1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Tổ chức ngành trong nền kinh tế số

277 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Ngành Trong Nền Kinh Tế Số
Tác giả Ts. Bùi Thị Thu Hòa
Trường học Bộ Môn Thương Mại Điện Tử
Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 16,77 MB

Nội dung

Trang 4 ngành cạnh tranh hoàn hảo thường có sáu đặc điểm chính: ◦ có số lượng lớn người mua và người bán;◦ người sản xuất và người tiêu dùng có thơng tin hồn hảo; ◦ các công ty bán sản p

Trang 4

ngành cạnh tranh hoàn hảo thường có sáu đặc điểm chính:

◦ có số lượng lớn người mua và người bán;

◦ người sản xuất và người tiêu dùng có thông tin hoàn hảo;

◦ các công ty bán sản phẩm giống hệt nhau;

◦ các công ty hoạt động độc lập với nhau và nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận;

◦ các công ty được tự do ra nhập thị trường;

◦ các công ty có thể bán sản lượng bao nhiêu tùy thích với giá thị trường hiện tại

=> Nếu các điều kiện này được thỏa mãn, thì thị trường đạt trạng thái cân bằng, các công

ty chỉ kiếm được lợi nhuận bình thường

4

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 5

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 6

❑ Các nhà kinh tế học đã nghiên cứu các vấn đề chủ yếu trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo

❑Lý do khiến phân tích cạnh tranh không hoàn hảo trở nên khó khăn là quyết định của các công

ty thường phụ thuộc lẫn nhau

Lý thuyết tân cổ điển xem xét công ty dựa trên quan điểm tĩnh (khác với thực tế)

6

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 7

2 Phát triển Tổ chức ngành

➢Adam Smith (1723–1790): Adam Smith được coi là cha đẻ của kinh tế học hiện đại Lý thuyết

'bàn tay vô hình' mô tả vai trò của thị trường nhằm hướng đến tối đa hóa lợi ích của cả người tiêu dùng và nhà sản xuất

Augustin Cournot (1801–1877): Cournot là nhà toán học người Pháp, ông được biết đến khi đã

ứng dụng kỹ năng toán học trong việc phát hiện các ý tưởng kinh tế Ông là nhà kinh tế học đầu tiên phát triển khái niệm đường cầu kết hợp với đường cung sẽ xác định trạng thái cân bằng của thị trường Ông phát triển mô hình độc quyền, tiền thân cho những phát triển lý thuyết độc

quyền trong tương lai Cournot cho rằng quyết định sản lượng của công ty ảnh hưởng đến giá

thị trường.

➢Alfred Marshall (1842–1924): Marshall đã xác định quy luật cung và cầu Ông cũng phát triển

các khái niệm như độ co giãn của cầu theo giá, thặng dư tiêu dùng và giá thuê

7

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 8

➢Edward Chamberlin (1899–1967): là giảng viên kinh tế tại Harvard và đóng góp quan trọng cho

kinh tế vi mô, đặc biệt là các lĩnh vực lý thuyết cạnh tranh và lựa chọn của người tiêu dùng Ông

đã đưa ra thuật ngữ “khác biệt hóa sản phẩm” để giải thích cách nhà sản xuất trong thị trường cạnh tranh có thể đặt giá cao hơn mức cạnh tranh hoàn.

➢Edward Mason (1899–1992): Ông đã phát triển, nâng cao sự hiểu biết về tổ chức ngành, thông

qua đo lường và giải thích các nguyên tắc cơ bản của cấu trúc ngành Ông cho rằng cấu trúc thị trường cần được hiểu biết và phân tích rõ hơn, phức tạp hơn so cấu trúc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền (thường được học trong sách giáo khoa).

Joan Robinson (1903–83): Các ngành đặc trưng bởi tính chất cạnh tranh không hoàn hảo, có

thể có sự sử dụng chưa đầy đủ các nguồn lực, đặc biệt là lao động Do đó cần phát triển lý

thuyết mới để xác định giá cho các thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

8

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 9

John Von Neumann (1903–1957): đóng góp trong lĩnh vực kinh tế học bằng sự phát triển của

thuyết trò chơi Trong bối cảnh tổ chức ngành, lý thuyết trò chơi là nghiên cứu sự lựa chọn mà các công ty phải đối mặt để theo đuổi kết quả tối ưu của họ.

Ronald Coase (1910–2013): Coase lập luận rằng khi các giao dịch được thực hiện theo cơ chế thị

trường tỏ ra tốn kém chi phí, thì các nhà sản xuất tìm cách giảm những chi phí này bằng cách phân bổ nguồn lực nội bộ thay vì dựa vào cơ chế giá cả Điều đó có nghĩa là các công ty phải nội bộ hóa các giao dịch thị trường.

George Stigler (1911–91): Ông là người đóng góp trong lĩnh vực tổ chức ngành là trong các lĩnh vực

kinh tế học thông tin và lý thuyết độc quyền Những đóng góp của ông tập trung vào việc phân tích các rào cản gia nhập, hiệu quả theo quy mô, các vấn đề chống độc quyền và đo lường mức độ tập trung ngành.

9

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 10

Joseph Bain (1912–1991): Đóng góp lớn của ông cùng với Edwin Mason là mô hình cấu

trúc-hoạt động- hiệu quả (SCP), các chỉ số cấu trúc ngành như mức độ tập trung, mức độ khác biệt của sản phẩm và điều kiện đầu vào là các yếu tố quyết định chính của các chỉ số hoạt động của công ty hoặc ngành như lợi nhuận, hiệu quả và thay đổi công nghệ

Trang 12

Tổ chức ngành tập trung nghiên cứu các câu hỏi như:

▪Thị trường được cấu trúc như thế nào?

▪ Có bao nhiêu công ty và chúng có quy mô?

▪ Có rào cản gia nhập thị trường hay không?

▪ Ngoài việc tìm hiểu cấu trúc thị trường, tương tác giữa các bên, trên cơ sở đó tổ chức ngành còn tìm hiểu khả năng độc quyền trong thị trường, cũng như vi phạm trong luật chống độc quyền.

=> Các nhà kinh tế học của tổ chức ngành tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường và cách ứng xử của các công ty trên thị trường

12

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 13

Nicholson (2008) xem xét ba lĩnh vực quan trọng về chống độc quyền:

➢ hành vi thông đồng để tăng giá hoặc hạn chế thương mại;

➢ lạm dụng quyền lực độc quyền như định giá dưới chi phí để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh;

➢ sáp nhập

Nicholson (2008) xây dựng Chỉ số luật chống độc quyền cho 52 quốc gia riêng biệt Giá trị trung

bình của các quốc gia là khoảng 14 điểm

13

Bảng 1: Chỉ số của

luật chống độc

quyền trên thế giới

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 14

Tóm lại

➢ Tổ chức ngành nghiên cứu trong khu vực thị trường cạnh tranh không hoàn hảo

➢ Là các nhà kinh tế hay kinh doanh đòi hỏi chúng ta phải luôn nhận diện được những đặc điểm của thị trường, lĩnh vực mà mình nghiên cứu, thực hiện.

➢ Tổ chức ngành là một lĩnh vực nghiên cứu kinh tế khá phong phú, với những hiểu biết liên quan thực tế về hành vi kinh doanh cũng như áp dụng các chính sách công.

➢sự phát triển của công nghệ hiện nay, các công ty ngày càng đối mặt với những thách thức, khó

khăn và quyết định mang tính chiến lược Do đó, việc đưa ra bất kỳ quyết định, lựa chọn nào cần

14

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 15

3 MÔ HÌNH CẤU TRÚC – THỰC HIỆN – KẾT QUẢ

(SCP- structure–conduct–performance)

▪nhằm giải thích lý thuyết nhân quả cho hoạt động của doanh nghiệp thông qua hoạt động kinh

tế ở các thị trường không phải cạnh tranh hoàn hảo.

▪Tổ chức ngành sẽ nghiên cứu cơ cấu quy mô của doanh nghiệp, tìm hiểu nguyên nhân (hiệu quả

theo quy mô) của cơ cấu quy mô này, cũng như tác động đối với của tập trung đối với cạnh tranh, tác động của cạnh tranh đến giá cả, đầu tư, đổi mới.

▪Mô hình SCP được sử dụng nhằm nghiên cứu các số liệu ngành, trên cơ sở đó tìm hiểu cấu trúc

thị trường không hoàn hảo, từ đó cải thiện hành vi và đạt được hiệu quả.

▪Là mô hình trong Kinh tế tổ chức ngành xem xét và mô tả sự tương tác giữa cấu trúc tổ

chức (môi trường), hành vi của tổ chức (hành vi) và kết quả hoạt động của tổ chức

15

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 16

Mô hình cấu trúc – thực hiện – kết quả (SCP)

16

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 17

KẾT LUẬN

17

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 18

CHƯƠNG 2 : CẤU TRÚC VÀ QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG

TS Bùi Thị Thu Hòa

Trang 19

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit

2

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 20

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 21

1 THỊ TRƯỜNG & CHIẾN LƯỢC

4

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 22

QUYỀN LỰC THỊ TRƯỜNG

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 24

CHIẾN LƯỢC

7

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 25

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 26

Chiến lược

• Chiến lược dẫn đầu về chi phí

• Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

• Chiến lược tập trung

9

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 27

2.THỊ TRƯỜNG

• CÔNG TY

✓Chi phí của công ty

✓Chi phía và quyết định đầu ra

✓Chi phí và cấu trúc thị trường

✓Cấu phần chi phí của cấu trúc ngành

• NGƯỜI TIÊU DÙNG

10

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 28

2.1 Công ty

• Dưới góc nhìn của tổ chức ngành, ngoài mục tiêu tối đa lợi nhuận, các công ty còn để ý đến

cấu trúc chi phí, cũng như các biến quyết định nhằm có được quyền lực thị trường

• Tìm hiểu rõ hơn:

✓ Quan niệm về cấu trúc chi phí gắn với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và tìm kiếm quyền lực thị trường

từ phía công ty,

✓ so sánh với cách nhìn về phía công ty trong kinh tế học cổ điển.

11

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 29

Theo quan điểm KT học cổ điển

• Các cấu phần chi phí trong công ty báo cáo

thường không phải là các chi phí kinh tế

• Các nhà kinh doanh sử dụng các khái niệm

chi phí khác nhau dẫn đến sai lầm trong việc

làm quyết định

• Chi phí khác nhau sẽ đưa ra quyết định chiến

lược khác nhau

Tổ chức ngành

• khi đề cập chi phí là nói đến chi phí kinh tế

• Chi phí kinh tế đề cập đến cả chi phí cơ hội

12

2.1.1 Chi phí của công ty

Tối đa lợi nhuận thông qua cách nhìn cấu phần chi phí

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 30

Quan điểm chi phí

13

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 31

2.1.2 Chi phí và quyết định đầu ra

14

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 32

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 33

2.1.3 Chi phí và cấu trúc thị trường

Cấu trúc chi phí thể hiện quyết định của công ty, đặc biệt là quyết định gia nhập ngành, cũng như rút lui khỏi

ngành

16

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 34

Hiệu quả kinh tế theo quy mô và AC

17

- S > 1: mức độ kinh tế quy mô càng lớn, nghĩa sản lượng tăng

1% thì chi phí tăng ít hơn 1 %.

- S <1, không có lợi về quy mô tức là sản lượng tăng lên 1%

dẫn đến chi phí tăng lên hơn 1%.

- S = 1, không có hiệu quả kinh tế theo quy mô=> thể hiện lợi

nhuận không đổi theo quy mô.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 35

Hiệu quả kinh tế theo quy mô liên quan đến cấu trúc ngành như thế nào?

18

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 36

2.1.4 Chi phí chìm và cấu trúc thị trường

19

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 37

2.1.5 Cấu phần phi chi phí của cấu trúc ngành

20

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 38

2.2 Người tiêu dùng

Theo tiếp cận truyền thông

• NTD là người tiêu dùng cuối cùng

Trang 40

(1) Cạnh tranh hoàn hảo

23

Giả thiết

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

• thực tế không có thị trường cạnh tranh

hoàn hả

• Lợi nhuận được tối đa hóa tại MC=MR

• Tại mức tối đa hóa lợi nhuận: P=MC

Trang 41

Các nguyên nhân gây thất bại thị trường

• độc quyền hoặc sức mạnh thị trường,

Trang 43

Nhà độc quyền thu được lợi nhuận dài hạn dương; p* vượt quá

ACtại q* Lợi nhuận của công ty là diện tích p*cEF

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 44

• Khả năng nhà độc quyền duy trì mức giá trên chi phí biên một cách có lợi được gọi là quyền lực

độc quyền

• Chỉ số về sức mạnh độc quyền Lerner

• Chỉ số Lerner nằm trong khoảng từ 0 đến 1

• Khi P=MC, không có sức mạnh độc quyền và L= 0

• Giá trị L càng cao có nghĩa là sức mạnh độc quyền lớn

27

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 45

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 47

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 48

Trạng thái cân bằng dài hạn trong cạnh tranh độc quyền có hai đặc điểm chính

31

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 49

Tác động phúc lợi của mô hình ĐQCT

32

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 50

4 CẤU TRÚC VÀ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG

33

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 51

4.1 Thị trường và ngành

34

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 52

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 53

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 54

• Chú ý,

❑ Đối với hàng hóa vật chất thì thị trường theo không gian địa lý vẫn ảnh hưởng đến khả năng

cung và cầu, từ đó ảnh hưởng đến giá của sản phẩm đó theo khu vực địa lý khác nhau Khi đó

độ co giãn giá chéo theo không gian có thể được dùng để xác định giới hạn ranh giới thị trường

Trang 55

4.2.Độ tập trung ngành

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 56

Xác định tỷ lệ tập trung ngành (CRn)

trong đó xi là quy mô của công ty i, và N là số lượng công ty trong ngành

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 57

• chỉ sử dụng dữ liệu của n công ty hàng đầu tức là không tính đến sự phân bố số lượng và

quy mô của các công ty con khác

• không tính đến sự phân bố kích thước trong n công ty hàng đầu

40

Hạn chế của CRn:

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 58

➢ HI = 1 / N xảy ra khi ngành bao gồm N doanhnghiệp có quy mô bằng nhau Trong trườnghợp này, mỗi công ty có thị phần si = 1/N

41

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 60

4.4.Đo lường sức mạnh thị trường

Trang 61

Tóm lại

Chỉ số CR4, HI và chỉ số Lerner là những thông tin khởi đầu hữu ích để mô tả vị trí cạnh tranh

của ngành dưới góc độ định lượng cần xét đến khi tham gia hoặc gia nhập thị trường nhất định

44

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 62

KẾT LUẬN

45

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 63

CHƯƠNG 3

NỀN KINH TẾ SỐ

TS Bùi Thị Thu Hòa

Trang 64

Nội dung

Trang 65

1 GIỚI THIỆU VỀ NỀN KINH TẾ SỐ

Trang 66

1.2 Kinh tế số

Trang 67

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 5

Trang 68

2 HỆ SINH THÁI KINH TẾ SỐ

Trang 69

Các thành phần của hệ sinh thái kinh tế số

Trang 70

3 HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ SỐ

8

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 71

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 72

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 73

4 PHƯƠNG THỨC & CÔNG CỤ SẢN XUẤT

11

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 74

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 75

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 76

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 77

Công cụ sản xuất

Trang 78

5 NGƯỜI TIÊU DÙNG

16

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 79

6 CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

• Cạnh tranh hoàn hảo: kinh tế học truyền thống (tối đa LN: MC=MR => P=MC)

• Độc quyền:

• Pm > PCTHH; Qm > QCTHH;

• Xã hội chịu khoản mất không

• Hình thành sức mạnh độc quyền (chưa có nhiều phân tích trong tiếp cận KT vi mô)

• Nhà độc quyền phản ứng rất linh hoạt và khéo léo thông qua chỉ số Lerner Thông qua mối quan hệ giữa giá và độ co giãn nghịch đảo, nhà độc quyền sẽ có phản ứng tức thì với thị trường bằng cách xác định chỉ số Leaner:

• Độc quyền nhóm:khi thị trường có độ tập trung vào một vài công ty chính,ví dụ như Facebook, Amazon, Google

17

=> Tỷ lệ tăng giá càng cao hơn thì độ co giãn càng thấp Dựa vào đặc tính, tìm hiểu hành vi khách hàng, nhà độc quyền có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách tăng tỷ lệ tăng giá khi hàm cầu trở nên ít co giãn theo giá và ngược lại

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 80

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 81

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 82

Kết luận

20

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 83

CHƯƠNG 4

RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH

TS Bùi Thị Thu Hòa

Trang 84

Nội dung

- Khái niệm và phân loại các rào cản gia nhập

- Chiến lược ngăn chặn sự gia nhập

- Gia nhập và sự phát triển ngành

- Rào cản gia nhập ngành trong điều kiện nền kinh tế số

Trang 85

1 GIỚI THIỆU

Trang 86

Các yếu tố tạo rào cản gia nhập ngành:

Trang 87

2 CÁC LOẠI RÀO CẢN GIA NHẬP

• Dựa vào lợi thế hiệu quả kinh tế theo quy mô

• Lợi thế chi phí tuyệt đối

• Tạo sự khác biệt của sản phẩm

• Chi phí chuyển đổi

• Ngoại ứng mạng và rào cản pháp lý, rào cản địa lý

Trang 88

2.1.Hiệu quả kinh tế theo quy mô

Trang 90

2.3 Khác biệt sản phẩm

Trang 91

2.4 Chi phí chuyển đổi

Trang 92

Các loại chi phí chuyển đổi

Trang 93

2.5.Ngoại ứng mạng

Trang 94

2.6 Các rào cản về pháp lý

Trang 95

2.6 Các rào cản địa lý

Trang 96

3 CÁC CHIẾN LƯỢC NGĂN CHẶN GIA NHẬP

Trang 97

3.1 Định giá ngăn chặn

Trang 98

Hạn chế chiến lược

Trang 99

3.2.Định giá bán phá giá

Trang 100

3.3 Gia tăng thương hiệu

Trang 102

4 GIA NHẬP TIỀM NĂNG, KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ PHÁT TRIỂN

NGÀNH

Trang 103

4.2 Gia nhập và phát triển ngành

Trang 104

4.3 RÀO CẢN GIA NHẬP NGÀNH TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ SỐ

Trang 105

5.KẾT LUẬN

Trang 106

CHƯƠNG 5- PHÂN BIỆT SẢN PHẨM

1

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

TS Bùi Thị Thu Hòa

Trang 107

Nội dung

2

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 108

1.QUAN ĐIỂM & HÌNH THỨC KHÁC BIỆT SẢN PHẨM

3

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 109

1.2 Các hình thức khác biệt hóa sản phẩm

4

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 110

• Khác biệt hóa sản phẩm hay dịch vụ rất quan trọng khi xác định đó là sự khác biệt tự nhiênhay chiến lược.

5

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 111

2 CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT SẢN PHẨM

6

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 112

Mô hình vị trí đơn giản

7

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 113

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 114

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 115

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 116

Mô hình Hotelling

11

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 117

Mô hình Hotelling tuyến tính

12

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 119

• Lợi nhuận khác biệt chi phí – giá

thế tốt hơn để tạo ra nhiều cầu hơn, điều này có thể dẫn đến sự bất ổn trong cạnh tranh.

14

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 120

Kết luận

15

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 121

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trang 122

2.2 Phân biệt sản phẩm theo chiều dọc

✓Hàm lợi ích có thuộc tính (CL càng cao thì lợi ích càng cao)

✓Thể hiện thông qua tương tác giữa tham số ưa thích (𝜃)và chất lượng (s)

• Hàm lợi ích trực tiếp 1 đv hàng hóa i:

• Nếu NTD không mua trên thị trường, và tiêu dùng hàng hóa ngoài q0, với lợi

Hàm lơi ích gián tiếp

Lợi ích gián tiếp điều kiện:

17

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Ngày đăng: 27/01/2024, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w