(Luận Án Thạc Sĩ Luật Học) Quyền Không Buộc Phải Đưa Ra Lời Khai Chống Lại Chính Mình Hoặc Buộc Phải Nhận Mình Có Tội Của Người Bị Buộc Tội Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.pdf

106 2 0
(Luận Án Thạc Sĩ Luật Học) Quyền Không Buộc Phải Đưa Ra Lời Khai Chống Lại Chính Mình Hoặc Buộc Phải Nhận Mình Có Tội Của Người Bị Buộc Tội Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐÀO TRUNG ĐỨC QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2023 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ĐÀO TRUNG ĐỨC QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS.Mai Đắc Biên Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng hướng dẫn PGS.TS Mai Đắc Biên Các kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn (Ký, ghi rõ họ tên) Đào Trung Đức LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, người dạy dỗ, bảo giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Mai Đắc Biên Phó hiệu trưởng nhà trường giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn ý kiến đóng góp thầy giúp em hồn thiện đề tài cách tốt Cuối em xin chân thành cảm ơn VKSND tối cao, TAND tối cao tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ em suốt trình nghiên cứu tài liệu, hồ sơ tìm kiếm số liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Đào Trung Đức DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình năm 2015, BLTTHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2021 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi BLHS năm 2015 bổ sung năm 2017 CQĐT CQĐT ĐTV ĐTV KSV KSV Tố tụng hình TTHS Tịa án nhân dân TAND Viện kiểm sát nhân dân VKSND VAHS VAHS MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 11 1.1.3 Ý nghĩa 14 1.2 Quy định pháp luật quốc tế số quốc gia giới quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 16 1.2.1 Quy định pháp luật quốc tế 16 1.2.2 Quy định pháp luật số quốc gia 17 1.3 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 20 1.3.1 Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội ghi nhận trực tiếp thông qua quy định quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 23 1.3.2 Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội thể rõ hoạt động lấy lời khai, hỏi cung giai đoạn giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa xét xử 32 1.3.3 Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội thể rõ việc bị can, bị cáo khiếu nại vi phạm quan tiến hành tố tụng, kháng cáo định, án Tòa án 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI 37 2.1 Thực tiễn thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội quan tiến hành tố tụng .37 2.1.1 Kết thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội quan tiến hành tố tụng 37 2.1.2 Kết sử dụng quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 39 2.2 Những tồn tại, thiếu sót việc thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 42 2.2.1 Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội theo quy định pháp luật chưa người tiến hành tố tụng thực cách hiệu quả, thống 42 2.2.2 Quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội sử dụng chưa hiệu bị lạm dụng45 2.3 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót 46 2.3.1 Quy định pháp luật tố tụng hình cịn bất cập 46 2.3.2 Cơ quan tiến hành tố tụng chưa thực nghiêm túc quy định pháp luật để bảo đảm thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 48 2.3.3 Người bị buộc tội chưa nhận thức đầy đủ quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 49 2.3.4 Cơng tác kiểm tra, giám sát quan dân cử nhân dân việc thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội chưa trọng, quan tâm triệt để 50 2.3.5 Điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN KHÔNG BUỘC PHẢI ĐƯA RA LỜI KHAI CHỐNG LẠI CHÍNH MÌNH HOẶC BUỘC PHẢI NHẬN MÌNH CĨ TỘI CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI 53 3.1 Yêu cầu đảm bảo thực quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 53 3.1.1 Yêu cầu cải cách tư pháp lĩnh vực hình 53 3.1.2 Yêu cầu đảm bảo thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội người bị buộc tội 54 3.1.3 Yêu cầu bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội .55 3.1.4 Yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm .56 3.2 Giải pháp đảm bảo thực quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội 57 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 57 3.2.2 Bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ, nhận thức trách nhiệm người tiến hành tố tụng 59 3.2.3 Phát triển, nâng cao trình độ đội ngũ luật sư đáp ứng yêu cầu tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý 61 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật quyền không buộc phải đưa lời khai chống lại mính buộc phải nhận có tội cho người dân 62 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác quản lý, đạo, điều hành, hướng dẫn kịp thời vướng mắc khó khăn phối hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc thực quyền 63 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động áp dụng pháp luật tố tụng hình 65 3.2.7 Tăng cường đầu tư sở vật chất, chế độ đãi ngộ, sách cơng chức, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký Tòa án 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT (1) PHIẾU KHẢO SÁT (2) PHỤ LỤC III MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Điểm g khoản Điều 14 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 (International Covenant on Civil and Political Rights, 1966-ICCPR 1966) mà Việt Nam ký kết gia nhập vào ngày 24/9/1982 thể rõ ràng quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Hiện nay, văn kiện trình Đại hội XIII Đảng xác định: “Hoạt động tư pháp phải bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” [17, tr.59] Hiến pháp năm 2013 có đổi tư lập hiến lần ghi nhận, phân biệt rõ ràng quyền người với quyền công dân Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 2013 quy định, nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Trên tinh thần đó, pháp luật TTHS đặt yêu cầu bảo vệ tối đa quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân trình giải VAHS với việc phát xác, xử lý kịp thời, đắn hành vi phạm tội, người phạm tội (pháp nhân thương mại phạm tội) BLTTHS năm 2015 ghi nhận thêm nhiệm vụ “góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân” Điều so với quy định Điều BLTTHS năm 2003 Theo đó, BLTTHS trọng đến việc tơn trọng, bảo vệ quyền người trình giải vụ án, đặc biệt quyền người thuộc nhóm người dễ bị tổn thương người bị buộc tội, người bị kết án, người khó có khả tự bảo vệ quyền tham gia tố tụng, người tố giác, nhân chứng, người bị hại người thân thích người Việc ghi nhận, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội trình chứng minh tội phạm có ý nghĩa quan trọng, góp phần xây dựng tư pháp tiến bộ, công bằng, văn minh

Ngày đăng: 28/01/2024, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan