Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG QUỐC THÁI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HỐ HỌC PHI KIM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG QUỐC THÁI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỞ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM Chuyên ngành : LL&PPDH mơn Hố học Mã số : 91.40.111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học người khác Tôi cam kết tuân thủ nguyên tắc đạo đức quy tắc nghiên cứu khoa học, bao gồm trung thực, minh bạch tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Lương Quốc Thái ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Trần Trung Ninh, người ln tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận án Sự hướng dẫn kiến thức sâu sắc thầy nguồn động lực lớn để tơi vượt qua khó khăn hồn thiện cơng trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Hóa học, Bộ mơn Phương pháp dạy học hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà khoa học giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận án Sự hỗ trợ tạo điều kiện quan đóng góp quan trọng vào thành cơng cơng trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thơng giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm Sự đồng hành cống hiến Thầy/Cô em tạo điều kiện thuận lợi đáng kể cho việc thu thập liệu tiến hành phương pháp đánh giá Tôi xin trân trọng cảm ơn quan, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận án Sự đồng hành, khích lệ tình cảm bạn gia đình trở thành nguồn động lực mạnh mẽ, giúp vượt qua khó khăn hồn thành cơng việc nghiên cứu Tôi biết ơn tất người đóng góp hỗ trợ q trình nghiên cứu này, tơi hy vọng cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa mang lại đóng góp cho cộng đồng khoa học giáo dục Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Tác giả Lương Quốc Thái iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh THPT 1.1.2 Nghiên cứu dạy học chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học chủ đề tích hợp hóa học 10 1.1.3 Nghiên cứu dạy học dự án, dạy học WebQuest 13 1.2 Một số lý thuyết nền tảng cho dạy học phát triển lực cho học sinh 16 1.2.1 Thuyết nhận thức 16 1.2.2 Thuyết kiến tạo 17 1.2.3 Thuyết vùng phát triển gần Vygotsky 18 1.2.4 Thuyết kết nối 19 1.2.5 Thuyết đa trí tuệ 20 iv 1.3 Năng lực, lực tự học của học sinh 22 1.3.1 Năng lực 22 1.3.2 Tự học lực tự học 25 1.3.3 Vai trò tự học 27 1.3.4 Khung lực tự học 27 1.3.5 Đánh giá lực tự học 29 1.4 Chủ đề, tích hợp, dạy học chủ đề tích hợp hóa học 32 1.4.1 Chủ đề dạy học theo chủ đề 32 1.4.2 Tích hợp dạy học tích hợp 34 1.4.3 Dạy học chủ đề tích hợp phần hố học 39 1.4.4 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp hóa học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 40 1.5 Cơ sở thực tiễn của việc phát triển lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 47 1.5.1 Mục tiêu khảo sát 47 1.5.2 Nội dung, phương pháp khảo sát 47 1.5.3 Chọn mẫu địa bàn đối tượng khảo sát 48 1.5.4 Phương pháp xử lý số liệu thang đánh giá 49 1.5.5 Phân tích kết khảo sát 49 1.5.6 Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng vấn đề cần giải 61 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 65 2.1 Phân tích chương trình phần hóa học phi kim THPT 65 2.1.1 Chương trình phần hoá học phi kim THPT 65 2.1.2 Phương pháp dạy học phần hóa học phi kim 69 2.2 Xây dựng khung và công cụ đánh giá lực tự học cho học sinh THPT dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 71 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng khung lực tự học 71 2.2.2 Quy trình xây dựng khung lực tự học 71 v 2.2.3 Khung lực tự học học sinh THPT dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 74 2.2.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học cho học sinh THPT dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 87 2.3 Đề xuất chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim để tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT 99 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề 99 2.3.2 Quy trình xây dựng chủ đề phần hóa học phi kim 103 2.3.3 Cấu trúc chung chủ đề 106 2.3.4 Minh họa cách xây dựng chủ đề phần hóa học phi kim theo quy trình bước.107 2.3.5 Đề xuất chủ đề phần hóa học phi kim nhằm phát triển lực tự học cho học sinh THPT 113 2.4 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh THPT thơng qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 121 2.4.1 Biện pháp 1: Tổ chức dạy học dự án theo chủ đề phần hóa học phi kim để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 121 2.4.2 Biện pháp 2: Tổ chức dạy học WebQuest theo chủ đề phần hóa học phi kim để phát triển lực tự học cho học sinh THPT 129 2.5 Mối quan hệ giữa việc phát triển lực tự học và dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim dạy học dự án và dạy học WebQuest 138 2.5.1 Mối quan hệ lực tự học với phương pháp dạy học dự án, dạy học WebQuest 138 2.5.2 Mối quan hệ dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim với phương pháp dạy học dự án, WebQuest 139 Tiểu kết chương 141 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 142 3.1 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 142 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 142 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 142 3.2 Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm sư phạm 142 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 142 vi 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm sư phạm 143 3.2.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 143 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 144 3.4 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 148 3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 148 3.5.1 Kết định lượng 148 3.5.2 Kết định tính 164 3.5.3 Kết thăm dò ý kiến 167 Tiểu kết chương 169 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 170 Kết luận 170 Khuyến nghị 171 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 173 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC PL-1 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ DHDA Dạy học dự án NL Năng lực DHTH Dạy học tích hợp NLTH Năng lực tự học ĐC Đối chứng PPDH Phương pháp dạy học ĐHSP Đại học Sư phạm SGK Sách giáo khoa GDPT Giáo dục phổ thông STĐ Sau tác động GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HS Học sinh TTĐ Trước tác động KTKN Kiến thức kỹ TN Thực nghiệm KTĐG Kiểm tra đánh giá TNSP Thực nghiệm sư phạm viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu phân chia theo địa bàn khảo sát 48 Bảng 1.2 Nhận thức GV vai trò việc phát triển NLTH cho HS .49 Bảng 1.3 Mức độ rèn luyện NLTH cho HS GV THPT 51 Bảng 1.4 Mức độ thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học hóa học 52 Bảng 1.5 So sánh mức độ phù hợp mức độ thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học hóa học 53 Bảng 1.6 Mức độ thường xuyên sử dụng cơng cụ đánh giá HS dạy học hóa học 55 Bảng 1.7 Các nguyên nhân gây khó khăn cho GV việc dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học 56 Bảng 1.8 Các KTKN có HS liên quan đến NLTH 58 Bảng 1.9 Kết điều tra HS việc tự học mơn Hố học 60 Bảng 2.1 Mơ hình phong cách học tập 77 Bảng 2.2 Bảng mơ tả tiêu chí đánh giá NLTH HS THPT 80 Bảng 2.3 Ma trận phân loại mục tiêu học tập chủ đề hóa học 82 Bảng 2.4 Mức độ quy chiếu điểm số cho tiêu chí thành phần NLTH Xác định mục tiêu học tập .82 Bảng 2.5 Mức độ quy chiếu điểm số cho tiêu chí NL thành phần Định hình phong cách học tập 83 Bảng 2.6 Mức độ quy chiếu điểm số cho tiêu chí NL thành phần Lập kế hoạch học tập 84 Bảng 2.7 Mức độ quy chiếu điểm số cho tiêu chí NL thành phần Triển khai tự học .85 Bảng 2.8 Mức độ quy chiếu điểm số cho tiêu chí NL thành phần Đánh giá điều chỉnh tự học 87 Bảng 2.9 Minh họa rà soát nội dung kiến thức liên quan chủ đề hóa học“Clo nước sinh hoạt” .107 Bảng 2.10 Minh họa cách thức lên ý tưởng xây dựng chủ đề 108