nếu cho vay theo một TK)

Có : TK thu nhập ngân hàng

1.4.2.3 Kế toán chuyển nợ quá hạn

Đến kỳ hạn đơn vị vay không hoàn thành kế hoạch trả nợ và cũngkhông đợc xem xét để chuyển sang thu tiếp ở tháng sau, kế toán sẽ lậpphiếu chuyển số tiền đơn vị còn nợ sang TK nợ quá hạn Kế toán hạch toán:

Nợ : TK nợ quá hạn

Có : TK cho vay theo HMTD (nếu cho vay theo hai TK)

Hoặc TK tín dụng VLĐ (nếu cho vay theo một TK)

Kế toán chuyển nợ quá hạn thời điểm nào thì tính lãi theo thời điểm đó

Trang 26

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế quận Hoàn Kiếm.

Hoàn Kiếm là một quận trung tâm của Thành phố Hà Nội Khi nói tớiquận Hoàn Kiếm ai cũng nghĩ ngay tới một trung tâm thơng mại lâu đời vàphát triển của thành phố Mặc dù diện tích của quận chỉ hơn 4 km2 nhng tậptrung một lợng lớn dân c tới đây sinh sống, tới hơn 18 vạn dân Có một vịtrí địa lý thuận lợi, là nơi tập trung nhiều đầu nút giao thông, nhiều di tíchvăn hóa, lịch sử của dân tộc và nhiều cơ quan cao cấp của Chính phủ, quậnHoàn Kiếm tạo cho mình một khả năng to lớn để phát triển mội mặt kinh tế

hộ t thơng là các trung tâm thơng mại lớn của thành phố, điều này góp phần

đa dạng hóa các thành phần kinh tế trên địa bàn và tạo ra một sức cạnhtranh lành mạnh nhng không kém phần gay gắt Song song tồn tại vốn cácdoanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là các hợp tác xã, hiện nay trên địa bànquận có hơn 40 HTX Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, hoạt động kinh doanh của các hợp tác xã này gặp nhiều khó khăn đặcbiệt về vốn Để góp phần tháo gỡ phần nào khó khăn đó, vừa qua quậnHoàn Kiếm đã cổ phần hóa thành công đợc 30 hợp tác xã Việc cổ phần hóahợp tác xã (HTX) là một trong những biện pháp đẩy mạnh phát triển thànhphần kinh tế Trên đây là toàn cảnh bức canh kinh tế trong toàn quận HoànKiếm, với sự góp mặt đầy đủ các thành phần kinh tế Và mặc dù chịu ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực cũng nh khó khăn trongsản xuất kinh doanh của cả nớc, tốc độ tăng trởng của quận vẫn đạt ở mức t-

ơng đối cao

Với điều kiện kinh tế thuận lợi nh vậy, có thể nói Phòng giao dịch 3

Trang 27

-Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội đặt tại 67C Hàm Long - Quận Hoàn Kiếm

có nhiều thuận lợi trong kinh doanh Nếu thực hiện tốt các chính sách tiền

tệ, tín dụng ngân hàng sẽ thu hút đợc ngày càng đông lợng khách hàng đếngiao dịch tại ngân hàng và nâng cao doanh số hoạt động Tuy nhiên bêncạnh những thuật lợi đó, Phòng giao dịch 3 - Ngân hàng TMCP Nhà cũnggặp phải không ít những khó khăn, đặc biệt là sự hoạt động của các chinhánh ngân hàng nớc ngoài, chi nhánh các NHTM quốc doanh, các NHTM

cổ phần khác Đối với chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và các NHTM quốcdoanh họ có kinh nghiệm lâu năm và có nhiều yếu tố thuận lợi nh: côngnghệ, thiết bị hiện đại, khách hàng quen thuộc và đây cũng chính lànhững thách thức lớn đối với Phòng giao dịch 3 - Ngân hàng TMCP Nhà HàNội

2.1.2 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh tại Phòng giao dịch

3 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội.

2.1.2.1 Quá trình hình thành.

Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội là một trong nhiều ngân hàng TMCP

đ-ợc hình thành trong thời gian chuyển đổi nền kinh tế và đã góp phần khôngnhỏ vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Việt Nam Ngân hàngTMCP Nhà Hà Nội (HaNoi Building Commercial Joint Stock Bank) đợccho phép thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 06/6/1992 Sau gần

9 năm hoạt động kinh doanh, ngân hàng đã nâng VTC của mình lên 70 tỷ

đồng Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội hiện có 3 phòng giao dịch hoạt độngtại Thành phố Hà Nội

Để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, HĐQT Ngânhàng TMCP Nhà đã đề nghị Ngân hàng nhà nớc cho phép mở thêm Phònggiao dịch 3 tại 67C Hàm Long - Hoàn Kiếm - Hà Nội và đã đợc Ngân hàngnhà nớc chấp nhận Phòng giao dịch 3 đợc thành lập theo giấy phép chấpthuận mở phòng giao dịch số 196/GCT ngày 27/4/1999 của giám đốcNHNN thành phố Hà Nội và Quyết định số 145/HBB-QĐ ngày 28/4/1999của Chủ tịch HĐQT trình Ngân hàng Nhà nớc về việc thành lập phòng giaodịch số 3 Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội

Là một đơn vị hạch toán báo sổ, trong quá trình kinh doanh Phònggiao dịch 3 đã phấn đấu nỗ lực để thu hút khách hàng và tạo điều kiện thuậnlợi trong giao dịch với khách hàng

2.1.2.2 Nội dung hoạt động của Phòng giao dịch 3.

- Nhận và trả tiền gửi khách hàng

Trang 28

Phó phòng

- Nhận chuyển tiền cho khách hàng

- Thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, kinh doanh vàng bạc và dịch vụ cầm đồ(khi đợc NHNN cho phép)

2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch 3.

* Trởng phòng và phó phòng

- Trực tiếp quản lý hoạt động của phòng giao dịch

* Tín dụng và thanh toán quốc tế

- Là nơi tiếp nhận hồ sơ thẩm định các dự án cần vay vốn để trình trởngphòng và phó phòng, sau đó trình TGĐ ở hội sở ký duyệt

- Lo tăng trởng nguồn vốn để mở rộng cho vay

- Đảm bảo an toàn vốn, chống rủi ro thất thoát vốn

- Thu nợ các dự án tín dụng, đầu t, mở rộng tín dụng, đảm bảo an toàn vàhiệu quả

- Thực hiện hoạt động về thanh toán quốc tế: Mở L/C, kiều hối

- Hạch toán tại Phòng giao dịch theo hình thức báo sổ, không lập bảng cân

đối tài khoản riêng và phụ thuộc kế toán hội sở chính

* Kho quĩ:

- Nhập, xuất quĩ TM hoặc tài sản khác đều phải có chứng từ đợc lãnh đạophê duyệt

Trởng phòng

Trang 29

- Cập nhật vào sổ quĩ tất cả những nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cáchchính xác, đầy đủ và kịp thời theo chế độ kế toán hiện hành.

- Cuối mỗi ngày đối chiếu với kế toán hoặc bộ phận liên quan về số liệu đãghi chép đảm bảo tính chính xác

- Nghiệp vụ khi quĩ đợc thực hiện theo đúng qui định của NHNN ban hành

Trang 30

2.1.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch 3

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w