1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuong 5 ly thuyet hanh vi nguoi tieu dung

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Hành Vi Người Tiêu Dùng
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Trang 1 CHƯƠNG 5LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Trang 2 THUYẾT HỮU DỤNG Trang 4 HỮU DỤNG Utility_UHữu dụng là thuật ngữ dùng để chỉ sự hài lòng hay sự thoả mãn của người tiêu dùng kh

Trang 1

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 1

Trang 2

THUYẾT HỮU

DỤNG

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 2

Trang 4

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 4

Trang 5

TỔNG HỮU

DỤNG (Total Utility_TU)

Tổng hữu dụng là tổng mức độ hài lòng hay sự thoả mãn mà người tiêu dùng đạt được khi sử dụng

một lượng hàng hoá hay dịch vụ trong một thời gian nhất định

Hàm tổng hữu dụng có dạng tổng quát như sau:

TU = f(X, Y, Z, …)

Trong đó: X, Y, Z… là số lượng hàng hoá X, Y, Z…

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

5

Trang 6

TỔNG HỮU

DỤNG (Total Utility_TU)

Ví dụ: Mức độ thỏa mãn

của một người tiêu dùng uống Pepsi

được cho như sau:

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Pepsi TU

0

5 6

7 9 10 10 9

4 0

4 3 2 1

6

Trang 8

• ΔTU: TU: là phần thay đổi trong tổng hữu dụng.

• ΔTU: X: là phần thay đổi số lượng sản phẩm X

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 8

Trang 9

HỮU DỤNG BIÊN

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

10 5

10 4

9 3

7 2

4 1

0 0

TU

Số lượng Pepsi

0 1 2 3 4

Trang 10

HỮU DỤNG BIÊN

• Hữu dụng biên là hệ

số góc của đường tổng hữu dụng

10

Trang 11

ĐỒ THỊ HỮU DỤNG

Trang 12

QUI LUẬT

HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN

12

Trang 14

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

THUYẾT ĐẲNG ÍCH

14

Trang 15

ĐƯỜNG

GIỚI HẠN

NGÂN SÁCH

“Giỏ hàng hóa” là một tập hợp (phối

hợp) của những hàng hóa

Đường giới hạn ngân sách: là tập

hợp những giỏ hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua với cùng một số tiền

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

15

Trang 16

Ví dụ

Một người tiêu dùng sử dụng $1000 để mua sản phẩm bánh Pizza và nước

ngọt Pepsi Giá: $10/bánh Pizza, $2/lon Pepsi

A Nếu người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập cho pizza, anh ta sẽ

mua được bao nhiêu bánh pizza?

B Nếu người tiêu dùng sử dụng toàn bộ thu nhập cho Pepsi, anh ta sẽ

mua được bao nhiêu lon Pepsi?

C Nếu người tiêu dùng chi $400 cho pizza, anh ta sẽ mua được bao nhiêu

pizza và Pepsi?

D Vẽ các giỏ hàng hóa từ A-C trên một đồ thị trục tung thể hiện số lượng

Pepsi và trục hoành thể hiện số lượng Pizza, sau đó nối các điểm đó lại

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 16

Trang 17

Đồ thị đường

ngân sách

300

40

400

20 500

17

Trang 18

G TRÌNH

ĐƯỜNG

NGÂN SÁCH

Trang 19

• Tỷ lệ đánh đổi của hai sản phẩm

• Chi phí cơ hội

• Mức giá tương đối của hai sản phẩm

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 19

Trang 20

TÁC ĐỘNG

CỦA THAY

ĐỔI THU NHẬP TỚI

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Thu nhập tăng làm dịch chuyển đường giới hạn ngân sách song song ra bên ngoài

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Y

X

I 1 I 2

20

Trang 21

TÁC ĐỘNG

CỦA THAY

ĐỔI GIÁ TỚI

ĐƯỜNG NGÂN SÁCH

Gía của một hàng hóa giảm làm đường giới hạn ngân sách xoay ra bên ngoài

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Y

X

I 1 I 2

21

Trang 22

ĐƯỜNG

BÀNG

QUAN

Đường bàng quan:

thể hiện những giỏ hàng hóa khác nhau nhưng đem lại cho người tiêu mức độ thỏa mãn như nhau

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

B 24

C 28

D 32

32 26 22

E 20 26

F 32 32

A 20 40 20

20 20 20 16 24

Phối Hợp Pizza Pepsi TU

22

Trang 23

E 20 26

F 32 32

A 20 40 20

20 20 20 16 24

Phối Hợp Pizza Pepsi TU Pepsi

Trang 24

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Trang 25

TÍNH CHẤT CỦA

ĐƯỜNG

BÀNG QUAN

Các đường bàng quang không bao giờ cắt nhau

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

25

Trang 27

TÍNH CHẤT

CỦA ĐƯỜNG

BÀNG QUAN

Đường bàng quan lồi về gốc tọa độ.

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Y

X U

27

Trang 28

khác mà không làm thay đổi hữu dụng.

MRS = ΔY/ ΔΔX

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 28

Trang 29

Tỷ lệ thay thế biên

hệ số góc của đường bàng quan.

Trang 30

Tỷ lệ thay

thế biên

Tỷ lệ thay thế biên

có khuynh hướng giảm dần, nên đường bàng quan lồi

Trang 31

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 31

Trang 32

đường bàng quan là đường thẳng, và tỷ lệ thay thế biên không thay đổi.

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Y

X U

32

Trang 33

đường bàng quan có dạng

Trang 34

ngân sách và đường bàng quan

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Y

X

Phối hợp tối ưu

Trang 35

PHỐI

HỢP TỐI

ƯU

• Ở điểm tối ưu: Độ dốc

của đường bàng quan bằng với độ dốc của đường giới hạn ngân sách.

Trang 40

Tác động của thay thế

Giá của Y giảm xuống làm cho X trở lên đắt hơn so với Y, làm cho người tiêu dùng sẽ giảm mua X tăng lượng Y

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 40

Trang 41

Chương 5: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

Trang 42

D X

42

Ngày đăng: 28/01/2024, 15:11

w