TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI Phân tích 3 bước đột phá đầu tiên trong đổi mới tư duy về kinh tế và ý nghĩa Bước đột ph[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Phân tích bước đột phá đổi tư kinh tế ý nghĩa: Bước đột phá thứ nhất: HNTW6 (8/1979); Bước đột phá thứ hai: HNTW8 (6/1985); Bước đột phá thứ ba: HN Bộ Chính trị khoá V ( T8/1986 ) Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Lớp học phần HÀ NỘI, MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyên nhân dẫn đến bước đột phá Sự cần thiết phải đưa bước đột phá Đảng II Ba bước đột phá đổi Đảng Bước Đột Phá Thứ Nhất: Hội nghị Trung ương khóa IV ( T8/1979 ) 1.1 Hoàn cảnh 1.2.Nội dung 1.3 Quá trình thực 1.4 Kết thực tiễn 1.4.1 Những đánh giá bước đột phá thứ 1.4.2 Ưu điểm 1.4.3 Hạn chế Bước Đột Phá Thứ Hai: Hội nghị Trung ương ( T6/1985) 2.1 Hoàn cảnh 2.2 Nội dung 2.3 Quá trình thực 2.4.Kết thực tiễn 2.4.1 Những đánh giá bước đột phá thứ hai 2.4.2 Ưu điểm 2.4.3 Hạn chế Bước Đột Phá Thứ Ba: Hội nghị Bộ Chính trị Khóa V T8/1986 3.1 Hoàn Cảnh 3.2 Nội dung 3.3 Quá trình thực 3.4 Kết thực tiễn 3.4.1 Những đánh giá bước đột phá thứ ba 3.4.2 Ưu điểm 3.4.3 Nhược điểm……………………………………………………………………… III KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Em định chọn đề tài Việt Nam, đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề từ chiến tranh với lạc hậu kỹ thuật công nghệ người, cịn phát triển nhanh chóng vững mạnh ngày nhờ vào đường lối sách máy lãnh đạo, người lĩnh Điều mà giúp kinh tế phát triển vững mặt, trọng mạnh thiết yếu, thúc đẩy thời đại, từ thấy Đảng nhà nước khôn khéo nào? Trong năm gian khổ 19791986, sách mà Đảng dùng để đạt phát triển nào? Bài nghiên cứu chúng tơi với mục tiêu phân tích ba bước đột phá đổi tư kinh tế Bài nghiên cứu hoàn cảnh, nội dung, kết ý nghĩa ba bước đột phá: Hội nghị Trung ương khóa IV (15-23/8/1979), Hội nghị Trung ương khóa V (1-7/6/1985), Hội nghị Bộ Chính trị khóa V tháng 8-1986 Từ đó, rút điểm chưa được, so sánh thành tựu qua ba bước đột phá Cùng với đó, nghiên cứu giúp tăng thêm hiểu biết cho người làm nghiên cứu nói riêng hệ trẻ Việt Nam nói chung kinh tế nước nhà để vận dụng phát triển vào đời sống, đóng góp cho đất nước Với Mục đích tìm hiểu nghiên cứu sách Đảng đề thời điểm khó khăn Những thành tựu đạt thời gian Kết số liệu ngành kinh tế Việt Nam thay đổi ý nghĩa thời đại Nguyên nhân dẫn đến bước đột phá 2.1 Bối cảnh giới trước đổi Sau chiến tranh giới thứ 2, Liên Xô nước thắng trận chịu thiệt hại nặng nề người Để tiến hành công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, từ đầu năm 1946, Đảng nhà nước Xô Viết đề kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế đất nước với kế hoạch năm lần thứ tư (1946-1950) Cuộc cải cách thành công đưa Liên Xơ vượt qua khó khăn, phát triển ổn định kinh tế, xã hội khoa học, quân Đến đầu năm 70, Liên Xô hồn thành khơi phục kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn Vì vậy, Liên Xơ phải tiếp tục xây dựng sở vật chất – kĩ thuật CNXH việc thực hàng loạt kế hoạch dài hạn: Kế hoạch năm lần thứ (1951 – 1955), lần thứ (1956 – 1960) Kể từ kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ, khoa học - kỹ thuật đạt thành tựu to lớn, khẳng định vị XHCN trường quốc tế Về kinh tế, hai thập niên 50 60 kỉ XX, kinh tế Liên Xô tăng trưởng mạnh mẽ: sản xuất công nghiệp bình qn hàng năm tăng 9,6%, sản lượng cơng nghiệp chiếm khoảng 20% toàn giới; sản lượng nơng phẩm năm 60 tăng trung bình hàng năm 16% Điều khiến Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mĩ Về khoa học - kỹ thuật, Liên Xô liên tục chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học kĩ thuật giới, đặc biệt ngành khoa học vũ trụ Về quân sự, Liên Xô đạt cân chiến lược sức mạnh quân nói chung tiềm lực hạt nhân nói riêng so với nước đế quốc Đặc biệt, năm 1972, Liên Xô chế tạo thành công tên lửa hạt nhân Ở Trung Quốc, từ năm 1959 lâm vào tình trạng đầy biến động kéo dài tới 20 năm (1959 – 1978) bất đồng đường lối tranh giành quyền lực nội ban lãnh đạo Đảng, Nhà nước, để lại hậu nghiêm trọng đời sống vật chất tinh thần người dân Trung Quốc Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề đường lối mới, mở đầu cho công cải cách kinh tế - xã hội đất nước với nội dung: lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường chủ nghĩa linh hoạt hơn; cải cách mở cửa nhằm đại hóa đưa đất nước Trung Quốc trở thành đất nước giàu mạnh văn minh Kết đạt nhiều thành tựu bật như: Năm 1977: Tổng giá trị xuất nhập 325,06 tỉ USD Các doanh nghiệp nước đầu tư vào Trung Quốc 521 tỉ USD 145 nghìn doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Trung Quốc Đén năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử Những thành tựu Liên Xô Trung Quốc thu hút quan tâm ý nhiều nước có Việt Nam Tiếp đó, cơng cải tổ khơng thành cơng năm 1985 dẫn tới sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu học phản diện cho Việt Nam kinh nghiệm cải tổ theo kiểu “phủ định trơn”, giải không biện chứng mối quan hệ kinh tế trị Những cải cách, đổi thành công nước XHCN gieo rắc cho Đảng ta tư kinh tế, đặt vấn đề thực tiễn cần phải có đổi để khơi phục phát triển Bên cạnh tác động biến đổi tình hình giới địi hỏi phải suy nghĩ, phải có cách nhìn nhận đắn, khách quan khoa học phương diện lý luận thực tiễn kinh tế lúc 2.2 Bối cảnh nước trước đổi Thời kì bao cấp giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn kinh tế hạch hóa, kinh tế tư nhân dần bị xóa bỏ nhường chỗ cho kinh tế nhà nước huy Khái niệm chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp chế kinh tế vận động kiểm soát Nhà nước yếu tố sản xuất phân phối thu nhập Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế, không coi trọng quy luật thị trường Đặc điểm chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Thứ , nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu, pháp lệnh chi tiết áp dụng từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định quan Nhà nước có thẩm quyền tiêu pháp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy nhân sự, tiền lương, cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp; doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại khơng chịu trách nhiệm vật chất pháp lý định Những thiệt hại vật chất định khơng gây ngân sách nhà nước phải gánh chịu Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh không bị ràng buộc trách nhiệm kết sản xuất kinh doanh Thứ ba, quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ, hình thức, quan hệ vật chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát - giao nộp”, nhiều hàng hóa quan trọng sức lao động, phát minh sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng không coi hàng hóa mặt pháp lý Thứ tư, máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa động, vừa sinh đội ngũ quản lý lực lại hưởng quyền lợi cao người lao động Hệ thống thể chế chưa đồng bộ, chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp, trật tự, kỷ cương chưa nghiêm; phương thức quản lý hành vừa tập trung quan liêu, vừa phân tán chưa thông suốt Trong đó, đội ngũ cán cơng chức nhiều điểm yếu phẩm chất, tinh thần trách nhiệm Việc Đảng trì lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp tác động đến kinh tế nước ta thời kỳ trước đổi mới: Về mặt tích cực: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, tức dựa vào tăng đầu tư, khai thác tài nguyên, sức lao động giá rẻ số lợi khác, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp có tác dụng định Cơ chế cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp nước vào việc mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng Trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung đáp ứng yêu cầu thời chiến, đất nước bị xâm lược, mục tiêu nước giải phóng dân tộc Bởi thực kế hoạch hóa tập trung huy động tối đa sức lực nhân dân xây dựng phát triển kinh tế để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ chung khơng phải riêng Về mặt tiêu cực: Trước bối cảnh giới có nhiều biến động bất lợi cho hệ thống xã hội chủ nghĩa tồn giới nói chung, việc Đảng trì lâu chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp làm tình hình kinh tế nước ta lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng, khơng cạnh tranh, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, không kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh Nó hạn chế phát triển thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, gây rối loạn phân phối lưu thông, tỷ lệ lạm phát kinh tế nước ta cao ba số Hạn chế chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: Thứ nhất, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm phát triển tiến khoa học kỹ thuật Nó hạn chế phát triển thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, gây rối loạn phân phối lưu thông gây nhiều tượng tiêu cực xã hội tham ơ, lãng phí Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa việc áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa, có nước ta, lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Thứ hai, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh Thứ ba, chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp làm cho đội ngũ cán công chức quan hành Nhà nước trở nên quan liêu, lộng hành, hống hách, dùng quyền lực để áp bóc lột nhân dân lao động Từ hạn chế trên, yêu cầu đổi cấp thiết để vực dậy nên kinh tế Việt Nam ngày suy thoái Sự cần thiết phải đưa bước đột phá Đảng : Vào đầu năm 1980, chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp nước xã hội chủ nghĩa giới bắt đầu bộc lộ lạc hậu Trong xây dựng kinh tế, quốc gia trì quan hệ khép kín Hội đồng Tương trợ kinh tế (Khối SEV) Điều ngược xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ Quan hệ Đảng Cộng sản nhà nước xã hội chủ nghĩa mắc nhiều sai lầm Một khuôn mẫu Xô Viết áp đặt cho hầu xã hội chủ nghĩa mà bỏ qua khác lịch sử, xã hội, địa lý, văn hóa điểm xuất phát điều kiện riêng nước Những nhận thức chưa đầy đủ chủ nghĩa xã hội, sai lầm thực tiễn chậm phát hiện, hậu chưa khắc phục kịp thời, với phá hoại chủ nghĩa đế quốc chiến lược “diễn biến hịa bình” đẩy nước xã hội chủ nghĩa giới, đặc biệt Liên Xô nước Đông Âu rơi vào khủng hoảng tồn diện Lịng tin người dân vào Đảng Cộng sản nước, vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giảm sút nghiêm trọng Thực tiễn đó, đặt yêu cầu nước xã hội chủ nghĩa giới, đó, có Việt Nam phải tiến hành cải cách, đổi đất nước toàn diện Hơn , trước đổi mới, kinh tế nước ta vơ khó khăn Chúng ta bị nước bao vây cấm vận Liên Xô Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ Trong nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cực Tiềm lực kinh tế vô nhỏ bé Từ thực trạng Đảng Nhà nước ta nhận đến lúc phải đổi tư lý luận tư kinh tế Đó phải xóa bỏ chế quan liêu bao cấp, phải có chế tự hoạch tốn, tự chủ tài chính, phải bắt đầu áp dụng kinh tế có quản lý nhà nước Cần đổi mới, nâng cao hiệu quản lý Nhà nước XHCN nhằm giữ vững ổn định trị để xây dựng chế độ XHCN ngày vững mạnh; thực tốt dân chủ XHCN nhằm phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Đảng lãnh đạo II Ba bước đột phá đổi tư kinh tế Bước Đột Phá Thứ Nhất: Hội nghị Trung ương (T8/1979) 1.1 Hồn cảnh Sau năm 1975, đất nước cịn vơ vàn khó khăn Đó là: Hậu 30 năm chiến tranh nước chủ nghĩa thực dân miền Nam phải giải vô nặng nề; miền Nam hậu chiến tranh sách thực dân kiểu Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; miền Bắc kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bị tàn phá nặng nề hai chiến tranh phá hoại năm 1964-1968 năm 1972; Nền kinh tế quốc dân cân đối cách gay gắt, cung-cầu lương thực, sản xuất không đủ tiêu dùng Trong đó, Mỹ lực thù địch tăng cường chống phá cách mạng nước ta Nhân dân VN phải tiến hành hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây-Nam biên giới phía Bắc Các nước XHCN gặp nhiều khó khăn, bộc lộ trì trệ, địi hỏi phải cải cách, cải tổ Do áp lực gay gắt tình hình nước quốc tế buộc khơng cịn đường khác phải tiến hành đổi Hoạt động để tiến hành đổi đổi tư mà trước hết tư kinh tế Nội dung: Bốn tháng sau có Thơng báo Bộ Chính trị, vào tháng năm 1979, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị toàn thể lần thứ với nội dung lựa chọn chuẩn bị bàn sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp địa phương Nhưng trình chuẩn bị Hội nghị, địa phương phản ánh ách tắc chế, không sản xuất hàng tiêu dùng, mà lĩnh vực khác, không với công nghiệp địa phương hay sản xuất hàng tiêu dùng, mà với nơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, tiền tệ Điều bách số không chuyện công nghiệp địa phương hay hàng tiêu dùng, mà phải tháo gỡ chế kìm hãm phát triển kinh tế nói chung Trước tình hình đó, Hội nghị buộc phải điều chỉnh chủ đề: Thay bàn cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cơng nghiệp địa phương, tập trung vào chủ đề lớn hơn: Cơ chế sách kinh tế Thủ tướng Phạm Văn Đồng giao chuẩn bị nội dung này, mà nơi trực tiếp giúp ơng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, ông Nguyễn Văn Trân làm Viện trưởng Trước hết, Hội nghị thẳng thắn nhìn nhận mục tiêu dự kiến Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) q lạc quan, khơng thực Ngun nhân ý chí chưa qn triệt đầy đủ bước ban đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Hội nghị số nguyên nhân, "thì nguyên nhân bao trùm lãnh đạo đạo." Trên sở nhìn nhận sai lầm, thiếu sót đó, Hội nghị xác định phương hướng năm tới sau: Trước hết, mặt sách, phải: "Xóa bỏ sách chế độ bất hợp lý, gây trở ngại cho sản xuất, khuyến thích việc phát triển sản xuất hàng tiêu dùng phát triển công nghiệp địa phương, mở rộng quyền chủ động hợp lý ngành, địa phương sở (kể quốc doanh, tập thể, cá thể) sản xuất, kinh doanh nhằm làm cho sản xuất "bung ra" để có nhiều hàng hóa cho xã hội Kết hợp đắn ba loại lợi ích: Lợi ích tồn xã hội, lợi ích tập lợi ích người sản xuất" Đi vào số chủ trương cụ thể, Hội nghị thể loạt chuyển biến quan điểm sau: Thứ nhất, chủ trương thành phần kinh tế, Hội nghị phê phán xu hướng tả khuynh trước đây, muốn sớm đưa cá thể vào hợp tác xã, đưa hợp tác xã lên quốc doanh, tưởng làm có chủ nghĩa xã hội Hội nghị xác định cách nhìn thành phần kinh tế Thứ hai, kết hợp kế hoạch với thị trường, Hội nghị thể thái độ phê phán cách nghĩ cách làm trước đây, muốn gò tất vào kế hoạch, coi thị trường