1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích 3 bước đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về kinh tế và ý nghĩa bước đột phá thứ nhất hntw6 (81979); bước đột phá thứ hai hntw8 (61985); bước đột phá thứ ba hn bộ chính trị khoá v (81986)

49 183 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 294,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI Phân tích 3 bước đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về kinh tế và ý nghĩa Bước đột phá thứ nhất[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Phân tích bước đột phá đổi tư kinh tế ý nghĩa: Bước đột phá thứ nhất: HNTW6 (8/1979); Bước đột phá thứ hai: HNTW8 (6/1985); Bước đột phá thứ ba: HN Bộ Chính trị khố V (8/1986) Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp học phần : : : HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở việc định thay đổi tư kinh tế Đảng Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Ảnh hưởng chương trình cải cách Liên Xô công cải cách Trung Quốc 2.2 Ảnh hưởng tình hình nước 11 2.2.1 Tình hình Việt Nam sau năm 1975 11 2.2.2 Những hạn chế chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp 12 II Ba bước đột phá đổi tư kinh tế 14 Bước Đột Phá Thứ Nhất: Hội nghị Trung ương (T8/1979) .14 1.1 Hoàn cảnh 14 1.2 Chủ trương 14 1.2.1 Trong công nghiệp 15 1.2.2 Trong nông nghiệp 19 1.3 Kết thực tiễn 21 1.4 Những đánh giá bước đột phá thứ 22 1.4.1 Ưu điểm 22 1.4.2 Hạn chế 22 1.5 Ý nghĩa 23 Bước Đột Phá Thứ Hai: Hội nghị Trung ương T6/1985 23 2.1 Hoàn cảnh 24 2.2 Chủ trương 24 2.2.1 Tình hình vấn đề giá – lương – tiền .25 2.2.2 Mục tiêu phương hướng giải vấn đề giá - lương - tiền .29 2.2.3 Biện pháp giải vấn đề giá – lương – tiền 31 2.3 Kết thực tiễn 38 2.4 Những đánh giá bước đột phá thứ hai 39 2.4.1 Ưu điểm 39 2.4.2 Nhược điểm 39 2.5 Ý nghĩa 42 Bước Đột Phá Thứ Ba: Hội nghị Bộ Chính trị Khóa V T8/1986 .42 3.1 Hoàn Cảnh 42 3.2 Chủ Trương 42 3.2.1 Về Cơ Cấu Kinh Tế 42 3.2.2 Về Cải Tạo Xã hội Chủ nghĩa Và Củng Cố Quan Hệ Sản Xuất Mới .45 3.2.3 Về Cơ Chế Quản Lý Kinh Tế 49 3.3 Những đánh giá bước đột phá thứ ba 52 C KẾT LUẬN 54 Danh mục tài liệu tham khảo 55 A MỞ ĐẦU Đảng lãnh đạo nhân dân ta chiến thắng chiến giành lại độc lập dân tộc đạt nhiều thành tựu công xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Chiến thắng lịch sử mùa xuân năm 1975, đưa đất nước khơng có tên đồ giới (xứ thuộc địa Đông Dương) trở thành Việt Nam vang danh toàn cầu, vị thế, uy tín trường quốc tế ngày nâng cao Tuy nhiên, lúc đó, Việt Nam phải đối mặt vơ vàn khó khăn, thử thách Do ảnh hưởng chiến tranh kéo dài, nước ta khơng thể hồn thành mục tiêu mặt kinh tế, xã hội, đất nước bị bao vây, cô lập, đời sống nhân dân khổ cực, lòng tin Đảng, Nhà nước chế độ từ bị giảm sút Việc vận dụng đường lối, chủ trương đưa có nhiều khuyết điểm, kế hoạch hố, xây dựng sách cụ thể, biện pháp tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội Từ khó khăn đó, Đảng ta tìm thấy bất cập chế, đồng thời phát điểm sáng thực tiễn đặt có bước đột phá đổi tư kinh tế Ba bước đột phá tảng cho bước tiến kinh tế sau này, giúp đất nước ta đạt thành tựu định, giữ vững ổn định xã hội, giữ vững chế độ, tạo lập niềm tin nhân dân, đồng thời mở thời kỳ cho phát triển đất nước Những thắng lợi bước đầu Đảng ta bước hồn thiện, cụ thể hóa đường lối đổi mà nội dung bản, cốt lõi thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Bài nghiên cứu với mục tiêu phân tích ba bước đột phá đổi tư kinh tế Bài nghiên cứu hoàn cảnh, nội dung, kết ý nghĩa ba bước đột phá: Hội nghị Trung ương khóa IV (1523/8/1979), Hội nghị Trung ương khóa V (1-7/6/1985), Hội nghị Bộ Chính trị khóa V tháng 8-1986 Từ đó, rút điểm chưa được, so sánh thành tựu qua ba bước đột phá Cùng với đó, nghiên cứu giúp tăng thêm hiểu biết cho người làm nghiên cứu nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kinh tế nước nhà để vận dụng phát triển vào đời sống, đóng góp cho đất nước B NỘI DUNG I Cơ sở việc định thay đổi tư kinh tế Đảng Cơ sở lý luận Trước hoàn cảnh nước giới có nhiều thuận lợi đồng thời có nhiều khó khăn thách thức, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 Đại hội IV đưa đường lối kinh tế quán triệt sâu sắc nhiệm vụ cấp bách lúc giờ, sửa chữa sai lầm, thiếu sót tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình sai lầm, khuyết điểm, đổi tư lý luận trải qua nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đề đường lối đổi mới: Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu côngnông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện) Thực chương trình kinh tế bao gồm: Chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Cải tiến sách lưu thơng, phân phối (giá, lương, tiền tài chính, ngân hàng) phải nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh theo đường lối Đảng phương hướng kế hoạch Nhà nước, kết hợp lợi ích tồn xã hội với lợi ích tập thể cá nhân, khuyến khích người lao động hăng hái sản xuất, làm nhiều hưởng nhiều, đồng thời bảo đảm cho Nhà nước nắm nguồn hàng, làm chủ thị trường Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo XHCN dựa nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ Trong công cải tạo XHCN, phải xây dựng quan hệ sản xuất mặt xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, chế độ quản lý chế độ phân phối XHCN Những mục tiêu nhiệm vụ mà Đại hội IV tảng, tiền đề cho ba bước đột phá tư kinh tế Đảng ta sau Cơ sở thực tiễn 2.1 Ảnh hưởng chương trình cải cách Liên Xô công cải cách Trung Quốc Năm 1975, Liên Xô trải qua chương trình cải cách diễn hai giai đoạn 1927 - 1953 1953 - 1964 chương trình cải cách lần thứ ba năm 1964 Trong chương trình cải cách lần thứ diễn khoảng thời gian 1927 - 1953 Gi.Xta-lin lãnh đạo, Liên Xô 10 năm, từ nước có kinh tế cơng nghiệp lạc hậu trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu giới nhờ vào chương trình cơng nghiệp hóa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chủ trương hợp tác kinh tế công nghiệp với nước tư phát triển hàng đầu giới, trước hết Mỹ, sở đường lối trị độc lập, tự chủ lãnh đạo tập trung thống Đảng Cộng sản Liên Xơ Bên cạnh đó, chương trình cải cách này, nhà lãnh đạo Liên Xơ nhận thấy hạn chế khiếm khuyết kinh tế kế hoạch hóa tập trung Liên Xơ đưa chủ trương tổ chức thảo luận rộng rãi tồn Liên bang lợi ích phương pháp hạch toán kinh tế theo chế thị trường để triển khai rộng rãi phương pháp thực tế Chương trình cải cách thứ hai N Khru-sốp lãnh đạo giai đoạn 1953 - 1964 gần phủ nhận hoàn toàn giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội rực rỡ thành cơng Liên Xơ trước đó, đưa Liên Xơ lâm vào tình trạng khủng hoảng lý luận nhận thức chủ nghĩa xã hội tạo tiền đề cho cơng Cải tổ thời kỳ M Gc-ba-chốp dẫn tới sụp đổ Liên Xơ Chương trình cải cách lần thứ ba Liên Xô diễn năm 1964 - 1982 trực tiếp đạo thực A Cơ-xư-gin Chương trình áp dụng phương pháp hạch toán kinh tế theo chế thị trường trao quyền tự chủ cho xí nghiệp đề xuất cải cách lần thứ mang lại kết ấn tượng, chế quản lý kinh tế động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế xuất sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp, đồng thời góp phần nâng cao đáng kể mức sống người dân Tuy nhiên, sau đó, chương trình cải cách bị ngừng lại Trung Quốc vạch đường đối mới, mở đầu cho công cải cách kinh tế, xã hội thông qua Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1978 Đặng Tiểu Bình khởi xướng Cơng đổi lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm, kiên trì nguyên tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa - Chuyên nhân dân Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản, Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Mao Trạch Đông Trong giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế từ năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Thành tựu cơng cải cách thời điểm chưa thể nhìn nhận tức khắc, nhiên, nay, Trung Quốc đạt thành tựu đáng nể mặt kinh tế, trị, xã hội, quốc gia phát triển hàng đầu giới Các chương trình cải cách kinh tế xã hội Liên Xơ cơng cải cách Trung Quốc có ảnh hướng không nhỏ tới định thay đổi tư kinh tế Đảng ta từ Đại hội Đảng lần IV bước đột phá kinh tế sau cơng Đổi năm 1986 Các chương trình cải cách Liên Xơ nhận xét thiếu quán chậm trễ trình tìm tịi mơ hình phát triển phù hợp giai đoạn đường lên chủ nghĩa xã hội, chí mâu thuẫn, thiếu tính cập nhật, chí chệch hướng, sai lầm, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Liên Xô Tuy vậy, số chủ trương Liên Xô thực cải cách học hỏi Đảng ta chọn lọc phù hợp để áp dụng cho nước ta Những học từ công cải cách Trung Quốc vậy, thời kì năm 1978, có nhiều học để Đảng ta học tập tiếp thu về trọng tâm, nguyên tắc phát triển đất nước, sách “mở cửa”, thay đổi công nghiệp, nông nghiệp, phát triển nội lực, nhiên, số nhược điểm phải nhắc đến thiếu quán, thiếu ổn định liên tục hay khác biệt sách cịn tồn Có thể thấy, sách đưa Đảng ta sau có nhiều điểm tương đồng với số tư duy, sách áp dụng Liên Xơ Trung Quốc cải cách Các quốc gia anh em theo chủ nghĩa xã hội bước lên đường đổi kinh tế, xã hội động lực, đốc thúc Đảng ta phải bắt đầu có thay đổi Xuất phát từ chủ trương, sách cải tổ, cải cách thực hiện, dù thành công hay thất bại, Đảng Cộng sản Việt Nam có thêm kinh nghiệm cho bước phục hồi phát triển kinh tế 2.2 Ảnh hưởng tình hình nước 2.2.1 Tình hình Việt Nam sau năm 1975 Về mặt trị, sau Đại thắng Xuân 1975, sau 20 năm chiến đấu gian khổ, đất nước Việt Nam giành hịa bình độc lập trọn vẹn, nhân dân Bắc Nam sum họp nhà Tiếp đến, Đảng nhanh chóng thực nhiệm vụ đầu tiền thiết lúc giờ, hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước cuối năm 1975, đầu năm 1976 Thống mặt nhà nước tạo nên sức mạnh tổng hợp kinh tế nước, trị ổn định sở vững cho công thống nhất, phục hồi, xây dựng phát triển kinh tế, tiền vững lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, miền Nam, sở chủ nghĩa thực dân địa phương vùng giải phóng bao di hại xã hội tồn Về kinh tế, đất nước thống nhất, kinh tế hai miền trải qua chiến tranh tồn lại nhiều chênh lệch Trải qua 20 năm (1954 - 1975) tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, miền Bắc đạt thành tựu to lớn toàn diện, xây dựng sở vật chất - kĩ thuật ban đầu chủ nghĩa xã hội Miền Bắc giai đoạn tiếp tục áp dụng chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp kinh tế phát triển với tốc độ khá, có nhiều cải thiện nhiên vấp phải nhiều khó khăn tồn nhiều yếu Bên cạnh đó, chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ ác liệt, tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài miền Bắc “Chiến tranh phá hoại Mĩ phá hủy hầu hết mà nhân dân ta tốn công sức để xây dựng nên, làm cho trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch năm” Miền Nam có kinh tế chừng mực định phát triển theo hướng tư với nhiều thành phần kinh tế song mang tính chất kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ phân tán, phát triển cân đối, lệ thuộc nặng nề vào viện trợ từ bên Đất nước hoàn toàn giải phóng, chiến tranh Mĩ gây hậu nặng nề Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, bỏ hoang, chất độc hóa học bom mìn cịn bị vùi lấp nhiều nơi Số người thất nghiệp lên tới hàng triệu người Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn dân cư Đây yếu tố quan trọng công định hướng cho đường phát triển kinh tế nước nhà đồng chí lãnh đạo lúc 2.2.2 Những hạn chế chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp thời kỳ Nước ta bắt đầu xây dựng áp dụng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung cho miền Bắc miền Bắc giành độc lập vào năm 1954 tiến lên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội để tập trung sức người, sức làm hậu phương vững chi viện cho miền Nam Sau năm 1975, Việt Nam hoàn tồn giải phóng, nước bước vào thời kì xây dựng phát triển kinh tế - xá hội, hậu nặng nề chiến tranh, Đảng Nhà nước ta xác định tiếp tục xây dựng phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung nước Cơ chế có ưu điểm thích hợp cho hồn cảnh lúc Việt Nam, thực chất lại tồn nhiều hạn chế, khuyết tật kìm hãm phát triển quốc gia sau Mà hạn chế lại bộc lộ rõ ràng, gay gắt thời điểm sau năm 1975, sau đất nước thống Khiếm khuyết chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học cơng nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế, sáng tạo người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Do chế độ công hữu tư liệu sản suất mơ hình khiến cho tư liệu sản xuất kinh tế quốc tế dân thành vô chủ, vô chủ chúng sử dụng lãng phí, bừa bãi, gây thiệt hại kinh tế Doanh nghiệp hoạt động sở định nhà nước, phương hướng sản xuất, vật tư, vốn, giá thành, lương, nhân sự, nhà nước quản lý Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp vốn, doanh nghiệp sản xuất nộp lại sản phẩm cho nhà nước Doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ gần khơng có dấu ấn q trình vận hành, nghiên cứu thị trường, sản xuất kinh doanh, mà có nhiêm vụ sản xuất sản phẩm giao, đồng thời không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Bởi mà lực cạnh tranh sáng tạo doanh nghiệp thực sự, đơn giản làm việc theo yêu cầu Bên cạnh đó, xã hội xuất tình trạng cầu nhiều - cung thiếu máy quản lý vô cồng kềnh mà chí khơng cần thiết Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan hệ H-T (hàng hóa - tiền tệ) hình thức, nhà nước quản lý kinh tế theo chế độ “cấp phát - giao nộp” Điều làm cho loại hàng hóa đặc biệt sức lao động hay phát minh sáng chế khơng coi hàng hóa mặt pháp lý Bởi mà người lao động trả công xứng đáng cho sức lao động hay sáng tạo mà bỏ Bên cạnh đó, người lao động trở thành người làm thuê cho doanh nghiệp Nhà nước hợp tác xã, lực lượng chính, bỏ sức lao động tạo cải cho xã hội cải lại khơng thuộc họ, chế cải làm phân phối bình quân Qua hình thức bao cấp qua giá, bao cấp qua chế độ tem phiếu, bao cấp theo chế độ cấp phát biến chế độ tiền lương thành vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động, nảy sinh chế “xin – cho”, tăng gánh nặng ngân sách Ngồi ra, nói, mơ hình làm hạn chế phát triển thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, gây rối loạn phân phối lưu thông gây nhiều tượng tiêu cực xã hội tham ơ, lãng phí Đây nguyên cho vấn đề giá - lương - tiền kinh tế nước ta lúc cầu nhiều cung thiếu Tiếp đó, chế góp phần lớn tạo nên nạn quan liêu, lộng quyền đội ngũ cán công chức quan hành nhà nước Bộ máy nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, lại động sinh đội ngũ quản lý lực, cửa quyền, quan liêu lại hưởng quyền lợi cao người lao động Điều liên quan tới việc làm triệt tiêu động lực kinh tế người lao động đề cập phía Về kinh tế đối ngoại, giao lưu thương mại nước ta áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung hạn chế, chủ yếu trao đổi ngoại thương với nước XHCN với thực chất trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng, khơng có giao dịch có giá trị ngoại tệ Nhà nước thực độc quyền ngoại thương, hay thực tế mà hiểu, kinh tế khép kín Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa việc áp dụng thành tựu cách mạng khoa học cơng nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa, có nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung thực phù hợp với nước ta giai đoạn đầu áp dụng, chế đáp ứng yêu cầu tất yếu thời chiến, tạo sức mạnh tổng hợp, tận dụng tối đa sức mạnh toàn dân, góp phần quan trọng thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên, sau năm 1975, đất nước thống nhất, toàn vẹn, chế khơng cịn phù hợp nữa, việc trì chế khiến cho kinh tế nước ta lâm vào tình trạng rối ren, khủng hoảng nghiêm trọng Mọi lĩnh vực kinh tế có vấn đề, nơng nghiêp, cơng nghiệp, tài (giá - lương - tiền), thương mại, gặp phải ách tắc Điều đặt vấn đề cho Đảng ta cần phải đưa định đắn, phù hợp để xây dựng phát triển kinh tế, cần phải thay đổi dứt khốt, nhìn nhận hạn chế, sai lầm để bước bước vững đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây nguyên nhân trực tiếp cho định thay đổi tư kinh tế Đảng, dẫn tới bước đột phá kinh tế Hội nghị Trung ương lần năm 1979, Hội nghị Trung ương lần năm 1985 Hội nghị Bộ Chính trị khóa V năm 1986 II Ba bước đột phá đổi tư kinh tế Bước Đột Phá Thứ Nhất: Hội nghị Trung ương (T8/1979) 1.1 Hoàn cảnh Sau thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn đất nước độc lập, thống Đây đường phát triển hợp quy luật nước ta, điều kiện tiên để đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội “Trong thời đại ngày nay, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời nước ta, giai cấp công nhân giữ vai trị lãnh đạo cách mạng thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân bắt đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa” Đứng trước khó khăn kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng định triệu tập Hội nghị lần thứ sáu, khóa IV(8-1979) nhằm tập trung bàn phương hướng phát triển nông nghiệp, hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương để khắc phục tình trạng khan hàng tiêu dùng thiết yếu thúc đẩy công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp phát triển 10

Ngày đăng: 20/05/2023, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w